Hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4 5 tuổi

125 2.2K 2
Hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc hình thành biểu tượng Toán học cho trẻ khiếm thị mầm non 4 5 tuổi đề xuất các biện pháp hình thành, phát triển biểu tượng hình dạng của sự vật nhằm giúp trẻ khiếm thị có được hệ thống biểu tượng hình dạng đúng đắn, phát triển nhận thức và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục trẻ khiếm thị mầm non 4 – 5 tuổi 3.2. Đối tượng nghiên cứu:Các hoạt động giáo dục hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 45 tuổi. 4.Giả thuyết khoa học Chúng tôi cho rằng, bằng việc phát triển các giác quan, sử dụng phương pháp đa giác quan và trang bị kiến thức, kỹ năng về đặc điểm các hình hình học sẽ hình thành, phát triển hệ thống biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mẫu giáo 4 5 tuổi một cách chính xác, đầy đủ gắn với sự vật có tác động tích cực đến phát triển nhận thức của trẻ khiếm thị giúp học hòa nhập có hiệu quả. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non nói chung và cho trẻ khiếm thị mầm non nói riêng. Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng của sự vật cho trẻ khiếm thị mầm non. Đề xuất các biện pháp hình thành và phát triển các biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4 5 tuổi. Khảo nghiệm về sự cần thiết, tính khoa học và tính khả thi của các biện pháp hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị 4 5 tuổi.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội tiến văn minh người ngày càn quan tâm đến vấn đề khuyết tật Nhưng khơng thể phủ nhận dù xã hội có phát triển đến đâu ln tồn phận trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng Theo báo cáo hợp tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức Orbis năm 2008, Việt Nam có triệu trẻ bị tật khúc xạ Cũng theo báo cáo khảo sát chung thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam có 15.300 trẻ khiếm thị Trẻ khiếm thị bẩm sinh sau sinh bị mắc bệnh mắt không kịp thời cứu chữa dẫn đến bị suy giảm đáng kể khả nhìn Mặt khác, thị giác đóng vai trị quan trọng tri giác vật, học tập lao động Kết nghiên cứu cho thấy, 80% lượng thông tin người tiếp nhận qua quan thị giác Tri giác thị giác giúp người thu thập thông tin nhanh, xác hiệu Trẻ em sinh ra, lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước, số lượng phong phú với âm chuyển động xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội đặc điểm đồ vật thông qua giác quan khác thị giác, thính giác, xúc giác Giai đoạn lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển bùng nổ lĩnh vực nhận thức, ngơn ngữ giao tiếp, tình cảm xã hội Nhiệm vụ trọng tâm chương trình giáo dục mầm non hình thành cho trẻ hệ thống biểu tượng giới xung quanh Với trẻ em, thông qua quan sát, bắt chước trẻ tự tìm hiểu, làm quen hình thành biểu tượng giới đồ vật gần gũi xung quanh trẻ Trẻ em - tuổi nhận dạng gọi tên hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, biết so sánh đặc điểm như: dài - ngắn, to - nhỏ, thô ráp - nhẵn phẳng….; Đồng thời trẻ biết điểm giống nhau, khác hình Trẻ cịn so sánh hai đối tượng kích thước, hình dạng, màu sắc 1 Tuy nhiên, trẻ khiếm thị bị hoàn toàn suy giảm đáng kể thị lực, nên trẻ gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận xử lý thông tin giới xung quanh thông tin không đầy đủ trọn vẹn, đặc biệt với vật tầm tay với trẻ Nghiên cứu quan sát hoạt động giáo dục sở mầm non cho thấy, hoạt động giáo dục hình thành biểu tượng chủ yếu sử dụng phương pháp dành cho trẻ sáng mô tả lời, tranh ảnh phẳng dựa vào tri giác thị giác Vì vậy, biểu tượng trẻ khiếm thị mầm non bị thiếu nghiêm trọng, có khuyết thiếu, nghèo nàn, khơng xác, khơng đầy đủ khơng gắn với thực tế Trong biểu tượng giới xung quanh sở phát triển nhận thức, tư duy, tạo tiền đề cho trẻ tham gia Tiểu học có hiệu Góp phần vào phát triển trí tuệ trẻ q trình hình thành biểu tượng Tốn sơ đẳng nói chung q trình hình thành biểu tượng hình dạng nói riêng Yếu tố hình dạng chứa đựng nhiều thơng tin đồ vật làm sở để phân biệt đồ vật với Vì biểu tượng hình dạng nội dung quan trọng cần hình thành cho trẻ khiếm khị lứa tuổi mầm non Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu "Hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4- tuổi" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc hình thành biểu tượng Tốn học cho trẻ khiếm thị mầm non - tuổi đề xuất biện pháp hình thành, phát triển biểu tượng hình dạng vật nhằm giúp trẻ khiếm thị có hệ thống biểu tượng hình dạng đắn, phát triển nhận thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục trẻ khiếm thị mầm non – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động giáo dục hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4-5 tuổi 2 Giả thuyết khoa học Chúng cho rằng, việc phát triển giác quan, sử dụng phương pháp đa giác quan trang bị kiến thức, kỹ đặc điểm hình hình học hình thành, phát triển hệ thống biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mẫu giáo - tuổi cách xác, đầy đủ gắn với vật có tác động tích cực đến phát triển nhận thức trẻ khiếm thị giúp học hịa nhập có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non nói chung cho trẻ khiếm thị mầm non nói riêng - Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục hình thành phát triển biểu tượng hình dạng vật cho trẻ khiếm thị mầm non - Đề xuất biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị mầm non 4- tuổi - Khảo nghiệm cần thiết, tính khoa học tính khả thi biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị - tuổi Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: - Nghiên cứu việc hình thành phát triển hệ thống biểu tượng hình dạng vật, cụ thể là: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Đối tượng khảo sát: số trẻ mù, trẻ nhìn 4- tuổi học sở giáo dục mầm non địa bàn TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp tiếp cận logic lịch sử tính thống chương trình giáo dục mầm non biện pháp hình thành phát triển biểu tượng để giải vấn đề 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập, phân tích tổng hợp nghiên cứu việc hình thành biểu tượng Tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non nói chung cho trẻ khiếm thị nói riêng 3 - Nghiên cứu làm rõ khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát học hình thành biểu tượng trẻ mầm non đặc biệt quan sát học trẻ khiếm thị - tuổi - Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng hệ thống câu hỏi soạn sẵn để điều tra thông tin liên quan đến giáo viên, trẻ khiếm thị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trẻ khiếm thị, phát triển biểu tượng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển biểu tượng trẻ, biện pháp giáo viên sử dụng để hình thành biểu tượng cho trẻ khiếm thị - Phương pháp đàm thoại, vấn Đàm thoại với giáo viên, phụ huynh trẻ khả học tập, khả phát triển, đặc điểm cá biệt trẻ hoạt động dạy học nhà trường nhằm cụ thể hóa, xác hóa thơng tin thu thập 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu hồ sơ Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, cán chuyên môn trường nghiên cứu hồ sơ, sản phẩm đạt học sinh nhằm đề xuất biện pháp hình thành phát triển biểu tượng phù hợp đem lại kết cao 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục, giáo viên trực tiếp dạy lớp biện pháp hình thành phát triển biểu tượng đồng thời khảo nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 7.2.5 Phương pháp bổ trợ khác - Phương pháp xử lý số liệu điều tra; - Phương pháp tư vấn; 4 Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần chính: - Phần mở đầu - Nội dung nghiên cứu, gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc hình thành phát triển biểu tượng hình dạng trẻ khiếm thị mầm non 4-5 tuổi Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoạt động giáo dục hình thành phát triển biểu tượng hình dạng trẻ khiếm thị mầm non 4-5 tuổi Chương 3: Đề xuất biện pháp hình thành, phát triển biểu tượng hình dạng trẻ khiếm thị mầm non - tuổi khảo sát tính khả thi, tính khoa học biện pháp - Kết luận khuyến nghị 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CỦA TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON - TUỔI 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới Vấn đề giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu Nhiều nghiên cứu đề cập đến đặc điểm phát triển, phương pháp dạy học phát triển kĩ đặc thù cho trẻ khiếm thị Các tác giả Connop D, J.Mc Caip, G White đưa khó khăn trẻ khiếm thị sinh hoạt, đời sống, khó khăn định hướng di chuyển, vận động, khó khăn tự phục vụ đặt yêu cầu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị lứa tuổi mầm non Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến việc đưa hướng dẫn, cách thức cụ thể để chăm sóc giáo dục trẻ chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị, tạo điều kiện để trẻ khiếm thị phát triển hành vi tương tác, tạo mối quan hệ tình cảm gần gũi, thoải mái [44] Cuốn “Can thiệp sớm: Làm việc với trẻ mù, trẻ khiếm thị nhỏ tuổi gia đình trẻ” tác giả thuộc viện đào tạo bảo trợ Hội người mù Los Angeles trường Đại học California tổng hợp kinh nghiệm, kiến thức nhà chuyên môn nhiều lĩnh vực khác giáo dục, định hướng di chuyển, nhãn nhi công việc xã hội, tâm lý Các tác giả đưa bàn luận có giá trị để định hướng cho giáo viên trẻ khiếm thị, gia đình trẻ khiếm thị tăng cường nhận thức, kỹ giúp trẻ hòa nhập có hiệu gia đình xã hội [49] Các nghiên cứu Rister (1975), Dale (1978), Reich, Hambletun Howclin (1977) cho thấy, có can thiệp giáo dục học độ tuổi, chuẩn bị đầy đủ sức khỏe, kiến thức kĩ trẻ khiếm thị có hội phát triển học tập trẻ sáng mắt Các nhà giáo dục cho yếu tố định đến thành công can thiệp giáo dục độ tuổi là: giáo viên/ người hướng dẫn, nội dung, phương pháp phải phù hợp với khả 6 nhu cầu trẻ, môi trường giáo dục thích hợp Tác giả J Kirk Horton Hellen Keller tác phẩm “Education of visually impaired pupil in ordinary school”[46] hệ thống biện pháp hỗ trợ cho trẻ khiếm thị tuổi mẫu giáo phát triển kỹ xúc giác phân biệt, rèn luyện khéo léo ngón tay bước đầu làm sở giúp trẻ làm quen với việc đọc viết chữ Các tác giả đưa hướng dẫn cụ thể theo tiến trình rõ ràng để giúp trẻ phát triển kỹ đặc thù trước tuổi đến trường “Dự án Oregon dành cho trẻ khiếm thị trước tuổi học” Mỹ năm 2007 đưa hướng dẫn chương trình đánh giá cho việc lên kế hoạch can thiệp theo dõi tiến dành cho trẻ khiếm thị nhỏ tuổi Tài liệu bao gồm Sổ tay thông tin việc lập kế hoạch phát triển giáo dục trước tuổi học, hoạt động dạy học dành cho tất kĩ phần đánh giá, hướng dẫn hoạt động dạy học cho trẻ khiếm thị đưa nhằm phát triển tồn diện kỹ cho trẻ khiếm thị hịa nhập độ tuổi [39] Nghiên cứu nội dung, khó khăn phương tiện trợ giúp việc học Toán trẻ khiếm thị nhiều tác giả quan tâm Trong “Dạy học trẻ khiếm thị” (1995) tác giả Best đưa nguyên tắc tiếp cận mơn học lớp học hịa nhập, có mơn Tốn học [38] Trong báo “Các vấn đề phương tiện dạy Toán cho học sinh mù”, hai tác giả Thomas Dick Kubiak thảo luận số thách thức mà trẻ khiếm thị trẻ mù gặp phải học mơn Tốn Các tác giả đề cập đến số công cụ có sẵn để giúp học sinh học mơn Tốn hiệu [51] Năm 2009, Carrie Leigh La Voy nhận định rằng, đơn vị Toán học cần dạy cho học sinh sáng mắt học sinh khiếm thị lớp mẫu giáo Tác giả nghiên cứu ba trường hợp học sinh khiếm thị đưa kết luận tầm quan trọng hướng dẫn cụ thể hóa dạy học Tốn Đồng thời tác giả khẳng định việc sử dụng dấu hiệu xúc giác tăng cường kết học tập [43] Như thấy giới có nhiều tác giả nghiên cứu q trình giáo dục trẻ khiếm thị nói chung nghiên cứu vấn đề học Toán trẻ khiếm 7 thị nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu mang tính gợi ý cho giáo viên, phụ huynh Chúng ta chưa thấy có nghiên cứu sâu biện pháp để trẻ khiếm thị làm quen với Toán lứa tuổi mầm non 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị bậc học đề cập đến nhiều tài liệu Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) tài liệu giảng, giáo trình Khoa Giáo dục Đặc Biệt trường Đại học, Cao đẳng Sư Phạm nước Đề tài cấp Bộ B2005 “Một số biện pháp can thiệp sớm trẻ khiếm thị” tác giả Nguyễn Đức Minh đề cập đến biện pháp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị hiệu Đồng thời bước đầu tác giả đề cập đến biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu học hòa nhập trẻ khiếm thị trường mầm non [20] Tác giả Nguyễn Đức Minh trình bày rõ ràng vấn đề trẻ khiếm thị đặc điểm phát triển, phát triển giác quan, phát triển kĩ đặc thù, kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị “Giáo dục trẻ khiếm thị” Trong sách này, ông cịn đề cập đến việc dạy học lớp có học sinh khiếm thị trường phổ thơng cần có điều chỉnh chương trình, nội dung giáo dục [21] Đề tài cấp Bộ B98-49-64 “Phương pháp phương tiện dạy học trẻ khiếm thị nhận biết vật, tượng tự nhiên – xã hội môi trường giáo dục hòa nhập” tác giả Nguyễn Văn Hường Lê Sinh Nha đề xuất phương pháp hướng dẫn trẻ mù tri giác vật tượng tự nhiên- xã hội thông qua đồ dùng dạy học Các tác giả nhấn mạnh đến việc rèn luyện kỹ nhận biết vật, tượng cho trẻ khiếm thị mầm non Tiểu học [14] Cuốn sách “Giúp đỡ trẻ em mù” hai tác giả Sandy Niemann Namita Jacob dịch Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam xuất năm 2010 chứa đựng nhiều thơng tin hữu ích cách chăm sóc, giáo dục trẻ mù từ sơ sinh đến tuổi; đồng thời hỗ trợ cha mẹ, cồng đồng việc hướng trẻ mù trở thành thành viên độc lập xã hội [28] 8 Trong “Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị cấp Tiểu học”, tác giả Phạm Minh Mục tác giả khác đưa vấn đề chung trẻ khiếm thị giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị bậc Tiểu học Cuốn sách cung cấp cho nhà quản lý giáo dục, giáo viên đứng lớp kiến thức, kỹ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị góp phần tạo hội cho trẻ khiếm thị học độ tuổi trường phổ thơng, phát triển nhân cách cách tồn diện đạt mục tiêu hòa nhập xã hội [25] Một số đầu sách cho thấy trình chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị ngày nhà giáo dục chọn làm hướng nghiên cứu Song song với đó, nhà tâm lý, giáo dục nghiên cứu nhiều đề tài việc hình thành biểu tượng Tốn học cho trẻ mầm non nói chung Tác giả Đinh Thị Nhung “Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo” bàn luận kĩ nội dung phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo độ tuổi Đây sách có giá trị sử dụng rộng rãi trường đại học, cao đẳng sư phạm chuyên ngành mầm non nước.[26] Kế thừa giá trị tác giả Đinh Thị Nhung, tác giả Đỗ Minh Liên nghiên cứu đưa cụ thể q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non Nổi bật “Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng Cuốn sách chia thành hai phần rõ ràng: phần trình bày vấn đề lý luận việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng; phần hai trình bày cách cụ thể nội dung phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non độ tuổi Đây xem giáo trình thống để đào tạo cử nhân sư phạm mầm non Đồng thời cịn có hữu ích cán quản lý nhà nghiên cứu giáo dục mầm non [17] Bên cạnh sách có giá trị trình hình thành biểu tượng tốn 9 học sơ đẳng cho trẻ mầm non, phải kể đến đến đề tài luận án, luận văn mảng nội dung luận án Tiến sĩ năm 2004 Trương Thị Xuân Huệ “Xây dựng sử dụng trị chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ – tuổi” (Viện chiến lược Chương trình giáo dục) Đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu viên thuộc trung tâm Giáo dục mầm non, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, “Một số biện pháp hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp trường mầm non” (2006) đưa biện pháp hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng, kích thước cho trẻ mầm non – tuổi theo hướng tích hợp Đề tài bàn luận số khái niệm gợi ý biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng, kích thước theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non [12] Có thể nhận thấy rằng, mảng nội dung hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non nhiều nhà tâm lý, giáo dục quan tâm nghiên cứu Đây tư liệu tham khảo có giá trị cho chúng tơi để kế thừa phát huy q trình thực đề tài hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị – tuổi Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy tương đối nghiên cứu đối tượng trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng q trình hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng lứa tuổi mầm non Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu vấn đề biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị – tuổi Đây vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ nước mặt lý luận thực tiễn 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Biểu tượng biểu tượng hình dạng 1.2.1.1 Biểu tượng Biểu tượng xem xét nhiều góc độ khác đời sống, văn hóa, ngơn ngữ, tạo hình, triết học, văn học, tâm lý học Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, biểu tượng xem xét góc độ tâm lý học để sở hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trong tâm lý học có nhiều định nghĩa biểu tượng sau: 10 10 làm Giáo viên cho trẻ khua tay đến hai tay chậu đỗ gạo Giáo viên giấu đồ vật chậu đỗ gạo yêu cầu học sinh tìm đồ vật theo yêu cầu Cách phát triển mở rộng tập: Giáo viên sử dụng phong phú đồ vật với kích thước, chi tiết khác Giáo viên cho trẻ cảm nhận hạt đỗ gạo chúng bị ướt, cho trẻ nhận xét với hạt khơ Trị chơi với cát Chuẩn bị: Hố cát trời Xẻng, xơ, cốc, khn hình… Cách thực hiện: Giáo viên cho trẻ cảm nhận cát cách vốc nắm cát khô thả lên tay trẻ (khắp bàn tay đến cánh tay) để trẻ tự thực Hướng dẫn trẻ phân biệt cát khô ướt, cầm nắm cát, cát khô chảy qua kẽ tay rơi xuống cát ướt giữ lại tay không bị rơi xuống Cho trẻ chơi với cát khô ướt hai tay, xẻng Hướng dẫn trẻ xúc cát bỏ vào xô, chậu; tạo thành hố, rãnh… Hướng dẫn trẻ đổ khn hình đơn giản từ cát ướt Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ làm quen với loại cát có độ mịn khác Nhóm 2: Bài tập phát triển xúc giác kết hợp với vận động tinh Mở đóng nắp hộp Chuẩn bị: Những chai, lọ, bình, hộp có nắp với hình dạng kiểu đóng nắp khác Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ nhận biết loại nắp có cách đóng, mở khác Cho trẻ cảm nhận loại nắp để độc lập đóng với hộp, lọ… Giáo viên để trẻ tự mở nắp đóng hướng dẫn lại để trẻ biết cách thực với loại nắp khác Giáo viên cho trẻ phân biệt loại nắp với hộp, lọ, bình… tương ứng cách so sánh Giáo viên cho trẻ ghép đơi nắp hộp, bình… Hướng dẫn trẻ thực thành thạo thao tác đóng mở loại nắp Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ chơi với loại ốc vít, bu- long với kích thước khác (đồ chơi nhựa chất liệu khác) Xâu vòng Chuẩn bị: Các loại hạt nhựa có kích thước to nhỏ khác nhau, hình dạng khác (khối vng, trịn, ơvan, sao…) Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ phân biệt loại hạt khác Hướng dẫn trẻ xâu hạt qua sợi dây để tạo thành vòng Hướng dẫn kiểm tra trẻ cách nêu yêu cầu xâu vịng (một khối vng đến khối trịn, hai khối trịn đến khối ơvan…) Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ chơi với bảng loại hạt cắm vào bảng để tạo thành hình khác Trị chơi với đất nặn Chuẩn bị: Các loại đất nặn có độ dẻo, mịn khác Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ phân biệt loại đất nặn có độ dẻo, mịn khác Hướng dẫn trẻ lăn, ấn, vo, nặn đất Hướng dẫn trẻ tạo thành hình khác (hình bản, hình vật…) Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ nặn hình theo mẫu có Nhóm 3: Bài tập nhận biết dấu hiệu vật Các thẻ ráp Chuẩn bị: cặp thẻ giấy ráp, thẻ dán giấy ráp có mức độ khác lên Cách thực hiện: Học sinh cảm nhận bề mặt thẻ giấy ráp hai ngón tay, bàn tay hai bàn tay, học sinh cảm nhận bề mặt thẻ giấy ráp từ xuống Giáo viên thực hoạt động với trẻ: - “Thẻ ráp”, “Thẻ mịn” - “Hãy cho cô thẻ ráp”, “Thẻ mịn đâu?” - “Em cảm nhận thẻ nào?”, “Thẻ có mức độ gì?” Giáo viên xếp tất thẻ giấy ráp thành chồng có cặp giống tương ứng Trẻ lấy thẻ chồng bên phải tìm chồng bên trái thẻ có độ nhám tương ứng Khi mà tất cặp thẻ tìm ra, giáo viên thực lại hoạt động: - “Thẻ ráp”, “Thẻ mịn” - “Hãy cho cô thẻ ráp”, “Thẻ mịn đâu?” - “Em cảm nhận thẻ nào?”, “Thẻ có mức độ gì?” Cách phát triển mở rộng tập: Các thẻ có độ mịn/ nhám khác làm từ nhiều chất liệu khác từ loại hạt vừng, kê, đỗ hay từ nhiều chất liệu nhựa, kính Sắp xếp thẻ thành hàng theo thứ tự từ mịn đến ráp Đưa cho học sinh nhiệm vụ: “Tìm thẻ mịn nhất”, “Tấm thẻ ráp đâu?”, “Hãy mang cho giáo viên thẻ mịn tiếp” Phân biệt hình dạng Chuẩn bị: Các cặp hình giống (hình vng, hình trịn, hình tam giác…) Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ nhận biết hình Cho trẻ ghép đơi cặp hình giống Giáo viên xếp hình theo trật tự (VD: hình vng- hình trịn- hình vng…) u cầu trẻ xếp Giáo viên yêu cầu trẻ tìm hình khác hình nhóm Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ phân loại vật thực tế có đặc điểm giống nhau, ví dụ: loại nhọn thành nhóm, loại có trịn thành nhóm Phân biệt kích thước Chuẩn bị: Các bìa có dán hình trịn với kích cỡ khác (đường kính khác nhau), hình dán với chất liệu độ phù hợp để trẻ cảm nhận Các hình trịn rời ngồi có kích thước tương ứng Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ phân biệt kích thước khác Hướng dẫn trẻ xếp hình trịn theo thứ tự từ to đến nhỏ Hướng dẫn trẻ ghép đơi hai hình tương ứng Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ phân loại đồ vật thực tế có đặc điểm kích thước khác nhau, ví dụ: khuy áo to thành nhóm, khuy áo nhỏ thành nhóm Sử dụng đa dạng loại hình dạng khác (hình tam giác, hình vng, hình chìa khóa…) Phân biệt trọng lượng Chuẩn bị: Các bình có đổ lượng cát, nước, gạo… khác Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ cảm nhận trọng lượng khác cách đặt vật lên tay trẻ, sau để trẻ tự cầm vật lên Hướng dẫn trẻ xếp bình theo thứ tự từ nặng đến nhẹ ngược lại Hướng dẫn trẻ cảm nhận vật có trọng lượng khác đập mạnh nhẹ khác vào tay Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ phân loại đồ vật thực tế có đặc điểm trọng lượng khác nhau, ví dụ: hỏi sỏi nặng thành nhóm, hịn sỏi nhẹ thành nhóm Phân biệt độ dài Chuẩn bị: Các băng giấy có độ dài ngắn khác Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn trẻ phân biệt băng giấy có độ dài ngắn khác Hướng dẫn trẻ xếp băng giấy theo trật từ từ dài đến ngắn ngược lại Hướng dẫn trẻ ghép đôi giấy có độ dài Hướng dẫn trẻ phân biệt gọi tên so sánh ngắn dài, so sánh cao thấp Cách phát triển mở rộng tập: Cho trẻ phân loại đồ vật thực tế có đặc điểm độ dài khác nhau, ví dụ: bút chì dài thành nhóm, bút chì ngắn thành nhóm Nhóm 4: Bài tập tổng hợp Trị chơi Đơ – mi – nơ Mục đích: Phát triển tư Phát triển xúc giác Củng cố biểu tượng Chuẩn bị: Bộ Đô – mi – nô đặc biệt: quân Đô – mi – nô đa dạng hình dạng, chất liệu màu sắc Các hình qn Đơ – mi – nơ cắt nhựa mỏng, vải, dạ… để dán lên mảnh gỗ Các hình ghép đơi cần có hình dạng, màu sắc chất liệu giống Cách thực hiện: Úp mặt quân Đô – mi – nô, tráo chia cho số người chơi Người chơi đặt quân tuỳ chọn theo ý Người thứ hai chọn qn có đầu giống hình dạng hai đầu quân thứ ghép quân vào Người thứ người làm tương tự, ghép vào hai đầu hở hàng quân Trò chơi tiếp diễn Người thắng người hết số quân Cách phát triển mở rộng tập: Trị chơi chơi 2- người Qn Đơ – mi – nơ sử dụng hình động vật, thực vật loại đồ dùng, vật dụng khác để phát triển nhận thức cho trẻ Ai dùng gì? Mục đích: Phát triển xúc giác, thính giác Phát triển tư Củng cố biểu tượng Chuẩn bị: Một số đồ chơi, đồ dùng người làm nghề: xây dựng, giáo viên, đầu bếp… Một túi vải to, kín Cách thực hiện: Sau có hiệu lệnh “Chuẩn bị đồ làm”, đóng vai làm nghề đưa tay vào túi vải sờ, chọn đồ dùng mà cần Ai chọn đồ dùng với số lượng nhiều thắng Ai chọn nhầm đồ dùng lấy nhầm bị trừ đồ dùng chọn phải có trách nhiệm đưa lại cho chủ đồ dùng Cách phát triển mở rộng tập: Có đội chơi, dùng túi vải kín dựng đồ dùng giống đội thi đua tính điểm: đồ dùng chọn điểm, đồ dùng chọn sai trừ điểm, đội nhiều điểm thắng Chiếc túi kì lạ Mục đích: Phát triển xúc giác Củng cố biểu tượng vật xung quanh Chuẩn bị: Chiếc túi vải màu Một số đồ chơi vật gần gũi trẻ với chất liệu khác nhau, kích thước vừa phải Cách thực hiện: Sau hiệu lệnh “Bắt đầu” chủ trò, trẻ chơi đưa tay vào túi sờ vật Sau sờ kĩ nhận biết gọi tên lấy giơ lên cho người xem Nếu trẻ nói tên vật tiếp tục chơi lần thứ hai, sai phải nhảy lò cò vòng trở chỗ để nhường lượt chơi cho trẻ khác Cách phát triển mở rộng tập: Khi trẻ sờ đồ vật túi, trước tiên nói to đặc điểm vật sau gọi tên lấy cho người xem Có đội chơi, đội có túi kì lạ có chứa số lượng vật Sau có hiệu lệnh, đội sờ túi xem có vật Sau hết thời gian, hai đội phải kể tên vật sờ Chủ trò kiểm tra xem tên gọi có tương ứng với vật có túi Đội đoán nhiều đội thắng Xếp hình Mục đích: Phát triển xúc giác Nhận biết hình dạng, bề mặt, kích thước vật Chuẩn bị: Túi vải kín Một số hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật có cấu tạo bề mặt khác (phẳng, nhám, có vạch…) Một bảng gỗ có ơ, cạnh có bề mặt bề mặt hình; cạnh kề với có hình giống hình Cách thực hiện: Các hình đặt túi vải kín Có người chơi có nhiêu số hình giống Mỗi người chơi có bảng giống Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ bắt đầu nhặt hình túi vải tìm tương ứng bảng đặt hình vào (ơ tương ứng giao điểm hàng chiếu theo hình tương ứng hàng chiếu theo bề mặt tương ứng) Trẻ tiếp tục thực đến số hình lấp đầy trống bảng có hiệu lệnh hết thời gian Khi hết thời gian chơi, trẻ đặt vị trí hình nhiều người chiến thắng Cách phát triển mở rộng tập: Có thể tổ chức trị chơi tiếp sức Có đội, đội cử trẻ sờ vào bảng để gọi tên hình tương ứng, bạn khác đội tìm đưa hình cho bạn gọi tên hình để gắn vào bảng Trị chơi tiếp tục lấp đầy ô trống hết thời gian Đội thắng đội tìm số hình nhiều Nhanh tay Mục đích: Luyện khả quan sát nhanh, xác ghi nhớ tốt Củng cố biểu tượng hình học Chuẩn bị: Một số hình cắt rời: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình sao, hình hoa… Mỗi người chơi có bìa bảng gỗ hồ dán/ ghim đính Cách thực hiện: Giáo viên cho trẻ quan sát bảng có hình dán theo trật tự (lưu ý thẳng hàng, thẳng cột) Sau có hiệu lệnh, trẻ gắn hình lên bảng theo trật tự quan sát Hết thời gian, trẻ gắn nhiều hình người chiến thắng Cách mở rộng phát triển tập: Có bảng gắn hình, bảng gắn thiếu vài hình Cho trẻ quan sát bảng đầy đủ tìm hình bị thiếu MỤC LỤC ... việc hình thành phát triển biểu tượng hình dạng trẻ khiếm thị mầm non 4- 5 tuổi Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoạt động giáo dục hình thành phát triển biểu tượng hình dạng trẻ khiếm thị mầm non 4- 5 tuổi. .. việc hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non nói chung cho trẻ khiếm thị mầm non nói riêng - Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục hình thành phát triển biểu tượng hình dạng. .. trường mầm non hòa nhập khiếm thị b Thực trạng biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng 48 48 Bảng 2 .5 Thực trạng sử dụng biện pháp hình thành phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:09

Mục lục

  • Chương 2. THỰC TRẠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CỦA TRẺ KHIẾM THỊ 4 – 5 TUỔI

    • 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng

      • 2.1.1. Mục tiêu khảo sát

      • 2.1.2. Xây dựng bộ công cụ khảo sát

      • 2.1.3. Phương pháp khảo sát

      • 2.1.4. Xây dựng thang đánh giá

      • 2.1.5. Chọn mẫu khảo sát

      • 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp hình thành và phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ khiếm thị 4 – 5 tuổi

      • 3.3.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm

      • 3.3.1.1. Mục đích khảo nghiệm

      • 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

      • 3.3.2.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

      • 3.3.2.2. Mức độ khoa học của các biện pháp

      • Sau khi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm tính khoa học. Kết quả thu được như sau:

      • 3.3.2.3. Mức độ khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan