Biến đổi cấu trúc chức năng gia đình người Kinh ở nông thôn trung du đồng bằng Bắc bộ trong giai đoạn hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ)

106 471 0
Biến đổi cấu trúc  chức năng gia đình người Kinh ở nông thôn trung du đồng bằng Bắc bộ trong giai đoạn hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài: Những nghiên cứu về gia đình ở nước ngoài, về cơ bản tập trung theo các nhóm sau đây: Thứ nhất, Lý luận chung về vai trò, cấu trúc, chức năng của gia đình: Những người theo phái nữ quyền nhìn gia đình như là một kiến trúc có bản chất xã hội. Những nhà kinh tế thì lập luận gia đình được kiến trúc theo các lợi ích kinh tế. Những nhà nghiên cứu theo thuyết sinh học xã hội lại cho rằng tổ chức gia đình bị quy định rất nhiều bởi việc sinh con và các khác biệt sinh học giữa nam và nữ. Các nhà xã hội học cho rằng việc gán cho phụ nữ những vai trò nội trợ là do đặc điểm có tính địa văn hóa. Các chuyên khảo The future of marriage (Tương lai của hôn nhân) của Bernard (1982); Rethingking the Family (Bàn thêm về gia đình) của Barrie Thorne và Marilyn Yalom (1982); Family Studies (Nghiên cứu gia đình) của Bernades, J (1997) đã đề cập tới những vấn đề này. Thứ hai, xu hướng phát triển của gia đình trong mối quan hệ với kinh tế và thể chế chính trị: Ph. Ăngghen có tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” (1884). Trong tác phẩm này Ăngghen đã đề cập đến nguồn gốc của gia đình, các hình thức hôn nhân và hình thức gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tham gia vào mọi quá trình sản xuất và luôn chịu sự tác động trở lại của tiến trình phát triển kinh tế xã hội, Trong nhiều nghiên cứu thường nhấn mạnh sự phân biệt hai loại mô hình gia đình: gia đình phương Đông và gia đình phương Tây trong lịch sử phát triển của nó. Ở phương Tây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã nhanh chóng xoá bỏ những nền nếp tốt đẹp của gia đình thời trung đại. Xu hướng giải phóng cá nhân khỏi gia đình, thực sự là một động lực thúc đẩy nền sản xuất, nhưng dần dần đã dẫn đến sự nghèo nàn trong đời sống tinh thần, sự thiếu thốn về tình cảm, sự cô đơn, tẻ nhạt trong cuộc đời nhiều cá nhân. Có thể gặp vấn đề này trong một số công trình như: The Development of the family and marriage in Europe (Sự phát triển của hôn nhân và gia đình ở châu Âu) của Goody, J (1983); Worl Revolution and Family Paterns (Cách mạng thế giới và các dạng thức gia đình) của Goode W (1963). Ở phương Đông, gia đình là một tổ chức cộng đồng huyết tộc chặt chẽ. Thời phong kiến, có sự đồng nhất mối quan hệ trong gia đình với mối quan hệ trong nước, chữ Hiếu luôn gắn với chữ Trung. Nhưng những thập kỷ gần đây, trước tác động của rất nhiều yếu tố nên gia đình phương Đông có những biến đổi sâu sắc. Nghiên cứu của Cho, Lee Jay and Moto Yada (1994): Tradition and change in the Asian Family (Truyền thống và sự thay đổi trong gia đình châu Á) đã khẳng định điều này.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội, từ xưa đến nay, gia đình ln thiết chế gắn liền với đời sống người Tùy theo cách nhìn nhận từ ngành khoa học mà có định nghĩa gia đình khác nhau, nhìn chung, nói đến gia đình nói đến xã hội thu nhỏ với nhiều mối quan hệ tồn bên Gia đình khơng nơi bảo tồn nịi giống, trì tồn nhân loại, mà cịn mơi trường giáo dục, mơi trường văn hố tốt cho cá nhân trưởng thành; nơi cung cấp lực lượng lao động, tái sản xuất sức lao động cho xã hội Là thiết chế xã hội đặc biệt, gia đình mang tính ổn định bền vững linh hoạt Nó ln vận động, để thích nghi với thay đổi xã hội Sự vận động khiến cho giá trị vốn tích hợp từ khứ bị nhìn nhận lại Tuy nhiên, vận động lúc đồng với tiến bộ, nên biến đổi gia đình qua giai đoạn phát triển xã hội đòi hỏi định hướng tiêu chuẩn giá trị, để gia đình vừa dung nạp xu hướng tiến không bị chia cắt với chuẩn mực định hình từ tầng xã hội trước Gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại có nhiều biến đổi Sự biến đổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi lẫn bên Có thể thấy rõ ràng thay đổi cấu gia đình, bao gồm quy mơ gia đình quan hệ xã hội ngồi gia đình Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Sự thay đổi đó, ngồi ngun nhân khách quan sách kế hoạch hóa gia đình hay thị hóa cịn nhiều ngun nhân chủ quan khác Xu hướng hạt nhân hóa gia đình trở nên phổ biến Việt Nam ưu điểm lợi nó, đặc biệt tính phù hợp với thời đại Trong bối cảnh xã hội Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới, nhiều chuyển biến lớn lao xảy ra, tất yếu khiến quy mơ gia đình truyền thống khơng cịn thích nghi với hồn cảnh xã hội Nền kinh tế thị trường, du nhập giá trị văn hóa nước ngồi làm cho xã hội đổi thay ngày Sự đổi thay diễn quan niệm người, chẳng hạn, ngày bình đẳng đề cao hơn, yếu tố lạc hậu loại bỏ nhằm hướng tới xã hội tiến Từ ngày Đổi (1986) đến nay, tác động nhiều kiện kinh tế - trị - xã hội quan trọng, xã hội văn hóa, Việt Nam trải qua biến đổi sâu sắc, có biến đổi gia đình ba phương diện: cấu trúc, chức mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái… Trên bình diện khoa học, Xã hội học, Nhân học, Tâm lý học…, nhiều tác giả cảm nhận vấn đề cố gắng, từ số góc nhìn khác nhau, phản ánh biến đổi cơng trình nghiên cứu mình, thường giới hạn khơng gian thị vùng đồng Để có nhìn tồn diện biến đổi cấu trúc chức gia đình (đặc biệt khu vực nông thôn vùng trung du) thời kỳ chưa có cơng trình phản ánh đầy đủ biến đổi Xuất phát từ tình hình đây, nghiên cứu này, tơi chọn vấn đề “Biến đổi cấu trúc - chức gia đình người Kinh nơng thơn trung du đồng Bắc giai đoạn nay” (nghiên cứu trường hợp xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học, với hy vọng góp thêm vài nét chấm phá vào tranh gia đình Việt Nam vùng trung du đồng Bắc qua nghiên cứu trường hợp xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nước ngoài: Những nghiên cứu gia đình nước ngồi, tập trung theo nhóm sau đây: Thứ nhất, Lý luận chung vai trò, cấu trúc, chức gia đình: Những người theo phái nữ quyền nhìn gia đình kiến trúc có chất xã hội Những nhà kinh tế lập luận gia đình kiến trúc theo lợi ích kinh tế Những nhà nghiên cứu theo thuyết sinh học xã hội lại cho tổ chức gia đình bị quy định nhiều việc sinh khác biệt sinh học nam nữ Các nhà xã hội học cho việc gán cho phụ nữ vai trị nội trợ đặc điểm có tính địa văn hóa Các chuyên khảo The future of marriage (Tương lai hôn nhân) Bernard (1982); Rethingking the Family (Bàn thêm gia đình) Barrie Thorne Marilyn Yalom (1982); Family Studies (Nghiên cứu gia đình) Bernades, J (1997) đề cập tới vấn đề Thứ hai, xu hướng phát triển gia đình mối quan hệ với kinh tế thể chế trị: Ph Ăngghen có tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (1884) Trong tác phẩm Ăngghen đề cập đến nguồn gốc gia đình, hình thức nhân hình thức gia đình Gia đình tế bào xã hội, gia đình tham gia vào q trình sản xuất ln chịu tác động trở lại tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, Trong nhiều nghiên cứu thường nhấn mạnh phân biệt hai loại mơ hình gia đình: gia đình phương Đơng gia đình phương Tây lịch sử phát triển Ở phương Tây, phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp hố đại hố nhanh chóng xố bỏ nếp tốt đẹp gia đình thời trung đại Xu hướng giải phóng cá nhân khỏi gia đình, thực động lực thúc đẩy sản xuất, dẫn đến nghèo nàn đời sống tinh thần, thiếu thốn tình cảm, đơn, tẻ nhạt đời nhiều cá nhân Có thể gặp vấn đề số cơng trình như: The Development of the family and marriage in Europe (Sự phát triển nhân gia đình châu Âu) Goody, J (1983); Worl Revolution and Family Paterns (Cách mạng giới dạng thức gia đình) Goode W (1963) Ở phương Đơng, gia đình tổ chức cộng đồng huyết tộc chặt chẽ Thời phong kiến, có đồng mối quan hệ gia đình với mối quan hệ nước, chữ Hiếu ln gắn với chữ Trung Nhưng thập kỷ gần đây, trước tác động nhiều yếu tố nên gia đình phương Đơng có biến đổi sâu sắc Nghiên cứu Cho, Lee - Jay and Moto Yada (1994): Tradition and change in the Asian Family (Truyền thống thay đổi gia đình châu Á) khẳng định điều 2.2 Những nghiên cứu nước: Gia đình Việt Nam ln đề tài quan tâm, với hướng tiếp cận sau: Thứ nhất, tập hợp lại chuẩn mực truyền thống văn hóa gia đình người Việt Tài liệu theo hướng có dạng: - Tập hợp riêng lẻ nghi thức ứng xử gia đình lĩnh vực thờ cúng tổ tiên, cưới xin truyền thống, giao tiếp vợ chồng… Có thể kể đến: Vũ Văn Khiếu: “Đất lề quê thói” (Phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; Bùi Xn Mỹ: “Lễ tục gia đình người Việt Nam”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 - Tập hợp tương đối đầy đủ văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam tất phương diện Có thể kể đến: Toan Ánh: “Nếp cũ, người Việt Nam, Phong tục cổ truyền”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1991; Nhiều tác giả: “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 - Nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam, có thành tố văn hóa gia đình Có thể kể đến: Vũ Khiêu: “Nho giáo xưa nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990; Trần Quốc Vượng: “Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000… Nội dung nhìn nhận văn hóa gia đình truyền thống góc độ đề cao chuẩn mực mà ngày người cần hướng tới Thứ hai, Nghiên cứu thực trạng xu hướng biến đổi gia đình truyền thống tác động kinh tế thị trường Đây nhóm tài liệu có số lượng phong phú Cho dù hình thức xuất đa dạng: sách chuyên khảo độc lập, viết tạp chí, báo hay đề tài nghiên cứu; cho dù nội dung đề cập xu hướng biến đổi tất thành tố gia đình phương diện cụ thể tài liệu khơng cịn nhìn nhận tập qn ứng xử gia đình truyền thống người Việt tuý ưu điểm Những nhận định quan điểm đại vấn đề gia đình tạo nên nhiều tranh luận gay gắt, theo đó, biến đổi văn hố gia đình truyền thống tiếp nhận giải mã theo góc độ khơng qn Các cơng trình tiêu biểu như: Mai Huy Bích: “Xã hội học gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011; Tương Lai (chủ biên): “Những nghiên cứu xã hội học gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Lê Thi: “Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997; Lê Thi: “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ: “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ: “Gia đình Việt Nam ngày nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Lê Ngọc Văn: “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011… Thứ ba, Hướng trao đổi vận động xây dựng gia đình văn hố bối cảnh nay: Đây tài liệu mang tính chất nghiệp vụ văn hố thơng tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nếu tài liệu theo hai hướng có nhiều thành tựu tài liệu thuộc nhóm gần cịn chưa xã hội quan tâm tính chất chưa hấp dẫn Trên thực tế, cơng việc triển khai nên tính chất lý luận vấn đề chưa thành hệ thống, chủ yếu tài liệu mang tính chất cổ vũ động viên phong trào, định hướng cụ thể tiêu chí cơng nhận gia đình văn hố mới… Những cơng trình đạt thành công định tư liệu lý thuyết nghiên cứu, tác giả kế thừa sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp cho đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, Luận văn thực để đạt Học vị Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu cấu trúc - chức gia đình truyền thống Bản Nguyên (trước đổi mới) Thứ hai, Luận văn nghiên cứu biến đổi cấu trúc - chức gia đình Bản Nguyên (sau đổi mới) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: Đây phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn (quan sát trực tiếp, vấn, ghi chép, chụp ảnh…) - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi trực tiếp để thu thập thông tin mang tính định lượng - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp với chuyên gia lĩnh vực hôn nhân gia đình; tổ chức tọa đàm với vị cao tuổi, trưởng họ, người am hiểu phong tục, tập quán, gia đình… để thu thập ý kiến đánh giá chuyên sâu ý kiến chân thực họ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tư liệu: dựa sở thu thập tài liệu dạng số liệu, báo cáo, văn bản, quy định nguồn tài liệu trung ương địa phương, tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu biến đổi cấu trúc chức gia đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn biến đổi cấu trúc chức gia đình trình Đổi Là hộ gia đình làm ăn, sinh sống xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Để tập trung nghiên cứu, tác giả lựa chọn xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nội dung nghiên cứu sâu làm rõ biến đổi cấu trúc gia đình (quy mơ, hệ, loại hình) chức gia đình (chức sinh đẻ, chức kinh tế, chức xã hội - văn hóa - giáo dục) trước sau đổi Đóng góp luận văn Một là, tái lại cách chân thực mơ hình gia đình nơng thơn truyền thống trước đổi người Kinh khu vực Trung du đồng Bắc nói chung cụ thể xã Bản Nguyên Hai là, làm rõ khuynh hướng biến đổi gia đình nơng thơn sau đổi phương diện cấu trúc chức nguyên nhân Từ góp phần vào việc đề giải pháp phát triển gia đình địa bàn xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba chương Chương 1: Tổng quan vấn đề địa bàn nghiên cứu Chương 2: Biến đổi cấu trúc gia đình Chương 3: Biến đổi chức gia đình Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tiếp cận khái niệm 1.1.1 Khái niệm Gia đình Hộ 1.1.1.1 Gia đình Trong cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề gia đình đề cập nhiều, để làm rõ khái niệm gia đình cịn có nhiều tranh cãi Cho đến gia đình định nghĩa theo nhiều cách khác Theo nhà xã hội học Tương Lai, thuật ngữ gia đình định nghĩa lỏng lẻo từ vựng nhà xã hội học Gia đình vốn cụm từ quen thuộc xuất nhiều sống thường ngày, nhiên lại nhóm xã hội đặc thù với đầy đủ yếu tố tâm sinh lý, văn hóa kinh tế Hơn gia đình lại ln biến đổi với xã hội Với lý khiến cho việc định nghĩa gia đình gặp nhiều khó khăn Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Ph Ăngghen đề cập đến khái niệm gia đình Morgan: “Gia đình yếu tố động, khơng đứng n chỗ mà chuyển động từ hình thức thấp lên hình thức cao xã hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao” Định nghĩa nhấn mạnh đến yếu tố “động” gia đình, biến đổi gia đình gắn liền với vận động biến đổi xã hội Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đưa định nghĩa gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” [2, tr 41] Với quan điểm này, gia đình nhấn mạnh khía cạnh quan hệ gia đình quan hệ nhân quan hệ huyết thống Ở Việt Nam, bàn tới khái niệm gia đình, tác giả góc độ chun mơn cách thức tiếp cận khác đưa định nghĩa khác Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người có quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống sống chung nhà” [56, tr 719] Tác giả Ngô Cơng Hồn “Tâm lý học gia đình” đưa định nghĩa: “Gia đình nhóm nhỏ xã hội, có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm sinh lí, có chung giá trị vật chất tinh thần, ổn định thời điểm lịch sử định” [20, tr 9] Tác giả Lê Ngọc Văn chuyên khảo “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam” định nghĩa: “Gia đình nhóm người, có quan hệ với nhân, huyết thống quan hệ nghĩa dưỡng, có đặc trưng giới tính qua quan hệ nhân, chung sống, có ngân sách chung” [53, tr 38] Qua khái niệm cho thấy, khơng có định nghĩa cho gia đình văn hóa, chế độ xã hội thời kì lịch sử khác Mặc dù cịn có tiêu chí riêng để nhận diện gia đình có tiêu chí chung để xác định: Là nhóm người (có từ hai người trở lên); có quan hệ với hôn nhân, huyết thống; chung sống Tuy nhiên, định nghĩa nêu trên, từ nhìn khái quát cho tất loại hình gia đình tồn Việt Nam giới Ta đưa định nghĩa sau: Gia đình chung sống cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tâm lý, tình dục,…và nhu cầu sinh hoạt cá nhân khác Trong luận văn này, chúng tơi thống sử dụng định nghĩa mang tính pháp lý gia đình ghi Luật nhân gia đình Quốc hội Việt Nam thơng qua năm 2008 sau: “Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định” 1.1.1.2 Hộ 10 Câu Gia đình ta có người? Có người Có hai người Có ba người Có bốn người Có năm người Có sáu người Câu Trong có nam, nữ ? 1.Số nam……… Số nữ……… Câu 4: Trong gia đình ta có hệ sinh sống ? 1.Một hệ Hai hệ Ba hệ Bốn hệ Câu Xét mặt lứa tuổi, thành viên gia đình ơng/ bà thuộc nhóm tuổi đây? Từ - 14 tuổi, có …………người Từ 30 – 44 tuổi, có…… người Từ 15 – 29 tuổi, có ……… người Từ 45 - 59 tuổi, có……….người Từ 60 tuổi trở lên, có…… người Câu Về học vấn, thành viên hộ gia đình ơng/bà thuộc trình độ sau ? Mù chữ ……….người Tiểu học …………người Phổ thông sở…………người Phổ thông trung học……….người Cao đẳng, đại học………người Trên đại học………….người Câu Xin ơng/bà cho biết, hộ gia đình ta thuộc kiểu loại gia đình sau ? Độc thân (1 người) Chỉ có vợ chồng Vợ chồng + bố mẹ Vợ chồng + bố mẹ + anh em Vợ chồng + bố mẹ + anh em + khác (cô, bác……) 92 Vợ chồng + Vợ chồng + + bố mẹ Vợ chồng + + bố mẹ + anh em Vợ chồng + + bố mẹ + anh em + khác (con nuôi…) 10 Vợ (hoặc chồng) + 11 Vợ (hoặc chồng) + + bố mẹ 12 Vợ (hoặc chồng) + + anh em 13 Vợ (hoặc chồng) + + anh em + khác 14 Ông bà + cháu 15 Khác (ghi rõ) Câu Trong hộ gia đình ta, có người thường xun sống xa gia đình khơng? Có Khơng Câu Nếu có, ai? Bố Mẹ Con Ơng Bà Khác……… Câu 10 Nếu có người thường xun sống xa nhà, lý đây? Đi đội Làm công nhân, viên chức nhà nước Đi học II Ly thân Ly hôn Đi làm ăn xa Khác (ghi rõ)……… CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Câu 11 Xin ơng/bà cho biết ơng/bà có ? Chưa có Có Có Có Có trở lên Khác (ghi rõ) …………… 93 Có Câu 12 Theo ơng/bà trai gái quan trọng ? 1.Con trai Con gái Như Khó nói Câu 13 Nếu trai coi trọng hơn, ? Vì trai nối dõi tông đường Để cúng giỗ Để với trai già Vì xưa Khác (ghi rõ) ………… Câu 14 Nếu ông/bà cho gái quan trọng hơn, ? Vì gái tình cảm Vì gái ngoan, dễ dạy bảo Vì khơng phải phân chia tài sản gái đến tuổi trưởng thành Khác (ghi rõ)………… Câu 15 Ơng/bà mong muốn có ? Một Hai Ba Bốn Năm trở lên Câu 16 Xin ông/bà cho biết xét mặt nghề nghiệp gia đình ta xếp vào dạng ? Thuần nông Nông nghiệp + thủ công Nông nghiệp + buôn bán Dich vụ (buôn bán hàng ăn uống, phục vụ cưới xin, ma chay…) Nông nghiệp + dịch vụ Nông nghiệp + dịch vụ + bn bán Khơng làm nghề (về hưu, sức, thương binh…) 94 Hoàn toàn phi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (giáo viên, công nhân…) Khác (ghi rõ) Câu 17 Nếu làm nông nghiệp, sản phẩm gia đình làm để làm gì? Tự cung tự cấp cho gia đình Vừa tự cung tự cấp, vừa bán thị trường Chủ yếu bán thị trường Khác (ghi rõ)……… Câu 18 Trong hoạt động nghề nghiệp (kể nông nghiệp, thủ công, buôn bán, dịch vụ), gia đình hực theo phương thức đây? Hồn tồn tự làm lấy Có đổi cơng với người khác Có th mướn thêm nhân cơng Khác (ghi rõ)……… Câu 19 Nếu có thuê mướn nhân cơng, th mướn thêm để làm ? Phụ giúp việc nhà Làm nông nghiệp mùa vụ Phụ giúp nghề thủ công, kinh doanh, dịch vụ Khác (ghi rõ)……… Câu 20 Xin ông/bà cho biết khoản chi tiêu hàng tháng gia đình gì? Chi cho ăn uống……………% Chi cho mặc, lại…………% Chi cho học tập cái……% Chi cho sản xuất………… % Chi cho tiêu dùng hàng ngày……% Khác (ghi rõ) ………………… Câu 21 Khi nhỏ (dưới tuổi), ông bà giữ cháu nhà hay cho mẫu giáo ? Giữ nhà Cho mẫu giáo Khi nhà, cho mẫu giáo 95 Câu 22 Nếu ông/bà giữ cháu nhà, ? Vì gia đình có người trơng giữ Vì điều kiện dạy dỗ, chăm sóc nhà tốt Vì khơng có tiền cho mẫu giáo Vì làng khơng có (hoặc khơng đủ) lớp mẫu giáo Khác (ghi rõ)……… Câu 23 Nếu ông/bà cho cháu mẫu giáo, sao? Vì gia đình khơng có người trơng giữ Vì nhà mẫu giáo, chăm sóc, dạy dỗ tốt Để bố/mẹ, ơng/bà có thời gian làm việc, nghỉ ngơi Khác (ghi rõ)……… Câu 24 Khi đến tuổi học phổ thơng, ơng bà có trường khơng ? 1.Có Khơng lực, ý thích con) Cịn tùy (điều kiện kinh tế gia đình, Câu 25 Nếu có, ơng/bà đã/sẽ cho cháu học đến cấp ? 1.Tiểu học Phổ thông sở Phổ thông trung học Cao đẳng, đại học Câu 26 Theo ông/bà, phát triển lúa tuổi học sinh phổ thông (từ lớp đến lớp 12), môi trường sau đây, môi trường quan trọng ? (chọn mơi trường) Gia đình Nhà trường Nhóm bạn bè 96 Các đồn thể (đội thiếu niên, đoàn niên) Các phương tiện truyền thơng (truyền thanh, truyền hình, sách báo, phim ảnh…) III THƠNG TIN CHỦ HỘ Câu 27 Giới tính chủ hộ ? Nam Nữ Câu 28 Trình độ học vấn chủ hộ ? Khơng biết chữ Cấp I (Tiểu học) Cấp II (Trung học sở) Cấp III (PTTH), Trung cấp Cao đẳng, Đại học trở lên Câu 29 Nghề nghiệp ? 1.Làm ruộng Làm việc Sau cùng, xin chân thành cảm ơn cộng tác ông/bà ! 97 PHỤ LỤC 2: ẢNH VỀ GIA ĐÌNH Ở XÃ BẢN NGUN Chứng nhận gia đình văn hóa Ảnh chụp: Trần Thị Huyền An 98 Gia đình nhiều hệ Ảnh chụp: Trần Thị Huyền An 99 Chi hội phụ nữ Bản Nguyên giỏi việc nước, đảm việc nhà Ảnh chụp: Lấy từ liệu xã 100 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Phan Thắng Lợi 83 Nam Chủ tịch xã hưu Nguyễn Văn Ngọc 83 Nam Giáo Viên hưu Trần Thị Hiên 83 Nữ Vương Văn Mão 80 Nam Nguyễn Thị Loan 70 Nữ Cán xã hưu Phạm Thị Hoa 55 Nữ Giáo Viên hưu Hán Văn Thiều 49 Nam Bí thư Đảng ủy xã đương thời Phạm Hồng Quân 48 Nam Chủ tịch xã đương thời Nguyễn Văn Túy 46 Nam Trưởng Khu 10 Nguyễn Thị Thu 35 Nữ 101 Nông dân Y sĩ, kiêm cựu chủ tich xã Chủ tịch Hội Phụ nữ xã MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tuổi kết hôn lần đầu 28 Bảng 2.2: Quyền định hôn nhân 30 Bảng 2.3: Biến đổi cấu trúc gia đình xét số .33 Bảng 2.4: Biến đổi cấu trúc gia đình theo số hệ 36 Bảng 2.5: Biến đổi cấu trúc gia đình xét mặt loại hình (%) 38 Bảng 3.1: Số gia đình Bản Nguyên hai giai đoạn trước sau đổi 50 Bảng 3.2: Quan niệm trai gái gia đình 54 giai đoạn trước sau Đổi 54 Bảng 3.3: Nghề nghiệp hộ gia đình hai giai đoạn trước sau Đổi 57 Bảng 3.4: Mức độ cho nhà trẻ, mẫu giáo (%) 62 ... đủ biến đổi Xuất phát từ tình hình đây, nghiên cứu này, chọn vấn đề ? ?Biến đổi cấu trúc - chức gia đình người Kinh nông thôn trung du đồng Bắc giai đoạn nay” (nghiên cứu trường hợp xã Bản Nguyên,. .. so sánh vào việc thực đề tài ? ?Biến đổi cấu trúc - chức gia đình người Kinh nơng thôn trung du đồng Bắc Bộ giai đoạn nay”, dễ dàng nhận biến đổi diễn trình kinh tế - xã hội, mà để có nhìn sâu sắc... Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Để tập trung nghiên cứu, tác giả lựa chọn xã Bản Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nội dung nghiên cứu sâu làm rõ biến đổi cấu

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan