Khảo Sát Khả Năng Thay Thế Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Của Oligochitosan Trên Hai Môi Trưởng MURASHIGE & SKOOG

93 571 1
Khảo Sát Khả Năng Thay Thế Chất Điều Hòa Sinh Trưởng Của Oligochitosan Trên Hai Môi Trưởng MURASHIGE & SKOOG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG ************ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THAY THẾ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG CỦA OLIGOCHITOSAN TRÊN HAI MÔI TRƯỞNG MURASHIGE & SKOOG VÀ KNUDSON C TRONG NUÔI CẤY INVITRO LAN DENDROBIUM THONGCHAI GOLD Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ MỸ PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 Luận văn tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC TRANG Trang tựa Lời cảm ơn Mục lục i Danh sách chữ viết tắt v Danh sách hình vi Danh sách bảng vii Danh sách biểu đồ viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHITIN, CHITOSAN VÀ OLIGOCHITOSAN 2.1.1 Giới thiệu chung Chitin, Chitosan Oligochitosan 2.1.1.1 Chitin 2.1.1.2 Chitosan 2.1.1.3 Oligochitosan 2.1.2 Nguồn Chitin, Chitosan, Oligochitosan 2.1.3 Phương pháp chế tạo Chitin, Chitosan, Oligochitosan 10 2.1.3.1 Phương pháp chế tạo Chitin 10 2.1.3.2 Phương pháp chế tạo Chitosan 11 2.1.3.3 Phương pháp chế tạo Oligochitosan 12 2.1.4 Ứng dụng Chitin, Chitosan, Oligochitosan 17 2.1.4.1 Ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ sinh học 17 2.1.4.2 Tác nhân cationic xử lý nước 19 2.1.4.3 Chitosan dùng y học 19 2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LAN DENDROBIUM THONGCHAI GOLD 21 2.2.1 Giới thiệu họ lan 21 2.2.1.1 Đặc điểm chung 21 2.2.1.2 Đặc điểm phân loại 23 2.2.2 Giới thiệu Dendrobium thongchai gold 25 2.2.2.1 Vị trí phân loại 25 i Luận văn tốt nghiệp 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.2.5 2.2.2.6 2.2.2.7 Mục lục Nguồn gốc phân bố 25 Phân loại 25 Đặc điểm hình thái 26 Các điều kiện để nuôi trồng lan Dendrobium sp 28 Giá trị kinh tế 31 Giới thiệu lan Dendrobium thongchai gold 31 2.3 SƠ LƯỢC VỀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG IN VITRO 34 2.3.1 Sơ lược phương pháp nhân giống truyền thống 31 2.3.2 Lịch sử thành tựu đạt nuôi cấy mô thực vật 34 2.3.3 Mục đích ứng dụng thực tiễn 36 2.3.3.1 Mục đích 36 2.3.3.2 Ứng dụng thực tiễn 37 2.3.4 Tầm quan trọng nuôi cấy mô thực vật 38 2.3.4.1 Ý nghĩa sinh học 38 2.3.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 38 2.3.5 Môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 39 2.3.5.1 Nước 39 2.3.5.2 Agar 39 2.3.5.3 Nguồn carbon 40 2.3.5.4 Chất khoáng 40 2.3.5.5 Vitamin 41 2.3.5.6 Các chất điều hòa sinh trưởng 41 2.3.5.7 Chất trích từ trồng 42 2.3.5.8 Amino acid 42 2.3.5.9 Than hoạt tính 42 2.3.6 Những vấn đề nhân giống in vitro 43 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 44 3.1.1 Địa điểm 44 3.1.2 Thời gian 44 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 44 3.3 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 44 3.3.1 Mẫu cấy mô thực vật 44 3.3.2 Mẫu Oligochitosan 46 3.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 46 3.3.4 Môi trường nuôi cấy mô thực vật 46 3.4 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 47 ii Luận văn tốt nghiệp Mục lục 3.5 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 47 3.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả tạo chồi môi trường MS bổ sung OligoChitosan có Mw ~ 3,5 kDa nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 47 3.5.2 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả tạo chồi môi trường KC bổ sung OligoChitosan có Mw ~ 3,5 kDa nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 48 3.5.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả tạo chồi môi trường MS bổ sung OligoChitosan có Mw ~ 7,5 nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 49 3.5.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả tạo chồi môi trường KC bổ sung OligoChitosan có Mw ~ 7,5 kDa nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 50 3.6 XỬ LÝ THỐNG KÊ 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng Oligochitosan có khối lượng phân tử 3,5 KDa bổ sung vào môi trường MS lên khả tạo chồi nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 53 4.2 Ảnh hưởng Oligochitosan có khối lượng phân tử 3,5 KDa bổ sung vào môi trường KC lên khả tạo chồi nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 59 4.3 So sánh hiệu ứng kích Oligochitosan có khối lượng phân tử Mw ~3,5 KDa lên khả tạo chồi hai môi trường khác 64 4.4 So sánh hiệu ứng kích thích chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan (Mw~3,5) vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 65 4.5 Ảnh hưởng Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa bổ sung vào môi trường MS lên khả tạo chồi nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 67 4.6 Ảnh hưởng Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa bổ sung vào môi trường KC lên khả tạo chồi nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 72 4.7 So sánh hiệu ứng kích Oligochitosan có khối lượng phân tử Mw ~7,5 KDa lên khả tạo chồi hai môi trường khác 77 4.8 So sánh hiệu ứng kích thích chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5) vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 78 iii Luận văn tốt nghiệp Mục lục Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 79 5.2 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 iv Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mw KDa ĐC SVĐC EDTA : Molecular weight : Kilo Dalton : Đối chứng : So với đối chứng : Ethylene diamin-tetra-acetic acid Chất điều hoà tăng trưởng BA : 6-benzyl adenin GA3 : Gibberellin IAA : Indole-3-acetic acid NAA : Naptalen Acetic Acid 2,4 D : Acid 2,4 – Dichlorophenoxy Acetic Môi trường MS : Murashige Skoog (1962) KC : Knudson C v Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC HÌNH HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 TRANG Cấu trúc phân tử chitin Chitin vỏ tôm Cấu trúc phân tử chitosan Một số giống hoa đẹp họ Orchidaceae 24 Lan Dendrobium thongchaigold 24 Một số dạng hoa đẹp Dendrobium 33 Tổng quan lan Dendrobium 33 Chồi Lan Dendrobium sử dụng thí nghiệm 45 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan(Mw~3,5 KDa) , môi trường MS 58 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan(Mw~3,5 KDa) , môi trường KC 63 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan(Mw~7,5 KDa) , môi trường MS 71 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) , môi trường KC 76 vi Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu Đồ 2.1 Ảnh hưởng liều xạ khối lượng phân tử chitosan chiếu xạ tình trạng rắn 16 Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng nồng độ Oligochitosan có khối lượng phân tử 3,5 KDa lên khả tạo chồi (a) chiều cao chồi (b) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium môi trường MS 54 Biểu Đồ 4.2 Ảnh hưởng nồng độ Oligochitosan có khối lượng phân tử 3,5 KDa lên khả tạo chồi (a) chiều cao chồi (b) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium môi trường KC 60 Biểu đồ 4.3 Sự gia tăng chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan ( Mw~3,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác 64 Biểu đồ 4.4 Sự gia tăng chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan ( Mw~3,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác 66 Biểu Đồ 4.5 Ảnh hưởng nồng độ Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa lên khả tạo chồi (a) chiều cao chồi (b) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium môi trường MS 68 Biểu Đồ 4.6 Ảnh hưởng nồng độ Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa lên khả tạo chồi (a) chiều cao chồi (b) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium môi trường KC 73 Biểu đồ 4.7 Sự gia tăng chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan ( Mw~7,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác 77 Biểu đồ 4.8 Sự gia tăng chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác 78 vii Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Enzyme thủy phân polysaccharide tương ứng 13 Bảng 3.1 Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 3,5 KDa bổ sung vào môi trường nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 48 Bảng 3.2 Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 3,5 KDa bổ sung vào môi trường nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 49 Bảng 3.3 Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa bổ sung vào môi trường nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 50 Bảng 3.4 Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa bổ sung vào môi trường nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 51 Bảng 4.1 Ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 3,5 kDa bổ sung vào môi trường MS nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 53 Bảng 4.2 Ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 3,5 KDa bổ sung vào môi trường KC nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 59 Bảng 4.3 Ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa bổ sung vào môi trường MS nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 67 Bảng 4.4 Ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~7,5 KDa bổ sung vào môi trường KC nồng đồ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 72 viii Luận văn tốt nghiệp Giới thiệu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm gần với sách mở rộng đầu tư mặt Nhà nước, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao Song song với nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần đặc biệt thiếu Từ lâu người thích trồng hoa, cảnh vừa để trang trí cho đẹp, vừa để giải trí tinh thần Mỗi người thích trồng loài hoa khác nhau, việc lựa chọn loài hoa thường tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu vùng đó, vẻ đẹp hoa, hoa trồng chăm sóc hay không Hoa lan nhiều người ưa thích, lẽ hoa lan có cấu trúc kiêu kì phức tạp, phận môi có nét chạm trổ tinh vi, lại phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, dễ chăm sóc người chọn loại hoa lan thích tuỳ theo túi tiền mà thoả mãn thú vui tao nhã Phong lan nước ta phong phú đa dạng, có nhiều giống khác như: Cattleya, Phalaenopsis, Oncidium, Mokara, Vanda, Dendrobium… chúng cho hoa đẹp mang nhiều màu sắc khác Nó dùng để trang trí, trưng bày, làm đẹp, dùng buổi lễ… hay người ta bán hoa cắt cành - kinh doanh Trong số có lẽ Dendrobium giống đặc sắc từ màu sắc, dạng hoa giống loài Mặt khác, Dendrobium dễ trồng, siêng hoa lâu tàn Do ưa chuộng trồng phổ biến nước ta nhằm phục vụ cho nhu cầu sống Ngày nay, việc nhân giống trồng in vitro không xa lạ Với đóng góp vào nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực nhân giống trồng, nói phương pháp tốt hiệu để nhân giống thực vật Bằng phương pháp tạo nhiều giống với thời gian ngắn, đa phần giống lan thương phẩm nhân giống phương pháp nuôi cấy mô Trước đây, người ta thường dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng để nuôi cấy in vitro tế bào thực vật Tuy nhiên, chất điều hòa sinh trưởng đắt Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận (a) (b) ĐC (c) Oligochitosan (d) C1 C1 C2 C2 70 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận C3 C3 C4 C4 C5 C5 Hình 4.3 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) , môi trường MS (a) Sự hình thành chồi (b) Chiều cao chồi (c) Sự hình thành chồi môi trường không bổ sung Oligochitosan (d) Sự hình thành chồi môi trường có bổ sung Oligochitosan nồng độ 60ppm (C1, C2 ,C3, C4, C5)) Tương ứng với nghiệm thức 71 Luận văn tốt nghiệp 4.6 Kết biện luận Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa bổ sung vào môi trường KC lên khả tạo chồi nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium Kết theo dõi ghi nhận sau tuần nuôi cấy trình bày bảng 4.4 biểu đồ 4.6 Bảng 4.4 Ảnh hưởng Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa bổ sung vào môi trường KC nồng độ khác lên khả tạo chồi nuôi cấy in vitro lan Dendrobium Nồng độ Số chồi Chiều cao chồi Nghiệm Oligochitosan Thức (ppm) Hệ số nhân chồi %SVDC cm %SVDC D 3,42±0,14 126,6 1,9±0,92 143,9 D0 2,90±0,14 100 1,30±0,71 100 D1 20 3,15±0,21 108,6 1,45±0,92 111,5 D2 40 3,35±0,21 115,5 1,60±0,99 123,1 D3 60 3,55±0,21 122,4 1,90±1,41 146,2 D4 80 3,70±0,14 127,6 1,55±0,92 119,2 D5 100 3,35±0,21 115,5 1,45±0,92 111,5 72 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận (a) Hệ số nhân chồi (số chồi/mẫu) 3.5 2.5 1.5 0.5 0 20 40 60 80 100 Nồng độ (ppm) (b) 1.8 chiều cao chồi (cm) 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 20 40 60 80 100 Nồng độ (ppm) Biểu Đồ 4.6 Ảnh hưởng nồng độ Oligochitosan có khối lượng phân tử 7,5 KDa lên khả tạo chồi (a) chiều cao chồi (b) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium môi trường KC 73 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận Từ bảng 4.4 biểu đồ 4.6.a ta dễ dàng nhận thấy nghiệm thức có bổ sung Oligochitosan thể tính gia tăng chồi mạnh nghiệm thức bổ sung Oligochitosan (D0) Điều khẳng định hiệu ứng kích thích tăng trưởng Oligochitosan nuôi cấy mô hiệu Giá trị nồng độ tối ưu cho kích thích khả tạo chồi 80ppm (nghiệm thức D4) cho kết cao gia tăng chồi đạt đến 27,6% so với đối chứng Nhưng sau lại có xu hướng giảm xuống nồng độ tiếp Nghiệm thức D1 D2 có gia tăng số lượng chồi so với nghiệm thức D0 từ 8,6% → 15,5% Như kết bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) với nồng độ 80ppm cho thấy khác biệt khả tạo chồi so với môi trường không bổ sung Oligochitosan Hình 4.4.a thể khác biệt Đối với tiêu chiều cao chồi: Từ bảng 4.4 ta thấy bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào môi trường KC có tác dụng kích thích gia tăng chiều cao chồi so với đối chứng Đặt biệt từ biểu đồ 4.6.b nghiệm thức D3 (nồng độ 60ppm) có tác dụng kích thích tối ưu lên khả chiều cao chồi 46,2% so với đối chứng Sau có xu hướng giảm nồng độ tiếp theo, nghiệm thức D4 19,2% nghiệm thức D5 11,5% Như bổ sung Oligochitosan với nồng độ 7,5 KDa với nồng độ 60ppm cho chiều cao chồi cao Hình 4.4.b cho thấy khác biệt 74 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận (a) (b) (b) D C (a) (c) oligochitosa n (d) D1 D1 20 D2 D2 75 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận D3 D3 60 D4 D5 D4 D5 Hình 4.4 Một số hình ảnh thu từ nghiệm thức Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) , môi trường KC (a) Sự hình thành chồi (b) Chiều cao chồi (c) Sự hình thành chồi môi trường không bổ sung Oligochitosan (d) Sự hình thành chồi môi trường có bổ sung Oligochitosan nồng độ 80ppm (D1, D2 ,D3, D4, D5)) Tương ứng với nghiệm thức 76 Luận văn tốt nghiệp 4.7 Kết biện luận So sánh hiệu ứng kích thích tạo chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium Từ số liệu kết thu thí nghiệm ta có biểu đồ 4.7 thể khả tạo chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa vào môi trường nuôi cấy in vitro mô Lan Dendrobium 4.5 Hệ số nhân chồi (số chồi/mẫu) 3.5 2.5 MS KC 1.5 0.5 0 20 40 60 80 100 Nồng độ (ppm) Biểu đồ 4.7 Sự gia tăng chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan ( Mw~7,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác Từ biểu đồ ta thấy: Cũng thí nghiệm khác bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào hai loại môi trường có gia tăng khả tạo chồi so với đối chứng Dựa vào biểu đồ ta thấy bổ sung Oligochitosan vào môi trường, môi trường MS có khả tạo chồi cao so với môi trường KC, môi trường MS hệ số nhân chồi môi trường KC 3,7 co khác biệt khả tạo chồi hai loại môi trường 4.8 So sánh hiệu ứng kích thích chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 77 Luận văn tốt nghiệp Kết biện luận Từ số liệu kết thu thí nghiệm ta có biểu đồ 4.8 thể so sánh chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan có Mw ~ 7,5 KDa vào môi trường nuôi cấy in vitro mô Lan Dendrobium 1.8 Chiều cao chồi (cm) 1.6 1.4 1.2 MS KC 0.8 0.6 0.4 0.2 0 20 40 60 80 100 Nồng độ (ppm) Biểu đồ 4.8 Sự gia tăng chiều cao chồi hai loại môi trường MS KC bổ sung Oligochitosan ( Mw~7,5 KDa) vào môi trường vào môi trường nuôi cấy in vitro lan Dendrobium nồng độ khác Dựa vào biểu đồ ta thấy chiều cao chồi bổ sung Oligochitosan tương tự nghiệm thức có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng Khác với thí nghiệm bổ sung Oligochitosan (Mw~7,5 KDa) vào môi trường, môi trường KC có tác dụng gia tăng chiều cao chồi mạnh so với môi trường MS thể rõ biểu đồ 4.8 Ở nghiệm thức D3 (nồng độ 60ppm) chiều cao chồi 1,9 nghiệm thức C3 (nồng độ 60ppm) 1,75 Như chiều cao chồi không phụ thuộc vào nồng độ mà phụ thuộc vào môi trường nuôi cấy Khi qua nồng độ tối ưu chiều cao chồi giảm xuống, điều giải thích Oligochitosan nồng độ cao có tác dụng ức chế gia tăng chiều cao chồi 78 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nhận nhận xét phần trên, đến số kết luận sau:  Oligochitosan chế tạo kỹ thuật xạ có tác dụng kích thích khả tạo chồi gia tăng chiều cao lan Dendrobium tùy thuộc vào nồng độ bổ sung vào loại môi trường nuôi cấy in vitro - Đối với Oligochitosan (Mw~3,5 KDa), môi trường MS nồng độ tối ưu khả tạo chồi 40ppm (23,1%), nồng độ tối ưu chiều cao chồi 80ppm 50%), môi trường KC: nồng độ tối ưu khả tạo chồi 40 ppm (21,1%), nồng độ tối ưu chiều cao chồi 60ppm 34,6%) - Đối với Oligochitosan (Mw~7,5 KDa), môi trường MS nồng độ tối ưu: khả tạo chồi 60ppm (27%), nồng độ tối ưu chiều cao chồi 60ppm 34,6%), môi trường KC: nồng độ tối ưu khả tạo chồi 80ppm (27,6%), nồng độ tối ưu chiều cao chồi 60ppm (46,2%)  So sánh hiệu việc bổ sung Oligochitosan vào hai loại môi trường nhận thấy môi trường MS cho kết tốt môi trường KC, môi trường MS đủ thành phần dinh dưỡng môi trường KC  Có thể thay chất điều hòa sinh trưởng Oligochitosan nuôi cấy in vitro lan Dendrobium thongchai gold 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực đề tài điều kiện phòng thí nghiệm hạn chế nên số thí nghiệm chưa tiến hành khảo sát Chính có số đề nghị sau: - Đây đề tài có ứng dụng thực tiển cao, cần tiến hành nghiên cứu diện rộng Cần tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng phát triển lan Dendrobium thongchai gold giai đoạn tái sinh hoàn chỉnh điều kiện vườn ươm từ in vitro xử 79 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo lý với Oligochitosan nồng độ khác hai môi trường khác - Cấn khảo sát khả kích thích tăng trưởng Oligochitosan kết hợp với chất kích thích sinh trưởng khác - Cần thử nghiệm phun Oligochitosan lên lan đưa vườn ươm chất kích thích tăng trưởng bảo vệ thực vật - Tiến hành khảo sát nhiều loại khác từ có kết luận xác hiệu ứng kích thích Oligochitosan nuôi cấy mô lan nói riêng thực vật nói chung 80 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Văn Bảo, 1999 Kỹ thuật nuôi trồng Phong Lan, nhà xuất trẻ Trang 5-74 [2] Phạm Lê Dũng, Trịnh Bình, Lại Thu Hiền “Vật liệu sinh học từ chitin” Viện hóa học - Viện công nghệ sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Hà Nội.1997 [3] Võ Thị Thu Hà ,2006 “ Khảo sát hiệu ứng sinh học chitosan cắt mạch xạ nuôi cấy mô hoa cúc”, tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VI, NXB Khoa Học Kỹ thuật, tr 263-268 [4] Trần Hợp, 1998, 2000 Phong lan Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM [5] Nguyễn Thị Huệ, Bùi Thị Huyền “Nghiên cứu thủy phân chitosan axít hữu cơ” “Nghiên cứu phản ứng chitosan axít Fomic axít Acetic” Hội nghị khoa học công nghệ hóa hữu toàn quốc lần thứ III, tr 210-221 2005 [6] Dương Công Kiên, 2002 Nuôi cấy mô (Quyển III) Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [7] Đặng Văn Luyến, “Chitin/Chitosan” Các giảng báo cáo chuyên đề, tập 2, tr 27-35, 1995 [8] Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên, 2006 Công nghệ tế bào nhà xuất Đại Học Quốc Gia [9] Trần Văn Minh, 2001 Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật Trường Đại học Văn Lang Trang 1-79 [10] Nguyễn Công Nghiệp Trồng hoa lan, nhà xuất trẻ, trang 11-20 [11] Dương Tấn Nhựt, 2002 Công nghệ sinh học thực vật- tập Nhà xuất Nông Nghiệp [12] Nguyễn Văn Uyển, 2003 Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp 81 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TIẾNG ANH [13] Ascher M and Hestrin S., 1946 Fibrillar structure of cellulose of Bacterial and animal origin, Nature, Vol 157, p 659 [14] Debergh.PC.1991 Control of in vitro plant prop [15] Inui Hiroshi Appl Biol Sci., 1997; Vol 2, N0 [16] Jing S B., L Li, D Ji Y Takiguchi, T Yamaguchi 1997 “Effect of chitosan on renal function in patients with chronic renal failure”, J Pharm Pharmacol Jun; 49 (7), p.721-723 [17] J.Synowiecki, et al 2003, “Production, properties, and some new application of chitin anh its derivatives”, Critical Reviews on Food Scienca and Nutrition, Vol.43, pp 145 – 171 [18] J Zinshen and S Dongfeng ,2002 “Effect of reaction temperation and rection time on the preoparation of low-molecular-weight chitosan using phosphoric acid”, Carbohydrate polymers, Vol 49, pp 393-396 [19] Kim S S., Kim S H and Lee.Y M (1996) “Preparation, characterization and properties of β-Chitin and N-Acetylated β-Chitin”, J.Polymer Sci., Part B: Polymer physics Vol 34, p.2367-2374 [20] Le Hai, et al, 2002 Radiantion depolymerization of chitosan to prepare oligomers, Nuclear Intruments and Methods in Physics research B, vol 208, pp 466 – 470 [21] Methacanon P., et al, 2003 Heterogeneous N-deacetylation of squid chitin in alkaline solution, Carbohydrate polymer, Vol 59, pp 119 – 123 [22] Mosbay.M., Deral.T Pat N0 EP 0356060 A2 900228, 1998, England Inui Hiroshi Appl Biol Sci., 1997; Vol 2, N0 2, p 55 - 65 [23] Shigehiro Hirano, Haruyoshi Seino, Yasutoshi Akiyama and Isao Nonaka “Progress in Biomedical Polymers” New York, 1990, p 283-290 [24] Schuzczyk Henryk, Pomoell Harri, Wulff Marketta, Saynatjok Elina et al “Chitosan – based pharmaceuticals for reduction of cholesterol and lipid contents” C.A, Vol 132, N0 23, 2000, p.1170(313724P, Finland) 82 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [25] Tolaimate A., et al, 2000 On the influence of deacetylation process on the physicochemical characteristics of chitosan from squid chitin, Polymers, Vol 41, pp 2463-2469 [26] Yao Kangde, Yin Yuji, Cheng Guoxian, Zhou Jun “Biomedical developments in Chitosan – based polymers” C.A, Vol 130, N0 13, 1999, p 1052(172813, China) 2, p 55 - 65 TÀI LIỆU INTERNET [27] http://agriviet.com/dd/86-nhan-giong-lan-bang-phuong-phap-gieo-hatinvitro/ 83 Luận văn tốt Nghiệp Phụ lục PHỤ LỤC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHOÁNG MS KNUDSON C Khoáng Đa Lượng NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O MgSO4.7H2O KH2PO4 NH4(SO4) KCl Môi trường MS (mg/l) KC (mg/l) 1650 500 1900 440 370 122,15 170 250 500 250 Khoáng Vi Lượng KI H3BO3 MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O Na2Mo.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O Na2EDTA FeSO4.7H2O AlCl3.6H2O NiCl2.6H2O 0,83 6,2 22,3 8,6 0,25 0,025 0,025 37,3 27,8 - 0,01 6,2 0,08 1,0 0,03 100 0,054 0,03 Vitamin chất hữu khác Myo-inositol Nicotinic acid Pyridoxine HCl Thiamine HCl Glycine Nước dừa Khoai tây Đường Than hoạt tình 100 0,5 0,5 0,1 150 60g/l 20g/l 0,5g/l 150 60g/l 30g/l 0,5g/l 84 [...]... tài: Khảo sát khả năng thay thế chất điều hòa sinh trưởng của Oligochitosan trên hai môi trường Murashige & Skoog (MS) và Knudson C (KC) trong nuôi cấy in vitro lan Dendrobium thongchai gold” 1.2 MỤC ĐÍCH Nuôi cấy mô cây lan Dendrobium thongchai gold để tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất Xác định ảnh hưởng của Oligochitosan trong nuôi cấy in vitro lan Dendrobium thongchai gold trên. .. thongchai gold trên hai môi trường khác nhau 1.3 YÊU CẦU Xác định được nồng độ thích hợp của Oligochitosan được bổ sung vào môi trường nuôi cấy có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát triển của lan Dendrobium thongchai gold trên hai môi trường Murashige và Skoog (MS) và Knudson C (KC) 2 Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHITIN, CHITOSAN VÀ OLIGOCHITOSAN. .. mang nhiều đặc tính như tương hợp sinh học, khả năng tự phân hủy sinh học, khả năng phân hủy với các nhóm amino đã deacetyl hóa, khả năng tạo màng, tính thẩm thấu chọn lọc của màng chitosan, khả năng tạo phức chelate, khả năng hấp thụ v.v… Do đó polysaccharide này được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực khác nhau 2.1.4.1 Ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ sinh học Trong lĩnh vực nông nghiệp,... dụng được nghiên cứu gần đây là khả năng kích thích sinh trưởng và phát triển thực vật Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng Oligochitosan đóng vai trò như một chất có khả năng kích thích sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của mô thực vật đồng thời còn có tác dụng gia tăng hiệu ứng phytoalexin của mô cây giúp cho cây không chỉ tăng trưởng nhanh mà còn kháng lại một số bệnh do vi sinh vật gây nên đồng thời giúp... hưởng của các phân đoạn Oligochitosan lên sự phát triển của giống nấm Aspergilus nidudants Wint đã thu được kết quả là các Oligochitosan có Mw~20 KDa có thể ngăn cản sự phát triển của nấm ở nồng độ 100 ppm Ngoài ra ở Việt Nam và trên thế giới còn sử dụng Oligochitosan như là một chất kích thích tăng trưởng bổ sung vào môi trường nuôi cấy mô thực vật Theo V.T.T.Hà và nhóm nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan... đã chứng minh Oligochitosan đóng vai trò như là một chất có khả năng kích thích sự hấp thu các chất dinh dưỡng của mô thực vật, đồng thời còn có tác dụng gia tăng hiệu ứng phytoalexin của mô cây giúp cho cây không chỉ tăng trưởng nhanh mà còn kháng lại một số loại bệnh do vi sinh vật gây nên Hơn nữa, nguồn chế biến Oligochitosan hiện nay rất dễ tìm và rẻ tiền vì là sản phẩm phế liệu của ngành thủy... trong điều kiện thích hợp để hình thành gel, đây là cơ sở để bẫy tế bào, enzyme Chitosan phản ứng với acid đậm đặc, tạo muối khó tan Chitosan tác dụng với iod trong môi trường H2SO4 cho phản ứng lên màu tím 7 Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu  Tính chất sinh học của chitosan Chitosan không độc, dùng an toàn cho người Chúng có tính hòa hợp sinh học cao với cơ thể, có khả năng tự phân hủy sinh học... có khả năng phân hủy sinh học, và tương hợp sinh học Chitosan có cấu tạo từ các đơn vị glucosamine, hay các 2amino-2-deoxy-D-glucose liên kết với nhau bởi nối  (1-4) glucoside Thuật ngữ chitosan được dùng khi hàm lượng Nitơ cao hơn 7% khối lượng phân tử hay khi độ deacetyl cao hơn 60% Sự khác biệt cơ bản của chitin và chitosan là khả năng hòa tan của chúng trong dung dịch acid loãng, chitosan hòa. .. tăng cường khả năng nảy mầm của hạt Qua nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan và các nguyên tố vi lượng lên một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh lí của mạ lúa ở nhiệt độ thấp thì kết quả nghiên cứu cho thấy các enzyme như: amylase, catalase và peroxidase cũng tăng lên Ngoài ra chitosan còn dùng làm nguyên liệu bổ sung vào thức ăn cho tôm, cá, cua để kích thích tăng trưởng Chitosan còn được dùng làm chất mang... trong đất kháng nước); 21 Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu thực vật biểu sinh hoặc thực vật phụ sinh (phát triển phía trên mặt đất hoặc sống bám trên các loại thảo mộc khác, thu hút chất dinh dưỡng và nước từ môi trường xung quanh); thực vật phát triển trên mặt đá hoặc ngay cả dưới mặt đất (phát triển dưới bề mặt của môi trường cấy trồng) Những nhà sáng lập ngành Lan học đáng kể là triết gia người ... thử nghiệm đề tài: Khảo sát khả thay chất điều hòa sinh trưởng Oligochitosan hai môi trường Murashige & Skoog (MS) Knudson C (KC) nuôi cấy in vitro lan Dendrobium thongchai gold” 1.2 MỤC ĐÍCH... Trước đây, người ta thường dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng để nuôi cấy in vitro tế bào thực vật Tuy nhiên, chất điều hòa sinh trưởng đắt Luận văn tốt nghiệp Giới... nghiệm 1: Khảo sát khả tạo chồi môi trường MS bổ sung OligoChitosan có Mw ~ 3,5 kDa nồng độ khác nuôi cấy in vitro lan Dendrobium 47 3.5.2 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả tạo chồi môi trường

Ngày đăng: 11/04/2016, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan