Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ (litsea glutinosa l ) ở huyện mang yang, tỉnh gia lai

63 1.4K 7
Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ (litsea glutinosa l ) ở huyện mang yang, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐÊ TÀI: Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ (Litsea glutinosa L.) huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Sinh viên thực : Trần Đình Quân Lớp : Lâm nghiệp 45 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Cường Bộ môn : Lâm sinh Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Huế, tiến hành thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ (Litsea glutinosa L.) huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” Nhân dịp cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các Thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Huế tận tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Th.S Phạm Cường, người tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu bảo cho suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Mặc dù dã có nhiều nỗ lực cố gắng, song thời gian kiến thức hạn chế nên khóa luận tránh sai sót Kính mong góp ý xây dựng quý Thầy, cô giáo, bạn sinh viên để đề tài trở thành tài liệu hữu ích nghiên cứu khoa học cung thực tiễn sản xuất Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Đình Quân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê diện tích (ha) trồng Bời lời đỏ xã/thị trấn thuộc huyện Mang Yang tĩnh Gia Lai từ năm 2009 – 2013 30 Bảng 4.2 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) rừng trồng Bời lời đỏ qua độ tuổi khác 32 Bảng 4.3 Kết điều tra sinh trưởng chiều cao vút Hvn rừng trồng Bời lời đỏ qua năm tuổi khác .33 Bảng 4.4 Kết điều tra chiều cao cành(Hdc) rừng trồng Bời lời đỏ độ tuổi khác 34 Bảng 4.5 Kết điều tra đường kính tán( Dt ) rừng trồng Bời lời đỏ độ tuổi khác 35 Bảng 4.6 Kết điều tra độ dày vỏ 37 Bảng 4.7 Khối lượng tươi khô phân Bời lời đỏ độ tuổi khác 39 Bảng 4.8: Khối lượng lá, cành nhỏ, vỏ cành nhánhcủa Bời lời đỏ tuổi 4, 6, 40 Bảng 4.9 Kết xác định hình số thể tích thân tuổi 4, 6, tuổi 41 Bảng 4.10 Kết giải tích thân Bời lời đỏ 10 năm tuổi .43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ sinh trưởng (Y) tăng trưởng (Y') .4 Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng đường kính D1.3 rừng trồng Bời lời đỏ 32 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng chiều cao vút Bời lời đỏ độ tuổi khác 33 Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ qua năm tuổi khác 36 Biểu đồ 4.4: Sinh trưởng độ dày vỏ Bời lời đỏ qua năm tuổi 37 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Thớt thứ số vòng năm Ảnh 2: Thớt thứ số vòng năm .44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A: Tuổi D: Đường kính thân ĐT – NB:Đông tây – Nam Bắc F: Hình số F01: Hình số tự nhiên F1.3: HÌnh số thường G: Tiết diện ngang G1.3: Diện tích tiết diện ngang vị trí 1,3m G01: Diện tích tiết diện ngang vị trí 1/10 chiều cao thân H: Chiều cao thân Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút M: Trữ lượng V: thể tích UBND: Ủy ban nhân dân S2: Phương sai S: Sai tiêu chuẩn Mlp/ha: Trữ lượng/ha FLITCH: Dự án phát triễn lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC ẢNH .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 khái niệm sinh trưởng, tăng trưởng rừng 2.1.1 Sinh trưởng rừng 2.1.2 Tăng trưởng rừng 2.1.2.1 Các loại tăng trưởng .4 2.2 Thực trạng rừng trồng sản xuất Việt Nam 2.3 sơ lược bời lời 2.3.1 Đăc điểm hình thái 2.3.2 Giá trị sử dụng 2.4 Tình hình trồng bời lời nước ta .9 2.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu Bời lời đỏ giới Việt Nam 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới .9 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 PHẦN .15 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1.Điều kiện khu vực nghiên cứu 15 3.3.1.1.Điều kiện tự nhiên 15 3.3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội .15 3.3.1.3.Hiện trạng gây trồng sử dụng loài Bời lời đỏ 15 3.3.2.Đặc điểm sinh vật học sinh thái bời lời đỏ 15 3.3.3.Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ qua năm tuổi 15 3.3.4.Giải tích thân 16 3.3.5.Đánh giá khối lượng tươi khô phận qua năm khác .16 3.4.Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 3.4.2.Phương pháp điều tra 16 3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu 17 3.4.4.Phương pháp vấn hộ dân: .18 PHẦN .19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội huyện Mang Yang 19 4.1.1.Điều kiện tự nhiên .19 4.1.1.1.Vị trí địa lí 19 4.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 19 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.1.2.1.Sản xuất nông - lâm nghiệp 21 4.1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất, rừng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ .23 4.1.2.3 Hiện trạng hệ thống sở hạ tầng nông thôn 24 2.1.2.4 Những thuận lợi khó khăn, hạn chế 27 4.2.Kết điều tra thống kê diện tích (ha) trồng Bời lời đỏ xã/thị trấn thuộc huyện Mang Yang tĩnh Gia Lai từ năm 2009 – 2013 29 4.3.Kết điều tra tình hình sinh trưởng Bời Lời độ tuổi 2,4,6,8, theo tiêu (D1.3, Hvn, Hdc, Dt, độ dày vỏ) .31 4.3.1.Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) cảu rưng trồng Bời lời đỏ độ tuổi khác 31 4.3.2.Sinh trưởng chiều caovút (Hvn) rừng trồng Bời lời đỏ qua năm tuổi khác 33 4.3.3.Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) rừng trồng Bời lời đỏ độ tuổi khác 34 4.3.4.Sinh trưởng đường kính tán ( Dt ) rừng trồng Bời lời đỏ qua độ tuổi khác 35 4.3.5.Sinh trưởng độ dày vỏ Bời lời đỏ qua năm tuổi khác 36 4.3.6.Đánh giá khối lượng tươi khô phận vỏ, thân, cành Bời Lời đỏ qua năm tuổi 4, 6, 38 4.3.6.1.Khối lượng tươi khô phận thân, vỏ Bời lời đỏ qua năm tuổi 4, 6, 38 4.3.6.2.Khối lượng tươi khô củavỏ cành nhánh, lá, cành non độ hao hụt sau phơi khô 40 4.3.6.3.Xác định hình số thể tích thân tuổi 4,6, 40 4.3.6.4.Giải tích thân mô tả trình sinh trưởng riêng lẻ 42 PHẦN .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần nước ta có nhiều chương trình, dự án cấu trồng cho người dân đặc biệt vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số… nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng hiệu kinh tế cho người dân, Bời Lời đỏ xem đem lại lợi ích kinh tế cao, giúp người dân xóa đói giảm nghèo hiệu mà giàu lên nhờ Bời Lời đỏ Hiện Bời Lời đỏ trồng phổ biến nước, tập trung chủ yếu khu vực tây nguyên, Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ toàn địa bàn tỉnh GiaLai, tổng diện tích trồng Bời lời đỏ lên đến 4.000 ha, chủ yếu tập trung cáchuyện Mang Yang (1.500ha), Chư Păh (1.000ha), Ia Grai (500ha), thành phốPleiku (500ha), đặc điểm điều kiện đất đai, tiểu khí hậu đặc điểm nguồn lực nông hộ, trình độ canh tác khác mà Bời lời gây trồng với nhiều phương thức khác tình hình sinh trưởng Bời Lời đỏ củng khác Được hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn T.Sh Phạm Cường thực đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ (Litsea glutinosa L.) huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai “ Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu, nghiên cứu tình hình sinh trưởng rừng trồng Bời Lời đỏ(Litsea glutinosa L.) độ tuổi 2, 4, 6, huyện Mang Yang, Tĩnh Gia Lai.Xác định năm khai thác hiệu cho rừng trồng bời lời đỏ huyện Mang Yang, Gia Lai.Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ huyện Mang Yang, Gia Lai Để thực đề tài nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liêu thứ cấp, Phương pháp điều tra, Phương pháp xử lý số liệu, Phương pháp vấn hộ dân Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Bời lời đỏ cho thấy tiêu sinh trưởng qua 2, 4, năm tăng tương đối đồng nhau, từ tuổi đến tuổi sinh trưởng mạnh với tiêu đường kính D1.3 tăng 3,93 (cm), chiều cao vút Hvn tăng 1,55(m), độ dày vỏ tăng 0,23(cm), khối lượng vỏ tươi đặt 7.2(kg) độ hao hụt sau phơi khô chiếm 30% tổng khối lượng vỏ.kết phân tích số hình dạng cho thây bời lời đỏ loài có độ thon thân tương đối lớn số hình dạng thường F1.3 qua tuổi 4, 6, Lần lượt là: 0.65907, 0.65907, 0.75491 số F01 là: 0.77104, 0.65621, 0.59567 Bời Lời đỏ địa bàn huyện Mang Yang, tĩnh Gia Lai sinh trưởng tốt, mang lại hiểu kinh tế, môi trường xã hội lớn Cần tiếp tục nghiên cứu tình hình sinh trưởng Bời lời đỏ qua nhiều năm tuổi khác nhau, hình thức trồng, canh tác khác Cần thực điều tra phạm vi rộng hơn, xã, thị trấn có điều kiện lập địa khác Có sách hỗ trợ người dân vốn, giống, kỹ thuật, thị trường … để người dân có điều kiện phát triễn rừng trồng Bời lời đỏ có hiệu kinh tế cao hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Bảng 4.7 Khối lượng tươi khô phân Bời lời đỏ độ tuổi khác Độ tuổi H (m) Độ dày vỏ (cm) Trọng lượng toàn thân Tuổi 3.45 0.55 Tuổi 4.87 Tuổi 5.49 Trọng lượng vỏ Tươi Khô 12.13 4.4 2.6 0.70 17.03 5.13 3.4 0.77 24.03 7.2 4.77 (Nguồn : điều tra, 2015) Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu cho thấy khối lượng vỏ chiếm khối lượng lớn tổng khối lượng toàn thân cây, tuổi khối lượng vỏ chiếm 36.27% khối lượng toàn thân cây, tuổi khối lượng vỏ chiếm 30.12% khối lượng toàn thân cây, tuổi khối lượng vỏ chiếm 29.96% khối lượng toàn thân Như nhìn vào bảng củng cho ta thây sau tỉ lệ khối lượng vỏ khối toàn thân giảm, điều chứng tỏ từ tuổi đến tuổi tăng mạnh khối lượng thân, khối lượng vỏ từ năm tuổi đến năm tuổi tăng không kể tăng lên 0.73(kg) qua năm điều thể giai đoạn phát triễn chậm, từ tuổi đến tuổi tăng trưởng khối lượng vỏ lẫn khối lượng toàn thân tăng mạnh, khối lượng vỏ tăng từ 5.13 lên 7.2 tăng 2.07(kg), khối lượng thân bình quân tăng từ 17.03 lên 24.03 tăng 7(kg) qua năm điều chứng tỏ từ tuổi đên tuổi sinh trưởng mạnh, tăng mạnh khối lượng vỏ chiều cao Qua bảng củng cho ta thấy hao hụt khối lượng vỏ bình quân phơi khô, tuổi 4, vỏ phơi khô độ hao hụt chiếm 30% , điều cho thấy lượng nước chất dễ bay chứa vỏ Bời Lời tuổi 4, tuổi lớn, tuổi độ hao hụt chiếm 40.95%, tuổi độ hao hụt 33.7%, tuổi độ hao hụt chiêm 33.8%, tuổi mức độ hao hụt phơi khô qua ngày lớn nhất, điều chứng tỏ chất nhớt vỏ tuổi thấp 39 4.3.6.2 Khối lượng tươi khô củavỏ cành nhánh, lá, cành non độ hao hụt sau phơi khô Lá quan sinh dưỡng thực vật có chất diệp lục giữ chức quang hợp thoát nước Lá thông thường dẹt đối xứng hai bên, có kích thước xác định phát triển tới hạn tùy theo loài thực vật Lá phát triển từ thân cành thường có chồi nách Lá đầy đủ thường có phiến lá, cuống kèm Có loại lá kèm cuống Phiến có đầu hay chóp lá, gốc lá, mép lá, hệ gân (gân chính, gân bên gân phụ) phần thịt Cành phận nâng đỡ gắn liền thân với cành nhánh với nhau, chức nâng đỡ cành nhánh nhỏ cành đường vận chuyển, dự trữ chất giúp phân tán mạnh Nhưng Bời Lời đỏ lá, cành chức sinh học chúng có giá trị lớn mặt kinh tế Vì việc đánh giá sinh trưởng tiêu cành nhánh nhỏ có ý nghĩa lớn việc đánh giá giá kinh tế trồng Từ kết điều tra khối lượng lá, cành, nhánh nhỏ độ hao hụt phơi khô thống kê bảng Bảng 4.8: Khối lượng lá, cành nhỏ, vỏ cành nhánhcủa Bời lời đỏ tuổi 4, 6, Khối lượng Khối lượng Nhân tố Tươi (kg) Khô (kg) Lá, cành non 15 5.8 Vỏ Cành nhánh 3.9 1.7 (Nguồn: điều tra, 2015) Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu cho thấy rõ độ hao hụt vỏ cành nhánh lá,cành non sau phơi ngày lớn với 15(kg) lá, cành non sau nghiền nhỏ phơi qua ngày 5.8(kg) hao hụt 9.2(kg) chiếm 60% khối lượng hao hụt, vỏ cành sau tách vỏ từ 10(kg) cành nhánh thu 3.9(kg) vỏ tươi đem phơi khô qua ngày lại 1.7(kg) vỏ khô, hao hụt 2.2(kg) chiếm 56.4% Như mức hao hụt khối lượng vỏ lá,cành non cành nhánh phơi khô lớn, đặc biệt lá,cành nhỏ điều chứng tỏ lượng nước chất dễ bay lá, cành non chiếm tỉ lệ lớn ngược lại lượng keo lại giảm 4.3.6.3 Xác định hình số thể tích thân tuổi 4,6, 40 Chỉ số hình dạng thân hay hình số (F) tỉ lệ thể tích thân (V) phận với thể tích hình viên trụ có chiều cao (H) chiều cao thân cây, thiết diện ngang (G) lấy độ cao phân gốc Hình số phản ánh phần hình dạng hay độ thon thân Hình số phụ thuộc chủ yếu vào loài cấp tuổi biết số hình dạng thân tích thân riêng lẻ công thức: V= G.H.F (m3) Từ số liệu điều tra thực địa xử lý ta có bảng kết số hình dạng thân ( hình số F ), thể tích năm (V nằm), thể tích đứng (Vđứng) sau: Bảng 4.9 Kết xác định hình số thể tích thân tuổi 4, 6, tuổi STT Độ tuổi F1.3 F01 Tuổi 0.66 0.77 Tuổi 0.826 0.67 Tuổi 0.76 0.60 (Nguồn: điều tra, 2015) Nhận xét : - Nhìn vào bảng số liệu điều tra xử lý ta thấy hình số thường F1.3 hình số tự nhiên F 01 độ tuổi từ tuổi đến tuổi có hình dạng tương đối lớn điều chứng tỏ tiết diện thân so với tiết diện vị trí 1.3m vị trí 1/10 thân có chênh lệch lớn Như độ thon lớn - Nhìn vào bảng số liệu cho thấy độ thon thân có xư hướng giảm nhìn vào trị số F1.3 F01 ta thấy rõ điều từ tuổi đến tuổi số hình dạng thân tăng, cụ thể số F 1.3 tăng 0.16245, số F01 tăng 0.11483 tăng không đáng kể, đến tuổi số hình dạng bắt đầu có xu hướng giảm số hình dạng thường F1.3 giảm từ 0.82152 xuống 0.75491 giảm 0.06661, số tự nhiên từ 0.65621 giảm xuống 0.59567 giảm 0.06054, mức giảm hai số tương đối qua năm điều chứng tỏ sau độ thon giảm, có cân đối tiết diện vị trí cây, hay mức độ chênh lệch đường kính vị trí giảm Ghi chú: - Hình số thường (F1.3): tiết diện hình viên trụ so sánh lấy vị trí 1.3m ta có hình số thường: F1.3 = Vc/g1.3.h Trong đó: 41 Vc: thể tích G1.3: diện tích tiết diện ngang thân vị trí 1.3m H: chiều cao vút - Hình số tự nhiên (F01): tiết diện hình viên trụ so sánh lấy vị trí 1/10 chiều cao thân (g0.1) tức ta chia thân thành 10 phần ta có hình số tự nhiên : F01 = Vc/g01.h Trong đó: Vc : thể tích G01: diện tích tiết diện ngang thân vị trí 1/10 chiều cao tính từ gốc H: chiều cao vút - Thể tích thân Vc=(V1 + V2 + V3)/3 Với: V1 = Gm.L V2 = V3 = o Tiết diện vị trí 1.3m: G1.3 = D21.3 o Tiết diện vị trí 1/2 thân cây: Gm = D21/2 o Tiết diện vị trí 1/10 thân cây: G01 = D21/10 o Tiết diện vị trí gốc thân cây: Gu = D2đáy Tiết diện vị trí ngọn: Gb = D2ngọn - Từ thể tích nằm ta tính thể tích đứng băng công thức: V= G.H.F (m3) o 4.3.6.4 Giải tích thân mô tả trình sinh trưởng riêng lẻ Phương pháp dùng để xác định yếu tố tuổi, chiều cao, đường kính từ tính toán tiêu tăng trưởng Cây rừng sau chặt ngả, cưa thành đọan Thông qua số vòng năm thớt gốc sốvòng năm thớt vị trí khác ước lượng chiều cao tương ứng với độ 42 xác mong muốn Đồng thời xác định đường kính vị trí khác thân Đây sở để mô tả trình sinh trưởng riêng lẻ(D;H;V) biểu đồ hay phương trình sinh trưởng Việc mô tảquá trình sinh trưởng phương pháp giải tích thích hợp với loài thể rõ quy luật sinh trưởng vòng năm Ngoài số loài giai đoạn tuổi non xác định tuổi qua sốvòng cành thân (mỗi năm có mùa sinh trưởng vòng cành) Một số đại lượng sinh trưởng khác đường kính tán, vỏ xác định Từ kết điều tra Bời lời đỏ 10 năm tuổi thực địa chặt hạ cưa thành đoạn, khoảng cách đoạn cưa 1/2(m), độ dày thớt 6(cm), số thớt thu 12 thớt, số vòng năm thớt thống kê bảng sau: Bảng 4.10 Kết giải tích thân Bời lời đỏ 10 năm tuổi Số thớt Số vòng năm Độ rộng vòng năm tính từ tâm (cm) 6.5 5.6 8 4.8 6 3.5 3.3 3.1 2.8 10 2.5 11 12 1.6 (Nguồn: Điều tra, 2015) 43 Ảnh 1: Thớt thứ số vòng năm Ảnh 2: Thớt thứ số vòng năm Nhận xét: Qua kết điều tra số vòng năm qua số thớt Bời lời 10 năm tuổi ta thấy sinh trưởng theo mùa vòng năm, tức vòng năm thớt tương ứng với tuổi cây, giai đoạn thớt số vòng năm điều cho thấy giai đoạn sinh trưởng phát triễn tốt giai đoạn số thớt khác Như thông qua phương pháp giải tích thân ta xác định cách xác tuổi thông qua số vòng năm 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra thực tế tiêu sinh trưởng Bời Lời đỏ địa bàn huyện Mang Yang, Tĩnh Gia Lai cho thấy Bời Lời đỏ sinh trưởng phát triễn tốt, nhìn chung ta thấy sinh trưởng Bời Lời qua năm tuổi 2, 4, 6, tương đối đồng qua năm tiêu sinh trưởng không chênh lệch lớn, nhiên ta củng nhận thấy rõ từ giai đoạn đến tuổi bắt đầu sinh trưởng mạnh kể tiêu sinh trưởng đường kính, vỏ lẫn chiều cao, điều chứng tỏ giai đoạn thích nghi tốt với điều kiện môi trường bắt đầu phát triễn mạnh Còn từ độ tuổi đến độ tuổi chủ yếu phát triễn mạnh chiều cao tiêu sinh trưởng đường kính độ dày vỏ mức tăng trưởng không đáng kể, từ độ tuổi đến độ tuổi tiêu sinh trưởng tăng đồng chênh lệch nhiều Qua kết điều điều tra củng cho ta thấy đường kính tán Bời Lời đỏ tương đối thấp, từ tuổi đến tuổi đường kính tán tăng qua năm tuổi thấp, phát tăng mạnh vào tuổi 8, điều cúng tổ Bời Lời đỏ loài phân cành chủ yếu cành nhánh nhỏ điều làm giảm độ che phủ giảm khả phòng hộ xói mòn đất, Bời Lời thường trồng xen canh loài khác Cây Bời Lời đỏ đa mục đích sản phẩm thu hoạch chủ yếu vỏ tăng trưởng vỏ yếu tố quan trọng để đánh giá sinh trưởng cây, độ dày vỏ qua số liệu điều tra từ tuổi đến tuổi độ dày vỏ tăng , từ tuổi đến tuổi độ dày vỏ tăng mạnh tương đối qua năm tuổi khối lượng vỏ năm tuổi tương đối lớn so với tổng khối lượng thân cây, khối lượng vỏ tươi bình quân tuổi đặt 4.4kg/cây, tuổi đặt 5.13kg/cây, tuổi đặt 7.2kg/cây, nhiên mức độ hao hụt sau phơi khô củng lớn, theo kết điều tra vỏ thân cây, cành nhánh mức hao hụt chiếm 30% tổng khối lượng vỏ, cành non mức hao hụt sau phơi lớn chiếm 60% Bên cạnh tiềm trữ lượng gỗ củng lớn, sau cạo vỏ sử dụng để bán, dùng xây dụng, công trình phụ khác nhau… Đề tài củng cho thấy số hình dạng thân cây, hay độ thon độ tuổi cây, số hình dạng thường F 1.3 tương ứng với độ tuổi 4,6,8 là: 0.65907, 0.82152, 0.75491 số hình dạng tự nhiên F 01 ứng với độ tuổi 45 lá: 0.77104, 0.65621, 0.59567 Tuy nhiên tùy theo điều kiện đất đai, tiểu khí hậu đặc điểm nguồn lực nông hộ, trình độ canh tác khác mà Bời lời gây trồng với nhiều phương thức khác nhau, có trồng thuần, trồng Nông lâm kết hợp xen nông nghiệp ngắn ngày, xen với vườn công nghiệp cà phê, tiêu với hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng khác nhau, mức đầu tư trình độ thâm canh khác dẫn đến vườn Bời lời có tình hình sinh trưởng, hiệu kinh tế xã hội tác động môi trường khác Hiện địa bàn huyện người dân sau khai thác không trồng lại mà tái sinh, sau tái sinh phát triễn tôt mật độ tăng lên, giảm nguồn chi phí mua giống, trồng, chăm sóc, qua đến năm người dân lại khai thác qua năm theo người dân canh tác có hiệu kinh tế cao Qua kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng Bời lời đỏ để khai thác đem lại hiệu kinh tế cao nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế hộ dân địa bàn nên khai thác tuổi 8, nhiên để lâu giá trị kinh tế cao 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tình hình sinh trưởng Bời Lời đỏ huyện Mang Yang, Tĩnh Gia Lai qua độ tuôi cho ta thấy Bời Lời đỏ có tiềm phát triễn lớn sinh trưởng phát triễn tốt, chống chịu tốt điều kiện môi trường khu vực, đặc biệt loài có giá trị kinh tế caokhông loài xoá đói giảm nghèo cho người dân địa phương mà giúp nhiều hộ dân làm giàu với chu kỳ khai thác ngắn sau 3-4 năm khai thác vỏ để bán tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân Quá trình thực đề tài số hạn chế sau: - Do điều kiện không cho phép nên đề tài điều tra độ tuổi 2, 4, tuổi 8, trình điều tra khối lượng vỏ, thân, lá, cành nhánh thực tuổi 4,6, và số lượng độ tuổi - Quá trình điều tra đề tài gặp không khó khăn ngôn ngữ giao tiếp, ảnh hưởng đến số liệu điều tra - Đề tài điều tra số xã thuộc địa bàn huyện, phạm vi điều tra hẹp ảnh hưởng đến kết điều tra Do đề tài kiến nghị cần tiếp tục điều tra sinh trưởng rừng trồng Bời lời đỏ phạm vi rộng xã có điều kiện lập, phương thức canh tác, kỹ thuật trồng, chăm sóc, độ tuổi khác Tiếp tục đánh giá khối lượng vỏ, lá, cành nhỏ tươi khô độ tuổi khác làm sở cho việc lựa chọn tuổi khai thác hiệu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước: Nguyễn Ngọc Bình (2004): Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ NN Bộ KHCN (2006): Quy trình kĩ thuật trồng bời lời đỏ Quyết định số 4108 Bộ NN&PTNT Bộ Khoa học công nghệ ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006 Lê Mộng Chân cộng (1967): Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Con (2001): Xác định số trồng phục vụ trồng rừng sản xuất vùng bắc Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt Nam Đặng Đình Bôi cộng (2002): Bài giảng lâm sản gỗ, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp Nguyễn Hiền (1991): Thông tin chuyên đề kỹ thuật trồng Bời Lời, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai Bảo Huy (2009):Ước lượng lực hấp thụ CO2 Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mô hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây nguyên, Việt Nam – Trường Đại học Tây nguyên Lê Khả Kế (1971): Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1967): Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Lý (1997): Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bời lời đỏ (Litsea Glutinosa c.b.roxb) làm sở cho công tác trồng rừng tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971): Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tham khảo nước ngoài: Arya, K.R., 2002, Tranditional use of some common plants in indigenous folklore of Dronagiri: A mythic hill of Uttaranchal Indian J Trandional Knowledge1, 81-86 Bhuakuni, D.S., Gupta, S., 1983, Alkaloids of Litsea glutinosa Plant Med48, 52-54 Majumdar, K., Saha, R., Datta, B K., Bhakta, T., 2006, Medicinal plants prescribed by different tribal and non-tribal medicine men of Tripura state Indian Journal of Tranditional Knowledge5, 559-562 47 Prusti, A., Mishra, S R., Sahoo, S., Mishra, S K., 2008, Antibacterial Activity of Some Indian Medicinal Plants Ethnobotanical Leaflets 12, 227-230 Rabena, A.R., 2007, Sablot (Litsea glutinosa) Lour Rob.: Bringing it back to the Landscape Philippine Association of Institytions for Research, Inc.1, 403-412 Shahadat, H., Bipasha, A., Shahnawaz, S., Masud, K., Rownak, J., Mohammed, R., 2010, Traditional use of medicinal plants in Bangladesh to treat urinary tract infections and sexually transmitted diseases Ethnobotany Research & Applications8 Singh, S.P., Singh, D., 2010, Biodiesel production through the use of different sources and characterization of oils and their esters as the substitute of diesel: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews14, 200-215 Soewarsono, P.H 1990 Specific Gravity of Indonesian Woods and its Significance for Practical Use In FRPDC, Forestry Department (Bogor, Indonesia), p 123 Somashekhar, B.S., Sharma M., 2002, Traning manual on Propagation techiques of commercially important medicinal plants Andhra Pradesh State Forest Department, 118 10 Wang, Y.S., Huang, R., Lu H., Li F Y., Yang, J H., 2010, A new 2'oxygenated flavone glycoside from Litsea glutinosa (Lour.) C B Rob 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY ĐỨNG RỪNG TRỒNG Ô tiêu chuẩn số: Diện tích ô mẫu: Loại cây: Tuổi (năm trồng): Mật độ trồng rừng ban đầu (theo thiết kế) (cây/ha): Mật độ còn: Địa điểm: Xã: Đất đai (loại đất): Địa hình: Độ dốc: Tình hình thực bì: Tình hình sinh trưởng rừng ô: Tình hình sâu bệnh hại: Ngày điều tra: Nhóm, tổ, người điều tra: TT D13 (cm) Dt(m) ĐT NB Độ dày vỏ HVN Hdc ĐT (m) (m) NB Phẩm chất Tốt Trung bình Xấu BẢNG ĐIỀU TRA VỀ KHỒI LƯỢNG VỎ THỰC TẾ CÂY Ô tiêu chuẩn số: Loại cây: Tuổi cây: Số lượng điều tra thực tế: Vị trí lập ô: Địa điểm: Xã: Tình hình sinh trưởng cây: Tình hình sâu bệnh hai: Thời gian phơi khô: Ngày điều tra: Nhóm, tổ, người điều tra: STT Tuổi Khối lượng thân Khối lượng vỏ Khối lượng vỏ cành Khối lượng lá,cành nhỏ Tươi Tươi Tươi Tươi Khô Khô Khô Khô PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỂU TRA Ảnh 1: Đo đường kính Ảnh 3: Rừng trồng Bời lời đỏ tuổi Ảnh 5: Ghi chép số liệu Ảnh 2: Đo độ dày vỏ Ảnh 4: Rừng trồng Bời lời đỏ tuổi Ảnh 6: Khai thác Bời Lời đỏ Ảnh 7: Nơi tập kết Ảnh 9: Cân khối lượng lá, cành nhỏ Ảnh 11: Cạo vỏ Bời lời đỏ Ảnh 8: Cân khối lượng thân tươi Ảnh 10: Phân loại theo tuổi Ảnh 12: Phơi vỏ [...]... vườn rừng cây Bời l i đỏ có tình hình sinh trưởng, hiệu quảkinh tế xã hội và tác động môi trường khác nhau Do vậy tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Bời l i đỏ (Litsea glutinosa L. ) ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 khái niệm về sinh trưởng, tăng trưởng của cây rừng 2.1.1 Sinh trưởng của cây rừng Sinh trưởng l sự tăng l n... của loài Bời l i đỏ 3.3.2 Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của cây bời l i đỏ - Đặc điểm sinh vật học của loài Bời l i đỏ Đặc điểm phân bố và điều kiện sinh thái của cây Bời l i đỏ 3.3.3 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời l i đỏ qua các năm tuổi - Mật độ rừng trồng 15 • • - Sinh trưởng đường kính 1.3m (D13 ) Sinh trưởng chiều cao ( Hvn) Sinh trưởng đường kính tán (Dt) Sinh trưởng độ dày vỏ cây Sinh. .. cần nghiên cứu mà chúng ta chưa tổng kết và đánh giá được 6 2.3 sơ l ợc về cây bời l i Tên khoa học: Litsea glutinosa L (Lour .) C B Rod Tên Việt Nam: Bời l i đỏ, Bời l i đẹc, Kháo thơm hay Rè vàng Phân loại Giới (Regnum): Thực vật – Plantae Bộ (Ordo): Long não – Laurales Họ (Famlia): Long não - Laruraceae Chi (Genus): Bời l i – Litsea Loài (Species): Litsea glutinosa Bời l i đỏ (Litsea glutinosa L. ). .. đưa Bời l i đỏ vào kế 12 hoạch trồng cây Bời l i đỏ nhưng đến năm 2013 vẫn chưa thực hiện Số liệu báo cáo các tỉnh cho thấy, tính đến năm 2013 tổng diện tích trồng Bời l i đỏ ở tỉnh Gia Lai và Kon Tum l 3,119.33 ha Trong đó, diện tích trồng Bời l i đỏ tại các tỉnh Kon Tum và Gia Lai l n l ợt l 2,813.18ha và 306.15ha Về phương thức trồng, rừng trồng rừng sản xuất Bời l i đỏ tại hai tỉnh Gia Lai và... tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Bời l i đỏ qua các năm tuổi 2, 4, 6 và 8 tại huyện Mang Yang, tĩnh Gia Lai 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng Bời l i đỏ 2, 4, 6 và 8 tuổi ở huyện Mang Yang, tĩnh Gia Lai - Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại huyện Mang Yang, tĩnh Gia Lai (chủ yếu ở xã Đj Răng, A Yun ) - Phạm vi thời gian Đề tài được tiến hành... thực hiện đề tài nghiên cứu “ước l ợng năng l c hấp thụ CO2 của Bời l i đỏ (Litsea glutionsa) trong mô hình nông l m kết hợp Bời l i đỏ - Sắn ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Trong đó nhóm tác giả đã xây dựng một số hàm tương quan giữa sinh khối của cây Bời l i đỏ với tuổi cây (A), biểu sản l ợng…Các kết quả này đã thể hiện tương đối đầy đủ sinh trưởng của Bời l i đỏ trên mô hình NLKH Bời l i – Sắn, giá... L cây Bời l i dùng để chưa thiên đầu thống và l m thức ăn cho gia súc.Dầu Bời l i dùng để l m sáp chế xà phòng 2.4 Tình hình trồng bời l i ở nước ta Hiện nay cây Bời L i đỏ được trồng ở nhiều nơi thuộc các tĩnh tây nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đăk L k), Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Sơn La, L ng Sơn và Bắc Giang… Với mục đích kinh doanh sản phẩm từ cây Bời l i đỏ và kèm theo đó l chức năng che phủ đất trồng, ... Tum đạt 2,713.31ha (ở Kon Tum trồng 2,554.87ha và Gia Lai trồng 158.4ha) Diện tích trồng nông l m kết hợp (xen Bời l i đỏ trong vườn cà ph ) tại hai tỉnh này l 406.02ha (ở Kon Tum trồng 258.31ha và Gia Lai trồng 148ha) Kỹ thuật trồng rừng sản xuất cây Bời l i đỏ thuần loài: Trồng bằng cây con có bầu, tuổi cây từ 6 đến 8 tháng, cây cao từ 30-35cm, mật độ trồng 2,000 cây/ha, cự ly trồng 2,5× 2m, hố đào... nhiên); ( 4) không đối xứng và điểm uốn tại vị trí từ < tmax/2 2.1.2 Tăng trưởng của cây rừng Tăng trưởng l số l ợng biến đổi được của một nhân tố điều tra nào đó của cây rừng trong một đơn vị thời gian Tăng trưởng l hiệu số đại l ợng sinh trưởng ở các thời gian khác nhau: Z = yt– yt-n ( 3) Với n l khoảng thời gian giữa 2 l n xác định sinh trưởng Nếu sinh trưởng l hàm biến thiên liên tục theo thời gian... đây l cơ sở khoa học có ý nghĩa để xây dựng các nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài - Tại Mang Yang, cây Bời l i đỏ l đối tượng có nhiều đặc điểm ưu việt, sinh trưởng tương đối nhanh, giá trị cao Cây Bời l i đỏ có thể sống thích hợp ở nhiều loại đất nhưng thích hợp hơn cả l vùng đất bazan của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Tính đến năm 2013 tổng diện tích trồng cây Bời l i trên toàn hiện Mang ... cứu sinh trưởng rừng trồng Bời lời đỏ (Litsea glutinosa L.) huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 khái niệm sinh trưởng, tăng trưởng rừng 2.1.1 Sinh trưởng rừng. .. Mang Yang, Tĩnh Gia Lai. Xác định năm khai thác hiệu cho rừng trồng bời lời đỏ huyện Mang Yang, Gia Lai. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ huyện Mang Yang, Gia Lai. .. lời đỏ (Litsea glutinosa L.) huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai “ Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu, nghiên cứu tình hình sinh trưởng rừng trồng Bời Lời đỏ( Litsea glutinosa L.) độ tuổi 2, 4, 6, huyện Mang

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.1. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu

    • 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 3.3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

    • 3.3.1.3. Hiện trạng gây trồng và sử dụng loài Bời lời đỏ

    • 3.3.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của cây bời lời đỏ

    • 3.3.3. Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng bời lời đỏ qua các năm tuổi

    • 3.3.4. Giải tích thân cây

    • 3.3.5. Đánh giá khối lượng tươi khô của các bộ phận cây qua các năm khác nhau

    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

      • 3.4.2. Phương pháp điều tra

      • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

      • 3.4.4. Phương pháp phỏng vấn hộ dân:

      • 5.1. Kết luận

      • 5.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan