KẾT HỢP MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ NGOÀI LỚP TRONG VIỆC ÔN TẬP CỦNG CỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

113 341 0
KẾT HỢP MÔI TRƯỜNG  DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ NGOÀI LỚP TRONG VIỆC ÔN TẬP CỦNG CỐ   NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” -  VẬT LÍ 11  NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong những năm đầu thế kỉ XXI thời kì của sự bùng nổ công nghệ thông tin và tri thức. Trong xu thế ấy đòi hỏi con người có khả năng tự cập nhập tri thức, thông tin đa chiều, có năng lực hành động, khả năng tự lực, sáng tạo và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.Với những lí do trên giáo dục nước ta và các nước trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ một chiều cho học sinh những kiến thức kĩ năng loài người đã tích lũy được mà còn bồi dưỡng năng lực tự học sáng tạo, tự tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức, có phương pháp khoa học và có năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề trí tuệ, các kĩ năng cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân chuẩn bị sẵn sàng cho việc học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia phục vụ đất nước. Quan điểm này đã được chỉ rõ tại hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam( Khóa VIII, năm 1997): “phải đổi mới phương pháp đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [1]. Việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề rất được quan tâm và đã được thực hiện ở tất cả các bậc học, cơ sở đào tạo. Để đạt được các mục tiêu giáo dục trên thì ngoài giờ lên lớp học chính khóa cần phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự hoc khi đó trình độ của người học sẽ ngày càng được nâng cao, hoàn thiện. Điều này càng được ghi rõ trong khoản 2 điều 28, năm 2005 của Luật Giáo Dục Việt Nam:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lý của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2]. Trong quá trình đổi mới phương pháp, chúng ta phải chú ý tới phương tiện dạy học nó có vai trò hết sức quan trọng, nhờ phương tiện dạy học giúp cho giáo viên dạy tốt hơn, học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách tích cực hơn. Vì vậy áp dụng phương tiện hiện đại có ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng được phổ biến rộng rãi và đã mang lại hiệu quả tích cực trong quá trình dạy học. Trên cơ sở đó, Chỉ thị 47/2008/CT- BGDĐT, nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới phương pháp dạy học”[2]. Ngày nay, công nghệ thông tin đặc biệt là Internet đã và đang thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống con người. Trong quá trình đổi mới phương pháp thì việc áp dụng các phương tiện dạy học hiện đại có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày càng được phổ biến rộng rãi và đã mang lại hiệu quả tích cực cho quá trình dạy học . Tuy nhiên, các Website học tập hiện nay chưa có nhiều, đặc biệt là một số nội dung về phần “ Cảm ứng điện từ”- Sách giáo khoa vật lí 11, thì vẫn chưa có Website nào được nghiên cứu, xây dựng để tháo gỡ những khó khăn, sai lầm của học sinh khi ôn tập củng cố thông qua vận dụng trong thực tiễn một số kiến thức trong chương “Cảm ứng điện từ”, các kiến thức đã nêu ngoài giờ các em học ở trên lớp.Với những tính năng của công nghệ thông tin thì những vấn đề khó khăn của các tài liệu truyền thống sẽ được giải quyết, do đó rất phù hợp với việc hỗ trợ cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức, hiểu sâu hơn, áp dụng nhiều hơn… Đặc biệt việc kết hợp môi trường dạy học trên lớp và ngoài lớp (liên quan đến đề tài là môi trường trên mạng) để học sinh học tập nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, hợp tác cuả người học còn chưa được quan tâm nghiên cứu thích đáng. Vì vậy nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, hợp tác cuả người học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng kiến thức, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Kết hợp môi trường dạy học trên lớp và ngoài lớp trong việc ôn tập củng cố nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 nâng cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - TRỊNH ĐÌNH TRỌNG KẾT HỢP MƠI TRƯỜNG DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ NGỒI LỚP TRONG VIỆC ƠN TẬP CỦNG CỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Xuân Quế Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khơng có cơng sức riêng tơi mà suốt q trình thực tơi nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban G i m h i ệ u , p h ò n g s a u đ i h ọ c , khoa Vật lí, , thầy tổ chun mơn khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội đồng nghiệp trường THPT Chí Linh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập triển khai nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Xuân Quế, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu,Thầy ln tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí nhóm thực nghiệm sư phạm NCS Ngơ Trọng Tuệ, học viên Nguyễn Thị Thùy Linh tư vấn chuyên môn cho phép sử dụng thiết bị thí nghiệm,Website http://Bvatli.edu.vn q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm ban giám hiệu, hỗ trợ thầy cô tổ Vật lí em HS lớp 11 Sinh trường THPT Chuyên- Tỉnh Bắc Ninh, nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Trịnh Đình Trọng DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DH PH&GQVĐ : Dạy học phát giải vấn đề HĐ : Hoạt động ĐLVL : Đại lượng vật lí ĐĐĐT : Đặc điểm định tính BTĐL : Biểu thức định lượng MỤC LỤC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PH & GQVĐ Ở PHA ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ MẠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO, HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1.Tính tích cực, lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh .6 1.1.1 Tính tích cực 1.1.2 Năng lực tự học 10 1.1.3 Năng lực sáng tạo 13 1.1.4 Năng lực hợp tác 17 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ XXI thời kì bùng nổ cơng nghệ thơng tin tri thức Trong xu đòi hỏi người có khả tự cập nhập tri thức, thơng tin đa chiều, có lực hành động, khả tự lực, sáng tạo trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp.Với lí giáo dục nước ta nước giới không dừng lại việc truyền thụ chiều cho học sinh kiến thức kĩ loài người tích lũy mà cịn bồi dưỡng lực tự học sáng tạo, tự tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức, có phương pháp khoa học có lực hành động, lực giải vấn đề trí tuệ, kĩ nhằm phát triển lực cá nhân chuẩn bị sẵn sàng cho việc học lên vào sống lao động, tham gia phục vụ đất nước Quan điểm rõ hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam( Khóa VIII, năm 1997): “phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [1] Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm thực tất bậc học, sở đào tạo Để đạt mục tiêu giáo dục ngồi lên lớp học khóa cần phải rèn luyện cho học sinh khả tự hoc trình độ người học ngày nâng cao, hoàn thiện Điều ghi rõ khoản điều 28, năm 2005 Luật Giáo Dục Việt Nam:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lý lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Trong trình đổi phương pháp, phải ý tới phương tiện dạy học có vai trị quan trọng, nhờ phương tiện dạy học giúp cho giáo viên dạy tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức cách tích cực Vì áp dụng phương tiện đại có ứng dụng công nghệ thông tin ngày phổ biến rộng rãi mang lại hiệu tích cực q trình dạy học Trên sở đó, Chỉ thị 47/2008/CT- BGDĐT, nêu rõ: “ Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi phương pháp dạy học”[2] Ngày nay, công nghệ thông tin đặc biệt Internet thâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Trong trình đổi phương pháp việc áp dụng phương tiện dạy học đại có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học ngày phổ biến rộng rãi mang lại hiệu tích cực cho trình dạy học Tuy nhiên, Website học tập chưa có nhiều, đặc biệt số nội dung phần “ Cảm ứng điện từ”- Sách giáo khoa vật lí 11, chưa có Website nghiên cứu, xây dựng để tháo gỡ khó khăn, sai lầm học sinh ôn tập củng cố thông qua vận dụng thực tiễn số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”, kiến thức nêu em học lớp.Với tính cơng nghệ thơng tin vấn đề khó khăn tài liệu truyền thống giải quyết, phù hợp với việc hỗ trợ cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức, hiểu sâu hơn, áp dụng nhiều hơn… Đặc biệt việc kết hợp môi trường dạy học lớp lớp (liên quan đến đề tài môi trường mạng) để học sinh học tập nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, hợp tác cuả người học chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng Vì nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, hợp tác cuả người học nhằm nâng cao chất lượng kiến thức, chọn đề tài nghiên cứu: Kết hợp môi trường dạy học lớp lớp việc ôn tập củng cố nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế, tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 nâng cao môi trường dạy học lớp ngồi lớp theo hướng phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo, hợp tác nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Đối tượng nghiên cứu Q trình tổ chức hoạt động ơn tập củng cố số kiến thức (trong chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 nâng cao) mơi trường học tập lớp lớp theo hướng phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo, hợp tác nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Phạm vi nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố giới hạn số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 nâng cao, trường THPT Chí Linh tỉnh Hải Dương Mơi trường ngồi lớp giới hạn phạm vi môi trường mạng Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng lí luận dạy học phát giải vấn đề, xây dựng sử dụng phương tiện dạy học khác hình thức tổ chức dạy học khác môi trường dạy học lớp mạng thiết kế, tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” góp phần phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo, hợp tác nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu lí luận tâm lí học dạy học để làm sở cho tác động sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh - Nghiên cứu lí luận dạy học phát giải vấn đề, lí luận sử dụng phương tiện, hình thức dạy học đại lớp mạng nhằm phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh - Nghiên cứu nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức ơn tập củng cố kiến thức kĩ dạy học vật lí - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”- Sách giáo khoa vật lí 11 phân tích khó khăn học sinh học nội dung kiến thức - Nghiên cứu thiết kế Website liên quan đến nội dung đề tài - Thiết kế hoạt động ôn tập củng cố số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” - Sách giáo khoa vật lí 11, pha ơn tập củng cố, môi trường lớp mạng - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu thiết kế hoạt động ôn tập củng cố đề xuất Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực nhiệm vụ đề sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ Giáo dục- Đào tạo - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học đại, xây dựng sử dụng phương tiện, hình thức dạy học vật lí môi trường học tập khác Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: - Nghiên cứu hoạt động thực tiễn việc ôn tập củng cố giáo viên học sinh trường phổ thông môi trường học tập khác - Trao đổi với giáo viên việc sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức ơn tập củng cố trường phổ thông môi trường học tập khác Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề, sử dụng loại phương tiện, hình thức dạy học mơi trường dạy học lớp mạng theo hướng phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh - Sản phẩm đề tài tài liệu tham khảo tốt để giáo viên tham khảo q trình dạy học vật lí trường phổ thông môi trường lớp mạng Cấu trúc đề tài Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học phát giải vấn đề pha ôn tập củng cố kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ”- SGK vật lí 11 nâng cao, mơi trường dạy học lớp mạng theo hướng phát huy tích cực, tự lực, sáng tạo, hợp tác học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình tổ chức ơn tập củng cố lớp mạng số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ”- SGK vật lí 11 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PH & GQVĐ Ở PHA ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ MẠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO, HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1.Tính tích cực, lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh 1.1.1 Tính tích cực 1.1.1.1 Định nghĩa khái niệm Tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình đào tạo giáo dục Hơn tính tích cực người biểu hoạt động, hoạt động chủ động chủ thể Trong Giáo dục ta quan tâm đến tính “tích cực học tập”: diễn bên người học Q trình học tập tích cực nói đến hoạt động chủ động chủ thể - thực chất tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Học sinh( HS) thơng hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động nỗ lực mình, lên tới trình độ định học tập tích cực mang tính tự giác 1.1.1.2 Các biểu tính tích cực Tính tích cực người biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ thể Aristôva cho tính tích cực học tập đươc thể hai dạng: Tích cực học tập bên tích cực học tập bên ngồi * Tích cực học tập bên thể căng thẳng trí lực, hành động thao tác nhận thức từ cảm giác, tri giác đến tư duy, tưởng tượng Đồng thời thể nhu cầu bền vững đối tượng nhận thức, thái độ Bảng 3.1: Thống kê tần suất dấu hiệu chứng tỏ HS tích cực, tự học, sáng tạo, hợp tác qua nội dung chương Cảm ứng điện từ thông qua phiếu đánh giá 02 nội dungkiến thức với tiêu chí (đã nêu chương phục lục 4) Điểm đánh giá trình (qua quan sát GV, T Họ tên T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lê Thị Tố Uyên(NT) Trần Thị Ánh Nguyễn Hữu Đạt Nguyễn Hương Giang Lại Ngọc Tiểu Mai Nguyễn Hồng M.Ngọc Vũ Thị Nhung Nguyễn Hồng Quang Nguyễn Thị Phương Tổng Điểm TB nhóm Nguyễn Ngọc Lâm(NT) Ngơ Văn Hoàng Nguyễn Thị H.Trang Hà Quang Huy Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Thị Nga B Tôn Thu Thảo Tổng Điểm TB nhóm Vũ Thị Việt Chinh (NT) Nguyễn Tuấn Hưng Vũ Thị Hoa Phạm Văn Trường Nguyễn Ngọc Phương Trần Hoàng Lệ Xuân Trương Thị H.Mai Tổng Điểm TB nhóm Trịnh Hùng Dương (NT) Nguyễn Đức Long Nguyễn Thị Lan vân tự đánh giá HS đánh giá đồng đẳng) ND1: Ôn tập củng ND2: Ứng dụng kĩ cố thuật điểm tối đa 70 68 65 63 68 64 66 69 62 67 592 65.77 69 65 67 66 61 69 66 463 66.14 66 65 63 62 68 65 54 443 63.28 63 65 60 điểm tối đa 40 38 37 33 38 36 35 34 32 39 332 35.77 35 37 31 34 34 39 38 248 35.42 35 37 37 39 38 37 31 254 36.28 35 37 32 95 27 28 29 30 Ngô Thị Huyên Nguyễn Thị Ngaa Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Uyển My Tổng Điểm TB nhóm 61 66 63 69 447 63.85 33 33 38 36 244 34.85 Sau tuần TNSP lớp 11 Sinh, thông qua việc quan sát, trao đổi với GV mơn kết hợp với hình thức kiểm tra đánh giá tổng hợp ý kiến HS GV thu kết sau: - Nội dung ôn tập củng cố vận dụng thực tiễn soạn thảo đem lại hiệu việc phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Đảm bảo thời gian, đạt mục tiêu đề - Việc tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật tạo cho học sinh môi trường học tập thực thú vị, học sinh có hội khai thác kiến thức mạng Internet, thực tế đời sống giúp cho học sinh thực phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả hợp tác nhóm - Hiệu học tập HS thể khả vận dụng kiến thức giải tập em tốt, HS giải thích tượng, nguyên lí hoạt động thiết bị điểm số kiểm tra cuối chương chất lượng Giờ Vật lí thực đem lại hứng thú với HS, em tích cực tham gia trình bày sản phẩm qua mơ hình thực tế, tư liệu hỗ trợ mạng tự tin Với biểu tích cực HS thực nhiệm vụ nhà dựa tiêu chí hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm Căn để đánh giá dựa nhật kí GV, HS phiếu tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng Nhiệm vụ 1: Ơn tập củng cố - Hồn thành sơ đồ tổng kết chương, 04 nhóm tích cực trao đổi nhóm hồn thành sơ đồ tổng kết chương - Các cá nhân tích cực hồn thành tập trắc nghiệm thời hạn - Hồn thành tập tự luận, 04 nhóm tích cực trao đổi nhóm, ý làm làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn hồn thành tập tự luận Nhiệm vụ 2: Vận dụng thực tiễn, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật 96 Có 03 nhóm hoàn thành nhiệm vụ gửi yêu cầu, thời hạn 01 nhóm gửi muộn Đánh giá hiệu học tập Với nhóm nội dung ơn tập củng cố điểm nhóm đạt 63.28 (điểm tối đa 70) sang nội dung tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật điểm bình quân nhóm đạt 36.28( điểm tối đa 40) nhóm cho thấy tiến so với nhóm khác Từ kết thu từ bảng thống kê kết hợp với GV quan sát trình học tập phần GV đánh giá hiệu học tập cá nhân, nhóm, nhìn chung thành viên nhóm tích cực số có nhiều ý tưởng sáng tạo giải nhiệm vụ học tập HS biết cách hoạt động nhóm, có tinh thần đồn kết, hợp tác cơng việc… 3.4.3 Phân tích định lượng Để đánh giá hiệu việc ôn tập củng cố vận dụng thực tiễn HS, trước hết theo dõi đánh giá hoạt động HS trình diễn TNSP Từ kết hoạt động học tập HS, cuối qúa trình TNSP chúng tơi cho HS làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể Bài kiểm tra 45 phút giấy dạng trắc nghiệm khách quan tự luận tiến hành đồng thời hai đối tượng HS lớp thực nghiệm ĐC( Đề kiểm tra in phần phụ lục 3) Ví dụ : Câu đề kiểm tra phần tự luận: Thả nam châm xuống khối đồng (như hình vẽ) Hãy dự đốn chuyển động miếng nam châm giải thich tượng xảy 97 Phân tích sáng tạo học sinh: học sinh phát miếng nâm châm rơi từ trường khối đồng thay đổi, học sinh lại phát khối đồng xuất dòng điện Fu-cơ, dịng điện tương tác từ (đẩy) nam châm, làm rơi từ từ Do từ trường nam châm mặt có diện tích lớn lớn nên tượng thấy rõ nam châm rơi mặt xuống Cho rơi mặt khác không rõ tượng Căn vào kết kiểm tra HS, việc đánh giá tiến hành phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thơng qua việc tính tham số đặc trưng: - Điểm trung bình cộng x : x = 2 - Phương sai S : S = N n ∑fx i =1 i i n ∑ fi ( xi − x )2 N − i =1 - Độ lệch tiêu chuẩn S : S = S - Hệ số biến thiên V( mức độ phân tán giá trị x i xung quanh giá v S x trị trung bình cộng x ): V = 100% - Tần suất: ωi = fi 100% tần suất tích lũy hội tụ lùi: ω = ∑ ωi (≤ i ) i N Kết thu cụ thể sau: Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra 98 Lớp Sĩ Điểm số Thực 30 nghiệm Đối 30 11 10 7,7 0 6,9 chứng Bảng 2: Kết xử lí để tính tham số Lớp thực nghiệm( X = 7, ) xi ( xi − X ) fi 11 10 30 ( xi − X )2 -2.7 -1.7 -0.7 0.3 1.3 2.3 Lớp đối chứng( X = 6,9 ) f i ( xi − X ) 7.29 2.89 0.49 0.09 1.69 5.29 14.58 2.89 4.41 0.99 10.14 5.29 38.30 xi fi 10 0 30 ( xi − X ) ( xi − X ) f i ( xi − X ) -2.9 -1.9 -0.9 0.1 1.1 2.1 8.41 3.61 0.81 0.01 1.21 4.41 8.41 10.83 5.67 0.09 9.86 8.82 43.68 Bảng 3: Bảng tổng hợp tham số Tham số Lớp Thực nghiệm Đối chứng X S2 S V(%) 7.7 6.9 1.32 1.51 1.15 1.23 14.9% 17.8% Bảng 4: Tần suất tần suất tích lũy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm Xi Tần số Tần suất Tần suất Tần số Tần suất Tần suất fA(i) ωA(i)% lũy tích fB(i) ωB(i)% lũy tích 99 ωA(≤i)% 10 ∑ 0 0 11 30 6.7 3.3 30.0 36.7 20.0 3.3 2.0 10.0 40.0 76.7 96.7 100 ωB(≤i)% 0 0 30 3.3 10.0 23.3 30.0 26.7 6.7 Hình 3.3: Đồ thị phân bố đường tần suất Hình 3.4: Đồ thị phân bố đường tần suất tích lũy hội tụ lùi 100 3.3 13.3 36.6 66.6 93.3 100 Đánh giá định lượng kết quả: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm(7.7) cao lớp đối chứng(6.9) - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm(14.9%) nhỏ so với lớp đối chứng( 17.8%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ - Đồ thị đường tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm nằm phía bên phải, chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức lớp TN lớp ĐC Từ phân tích kết học tập HS hai mặt định tính định lượng chúng tơi thấy q trình học HS lớp TN tích cực, sơi kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp ĐC Qua khảng định học sinh ôn tập củng cố với việc kết hợp mơi trường lớp mạng có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên thông qua số liệu thu kết hợp với toán kiểm định phương sai thống kê tốn học chúng tơi trả lời câu hỏi: Kết học tập lớp TN lớp ĐC có thực phương pháp dạy học mang lại không? Các số liệu có đáng tin cậy khơng? * Kiểm định khác phương sai: - Giả thuyết H0: khác phương sai (S A , SB phương sai lớp ĐC TN với S A2 = 1.51; S B2 = 2.04 ) khơng có ý nghĩa - Giả thuyết H1: khác phương sai có ý nghĩa Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 Giá trị đại lượng kiểm định: F = S A2 = 1.14 S B2 Giá trị tới hạn Fα bảng phân phối F với mức α bậc tự do: f1 = nA − = 29; f = nB − = 29 ta thu Fα = 1,36 Vì F < Fα nên ta chấp nhận giả thuyết H : Sự khác phương sai khơng có ý nghĩa mà hai mẫu xuất phát * Kiểm định khác hai giá trị trung bình X A = 7.7; X B = 6.9 Với 2 phương sai S A = S B - Giả thuyết H0: khác X - Giả thuyết H1: khác X Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 A, X B khơng có ý nghĩa thống kê A, X B có ý nghĩa 101 (nA − 1) S A2 + (nB − 1) S B2 = 1.33 Ta có: S = n A + nB − Đại lượng kiểm định: t = xB − x A S nA nB = nA + nB 2,33 ( Bậc tự do: f = nA + nB − = 58 < 60 theo bảng phân phối Student ta tìm tα với α = 0.05 tα = 1.665) Như vậy, rõ ràng t > tα bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Sự khác điểm số trung bình lớp ĐC lớp TN có ý nghĩa Kết luận: Sự khác X A, X B có ý nghĩa, kết thu lớp thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng với độ tin cậy 95% 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi đề tài này, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài trao đổi lấy ý kiến giáo viên học sinh sau học, đặc biệt thông qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến q trình ôn tập củng cố phương pháp thống kê, kiểm định tốn học, chúng tơi có nhận xét sau: Phân tích sở lí luận thực tiễn áp dụng cho thấy dạy thực nghiệm chứng tỏ tính ưu việt DH PH&GQVĐ kết hợp môi trường lớp với môi trường mạng thực phát huy tích cực, sáng tạo, rèn luyện kỹ tự học, lực giải vấn đề học sinh Khả ứng dụng Website trường phổ thơng có tính khả thi cao, có khả góp phần hỗ trợ tích cực cho học sinh q trình tự ơn tập củng cố vận dụng thực tiễn ; phản hồi qua lại giáo viên với học sinh thực đồng nhanh chóng q trình ôn tập học sinh Hỗ trợ cho học sinh quản lí thơng tin học sinh cách đẽ dàng, nhanh chóng, xác, giảm nhiều thời gian cơng sức cho giáo viên Liên tục đánh giá thành học tập học sinh Tất đánh giá thành học sinh lưu lại lâu dài, khách quan phần mềm chuyên dụng tích hợp Website Nhờ có thơng tin xác chất lượng dạy học, chất lượng quản lý hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học học sinh Tạo môi trường học tập mới, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS lên nhiều mặt: tăng cường khả tự học, phát triển tư duy, rèn luyện lực thực nghiệm, kiểm tra đánh giá Dựa phân tích thực nghiệm nói khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nói chung tính khả thi việc kết hợp môi trường lớp với môi trường mạng thông qua Website dạy học nói riêng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau hoàn thành nội dung nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, chúng tơi giải vấn đề sau : Phân tích làm rõ sở lí luận, sở thưc tiễn dạy học phát giải vấn đề phối hợp sử dụng môi trường lớp mạng vào việc ôn tập củng cố vận dụng thực tiễn cho HS Chúng đề xuất tiến trình ơn tập củng cố vận dụng thực tiễn đời sống, xây dựng Website hỗ trợ ôn tập củng cố, tương ứng với tiến trình dạy học đề xuất Tổ chức ôn tập củng cố vận dụng thực tiễn chương ‘‘Cảm ứng điện từ’’ theo tiến trình dạy học thiết kế Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy biện pháp đưa phù hợp với điều kiện dạy học phù hợp với đố tượng học sinh, hình thức ơn tập, phương pháp ơn tập phương tiện hỗ trợ ơn tập củng cố có tính khả thi Tổ chức đánh giá hiệu tiến trình dạy học đề xuất Kết đánh gía định tính định lượng phần đáp ứng mục tiêu đề kích thích hứng thú học tập, giúp HS nắm vững kiến thức, giúp HS phát triển lực phát giải vấn đề, lực thực nghiệm, kỹ sống, kỹ vận dụng , làm việc hợp tác người học Tuy kết đề tài đạt hầu hết mục tiêu đề ra, thu kết quan trọng, song thời gian thực đề tài không nhiều, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chưa đáp ứng mong muốn nên đề tài tránh khỏi hạn chế : - Giờ thực nghiệm nhóm HS nên hiệu tiến trình dạy học soạn thảo chưa có tính khái qt cao - Số lượng HS có máy tính có hạn, HS truy cập vào Web chưa thường xuyên, vấn đề đánh giá GV tính tích cực em qua website học tập chưa thực 104 Chúng tơi tiếp tục hồn thiện cải tiến để dạy học phát giải vấn đề, sử dụng môi trường lớp học kết hợp với Website dạy học vào việc ôn tập củng cố cho HS phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài, để thực hiệu đề tài này, chúng tơi có số kiến nghị: - Cần tạo điều kiện để HS làm quen với dạy học phát giải vấn đề thường xuyên Các nội dung vừa sức, kích thích hứng thú học tập từ người học Rèn cho HS lực thực nghiệm học Vật lí, cách sử dụng internet, khai thác tài liệu tham khảo, nâng cao kĩ học tập tổng hợp cho em - Tăng tính thực tiễn nội dung dạy học bao gồm nội dung kiến thức SGK, tập mang tính thực tiễn, ứng dụng kĩ thuật - Đổi cách kiểm tra, đánh gía theo hướng liên tục đa dạng - Về sở vật chất: cần xây dựng phịng học mơn cho trường phổ thơng đáp ứng đầy đủ phương tiện dạy học đại( máy tính, máy chiếu ) trang thiết bị thí nghiệm nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học giai đoạn tương lai 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ VIII (1997) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị nhiệm vụ toàn ngành năm học 2008 - 2009, số 47/2008/CT-BGDĐT, Hà Nội Bách khoa toàn thư Liên xô, 2001 Lê Công Chiêm, Kết hợp E learning phương pháp truyền thống vào nghiên cứu ứng dụng đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 46- 06/2009 Chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Vật lí (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGĐT ngày 05 tháng năm 2006) Tăng Văn Giáp (2011), Xây dựng Website hỗ trợ HS tự ôn tập củng cố kiểm tra đánh giá số kiến thức chương ‘‘Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Trần Thị Thái Hà, số 45- 06/2009, ‘‘Đổi môi trường dạy - học điện tử’’ Vấn đề tư phát triển đội ngũ Tạp chí Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên)(2009), Vật lí 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội NguyễnThế Khơi (Tổng chủ biên)(2009), Vật lí 11, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Luật Giáo dục (2005), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 11 Ngơ Diệu Nga (2013), Chiến lược dạy học Vật lí trường phổ thông, Bài giảng cao học, ĐHSP Hà Nội 12 Hồ Thị Nhật, Tạo lập mơi trường tâm lí dạy học nhằm phát triển sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 207 (kì 1- 02/2009) 13 Lý Thị Thu Phương (2013), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm mỏ dạy học số kiến thức phần quang trường THPT chuyên nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 14 Luật Giáo dục (2005), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Xuân Quế(2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB ĐHSP Hà Nội 107 16 J.Piagie(1986) – Tâm lí học, giáo dục học, Nxb Giáo dục 17 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức daỵ học vật lí, tập giảng chuyên đề cao học, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà (2010), Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2006), Sử dụng thí nghiệm mơ dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2003)- Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Trường Sinh (2004), Macromedia Flash MX, NXB Lao động Xã hội 23 Từ điển tiếng Việt, 1997 24 23.Vũ Quang( Tổng chủ biên)(2005), Vật lí 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bộ GD&ĐT, Cục công nghệ thông tin(2010), Hướng dẫn quản trị hệ thống Moodle 26 Paul Ginus, Robert Ellis (2006), Quality in blendeed learning: Exploring the relationship between on-line and face-to-face teaching and learning, The University of Sydney 27 Asianux Việt Nam, Giới thiệu giải pháp Elearning Asianux Server 28 http://Bvatli.edu.vn; 29 http://Vatlysupham.hnue.edu.vn; 30 http://chuyenmayphatdien.com/tin-tuc-n76/Tim-hieu-ve-he-thong-lam-lanh-vavo-may-bien-ap.htm; 31 http://www.youtube.com 108 ... hợp tác cuả người học nhằm nâng cao chất lượng kiến thức, chọn đề tài nghiên cứu: Kết hợp môi trường dạy học lớp lớp việc ôn tập củng cố nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11. .. – Vật lí 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế, tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ? ?- Vật lí 11 nâng cao môi trường dạy học lớp ngồi lớp theo hướng... tự học, sáng tạo, hợp tác nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Đối tượng nghiên cứu Q trình tổ chức hoạt động ơn tập củng cố số kiến thức (trong chương “Cảm ứng điện từ? ?- Vật lí 11 nâng cao)

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PH & GQVĐ Ở PHA ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRÊN LỚP VÀ MẠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO, HỢP TÁC CỦA HỌC SINH

    • 1.1.Tính tích cực, năng lực tự học, sáng tạo và hợp tác của học sinh

      • 1.1.1 Tính tích cực

        • 1.1.1.1 Định nghĩa khái niệm

        • 1.1.1.2. Các biểu hiện của tính tích cực

        • 1.1.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực

        • 1.1.1.4 Tiêu chí đánh giá chung về tính tích cực

        • 1.1.2. Năng lực tự học

          • 1.1.2.1 Định nghĩa khái niệm

          • 1.1.2.2 Các biểu hiện của năng lực tự học

          • 1.1.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực tự học

          • 1.1.3. Năng lực sáng tạo

            • 1.1.3.1. Định nghĩa khái niệm

            • 1.1.3.2.Các biểu hiện của năng lực sáng tạo

            • 1.1.3.3 Các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo

            • 1.1.3.4 Tiêu chí đánh giá chung về năng lực sáng tạo

            • 1.1.4 Năng lực hợp tác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan