Phân tích hình thức trả lương trong ngân hàng phát triển việt nam (VDB)

21 651 4
Phân tích hình thức trả lương trong ngân hàng phát triển việt nam (VDB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hình thức trả lương trong ngân hàng phát triển việt nam (VDB)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB) GVHD: PGS.TS PHẠM ĐỨC CHÍNH Lớp: K12407B Thực đề tài: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò tiền lương 1.1.1 Khái niệm Trong thực tế có nhiều khái niệm tiền lương Tiền lương cịn gọi nhiều tên khác thù lao, thu nhập từ lao động… Nếu lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm biến đổi đối tượng lao động thành hàng hóa phục vụ cho nhu cầu người, tiền lương thù lao số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động họ trình sản xuất kinh doanh Thị trường lao động xem phận kinh tế thị trường, sức lao động hàng hóa trao đổi nên tiền lương xem giá sức lao động Theo tổ chức lao động ILO tiền lương trả cơng thu nhập biểu tiền ấn định thoả thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp quy Quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm Tiền lương chia thành hai loại: Tiền lương danh nghĩa: tổng số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Tiền lương thực tế: sức mua tiền lương danh nghĩa, có nghĩa số lượng hàng hóa dịch vụ thực tế mua từ lương danh nghĩa 1.1.2 Vai trò tiền lương Đối với doanh nghiệp (người sử dụng lao động): tiền lương giúp doanh nghiệp quản lí đầu vào đầu trình sản xuất, từ có mà có sách trì điều tiết cách hiệu Đồi với người lao động: tiền lương thu nhập bù đắp lại công sức lao động mà họ bỏ để “bán” cho người sử dụng lao động, lấy thu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP nhập để đánh giá uy tín người lao động Bên cạnh tiền lương cịn động lực để khuyến khích họ làm việc tốt Đối với nhà nước: thông qua mức lương mà doanh nghiệp đưa nhà nước có cơng tác điều tiết để đảm bảo cân cho hai bên Hơn để nhà nước định nên đầu tư hay hạn chế lĩnh vực nào? Ở ngành có thu nhập thấp, suất lao động giảm nhà nước hạn chế đầu tư, thay ưu tiên đầu tư vào ngành mũi nhọn có tiềm phát triển Đối với người dân: tiền lương yếu tố có ảnh hưởng lớn đến định có nên tham gia lao động hay khơng 1.2 Chính sách tiền lương vai trị sách tiền lương 1.2.1 Khái niệm sách tiền lương Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội đất nước Chính sách liên quan trực tiếp đến hầu hết người lao động xã hội chịu quản lí Nhà nước Nhà nước quản lí tiền thống tiền lương thực số kiểm sốt thực sách chế độ trả lương sở pháp luật tiền lương, hợp đồng lao động thuế thu nhập Có hai loại sách tiền lương: sách tiền lương nhà nước sách tiền lương quan, doanh nghiệp • Chính sách tiền lương nhà nước thể qua văn tiền lương phủ ngành liên quan xây dựng soạn thảo • Chính sách tiền lương quan hành thường thể qui chế thu chi nội bộ, doanh nghiệp chủ yếu thể thông qua quy chế trả lương thưởng Như thấy sách trả lương thành phần có liên quan mật thiết với nhau, sách tiền lương Nhà nước có liên quan mang tính bắt buộc định hướng cho sách tiền lương quan, doanh nghiệp 1.2.2 Vai trị sách tiền lương Chính sách tiền lương cơng cụ hiệu góp phần điều tiết thị trường lao động, thu hút đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ góp phần nâng cao chất lượng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP nguồn nhân lực quốc gia Bên cạnh nhờ sách tiền lương góp phần phân bổ điều tiết nguồn nhân lực theo phạm vi vùng miền, ngành nghề toàn nên kinh tế Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển, trình hội nhập ngày diễn mạnh mẽ, sách tiền lương doanh nghiệp dựa tản sách nhà nước phải có điều tiết thích hợp để đảm bảo tính cơng cho chủ thể tham gia quan hệ kinh tế Đã lần sửa đổi kể từ luật lao động đời (1994) qui định khung pháp lí thuận lợi cho việc thực chế lao động hai bên doanh nghiệp, tiền lương thưởng xác định điều chỉnh thông qua hoạt động lao động thương lượng lao động tập thể Như nói với sách trả lương hợp lì tiến góp phần thu hút vốn đầu tư, thu hút nguồn lao động điểm mấu chốt để giữ chân người lao động hạn chế thuyên chuyển cơng việc Tuy nhiên để sách tiền lương thực có hiệu bên cạnh cơng ty cần phải có sách đào tạo, sách hỗ trợ động viên khích lệ nhân viên hợp lí tiến bộ, Nhà nước phải khơng ngừng cải cách cập nhật sách theo phát triển nên kinh tế 1.3 Nội dung sách trả lương 1.3.1 Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu: mức lương thấp nhà nước qui định, mức lương mà người lao động làm công việc đơn giản chưa qua đào tạo nghề môi trường làm việc bình thường xã hội Tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào mức chi phí tối thiểu không thấp mức sống tối thiểu, cần phải xem xét điều chỉnh thường kỳ, tiền lương tối thiểu đảm bảo cho người lao động làm cơng việc đơn giản bù đắp sức lao động ni gia đình Tiền lương tối thiểu chế định quan trọng bậc pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích người lao động Hơn doanh nghiệp cần phải tuân thủ tiền lương tối thiểu nhà nước qui định tham khảo để xây dựng bảng lương Tiền lương tối thiểu công cụ để nhà nước điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP người lao động sử dụng lao động, tiền lương tối thiểu cao tiền lương trung bình cao Theo qui định nhà nước tiền lương tối thiểu qui định vào năm 2015 1.150.000đ 1.3.2 Qui định bảng lương, thang lương mức phụ cấp Thang lương, bảng lương thang đo giá trị mặt lao động chức danh, công việc công ty, doanh nghiệp, Thông qua thang lương bảng lương người lao động có sở thỏa thuận kí kết hợp đồng lao động biết trình tăng lương lên ngạch lương, từ khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề phấn đấu để đạt mức lương cao Quy định bảng lương, thang lương phụ cấp quy định Nghị định 205/2004 NĐ – CP ngày 14/12/2004, với điều quy định sau: • Chế độ phụ cấp gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm khu vực, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp lưu động phụ cấp thu hút • Hệ thống thang bàng lương phụ cấp làm sở để:  Thoả thuận tiền lương hợp đồng lao động  Xây dựng đơn giá tiền lương; thực chế độ nâng bậc lương theo thoả thuận hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể  Đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật  Trả lương ngừng việc chế độ khác theo quy định pháp luật lao động  Giải quyền lợi khác theo thoả thuận người sử dụng lao động người lao động quy định pháp luật lao động • Việc xây dựng thang lương, bảng lương phải đảm bảo nguyên tắc quy định khoản 1, Điều Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, quy định: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP  Thang lương, bảng lương xây dựng cho lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo công việc ngành nghề đào tạo  Bội số thang lương, bảng lương hệ số mức lương cao người lao động có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ cao so với người có trình độ thấp  Số bậc thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc đòi hỏi Khoảng cách bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, tài năng, tích luỹ kinh nghiệm  Mức lương bậc thang lương, bảng lương phải cao mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Mức lương nghề công việc độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao mức lương nghề công việc có điều kiện lao động bình thường 1.3.3 Qui định xây dựng quỹ tiền lương Mỗi doanh nghiệp có cách thức xây dựng quỹ tiền lương sử dụng quỹ tiền lương khác nhiên phải đảm bảo nguyên tắc sau: • Phần quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động tùy thuộc vào doanh nghiệp không nhỏ 76% tổng quỹ lương • Doanh nghiệp trích quỹ lương khen thưởng từ quỹ lương để trả cho người lao động có thành tích tốt thực cơng việc nhằm mục đích khuyến khích người lao động làm việc khơng vượt q 10% quỹ lương • Quỹ khuyến khích trích tối đa khơng q 2% tổng quỹ lương để trả cho người lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao • Trích quỹ dự phịng cho năm sau đề phịng rủi ro gặp phải khơng lớn 12% tổng quỹ lương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.4 Các hình thức trả lương doanh nghiệp Hiện có hai hình thức trả lương áp dụng doanh nghiệp: trả lương theo thời gian trả lương theo sản phẩm 1.3.4.1 Trả lương theo thời gian • Là hình thức trả lương theo thời gian làm việc Thường áp dụng rộng rãi với công việc lao động không lành nghề cơng việc khó tiến hành định mức xác chặt chẽ tính chất cơng việc, trả lương theo sản phẩm không đảm bảo chất lượng sản phẩm , không mang lại hiệu thiết thực • Trường hợp vận dụng:  Nơi mà người lao động khơng có khả ảnh hưởng đến tăng khối lượng hoạt động  Nơi khơng có số khối lượng công việc số xác định trình lao động  Nơi mà chi phí cho tính tốn kết lao động lớn  Nơi mà chất lượng lao động đòi hỏi cao khối lượng  Nơi có mơi trường lao động nguy hiểm • Các hình thức trả lương theo thời gian:  Thuần túy: doanh nghiệp trả tiền cho thời gian người lao động làm việc Hình thức áp dụng cho cơng việc khó xác định chất lượng lao động ( giáo viên, bác sĩ, cơng chức nhà nước…)  Có thưởng: ngồi tiền lương cố định người lao động nhận thêm tiền thưởng gắn với suất lao động khối lượng cơng việc mà họ hồn thành  Thả nổi: mức lượng không cố định mà linh hoạt thay đổi tăng giảm phụ thuộc vào biến số định Giới hạn lương thả qui định cịn tăng lên khơng có giới hạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.4.2 Trả lương theo sản phẩm • Hình thức trả lương sở đơn giá tiền lương cho đơn vị sản phẩm khối lượng sản phẩm thực Nhờ mà hình thức trả lương gắn thu nhập người lao động với kết cơng việc họ, có tính kích thích mạnh, mang lại hiệu cao áp dụng rộng rãi doanh nghiệp • Trường hợp vận dụng:  Nơi có khả tính tốn khối lượng công việc thực  Cho nghề đại chúng cơng nhân nhà máy • Các hình thức trả lương theo sản phẩm:  Trực tiếp: tiền lương tính theo đơn giá cố định, trường hợp khơng áp dụng thưởng, trả lương theo hoa hồng biến dạng lương khốn trực tiếp  Có thưởng: hình thức áp dụng rộng rãi doanh nghiệp, người lao động thưởng phải có điều kiện trình độ thực định mức lao động, kế hoạch công việc, khối lượng, chất lượng hoạt động…  Lũy tiến: vận dụng định mức lao động với giá ổn định, vượt định mức với đơn giá tăng Hơn doanh nghiệp áp dụng hình thức có hiệu cần khuyến khích tăng nhanh khối lượng công việc doanh nghiệp vừa xâm nhập vào thị trường 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng phát triển Việt Nam (NHPTVN) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) thành lập sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo định 108/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 Là đơn vị cho vay sách phi lợi nhuận, với số vốn điều lệ lên tới 10 nghìn tỷ đồng Cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào q trình xố đói giảm nghèo thông qua khoản vay cho công trình xây dựng thuỷ lợi giao thơng nơng thơn, xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội cho vùng sâu, vùng xa hỗ trợ xuất So với hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Phát triển tăng quyền chủ động, tăng tính trách nhiệm đánh giá, thẩm định cho vay dự án có quyền từ chối cho vay dự án hiệu So với NHTM khác, Ngân hàng Phát triển có khác biệt tổ chức tài thuộc sở hữu 100% Chính phủ, khơng nhận tiền gửi từ dân cư Do hoạt động ngân hàng khơng mục đích lợi nhuận nên hưởng số ưu đãi đặc biệt dự trữ bắt buộc, tham gia bảo hiểm tiền gửi, Chính phủ bảo đảm khả tốn, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Tuy nhiên, ngân hàng chịu điều tiết Luật tổ chức tín dụng, phải chấp hành quy định việc thực sách tiền tệ, sách tín dụng, quản lý ngoại hối Ngân hàng nhà nước 01/09/2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký Quyết định ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Theo đó, VDB ngân hàng sách, hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Vốn điều lệ VDB 30.000 tỷ đồng VDB hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận; ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý, Chính phủ bảo đảm khả toán, miễn nộp thuế 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM khoản nộp ngân sách nhà nước; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%; tham gia bảo hiểm tiền gửi Hoạt động VDB bao gồm: • Hoạt động huy động vốn; • Hoạt động tín dụng; • Hoạt động ủy thác nhận ủy thác; • Tham gia thị trường liên ngân hàng; tổ chức toán nội bộ; cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ ngoại hối dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng; thực hoạt động ngoại hối; tham gia hệ thống toán nước quốc tế theo quy định pháp luật hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; • Thực số nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao 2.2 Phân tích hình thức trả lương NHPTVN (VDB) Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hình thức trả lương theo thời gian sau: 2.2.1 Quy định xếp lương Việc xếp lương viên chức, công nhân, nhân viên NHPTVN xếp theo thang lương, bảng lương theo nghị định số 205/2004/ NĐ – CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty Nhà nước (hạng đặc biệt); cụ thể áp dụng sau: Thành viên chuyên trách Hội đồng Quản lý, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng xếp lương theo bảng lương thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị bảng lương Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng Giám Đốc, Kế Tốn Trưởng Tơng cơng ty Nhà nước hạng đặc biệt 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.2 Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu NHPTVN áp dụng theo quy định nhà nước 1.150.000 đồng nên: TLminNHPT = 1.150.000 ( 1+ Kdc) Trong Kdc hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung NHPTVN lựa chọn theo điểm 3, phần III thông tư 11/2007/TT- BLĐTBXH Như mức lương tối thiểu mà NHPTVN áp dụng là: TLminNHPTVN= 1150000*(1+1,34)=2.691.000 đồng 2.2.3 Phụ cấp lương Viên chức, nhân viên NHPTVN hưởng chế độ phụ cấp lương theo quy định Nghị định số 205/2004/NĐ- CP sau: Thành viên không chuyên trách Hội đồng Quản trị, thành viên Ban kiểm soát hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc thành viên Hội đồng quản trị Trưởng Phịng, Phó phịng hưởng phụ cấp chức vụ trưởng phịng, phó phịng cơng ty Nhà nước hạng đặc biệt Các chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ cấp thu hút phụ cấp khu vực viên chức, công nhân, nhân viên làm việc NHPTVN thực theo quy định Thông tư 03/2005/TT – BLĐTBXH; Thông tư số 04/2005/TT – BLĐTBXH; Thông tư số 05/2005/TT – BLĐTBXH; thông tư 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC thông tư sô 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXHBTC-UBDT ngày 05 tháng 01 2.2.4 Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch Quỹ tiền lương kế hoạch mà NHPTVN áp dụng theo mục III2.C Thông tư 07/2005/TT-BLĐTBXH sau: VKH= (LĐB.H.TLminNHPT + Vđt).12 Trong đó: LĐB: Là lao động định biên TLminNHPT: Tiền lương tối thiểu NHPTVN H: Là hệ số lương cộng phụ cấp bình quân Vđt: Là tiền lương cán chuyên trách đoàn thể tổ chức đoàn thể trả lương Hệ số lương: 3,611 Tính theo số lao động hàng năm 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Hệ số phụ cấp lương bình quân xác định sở cấp bậc cơng việc bình qn công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh hệ số lương bình quân lao động gián tiếp (không bao gồm thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng Kiểm sốt viên) Cấp bậc cơng việc xác định vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ u cầu chất lượng sản phẩm Đối với NHPTVN có hệ số phụ cấp lương bình quân là: 0,241 Lao động định biên xác định theo Thông tư 06/2005/TT-BLĐTBXH năm 2015 3000 người1 Như tổng quỹ lương kế hoạch năm 2015 là: VKH= 2.691.000*(3,61+0,24)*3000*12 = 372.972.600.000 đồng Theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 phủ quy định bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp Nhà nước 2.2.5 Xây dựng bảng lương theo ngạch, bậc Chức danh công việc I II III IV 8.3 8.4 8.5 Phó Trưởng Phịng 8.2 7.3 7.85 7.3 4.3 2.96 Chuyên viên 2.18 Chủ tịch HĐQT Thành viên CC HĐQT Tổng giám đốc Phó TGĐ Kế tốn Trưởng phòng 2.2.6 Bậc V VI VII VIII IX 7.43 7.53 7.63 7.95 8.05 8.15 8.2 7.4 7.43 7.53 7.63 7.15 7.2 7.25 7.3 7.33 4,76 5.2 5.72 6.3 6.9 7.6 3.25 3.6 3.9 4.3 4.77 5.24 5.77 2.4 2.64 2.9 3.2 3.5 3.86 4.25 4.68 Xây dựng bảng lương đơn giản Chức danh HSL PVCV PCTN Tổng lương 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chủ tịch HĐQT 8.2 1% 24.786.810 Thành viên CC HĐQT 7.33 0.9 1% 21.366.540 Tổng giám đốc 7.85 0.8 1% 23.304.060 Phó TGĐ 7.33 0.7 1% 21.635.640 0.7 1% 20.747.610 Trưởng phịng 4.33 0.6 1% 13.374.270 Phó Trưởng Phịng 2.96 0.6 1% 9.579.960 Chuyên viên 2.18 1% 5.893.290 Kế toán TỔNG LƯƠNG 132.066.180 15 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN 3.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng quỹ tiền lương 3.1.1 Về nguồn hình thành quỹ tiền lương Cần xác định rõ ràng cụ thể nguồn hình thành quỹ tiền lương xác định xem nguồn hình thành quỹ tiền lương quan trọng Các nguồn hình thành nên quỹ tiền lương bao gồm: • • • • 3.1.2 Quỹ tiền lương theo đơn giá giao; Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định; Quỹ tiền lương hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; Quỹ tiền lương dự phòng Về xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương • Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ ngân sách Nhà nước hỗ trợ; • Quỹ tiền lương kế hoạch bổ sung tiết kiệm khoản chi; • Quỹ tiền lương kế hoạch trích từ nguồn thu hoạt động nghiệp Để làm xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch cần xác định tương đối xác số lao động theo kế hoạch tiền lương bình quân (phải tính đến yếu tố lạm phát) để tiền lương bình quân phản ánh thu nhập người lao động năm tới 3.1.3 Về tiền lương làm thêm • Tiền lương làm đêm 130% tiền lương làm hành • Tiền lương làm thêm 150% tiền lương làm hành • Tiền lương làm vào ngày nghỉ cuối tuần 200% tiền lương làm hành • Tiền lương làm vào ngày lễ 300% tiền lương làm hành 16 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN 3.2 Hồn thiện việc chi trả lương cho cán viên chức 3.2.1 Hình thức trả lương Hình thức trả lương hình thức trả lương theo thời gian cần kết hợp tốt với nhiều khuyến khích khác: • Khen thưởng gắn với tiêu thi đua, đánh giá chất lượng công việc thông qua việc cá nhân tự cho điểm cho điểm chéo lẫn • Việc tổng hợp kết đánh giá nên diễn thường xuyên hàng tuần, nên quy định mức điểm đạt tiêu hiệu cơng việc • Quy định hình thức kiểm điểm, xử phạt người khơng đạt mức tiêu có khuyến khích thích hợp người vượt mức tiêu Đánh giá lượng hóa thành hệ số tính vào lương hàng tháng Như hình thức trả lương có tính khuyến khích tăng hiệu cơng việc hơn, người làm việc môi trường thi đua cạnh tranh nên có động lực làm việc tốt 3.2.2 Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương Để xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương phù hợp áp dụng cho toàn hệ thống NHPTVN cần làm đủ bước sau: • Bước 1: Phân tích cơng việc  Thống kê đầy đủ công việc theo chức danh mà NHPTVN sử dụng  Thu thập thơng tin vị trí, công việc để xác định nhiệm vụ cụ thể, xác định mối quan hệ chức danh công việc Đồng thời xác định xác định u cầu trình độ chun mơn, kỹ làm việc, yếu tố thể chất điều kiện cần thiết khác để thực công việc • Bước 2: Đánh giá giá trị công việc 17 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN  Thiếp lập danh sách yếu tố cơng việc theo nhóm cơng việc chủ yếu kiến thức, kinh nghiệm, trí lực, thể lực, cường độ lao động, môi trường làm việc, trách nhiệm với cơng việc Mỗi nhóm lại xác định cụ thể yếu tố thành phần theo mức độ từ thấp đến cao  Đánh giá cho điểm mức độ yếu tố đánh giá cho điểm yếu tố thành phần theo mức độ Trên sở xác định thang điểm phù hợp với chức vụ, công việc cụ thể  Sau đánh giá cho điểm yếu tố cần cân đối lại thang điểm cho yếu tố, nhằm đánh giá mức độ phức tạp hay giá trị yếu tố tổng thể yếu tố cấu thành công việc để điều chỉnh lại thang điểm cho phù hợp • Bước 3: Phân ngạch cơng việc Phân ngạch công việc bước quan trọng bước xây dựng thang lương cho cán viên chức Đây bước tiến hành phân nhóm cơng việc có chức năng, yêu cầu, khả tương tự thành nhóm, nhóm cơng việc quy định thành ngạch công việc tùy theo tầm quan trọng nhóm • Bước 4: Thiết lập thang lương, bảng lương cho ngạch công việc xây dựng Sau làm xong ba bước trên, cần xác định thêm yếu tố ảnh hưởng bao gồm: sức cạnh tranh tiền lương mà NHPTVN trả so với đơn vị khác có tính chất cơng việc tương tự, xem xét yếu tố suất lao động, trình độ kiến thức thâm niên công tác đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật lao động, luật bảo hiểm xã hội… để cân nhắc lại hệ số thang lương xây dựng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2011) Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống Kê Phạm Đức Chính Slide giảng: Quản trị nguồn nhân lực BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (2005) THÔNG TƯ: Hướng dẫn phương pháp xây dựng định mức lao động công ty nhà nước theo Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ Hà Nội, tháng năm 2005 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (2007) THÔNG TƯ: Hướng dẫn thực chế độ tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo định số 44/2007/QĐ-TTG ngày 30 tháng năm 2007 thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý tài ngân hàng phát triển Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2007 19 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng phát triển Việt Nam (NHPTVN) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank... dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; • Thực số nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao 2.2 Phân tích hình thức trả lương NHPTVN (VDB) Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hình thức trả lương. .. tổng quỹ lương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.4 Các hình thức trả lương doanh nghiệp Hiện có hai hình thức trả lương áp dụng doanh nghiệp: trả lương theo

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:37

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Khái niệm và vai trò của tiền lương

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Vai trò của tiền lương

      • 1.2 Chính sách tiền lương và vai trò của chính sách tiền lương

        • 1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương

        • 1.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương

        • 1.3 Nội dung chính sách trả lương

          • 1.3.1 Tiền lương tối thiểu

          • 1.3.2 Qui định về bảng lương, thang lương và các mức phụ cấp

          • 1.3.3 Qui định về xây dựng quỹ tiền lương

          • 1.3.4 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

            • 1.3.4.1 Trả lương theo thời gian

            • 1.3.4.2 Trả lương theo sản phẩm

            • CHƯƠNG 2. Thực trạng về hình thức trả lương của Ngân hàng phát triển Việt Nam

              • 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng phát triển Việt Nam (NHPTVN)

              • 2.2 Phân tích hình thức trả lương của NHPTVN (VDB)

                • 2.2.1 Quy định về xếp lương

                • 2.2.2 Tiền lương tối thiểu

                • 2.2.3 Phụ cấp lương

                • 2.2.4 Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch

                • 2.2.5 Xây dựng bảng lương theo ngạch, bậc

                • 2.2.6 Xây dựng bảng lương đơn giản nhất

                • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN

                  • 3.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quỹ tiền lương

                    • 3.1.1 Về nguồn hình thành quỹ tiền lương

                    • 3.1.2 Về xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương

                    • 3.1.3 Về tiền lương làm thêm giờ

                    • 3.2 Hoàn thiện việc chi trả lương cho cán bộ viên chức

                      • 3.2.1 Hình thức trả lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan