Interner làm giảm trí thông minh của con người

28 328 0
Interner làm giảm trí thông minh của con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VIẾT VĂN- BÁO CHÍ TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Giảng viên hướngdẫn : PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp PGS TS Trần Đức Ngôn : ĐINH THỊ THANH BÌNH Sinh viên thực : K9 Lớp Hà Nội - 2010 QUAN NIỆM PHÊ BÌNH Phê bình văn học nghề vô khắc nghiệt, đòi hỏi nghiêm túc, cẩn trọng lĩnh vững vàng Bản thân em tự nhận thấy cần phải cố gắng nỗ lực việc rèn luyện tri thức, vốn sống, trách nhiệm với mà viết Ý thức công việc làm phê bình rõ ràng từ bắt đầu đặt chân vào trường Viết Văn Nguyễn Du, hối thúc sốt ruột chờ mong người học trò lớn lên ngày ánh mắt, cử thầy cô làm giàu thêm nghị lực cho em, hình thành nên ý niệm rõ ràng việc làm nghề thực Mới em đọc báo mạng với tiêu đề “Interner làm giảm trí thông minh người”, viết làm em suy nghĩ nhiều; Cách bốn năm, viết nộp vào vòng sơ khảo thi vào trường viết theo thể loại phê bình văn học em Đó cảm xúc nguyên sơ có lẽ viết em sáng tạo lao động cách thực nghiêm túc Yêu văn từ bé, tập tọe bắt chước làm thơ, viết văn bước bỡ ngỡ dừng lại sổ tay, trang lưu bút bạn bè Sống nơi gọi “phố núi”, internet với cô bé em ngày xa xôi Và tất kiến thức nằm việc nghe giảng lớp, xem ti vi, đọc vài sách văn mẫu mẩu báo Nhi Đồng hay Thiếu niên tiền phong Hoa học trò mà mẹ em mang về, lạ thay, điều lại nuôi lớn thứ khác em, rèn luyện nghĩ suy em viết thực tâm huyết Giờ đây, sách báo internet chuyện không xa lạ gặp thắc mắc công việc em tự suy nghĩ xem nên làm nào, giải vốn sống kinh nghiệm hiểu biết mà lên mạng tra từ khóa google, điều đáng buồn lại thực mà em phủ nhận Và thế, tư em chuội dần theo phản xạ tự nhiên, đến muốn viết thứ lao động nghiêm túc thực điều vất vả mệt mỏi Ngay với tác phẩm phê bình này, em cố gắng trao đổi với thầy Nguyễn Đăng Điệp thầy Trần Đức Ngôn em thấy hối hận có lỗi vô với tâm huyết mà thầy ưu dành cho sinh viên Viết Văn, thầy vô mở lòng với sinh viên đeo mang nghiệp không sung sướng này, thân em lại chưa thực cởi mở việc trao đổi viết, hạn chế em tự nhận thấy hạn chế để khắc phục, điều tiến em Khác với sáng tác, cảm xúc không đủ với người làm phê bình Chợt có liên tưởng đối sánh người làm phê bình văn học với người làm nghề luật sư, ảo thuật gia việc sử dụng ngôn từ phải người am tường kĩ lưỡng ngôn từ mà sử dụng Đây công việc mang tính chất khoa học với hướng nghệ thuật, đòi hỏi tỉnh táo lý trí, đặc biệt “thính nhạy” để “ngửi mùi” đâu tài lớn, đâu bóng phồng hơi, đâu vàng, đâu rác Chỉ yêu đủ với người làm nghề phê bình chuyên nghiệp! Bốn tác phẩm phê bình văn học lần bốn viết mà em đầu tư thời gian công sức, dù ít, dù nhiều Em biết có đầu tư lâu dài kĩ lưỡng, có thiếu thận trọng tắc trách ý thức nghề nghiệp thân em Em biết thầy kinh nghiệm nhạy bén dễ dàng nhận điều Nhưng em chưa cho thất bại em, em nghĩ sau lần này, em người khác Và đây, mốc lớn đánh dấu cho trình trưởng thành công việc phê bình văn học, cao ý thức trách nhiệm với mà viết ra, phải thứ mình, tiếng nói thể nội lực Hà Nội, 6/ 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Trường, Khoa, đặc biệt thầy Văn Giá tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành khóa học đầy ý nghĩa Em xin trân trọng cảm ơn Nhà văn, Nhà thơ, Nhà nghiên cứu phê bình tận tâm dạy bảo, truyền đạt kinh nghiệm văn chương quý báu cho chúng em bốn năm học vừa qua Xin cảm ơn người bạn bên ngày gian khó nhất!!! Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp PGS TS Trần Đức Ngôn tận tụy dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Tác phẩm Tốt nghiệp quan trọng này! Cảm ơn ưu yêu thương mà em cảm nhận thấy trường Viết Văn, nơi em chín chắn trưởng thành lên nhiều! Với tình cảm sâu sắc tận đáy lòng mình, em dành tiếng lòng thiết tha, trìu mến nhắc đến trường Viết Văn Nguyễn Du thân yêu này! Em xin chúc Quý Thầy Cô, Nhà văn, Nhà thơ, Nhà nghiên cứu phê bình, bạn Sức khỏe dồi sáng tạo nghệ thuật! TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Tiết tấu nghịch bất định cảm xúc thơ Vi Thùy Linh (Qua Khát Linh) Đọc thơ trẻ, nhà thơ nữ, không khỏi thấy thiếu vắng nhiều giọng điệu êm trôi, hiền hòa vốn coi diện tâm hồn bình ổn Nổi lên “một tượng thơ Việt Nam đại”,“một biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ”, Vi Thùy Linh tượng cần đào sâu nghiên cứu Lần muốn sâu vào biến đổi mặt nội tâm nữ giới qua nhịp điệu câu thơ, khảo sát qua hai tập thơ mang tên Khát Linh, từ đưa thêm nhìn chiều kích thơ trẻ đương đại Theo dõi văn chương đương đại Việt Nam vài năm gần đây, dễ nhận thấy đổi thay giọng điệu số nhà thơ nữ, thấy câu thơ mang giai điệu với kiểu kết hợp âm theo luật thơ cổ điển: Hài âm Là lối kết hợp phổ biến thơ lục bát Đường thi Sự luân phiên trắc nội câu thơ đối lập đặn cao - thấp dòng thơ sinh vẻ đẹp cân đối nhịp nhàng dòng chảy âm Tính đặn cân đối lối tổ chức hài âm gợi cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, yên tĩnh, sâu lắng phù hợp với tâm trạng kín đáo, mơ mộng trầm tư… Và có lẽ lặp lại có tính chu kì giúp cho thơ ca khắc phục trôi tuột thời gian giữ lại giá trị bền vững tâm tưởng người nghe Lời khuyên cẩn trọng dành cho nhà thơ đương đại không thừa, độ neo bám câu thơ có phần yếu thế, phần đổi thay giọng điệu nói lên tâm trạng ẩn ức (libido) thể người đại, với đổi thay nhanh chóng yếu tố xã hội mà tác động với người không nhỏ, điều đặc biệt với nữ giới Trong thơ Vi Thùy Linh, thấy ẩn cảm giác thực xa vời, ngắn ngủi tồn mong manh Tất cảm giác thấm vào giọng điệu thơ khiến cho câu thơ trở nên khắc khoải, da diết Dàn trải gần xuyên suốt hai tập thơ, tả thực hiển ngôn, gợi vô ngôn, “tình” dường lấn át tất cả, tác giả sâu vào nội tâm người, đặc biệt người phụ nữ với ẩn ức riêng thời đại với giá trị vật chất lấn át tình cảm đặt vị trí thứ yếu, mà người phụ nữ vốn mỏng manh yếu đuối nên mênh mang, trống trải với giằng xé thúc đẩy mặt nội tâm có chuyển ngoặt bất ngờ Những câu thơ đại Vi Thùy Linh có cách tiến hành cao độ không theo nguyên tắc hài âm mà tạo nghịch âm với bước nhảy bất thường Không cần thiết phải luân phiên đặn - trắc mà tiến hành cao độ chênh vênh cao thấp, bổng trầm: “Em thức câu thơ buồn Em đau nhiều đêm không ngủ Em tỏa nhiệt vào thơ mùa nóng, lạnh Thơ em, hay em thơ? … Biết bao lần em mưa Bong bóng tan trò sấp ngửa Em gắng gỏi vượt sóng ngầm cách trở Nhưng bão tố, bình yên không đổi chỗ cho nhau.” Những câu thơ chứa chất tình cảm sâu kín nhất, có người phô bày biểu lộ tình cảm mà thường kiềm chế, đè nén tình cảm mình: “Em cố chôn nỗi buồn để khêu lên niềm vui cho Anh Trước ánh mắt Anh, em gượng cười Đừng thương em, em yếu gày đa cảm Anh đừng thương em…” Cách tổ chức câu thơ theo nguyên tắc tương xứng, cách khắc họa hình tượng theo nguyên tắc tương phản tự nhiên giấu kín bên hai cặp tương phản lớn Ấy tương phản “nỗi buồn” em “niềm vui” anh, tương phản thể em: “bề ngoài” “bên trong” Sự tương phản người khó nhận thấy cả, điều tạo nên âm hưởng sóng lòng đầy xáo động, xao xuyến, lời thơ lời tâm đầy uẩn khúc Thơ cổ cách luật, giai điệu ổn định với giọng xuyên suốt tác phẩm Thơ phá luật, thơ đại có chuyển giọng bất ngờ làm cho giai điệu có bước nhảy bất thường, thể đột biến tâm trạng hay chơi vơi bất định cảm xúc Ngay mang tên Tôi tập thơ Khát, Vi Thùy Linh bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ, cách để khẳng định đặt dấu ấn Vi Thùy Linh: “Bỗng hôm Tôi đứng yên để người buộc vào dây cương theo người Đó người yêu Tôi nhìn qua gương khóc cười, người độc diễn Cuộc sống: sân khấu kịch phi lý Đời - vai bi hay vai hài, Tôi Một thể đầy mâu thuẫn!” Đọc câu thơ lên ta thấy rõ ràng nhịp điệu câu thơ tạo nên ấn tượng trực tiếp mạnh mẽ Nói theo cách Hegel: “Cái nhận thấy đồng thân bắt nguồn từ mình, gặp lại nhờ nhịp” (Hegel), nhịp khách quan hóa rung động bí ẩn tim Mạch thơ đem lại cảm giác: “đồ thị” cảm xúc đà thẳng tiến, mà dường có đứt gẫy chuyển điệu, tình thơ có liên tiếp cao trào tương phản nhau: đứng yên>[...]... đợi chờ của con gái tôi đi mất và trả cho nó khuôn mặt đàn bà, vừa đằm thắm vừa non nớt của cô bé tuổi mười sáu? Nó đã đến tuổi thành niên đâu cơ chứ Tôi đau đớn nhìn con và nước mắt tôi chảy dài xuống má.” Và giọt nước mắt này chị dành cho cô con gái dường như không chỉ là giọt nước mắt của một người mẹ dành cho con gái của mình, mà hơn thế nữa là tiếng lòng của một người phụ nữ dành cho một người phụ... trọn vẹn của bản thể con người đương đại Đến đây, có thể nhận định được một điều rằng: việc gợi ra một cách trực tiếp, đậm nét hoặc gián tiếp, mờ nhạt những cảm xúc rạo rực, những thổn thức chính đáng của sức trẻ, của thân xác và của đời sống tinh thần ở một tâm hồn, ở một con người yêu mình, yêu cuộc đời sống động - và thành công trong việc thể hiện được sự chơi vơi, bất định cảm xúc của con người hiện... đọc Thơ của người thi sĩ Xuân Diệu, tôi không khỏi thoát ra được cảm giác tù túng mà bấy lâu nay tôi có, do sự đeo bám của những tác phẩm thời đó mang lại Thành công đó có được là nhờ vào chính ngôn ngữ mà Xuân Diệu sử dụng trong Nguyệt Cầm, ngôn ngữ con người cũng có những hạn chế của riêng nó Nó chỉ có thể là ngôn ngữ của những khái niệm, của sự phân chia rõ ràng, tách bạch Khi tâm hồn con người như... vun đắp hạnh phúc Bi kịch của các nhân vật nữ trong truyện Hậu thiên đường vì vậy là bi kịch gia đình, bi kịch của sự muộn màng lỡ dở Nguyễn Thị Thu Huệ vốn là một cây bút tinh tế, thích đưa người đọc nhập ngay thế giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp của con người Truyện của chị nhiều hình ảnh ẩn dụ, tư tưởng được gói lại nhẹ nhàng, kín đáo Dòng ký ức chập chờn, mờ ảo của con người Hạnh phúc vẹn nguyên... cho sự cảm thông, dung hợp, lúc đó ngôn ngữ của con người bất lực Ngôn ngữ nào cũng gồm những đứt đoạn, những chữ, những câu, những kiến trúc tách rời, chắp lại với nhau Trong lúc đó nghệ thuật lại cần nói lên cái liên tục, tức là sự dung hợp giữ hai con người, giữa quá khứ và hiện tại, giữa khoảnh khắc và 15 muôn đời, thì lúc đó phải dùng một loại ký hiệu khác để bổ sung cho cái ngôn ngữ con người vốn... nhận ra và tự chất vấn mình bằng câu hỏi chứa đựng sự hoài nghi chính mình: “Tại sao lâu nay mình để tuổi thơ của con trôi qua trong nỗi buồn của sự cô đơn và hứng chịu nỗi cay đắng của một người đàn bà bị phụ bạc.” Nhân vật nữ chính trong truyện là người mẹ và cô con gái, một già một trẻ, một người đàn bà từng trải và một cô gái bỡ ngỡ bước vào đời, cả hai có những mâu thuẫn đối lập nhau Nhưng ở họ... ám ảnh vào cả đứa con gái mới lớn của mình Đối với những người phụ nữ đó dường như họ sống là một điều đau khổ tột cùng, sự đau đớn và tuyệt vọng hành hạ tâm hồn Xây dựng hình ảnh những người phụ nữ chạy theo tiếng gọi bản năng, Nguyễn Thị thu Huệ đã mang đến cho độc giả ý nghĩa kép của hình tượng này một mặt là cảm thông chia sẽ và muốn phơi bày rõ “Bản chất không hoàn thiện” của người phụ nữ hơn là... hiểu con người nhà văn và cái trạng thái kinh tế - xã hội thời anh ta sống Điều này quả không đơn giản với một thời kì vốn dĩ đã mang trong mình sự mâu thuẫn Và nhất là từ thời đại này qua thời đại khác, từ người này qua người khác, những con mắt khác nhau sẽ nới rộng không gian thẩm mỹ của tác phẩm Tác phẩm mở ra vô tận những cái nhìn Bởi vậy, có người nói không ngoa rằng lịch sử văn học là lịch sử của. .. đám mây màu tóc: Con người sẽ còn bất hạnh vì sự thông minh và cả tin”(?) Nhưng tại sao tại sao tại sao Tôi lại cố rướn mắt đau đáu con đường đã qua Tôi lại cố tìm tôi, được một lần nữa thơ ngây, trong chiều cao im lặng.” 11 Cảm xúc hiện ra với con đường gấp góc thuận nghịch đầy cheo leo và trắc trở: “Chỉ cô độc mới làm bật tác phẩm - ai đó nói - không phải tôi Để sống trong sa mạc của sự cô độc, thiếu... từng lớp phục trang của nhân vật cho đến khi thấy rõ con người và những tình cảm ở nhân vật Mắt ta đọc, rồi ta hiểu từng ngôn từ, những ngôn từ lại đánh thức cảm giác, tình cảm, phản ứng Dòng sông Mía là cuốn tiểu thuyết làm cho người đọc khó lòng cưỡng lại được mong muốn tìm hiểu thêm về nó, dõi theo cuộc sống của những nhân vật trong đó, và câu chuyện đã thức tỉnh yếu tố con người trong mỗi chúng ... chị có thành tựu văn học như: Vũ Thị Trường, Vũ Thị Hồng, Nguyễn Thị Tú, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Ấm, Vũ Thị Hồng Là lớp đàn em với Y Ban táo bạo khắc khoải, Phạm Thị Vàng Anh với lối viết lạnh... giá trị nhân sách giúp người đọc hướng mỹ cảm văn chương sống Đ.T.T.B ĐINH THỊ THANH BÌNH Lớp K9 - Khoa Sáng tác Lý luận - Phê bình văn học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 418 Đê La Thành, Đống Đa,... làm môi giới: người nhà phê bình Phê bình nghệ thuật mục đích, tính cách: tìm đẹp Tìm đẹp tự nhiên nghệ thuật; tìm đẹp nghệ thuật phê bình Nói cách khác, Nghệ thuật phê bình tự nhiên (Art est la

Ngày đăng: 12/04/2016, 00:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUAN NIỆM PHÊ BÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tiết tấu nghịch vàsự bất định cảm xúc trong thơ Vi Thùy Linh(Qua Khát và Linh)

  • Ngôn ngữ của Nguyệt Cầm

  • Thiên tính nữ trong Hậu thiên đườngcủa Nguyễn Thị Thu Huệ

  • Ẩn ức tính dục trong Dòng sông Mía

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan