Soanh đánh giá thực trạng chăn nuôi và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn nông hộ

54 341 0
Soanh đánh giá thực trạng chăn nuôi và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn nông hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi –Thú Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng chăn nuôi đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Soanh Lớp : Cao Đẳng Chăn Nuôi 46 Giáo viên hướng dẫn : PGS-TS Nguyễn Minh Hoàn Bộ môn : Di truyền – Giống vật nuôi Năm 2015 Lời Cảm Ơn Ba năm học Cao Đẳng ngần thời gian có dịp gắn bó mái Trường Đại Học Nông Lâm Huế Quãng thời gian ngỡ không dài so với đời người với 1000 ngày lại tháng ngày tìm định hướng nghề nghiệp, tảng kiến thức cho vị trí đứng xã hội sau này; tìm trải nghiệm hành trang thiếu công tác chuyên môn để bước đời sống xã hội cảm nhận niềm thương yêu, sẻ chia dìu dắt bao hệ thầy cô người bạn từ nơi Cất lên lời cảm ơn có lẻ không đủ song niềm Tri Ân muốn chân thành gửi đến thầy cô khoa Chăn Nuôi-Thú Y, đặc biệt người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn thời gian làm Báo cáo tốt nghiệp PGS-TS Nguyễn Minh Hoàn; ba mẹ tất anh chị em gia đình; quan lãnh đạo quyền xã Quảng Phương; ban lãnh đạo thôn toàn thể nhân dân toàn Xã bạn tập thể lớp Cao Đẳng Chăn Nuôi khóa 46 tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nhưng bể học mênh mông kiến thức vô tận, với thời gian vốn kiến thức có hạn, thiếu sót Báo cáo tốt nghiệp điều tránh khỏi Vì mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy cô giáo bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 26 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Xuân Soanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu, kết Báo cáo tốt nghiệp trung thực khách quan chưa có công bố công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn xác theo tài liệu gốc hay rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Xuân Soanh DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG CHÚ GIẢI CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt ADF Chú giải Acid detergent fibre (xơ axít) CP Chính Phủ HTX Hợp tác xã KHĐT-TH Kế Hoạch Đầu Tư-Thực Hiện LD Landrace MC Móng NDF Neutral detergent fibre (xơ trung tính) VCK Vật chất khô YR Yorkshire MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp giới nói chung nước ta nói riêng nay, chăn nuôi ngành kinh tế mũi nhọn nông nghiệp, chăn nuôi lợn coi đứng vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi Với hội nhập kinh tế thị trường chăn nuôi lợn ngày có nhiều hội để phát triển Thịt lợn loại thức ăn truyền thống hầu hết quốc gia giới, chất lượng thịt thơm ngon giá thành phù hợp túi tiền người tiêu dùng thích hợp với đối tượng nhiều vị khác Nhất kinh tế nước ta phát triển, nhu cầu người thức ăn chất lượng cao ngày quan tâm chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu thiết Không chăn nuôi lợn giải vấn đề thực phẩm cho người mà góp phần giữ vững cân sinh thái, cung cấp lượng lớn phân bón cho trồng làm tăng tính an toàn cho kinh tế nông hộ Ngoài ra, chăn nuôi lợn góp phần giúp giải công ăn việc làm cho người dân, tận dụng thời gian nhàn rỗi, tận dụng nguồn thức ăn phụ phế phẩm nông nghiệp, để từ tăng thu nhập tiến tới xóa đói giảm nghèo cho nông hộ địa phương Vì ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng không mang mục đích kinh tế mà mang tính xã hội sâu sắc Quảng Phương xã nông, lại mang tính chất đặc thù Miền Trung mưa lũ hạn hán thất thường dịch bệnh gây nhiều bất lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng Tuy nhiên bên cạnh có số điều kiện thuận lợi sản lượng lúa, ngô, khoai, sắn lớn, lực lượng lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm Ngoài có tiến khoa học - kỹ thuật, sách nhà nước địa phương hỗ trợ người chăn nuôi, từ giúp cho nghề chăn nuôi lợn xã phát triển để trở thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa đóng vai trò mũi nhọn địa phương Tuy nhiên trình phát triển chăn nuôi lợn người dân với phương thức quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương mang nặng theo lối cũ Người dân chưa mạnh dạn đầu tư, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi, hiệu kinh tế mang lại từ chăn nuôi chưa cao Do công tác điều tra nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi xã cần thiết Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển nâng cao thu nhập cho nông hộ cần có nhiều nghiên cứu bản, khoa học để tìm giải pháp phù hợp nhằm khai thác tối đa tiềm sẵn có để phát triển chăn nuôi cách có hiệu mang tính chiến lược lâu dài Để góp phần vào việc thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xã Quảng Phương phát triển, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng chăn nuôi đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục đích đề tài đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn xã Quảng Phương sở tìm biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nông hộ điều kiện tình hình chăn nuôi địa bàn tỉnh PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình xã Quảng Phương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng phương xã bán sơn địa nằm cách thị xã Ba Đồn km phía Tây Bắc, cách quốc lộ 12A khoảng 1,5 km phía Bắc - Phía Đông giáp với xã Quảng Hưng - Phía Nam giáp với xã Quảng Thanh, Quảng Phong, Quảng Long - Phía Tây giáp với xã Quảng Trường, Quảng Liên - Phía Bắc giáp với xã Quảng Lưu 2.1.1.2 Địa hình đất đai + Tổng diện tích tự nhiên xã 2455,91 Địa hình xã Quảng Phương xuôi trổ bậc thang, phía Tây đồi núi cao, độ cao trung bình khoảng tử 30 đến 50 m, độ cao lớn 135 m, phía Đông đồi cát trắng xen kẽ rừng cây, vùng đồng với cánh đồng lúa màu mỡ với dân cư phân bố tập trung theo thôn cách biệt Với đặc điểm địa hình với đặc thù chung địa hình khí hậu Miền Trung chưa mưa úng, chưa nắng hạn, độ chua phèn đất chiếm tỷ lệ lớn + Thực trạng sử dụng đất đai - Trong năm gần với sách đổi Đảng, Nhà nước tác động kinh tế thị trường, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân bước nâng lên, kéo theo nhu cầu sử dụng đất tăng lên tất lĩnh vực Sản xuất nông nghiệp bước có sách hợp lý, khuyến khích chuyển đổi cấu trồng, khai hoang cải tạo vườn tạp nên đất nông nghiệp tăng lên đáng kể; môi trường sinh thái ngày cải thiện - Thực giao đất sản xuất nông nghiệp ổn định với sách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa làm cho người dân động hơn, bố trí hợp lý cấu trồng, vật nuôi; phát triển nhiều vườn ăn quả, công nghiệp có giá trị kinh tế cao 10 có tuổi động dục lần đầu 123,75 1,48 ngày thấp nhiều so với lợn F1 dao động khoảng 29,34 - 32,15 ngày; tuổi động dục lần đầu giống lợn F1 chênh lệch không đáng kể, cụ thể: F1 (Móng x Landrace) 153,09 0,97 ngày lợn F1 (Móng x Yorkshire) 155,90 0,99 ngày So với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Mai Đức Trung (2008) [4] tuổi động dục lần đầu lợn Móng 5,81 tháng (174,3 ngày) F1 (Móng x Yorkshire) 8,17 tháng (245,1 ngày) Như tuổi động dục lần lợn Móng lợn F1 xã Quảng Phương sớm Chỉ tiêu thời gian động dục lại lợn nái sau đẻ lợn Móng 10,94 0,42 ngày lợn F1 ngắn hơn, F1 (Móng x Landrace) 5,53 0,16 ngày F1 (Móng x Yorkshire) 5,96 0,14 ngày Như lợn nái Móng thời gian động dục lại sau đẻ muộn so với F1 nhóm lợn F1 xấp xỉ Khoảng cách hai lứa đẻ, tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản lợn nái Khoảng cách hai lứa đẻ lợn Móng 180,06 0,40 ngày cao lợn F1, lợn F1 (Móng x Landrace) 173,31 0,32 ngày F1 (Móng x Yorkshire) 173,49 0,26 ngày Kết cho thấy, khoảng cách hai lứa đẻ lợn F1 ngắn so với lợn Móng dao động khoảng 6,57 - 6,75 ngày, lúc lợn F1 (Móng x Landrace) F1 (Móng x Yorkshire) tương đối giống Lợn Móng có khoảng cách lứa đẻ dài nên số lứa đẻ/năm thấp so với lợn F1 cụ thể sau: Móng 2,03 0,005 lứa/năm F1 (Móng x Landrace) 2,11 0,004 lứa/năm F1 (Móng x Yorkshire) 2,10 0,004 lứa/năm So với kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Mai Đức Trung 2008 [4] khoảng cách lứa đẻ số lứa đẻ/năm có phần thấp cụ thể: Lợn Móng 170,2 ngày 2,15 lứa/năm; F1 ( Móng x Yorkshire) 169,3 ngày 2,16 lứa/năm Và tiêu khác nêu bảng 4.3 cho thấy địa bàn xã Quảng Phương đàn lợn nái F1 có tính vượt trội Móng 4.3 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt xã Quảng Phương Cùng với việc chăn nuôi lợn nái tình hình chăn nuôi lợn thịt xã có bước tiến Điều thể nơi quy mô cấu tiêu sinh trưởng lợn thịt địa bàn xã cụ thể sau: Bảng 4.4 Quy mô cấu nhóm lợn lai nuôi thịt xã Quảng Phương 40 Nhóm lợn lai Số lượng (con) Tỷ lệ (con) Móng x Landrace 27 5,05 Móng x Yorkshire 0,75 (Móng x Landrace) x Landrace 132 24,67 (Móng x Landrace) x Yorkshire 125 23,36 (Móng x Yorkshire) x Yorkshire 159 29,77 (Móng x Yorkshire) x Landrace 88 16,45 535 100 Tổng Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy, người dân sử dụng lợn lai F1 F2 ¾ máu ngoại để nuôi thịt Với kết điều tra 180 hộ chăn nuôi toàn xã tổng lợn nuôi thịt 535 con, lợn lai F2 ¾ máu ngoại chiếm tỷ lệ cao 504 với tỷ lệ 94,25% lợn lai F1 chiếm 5,80% với 31 Cơ cấu lợn lai nuôi thịt: F1 lợn F1 (Móng x Landrace) chiếm tỷ cao 5,05% với số lợn 27 lợn F1 (Móng x Yorkshire) chiếm với tỷ lệ thấp 0,75% với Đối với lợn lai F2 ¾ máu ngoại có số lượng tương đương nhau, riêng lợn lai F2 (Móng x Yorkshire) x Yorkshire có số lượng vượt trội 159 chiếm tỷ lệ 29,77% lợn có tỷ lệ thấp nhóm lợn F2 F2 (Móng x Yorkshire) x Landrace chiếm 16,45% với 88 Qua cho thấy số lượng lợn nuôi bình quân đầu hộ cao vấn đề giống chăn nuôi lợn thịt người dân quan tâm họ ý thức rằng, giống ba yếu tố (giống, thức ăn điều kiện nuôi) nói lên thành bại chăn nuôi 41 Bảng 4.5 Quy mô cấu đàn lợn lai nuôi thịt theo nhóm hộ xã Quảng Phương Hộ Hộ nghèo Số lợn Hộ cận nghèo Tỷ lệ Hộ Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ thịt/hộ Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) 1-2 14 12,84 1,84 0,00 16 14,68 3-4 21 19,27 17 15,59 4,59 43 39,45 5-6 0,92 8,25 13 11,93 23 21,10 Từ trở lên 0,00 10 9,17 17 15,60 27 24,77 Tổng 36 33,03 38 34,85 35 32,12 109 100 Điều tra 180 hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã Quảng Phương nhận thấy rằng: Số lợn thịt nuôi với quy mô cao từ - chiếm tỷ lệ 39,45%, sau từ trở lên chiếm 24,77%, quy mô từ - chiếm tỷ lệ 21,10% từ - chiếm tỷ lệ thấp 14,68% Về quy mô chăn nuôi nhóm hộ quy mô chăn nuôi từ - hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao 12,84%; quy mô chăn nuôi từ - hộ nghèo hộ cận nghèo chiếm phần đa số hộ với tỷ lệ hộ nghèo19,27% hộ cận nghèo 15,59%; quy mô chăn nuôi từ - từ trở lên hộ chiếm tỷ lệ cao số hộ, với tỷ lệ 11,93% 15,60% Với quy mô chăn nuôi lớn tập trung chủ yếu hộ có điều kiện gia đình giả họ có nguồn vốn để đầu tư cho việc chăn nuôi gia đình Còn hộ chăn nuôi có quy mô nhỏ tập trung vào hộ gia đình có điều kiện khó khăn sống gia đình thiếu thốn, nguồn vốn hạn chế nghèo nên họ chưa mạnh dạn đầu tư với quy mô chăn nuôi lớn 42 4.4 Một số tiêu đánh giá khả sinh trưởng lợn nuôi thịt xã Quảng Phương Kết điều tra khả sinh trưởng lợn lai nuôi thịt xã Quảng Phương trình bày bảng 4.6 bảng 4.7 Bảng 4.6 Một số tiêu đánh giá khả sinh trưởng nhóm lai F1 nuôi thịt xã Quảng Phương Giống Các tiêu Móng x Landrace (n=27) Móng x Yorkshire (n=4) SE SD SE SD Tuổi đưa vào nuôi thịt (ngày) 53,330,75 3,92 52,501,45 2,89 Khối lượng đưa vào nuôi thịt (kg) 9,430,07 0,36 9,250,15 0,29 Thời gian nuôi thịt (ngày) 118,330,80 4,16 1152,89 5,77 Khối lượng lúc bán (kg) 55,190,42 2,18 552,89 5,77 Tăng trọng (g/ngày) 386,592,62 13,59 39713,86 27,71 Với kết điều tra bảng 4.6 cho thấy, tốc độ sinh trưởng đàn lợn lai F1 nuôi thịt xã Quảng Phương sau: Tuổi đưa vào nuôi thịt lợn F1 (Móng x Landrace) 53,33 0,75 ngày F1 (Móng x Yorkshire) 52,50 1,45 ngày, tuổi đưa vào nuôi thịt hai loại lợn chênh lệch không đáng kể Khối lượng đưa vào nuôi thịt hai giống lợn tương đương F1 (Móng x Landrace) 9,43 0,07 kg F1 (Móng x Yorkshire) 9,25 0,15 kg Thời gian nuôi thịt lợn F1 (Móng x Landrace) có dài 118,33 0,80 ngày F1 (Móng x Yorkshire) 115 2,89 ngày Khối lượng xuất chuồng tăng trọng hai loại lợn tương đối đồng chênh lệch không đáng kể Qua số liệu cho thấy tốc độ sinh trưởng hai loại lợn F1 tương đối đồng điều 43 Bảng 4.7 Một số tiêu đánh giá khả sinh trưởng nhóm lợn lai F2 ¾ máu ngoại (MC x LD) x LD, (MC x LD) x YR, (MC x YR) x YR (MC x YR) x LD nuôi thịt xã Quảng Phương Giống (Móng x Landrace) x Landrace ( n=132) Các tiêu SE Tuổi đưa vào nuôi thịt (ngày) 51,59 Khối lượng đưa vào thịt (kg) 0,22 10,230 ,04 Thời gian nuôi thịt (ngày) 111,25 Khối lượng lúc bán (kg) 63,10 Tăng trọng (g/ngày) 475,39 0,51 0,28 3,45 SD 2,50 0,48 5,91 3,27 39,6 (Móng x Landrace) x Yorkshire ( n=125) SE 51,48 0,25 10,50 0,04 109,88 0,48 63,78 0,33 485,30 3,29 SD 2,84 0,46 5,37 (Móng x Yorkshire) x Yorkshire ( n=159) SE 52,41 0,21 10,75 0,04 108,2 SD 2,67 0,54 4,44 0,35 3,66 36,7 63,99 0,27 494,50 2,97 (Móng x Yorkshire) x Landrace (n=88) SE 51,81 0,25 10,76 0,06 110,0 SD 2,37 0,56 4,97 0,53 3,46 37,39 63,59 0,44 484,0 4,13 23,75 2,53 Tốc độ sinh trưởng đàn lợn thịt F2 ¾ máu ngoại xã Quảng Phương thể qua bảng 4.7 Qua bảng cho thấy kết tuổi đưa vào nuôi thịt nhóm lợn lai F2 ¾ máu ngoại địa bàn xã tương đối từ 51,48 0,25 ngày đến 52,41 0,21 ngày Thời gian nuôi thịt tương đối giống nhau, có chênh lệch không đáng kể, lợn có thời gian nuôi ngắn F2 (Móng x Yorkshire) x Yorkshire 108,21 0,35 ngày lợn có thời gian nuôi dài F2 (Móng x Landrace) x Landrace 111,25 0,51 ngày Khối lượng xuất chuồng tương đối đồng nhau, lợn có khối lượng xuất chuồng cao F2 (Móng x Yorkshire) x Yorkshire 63,99 0,27 kg lợn có khối lượng xuất chuồng thấp F2 (Móng x Landrace) x Landrace 63,10 0,28 kg Tăng trọng bình quân lợn thịt đạt trung bình 475,39 3,45 g/ngày đến 494,50 2,97 g/ngày Với kết nhìn chung nhóm lợn lai F2 ¾ máu 44 ngoại nuôi địa bàn xã tương đối đồng khả sinh trưởng So sánh kết điều tra với kết nghiên cứu Đào Duy Cầu [1] cho thấy người dân chăn nuôi lợn F2 với trình độ thức ăn nuôi tận dụng mà có kết tương đối tốt 4.5 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn xã Quảng Phương Thức ăn đóng vai trò quan trọng, ba yếu (giống, thức ăn điều kiện chăn nuôi) định đến thành bại chăn nuôi Thức ăn tốt đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố giúp cho vật phát triển tốt mặt từ nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Qua số liệu bảng cho biết tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn xã Quảng Phương Bảng 4.8 Các loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn theo nhóm hộ xã Quảng Phương Hộ Hộ nghèo Loại thức ăn Hộ cận nghèo Tỷ lệ Hộ Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) Đậm đặc 47 26,11 59 32,78 60 33,33 166 92,22 Nắm cá 16 8,89 5,00 12 6,67 37 20,56 Cám 60 33,33 60 33,33 60 33,33 180 100 Bột ngô 18 10 39 21,67 47 26,11 104 57,78 Bột sắn 28 15,56 17 9,44 22 12,22 67 37,22 Gạo 60 33,33 60 33,33 60 33,33 180 100 Rau 60 33,33 60 33,33 60 33,33 180 100 Thân chuối 50 27,78 34 18,89 28 15,55 112 62,22 Hèm rượu 0,55 14 7,78 18 10 33 18,33 Với điều kiện kinh tế nông hộ quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ nên người dân sử dụng nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi tận dụng nguồn thức ăn có sẵn địa phương chủ yếu như: Các phụ phế phẩm ngành nông nghiệp chế biến, thức ăn dư thừa gia đình, hộ sử dụng thức ăn công 45 nghiệp sử dụng lượng nhỏ để bổ sung phần Bởi thức ăn công nghiệp giá thành cao mà với quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ giá trị đầu vào cao mà đầu thấp người chăn nuôi lãi Qua bảng 4.8 với kết điều tra 180 hộ cho thấy rằng: Với hình thức chăn nuôi tận dụng loại thức ăn người dân sử dụng chăn nuôi chủ yếu cám, gạo, rau 100% số hộ loại thức ăn khác bột ngô 57,78%, bột sắn 37,22%, nắm cá 20,56%, thân chuối 62,22 % số hộ sử dụng/tổng số hộ điều tra…Đối với thức ăn công nghiệp cụ thể bột đậm đặc người dân sử dụng giai đoạn lợn nái nuôi con, cho lợn tập ăn thời gian theo mẹ có số hộ bổ sung thức ăn đậm đặc cho lợn thịt giai đoạn cuối để xuất chuồng Các phương pháp chế biến thức ăn nông hộ: Thức ăn chủ yếu nấu chín có số hộ cho ăn sống Đối với loại thức ăn khó tiêu hóa người dân biết cách xử lý nấu chín hay lên men nhằm tăng khả tiêu hóa vật nuôi 4.6 Tình hình chuồng trại chăn nuôi lợn xã Quảng Phương Chuồng trại yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng vật nuôi Chuồng trại có vai trò mang tính định đem lại hiệu lớn chăn nuôi lợn Kết điều tra tình hình chuồng trại xã Quảng Phương trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tình hình chuồng trại nuôi lợn theo nhóm hộ xã Quảng Phương Hộ Loại chuồng Tạm bợ Hộ nghèo Tỷ lệ Số hộ (%) 3,89 Hộ cận nghèo Tỷ lệ Số hộ (%) 0,00 Hộ Tỷ lệ Số hộ (%) 0,00 Tổng Tỷ lệ Số hộ (%) 3,89 Bán kiên cố 47 26,11 28 15,56 11 6,11 86 47,78 Kiên cố 3,33 32 17,78 49 27,22 87 48,33 60 33,33 60 33,34 60 33,33 180 100 Tổng Qua bảng số liệu cho thấy đại đa số phần lớn hộ chăn nuôi sử dụng chuồng trại kiên cố bán kiên cố đó: Có 87 hộ làm chuồng kiên cố chiếm 48,33% tổng số hộ điều tra hộ chiếm tỷ lệ nhiều hộ 27,22%; loại chuồng bán kiên cố chiếm 47,78% tổng số hộ điều tra hộ chiếm tỷ lệ cao hộ nghèo 26,11% với loại chuồng tạm bợ có hộ 46 hộ lại rơi vào diện hộ nghèo chiếm 3,89% tổng số hộ điều tra Với tình hình cụ thể cho thấy với hộ có điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn công tác làm chuồng trại cho chăn nuôi chưa trọng Quảng Phương mang kiểu khí hậu đặc trưng Miền Trung nên thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai lũ lụt, hạn hán xảy thất thường người dân đầu tư cho việc xây dựng chuồng trại phần lớn người dân chưa nắm rõ ảnh hưởng chuồng trại đến sinh trưởng phát triển vật nuôi nên họ chưa trọng đến việc xây dựng chuồng trại cho kỹ thuật Người dân làm chuồng theo kiểu có chổ để nuôi nhốt lợn mà không quan tâm đến ảnh hưởng chuồng trại đến vật nuôi thích ứng Chuồng trại xây dựng theo kiểu tận dụng từ vật liệu làm chuồng, không gian làm chuồng chổ làm chuồng với kiểu nên không tạo tiểu khí hậu tốt cho vật nuôi Tuy nhiên có số hộ chăn nuôi với số lượng lớn nên họ trọng công tác làm chuồng trại cho vật nuôi tương đối đảm bảo kỹ thuật Đó yếu quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển vật nuôi Bên cạnh công tác làm chuồng trại vấn đề vệ sinh ngày cho vật nuôi người dân chưa quan tâm, hộ chăn nuôi vài việc vệ sinh ngày chuồng trại không quan tâm, có tuần vệ sinh lần Vấn đề vệ sinh ngày yếu tố kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển vật nuôi 4.7 Một số giải pháp 4.7.1 Về mặt giống - Đối với giống thực nắm bắt kịp thời sách ưu đãi chương trình giống vật nuôi Nhà nước dành cho người dân Các giống cần phải chọn lọc, cải tạo từ nhân giống lai tạo để tạo giống có suất cao - Trên địa bàn xã cần xây dựng Trung tâm giống vật nuôi xã, Trung tâm có nhiệm vụ cung cấp giống cho người dân, cầu nối để vận chuyển giống từ Trung tâm khác đến cho người dân họ cần giống Khi có liên kết chất lượng giống đảm bảo mặt chất lượng - Trong chăn nuôi lợn nái chất lượng nái cần phải bảo đảm, thường xuyên chọn lọc loại thải nái suất chất lượng thấp 47 nhập giống lợn lai giống lợn ngoại phù hợp với điều kiện địa phương mà cho suất chất lượng cao Trong trình phát triển đàn lợn nái đồng thời đảm bảo đủ số lượng đực giống để phục vụ cho sản xuất, đực giống phải đạt nhiều thành tích cao sản xuất phải đực giống ngoại (như Landrace, Yorkshire, Duroc…) để nhằm cải tạo chất lượng đàn lợn xã - Trong chăn nuôi lợn thịt cần phải chọn giống cho suất chất lượng thịt cao F1 ½ máu ngoại, F2 ¾ máu ngoại hay giống lợn ngoại phù hợp với điều kiện địa phương 4.7.2 Về thức ăn Cần phải chuyển đổi vấn đề thức ăn theo kiểu tận dụng sang trồng loại thức ăn phục vụ cho chăn nuôi Trồng nhiều loại thức ăn để thuận tiện công tác phối trộn thức ăn cho vật nuôi đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật Đối với hộ điều kiện kinh tế gia đình hạn chế mua thức ăn công nghiệp để phục vụ cho chăn nuôi nên mua cho máy xay xát, nghiền thức ăn kiểu nhỏ dùng gia đình (trị giá 1,5-2 triệu đồng/cái) để thuận tiện công tác phối trộn thức ăn cho vật nuôi mà đảm bảo dinh dưỡng cho vật Đối với loại thức ăn khó tiêu hóa nên cần phải xử lý nấu chín, lên men …và phối trộn với loại thức ăn dễ tiêu để tăng khả tiêu hóa cho vật nuôi 4.7.3 Về chuồng trại Chăn nuôi theo kiểu nông hộ với quy mô nhỏ nuôi khu vườn với chổ gia đình nên để đảm bảo chuồng trại tách biệt xa khu dân cư điều khó Vì việc xây dựng chuồng trại cần phải tạo cách biệt tối đa khoảng cách từ chuồng trại đến nơi gia đình Xây dựng chuồng trại cuối hướng gió, nhà chuồng nuôi cần phải có hàng rào ngăn cách tránh hạn chế người vào chuồng nuôi Chuồng trại xây dựng phải đảm bảo tương đối yêu cầu kỹ thuật nhằm tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt cho vật 4.7.4 Về thú y môi trường - Công tác thú y: Thực tốt công tác tiêm phòng vaccine loại dịch bệnh xảy địa bàn xã; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát điều kiện chăn nuôi, kiểm dịch động vật vận chuyển vào địa bàn xã; tăng cường hệ thống mạng lưới thú y từ tỉnh đến xã thôn đội địa bàn xã 48 cách nghiêm ngặt, kể lực đội ngũ cán thú y trang thiết bị làm việc - Giải pháp môi trường: Quy hoạch phát triển chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường theo phương thức chăn nuôi an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học, phát triển bền vững ; khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại theo mô hình khép kín từ chuồng trại, giống, thức ăn, hệ thống xử lý chất thải, phòng chống dịch bệnh …để sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn chất lượng 4.7.5 Về đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật - Thực đào tạo nâng cao tay nghề cán chăn nuôi - thú y xã Cần phải tăng cường trọng đào tạo kiến thức chăn nuôi-thú y cho người chăn nuôi thông qua hoạt động khuyến nông, chương trình xã hội…Đào tạo cán thú y chuyên ngành chăn nuôi lợn, tăng cường hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phòng điều trị bệnh thông thường cho lợn; đào tạo kỹ thuật viên kỹ thuật giống, quản lý giống kỹ thuật chăn nuôi lợn - Mở lớp tập huấn cho nông dân biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại… đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y Hướng dẫn bà nông dân biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn - Xây dựng điểm trình diễn chăn nuôi lợn để tổ chức tham quan học hỏi, nhằm giới thiệu hiệu mô hình chăn nuôi điển hình người chăn nuôi học tập làm theo, từ phát triển nhân rộng mô hình vào sản xuất 4.7.6 Về công tác giết mổ thị trường tiêu thụ - Về giết mổ chế biến: Không tổ chức giết mổ điểm phân tán nhỏ lẻ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh thú y, mà cần xây điểm giết mổ có quy mô tổ chức giám quan thú y có thẩm quyền Các sản phẩm sau giết mổ cần phải có kiểm tra đóng dấu chứng nhận an toàn thực phẩm quan thú y - Thị trường tiêu thụ: Xây dựng mối liên kết sở sản xuất, chế biến, sở tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi…các sở chăn nuôi điểm buôn bán, giết mổ tỉnh Liên kết với tỉnh, vùng lân cận để trao đổi thông tin thị trường, xây dựng hệ thống dự báo thị trường, tìm nguồn đối tác để thúc đẩy chăn nuôi phát triển tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 4.7.7 Về sách - Nguồn vốn: Huy động nhiều nguồn vốn khác nguồn ngân sách, chương trình dự án, vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện cho người dân vay để có điều kiện phát triển kinh tế việc đầu tư phát triển chăn nuôi 49 - Đất đai: Thực tốt sách đất đai quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung với quy mô trang trại, ưu đãi thuê tiền sử dụng đất tổ chức, cá nhân sử dụng đất thuê đất để chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, nhân cấp đất sản xuất theo quy định 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập điều tra thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có kết luận sau: Về lợn nái - Lợn nái Móng lợn nái F1 (Móng x Landrace) F1 (Móng x Yorkshire) nuôi nông hộ xã Quảng Phương có tính trạng sinh sản tương ứng tuổi động dục lần đầu 123,75; 153,09 155,90 ngày; khối lượng động dục lần đầu 36,56; 55,31 57,37 kg; số đẻ ra/lứa 11,25; 10,98 10,69 con/lứa; khối lượng sơ sinh 0,57; 0,72 0,73 kg/con; số cai sữa/lứa 10,13; 9,96 9,21 con/lứa; khối lượng cai sữa 8,22; 9,67 9,99 kg/con; thời gian cai sữa 54,75; 53,40 53,06 ngày; thời gian động dục lại sau cai sữa 10,94; 5,53 5,96 ngày; khoảng cách hai lứa đẻ 180,06; 173,31 173,49 ngày số lứa/năm 1,99; 2,08 2,08 lứa/năm - Lợn nái F1 (Móng x Landrace) F1 (Móng x Yorkshire) cho suất tốt lợn Móng tiêu khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, thời gian cai sữa, thời gian động dục lại sau cai sữa, khoảng cách lứa đẻ hệ số lứa đẻ Về lợn thịt - Về loại lợn nuôi thịt đa số người dân sử dụng lợn lai F1 F2 ¾ máu ngoại để nuôi thịt Lấy nái Móng làm cho lai với đực ngoại Landrace, Yorkshire,…để tạo lai F1 ½ máu ngoại F2 ¾ máu ngoại để nuôi thịt - Các nhóm lợn lai nuôi thịt F1 có lợn F1 (Móng x Landrace) F1 (Móng x Yorkshire) F2 ¾ máu ngoại có (Móng x Landrace) x Landrace, (Móng x Landrace) x Yorkshire, (Móng x Yorkshire) x Yorkshire ( Móng x Yorkshire) x Landrace - Về quy mô cấu đàn lợn thịt xã, lợn F2 ¾ máu ngoại chiếm tỷ lệ cao chiếm 94,25% lợn F1 chiếm 5,75% tổng số đàn lợn thịt - Lợn thịt F1 có F1 (Móng x Landrace) F1 (Móng x 51 Yorkshire) nuôi nông hộ xã Quảng Phương có tính trạng sinh trưởng sản xuất tương ứng tuổi đưa vào nuôi thịt 53,33 52,5 ngày; khối lượng đưa vào nuôi thịt 9,43 9,25 kg; thời gian nuôi thịt 118,33 115,00 ngày; khối lượng lúc bán 55,19 55,77 kg/con tăng trọng g/ngày 386,59 397,00 g/ngày - Lợn thịt F2 ¾ máu ngoại có (Móng x Landrace) x Landrace, (Móng x Landrace) x Yorkshire, (Móng x Yorkshire) x Yorkshire (Móng x Yorkshire) x Landrace nuôi nông hộ xã Quảng Phương có tính trạng sinh trưởng sản xuất tương ứng tuổi đưa vào nuôi thịt 51,59; 51,48; 52,41 51,81 ngày; khối lượng đưa vào nuôi thịt 10,23; 10,50; 10,75 10,76 kg/con; thời gian nuôi thịt 111,25; 109,88; 108,21 110,00 ngày; khối lượng lúc bán 63,10; 63,78; 63,99 63,59 kg/con tăng trọng g/ngày 475,39; 485,30; 494,50 484,05 g/ngày - Qua cho thấy khả sinh trưởng lợn thịt F2 ¾ máu ngoại lợn thịt F1 ½ máu ngoại lợn thịt F2 ¾ máu ngoại cho suất cao F1 tiêu thời gian nuôi thịt, khối lượng lúc bán tăng trọng g/ngày Thức ăn cách chế biến thức ăn - Chăn nuôi lợn xã Quảng Phương chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn có sẵn địa phương chính, hộ đầu tư lớn thức ăn cho chăn nuôi - Thức ăn loại thức ăn sử dụng chăn nuôi lợn nông hộ chủ yếu sản phẩm, phụ phế phẩm nông nghiệp chế biến chủ yếu như: Cám, bột ngô, bột sắn, gạo, rau, thân chuối, hèm rượu nắm cá thức ăn đậm đặc bổ sung phần nhỏ khầu phần vào giai đoạn sinh trưởng định vật nuôi - Phương pháp chế biến thức ăn thông thường theo phương pháp truyền thống nấu chín số hộ cho vật nuôi ăn sống loại thức ăn dễ tiêu Chuồng trại Nhìn chung chuồng trại xây dựng nông hộ địa bàn xã Quảng Phương độ bền vững mặt kỹ thuật chưa đảm bảo 5.2 Kiến nghị Đối với xã Quảng Phương - Các cấp, ban ngành có liên quan đặc biệt Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông xã phối hợn với ban ngành 52 chăn nuôi- thú y để có lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người chăn nuôi - Cần quy hoạch định hướng để chăn nuôi tập trung theo quy mô lớn, theo mô hình khép kín - Nâng cao hiệu hoạt động mạnh lưới thú y xã, nhanh chóng chuẩn đoán điều trị kịp thời; tăng cường kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch động vật đẩy mạnh xây dựng an toàn dịch bệnh nhằm nâng cao hiệu cho người chăn nuôi - Để tăng tỷ lệ tiêm phòng quyền địa phương cần có biện pháp xử phạt khắt khe Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao ý thức cho người chăn nuôi từ mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi từ góp phần vào kinh tế chung xã chung tay bảo vệ môi trường Đối với Nhà trường - Cần tạo điều kiện thời gian thực tập dài để sinh viên có nhiều thời gian tiếp xúc với thực tế sản xuất người chăn nuôi từ vận dụng nhiều kiến thức học nhà trường đem thực tiễn sản xuất với bà - Đối với Nhà trường cần có chương trình hộ trợ, tư vấn kỹ thuật, nghiên cứu giống vật nuôi phù hợp điều kiện chăn nuôi người dân nơi có dự án chăn nuôi nhằm giúp cho người chăn nuôi phát triển 53 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đào Duy Cầu, Giáo trình Công Nghệ Chăn Nuôi- 2004 Hoàng Nghĩa Duyệt, Bài giảng Chăn nuôi lợn-2000,trường Đại học Nông Lâm Huế TS Nguyễn Quang Linh, Giáo trình Kỹ thuật chăn nuôi lợn-2005, trường Đại học Nông Lâm Huế Lê Đình Phùng Mai Đức Trung, Nghiên cứu mức độ đóng góp số yếu tố đến khă sinh sản lợn nái lai F1 (Móng x Yorkshire) nái Móng nuôi hộ Quảng Bình Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49, 2008 Minh Thúy, Một số mặt cần khắc phục để đẩy mạnh xuất thịt Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, tháng 11,2006 Nguồn: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 Phòng chăn nuôi, Năng suất sản xuất lợn sinh sản, Báo cáo tổng kết chăn nuôi - TT Khuyến nông-Quảng Bình 2006 Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình, Báo cáo số 519/KHĐT-TH ngày 30 tháng năm 2008 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=180&art=1212745853188 10 Nguồn: Thống kê ban nông nghiệp xã Quảng Phương 11 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Bình 12 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/9520/Default.aspx 54 [...]... những hộ giàu, khá thì chăn nuôi lợn thì chăn nuôi lợn sẽ giúp phát triển kinh tế một cách vững chắc hơn 17 - Lợn là vật nuôi được coi là biểu tượng may mắn cho người Á Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng trong các hoạt động tín ngưỡng, ma chay, cúng bái… 2.3 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và trong nước 2.3.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới Nghề chăn nuôi lợn ra đời từ rất sớm Chăn nuôi. .. nuôi lợn đã bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu và Châu Á cách đây khoảng 10000 nghìn năm Sau đó khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu phát triển ở Châu Mỹ và đến thế kỷ XVIII chăn nuôi lợn được phát triển ở Châu Úc Hiện nay, chăn nuôi lợn đã trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia Kỹ thuật chăn nuôi lợn được hoàn thiện theo thời gian, đặc biệt từ thế kỷ XX đến nay chăn nuôi lợn đã phát triển theo hướng sản xuất. .. thú y không giải thích rõ cho người dân hiểu và một phần là ở tay nghề của cán bộ thú y - Quảng Phương chịu ảnh chung về thời tiết khí hậu của khu vực miền Trung nên hàng năm xảy ra lũ lụt và lũ quét ảnh hưởng đến việc chăn nuôi của nông dân 2.2 Vai trò của chăn nuôi lợn trong hệ thống sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn và trồng... phế phẩm trong nông nghiệp - Chăn nuôi lợn đã giúp người nông dân có thêm thu nhập, từ đó giải quyết được nhiều việc chi tiêu trong gia đình Thông qua chăn nuôi lợn người nông dân sẽ tận dụng được thời gian rãnh rỗi của mình, vì chăn nuôi lợn theo kiểu nông hộ cũng không đòi hỏi nhiều thời gian, đây là hình thức lấy công làm lãi rất tốt Đối với những hộ nông dân nghèo thì chăn nuôi lợn là nguồn tiết... đang phát triển thì chăn nuôi lợn phân tán theo hộ gia đình, chăn nuôi tận dụng là chủ yếu Ở nước ta chăn nuôi lợn chủ yếu là theo phương thức thứ hai, chăn nuôi tận dụng, nhỏ lẻ, trình độ kỹ thuật chuyên môn hóa còn thấp Ngoài cung cấp một lượng phân bón tốt cho trồng trọt, làm giảm chi phí đầu vào tăng năng suất cây trồng - Chăn nuôi lợn giải quyết được nguồn lao động nhàn rỗi dồi dào ở nông hộ Tận... - Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi và con người Trong các nghiên cứu về môi trường nông nghiệp, lợn là vật nuôi quan trọng và là một phần không thể thiếu được trong hệ sinh thái nông nghiệp Chăn nuôi lợn có thể tạo ra các loại giống lợn nuôi ở các vườn cây cảnh hay cả các giống lợn nuôi cả trong nhà góp phần tăng thêm đa dạng sinh thái tự nhiên [3] - Chăn nuôi. .. thịt lợn chiếm tỷ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước Năm 2013, thịt lợn tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,7 kg hơi/người Chăn nuôi trang 19 trại: Đến năm 2013, cả nước có 4293 trang trại chăn nuôi lợn Đàn lợn trong các trang trại hiện nay chiếm khoảng 35% tổng đàn, 40-45% về tổng sản lượng thịt xuất chuồng Chăn nuôi nông hộ năm 2013 cả nước có 4,13 triệu hộ chăn nuôi lợn. .. biến, đặc biệt là phát triển chăn nuôi kinh tế hộ gia đình Theo báo số 519/KHĐT-TH ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tính đến tháng 5 năm 2008 chăn nuôi lợn đã khẳng định tính chất chăn nuôi hàng hóa, người chăn nuôi đã có chú trọng đầu tư về mặt kỹ thuật, vốn và các yếu tố khác Đàn gia súc gia cầm tăng khá so với cùng kỳ Đây là yếu tố quan trọng khuyến khích các hộ chăn nuôi mạnh dạn... Khuyến nông tỉnh Quảng Bình cũng đã tiến hành đưa một số giống mới, một số mô hình chăn nuôi vào thí điểm ở một số hộ trong một số xã trong tỉnh như: Nuôi thâm canh, giống lợn lai, giống lợn siêu nạc có kết quả tốt nhưng chưa được nhân rộng [8] Hiện nay một số giống lợn chính được nuôi ở nông hộ và trang trại trong toàn tỉnh là: Móng cái, lợn lai (Móng cái và các giống lợn ngoại), một số giống lợn lai... Thời gian thực tập Từ ngày 02/02/2015 đến ngày 08/05/2015 3.4 Nội dung nghiên cứu - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã - Điều tra về tình hình chăn nuôi ở xã - Điều tra về cơ cấu đàn lợn - Điều tra về sinh trưởng của lợn - Điều tra về sinh sản của lợn - Điều tra về bệnh tật ở lợn trên địa bàn xã - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật để phát triển chăn nuôi lợn ở xã 3.5 Phương pháp điều ... hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng chăn nuôi đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn nông hộ địa bàn xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục đích đề. .. trò chăn nuôi lợn hệ thống sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn trồng lúa nước hai thành phần quan trọng xuất sớm sản xuất nông. .. công làm lãi tốt Đối với hộ nông dân nghèo chăn nuôi lợn nguồn tiết kiệm hữu ích, với hộ giàu, chăn nuôi lợn chăn nuôi lợn giúp phát triển kinh tế cách vững 17 - Lợn vật nuôi coi biểu tượng may

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan