Theo dõi sinh trưởng của giống lợn lai ba máu duroc x f1 (l x y) giai đoạn sau cai sữa đến ba tháng tuổi được nuôi tại trang trại phú linh, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

48 780 10
Theo dõi sinh trưởng của giống lợn lai ba máu duroc x f1 (l x y) giai đoạn sau cai sữa đến ba tháng tuổi được nuôi tại trang trại phú linh, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi Thú Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Theo dõi sinh trưởng giống lợn lai ba máu Duroc x F1 (L x Y) giai đoạn sau cai sữa đến ba tháng tuổi nuôi trang trại Phú Linh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Việt Lớp: Chăn nuôi Thú Y 45 Thời gian thực tập: Từ 09/02 đến 09/05/2015 Địa điểm thực tập: Trang trại Phú Linh, Hương Sơn, Hà Tĩnh Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hồng Bộ môn: Sinh lý Giải phẫu Năm 2015 Lời Cảm Ơn Thực tập cuối khoá khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo nhà trường, nhằm mục đích giúp cho sinh viên hiểu biết sâu chuyên môn, có tay nghề vững vàng, biết kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo lý thuyết thực hành, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để sau trường thực cán vững chuyên môn, có khả vận động tổ chức tốt hoạt động thực tiễn sở đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội nói chung ngành chăn nuôi nói riêng Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học NôngLâm Huế, ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại họcNông Lâm Huế Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Tiến sĩ Trần Thị Thu Hồng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến cô chú,các bác trongtrại chăn nuôi Phú Linh anh công ty TNHH Japfa comfeed Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt đợt thực tập trình viết khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 05 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố số lượng đàn lợn giới năm 2009 Bảng 2.2 Nhu cầu nước uống cho lợn thịt qua giai đoạn .9 Bảng 2.3.Nhu cầu axit amin tổng số lợn thịt 15 (theo % thức ăn hỗn hợp) .15 Bảng 2.4.Tỷ lệ ME/CP hỗn hợp thức ăn giống lợn cải tiến 16 Bảng 2.5 Khối lượng (kg/con) tốc độ tăng trọng (g/con/ngày) lợn thí nghiệm qua tháng nuôi 26 Bảng 3.1.Thành phần dinh dưỡng cám Milac A XK110 28 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám XK120S 28 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng cám XK130S 29 Bảng 3.4 Tỉ lệ cám cũ đổi cám ngày .29 Bảng 3.5 Chương trình vacxin heo thịt 30 Bảng 4.1 Khối lượng tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm 32 Bảng 4.2 Lượng ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm 33 Bảng 4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn qua tháng nuôi 34 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CTV KL L LĂV Lượng ăn vào MC Móng PI Pietrain TT Tăng trọng TTTĂ Y Yorshire 10 D Duroc 11 FAO Tiếng Anh Tiếng Việt Cộng tác viên Khối lượng Landrace Tiêu tốn thức ăn Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 2.1 Vai trò vị trí ngành chăn nuôi lợn 2.1.1.Vai trò 2.1.2 Vị trí .3 2.2 Tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 2.2.1.Tình hình chăn nuôi lợn giới 2.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn Việt Nam 2.3 Các giống lợn nuôi phổ biến nước ta 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng chăn nuôi lợn thịt 2.4.1 Nhu cầu nước 2.4.2 Nhu cầu lượng 2.4.3 Nhu cầu protein axit amin 12 2.4.3.1 Nhu cầu protein 12 2.4.3.2 Nhu cầu axitamin .13 2.4.4 Cân protein lượng phần lợn thịt 15 2.4.5 Nhu cầu khoáng 16 2.4.6 Nhu cầu vitamin 20 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt .25 2.5.1 Di truyền giống .25 2.5.2 Giới tính, cá tính .25 2.5.3 Thời gian, chế độ nuôi 25 2.5.4 Thời tiết, khí hậu .25 2.6 Một số kết nghiên cứu hiệu sinh trưởng giống lợn nuôi trang trại .26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG .27 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2.Thời gian nghiên cứu 27 3.3.Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Bố trí thí nghiệm 27 3.5.Khẩu phần ăn lợn 27 3.6 Cách cho ăn chăm sóc lợn 29 3.7 Thu thập xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Khối lượng tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm 32 4.2 Lượng ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm 33 4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn qua tháng thí nghiệm 34 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta, chiếm tỉ lệ cao 85% (theo tổng cục thống kê năm 2009), cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để trì sống cho người nguồn nguyên liệu cho ngành khác Phương hướng phát triển chăn nuôi từ đến năm 2020 phấn đấu đạt 5.500 ngàn thịt xẻ thịt lợn chiếm 63% Chính thế, Đảng nhà Nước ta cho nhập giống lợn ngoại Hiện nay, việc nhập giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt như: Landrace(L), Yorkshire(Y), Duroc(D), Pietrain(P) trở thành yếu tố góp phần nâng cao suất tỷ lệ nạc sản xuất chăn nuôi lợn nước ta Việc sử dụng tổ hợp lai (ngoại x ngoại) nhằm sản xuất lợn thương phẩm nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế sử dụng hầu hết sở chăn nuôi lợn công nghiệp Một tổ hợp lai ngoại sử dụng nhiều chăn nuôi lợn thịt công nghiệp giống lợn lai ba máu D x F1(L x Y) Giống lợn tạo nhằm đáp ứng tiêu sinh trưởng tốt, tiêu tốn thức ăn thấp, sứcđề kháng với bệnh tỷ lệ thịt xẻ cao Vì việc đánh giá khả sinh trưởng,tiêu tốn thức ăn hiệu chăn nuôi giống lợn lai ba máu D x F1(L x Y) nhu cầu cấp thiết nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật,biện pháp quản lý để nâng cao suất, chất lượng, hiệu chăn nuôi lợn thịt công nghiệp trang trại Xuất phát từ vấn đề nêu nghiên cứu đề tài: “Theo dõi sinh trưởng giống lợn lai ba máu Duroc x F1(L x Y) giai đoạn sau cai sữa đến ba tháng tuổi nuôi trang trại Phú Linh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển hiệu sử dụng thức ăn giống lợn lai ba máu Duroc x F1 (L x Y), qua tìm ưu nhược điểm để đưa giải pháp ứng dụng thực tiễn chăn nuôi giống lợn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vai trò vị trí ngành chăn nuôi lợn 2.1.1.Vai trò Chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp với lúa nước hai hợp phần quan trọng xuất sớm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Nói chung ngành chăn nuôi lợn có số vai trò bậtnhư sau: - Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người GS.Harris CTV (1956) cho biết 100g thịt lợn nạc có367 Kcal, 22 g protein - Chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Hiện thịt lợn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thịt xông khói (bacon), thịt hộp, thịt lợn xay, ăn truyền thống người Việt Nam giò nạc, giò mỡ làm từ thịt lợn - Chăn nuôi lợn cung cấp phân bón cho trồng, phân lợn nguồn phân hữu tốt, cải tạo nâng cao độ phì đất, đặc biệt đất nông nghiệp Một lợn thịt ngày đêm thải 2,5 - kg phân, có lượng nước tiểu chứa hàm lượng Nitơ Phốt cao - Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Trong nghiên cứu môi trường nông nghiệp, lợn vật nuôi quan trọng thành phần thiếu hệ sinh thái nông nghiệp Chăn nuôi lợn tạo loại giống lợn nuôi vườn cảnh hay giống lợn nuôi nhà góp phần làm tăng thêm đa dạng sinh thái tự nhiên - Chăn nuôi lợn tạo nguồn nguyên liệu cho y học công nghệ sinh học y học, lợn nhân gen (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho người - Chăn nuôi lợn làm tăng tính an ninh cho hộ gia đình nông dân hoạt động xã hội chi tiêu gia đình Đồng thời thông qua chăn nuôi lợn, người nông dân an tâm đầu tư cho học hành hoạt động văn hóa khác cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay, đình đám 2.1.2 Vị trí Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Sự hình thành sớm nghề nuôi lợn với trồng lúa nước cho khẳng định nghề nuôi lợn có vị trí hàng đầu Không thế, việc tiêu thụ thịt lợn bữa ăn hàng ngày người phổ biến Ngoài thịt lợn coi loại thực phẩm có mùi vị dễ thích hợp với tất đối tượng (người già, trẻ, nam nữ) Nói cách khác, thịt lợn coi “nhẹ mùi” không gây tượng dị ứng thực phẩm, ưu điểm bật thịt lợn Phải chăng, thịt lợn ăn ưa thích hợp vị với người Tuy nhiên, để thịt lợn trở thành ăn nâng cao sức khỏe cho người, điều quan trọng trình chọn giống nuôi dưỡng chăm sóc, đàn lợn phải luôn khỏe mạnh, sức đề kháng cao thành phần chất dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt có giá trị sinh học 2.2 Tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 2.2.1.Tình hình chăn nuôi lợn giới Nghề chăn nuôi lợn đời sớm Cách vạn năm chăn nuôi lợn xuất phát triển châu Âu Á Sau đó, khoảng kỷ XVI, bắt đầu phát triển châu Mỹ kỷ XVIII phát triển châu Úc Đến nay, nuôi lợn trở thành nghề truyền thống nhiều quốc gia Ở nhiều nước, chăn nuôi lợn có công nghệ cao có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, Xing-ga-po, Đài Loan Nói chung nước tiên tiến có chăn nuôi lợn phát triển lợn theo hình thức công nghiệp đạt trình độ chuyên môn hóa cao Tuy vậy, đàn lợn giới phân bố không đồng châu lục Có tới 70% số đầu lợn nuôi châu Á Âu, khoảng 30% châu lục khác Trong đó, tỷ lệ đàn lợn nuôi nhiều nước có chăn nuôi lợn tiên tiến Nơi có nhu cầu thịt lợn cao, nơi nuôi nhiều lợn Tính đến chăn nuôi lợn nước châu Âu chiếm khoảng 52%, châu Á 30,4%, châu Úc 5,8%, châuPhi 3,2 %, châu Mỹ,8,6 % Bảng 2.1 Phân bố số lượng đàn lợn giới năm 2009 Châu lục Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mỹ Châu Úc Số lượng (con) 534.329.449 183.05088 5.858.898 151.705.8 2.624.502 (Nguồn: FAO 2009) PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giống lợn lai máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) nuôi trại Phú Linh Một vài thông tin giống lợn lai máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire): tạo từ nguồn giống chất lượng cao công ty TNHH JAPFA Việt Nam Quá trình lai tạo diễn phức tạp khắt khe Đầu tiên việc tuyển chọn lợn nái F1 lai bố lợn Landrace mẹ lợn Yorkshire.Việc lựa chọn diễn nhiều giai đoạn như: lợn để nuôi hậu bị, sau tiếp tục loại thải cá thể nái hậu bị không đạt yêu cầu Khi chọn đàn lợn mẹ F1 cho lai với lợn đực Duroc Lợn máu sinh nuôi thí điểm để đánh giá tiêu kỹ thuật trước đưa nuôi đại trà Giống lợn lai có khả tăng trọng nhanh, mức tiêu tốn thức ăn tốt, khả đề kháng tốt với bệnh đặc biệt tỉ lệ nạc cao so với giống khác 3.2.Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ ngày 09/2/2015 đến ngày 09/5/2015 3.3.Nội dung nghiên cứu The dõi hiệu sinh trưởng giống lợn lai máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) thông qua tiêu nghiên cứu sau: •Lượng ăn vào qua tháng nghiên cứu (g/con/ngày) •Tăng trọng lợn qua tháng (g/con/ngày) •Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) 3.4 Bố trí thí nghiệm Trong ô chuồng nuôi, chọn đánh dấu ngẫu nhiên con/một ô chuồng Như thí nghiệm tiến hành tổng số 15 lợn thịt máu Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) có trọng lượng ban đầu 6,92 kg Lợn nuôi mô hình trại khép kín, có quạt thông gió, hệ thống giàn mát 3.5.Khẩu phần ăn lợn Khẩu phần ăn lợn tính toán trước Thức ăn lợn thức ăn hỗn hợp dạng viên với loại thức ăn phù hợp với giai đoạn nuôi khác nhau: 27 •Thức ăn hỗn hợp Milac A dành cho lợn sữa (6kg đến 15kg) •Thức ăn hỗn hợp XK110 dành cho lợn thịt (15kg đến 35kg) •Thức ăn hỗn hợp XK120S dành cho lợn thịt (35kg đến 80kg) •Thức ăn hỗn hợp XK130 dành cho lợn thịt (80kg đến xuất chuồng) Bảng 3.1.Thành phần dinh dưỡng cám Milac A XK110 Thành phần dinh dưỡng Milac A XK110 Độ ẩm (tối đa) 13% 13% Đạm thô (tối thiểu) 20% 19% Xơ thô (tối đa) 3% 5% Photpho tổng số (tối thiểu – tối đa) 0,5-1,0% 0,5-1,0% Canxi (tối thiểu – tối đa) 0,65-1,0% 0,75-1,0% Năng lượng trao đổi (tối thiểu) 3400Kcal/kg 3250Kcal/kg Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu) 0,75% 0,68% Lysine tổng số (tối thiểu) 1,35% 1,2% Tiamulin + Hydrogen Fumarate (tối đa) 40mg/kg 40mg/kg Chlotetracycline (tối đa) 50mg/kg 50mg/kg Colistin Sulphate (tối đa) 150mg/kg 150mg/kg Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám XK120S Thành phần dinh dưỡng XK120S Độ ẩm (tối đa) 13% Đạm thô (tối thiểu) 19% Xơ thô (tối đa) 6% Photpho tổng số (tối thiểu – tối đa) 0,5-1,0% Canxi (tối thiểu – tối đa) 0,8-1,2% Năng lượng trao đổi (tối thiểu) 3150Kcal/kg Lysine tổng số (tối thiểu) 1,1% Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu) 0,65% Roxqrsone (tối đa) 34mg/kg Tylosin Photphate (tối đa) 40mg/kg Lincomycin (tối đa) 20mg/kg 28 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng cám XK130S Thành phần dinh dưỡng XK130S Độ ẩm (tối đa) 13% Đạm thô (tối thiểu) 16% Xơ thô (tối đa) 6% Photpho tổng số (tối thiểu – tối đa) 0,5-1,0% Canxi (tối thiểu – tối đa) 0,8-1,2% Năng lượng trao đổi (tối thiểu) 3150Kcal/kg Lysine tổng số (tối thiểu) 0,85% Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu) 0,6% Roxqrsone (tối đa) 34mg/kg Lincomycin (tối đa) 20mg/kg Neomycin Sulphate (tối đa) 100mg/kg 3.6 Cách cho ăn chăm sóc lợn Cách cho ăn: Lợn nhập vào trại tuần đầu cho ăn bữa (bữa 1: 7h30; bữa 2: 11h; bữa 3: 14h30; bữa 4: 17h;bữa 5: 21h) Sau tuần đầu cho lợn ăn tự do, phần ăn tính toán trước, cho lợn ăn ngày đêm, lượng cám ăn ô số lượng lợn nhân phần ăn Thức ăn đổ vào máng tự động, thức ăn thừa xác định vào lúc 8h sáng ngày hôm sau (trước lúc cho ăn) Khi đàn lợn tăng trọng đến khối lượng định đổi cám cho phù hợp Việc đổi cám đòi hỏi phải diễn từ từ, đột ngột đổi cám làm lợn bị sốc dẫn tới giảm lượng ăn vào, tiêu chảy strees Thời gian đổi cám diễn vòng ngày, cho lợn ăn cần trộn cám cũ cám Bảng 3.4 Tỉ lệ cám cũ đổi cám ngày Tỉ lệ cám(%) thay đổi Ngày Cám cũ Cám 1-2 75 25 3-4 50 50 5-6 25 75 Khi đổi cám từ Milac A qua XK110 từ XK110 qua XK120S, lúc lợn nhỏ nên hệ tiêu hóa yếu, thay đổi cám có trộn thêm thuốc Norfacoli (thuốc phòng trị tiêu chảy) 29 Nước uống: nước uống lợn cung cấp hệ thống núm uống tự động, đặt độ cao 35cm so với mặt đất Nước cho lợn uống phải đảm bảo sẽ, không nhiễm hóa chất độc hại Khi nguồn nước bị nhiễm khuẩn cần xử lý dung dịch clo Những ngày nắng nóng pha Elec-C vào nước cho đàn lợn uống để tăng đề kháng giải nhiệt Lợn nuôi chuồng xi măng 50 con/60 , ô có máng ăn vòi nước tự động, lợn nhỏ có lồng úm ô chuồng, có hệ thống bóng sưởi ấm (bóng đèn hồng ngoại 175W) cho lợn, sau thời gian tháo bỏ hết Chăm sóc lợn: hàng ngày vệ sinh chuồng trại, ngày lần, phải đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi, luân phiên thay đổi quạt gió chuồng (nên bật quạt biên), trời nóng chạy hệ thống giàn mát để giảm nhiệt độ chuồng nuôi Lợn thí nghiệm đảm bảo tương đối đồng yếu tố như: độ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng… Khử trùng chuồng trại: việc khử trùng chuồng trại quan trọng, giảm thiểu mầm bệnh, lần/ tuần (thứ thứ hàng tuần) Loại thuốc sử dụng CID 20 pha với nước với tỉ lệ sau: •Bồn sát trùng chân trước trại: 1/200 (1 lít thuốc pha 200 lít nước) •Phun sát trùng chuồng lợn: 1/600 •Phun sát trùng chuồng có lợn: 1/400 Chương trình Vacxin: sau nhập lợn trại, lợn tiêm mũi vacxin bảng 2.8 Bảng 3.5 Chương trình vacxin heo thịt Tuần Loại vacxin PRRS (Tai xanh) COPESP (Dịch tả lần 1) FMD (Lở mồm long móng) lần COPESD lần FMD lần 3.7 Thu thập xử lý số liệu Khối lượng (KL) lợn qua tháng nuôi (kg): Khi bắt đầu thí nghiệm tiến hành cân khối lượng khởi đầu, sau tiến hành cân vào cuối 30 tháng nuôi cân kết thúc thí nghiệm.Khối lượng lợn xác định vào thời điểm sáng sớm trước lúc cho ăn, sử dụng cân điện tử cân đồng hồ, cân theo cá thể Tăng trọng (TT) lợn: Trên sở số liệu thu thập qua tháng nuôi xác định tốc độ tăng trọng (TT) hàng ngày lợn qua tháng nuôi theo công thức sau: TT(g/ngày)= Lượng ăn vào (kg/con/ngày): Trong suốt trình nuôi lợn thí nghiệm tiến hành xác định lượng thức ăn ăn vào hàng ngày thông qua việc cân lượng thức ăn cung cấp vào sáng hôm trước lượng thức ăn dư thời điểm ngày hôm sau Từ lượng thức ăn thu nhận tiến hành chia cho cá thể để xác định lượng ăn vào trung bình cá thể Theo dõi lượng thức ăn ăn vào trung bình ngày Lượng ăn vào = Tiêu tốn thức ăn(TTTĂ) (kg TĂ/kg TT): Là tỉ lệ tổng lượng thức ăn lợn ăn vào so với tổng khối lượng lợn tăng khoảng thời gian định Đây tiêu đánh giá hiệu sử dụng thức ăn lợn trình sinh trưởng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng TTTĂ/kg TT = Hằng ngày trước cho lợn ăn cân số cám để xác định lượng ăn vào Số liệu thu thập xử lý cách cộng tính trung bình 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khối lượng tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm Khối lượng tăng trọng lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Khối lượng tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm Chỉ tiêu ĐVT X SD Max Min Khối lượng đưa vào thí nghiệm Kg 6,92 0,11 7,50 6,00 Khối lượng sau tháng nuôi thứ Kg 17,25 0,47 19,00 14,00 Khối lượng sau tháng nuôi thứ Kg 36,18 0,50 39,50 33,00 Khối lượng sau tháng nuôi thứ Kg 58,65 0,60 63,50 54,00 Khối lượng tăng lên toàn kỳ nuôi Kg 51,73 2,59 56,00 44,00 Tăng trọng tháng Kg/con/ngày 0,34 0,38 0,27 Tăng trọng tháng Kg/con/ngày 0,64 0,67 0,63 Tăng trọng tháng Kg/con/ngày 0,75 0,80 0,69 Tăng trọng trung bình giai đoạn Kg/con/ngày 0,57 0,62 0,53 Ghi chú: X: Giá trị trung bình; SD: Độ lệch chuẩn Max: Giá trị lớn nhất; Min: Giá trị nhỏ  Khối lượng lợn qua tháng nuôi Qua bảng 4.1 cho thấy khối lượng lợn bắt đầu nuôi tổ hợp lai D x F1 (L x Y) 6,92 kg, khối lượng cá thể ban đầu tương đương Ở tháng trọng lượng trung bình lợn 17,25 kg/con, cá thể lớn nhỏ 19,00 kg 14,00 kg Qua tháng thứ trọng lượng trung bình lợn tăng lên 36,18kg/con, trọng lượng cá thể lớn 39,50kg, trọng lượng cá thể nhỏ 33kg Đến tháng thứ trọng lượng trung bình lợn đạt 58,65kg/con, trọng lượng cá thể lớn 63,50kg trọng lượng cá thể bé 54kg Như khối lượng trung bình lợn tăng lên toàn kỳ nuôi 51,73 kg/con Kết thu cao Nguyễn Phú Quốc (2005) công bố khối lượng lợn lai Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) thời điểm 49,7kg/con 32  Tăng trọng lợn qua tháng nuôi Tăng trọng tổ hợp lai thể bảng 4.1 Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng tổ hợp lai tăng dần qua tháng, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển lợn thịt Tăng trọng trung bình đàn lợn qua tháng nuôi thứ 0,34 kg/con/ngày, cá thể tăng trọng lớn 0,38 kg/con/ngày, cá thể sinh trưởng chậm 0,27 kg/con/ngày Ở tháng thứ 2, tăng trọng trung bình đàn lợn 0,64 kg/con/ngày, tăng trọng lớn 0,67 kg/con/ngày, tăng trọng nhỏ 0,63 kg/con/ngày Đến tháng nuôi thứ 3, tăng trọng trung bình 0,75 kg/con/ngày, tăng trọng lớn 0,80 kg/con/ngày, tăng trọng bé 0,69kg/con/ngày Qua tháng nuôi tăng trọng trung bình giai đoạn 0,57 kg/con/ngày (570 g/ngày) So với kết Nguyễn Đức Hưng ctv (2000) bước nghiên cứu lợn lai hướng nạc Thừa Thiên Huế tiến hành đối tượng lợn lai Y x (L x MC); L x (Y x MC) Y x (Y x MC) cho kết tăng trọng tương ứng 535; 478 451 g/con/ngày kết cao Đồng thời kết cao kết Nguyễn Kim Đường Trần Văn Do (2000) nuôi lợn lai 3/4 máu ngoại đối tượng L x (Y x MC) Quảng Trị 4.2 Lượng ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm Khả ăn vào lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Lượng ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm Chỉ tiêu ĐVT X Lượng ăn vào tháng nuôi Kg/ngày 0,68 Lượng ăn vào tháng nuôi Kg/ngày 1,26 Lượng ăn vào tháng nuôi Kg/ngày 1,81 Lượng ăn vào trung bình giai đoạn Kg/ngày 1,25 SD Max Min 0,69 0,67 0,004 1,28 1,24 0,004 1,83 1,80 1,27 1,24 Ghi chú: X: Giá trị trung bình; SD: Độ lệch chuẩn; Max: Giá trị lớn nhất; Min: Giá trị nhỏ Qua bảng 4.2 ta thấy lượng ăn vào(LĂV) lợn kg/con/ngày tăng dần qua tháng nuôi thí nghiệm Ở tháng thứ LĂV trung bình 0,68 kg/con/ngày, lô có lượng ăn nhiều 0,69 kg/con/ngày, lô có lượng ăn thấp 33 0,67 kg/con/ngày Tương ứng tháng thứ LĂV trung bình 1,26 kg/con/ngày, lượng ăn vào nhiều 1,28 kg/con/ngày, lượng ăn vào thấp 1,24 kg/con/ngày Đến tháng thứ LĂV trung bình 1,81 kg/con/ngày, LĂV cao 1,83 kg/con/ngày, LĂV thấp 1,80 kg/con/ngày Như lượng ăn vào giai đoạn 1,25 kg/con/ngày 4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn qua tháng thí nghiệm Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn qua tháng nuôi Chỉ tiêu Đợn vị tính X SD Max Min Tiêu tốn thức ăn tháng KgTĂ/kgTT 1,42 0,135 1,45 1,40 Tiêu tốn thức ăn tháng KgTĂ/kgTT 1,94 0,021 2,25 1,84 Tiêu tốn thức ăn tháng KgTĂ/kgTT 2,59 0,017 2,73 2,37 Tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn KgTĂ/kgTT 1,98 0,007 2,14 1,87 Ghi : X: Giá trị trung bình; SD: Độ lệch chuẩn Max: Giá trị lớn nhất; Min: Giá trị nhỏ Qua bảng 4.3 ta thấy tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) gần tăng dần qua tháng, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc Tháng thứ TTTĂ 1,73 kgTĂ/kgTT, TTTĂ cao 2,24 kgTĂ/kgTT, TTTĂ thấp 1,55 kgTĂ/kgTT TTTĂ tháng thứ 1,96 kgTĂ/kgTT, TTTĂ cao thấp 2,45 kgTĂ/kgTT 1,84 kgTĂ/kgTT Ở tháng thứ 2,72 kgTĂ/kgTT, TTTĂ cao thấp 2,86 kgTĂ/kgTT 2,66kg TĂ/kgTT Như TTTĂ tính trung bình giai đoạn 2,21 kgTĂ/kgTT TTTĂ tiêu quan trọng để tính toán hiệu kinh tế chăn nuôi lợn, việc làm giảm tiêu tới mức độ tối đa nhiều người quan tâm Giảm khả tiêu tốn thức ăn góp phần hiệu nâng cao kinh tế Theo Phùng Thăng Long, Nguyễn Phú Quốc nghiên cứu khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) nuôi nguồn thức ăn có sẵn nông hộ Quảng Trị, tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn 3,01 kgTĂ/kgTT kết thấp nhiều (3,01 so với 2,21) 34 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng tổ hợp lai ba máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) giai đoạn sau cai sữa tới tháng tuổi trang trại chăn nuôi Phú Linh, tỉnh Hà Tĩnh rút kết luận sau: Lợn lai ba máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) có khả tăng trọng tốt Khối lượng đưa vào thí nghiệm lợn lai 6,92 kg Khối lượng đạt sau tháng nuôi 58,65 kg Lượng ăn vào hàng ngày trung bình cho giai đoạn 1,25 kg/con/ngày Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn lai ba máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) cho giai đoạn 1,98 kgTĂ/kgTT 5.2 Đề nghị Cần đưa vào sử dụng rộng rãi giống lợn ba máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) chăn nuôi lợn thịt công nghiệp Cần nghiên cứu thêm tiêu khác giống lợn lai Áp dụng kỹ thuật nuôi chuồng kín chăn nuôi lợn sau cai sữa thương phẩm sản xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2008) Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Nhà xuất Hà Nội Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Đức (2004) Nghiên cứu xác định tỉ lệ nạc ba giống lợn Duroc, Landrace, Yorkshire tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace), Duroc x (Landrace x Yorkshire), Duroc x (Yorkshire x Landrace) miền bắc Việt Nam Tạp chí chăn nuôi, số 11/2004 Nguyễn Kim Đường, Lê Đình Phùng (1999) Ảnh hưởng mức protein phần đến khả sản xuất phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(ĐB x MC) nuôi thịt Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm Nghiệp (1998 – 1999), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Kim Đường, Trần Văn Do (2000) Khả sinh sản lợn nái F1 khả sản xuất lợn lai 3/4 máu ngoại Quảng Trị Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm Nghiệp (1998-1999), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hải (2005) Khả sinh trưởng cho thịt lợn thương phẩm 3, giống ngoại nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tạp chí khoa hoc kĩ thuật chăn nuôi số 6, 6/2007 Nguyễn Đức Hưng, Phạm Khánh Từ, Nguyễn Minh Hoàn, Giang Thanh Nhã, Nguyễn Văn Phong, Hoàng Nghĩa Duyệt (2000) Kết bước đầu nghiên cứu lợn lai hướng nạc Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu KHCN Nông Lâm Nghiệp (1998-1999), Trường đại học Nông Lâm Huế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005) Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Phùng Thăng Long ctv (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng mức protein khác phần đến khả sản xuất phẩm chất thịt lợn lai Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái) Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Phùng Thăng Long (2005) Nghiên cứu khả sản xuất thịt số tổ hợp lai 3/4 máu ngoại miền Trung Tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 36 10 Phùng Thăng Long (2007) Nghiên cứu khả sinh trưởng sức sản xuất thịt tổ hợp lai 3/4 máu ngoại Duroc x (Yorkshire x Móng Cái) Thừa Thiên Huế Tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 11 Phùng Thăng Long, Nguyễn Phú Quốc (2009) Nghiên cứu khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) nuôi nguồn thức ăn sẵn có nông hộ Quảng Trị Tạp chí Khoa học, Đại Học Huế 12 Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Nguyễn Ngọc Bình (2011) Khả sinh sản lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) sức sản xuất thịt lai Duroc x [Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái)] Tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 13 Nguyễn Ngọc Phụng (2008) Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace x Yorkshire, nái lai F1 (Landrace x Yorkshire/Yorkshire x Landrace), nái VCN22 khả sinh trưởng, cho thịt lợn thương phẩm 2, 3, giống điều kiện chăn nuôi trang trại Quảng Bình Tạp chí KHKTCN, số 16, tháng 2/2009 14 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace)và suất lợn thịt ba máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) Tạp chí khoa học, Đại hoc Huế, số 5, 2009 15 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Vượng, Phan Đình Thắm (2000) Nuôi lợn hướng nạc nông hộ thuộc tỉnh Thái Nguyên.Tạp chí chăn nuôi số 16 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt giống công thức lai lợn nái (Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain Tạp chí khoa học kĩ thuật nông nghiệp, tập 4, số 6/2006 17 Nguyễn Văn Thưởng, 1992 Sổ tay thành phần dinh dưỡng gia súc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 18 Hoàng Văn Tiến, 1987 Cách tính thức ăn cho lợn, NXB Khoa học kĩ thuật 19 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Phạm Thanh Hoa, Trương Hữu Dũng (2000) Khả nuôi thịt chất lượng thịt xẻ lợn lai Landrace x Yorkshire ảnh hưởng chế độ nuôi dinh dưỡng đến tỉ lệ nạc 52% lợn ngoại Tạp chí Chăn nuôi, số 37 B Tài Liệu Tiếng Anh http://www.cucchannuoi.gov.vn http://www.fao.org http://www.gso.gov.vn http://www.vcn.vnn.vn 38 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Tổng quan trại lợn 39 Bao bì thức ăn lợn 40 Tiêm phòng vacxin cho lợn Dọn vệ sinh 41 [...]... chăn nuôi lợn thịt thương phẩm để tận dụng các ưu thế lai (lai kinh tế) Hiện nay có rất nhiều giống lợn lai khác nhau nhằm phù hợp với kinh tế, điều kiện chuồng trại và trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi Các giống lợn lai phổ biến cho năng suất cao hiện nay là: Lợn lai 1/2 máu ngoại: ví dụ lợn F1 (Y x MC); F1( L x MC) đó là giống lợn F1( bố ngoại x mẹ địa phương) Lợn lai 3/4 máu ngoại : đó là lợn. .. x mẹ F1) : ví dụ lợn F2 [L x (Y x MC)] hoặc lợn F2 [Y x (L x MC)] Lợn lai 7/8 máu ngoại: ví dụ con lai {L x [Y x (L x MC)]} Lợn ngoại lai x lợn ngoại (2;3;4;5 máu ngoại) Lợn lai có tỉ lệ máu ngoại càng cao thì tốc độ lớn càng nhanh, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng càng giảm và tỉ lệ nạc càng cao Tuy nhiên, lợn lai có tỉ lệ máu ngoại cao ( 75%) thì đòi hỏi điều kiện dinh dưỡng cao hơn so với lợn. .. nước XHCN anh em Có thể nói, chăn nuôi lợn được phát triển qua các giai đoạn như sau: - Giai đoạn từ 1960 –1969: Giai đoạn khởi x ớng các quy trình chăn nuôi lợn theo hướng chăn nuôi công nghiệp - Giai đoạn từ 1970 – 1980: Giai đoạn hình thành các nông trường lợn giống quốc doanh với các mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp, có đầu tư và hỗ 4 trợ của các nước trong khối x hội chủ nghĩa như Liên X cũ,... khoáng  Canxi – Phospho Đây là 2 chất cấu tạo nên khung x ơng và răng của lợn từ giai đoạn bào thai đến trưởng thành Trong x ơng có 99% lượng canxi, và 80% lượng phospho của toàn cơ thể, trong mô mềm và thể dịch có chứa 1% lượng canxi và 20% lượng phospho của toàn cơ thể Sự tăng trưởng của x ơng ở giai đoạn bào thai và giai đoạn từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi rất quan trọng: x ơng tăng trưởng đến đâu hệ... được nuôi tại trại Phú Linh Một vài thông tin về giống lợn lai 3 máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire): được tạo từ nguồn giống chất lượng cao của công ty TNHH JAPFA Việt Nam Quá trình lai tạo diễn ra khá phức tạp và khắt khe Đầu tiên là việc tuyển chọn các lợn nái F1 được lai giữa bố là lợn Landrace và mẹ là lợn Yorkshire.Việc lựa chọn này diễn ra nhiều giai đoạn như: lợn con để nuôi hậu bị, sau đó tiếp... dinh dưỡng cho tích lũy không được bao nhiêu vì dinh dưỡng dành cho chống rét, nên chi phí thức ăn cao mà hiệu quả chăn nuôi thấp 2.6 Một số kết quả nghiên cứu về hiệu quả sinh trưởng của các giống lợn được nuôi tại các trang trại Theo Phùng Thăng Long, Nguyễn Phú Quốc về nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng cái) được nuôi bằng nguồn thức ăn có sẵn... tiến hành trên tổng số 15 con lợn thịt 3 máu Duroc x F1( Landrace x Yorkshire) có trọng lượng ban đầu là 6,92 kg Lợn được nuôi trong mô hình trại khép kín, có 6 quạt thông gió, hệ thống giàn mát 3.5.Khẩu phần ăn của lợn Khẩu phần ăn của lợn được tính toán trước Thức ăn của lợn là thức ăn hỗn hợp dạng viên với 4 loại thức ăn phù hợp với mỗi giai đoạn nuôi khác nhau: 27 •Thức ăn hỗn hợp Milac A dành cho lợn. .. lượng sau tháng nuôi thứ 4 (kg) 88,33 89,96 Tăng trọng tháng thứ 1 (g/ng y) 496,40 476,11 Tăng trọng tháng thứ 2 (g/ng y) 611,10 617,80 Tăng trọng tháng thứ 3 (g/ng y) 642,20 676,70 Tăng trọng tháng thứ 4 (g/ng y) 791,10 775,00 Tăng trọng trung bình 628,47 636,39 26 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giống lợn lai 3 máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) được nuôi. .. The dõi hiệu quả sinh trưởng của giống lợn lai 3 máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu như sau: •Lượng ăn vào qua các tháng nghiên cứu (g/con/ng y) •Tăng trọng của lợn qua các tháng (g/con/ng y) •Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) 3.4 Bố trí thí nghiệm Trong 3 ô chuồng nuôi, chúng tôi chọn và đánh dấu ngẫu nhiên 5 con/một ô chuồng Như vậy thí nghiệm được. .. đường xa và có chất lượng thịt kém do ảnh hưởng của gene Halothane Hơn nữa giống lợn này mang gene Redement Napole (RN) gây acid hóa thịt  Các giống lợn lai Nguồn gốc: Trong chăn nuôi tùy vào mục đích sử dụng mà các giống lợn lai tạo được tạo ra bằng các phép lai khác nhau Có thể sử dụng các phép lai khác nhau như: lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, lai luân phiên 7 Các giống lợn lai thường được ... tài: Theo dõi sinh trưởng giống lợn lai ba máu Duroc x F1( L x Y) giai đoạn sau cai sữa đến ba tháng tuổi nuôi trang trại Phú Linh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh. .. x F1 (Landrace x Yorkshire) giai đoạn sau cai sữa tới tháng tuổi trang trại chăn nuôi Phú Linh, tỉnh Hà Tĩnh rút kết luận sau: Lợn lai ba máu Duroc x F1 (Landrace x Yorkshire) có khả tăng trọng... lai 3/4 máu ngoại : lợn F2 (bố ngoại x mẹ F1) : ví dụ lợn F2 [L x (Y x MC)] lợn F2 [Y x (L x MC)] Lợn lai 7/8 máu ngoại: ví dụ lai {L x [Y x (L x MC)]} Lợn ngoại lai x lợn ngoại (2;3;4;5 máu ngoại)

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan