Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở làng nghề hoa giấy thanh tiên, huyện phú vang, tỉnh TT huế

48 1.7K 22
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở làng nghề hoa giấy thanh tiên, huyện phú vang, tỉnh TT huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm du lịch làng nghề 1.1.3 Đặc điểm du lịch làng nghề 1.1.4 Các yếu tố sản phẩm du lịch làng nghề 1.1.5 Một số điều kiện tiền đề để gắn kết với làng nghề với du lịch .5 1.1.6 Ý nghĩa việc phát triển du lịch làng nghề 1.2 Những vấn đề thực tiễn du lịch làng nghề 1.2.1 Khái quát chung làng nghề Việt Nam 1.2.1.1 Tiềm du lịch làng nghề Việt Nam 1.2.1.2 Thực trạng phát triển làng nghề Việt Nam .7 1.2.2 Thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2014 1.2.3 Một số học phát triển du lịch làng nghề truyền thống 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 11 TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG GIẤY THANH TIÊN 11 2.1 Giới thiệu khái quát làng nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên 11 2.1.1 Vị trí địa lí .11 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng hoa giấy Thanh Tiên 11 2.1.3 Sự đời nghề làm hoa giấy Thanh Tiên .12 2.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm làng hoa giấy Thanh Tiên 14 2.1.4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm làng hoa giấy Thanh Tiên 14 2.1.4.2 Sản phẩm làng hoa giấy Thanh Tiên .17 2.1.5 Tiềm lợi ích phát triển du lịch làng nghề làng hoa giấy Thanh Tiên 18 2.1.5.1 Tiềm cho phát triển du lịch 18 2.1.5.2 Lợi ích việc phát triển du lịch làng nghề Thanh Tiên 19 2.1.5.3 Sự cần thiết phát triển tiềm làng nghề gắn với du lịch làng Thanh Tiên .20 2.2 Thực trạng nghề làm hoa giấy Thanh Tiên 22 2.2.1 Số lượng gia đình sản xuất hoa giấy .22 2.2.2 Kỹ thuật làm hoa vả chất lượng hoa giấy 23 2.3 Thực trạng khai thác du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên 24 2.3.1 Thực trạng sở hạ tầng 24 2.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực 25 2.3.3 Thực trạng nguồn vốn 27 2.3.4 Thực trạng môi trường .27 2.3.5 Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịch .28 2.4 Tác động du lịch tới làng nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên .30 2.4.1 Tác động tích cực 30 2.4.2 Tác động tiêu cực 30 2.5 Sự hợp tác với doanh nghiệp, công ty du lịch lữ hành nhà tổ chức tour (điều kiện tiền đề thứ sáu) 31 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỂ .32 TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG HOA GIẤY THANH TIÊN 32 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên .32 3.1.1 Các quan điểm phát triển 32 3.1.2 Mục tiêu phát triển 32 3.2 Giải pháp phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên 33 3.2.1 Giải pháp quản lí, quy hoạch phát triển du lịch 33 3.2.2 Giải pháp xây dựng sở vật chất kỹ thuật 33 3.2.3 Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu hoa giấy Thanh Tiên hình ảnh làng hoa giấy Thanh Tiên 33 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 35 3.2.5 Giải pháp phát triển sản phẩm làng nghề hoa giấy Thanh Tiên 36 3.2.6 Các sách khuyến khích phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên .37 3.3 Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch tới làng hoa giấy Thanh Tiên .37 3.3.1 Giải pháp bảo vệ môi trường 37 3.3.2 Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 I Kết luận 39 II Kiến nghị 40 Đối với Tỉnh Thừa Thiên Huế .40 Đối với Chính quyền địa phương làng nghề 40 Đối với Doanh nghiệp công ty du lịch lữ hành 41 Đổi với người dân địa phương 41 PHỤ LỤC ẢNH 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình du lịch Huế qua năm (2012 – 2014) Bảng 1.2 Bảng liệt kê tình hình hoạt động làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo nhóm nghề (Tính đến năm 2014) Bảng 2.1: Thành tựu làng nghề hoa giấy Thanh Tiên 21 đạt năm qua .21 Bảng 2.2: Mức độ mong muốn khách du lịch tham gia 22 chương trình làng nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên 22 Bảng 2.3: Tỷ lệ số lượng lao động ngành nghề hộ gia đình 23 Bảng 2.3: Tỷ lệ giới tính lực lượng sản xuất hoa giấy Thanh Tiên25 Bảng 2.4: Tỷ lệ trình độ học vấn loao động ngành nghề 25 Bảng 2.5: Kinh nghiệm nghề lao động làng nghề năm 2015 26 Bảng 2.6: Thu nhập hàng tháng tham gia sản suất sản phẩm làng nghề .26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bảo tồn phát triển đặc trưng văn hóa vùng, quốc gia điều vô quan trọng Nó vừa giữ gìn, phát triển truyền thống văn hóa dân tộc để “hòa nhập quốc tế không bị hòa tan”, vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho dân cư đổi mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, để hòa nhập mà không bị hòa tan, Việt Nam cần khai thác tốt lợi so sánh tài nguyên du lịch để thu hút ngày nhiều quan tâm nhu khách quốc tế, đồng thời giữ nét giá trị văn hóa truyền thống, sắc riêng có quốc gia Trong xu hội nhập mở cửa nay, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng độc đáo riêng thay thế, cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng miền, địa phương Vì vậy, phát triển làng nghề gắn với du lịch hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch (Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam “phát triển làng nghề gắn với du lịch” trang vanminhsonghong.gov.vn) Du lịch làng nghề - loại hình du lịch - lại đáp ứng hầu hết tiêu chí nói trên, xem giải pháp cấp thiết ngành du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa mạnh mẽ Năm 2012, ngành du lịch Việt nam bất ngờ nhận kết mà người “nhà” không ngờ tới với việc đón 6,6 triệu lượt khách quốc tế 32,5 triệu lượt khách nội địa, tổn doanh thu đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2011 (theo tổng cục du lịch Việt Nam trang vietnamtourism.gov.vn) Đây năm thành công với ngành du lịch Thừa Thiên Huế, với việc đón 2,5 triệu lượt khách, tăng 22% so với năm 2011, doanh thu xã hội từ du lịch đạt 4.950 tỷ đồng, nguồn thu dịch vụ du lịch đóng góp 48% vào GDP địa phương (nguồn: Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế) Đầu tư nhà nước tư nhân vào sở hạ tầng, sở vật chất cho du lịch ngày tăng Có thể nói đâu du lịch phát triển, diện mạo đô thị, nông thôn chỉnh trang, hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Thừa Thiên Huế nằm vị trí trung tâm đất nước, trục Bắc - Nam tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông - Tây tuyến đường xuyên Á Nằm vùng kinh tế trọng điểm Trung với khu kinh tế - thương mại Chân Mây - Lăng Cô Có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú với nhiều thắng cảnh tiếng sông Hương, núi Ngự, đồi Thiên An - Vọng Cảnh, đặc biệt Đại Nội Huế, hệ thống lăng tẩm đồ sộ Huế cố đô giữ lại gần nguyên vẹn tổng thể kinh đô triều đại phong kiến cuối Việt Nam với công trình kiến trúc độc đáo, tháng 12/1993 Quần thể di tích văn hóa cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Đến tháng 11/2003 UNESCO công nhận nhã nhạc Huế di sản văn hóa phi vật thể dân loại tài nguyên vô giá để Huế trở thành trung tâm văn hóa, du lịch… miền trung nước Hơn Huế chọn xây dựng trở thành thành phố festival đặc trưng Việt Nam, nơi hội tụ phát triển làng nghề truyền thống đặc trưng làm nên bốn kỳ festival nghề truyền thống ấn tượng thu hút nhiều du khách nước quốc tế Thừa Thiên Huế tỉnh thành có nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam, nói đến làng nghề Huế không tới làng nghề quen thuộc là: Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện làng Thanh Tiên khoảng 30-40 hộ theo nghề hoa giấy, song nổ lực nghệ nhân tạo cho hoa giấy Thanh Tiên luồng sinh khí Muốn trì làng nghề truyền thống việc sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống làng cần phải kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác làng Để hoạt động du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên phát triển thật có hiệu quả, góp phần thúc đẩy du lịch, kinh tế, xã hội tỉnh nhà phát triển Đồng thời lưu giữ giới thiệu nét văn hóa đặc sắc tới bạn bè quốc tế cần phải có nghiên cứu chuyên sâu nữa, đầu tư, phát triển du lịch làng nghề cách cụ thể có hiệu Chính nên chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên, huyện Phú Vang, tỉnh TT Huế” để làm báo cáo thực tập với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên nói riêng cho làng nghề Huế nói chung Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch làng nghề Thứ hai, phân tích tình hình khai thác tiềm phát triển làng nghề gắn với du lịch nhằm thu hút khách du lịch Thứ ba, đề xuất giải pháp để phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng hoa giấy Thanh Tiên Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2014- 3/2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Phương pháp lập bảng hỏi - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích thống kê Có hay số nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp để sản xuất độc lập Thu nhập từ làng nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm làng” Theo thông tư hướng dẫn số 116/2006/TT – BNN phát triển ngành nghề nông thôn quy định Điều Nghị định số 66/2006/NĐ – CP  Nghề truyền thống nghề hình thành lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tình riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai thất truyền  Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn làng, phum sóc điểm dân cư tương tự địa bàn số xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều sản phẩm khác Các làng nghề phân loại theo tiêu chí sau đây: - Dựa vào lịch sử hình thành phát triển làng nghề, làng nghề phân thành hai loại: + Làng nghề truyền thống: Là làng nghề xuất lâu đời tồn hàng chục năm + Làng nghề mới: Là làng nghề hình thành đặc biệt thời kỳ từ năm 1986 đến - Dựa váo số lượng làng nghề làng mà làng nghề chia thành hai loại: + Làng nghề: Là làng mà nghề nông có thêm nghề thủ công chiếm ưu tuyệt đối + Làng nhiều nghề: Là làng mà nghê nông có thêm từ hai nghề thủ công trở lên - Dựa vào ngành nghề làng nghề phân thành: Làng nghề chế biến lương thực, gốm sứ, rèn, vật liệu xây dựng … 1.1.2 Khái niệm du lịch làng nghề Du lịch làng nghề loại hình du lịch có kết hợp chặt chẽ việc khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống với việc khai thác tiềm văn hóa, cảnh quan, không gian, dịch vụ sản phẩm làng nghề nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch, đáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu, mua sắm người 1.1.3 Đặc điểm du lịch làng nghề Du lịch làng nghề có đặc điểm chủ yếu sau: - Du lịch làng nghề có gắn kết chặt chẽ phát triển du lịch phát triển làng nghề - Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề loại hình du lịch gần gủi với thiên nhiên, gần gủi với sinh hoạt cộng đồng dân cư - Du lịch làng nghề loại hình du lịch đòi hỏi phải có tham gia cộng đồng 1.1.4 Các yếu tố sản phẩm du lịch làng nghề - Thứ nhất, không gian văn hóa làng nghề: Cảnh quan chung, công trình kiến trúc (đình, đề, chùa, kiến trúc nhà cửa, lối ngõ …), phong tục, lễ hội, chợ búa, tập quán, canh tác … - Thứ hai, tính hữu hoạt động sản xuất - Thứ ba, tính phổ biến hoạt động lang nghề: Khoảng 20% số dân làm nghề - Thứ tư, sản phẩm làng nghề: Có nét đặc trưng riêng, có đáp ứng nhu cầu hay không? (Chế tác có kỹ thuật cao, chất lượng cao, mẫu mã, gọn nhẹ v.v - Thứ năm, có giá trị văn hóa sản phẩm phi vật thể giá trị thương mại đặc trưng sản phẩm vật thể Bởi sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể - Thứ sáu, hoạt động thương mại làng nghề: + Nhãn hiệu, thương hiệu hang hóa + Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm + Chỉ có sản phẩm làng nghề, sản phẩm nơi khác bán - Thứ bảy, vị trí làng nghề: Nằm tuyến du lịch nào? Hệ thống giao thông? Các điểm tham quan du lịch phụ cận gì? Có hệ thống dịch vụ bổ trợ ăn, uống, lưu trú v 1.1.5 Một số điều kiện tiền đề để gắn kết với làng nghề với du lịch - Thứ nhất, tạo nhận thức cho dân làng sản phẩm làng - Thứ hai, phát triển mẫu mã sản phẩm - Thứ ba, ứng dụng quản lý chất lướn sản phẩm du lịch - Thứ tư, đầu tư sở hạ tầng - Thứ năm, đào tạo hướng dẫn viên du lịch - Thứ sáu, hợp tác với Công tu du lịch lữ hành, nhà tổ chức tour 1.1.6 Ý nghĩa việc phát triển du lịch làng nghề - Giới thiệu quy trình thực sản phẩm tạo điều kiện cho khách du lịch tham giẩn xuất sản phẩm, tìm hiểu sống người dân địa phương - Giải việc làm cải thiện đời sống cho người dân địa phương tỉnh nhiều địa phương khác nước - Quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm làng nghề đến nhiều nước giới thông qua Website, Công ty lữ hành, tổ chức du lịch phương tiện thông tin đại chúng - Bảo tồn, khôi phục phát triển tiềm văn hóa thông qua phát triển du lịch làng nghề, giới thiệu đến cho du khách nét, giới thiệu đến cho du khách nét đặc trưng làng nghề, vùng, miền - Tăng kim ngạch xuất chổ, đóng góp vào ngân sách địa phương - Phát triển làng nghề nông thôn có vai trò quan trọng xóa đói, giảm nghèo, giảm dần cách biệt chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, đặc biệt giảm đáng kể tình trạng lao động nông thôn thành phố tìm việc làm 1.2 Những vấn đề thực tiễn du lịch làng nghề 1.2.1 Khái quát chung làng nghề Việt Nam Theo thống kê hiệp hội làng nghề Việt Nam, với trình phát triển kinh tế đất nước, đến số làng nghề làng nghề truyền thống nước ta có khoảng 2.017 làng nghề (theo tiêu chí 20% số hộ làng làm nghề) Trong số đó, tất có khoảng 300 làng nghề truyền thống, với 150 năm tồn phát triển thuộc 11 nhóm nghề sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí (Nguồn thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, 2012) 1.2.1.1 Tiềm du lịch làng nghề Việt Nam Theo chuyên gia, tiềm làng nghề du lịch Việt Nam lớn Mỗi làng nghề gắn liền với nét văn hóa, hệ thống di tích truyền thống riêng hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng độc đảo riêng thay thế, cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng miền, địa phương Việt Nam Ngoài ra, điểm chung làng nghề thường nằm trục giao thông, đường đường sông Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tour, tuyến du lịch Có thể kể đến địa phương động việc phát huy lợi làng nghề để phát triển du lịch Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng 1.2.1.2 Thực trạng phát triển làng nghề Việt Nam Theo số liệu thống kê hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (Vietcraft), tháng đầu năm 2012 kim ngạch xuất ngành đạt 980 triệu USD, tăng – 8% so với kỳ, gốm sứ mây tre hai mặt hàng xuất chủ lực làng với tỷ trọng 40% 35%, nhiều sở sản xuất số làng nghề bước đầu khẳng định uy tín chất lượng thương hiệu hàng hóa khách hàng nước quốc tế Tuy nhiên làng nghề nói chung, làng nghề truyền thống nói riêng đứng trước nhiều khó khăn như: - Sản phẩm truyền thống làng nghề sản xuất theo mẫu cũ, cải tiến, sáng tạo - Việc đăng ký thương hiệu hàng hóa kiểu dáng sản phẩm chưa quan tâm - Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún - Sự phát triển tự phát sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, đưa đến tình trạng ô nhiễm nặng nề - Nguồn tài nguyên cạn kiệt chiến lược, sách tái đầu tư trồng khai thác kế hoạch - Hệ thống sách ban hành nhà nước chưa đồng 2.5 Sự hợp tác với doanh nghiệp, công ty du lịch lữ hành nhà tổ chức tour (điều kiện tiền đề thứ sáu) Liên kết tour du lịch chủ yếu có công ty du lịch Hue tourist, Vietravel Hue đưa khách đến tham quan hộ sản xuất làng nghề hoa giấy Thanh Tiên, có số tour riêng lẻ, hay du khách tự tổ chức du khách đến với làng xem qui trình sản xuất hoa giấy Thanh Tiên nghệ nhân giới thiệu lịch sử văn hóa truyền thống làng, hướng dẫn cách tạo sản phẩm làng - Khách du lịch quốc tế đến tham quan làng nghề hạn chế, chủ yếu du khách Pháp Do làng nghề Thanh Tiên chưa công ty du lịch lữ hành khai thác nhiều Chưa có liên kết làng nghề hãng lữ hành - Khách du lịch đến tham quan số hộ, chưa có tổ chức bán vé 31 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỂ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG HOA GIẤY THANH TIÊN 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên 3.1.1 Các quan điểm phát triển - Phát triển phải có tính hệ thống: Xây dựng phát triển sở quy hoạch cụ thể Phân chia nhiệm vụ rõ ràng bên liên quan, tránh chồng chéo trùng lặp công tác quản lý Ngoài ra, cần xác định vấn đề, kế hoạch cần ưu tiên thực trước - Phát triển bền vững: + Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo tồn giá trị làng nghề, đảm bảo không làm cho làng nghề bị mai giá trị văn hóa vốn có không bị lạm dụng, thương mại hóa + Phát triển du lịch gắn liền với cộng đồng, dựa vào cộng đồng, quan tâm đến lợi ích cộng đồng Đảm bảo cộng đồng tham gia vào du lịch hưởng lợi ích công từ du lịch + Phát triển du lịch nhằm cải thiện kinh tế địa phương, nâng cấp CSHT, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo địa phương + Phát triển du lịch đôi với việc bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên - Phát triển du lịch gắn với bảo đảm an ninh trật tự , an toàn xã hội, xây dựng hình ảnh điểm đến an toàn - thân thiện, tệ nạn xã hội 3.1.2 Mục tiêu phát triển - Tối ưu hóa chất lượng dịch vụ hoạt động du lịch làng nghề, đưa du khách trở thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế làng Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đến năm 2020, tiếp tục phát triển du lịch sở khai thác sức u hút làng nghề truyền thống hướng đến phát triển du lịch cao 32 3.2 Giải pháp phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên 3.2.1 Giải pháp quản lí, quy hoạch phát triển du lịch - Quy hoạch làng nghề theo hướng tập trung, tổ chức hộ sản xuất trình diễn công đoạn sản xuất phục vụ khách du lịch, tạo điều kiện du khách tham gia - Quy hoạch xây dựng làng nghề gồm khu vực có chức liên hoàn: cổng làng, đình làng, nhà đón tiếp khách, nhà trưng bày giới thiệu bán sản phẩm, khu trình diễn công đoạn sản xuất, khu dịch vụ, trồng xanh bảo vệ cảnh quan môi trường Nhanh chóng thực quy hoạch chỉnh trang điểm di tích cổ làng đình làng Thanh Tiên , phát triển sở hạ tầng làng nghề, gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương đôi với phát triển thương mại dịch vụ, giải tốt vấn đề xã hội, môi trường 3.2.2 Giải pháp xây dựng sở vật chất kỹ thuật Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức nước ngoài, huy động nguồn đóng 'góp tổ chức kinh tế nước hỗ trợ chương trình dự án giải Ô nhiễm môi trường làng nghề, nâng cấp sở hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin để đảm bảo cho làng nghề phát triển - Thu hút doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào làng nghề Đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ khách du lịch đến tham quan: dịch vụ ăn uống, lưu trú nhà dân, chụp hình lưu niệm Đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng làng nghề: hệ thống điện, cấp thoát nước, giao thông, nhà vệ sinh công cộng, thông tin liên lạc… Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng cho nhà trưng bày như: Quạt dụng cụ trưng bày nhằm giới thiệu lịch sử văn hóa nghề truyền thống 3.2.3 Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu hoa giấy Thanh Tiên hình ảnh làng hoa giấy Thanh Tiên Về tuyên truyền, quảng bá: - Thiết lập website riêng cho làng nghề mình, trước mắt để phục vụ việc cung cấp thông tin du lịch làng nghề cho du khách 33 - Tập trung xây dựng hình ảnh đặc trưng riêng làng nghề Thanh Tiên, quảng bá rộng rãi cho du khách biết Phải cho du khách làm, chơi, chí sản phẩm tay họ làm dùng làm tặng vật cho họ Đây xem hình thức quảng bá du lịch hiệu Biến làng nghề thành điểm đến tour - Các đại lý du lịch nên chủ động việc cung cấp thông tin xác cần thiết cho du khách cách biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng, dịch nhiều thứ tiếng thông tin thức du lịch làng nghề Thanh Tiên, thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch làng nghề, nhà nghỉ, dịch vụ home-stay, giá sinh hoạt, lại, ăn uống .và địa điểm tư vấn cung cấp thêm thông tin làng nghề cho khách du lịch - Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, làng nghề, lễ hội - Tận dụng hội để tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị hình ảnh sản phẩm du lịch làng nghề đặc sắc du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên - Khi có điều kiện thuận lợi, mở văn phòng đại diện thị trường lớn nước để thực chức dịch vụ lữ hành xúc tiến tiếp thị cho du lịch làng nghề Thanh Tiên - Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương khác hoạt động xúc tiến du lịch Nghiên cứu sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên - Tích cực tham gia Festival Huế , Festival nghề truyền thống Huế lễ hội lễ hội áo dài Minh Hạnh, lễ hội “sóng nước Tam Giang”; lễ hội Đền Huyền Trân công chúa; triển lãm “Thuận An biển gọi”, hội vật truyền thống góp phần quảng cáo thương hiệu hoa giấy Thanh Tiên hình ảnh làng hoa giấy Thanh Tiên hiệu 34 Về xúc tiến bán hàng: - Về phía công ty lữ hành: Sản phẩm mà họ kinh doanh toái du lịch dịch vụ du lịch Vì vậy: + Cần phát thảo chiến lược Marketing cho tour du lịch, đề sách giá cạnh tranh cho sản phẩm, chọn địa điểm thích hợp để quảng cáo để tác động mạnh đến ý lòng ham muốn du khách + Đồng thời, chuẩn bị hoạt động dịch vụ cách đầy đủ, hoàn hảo, đáp ứng tối đa nhu cầu, thị hiếu khách du lịch - Về phía làng nghề: Họ tạo sản phẩm vật thể để mua bán sản phẩm phi vật thể để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, tham quan, chiêm ngưỡng du khách Vì : + Phải phối hợp chặt chẽ thành viên làng nghề nhau, hình thành nên Hiệp hội, Hợp tác xã để tập hợp sức mạnh nguồn lực tất hộ dân, xây dựng nên mô hình đặc thù để phục vụ cho hoạt động du lịch, đồng thời bán sản phẩm mang lại thu nhập + Phải chuẩn bị có ý thức đón khách thật tốt, không ngừng làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm phi vật thể + Giao tiếp khách hàng tốt để tìm kiếm đối tác đặt hàng tương lai, khôi phục trì hoạt động sản xuất, đầu nguồn thu nhập cho làng nghề Thanh Tiên - Về phía quan quản lý địa phương: + Xây dựng chế sách thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề + Xây dựng chế phối hợp quan quản lý địa phương + Quảng bá tổng thể 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Mở rộng loại hình đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức để tạo nhân lực giỏi đủ cho phát triển 'làng nghề Thanh Tiên Đặc biệt, cần phải trọng tới nghệ nhân, đào tạo bồi dưỡng nghề để trì phát triển tốt tay nghề Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý, thợ thủ công cho làng nghề 35 với số lượng tập trung, đảm bảo toàn thợ thủ công làng nghề đào tạo tay nghề - Trên thực tế, hướng dẫn viên du lịch nguồn nhân lực đóng góp khoảng 60-70% cho thành công loại hình du lịch - Vì giải pháp đặt cần có động tác chuẩn bị cho đội ngũ hướng dẫn viên: + Mở lớp đào tạo hướng dẫn viên lịch sử, văn hóa, nghề làng nghề, kỹ giao tiếp, ngoại ngữ chuyên ngành + Nên tuyển bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên địa phương, tức cư dân làng nghề có khiếu, có khả học hỏi thực muốn trở thành hướng dẫn viên cho làng nghề, địa phương + Nâng cao lực quản lý kinh doanh du lịch làng nghề, nâng cao nhận thức người dân địa phương du lịch (tài liệu, tuyên truyền ) 3.2.5 Giải pháp phát triển sản phẩm làng nghề hoa giấy Thanh Tiên - Về nguyên vật liệu : Có thể khẳng định, việc chuẩn bị nguyên vật liệu khâu quan trọng nhiều thời gian Tuy nhiên, công đoạn rút ngắn đơn giản với đời nguyên vật liệu đại Đối với nguyên vật liệu truyền thống thay phao, sắn, tre, lựa chọn gia công loại nguyên liệu đòi hỏi phải có truyền đạt nghệ nhân lớn tuổi cho hệ sau - Về kỹ thuật Khuyến khích động viên nghệ nhân gìn giữ cách pha chế màu truyền thống trình sản xuất hoa Nghiên cứu phương pháp phương thức sản xuất cổ truyền, viết thành tài liệu nhằm lưu truyền lại cho hệ sau làng nghề - Nâng cao tay nghề thợ thủ công thông qua hoạt động mở lớp đào tạo nghề trung tâm dạy nghề, kèm cặp hỗ trợ nghệ nhân lao động trẻ địa phương - Tích cực thực biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ làng nghề 36 - Tổ chức hội thi tay nghề địa phương để tìm nghệ nhân giỏi, sỏi nghề, đại diện cho địa phương tham gia Festival nghề truyền thống diễn Tỉnh - Tổ chức hội thi sáng tác kiểu dáng mẫu mã cho sản phẩm làng nghề nhằm đa dạng hóa sản phẩm vật thể làng nghề, đáp ứng dược nhiều sở thích thị hiếu khác du khách - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề bước xác lập thương hiệu tập thể cho làng nghề giải pháp vừa mang tính cấp thiết, vừa tính đến lâu dài 3.2.6 Các sách khuyến khích phát triển du lịch làng hoa giấy Thanh Tiên - Phát triển du lịch làng nghề với loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng sinh thái Tổ chức tour du lịch mang tính liên hoàn, dựa theo tuyến giao thông thuận lợi, kết hợp tham quan sản phẩm đa dạng làng nghề với điểm tham quan nằm địa phương - Tổ chức tốt hoạt động lễ hội văn hóa - Du lịch làng nghề; đồng thời, tạo điều kiện cho đơn vị tổ chức tham quan địa phương liên kết với tổ chức lữ hành, doanh nghiệp khách sạn địa phương tổ chức toái độc lập thích hợp đưa du khách trực tiếp đến làng nghề tham quan, giới thiệu nét đẹp văn hóa, phong cảnh làng quê, làng nghề truyền thống; có điều kiện tổ chức toái khép kín “ngày làm cư dân làng nghề - làng quê”, “1đêm làm cư dân làng nghề” để thu hút du khách, thúc đẩy sản xuất, dịch, vụ, thương mại làng nghề phát triển theo hướng cộng đồng Cần tiến hành hợp tác chặt chẽ với địa phương khác để tạo thêm nhiều toái du lịch tổng hợp, toái du lịch làng nghề, làng quê, nhà vườn có chất lượng cao, có tính liên hoàn, liên kết thông qua tuyến, điểm du lịch liên vùng 3.3 Giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch tới làng hoa giấy Thanh Tiên 3.3.1 Giải pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra, bảo vệ môi trường; khuyến khích làng 37 nghề, sở sản xuất xây dựng hệ thống xử lý nước thải Xử lý khói, bụi, chất thải trước thải môi trường Quy hoạch khu, cụm làng nghề; đưa sở sản xuất gây Ô nhiễm khỏi khu dân cư .Khu vực xung quanh làng nghề đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp - Xử lý, dọn vệ sinh ao hồ làng tạo cảnh quan đẹp phục vụ du lịch Đồng thời, tuyên truyền, phổ biến cho người dân làng ý thức bảo vệ môi trường sạch, lành mạnh 3.3.2 Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề Việt Nam cần thiết bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Việc tôn vinh nghệ nhân làng nghề yêu cầu đặt công việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề nước ta - Trong xu hội nhập toàn cầu hoá, vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá sắc quốc gia dân tộc vấn đề thời sự, vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống trở thành điểm quan tâm không ngành bảo tồn bảo tàng mà nhiều lĩnh vực văn hoá khác Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề mục tiêu thiếu trở thành cấp bách 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Huế vốn tiếng thành phố mang nhiều dấu ấn lịch sử, thành phố văn hóa di sản nhân loại Chính thế, công tác nghiên cứu làng nghề truyền thống đặc trưng cần thiết Nó không giúp có nhìn tổng quát làng nghề để có định hướng đắn, mà giúp quảng bá ngành nghề đến cho người - yêu Huế Địa bàn xã phú Mậu, huyện Phú Vang nơi vốn có nhiều nghề thủ công truyền thống tiếng Nhưng làng nghề không tồn tại, ngoại trừ làng hoa giấy Thanh Tiên tranh làng Sình Chính thực tế ngày nêu cao vai trò tầm quan trọng công tác bảo tồn phát triển làng nghề Với mong muốn đóng góp vào việc giải vấn đề trên, thông qua báo cáo thực tập phần đưa nhìn khách quan trình nghiên cứu để phần xác lập điều kiện cần thiết phát triển làng nghề gắn với du lịch đáp ứng yêu cầu khách du lịch; đồng thời đánh giá sơ lược tình hình khai thác tiềm phát triển làng nghề gắn với du lịch làng Thanh Tiên năm qua; cuối đưa số giải pháp nhằm giúp làng khai thác hiệu tiềm phát triển làng nghề gắn với du lịch nhằm tăng cường thu hút du khách giai đoạn từ đến năm 2020 Thay cho lời kết đề tài nghiên cứu mình, xin đưa ý kiến bác Nguyễn Hóa trưởng thôn làng Thanh Tiên “Bỏ nghề cha ông từ bao đời nay, thử hỏi không bứt rứt Thế nhưng, thay đổi sống bắt buộc phải bỏ nghề Nếu thật hoa giấy bán mang lại lợi ích kinh tế sẵn sàng giữ gìn phát huy nghề gắn bó với từ bao đời Nhưng mong manh trắc trở !” 39 II Kiến nghị Đối với Tỉnh Thừa Thiên Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần có ' chế, sách hợp lý, ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nhằm huy động tối đa nguồn lực, kinh doanh hiệu quả, từ tác động tích cực đến việc phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch - Tỉnh cần có chế hỗ trợ vốn cho việc nâng cấp sở hạ tầng ( đường xá, ông trình kiến trúc cổ ) Ở làng nghề Coi trọng công tác tư vấn, đào tạo đội ngũ quản lý sở cho làng nghề Tỉnh có đạo thống quan tâm đến phát triển làng nghề, tuyến điểm tham quan du lịch, có ưu đãi sách khuyến khích đầu tư vào làng nghề, việc giao đất mặt kinh doanh thuận lợi, lâu dài; sách ưu đãi thuế c năm đầu kinh doanh chưa có khách Đối với Chính quyền địa phương làng nghề Cần có phương án giữ gìn, khôi phục phát triển làng nghề Thanh Tiên lâu dài bền vững Chính quyền địa phương cần có quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển làng nghề, có kế hoạch khuyến khích, động viên nghệ nhân, mở rộng mô hình truyền nghề; thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tay nghề thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng thợ - Công tác đầu tư khai thác dịch vụ làng nghề cần có định hướng rõ ràng, đề nghị phải có đầu mối thống nhất, đầu tư phải liền với việc khai thác với kinh phí ban đầu tốn kém, nhiều thời gian nghiên cứu đầu tư để tạo sản phẩm - Công tác quy hoạch , phát triển làng nghề cần phải có quan tâm đầu tư mức, hệ thống giao thông đường bộ, bãi đậu xe, khu vực tham quan, phục vụ dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm lưu niệm - Tuyên truyền phổ cập kiến thức chuyên môn lịch sử, du lịch, giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường cho người dân địa phương Công tác giữ gìn an ninh, an toàn cho du khách cần quan tâm trọng - Thành lập hợp tác xã du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên chuyên nghiệp 40 - Công tác quảng cáo tiếp thị quan tâm đầu tư có chiều sâu, thông qua hệ thống intemet, email, trang website - Tổ chức thường xuyên đợt tham quan học tập kinh nghiệm; tham gia hội chợ thương mại hàng hóa để họ có dịp tiếp cận với thị trường nước, qua có điều kiện cọ xát, học tập kinh nghiệm, nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng đồng thời giới thiệu quảng bá sản phẩm Đối với Doanh nghiệp công ty du lịch lữ hành - Xây dựng chương trình toái du lịch hấp dẫn đặc sắc, đa dạng; kết hợp yếu tố lịch sử; truyền thống văn hóa lễ hội dân gian Thực chương trình du lịch cộng đồng liên kết với người dân địa phương; hỗ trợ kinh phí cho hộ dân để trì thường xuyên hoạt động, hội nghề, giỗ tổ nghề Xây dựng sách giá đoàn, khách lẻ, giá hợp tác với hãng lữ hành; tăng cường công tác quảng bá tiếp thị giới thiệu qua kênh thông tin báo, đài intemet hội chợ du lịch nước quốc tế Tổ chức thực việc đăng ký, cấp giấy phép kinh doanh cho đơn vị, hộ kinh tế tư nhân thực cam kết qui định Luật du lịch Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cấp hướng dẫn viên du lịch Đổi với người dân địa phương Người dân địa phương cần động tiến trình phát triển toàn diện, từ việc tham gia dự án, thiết lập tổ chức quản lý để cung cấp dịch vụ, sản phẩm làng nghề Các buổi gặp mặt, thảo luận, người dân cần tham gia Các rào cản tiến trình phát triển du lịch cần phải đem bàn bạc, thảo luận từ kỹ năng, nghề nghiệp, mối liên kết thị trường du lịch hay đối tác 41 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh hoa giấy Thanh Tiên ngược xuôi khắp phố phường Một số hình ảnh làng nghề hoa giấy Thanh Tiên tham gia hoạt hông Hoa giấy phục vụ thờ cúng 42 Hoa sen giấy Thanh Tiên Hoa sen điện Thanh Tiên Các du khách trải nghiệm làm hoa giấy 43 Họa sĩ Thân Văn Huy với đóa sen giấy ngũ sắc chăm chút, tỉ mẩn chi tiết Hoa giấy rực rỡ bên hiên nhà 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long-hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội TS Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Thế Hơn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven đô mà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Luật Du lịch Việt Nam, năm 2006, NXB Chính trị quốc gia 6.Phan Văn Linh (2011), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH,HĐH Ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Huế, Huế http:langhoagiaythanhtien.com http://www.baothuathienhue.vu www.huetouristvietnam.com 10 http://www.lukhach24h.com 11 www vanminhsonghong.gây.vu 12 www.vietnamtoursim.gây.vu 45 [...]... vụ và các hoạt động du lịch tại làng nghề, đưa du khách trở thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại làng Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đến năm 2020, tiếp tục phát triển du lịch trên cơ sở khai thác sức u hút của làng nghề truyền thống hướng đến phát triển du lịch cao 32 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa giấy Thanh. .. triển lãm ở “Thuận An biển gọi”, ở hội vật truyền thống làng Sình Hoa sen giấy Thanh Tiên còn theo chân các du khách đi khắp mọi miền đất nước như Đà Nẵng, Hội An, Sài Gòn, Hà Nội và ra cả nước ngoài như Mỹ, Pháp, Thái Lan 2.1.5 Tiềm năng và lợi ích phát triển du lịch làng nghề tại làng hoa giấy Thanh Tiên 2.1.5.1 Tiềm năng cho phát triển du lịch - Sản phẩm độc đáo hấp dẫn khách du lịch Hoa giấy Thanh. .. có tổ chức bán vé 31 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỂ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG HOA GIẤY THANH TIÊN 3.1 Định hướng phát triển du lịch tại làng hoa giấy Thanh Tiên 3.1.1 Các quan điểm phát triển - Phát triển phải có tính hệ thống: Xây dựng và phát triển trên cơ sở quy hoạch cụ thể Phân chia nhiệm vụ rõ ràng đối với các bên liên quan, tránh sự chồng chéo và trùng lặp trong công tác quản... của tỉnh trong việc khôi phục và phát triển làng nghề hoa giấy Thanh Tiên là rất cần thiết, sẽ giúp cho làng nghề ngày càng hoạt động tốt hơn, đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà nhất là thực hiện có hiệu quả công tác gìn giữ, bảo tồn văn hóa Huế, văn hóa dân tộc mà tỉnh xác định 2.2 Thực trạng của nghề làm hoa giấy Thanh Tiên Qua nghiên cứu tình hình của làng nghề. .. hoa giấy Thanh Tiên, vua lấy làm thích thú, và sau đó ban chiếu khuyến khích người dân làng Thanh Tiên làm hoa giấy để bày biện, bán lên kinh đô và phổ biến nghề làm hoa giấy cho mọi người biết Từ đó, nghề làm hoa giấy của làng nổi tiếng khắp đất nước Hoa giấy Thanh Tiên như một phần không thể thiếu vào ngày tết, đặc biệt là ở Cố đô Huế - Kinh đô của chế độ phong kiến cuối cùng ở nước ta Sản phẩm hoa. .. 2.3.5 Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịch Về quảng bá sản phẩm và xây dựng tour du lịch: Trong những năm gần đây Sở Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, trung tâm xúc tiến du lịch Thừa Thiên Huế và các đại lý lữ hành tour đã quan tâm đưa làng nghề Thanh Tiên trở thành một trong những điểm đến du lịch làng nghề trong các chương trình tour du lịch, điển hình là tour “Bình minh trên... thực hiện trước - Phát triển bền vững: + Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo tồn các giá trị tại làng nghề, đảm bảo không làm cho làng nghề bị mai một đi giá trị văn hóa vốn có và không bị lạm dụng, thương mại hóa + Phát triển du lịch gắn liền với cộng đồng, dựa vào cộng đồng, luôn quan tâm đến lợi ích của cộng đồng Đảm bảo cộng đồng tham gia vào du lịch và hưởng lợi ích công bằng từ du lịch. .. Thanh Tiên gấp giấy Gồm 40 hộ làm nghề quanh năm, 7 hộ làm hoa sen giấy trang trí, 2 hộ phục vụ kinh doanh du lịch trong tổng số 140 hộ của làng 2.1.5.2 Lợi ích của việc phát triển du lịch tại làng nghề Thanh Tiên - Mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của làng nghề Hoa sen giấy Thanh Tiên giờ đây không chỉ góp mặt ở Festilval Huế, Festilval Nghề truyền thống Huế, tham gia Lễ hội áo dài Minh... TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG GIẤY THANH TIÊN 2.1 Giới thiệu khái quát về làng nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên 2.1.1 Vị trí địa lí Làng Thanh Tiên là một trong những làng được thành lập sớm ở xứ Thuận Hóa Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 10km Cùng với một số địa phương khác, Thanh Tiên là một trong 19 xã thuộc tổng Mậu Tài, huyện Phú Vang, phủ Triệu Phong Nay thuộc xã Phú. .. nó sẽ biến mất hoàn toàn 2.3 Thực trạng khai thác du lịch tại làng hoa giấy Thanh Tiên 2.3.1 Thực trạng về cơ sở hạ tầng Làng Thanh Tiên chỉ có vỏn vẹn 38 mẫu ruộng, một con đường chính dẫn vào làng nghề và một vài con đường rẽ vào từng hộ dân sản xuất sản phẩm nghề, hay rẽ vào thăm di tích nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Chí Diễu mà người dân làng thường gọi là đường xóm và con đường chính gọi là đường ... Thực trạng giải pháp phát triển du lịch làng nghề hoa giấy Thanh Tiên, huyện Phú Vang, tỉnh TT Huế để làm báo cáo thực tập với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch làng nghề hoa giấy. .. huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đến năm 2020, tiếp tục phát triển du lịch sở khai thác sức u hút làng nghề truyền thống hướng đến phát triển du lịch cao 32 3.2 Giải pháp phát triển du lịch. .. phát triển du lịch phát triển làng nghề - Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề loại hình du lịch gần gủi với thiên nhiên, gần gủi với sinh hoạt cộng đồng dân cư - Du

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan