THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TIỄN

149 267 0
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SỰ CHUYỂN THỂ”   VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” SGK Vật lí 10 gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh. 3. Giả thuyết khoa học của đề tài Vận dụng cơ sở lí luận của thiết tiến trình DH cùng với việc phân tích nội dung Vật lí gắn với thực tiễn thì có thể thiết kế được tiến trình DH phần “Sự chuyển thể” gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh. 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Hoạt động dạy và học kiến thức phần Sự chuyển thể, Độ ẩm không khí (Vật lí 10). Các ứng dụng của kiến thức Sự chuyển thể về các lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, môi trường, sức khỏe, các hiện tượng tự nhiên, dự báo thời tiết, ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI a&b - PHẠM THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SỰ CHUYỂN THỂ” - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hương Trà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hương Trà, môn Phương pháp giảng dạy khoa vật lí trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, khuyến khích suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa vật lí thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy vật lí trường ĐHSP Hà Nội, người dạy dỗ bảo cho nhiều suốt thời gian học tập vừa qua, trang bị cho vốn kiến thức quý báu để thực thành công đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Uông Bí, trường THPT Công Thành, trường THPT Hồng Đức, THPT Nguyễn Tất Thành (Quảng Ninh) cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đủ DHDA Dạy học dự án ĐHSP Đại Học Sư Phạm GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TS Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt .3 Chữ viết đủ .3 DHDA .3 Dạy học dự án ĐHSP Đại Học Sư Phạm 3 GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục đào tạo .3 GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư .3 PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa .3 11 SGV Sách giáo viên 12 THCS Trung học sở .3 13 THPT Trung học phổ thông .3 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TS Tiến sĩ .3 MỤC LỤC 1.4.2.5 Kết thu đề xuất giải pháp 31 + Thu nước từ không khí có độ ẩm cao khu vực miền núi để khắc phục tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước 52 3.1 Mục đích TN 114 3.2 Nội dung TN 114 3.3 Phương pháp TN 114 3.3.1 Chọn trường TN 114 3.3.3 Chọn GV dạy TN .115 3.3.4 Phương án TN 115 3.4.2 Phân tích định tính 121 HS lớp 10 có khả giải học vấn đề mang tính thực tiễn Các tập định tính, câu hỏi mang tính thực tiễn lôi ý tất đối tượng HS, phù hợp với đối tượng HS có lực trung bình trở lên Việc sử dụng tập định tính, câu hỏi mang tính thực tiễn với phương pháp tích cực hóa tư thích hợp tạo môi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS - HS có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức, bồi dưỡng kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 121 122 Việc trả lời câu hỏi thực tế sống hàng ngày em thực tế hấp dẫn, lôi ý HS, em tích cực suy nghĩ tranh luận cảm thấy tự tin hơn, mong muốn thực hành 122 122 Với tình gắn với thực tiễn, thí nghiệm đơn giản sát thực với đời sống HS phát huy tính tích tích cực, tự lực lực giải vấn đề HS 122 Với việc giao dự án cho HS, em tích cực, tự lực, chủ động tìm kiếm thông tin mạng, kênh truyền hình để giải vấn đề giao Khi giải vấn đề thực tiễn, HS rèn luyện kỹ tìm kiếm, thu thập cũng xử lý thông tin, phân công chuẩn bị thành viên nhóm thấy tinh thần làm việc theo nhóm cố gắng cá nhân 122 123 123 26 Trang http://nacentech.vn/index.php? option=com_content&view=article&id= 23: ttkhcn&catid=44:tin-tieuim&Itemid=165&lang=vi 127 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tần suất điểm KT TN 116 Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm KT TN .117 Bảng 3.3 Kiểm định theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra trước TN 118 Bảng 3.4 Phân tích phương sai kết KT TN .118 Bảng 3.5 Tần suất điểm KT sau TN 119 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm KT sau TN 120 Bảng 3.7 Kiểm định theo tiêu chuần U kết KT sau TN 120 Bảng 3.8 Phân tích phương sai kết KT sau TN .121 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN 116 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm KT TN 117 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm KT sau TN .119 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần khoa học công nghệ, kinh tế tri thức phát triển vũ bão giới xu hướng toàn cầu hóa mở nhiều triển vọng phát triển đặt nhiều thách thức cho quốc gia Thách thức gánh nặng đặt lên đôi vai của ngành giáo dục phải đào tạo người vào đời phải có lực tư sáng tạo, có lực độc lập giải vấn đề, có thái độ tích cực, có lực tự học để nâng cao trình độ nhận thức sẵn sàng tham gia lao động sản xuất hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội Bên cạnh đó, Luật GD, điều 28.2 đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại đến niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [2] Tuy vậy, tình hình đổi PPDH sớm chiều, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng, ba lần cải cách giáo dục có mục tiêu định hướng rõ ràng song không giải yếu của ngành giáo dục nặng đổi chương trình giáo dục mà chưa trọng đến đổi phương pháp dạy học Trong đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ: Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, nhiều bất cập Thiếu gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh Một xu hướng dạy học ngày gắn dạy học nhà trường với thực tiễn môi trường mà người học sống, giáo dục Việt nam không nằm xu hướng Hình thức DH gắn với thực tiễn phần đóng góp hữu hiệu việc đổi PPDH, kiểu DH nhiều nước phát triển giới áp dụng đạt kết to lớn cho phát triển ngành GD nói riêng, phát triển khoa học - kỹ thuật nước nhà nói chung Thụy Sĩ, Mỹ, Trong xu hướng này, DH gắn với thực tiễn có vai trò đặc biệt quan trọng đặt hoạt động học tập của người học vượt “ngoài khuôn khổ” lớp học để kết nối với thực tế đa dạng của sống nhằm đem đến cho học sinh ý nghĩa của việc học Dạy học gắn với thực tiễn GD hành vi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, tạo điền kiện tăng khả tự học, tạo mối liên kết giữa kiến thức môn học với phát triển toàn diện kĩ người học Điều đặc biệt DH gắn với thực tiễn tạo môi trường cho họ làm quen với giải vấn đề sống thực tế phải tham gia vào cộng đồng, thuyết phục cộng đồng đưa định mang tính tập thể đảm bảo lợi ích chung cho họ Mặt khác, qua tìm hiểu thực tế trường phổ thông, việc đổi PPDH chưa thật hiệu quả, người học chưa thật hứng thú, chưa hiểu rõ chất ý nghĩa thực tiễn của chúng Đặc biệt, nội dung kiến thức chương cuối của chương trình năm học thường không quan tâm, đầu tư mức của GV HS không nằm nội dung ôn thi Nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" (Vật lí 10) số học nằm cuối chương trình lớp 10 Thực tế cho thấy nội dung kiến thức lại bổ ích, có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, xây dựng, môi trường, biến đổi khí hậu, kỹ sống, dân số, sức khỏe sinh sản , nắm vững kiến thức tầm quan trọng của nội dung HS làm chủ trước tình sống, hiểu biết trách nhiệm của trước vấn đề chung của toàn nhân loại, của thân Bước sang năm 2014, để thực tốt chủ trương đổi bản, toàn diện, ngành giáo dục đào tạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; trường chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy sở bảo đảm mục tiêu chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn Tăng cường việc học đôi với hành, trọng kỹ mềm, tư tự học tự nghiên cứu độc lập 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB GD 16 Nguyễn Đức Thâm (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXBGD Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát huy hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế hoạt động dạy học Vật lí, NXB GD 20 Phạm Quý Tư, Lương Duyên Bình Tác giả khác (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 THPT, NXB GD 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Ký, Lê Khánh bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội 22 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Bách (2009), Dạy học tập vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Trịnh Thị Thanh (2007), Sức khỏe môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án, Tập giảng chuyên đề phương pháp dạy học đại cho cao học, Hà Nội 25 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 26 Trang http://nacentech.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 23: ttkhcn&catid=44:tin-tieu-im&Itemid=165&lang=vi 27 Trang http://www.vvob.be/vietnam/files/s4_mr._thai_pbl_solving_capacity_ vnies_ new.pdf 127 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1.1 Bảng thăm dò ý kiến GV Rất Stt Mức độ thường xuyên thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không Khi giảng thầy (cô) ý đến việc liên hệ giảng với thực tiễn Thầy (cô) vào cách lấy ví dụ thực tiễn Thầy (cô) liên hệ giảng 23,33 % 30 % 49,67 % 0% 10% 26,67% 56,67% 6,67% với thực tiễn hình thức: a Sử dụng dụng cụ trực 20% 50% 30% 0% 25% 45% 10% 23,33% 53,33% 6,67% 5% 15% 30% 50% e Tham quan 0% 3,33% 46,67% 50% f Ngoại khóa 5% 3,33% 55% 36,67% quan (tranh ảnh, vi deo vấn đề có tính thực tiễn, …) b Sử dụng tình học 20% tập gắn với thực tiễn c Sử dụng tập định tính 16,67% hay câu hỏi lí thuyết vật lí mang tính thực tiễn d Tổ chức cho HS dự án học tập gắn với thực tiễn Bảng 1.2: Những khó khăn GV dạy học vật lí gắn với thực tiễn 128 Thầy (cô) gặp khó khăn dạy Rất học vật lí gắn với thực tiễn Nhiều nhiều Vừa Không phải ảnh a tài liệu 32,33% 37,67% 20% hưởng 10% b có thời gian 22% 45,33% 23,33% 13,33 c chưa biết cách đưa vào kéo léo 25,67% 34,33% 30% % 10% Bảng 1.3: Kết điều tra mức độ nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn HS Stt Nội dung Mức độ nắm vững kiến thức Vật lí khả vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống, khoa học - Luôn tự tìm kiến thức từ tượng thực tế - Luôn nắm vững vận dụng kiến thức Vật lí học - Hiểu không vận dụng kiến thức vào thực tế - Học thuộc lòng không hiểu chất kiến thức Vật lí - Không thuộc không hiểu chất Vật lí Em có hứng thú, tích cực học tập học với cách dạy của thầy (cô) lớp không ? Có Không Vai trò của việc vận dụng kiến thức Vật lí nói chung kiến thức phần "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 vào thực tiễn nói riên - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Các em có hứng thú, tích cực trình dạy học Vật lí gắn với thực tiễn không ? (tham gia hoàn thành tình huống, dự án học tập gắn với thực tiễn, giải thích tượng thực tiễn từ tập thực tiễn) Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 129 Tỉ lệ % 100% Không hứng thú Phụ lục Phiếu học tập số Phiếu học tập số - Tại que hàn điện phải có lớp hóa chất bọc bên ngoài, que hàn đất đèn không cần có lớp đó? Ứng dụng kiến thức nấu đồng để đúc nào? - Tại người ta thường đúc đồng, đúc gang mà không đúc thép? - Vì người ta dùng thủy ngân rượu để chế tạo nhiệt kế? - Tại gang dễ nóng chảy sắt? - Tại xứ lạnh, đổ muối vào băng, băng chỗ tan ra, khí trời lạnh nơi khác? Phiếu học tập số Phiếu học tập Câu Lớp không khí sát mặt đất nhận nhiệt chủ yếu từ : A.Trực tiếp từ xạ mặt trời; B.Lòng trái đất sinh nhiệt tỏa ra; C.Mặt trời làm nóng mặt đất, mặt đất truyền nhiệt cho lớp không khí sát mặt đất; D.Từ nguồn xạ mặt đất; E.Do tất nguồn nêu Câu Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào: A Cường độ xạ mặt trời; B Ngày dài hay ngắn; C Độ suốt của bầu khí quyển; D Vị trí địa lý của địa phương thành phần cấu tạo của lớp đất bề mặt; E Gồm điều nói Câu Nhiệt độ không khí không ảnh hưỏng đến: 130 A Quá trình điều nhiệt của thể ; B Độ suốt của bầu khí C Chu kỳ phát triển của số mầm bệnh ; D Sự hấp thụ chất độc có không khí qua đường hô hấp E Côn trùng trung gian truyền bệnh ; Câu Độ ẩm không khí liên quan tới: A Sự tồn phát triển của số mầm bệnh ; B Sự tồn của côn trùng truyền bệnh ; C Sự điều hòa thân nhiệt ; D Sự trao đổi nhiệt của thể với môi trường xung quanh ; E Gồm tất điều Câu Lý làm thể nhiệt nhiều trời lạnh,độ ẩm không khí cao : A Mất dẫn truyền B Mất bốc C Mất xạ D Mất đối lưu E Không phải lý Câu Gió Lào ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, làm nước, suy kiệt, với trẻ nhỏ, tính chất của gió Lào là: A Khô, mạnh (tốc độ cao); B Khô, mạnh, nóng; C Ẩm, yếu (tốc độ thấp), nóng; D Ẩm, mạnh, nóng; E Khô, nóng, yếu Câu Tính chất của Gió mùa Đông Bắc thổi vào ven biển miền Bắc tỉnh miền Trung là: 131 A Nóng , khô, tốc độ thấp B Lạnh ,khô, tốc độ thấp C Lạnh, ẩm , tốc độ thấp D Lạnh, ẩm, tốc độ cao E Nóng, ẩm, tốc độ cao Câu Ý nghĩa vệ sinh của gió (Tìm ý kiến sai) : A Chống ô nhiễm không khí B Điều hoà nhiệt của khối không khí C Giảm độ ẩm cục D Mang lại cảm giác mát mẻ với tốc độ gió 6m/s E Tăng khả bay của mồ hôi Câu Tốc độ gió giới hạn làm mát : A < 3,5 m/s B 3,6 - 3,9 m/s C 4,0 - 4,4 m/s D 4,5 - 4,9 m/s E m/s trở lên Câu 10 Tính chất của gió Nam nước ta : A Nóng ẩm B Lạnh ẩm C Mát ẩm D Khô mát E Khô nóng Câu 11 Gió vai trò vai trò của gió khu dân cư : A Giảm nồng độ khói bụi cục B Đảm bảo thông thoáng của khu nhà C Chống ô nhiễm không khí D Đem lại vi khí hậu dễ chịu E Xác định khoảng cách của hai nhà gần 132 Câu 12: Hãy chọn phương án sai: Việc khai thác rừng làm chất đốt gây hậu quả: A làm rừng, xói mòn đất, động vật nơi cư trú B làm ô nhiễm bầu không khí, tăng CO2, gây hiệu ứng nhà kính C gây thủng tầng ôzôn D gây tình trạng lũ lụt, hạn hán Phụ lục Đề kiểm tra lần 1: Câu 1: Tại xứ lạnh, đổ muối vào băng có tượng xảy ? Khí trời ? Câu 2: Tại vắt sợi dây hai đầu có treo hai vật nặng lên thỏi nước đá, dây xuống, cắt ngang thỏi nước đá, mà thỏi nước đá liền khối ? Đáp án Câu Nội dung - Các chất hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp chất hợp Điểm thành Khi nhiệt độ khí trời thấp 0oC, băng chưa tan Nhưng ta đổ muối lên băng, muối bám vào băng làm cho băng tan ra, nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp nước đá muối thấp 0oC hàng chục độ Trong tan, băng thu nhiệt của phần tử lân cận, làm cho nhiệt độ hạ xuống Vì vậy, đổ muối vào băng băng tan nhiệt độ khí trời lạnh nơi khác - Nước nở đông đặc co lại nóng chảy Cho nên tăng áp suất mặt nước đá, nhiệt độ của nước đá hạ xuống Nếu nhiệt độ của thỏi nước đá thấp 00C, áp suất sợi dây ép lên thỏi nước đá làm cho nhiệt độ nóng chảy giảm xuống đến nhiệt độ của nước đá, nước đá sợi dây phải 133 chảy lỏng, để sợi dây xuống Khi sợi dây sâu vào thỏi nước đá, phía sau sợi dây áp suất lại giảm đi, trở lại bình thường, nên nước lỏng lại đóng băng Như vậy, bên sợi dây nước đá chảy để sợi dây xuống, sau nước đá bên sợi dây lại đông đặc hàn kín lối của sợi dây, nên sợi dây qua thỏi nước đá mà thỏi nước đá liền khối Đề kiểm tra lần Câu 1: Vì loài sa mạc thường có nhỏ, có lông dày có gai ? Lấy ví dụ ứng dụng sống mà em biết ? Hình ảnh xương rồng sa mạc Câu 2: a Vì muốn hầm thức ăn cứng dai người ta thường dùng nồi áp suất ? b Tại bị bỏng nước sôi lại nặng bị bỏng nước sôi ? Nếu bị bỏng nồi áp suất xr vết bỏng ? c Nêu cách sử dụng nồi áp suất an toàn, hiệu ? 134 Đáp án: Câ Nội dung Điểm u - Nguyên nhân loài sa mạc thường có nhỏ, có lông dày có gai: Các loại sống sa mạc, vùng khô cằn thoát loại khác, chúng thường có nhỏ, có lông dày có gai để giảm diện tích hạn chế bốc nước Cây xương rồng để giữ lại lượng nước quý báu cách giảm bớt thoát trồng khác - Ví dụ: Khi cấy lúa (trồng chuối), nông dân thường xén bớt mạ lúa cấy hay chuối trồng chưa kịp bén rễ khó hút nước để nuôi Xén bớt mạ đem cấy, phạt bớt chuối đem trồng để giảm bớt bay của nước cây, giúp cho đỡ bị héo chưa tự hút nước a Khi muốn hầm thức ăn cứng dai người ta thường dùng nồi áp suất Vì: - Về chế, nồi áp suất loại nồi nấu có nắp đậy kín để giữ lại nước nồi Trong nấu, bên mặt thoáng có nước bão hòa không khí, áp suất lớn áp suất bão hòa của nước Càng đun nhiệt độ của nước cao, áp suất khí bên mặt thoáng lớn không thoát được, nước nồi tạo áp lực lên bề mặt của nước (dạng lỏng) nồi, khiến cho nước (ở dạng lỏng) biến thành nước (tốc độ bay tốc độ ngưng tụ) Do vậy, nhiệt không bị bên ngoài, nhiệt độ tăng 100oC giúp thức ăn chín nhanh - Chính lý không thoát nước ngoài, đun nồi áp suất tốn nước hơn, tiết kiệm thời gian nhiên liệu nấu nướng Vitamin khoáng chất thức ăn không 135 bị thoát theo nước đun nồi bình thường Khi áp suất đến ngưỡng chịu đựng có phận van hạ áp, hay gọi xu-páp đảm bảo việc cân áp suất Nếu van xả có vấn đề dễ gây nổ có áp suất lớn b Vì nước sôi tiếp xúc với thể, phần nhiệt lượng truyền cho thể, làm cho nước nguội chút Ngược lại, nước sôi tiếp xúc với thể, truyền cho thể nhiệt lượng, nước lại ngưng tụ thành nước 1000C (vì có tỏa nhiệt) Như vậy, nước sôi nước sôi có nhiệt độ tiếp xúc với thể nước trì nhiệt độ 1000C lâu hơn, vết bỏng vào sâu nặng Vì nhiệt độ của nồi áp suất lớn 1000C nên bị bỏng nồi áp suất xả vết bỏng nặng nhiều so với bỏng nước sôi gây c.Từ việc giải thích nên cần có biện pháp sử dụng nồi áp suất an toàn, hiệu tránh nguy hiểm gây ra: cháy nổ cao, bỏng * Trước nấu: - Lượng thức ăn: Đặt thức ăn đổ lượng chất lỏng cần thiết vào nồi, sử dụng chất lỏng có khả bốc hơi, không để đầy thức ăn vào nồi - Kiểm tra khóa chốt đặt nồi: Trước sử dụng nên kiểm tra chốt khóa, trượt, xem chúng có hoạt động tốt không, chúng có bị khóa hay thức ăn bám vào không - Đặt nồi lên bếp: Sử dụng nồi áp suất mặt phẳng nhiệt phù hợp để tránh nguồn nhiệt ảnh hưởng tới tay nắm * Trong nấu: Khi nồi đạt đến mức áp suất cao, ý hạ nhiệt độ của nồi xuống phần nhiệt độ lại làm thức ăn chín mức cần thiết, trì mức áp suất ổn định của nồi * Khi nấu xong xả (quan trọng): Khi nấu xong, nhấc van an 136 toàn từ từ khỏi vị trí để xả bớt áp lực nồi Sau khoảng thời gian mở nắp nồi Lưu ý nắp nồi không bị áp lực bên làm gắn chặt vào gài lúc xoay nắp thật chậm để nóng bên thoát Khi mở nắp nồi, nên nghiêng sang bên để tránh nóng không bốc vào mặt gây bỏng * Một số cách làm giảm áp suất: Hãy sử dụng cách sau để làm giảm áp suất của nồi trước mở nắp: + Giảm áp suất tự nhiên: để nồi nguội hoàn toàn, áp suất giảm theo cách tự nhiên Đây cách giảm áp suất phù hợp với thịt, thức ăn tạo nhiều bọt nấu lỏng, có nhiều nước + Giảm áp suất nước lạnh: Là phương pháp nhanh phù hợp nấu loại rau, củ Quá trình nấu nhanh chóng kết thúc tránh cho rau, củ không bị mềm nhũn, chín mức Hãy đặt nồi áp suất vào bồn nước, giữ nồi nằm góc xiên cho nước chảy lên phần viền bên của nắp nồi cho nước chảy lên phần nắp Tuyệt đối không để nước chảy trực tiếp vào lỗ thông phần van của nồi + Giảm áp suất nhanh chóng: Phương pháp hữu ích trường hợp muốn cho thêm số nguyên liệu vào ăn, ví dụ cho thêm rau vào sau hầm xong phần thịt… Các loại nồi áp suất có thiết kế loại van đặc biệt để sử dụng trường hợp muốn giảm nhanh áp suất Chỉ cần dùng muỗng nhấn vào van áp suất giảm nhanh chóng Cần ý không sử dụng phương pháp thức ăn nhiều nước có xu hướng bọt trình nấu phần bọt gây bít van Phương pháp không áp dụng có thịt việc giảm áp suất nhanh chóng làm thịt bị cứng lại 137 Đề kiểm tra lần Câu 1: Thời tiết gọi nắng nóng ? Câu 2: Dông ? Dông thường xuất khu vực thường xuất mây dông ? Đáp án Câu Nội dung Điểm Nắng nóng dạng thời tiết đặc biệt thường xảy tháng mùa hè Nắng nóng biểu nhiệt độ trung bình ngày cao đặc trưng nhiệt độ cao ngày Nắng nóng xảy trường hợp mây, độ ẩm tương đối của không khí thấp (thông thường giảm xuống 55%) gọi tượng khô nóng Trường hợp nắng nóng xảy điều kiện nhiều mây, độ ẩm tương đối không khí tương đối cao thời tiết kèm theo oi bức, thể người cảm thấy khó chịu - Dông tượng khí phức tạp, bao gồm phóng điện đám mây hay đám mây với đám mây với mặt đất tạo tượng chớp sấm thường kèm theo gió mạnh mưa lớn, có mưa đá Trường hợp phóng điện xảy đám mây mặt đất người ta gọi sét - Ở vùng có dông yếu tố khí tượng thường thay đổi đột ngột giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, đột biến của khí áp, hướng tốc độ gió Dông hình thành có đối lưu mạnh, phát triển đối lưu mây có ý nghĩa lớn tạo dông - Địa hình đóng vai trò quan trọng trình phát sinh phát triển mây dông Vùng đồi núi, vùng tiếp giáp với đồi núi hướng đón gió nơi dông thường xuất nhiều Ở khu vực 138 Nam Bộ mùa dông kéo dài từ tháng tới tháng 11, mùa khô dông xảy Dông xảy nhiều vào ban ngày, nhiều xế trưa, ban đêm dông xảy Dông thường đem lại hệ rõ rệt mưa rào với cường độ lớn, đóng góp quan trọng vào lượng mưa tổng cộng Điểm đặc biệt phóng điện khí quyển, chất khí có thành phần không khí kết hợp thành muối Nitrát hay Amôniắc theo mưa rơi xuống làm tăng độ phì của đất Một hệ khác của dông thường gây sét Sét làm chết người, cháy nhà, làm gián đoạn hao hụt truyền điện đường dây dẫn - Nước ta nơi có nhiều dông hoạt động mạnh vùng ven biển Trên lục điạ dông thường xảy vào mùa nóng, đối lưu đất liền phát triển mạnh biển thường xảy vào buổi chiều tối Ở vùng biển gần ven bờ dông thường xảy vào ban đêm nhiều vào ban đêm chênh lệch nhiệt độ nước không khí đạt đến cực đại tạo điều kiện thuận lợi cho đối lưu phát triển -Ở nước ta mùa giông thường tháng 3-4 kết thúc vào khoảng cuối tháng 10 đầu tháng 11, tùy theo điạ hình mùa dông điạ phương khác Đề kiểm tra lần Câu 1: Sương muối ? Tại sau đêm có sương muối, cần tưới nước giếng nước ao ? Câu 2: Nêu số hậu liên đới với việc thay đổi khí hậu Hiệu ứng nhà kính gây biện pháp giảm trừ hiệu ứng nhà kính nhân loại ? Đáp án 139 Câu Nội dung Ban đêm, cây, cỏ thường ướt sương Nếu đêm trời lạnh, sương đông đặc thành hạt nước đá nhỏ, trông giống muối nên gọi sương muối Sương muối không mặn muối nên không làm xót nhiều người thường nghĩ Nhưng sương lạnh làm cho nhựa ngừng chảy, ảnh hưởng không tốt đến trồng Trong đêm có sương muối, nhiệt độ khí trời xuống thấp 00C, nhiệt độ nước ao, nước giếng, ao nhiều Vì dùng nước hay nước giếng tưới cây, sưởi ấm cho mà làm cho sương muối tan trôi Nhờ tránh cho phải chịu băng giá đến tan hết sương muối * Sau số hậu liên đới với việc thay đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính gây ra: - Các nguồn nước: Chất lượng số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ cho máy phát điện, sức khỏe của loài thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng thay đổi của trận mưa rào tăng khí bốc Mưa tăng gây lụt lội thường xuyên Khí hậu thay đổi làm đầy lòng chảo nối với sông ngòi giới - Các tài nguyên bờ biển: mực nước biển dự đoán tăng làm hàng ngàn dặm đất liền - Sức khỏe: Số người chết nóng tăng nhiệt độ cao chu kì dài trước Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm Nhiệt độ tăng lên làm tăng trình chuyển hóa sinh học hóa học thể sống, gây nên cân - Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy 140 Điểm - Năng lượng vận chuyển: Nhiệt độ ấm tăng nhu cầu làm lạnh giảm nhu cầu làm nóng Sẽ có hư hại vận chuyển mùa đông hơn, vận chuyển đường thủy bị ảnh hưởng số trận lụt tăng hay giảm mực nước sông - Những khối băng Bắc cực nam cực tan nhanh những năm gần mực nước biển sẽ tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy * Các nỗ lực để giảm trừ hiệu ứng nhà kính - Giảm khí độc thải từ phương tiện giao thông xe máy nổ, ô tô, nhà máy khu công nghiệp, … - Cấm tình trạng chặt phá rừng bừa bãi - Trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều CO2 trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính khí 141 [...]... chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của DH gắn với thực tiễn Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" Vật lí 10 gắn với thực tiễn Chương 3: TNSP 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận của dạy học gắn với thực tiễn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Thực tiễn Thực tiễn là những hoạt động của con người, trước... của HS khi học những nội dung kiến thức này - Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Vật lí đặc biệt là nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” - Thiết kế tiến trình DH gắn với thực tiễn nội dung kiến thức “Sự chuyển thể” - Tiến hành TNSP theo tiến trình DH đã soạn thảo Phân tích kết quả TN thu được để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ bộ đánh giá hiệu quả DH kiến thức phần “Sự chuyển thể” với việc phát.. .học sinh Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và hội nhập quốc tế Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" – Vật lí 10 gắn với thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” SGK Vật lí 10 gắn với thực tiễn. .. hình thức vừa sức, HS tiếp thu kinh nghiệm xã hội, góp phần vào sự tiến bộ của xã hội 1.1.1.2 Dạy học gắn với thực tiễn - Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, dạy học phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành 6 - Dạy học gắn với thực tiễn nghĩa là việc dạy học cần được tổ chức theo những chủ đề phức hợp gần với. .. thức tích cực, tự lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 3 Giả thuyết khoa học của đề tài Vận dụng cơ sở lí luận của thiết tiến trình DH cùng với việc phân tích nội dung Vật lí gắn với thực tiễn thì có thể thiết kế được tiến trình DH phần “Sự chuyển thể” gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. .. dụng cơ sở lí luận của dạy học gắn với thực tiễn vào thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 - Bổ sung tài liệu tham khảo cho các giáo viên THPT và HS trong quá trình dạy và học Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí ở trường THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, các phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của luận... hợp với khả năng của học sinh, nghĩa là khi vận dụng các kiến thức trong nhà trường học sinh có thể giải quyết được chúng - Dạy học gắn với thực tiễn giáo dục hành vi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, tạo điều kiện tăng khả năng tự học, tạo các mối liên kết giữa các kiến thức môn học với nhau và phát triển toàn diện các kĩ năng của HS Ví dụ: Dạy học gắn với thực tiễn. .. rút ra kết luận của đề tài - Phương pháp thống kê toán học: 4 + Tổng hợp các dữ liệu điều tra để có những thông tin về thực trạng dạy và học kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 + Tổng hợp, phân tích các dữ liệu thực nghiệm để đánh giá được tính khả thi của đề tài 7 Dự kiến đóng góp của đề tài - Làm sáng rõ cơ sở lí luận về dạy học gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí - Vận dụng cơ sở lí luận... mạnh đối với các môn khoa học và công nghệ, dạy học gắn với thực tiễn (qua dạy học dự án, qua tình huống thực tế, bài tập thực tế, gắn với bối cảnh thực tế cuộc sống của học sinh) là một giải pháp tối ưu cho sự cải cách giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay ở Việt Nam 1.1.3 Các biện pháp tổ chức dạy học gắn với thực tiễn 1.1.3.1 Sử dụng tình huống thực tiễn 1.1.3.1.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống... cơ sở lí luận của DH gắn với thực tiễn - Nghiên cứu lí luận về tâm lí dạy học làm cơ sở cho các biện pháp sư phạm nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh Nghiên cứu chương trình SGK hiện hành, sách GV và các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dụng kiến thức “Sự chuyển thể” để 3 phân tích nội dung khoa học của kiến thức và ... tích nội dung khoa học của kiến thức khó khăn của HS học nội dung kiến thức - Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí đặc biệt nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” - Thiết kế tiến trình DH gắn với. .. lí luận thực tiễn nên chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" – Vật lí 10 gắn với thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế tiến trình dạy học. .. sở lí luận thực tiễn của DH gắn với thực tiễn Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" Vật lí 10 gắn với thực tiễn Chương 3: TNSP Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • STT

  • Chữ viết tắt

  • Chữ viết đủ

  • 1

  • DHDA

  • Dạy học dự án

  • 2

  • ĐHSP

  • Đại Học Sư Phạm

  • 3

  • GD

  • Giáo dục

  • 4

  • GD - ĐT

  • Giáo dục và đào tạo

  • 5

  • GV

  • Giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan