Cơ chế tự chủ tài chính tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng việt nam

108 362 2
Cơ chế tự chủ tài chính tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HÙNG SƠN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, không trùng lắp với công trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu Phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Tài ngân hàng, Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hùng Sơn - Giám đốc Trƣờng Nghiệp vụ Kho bạc, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 54 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu tự chủ tài 54 1.1.1 Giới thiệu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 54 1.1.2 Đánh giá công trình nghiên cứu 54 1.1.3 Những đóng góp đề tài 76 1.2 Những vấn đề đơn vị nghiệp công lập 87 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động nghiệp 87 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại Đơn vị nghiệp công lập 87 1.2.3 Vai trò đơn vị nghiệp công lập kinh tế xã hội 1110 1.3 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 1211 1.3.1 Khái niệm chế tự chủ tài 1211 1.3.2 Nội dung tự chủ tài Đơn vị nghiệp công lập 1211 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài 2120 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 2322 1.4.1 Nhân tố chủ quan 2322 1.4.2 Nhân tố khách quan 2726 1.5 Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài Quỹ nƣớc số nƣớc giới 2827 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài nƣớc 2827 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài giới 3029 1.5.3 Bài học kinh nghiệm 3130 1.6 Tình hình thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam thời gian qua 3331 1.6.1 Tổng quan chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Việt Nam Error! Bookmark not defined.31 1.6.2 Một số ƣu điểm thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp Việt Nam Error! Bookmark not defined.32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3335 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu 3335 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3435 2.3 Tổ chức thu thập số liệu 3638 2.4 Phƣơng pháp xử lý thông tin 3738 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM 3839 3.1 Khái quát hình thành phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 3839 3.2 Thực trạng chế tự chủ tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 4644 3.2.1 Nguồn thu thực trạng thực nguồn thu Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 4644 3.2.2 Nhiệm vụ chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 5855 3.3 Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra giám sát thực thi chế tự chủ tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 6966 3.3.1 Công tác kiểm tra giám sát nội Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 6966 3.3.2 Công tác kiểm tra, giám sát quan cấp 7269 3.4 Đánh giá chung thực trạng thực thi chế tự chủ tài 7269 3.4.1 Những kết đạt đƣợc 7269 3.4.2 Những hạn chế, nguyên nhân 7471 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM 8178 4.1 Định hƣớng phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam năm tới 8178 4.1.1 Quan điểm đầu tƣ, phát triển Đảng nhà nƣớc đơn vị nghiệp có thu 8178 4.1.2 Định hƣớng phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam năm tới 8380 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 8582 4.2.1 Giải pháp máy tổ chức, mô hình quản lý tài 8582 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát nội thực thi quyền tự chủ tài 9188 4.2.3 Hoàn thiện văn sách liên quan đến quản lý thu, quản lý chi 9289 4.3 Kiến nghị 9491 4.3.1 Với Quốc hội 9491 4.3.2 Với Thủ tƣớng Chính phủ 9592 4.3.3 Với Bộ Tài 9592 4.3.4 Với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 9592 4.3.5 Với Ban lãnh đạo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 9693 KẾT LUẬN 9794 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BV&PTR Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CBCCVC Cán công chức, viên chức DVMT DVMTR ĐVSN Đơn vị nghiệp NSNN Ngân sách nhà nƣớc Nghị định 05 Nghị định 43 10 Nghị định 99 11 Nghị định 16 12 13 Nguyên nghĩa Bảo vệ Phát triển rừng Dịch vụ môi trƣờng Dịch vụ môi trƣờng rừng Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quỹ VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam TCTC Tự chủ tài i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Tổng nguồn thu VNFF năm 2012-2014 46 Bảng 3.2 Tổng thu tiền DVMTR từ năm 2012-2014 thông qua VNFF 50 Bảng 3.3 Đối tƣợng, loại dịch vụ, mức chi trả số tiền chi trả sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo NĐ 99 54 Bảng 3.4 Bảng cân đối khoản thu chi VNFF giai đoạn (2012-2014) 57 Bảng 3.5 Chi từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp 20122014 VNFF 66 Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Các bƣớc thực đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài VNFF 37 Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 39 Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy VNFF 40 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức Ban Điều hành VNFF 41 Sơ đồ 3.4 Đối tƣợng thuộc diện trả DVMTR 44 Sơ đồ 3.5 Thanh toán ủy thác thông qua VNFF 45 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 So sánh cấu thu tổng thu qua năm 20122014 47 Biểu đồ 3.2 Nguồn thu viện trợ, tài trợ từ năm 2012-2014 48 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu thu từ nguồn thu ủy thác năm 2012-2014 49 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tăng nguồn thu ủy thác từ thủy điện giai đoạn 2012-2014 51 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tăng nguồn thu ủy thác từ nƣớc giai đoạn 2012-2014 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Bảng Nội dung Trang Trang chủ Website sở liệu chi trả DVMTR Việt Nam 68 iii Tầm nhìn Đến năm 2020, VNFF phấn đấu trở thành tổ chức tài Nhà nƣớc tiên phong Việt nam nhƣ khu vực Đông Nam Á với mục tiêu hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp cách có hiệu thông qua việc huy động nguồn lực xã hội cho: Bảo vệ Phát triển rừng; Quản lý rừng bền vững; Giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Cải thiện sinh kế cho ngƣời làm nghề rừng; bảo tồn đa dạng sinh học Nguyên tắc hoạt động VNFF hoạt động không mục đích lợi nhuận nhƣng phải bảo toàn vốn Nhà nƣớc cấp ban đầu; hỗ trợ cho chƣơng, dự án chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ; đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả, sử dụng mục đích phù hợp với quy định pháp luật 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài VNFF 4.2.1 Giải pháp máy tổ chức, mô hình quản lý tài 4.2.1.1 Hoàn thiện máy quản lý tài VNFF - Phòng kế toán tài có chức giúp việc tham mƣu cho Ban Giám đốc đạo trực tiếp công tác quản lý tài chính, để làm tốt công tác cần tổ chức máy phòng gọn nhẹ, tiết kiệm hiệu Hiện nay, phận kế toán tài có nhân bao gồm: 01 kế toán trƣởng, 01 cán tài 01 kế toán viên Nhân nhƣ mỏng so với số lƣợng công việc khổng lồ Vậy nên, phòng kế toán tài cần bổ sung nhân nhƣ sau: + Bố trí cán chuyên quản lý theo dõi mảng phận có liên quan: theo dõi tình hình thu nộp đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng, theo dõi tình hình vốn viện trợ đối tác nƣớc, tình hình lãi ngân hàng + Bố trí cán chuyên môn theo dõi đối tƣợng chƣa ký hợp đồng ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng, đối tƣợng nợ đọng Tham mƣu 85 cho Lãnh đạo có văn hay thành lập đoàn công tác tiến hành đôn đốc đơn vị thực theo Nghị định Chính phủ + Bố trí cán chuyên theo dõi mảng thu - chi nguồn vốn viện trợ, thƣờng xuyên cập nhập báo cáo Lãnh đạo tiến trình thu hút nguồn lực tài từ tổ chức quốc tế - Xây dựng phần mềm kế toán thống sử dụng hình thức kế toán, phần mềm tính lãi trả chậm, giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát thuận lợi - Nghiên cứu, tham mƣu cho Lãnh đạo sửa đổi, bổ sung quy định, hƣớng dẫn Quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với tình hình thực tiễn Giải pháp quy trình cụ thể Trên sở nhận xét, đánh giá kết đạt đƣợc cần phát huy, nhƣ mặt hạn chế, nguyên nhân chế tự chủ tài thực trạng thực thu chế tự chủ tài VNFF, tác giả mạnh giản đề xuất số giải pháp nhằm thực chế tự chủ tài VNFF định hƣớng phát triển đến năm 2020 Giải pháp 1: Tăng nguồn thu - Đối với nguồn thu từ nguồn ủy thác DVMTR: Tìm kiếm đơn vị cần nộp tiền để ký kết hợp đồng, đặc biệt nhà máy nƣớc Ngoài ra, tiến hành triển khai thu tiền DVMTR dịch vụ du lịch, nguồn cung ứng thức ăn giống Đối với đơn vị nợ đọng tiến hành đoàn công tác đến làm việc, phối hợp với đơn vị tra Bộ NN&PTNT, Kiểm toán nhà nƣớc tiến hành tra, kiểm tra lập biên có chế tài xử phạt theo quy định Nhà nƣớc Tham mƣu cho Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp đạo Quỹ tỉnh tiếp tục khẩn trƣơng tổ chức ký kết hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tồn đọng chƣa ký đƣợc năm 2015; 86 Đôn đốc thu nộp tiền dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2015, phấn đấu trì nguồn thu đạt khoảng 1.307 tỷ đồng Quỹ Trung ƣơng thu 917 tỷ đồng, Quỹ tỉnh thu nội tỉnh 390 tỷ đồng; đảm bảo chi trả cho triệu rừng đƣợc quản lý bảo vệ tiền dịch vụ môi trƣờng rừng giải ngân kịp thời số tiền DVMTR đến chủ rừng theo quy định hành - Đối với, nguồn thu từ viện trợ, định kỳ hàng tháng/quý cần có báo cáo thông tin thƣờng xuyên gửi đến nhà trợ để tạo đƣợc tin tƣởng đối tác quốc tế Mặt khác, nhận viện trợ cần có biên cam kết hai bên nguồn tài nhƣ kết đầu hoạt động để nhà tài trợ đánh giá đƣợc hiệu việc đầu tƣ Ngoài ra, VNFF cần đa dạng hoạt động, sản phẩm truyền thông để quảng bá cho bạn quốc tế Chi trả DVMTR không Việt Nam mà giới Những kết Việt Nam thu đƣợc năm qua tạo ấn tƣợng tốt với tổ chức quốc tế nhƣ CIFOR, GIZ, TI… Tuy nhiên, VNFF chƣa hệ thống kết đạt đƣợc để giới thiệu cách tổng thể, cách nhìn tổng quan VNFF Vì vậy, VNFF cần có cách nhìn hình thức truyền thông cách tiếp cận với bạn bè quốc tế nhằm quảng bá VNFF không nƣớc mà giới Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác thực quyền tự chủ sử dụng nguồn tài phân phối kết hoạt động tài năm Để khắc phục đƣợc hạn chế sử dụng nguồn tài phân kết hoạt động tài năm liên quan đến chi trả lƣơng tăng thêm lấy từ kết hoạt động tài năm, đảm bảo tiết kiệm chi, hoàn thành tốt nhiệm vụ công phân phối thu nhập, đòi hỏi VNFF cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, nhƣ đóng góp ngƣời lao động đơn vị Cụ thể xây dựng làm sở chi trả tiền chi làm thêm giờ, chi trả thu nhập tăng thêm lấy từ kết hoạt động tài năm, để đảm bảo công phân phối, cần đƣa tiêu chí sau vào xem xét: 87 - Trình độ cán ngƣời cao hơn, thâm niên công tác nhiều hơn, đƣợc hƣởng đơn gía tăng cao hơn, đƣợc hƣởng phúc lợi nhiều ngƣợc lại, ví dụ đơn giá tăng Thạc sỹ phải cao Cử nhân kỹ sƣ - Tiêu chí mức độ hoàn thành nhiệm vụ hiệu thực nhiệm vụ đƣợc giao thông qua bảng đánh giá, nhận xét nhân viên vào cuối năm (cụ thể xem phụ biểu kèm theo) (sao cho ngƣời lao động có suất lao động, chất lƣợng cao phải đƣợc hƣởng nhiều Mức độ hoàn thành nhiệm vụ phải có tiêu chí phân loại rõ ràng, minh bạch dễ theo dõi, áp dụng, hạn chế đƣợc tình trạng thông cảm, nể nang có chế giám sát, kiểm tra thích đáng) Giải pháp 3: Các biện pháp quản lý tiết kiệm chi Biện pháp quản lý chi tiêu hiệu cần đƣợc quan tâm tăng cƣờng, cắt giảm chi thƣờng xuyên quản lý hành chính, sử dụng kinh phí tiết kiệm đƣợc nâng cao đời sống cho ngƣời lao động Ban Giám đốc cần có quan tâm, đạo liệt có chế thích hợp, nhƣ chế tài đủ mạnh để khuyến khích gia tăng áp lực phòng tổ chức chuyên môn ứng dụng công nghệ thông tin trình độ cao công tác quản lý hành chính, quản lý tài kế toán… Thực đƣợc điều giúp nâng cao hiệu làm việc, hạ thấp đƣợc chi phí quản lý nâng cao chất lƣợng hoàn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, công tác tuyển dụng cán cần ngƣời, việc, trả lƣơng phúc lợi theo yêu cầu công việc trình độ đòi hỏi đáp ứng Cần phải có biện pháp quan điểm quán công tác tuyển dụng, bồi dƣỡng sử dụng cán bộ, kiên không bố trí, sử dụng cán trái ngành, trái nghề đào tạo, trình độ không tƣơng thích với yêu cầu công việc đƣợc giao Dẫn đến lãng phí nguồn lực tài chính, nguồn lực ngƣời, không phát huy đƣợc vai trò, lực trình độ tâm huyết cán bộ, gây công phân phối 88 Giải pháp 4: Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội để thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn lực tài VNFF cần chi tiết, đảm bảo đƣợc tính công khai; chi tiết nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết khoản chi, mức chi quy mô chi; chi tiết mục tiêu tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết quy định vag thủ tục kiểm tra giám sát… Quan trọng quy chế chi tiêu nội chung cần quan tâm đề đƣợc biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiêm chi xác định trách nhiệm tập thể cá nhân công tác quản lý sử dụng nguồn tài Chỉ quy chế chi tiêu nội đƣợc xây dựng thật bản, khoa học hợp lý Ban Giám đốc thấy đƣợc tranh toàn cảnh tài chính, để lập kế hoạch, sách thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao mở rộng, nâng cao chất lƣợng hoạt động Nghị định 16/2015/NĐ-CP đời, có nhiều điểm đổi so với Nghị định 43/2006/NĐ-CP, đơn vị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Nghị định mới, khắc phục đƣợc hạn chế đơn vị Giải pháp 5: Tự chủ tiêu biên chế, lao động nguồn nhân lực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần phối hợp với Bộ Nội vụ sớm nghiên cứu, hƣớng dẫn cụ thể vể mô hình tổ chức phân cấp quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, cụ thể: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tổ chức tài nhà nƣớc, hoạt động theo mô hình đơn vị nghiệp công lập đƣợc tự chủ tổ chức máy tự chủ tài theo quy định pháp luật; Việc ban hành hƣớng dẫn cụ thể mô hình tổ chức phân cấp quản lý giúp cho Quỹ thuận tiện việc định mô hình kế toán phù hợp Khi có hƣớng dẫn cụ thể, đơn vị tự chủ lao động, thuận tiện trình tuyển dụng nhƣ hình thức ký hợp đồng lao động, đảm bảo cho quyền lợi cho CBCCVC đơn vị 89 Giải pháp 6: Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực VNFF cần tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ (kỹ thuật, tài chính) việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài VNFF thông qua khóa đào tạo/tập huấn/hội nghị/hội thảo chuyến thăm quan/học hỏi nƣớc; tổ chức diễn đàn hội nghị vùng/khu vực VNFF cần tham mƣu cho Bộ NN&PTNT tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực, kiến thức cho cán Bộ NN&PTNT cán thuộc Bộ khác có đảm nhiệm công việc liên quan đến chi trả DVMTR; Các khóa đào tạo, tập huấn tổ chức thời gian tới bao gồm: Tổ chức hội nghị tổng kết công tác thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2016; Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm thực nguồn thu với Quỹ BV&PTR cấp Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền VNFF cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyền thông phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tờ rơi, tờ gấp…) kênh truyền thông trực tiếp nhằm tuyên truyền, phổ biến tới cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, đơn vị cung ứng sử dụng dịch vụ môi rƣờng rừng phạm vi toàn quốc: Việc in ấn phát hành tin Quỹ BV&PTR cần thực đầy dủ, thời hạn, đảm bảo phát hành số/năm; Ngoài ra, VNFF xem xét làm phim ngắn để trình chiếu hội nghị, kiện, đặc biệt phim làm tiếng dân tộc để trình chiếu cấp thôn, bản; Các Quỹ thực in lịch, sổ, thiếp chúc mừng có nôi dung liên quan đến Quỹ để phát/biếu/tặng cho Bộ, ngành, bên chi trả DVMTR, bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng, đối tác quốc tế bên khác có liên quan năm mới;Thƣờng xuyên cập nhật hoạt động có liên quan lên website Quỹ, giao diện website cần đƣợc thiết kế để tạo cảm giác thân thiện với ngƣời, dễ đọc, dễ tìm thông tin Việc trao đổi thông qua mạng xã hội cần đƣợc 90 quan tâm mức, có tài khoản mạng lƣới chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc mở facebook, nhƣng cán Quỹ chƣa thực quan tâm đến nội dung, nhƣ tần suất cập nhật thông tin VNFF cần thƣc hoạt động truyền thông đồng khắp nƣớc Hoạt động truyền thông VNFF địa phƣơng mang tính định hƣớng hỗ trợ thêm cho hoạt động truyền thông Quỹ tỉnh, nhiên hoạt động thực đƣợc 2-3 tỉnh vùng núi phía bắc, phạm vi nhƣ nhỏ, cần đƣợc mở rộng thêm tỉnh thuộc miền trung, miền nam VNFF Quỹ Bảo vệ rừng địa phƣơng cần phối hợp xây dựng chiến lƣợc truyền thông chung Dựa chiến lƣợc truyền thông chung, Quỹ đồng loạt thực hoạt động tuyên truyền nhằm tạo đƣợc thống cách tổ chức, tạo nên ảnh hƣởng rộng khắp nƣớc Các hoạt động tổ chức tết trồng cây, tổ chức thi vẽ tranh, đóng kịch có nội dung liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hay nội dung có ý nghĩa khác 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát nội thực thi quyền tự chủ tài Giải pháp liên quan đến quy trình lập kế hoạch ngân sách Về lập dự toán chi: Lập dự toán chi VNFF cần tiết mục chi theo mục lục NSNN hành, tránh tình trạng bỏ xót bỏ qua số mục chi làm ảnh hƣởng tới trình chấp hành, làm thời gian phải điều chỉnh dự toán Dự toán phải xác tình hình biến động xẩy để điều chỉnh kịp thời cần phải có cán chuyên môn việc lập dự toán, đảm bảo thời gian cho công tác lập dự toán VNFF Tổng dự toán phải đƣợc bố trí cách phù hợp đầy đủ Mức chi năm trƣớc bƣớc vào ngân sách đƣợc ghi chép báo cáo lệch chuẩn chi cách thống 91 Chấp hành chi: Thực quản lý sử dụng kinh phí theo dự toán đƣợc phê duyệt, kiên không toán bổ sung dự toán trừ có văn bản, tờ trình đƣợc quan cấp phê duyệt Trong trình sử dụng phải đảm sử dụng phải đảm bảo sử dụng đúng, sử dụng đủ, thủ tục toán nhanh gọn nhƣng phải đảm bảo nguyên tắc tài Công tác toán kinh phí dự án: Báo cáo toán hàng năm VNFF thực thời hạn quy định Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát nội Thông qua việc kiểm tra chấp hành định mức chi tiêu, kiểm tra tính mục đích việc sử dụng khoản chi, tăng cƣờng kiểm tra giám sát khâu lập dự toán, khâu thực khâu toán VNFF Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc mua sắm loại trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lƣợng giá thích hợp cho thiết bị mua sắm, tránh tình trạng mua bán lại máy móc thiết bị cũ, tân trang lại, chất lƣợng kém, đơn giá cao, gây lãng phí nguồn vốn Để đảm bảo đƣợc tính hiệu việc quản lý sử dụng kinh phí, Ban kiểm soát cần tăng cƣờng kiểm tra công tác lập, chấp hành toán, đảm bảo thực theo đũng kế hoạch, cân đối tỷ trọng nhóm mục chi Kiểm tra, tra thƣờng xuyên kết hợp với kiểm tra đột xuất để đảm bảo tình hình kiểm tra trung thực khách quan Tăng quyền hạn trách nhiệm Ban Kiểm soát, đồng thời phải có biện pháp xử lý thích hợp trƣờng hợp sử dụng sai, lãng phí kinh phí 4.2.3 Hoàn thiện văn sách liên quan đến quản lý thu, quản lý chi VNFF cần tham mƣu cho Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT có văn gửi Chính phủ cần quan tâm việc ban hành Quyết định 92 việc cho phép tiến hành thu loại dịch vụ môi trƣờng rừng hấp thụ bon dịch vụ cung ứng bãi đẻ Ngoài ra, Chính phủ cần đạo hoàn thiện số điểm NĐ 99 đặc biệt điểm liên quan đến định mức thu loại dịch vụ lại Bộ NN&PTNT cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành quan liên quan tiến hành nghiên cứu, ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn thu phí dịch vụ loại hình dịch vụ hấp thụ bon cung ứng bãi đẻ Ngoài ra, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần tiến hành nghiên cứu, sửa đổi quy định định mức thu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng NĐ 99 cho phù hợp với thực tiễn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần nghiên cứu, tham mƣu cho Chính phủ việc bổ sung thêm đối tƣợng đƣợc nhận tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣng chủ rừng NĐ 99; Để hoàn thiện đƣợc văn sách nêu trên, Ban điều hành VNFF với vai trò đơn vị chủ trì cần chủ động phối hợp với Cục, Vụ có liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Vụ Kế hoạch Tài chính, Văn phòng CTT …), cá nhân, đơn vị tƣ vấn, Bộ, ngành có liên quan để tiến hành nghiên cứu, đánh giá nhu cầu cần phải chỉnh sửa/ban hành sách Dựa kết đánh giá, Ban điều hành VNFF tƣ vấn tham mƣu cho Tổng cục Lâm nghiệp tiến hành dự thảo sách cần sửa đổi, biên soạn mới, sau gửi đến Bộ, Cục, Vụ có liên quan để lấy ý kiến Dựa kết đồng thuận bên, Tổng cục Lâm nghiệp tiến hành trình NN&PTNT tham mƣu cho Bộ NN&PTNT trình Chính phủ để ban hành Quyết định/Thông tƣ Dự kiến đến cuối năm 2015 đầu năm 2016, sửa đổi NĐ 99 đƣợc ban hành với số điểm sửa đổi đƣợc nêu Hoạt động nghiên cứu tiến hành thu cho loại dịch vụ cung ứng bãi đẻ đƣợc tiến hành chuyên gia dự án “Tăng cƣờng thực thi 93 sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam”, dự kiến sang năm 2016 hoàn thiện trình Chính phủ phê duyệt Các sách cần sửa đổi khác lần lƣợt đƣợc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, chỉnh sửa, soạn thảo ban hành năm 2016 năm Ngoài ra, để tăng cƣờng công tác thu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, VNFF cần phối hợp với Vụ tài để lập điều chỉnh kế hoạch thu chi hàng năm Quỹ 4.3 Kiến nghị Trên sở đánh giá tình hình, kết khó khăn, tồn sau nhiều năm thực theo có chế TCTC, việc đổi hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nƣớc chế độ quản lý tài yêu cầu đặt với quan quản lý nhà nƣớc Vì vậy, cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nghiệp thúc đẩy việc đổi chế quản lý 4.3.1 Với Quốc hội Quốc hội với vai trò quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nƣớc cao Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ làm luật sửa luật, định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, định sách tài chính, tiền tệ quốc gia Do đó, kiến nghị Quốc hội cần xem xét điều chinh hai điểm sau: Thứ nhất, Quốc hội cần xem xét, điêu chỉnh lại nội dung luật có liên quan mật thiết đến sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Luật Bảo vệ phát triển rừng đời ngày 3/12/2004; Luật bảo vệ môi trƣờng đời vào ngày 23/6/2014 Đặc biệt, Luật Bảo vệ phát triển rừng có thời gian ban hành lâu so với thời gian đời sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, nên cần đƣợc điều chỉnh lại cho phù hợp với sách nói riêng tình hình thực tiễn nói chung 94 Thứ hai, kiến nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế đất nƣớc bối cảnh có xuất Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng góp phần làm thay đổi đóng góp ngành Lâm nghiệp cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc theo nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, trị xã hội, môi trƣờng… 4.3.2 Với Văn phòng Chính phủ: - Kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ xem xét điều chỉnh Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ban hành ngày 5/12/2007 cho phù hợp với tình hình phát triển ngành Lâm nghiệp Chi trả DVMTR đóng góp lớn vào GDP Lâm nghiệp Việt Nam - Kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ cho phép điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2010/NĐ-CP theo hƣớng điều chỉnh tăng mức chi trả DVMTR 4.3.3 Với Bộ Tài chính: - Đề nghị có văn hƣớng dẫn thực Nghị định 16/2015/NĐCP để đơn vị có sở thực - Đề nghị phân biệt rõ tiền DVMTR tiền dịch vụ bên cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ, tiền ngân sách nhà nƣớc không đƣợc áp dụng quản lý theo tiền ngân sách nhà nƣớc 4.3.4 Với Bộ NN&PTNT: - Khẩn trƣơng ban hành văn hƣớng dẫn thực quyền tự chủ tổ chức máy, biên chế VNFF, để tạo điều kiện cho VNFF đƣợc thực đồng bộ, đầy đủ với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài - Về nội dung chi: Đối với nguồn kinh phí VNFF nên đƣợc phân định thành: Kinh phí thực tự chủ kinh phí không tự chủ; việc phân định số nội dung chi thƣờng xuyên, chi không thƣờng xuyên đến không phù hợp chế quản lý thay đổi 95 Đối với kinh phí tự chủ: Trong trình thực hiện, đơn vị điều chỉnh nội dung chi dự toán chi đƣợc cấp có thểm quyền giao phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng gửi quan quản lý cấp Kết thúc năm ngân sách, kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên khoản thu nghiệp chƣa sử dụng hết, đơn vị đƣợc chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng 4.3.5 Với Ban lãnh đạo VNFF - Về khống chế thu nhập: Không khống chế thu nhập để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động ĐVSN Nhà nƣớc khuyến khích ĐVSN tăng thu, tiết kiệm chi, thực tinh giản biên chế, tăng thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động sở hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tùy theo kết hoạt động tài năm, đơn vị đƣợc xác định tổng mức chi trả năm đơn vị, đƣợc định tổng mức thu nhập năm ngƣời lao động sau thực trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định Việc chi trả thu nhập cho ngƣời lao động đơn vị đƣợc thực theo nguyên tắc: ngƣời có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả đƣợc nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi đƣợc trả nhiều Thủ trƣởng đơn vị chi trả thu nhập theo quy chế chi tiêu nội - Có sách khuyến khích CBCCVC tham gia khóa đào tạo nâng cao lực phục vụ cho công tác chuyên môn Trên số giải pháp đƣợc đƣa nhằm hoàn thiện chế TCTC VNFF Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, lấy ƣu điểm giải pháp để khắc phục nhƣợc điểm giải pháp kia, giải pháp để vƣợt qua khó khăn bất cập thực trạng trình bày Vì vậy, giải pháp cần đƣợc thực cách đồng bộ, tổ hợp giải pháp có tính khả thi cao Để thực giải pháp nỗ lực thân VNFF mà cần có can thiệp, tạo điều kiện quan quản lý nhà nƣớc cấp Thực tốt giải pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu công tác quản lý tài VNFF 96 KẾT LUẬN Trong kinh tế phát triển nhƣ nay, quản lý tài mắt xích quan trọng tổng thể guồng máy hoạt động VNFF nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nƣớc giao phó Ý thức đƣợc vai trò to lớn tự chủ tài chính, VNFF tích cực bƣớc hoàn thiện tài tự chủ đơn vị Hoạt động TCTC VNFF tạo điều kiện cho VNFF sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất để thực nhiệm vụ đƣợc giao, chủ động phân bổ nguồn tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu lĩnh vực tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng hoạt động nghiệp; bƣớc đầu rà soát chức nhiệm vụ quan hành đơn vị nghiệp, bƣớc giảm can thiệp quan quản lý cấp trên; yêu cầu công khai, minh bạch tổ chức xếp công việc, nhân sự, chi tiêu tài đƣợc thực hiện, tạo không khí đoàn kết, phấn khởi nội đơn vị Do hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi sai xót, hạn chế, giải pháp đƣa nặng tình gợi mở Tác giả mong góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012 Quyết định 683/QĐ-BNNTCLN, việc phê duyệt kế hoạch thu, chi năm 2012 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 Bộ Tài chính, 2006 Thông tư số 71/2006/TT-BTC, hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu Hà Nội, tháng năm 2006 Bộ Tài chính, 2012 Thông tư 85/2012/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 Trần Đức Cân, 2012 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân Dự án Rừng Đồng Bằng, 2015 Báo cáo đánh giá thực năm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2015 Hoàng Minh Hà cộng sự, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường: Bài học kinh nghiệm Việt Nam Hà Nội Nhà xuất Thông Tấn Hoàng Trung Hải, 2014 Bài phát biểu hội thảo Quốc tế chi trả dịch vụ môi trường rừng Đà Lạt, tháng năm 2014 Vũ Thị Thúy Hằng, 2013 Giải pháp thực chế tự chủ tài trung tâm y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thúy Nga, 2013 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường cao đẳng công nghệ Bắc Hà Luận án Thạc sĩ Trƣờng Đại học Thái Nguyên 10 Hồ Vĩnh Phú, 2014 Pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Học viện khoa học xã hội 98 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 Hà Nội, tháng 12 năm 2004 12 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, 2015 Bản tin chi trả dịch vụ môi trường rừng số Quý III/2015 Hà Nội, tháng năm 2015 13 Thủ tƣớng Chính phủ, 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Hà Nội, tháng năm 2008 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2006 Nghị định 43/2006/NĐ-CP, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu Hà Nội, tháng năm 2006 15 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Nghị định 99/2010/NĐ-CP, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội, tháng năm 2010 16 Thủ tƣớng Chính phủ, 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Hà Nội, tháng năm 2002 17 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Hà Nội, tháng năm 2015 18 Tổng cục Lâm nghiệp, 2012 Quyết định 119/QĐ - TCLN-KHTC Hướng dẫn tạm thời trình tự đăng ký, kê khai ký kết hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội, tháng năm 2015 Trang Web 19 Websites : http://www.hvtc.edu.vn 20 Websites : http://vnff.vn 99 [...]... 1: Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI... trình tài chính của đơn vị? Để thực hiện tốt cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị cần những điều kiện gì? (3) Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam (VNFF) đã thực hiện cơ chế TCTC nhƣ thế nào? Quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị cần hoàn thiện thêm nhƣ thế nào? 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về tự chủ tài chính và cơ chế tự chủ tài chính tại đơn... Phân tích thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 - Đối tƣợng nghiên cứu : Các đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập - Mục tiêu cụ thể : Phân tích, đánh giá cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong... chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Chu Hà Tịnh bảo vệ năm 2013 Về cơ bản, luận văn đã phân tích đánh giá tình hình hoạt động và thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện để đi đến hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị Tuy nhiên nguồn thu của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. .. hƣớng, cơ hội và thách thức cập nhập thời đại bây giờ 1.1.3.2 Những đóng góp mới của đề tài: Mặc dù luận văn Cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam có những kế thừa của các đề tài nghiên cứu đã qua, tuy nhiên luận văn cũng có những điểm mới nhƣ sau: - Nội dung chính của đề tài là thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, vì vậy tác giả tập trung phân tích sâu thu sự nghiệp và chi... thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) gắn kết chặt chẽ với chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 đƣợc ban hành là bƣớc tiến mới quan trọng trong việc thay đổi cách tiếp cận, từ việc đầu tƣ chủ yếu dựa vào Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) sang huy động các nguồn lực xã hội cho bảo vệ và phát triển rừng Để cụ thể hóa quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển. .. thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Chu Hà Tịnh bảo vệ năm 2013 thuộc trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân - Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Đài truyền hình Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Nam bảo vệ năm 2008 thuộc trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính. .. pháp và các kiến nghị đến từng đơn vị cụ thể Tuy nhiên, mô hình hoạt động, nguồn thu và nhiệm vụ chi của Trƣờng cao đẳng Bắc Hà khác hoàn toàn với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam nên khi phân tích thực hiện cơ chế tự chủ tài chính không có sự trùng lặp - Luận văn thạc sỹ “Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm y tế thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Vũ Thị Thúy Hằng bảo vệ. .. quan trọng của thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trƣờng đại học Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu của bài báo chỉ dừng lại ở các trƣờng đại học, chƣa mở rộng ra đối với tất cả các đơn vị sự nghiệp có thu 1.1.3 Những đóng góp mới của đề tài: 1.1.3.1 Những điểm giống nhau: Mang tính kế thừa và phát huy luận văn Cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cũng có những điểm... tài Cơ chế tự chủ tài 2 chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam làm luận văn thạc sỹ tài chính - ngân hàng Luận văn đặt mục tiêu cao nhất và bao trùm là chỉ ra những vƣớng mắc và giải pháp để tăng cƣờng thực hiện tự chủ tài chính đối với Quỹ trong điều kiện mới nhằm góp phần thực hiện một cách tốt nhất, nhanh nhất những mục tiêu chiến lƣợc theo tinh thần của Nghị định, Chỉ thị của Đảng và ... THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM 3.1 Khái quát hình thành phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF)... TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM 3839 3.1 Khái quát hình thành phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 3839 3.2 Thực trạng chế tự chủ. .. hạn chế, nguyên nhân 7471 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM 8178 4.1 Định hƣớng phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan