Bệnh cây nông nghiệp- Bài giảng cho ngành Công nghệ Rau – Hoa – Quả và Cảnh quan

122 2.4K 5
Bệnh cây nông nghiệp- Bài giảng cho ngành Công nghệ Rau – Hoa – Quả và Cảnh quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN BỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP (Bài giảng cho ngành Công nghệ Rau – Hoa – Quả Cảnh quan) Biên soạn TS Hà Viết Cường Hà Nội – 2008 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Mục lục PHẦN I BỆNH CÂY ĐẠI CƢƠNG…………………………….………………………….9 Chƣơng Giới thiệu…………………………………………………………………….…10 Đối tượng bệnh học 10 Tác hại bệnh .10 Định nghĩa bệnh 11 Các nhóm (loại) bệnh 12 Phân loại bệnh theo tác nhân gây bệnh 12 5.1.Bệnh truyền nhiễm (bệnh hữu sinh): gây sinh vật sống có khả lan truyền Bệnh truyền nhiễm bao gồm 12 5.2.Bệnh không truyền nhiễm (bệnh phi sinh): Gây yếu tố môi trường bất lợi khả lan truyền 12 Các nhóm tác nhân (sinh vật) gây bệnh 13 6.1.Nấm vi sinh vật giống nấm 13 6.2.Vi khuẩn gây bệnh 13 6.3.Virus gây bệnh 13 6.4.Mollicutes (Phytoplasma Spiroplasma) 14 6.5.Viro id 14 6.6.Tuyến trùng hại thực vật 14 Một số khái niệm khả gây bệnh vi sinh vật gây bệnh 14 7.1.Phân loại tác nhân gây bệnh theo tính ký sinh 14 7.2.Phân loại tác nhân gây bệnh theo phương thức sử dụng nguồn dinh dưỡng .15 7.3.Tính gây bệnh tính độc vi sinh vật gây bệnh 15 7.4.Tính chuyên hóa vi sinh vật gây bệnh 16 Chƣơng Ảnh hƣởng bệnh đến chức sinh lý cây………………… 17 Ảnh hưởng bệnh đến chức sinh lý 17 1.1 Biến đổi chức quang hợp 17 1.2 Biến đổi chức hô hấp 17 1.3 Biến đổi tính thấm màng tế bào 17 1.4 Biến đổi thoát nước qua bề mặt 17 1.5 Biến đổi vận chuyển nước .17 1.6 Biến đổi vận chuyển sản phẩm đồng hóa 18 1.7 Biến đổi chuyển hóa đạm, gluxit 18 1.8 Biến đổi cân chất điều hòa sinh trưởng 18 Triệu chứng bệnh 18 2.1 Định nghĩa .18 2.2 Các loại triệu chứng 18 Dấu hiệu bệnh 20 3.1 Định nghĩa .20 3.2 Các loại dấu hiệu .20 Chƣơng Chẩn đoán bệnh cây……………………………………………………………21 Định nghĩa .21 Qui tắc Koch 21 Các phương pháp chẩn đoán 21 3.1.Chẩn đoán dựa triệu chứng bệnh 21 3.2.Chẩn đoán dựa dấu hiệu bệnh (= kiểm tra vi sinh vật gây bệnh cây) 21 3.3.Chẩn đoán dựa phân ly nuôi cấy tác nhân gây bệnh (phương pháp sinh học) 22 3.4 Chẩn đoán dựa huyết học 22 3.5 Chẩn đoán dựa kỹ thuật sinh học phân tử 22 Chƣơng Dịch bệnh cây…………………………………………………………… ……23 Khái niệm thuật ngữ 23 1.1 Dịch bệnh 23 1.2 Nguồn bệnh (inoculum) 24 1.3 Nguồn bệnh sơ cấp thứ cấp (primary/secondary inoculum) 24 1.4 Tam giác bệnh (disease triangular) 24 1.5 Tứ diện bệnh (disease pyramid) 25 1.6 Chu kỳ bệnh (disease cycle) 25 Phân loại dịch bệnh 27 2.1 Tính chu kỳ dịch bệnh 27 2.2 Dịch bệnh đơn chu kỳ 27 2.2.1 Khái niệm 27 2.3 Dịch bệnh đa chu kỳ 28 2.4 Dịch bệnh hỗn hợp 29 2.5 Dịch bệnh đa vụ (polyetic epidemic) .29 Thành phần dịch bệnh .30 3.1 Các yếu tố ký chủ .31 3.1.1 Mức độ kháng hay mẫn cảm di truyền 31 3.1.2 Mức độ đồng di truyền 31 3.1.3 Loại trồng 32 3.1.4 3.2 Tuổi 32 Các yếu tố tác nhân gây bệnh 33 3.2.1 Mức độ độc 33 3.2.2 Lượng nguồn bệnh 33 3.2.3 Kiểu sinh sản tác nhân gây bệnh .33 3.2.4 Sinh thái tác nhân gây bệnh 34 3.2.5 Kiểu lan truyền tác nhân gây bệnh 34 3.3 Các yếu tố môi trường .35 3.3.1 Nhiệt độ 35 3.3.2 Độ ẩm (moisture) 35 Chƣơng Phòng trừ bệnh cây…………………………………………………………… 37 Các nguyên lý quản lý bệnh đại 37 1.1 Các chiến thuật giảm nguồn bệnh sơ cấp 37 1.2 Các chiến thuật giảm tốc độ tăng bệnh 37 1.3 Các chiến thuật làm giảm thời gian dịch bệnh 37 Một số biện pháp cụ thể 38 2.1 Biện pháp sử dụng giống chống bệnh giống bệnh 38 2.2 Biện pháp canh tác 38 2.3 Biện pháp sinh học 38 2.4 Biện pháp lý học 39 2.5 Biện pháp kiểm dịch thực vật 39 2.6 Biện pháp hoá học 39 2.6.1 Đinh nghĩa .39 2.6.2 Ưu điểm (3 ưu điểm chính) 39 2.6.3 Nhược điểm .39 2.6.4 Các khái niệm chất độc 39 2.6.5 Phân loại thuốc trừ bệnh 40 2.6.6 Thành phần thuốc 41 2.6.7 Các dạng chế phẩm thường dùng: 41 2.6.8 Phương pháp sử dụng thuốc 41 2.6.9 Nguyên tắc sử dụng thuốc 42 2.6.10 Thuốc trừ bệnh (nấm vi khuẩn) 42 2.6.11 Các nhóm thuốc bệnh 43 PHẦN II BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA………………………………………………….47 Chƣơng Nấm bệnh nấm………………………………………………………………48 Đặc điểm chung .48 Biến thái nấm 48 Sinh sản nấm .49 3.1 Sinh sản từ quan sinh trưởng 49 3.2 Sinh sản vô tính .49 3.3 Sinh sản hữu tính nấm 50 3.3.1 3.4 Sinh sản hữu tính đẳng giao 50 Vai trò sinh sản vô tính hữu tính nấm 50 Chu kỳ phát triển nấm 51 Dinh dưỡng gây bệnh 51 5.1 Quá trình xâm nhiễm nấm vai trò ngoại cảnh 51 5.2 Dinh dưỡng ký sinh nấm 52 Phân loại nấm gây bệnh (tham khảo) 53 A VI SINH VẬT GIỒNG NẤM 53 I GIỚI PROTOZOA 53 Gồm vi sinh vật đơn bào đa bào đơn giản, dạng hợp bào (nguyên bào), số dinh dưỡng kiểu thực bào 53 Ngành: Plasmodiophoromycota 53 Lớp Plasmodiophoromyces (mốc nhầy nội ký sinh) 53 Bộ Plasmodiophorales: Ký sinh chuyên tính; tạo thể nguyên bào bên tế bào rễ thân; tạo bào tử động lông roi 53 B NẦM THẬT .54 Lớp Hyphomycetes: cành bào tử phân sinh mọc riêng rẽ, thành cụm, thành thể đệm thành bó cành 58 Bộ Moniliales (Hyphales): cành bào tử phân sinh mọc riêng rẽ, thành cụm, thành thể nệm thành bó cành 58 Lớp Coelomycetes: cành bào tử phân sinh hình thành đĩa cành cành 59 Một số ví dụ nấm bệnh nấm hại rau – hoa – 60 7.1 Phytophthora infestans (bệnh mốc sương cà chua, khoai tây) 60 7.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu .60 7.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 60 7.1.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 61 7.1.4 Biện pháp phòng trừ 62 7.2 Sclerotium rolfsii (bệnh héo rũ gốc mốc trắng) 63 7.2.1 Triệu chứng/dấu hiệu .63 7.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 63 7.2.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 63 7.2.4 Phòng trừ 64 7.3 Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ) 65 7.3.1 Triệu chứng 65 7.3.2 Nguyên nhân gây bệnh 65 7.3.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 65 7.3.4 Biện pháp phòng trừ 66 7.4 Fusarium oxysporum f sp lycopersici (héo Fusarium cà chua) 67 7.4.1 Triệu chứng/dấu hiệu .67 7.4.2 Nguyên nhân gây bệnh 67 7.4.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 67 7.4.4 Biện pháp phòng trừ 68 7.5 Uromyces appendiculatus = U phaseoli (gỉ sắt đậu đỗ) 69 7.5.1 Triệu chứng/dấu hiệu .69 7.5.2 Nguyên nhân 69 7.5.3 Phát sinh phát triển 69 7.5.4 Phòng trừ 70 7.6 Colletotrichum gloeosporioides (bệnh thán thư xoài nhiều khác) .71 7.6.1 Triệu chứng /dấu hiệu 71 7.6.2 Nguyên nhân gây bệnh 71 7.6.3 Phát sinh phát triển 72 7.6.4 Phòng trừ 72 Chƣơng Virus bệnh virus…………………………………………………………… 73 Giới thiệu 73 Định nghĩa virus 73 2.1 Định nghĩa .73 2.2 Hai quan điểm chất sống virus 73 Hình thái virus 74 Cấu tạo virus 74 Sinh sản (tái sinh) virus 75 Cơ chế gây bệnh 76 Xâm nhiễm truyền lan virus 76 Phân loại virus 77 8.1 Cách tiết tên virus tên loài virus 77 8.2 Cơ sở phân loại 77 8.3 Hệ thống phân loại 78 Triệu chứng bệnh virus 79 9.1 Các tượng biến màu chết hoại 79 9.2 Các tượng biến dạng 79 10 Một số ví dụ bệnh virus hại rau hoa 80 10.1 Các begomovirus gây bệnh xoăn vàng cà chua 80 10.1.1 Triệu chứng bệnh 80 10.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 80 10.1.3 Phát sinh phát triển 81 10.1.4 Phòng trừ bệnh xoăn vàng 81 10.2 Tobacco mosaic virus (TMV) 83 10.2.1 Triệu chứng 83 10.2.2 Nguyên nhân 83 10.2.3 Phát sinh phát triển 83 10.2.4 Biện pháp phòng trừ 84 10.3 Papaya ringspot virus (PRSV) 85 10.3.1 Triệu chứng 85 10.3.2 Nguyên nhân 85 10.3.3 Phát sinh phát triển 85 10.3.4 Phòng chống 85 Chƣơng Vi khuẩn bệnh vi khuẩn…………………………………………………….86 Giới thiệu 86 Đặc điểm hình thái, cấu tạo vi khuẩn (bacteria) 86 2.1 Hình thái 86 2.2 Cấu tạo 86 Đặc điểm sinh sản, gây bệnh vi khuẩn 87 3.1 Sinh sản 87 3.2 Dinh dưỡng gây bệnh 87 3.3 Xâm nhiễm, truyền lan 87 3.4 Triệu chứng bệnh vi khuẩn 88 Phân loại (tham khảo) 88 Các ví dụ vi khuẩn bệnh vi khuẩn hại rau – hoa – 89 5.1 Ralstonia solanacearum (Bệnh héo xanh vi khuẩn) 89 5.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu .89 5.1.2 Nguyên nhân 89 5.1.3 Phát sinh phát triển 90 5.1.4 Phòng trừ 91 5.2 5.2.1 Xanthomonas citri (Bệnh loét cam) 92 Triệu chứng 92 5.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 92 5.2.3 Phát sinh phát triển 92 5.2.4 Biện pháp phòng trừ 93 5.3 Bệnh vàng cam (= bệnh huanglongbing (HLB) = greening) .94 5.3.1 Triệu chứng 94 5.3.2 Tác nhân gây bệnh 95 5.3.3 Phát sinh phát triển 95 5.3.4 Biện pháp phòng trừ 95 Chƣơng Tuyến trùng bệnh tuyến trùng…………………………………………… 96 Khái niệm chung tuyến trùng thực vật 96 1.1 Đặc điểm chung .96 1.1.1 Hình thái 96 1.1.2 Cấu tạo 96 1.1.3 Sinh sản 96 1.2 Sinh thái 97 1.3 Triệu chứng gây hại 97 1.4 Hệ thống phân loại tuyến trùng .97 Ví dụ bệnh tuyến trùng .99 2.1 Bệnh tuyến trùng nốt sưng rễ (Meloidogyne spp.) 99 2.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu .99 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 99 2.1.3 Phát sinh phát triển bệnh 99 2.1.4 Phòng trừ .100 Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan Chƣơng trình thực hành tập……………………………………………………….104 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………119 PHẦN I BỆNH CÂY ĐẠI CƢƠNG (Các khái niệm bản) (Hiện chưa có đại học Việt Nam mua quyền sử dụng sở liệu – hàng trăm ngàn USD/năm; tất đại học Thái Lan có database này) Database miễn phí  Agora: database FAO số nhà xuất lớn thành lập nhằm hỗ trợ nước phát triển (thu nhập [...]... phân cây bị ảnh hưởng: bệnh hại rễ, bệnh hại thân, bệnh hại lá, bệnh hại hạt… • Phân nhóm theo loại cây trồng: bệnh hại cây lương thực, cây rau, cây ăn quả • Phân nhóm theo điều kiện canh tác: bệnh hại cây ngoài đồng, trong nhà lưới, nhà kính… • Phân nhóm theo điều kiện khí hậu: bệnh cây vùng nhiệt đới, bệnh cây vùng ôn đới… • Phân nhóm theo tác nhân gây bệnh: bệnh do nấm, bệnh do vi khuẩn, bệnh do... ở bệnh đơn chu kỳ, cường độ bệnh có thể rất cao, tương tự như đối với bệnh đa chu kỳ nhưng về khía cạnh động thái bệnh, chúng khác xa nhau Điều này dẫn tới sự khác nhau về mô hình dịch bệnh và cuối cùng là chiến lược kiểm soát Nhiễm bệnh sơ cấp Nguồn bệnh sơ cấp Nhiễm bệnh thứ cấp Nguồn bệnh thứ cấp Qua đông, chuyển vụ Hình 6 Chu kỳ bệnh của dịch bệnh đa chu kỳ Ngành công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh quan. .. kỳ bệnh, dịch bệnh cây có tính chu kỳ Các chu kỳ bệnh lặp lại sự phát triển của tác nhân gây bệnh trong mối quan hệ với môi trường và cây ký chủ Nguồn bệnh xâm nhập vào cây ký chủ, gây bệnh và hình thành nguồn bệnh mới và có thể tiếp tục một quá trình phát tán, xâm nhập và gây bệnh mới Sự lặp lại chu kỳ bệnh cũng chính là sự lặp lại dịch Dựa theo tính chu kỳ, có các loại dịch bệnh sau: 2.2 Dịch bệnh. .. lợi và không có khả năng lan truyền • Bệnh do nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp • Bệnh do độ ẩm đất quá cao hoặc quá thấp • Bệnh do thiếu hoặc thừa ánh sáng • Bệnh do thiếu oxy • Bệnh do không khí ô nhiễm • Bệnh do thiếu dinh dưỡng • Bệnh do nhiễm độc các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng • Bệnh do đất chua hoặc đất phèn (pH đất) • Bệnh do nhiễm độc thuốc trừ dịch hại Ngành công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh. .. nhiều bệnh virus, cây ký chủ chỉ mẫn cảm ở giai đoạn sinh trưởng và trở lên kháng bệnh ở giai đoạn trưởng thành (kiểu Ia và Ib, hình 10) Với một số bệnh, chẳng hạn bệnh gỉ sắt và virus, cây thực sự khá kháng bệnh khi còn rất non, trở lên mẫn cảm hơn vào giai đoạn sinh trưởng và kháng bệnh lần nữa khi cây đã sinh trưởng đầy đủ (kiểu Ia, hình 10) • Ở một số bệnh khác, chẳng hạn các bệnh hại hoa, quả do... của tế bào và mô cây, được biểu hiện bằng triệu chứng nhìn thấy hoặc không nhìn thấy 4 Các nhóm (loại) bệnh cây Có hàng chục ngàn các loại bệnh cây khác nhau ảnh hưởng đến cây trồng và cây dại Trung bình, mỗi loại cây bị ảnh hưởng bởi hàng hàng trăm loại bệnh khác nhau Bệnh cây có thể được phân nhóm theo nhiều cách khác nhau • Phân nhóm theo triệu chứng: bệnh thối rễ, bệnh héo, bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt…... virus, bệnh do tuyến trùng, bệnh do lạnh, bệnh do nhiễm độc đất… 5 Phân loại bệnh cây theo tác nhân gây bệnh Bệnh cây có thể được phân nhóm theo tác nhân gây bệnh Một ưu điểm nổi bật của cách phân nhóm theo tác nhân gây bệnh là nó cho biết nguyên nhân của bệnh, qua đó gợi ý sự phát sinh, phát triển của bệnh cũng như biện pháp phòng trừ Theo cách này, bệnh cây có thể được phân nhóm như sau 5.1 Bệnh truyền... của bệnh cây học • Bệnh cây học = Plant Pathology = Phytopathology (phyto = cây, pathos = bệnh, logos = nghiên cứu) • Bệnh cây học là một chuyên ngành khoa học có tính tổng hợp cao Nó sử dụng và kết hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học, đặc biệt là thực vật học, giải phẫu thực vật, nấm học, vi khuẩn học, virus học, tuyến trùng học, sinh lý thực vật, di truyền, sinh học phân tử, khoa học đất, nông. .. định chính xác nguyên nhân bệnh 2 Qui tắc Koch • Triệu chứng và dấu hiệu phải được thấy trên tất cả các cây bị bệnh • Tác nhân gây bệnh phải được phân lập từ cây bệnh và nuôi cấy trên môi trường hoặc nhiễm trên ký chủ mẫn cảm • Tác nhân gây bệnh từ 2 được lây nhiễm trên cây khỏe • Triệu chứng và dấu hiệu trên cây lây nhiễm phải giống như cây bênh ban đầu (mục 1) và tác nhân gây bệnh phải giống như ở mục... vector mang virus) • Nguồn bệnh của tuyến trùng: cá thể tuyến trùng hoặc trứng 1.3 Nguồn bệnh sơ cấp và thứ cấp (primary/secondary inoculum) • Nguồn bênh sơ cấp là nguồn bệnh nhiễm bệnh trên cây vào đầu vụ trồng (gọi là sự nhiễm bệnh sơ cấp) • Nguồn bệnh thứ cấp là nguồn bệnh hình thành từ sự nhiễm bệnh sơ cấp và tạo ra sự nhiễm bệnh thứ cấp Nguồn bệnh thứ cấp, thường hình thành vào cuối vụ, tồn tại qua ... chứng: bệnh thối rễ, bệnh héo, bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt… • Phân nhóm theo phân bị ảnh hưởng: bệnh hại rễ, bệnh hại thân, bệnh hại lá, bệnh hại hạt… • Phân nhóm theo loại trồng: bệnh hại lương thực,... tác: bệnh hại đồng, nhà lưới, nhà kính… • Phân nhóm theo điều kiện khí hậu: bệnh vùng nhiệt đới, bệnh vùng ôn đới… • Phân nhóm theo tác nhân gây bệnh: bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh. .. trùng, bệnh lạnh, bệnh nhiễm độc đất… Phân loại bệnh theo tác nhân gây bệnh Bệnh phân nhóm theo tác nhân gây bệnh Một ưu điểm bật cách phân nhóm theo tác nhân gây bệnh cho biết nguyên nhân bệnh,

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Bài giảng cho ngành Công nghệ Rau – Hoa – Quả và Cảnh quan)

  • 2. Tác hại của bệnh cây

  • 3. Định nghĩa bệnh cây

  • 4. Các nhóm (loại) bệnh cây

  • 5. Phân loại bệnh cây theo tác nhân gây bệnh

  • 6. Các nhóm tác nhân (sinh vật) chính gây bệnh cây

    • 6.1. Nấm và vi sinh vật giống nấm

    • 6.2. Vi khuẩn gây bệnh cây

    • 6.3. Virus gây bệnh cây

    • 6.4. Mollicutes (Phytoplasma và Spiroplasma)

    • 6.5. Viroid

    • 6.6. Tuyến trùng hại thực vật

    • 7. Một số khái niệm về khả năng gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh

      • 7.1. Phân loại tác nhân gây bệnh theo tính ký sinh

      • 7.2. Phân loại tác nhân gây bệnh theo phƣơng thức sử dụng nguồn dinh dƣỡng.

      • 7.3. Tính gây bệnh và tính độc của vi sinh vật gây bệnh

      • 7.4. Tính chuyên hóa của vi sinh vật gây bệnh

      • Chƣơng 2. Ảnh hƣởng của bệnh đến các chức năng sinh lý của cây

        • 1. Ảnh hƣởng của bệnh đến các chức năng sinh lý của cây.

          • 1.1. Biến đổi chức năng quang hợp

          • 1.2. Biến đổi chức năng hô hấp

          • 1.3. Biến đổi tính thấm của màng tế bào

          • 1.4. Biến đổi sự thoát hơi nƣớc qua bề mặt lá

          • 1.5. Biến đổi vận chuyển nƣớc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan