Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây tràm nam bộ (melaleuca cajuputii) tại vùng cát xã quảng lợi, huyện quảng điền, TT huế

60 553 5
Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây tràm nam bộ (melaleuca cajuputii) tại vùng cát xã quảng lợi, huyện quảng điền, TT huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế Sinh viên thực : Ngô Anh Vũ Lớp : Quản lý tài nguyên rừng môi trường K45 Thời gian thực tập : 05/01/2015-08/05/2015 Địa điểm thực tập : Vườn ươm khu trang trại vùng cát, thôn Cô Tháp, xã Quảng Lợi Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương Thủy Vân Bộ môn : Lâm sinh NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Được giúp đỡ cô giáo Th.s Trương Thủy Vân , thực đề tài khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế” cần thiết Để hoàn thành đề tài khóa luận xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt thời gian qua, cho nhiều kiến thức để hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáoTrương Thủy Vân tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn bác,các chú,các anh chi hội trang trại vùng cát, thôn Cổ Tháp, xã Quảng Lợi, TT Huế tận tình giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu, hướng dẫn số kỹ thuật vấn đề trình thực khóa luận Cảm ơn cán xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu Do buổi đầu làm khóa luận nên không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý Thầy, Cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Ngô Anh Vũ TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thừa Thiên Huế tỉnh Duyên Hải Bắc Trung Bộ có diện tích đất cát nội đồng lớn lên tới 13.000ha tập nhiều huyện như: Quảng Điền, Phong Điền Đặc biệt huyện Quảng Điền có diện tích cát nội đồng tự nhiên 5.092 Đất cát nội đồng loại đất nghèo dinh dưỡng, có độ phì nhiêu tự nhiên thấp,khô hạn vào mùa nắng ngập lụt mùa mưa Vì việc đa dạng hóa trồng lâm nghiệp vùng cát nội đồng cần thiết Tại vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế việc đưa giống loài vào trồng thử nghiệm nhân giống việc quan trọng, đòi hỏi loài phải thích ứng với đất đai, khí hậu địa phương mang lại hiệu kinh tế cho người dân Do cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm loài vùng cát nội đồng để phục vụ cho việc khảo nghiệm nhân giống mô hình gây trồng địa phương có nhu cầu Dựa vào sở trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ giai đoạn vườn ươm vùng cát xã Quảng Lợi, xây dựng quy trình gieo ươm thích hợp với vùng đất nơi Phương pháp nghiên cứu: •Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp từ tài liệu liên quan, đề tài nghiên cứu trước Thu thập số liệu sơ cấp: cách tiến hành điều tra thông qua phương pháp quan sát, thống kê mẫu vật •Phương pháp bố trí thí nghiệm: tiến hành bố trí thí nghiệm ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ nẩy mầm hạt, gồm giá thê : than trấu, sơ dừa, đất cát nội đồng, đất thịt Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng công thức đến sinh trưởng gồm công thức : CT1 : 70% đất thịt, 20% đất cát, 9% phân chuồng hoai, 1% phân vi sinh CT2 : 70% đất cát, 20% đất thịt, 9% phân chuồng hoai, 1% phân vi sinh CT3 : 70% đất cát, 20% biochat, 9% phân chuồng hoai, 1% phân vi sinh CT4 : 100% đất cát nội đồng (đối chứng) Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng gồm công thức: che bóng 0%, che bóng 25%, che bóng 50%, che bóng 75% •Phương pháp xử lý sô liệu: xử lý số liệu thống kê từ mẫu thí nghiệm, tiến hành phân tích xử lý phần mềm excell Kết bật: Từ nghiên cứu gieo ươm tràm vườn ươm ta có kết nổi bật sau: - Đã tìm giá thể thích hợp để tràm cho tỷ lệ nẩy mầm cao - Đã tìm công thức ruột bầu tốt cho sinh trưởng chiều cao - Đã tìm công thức che bóng tốt cho sinh trưởng chiều cao Kết luận: Từ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng giá thể, nhân tố đến sinh trưởng chiều cao Tràm giai đoạn vườn ươm, đến kết luận sau: Giá thể ảnh hưởng đến tỷ lệ nẩy mầm: ta chọn giá thể thích hợp cho có độ nẩy mầm cao nhất, giá thể than trấu với tỉ lệ nẩy mầm cao 89% Trong bố trí thí nghiệm ảnh hưởng ruột bầu đất đến sinh trưởng chiều cao ta thu kết công thức 1: 70% đất thịt, 20% đất cát, 9% phân chuồng hoai, 1% phân vi sinh cho khả phát triển vượt trội, chiều cao trung bình 3.76cm Với bố trí thí nghiệm che bóng, che bóng 75% cho kết vươt trội so với công thức lại với chiều cao trung bình 4.65 cm Kiến nghị: •Về nghiên cứu: - Nghiên cứu thêm phương pháp trồng rừng cho tràm vùng đất cát - Cần có nghiên cứu thêm kỹ thuật trồng rừng Tràm địa phương - Nghiên cứu việc cải thiện điều kiện môi trường sinh thái xã Quảng Điền •Về thực tiễn Khuyến khích người dân vận dụng kỷ thuật từ đề tài, kết hợp với kiến thức địa nhằm nhân rộng mô hình trồng rừng để mang lại hiệu kinh tế góp phần nâng cao đời sống cho hộ gia đình DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CT1 : công thức CT2 : công thức CT3 : công thức CT4 : công thức TC : Tràm Cừ TG : Tràm Gió Ia,Ib,IIa,IIb,III : nhóm đất phân loại theo tính chất… W (% ) : công thức tính hàm lượng nước hạt TLNM (% ) : tỉ lệ nảy mầm BĐ : Biến động PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam quốc gia có diện tích đất tương đối rộng, theo thống kê Việt Nam có nhóm đất đất mùn núi cao(11%), đất phù sa (24%), đất feralit đồi núi thấp(65%) Về phân loại đất gồm 12 nhóm: nhóm đất cát biển, nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, nhóm đất glay, nhóm đất than bùn, nhóm đất phù xa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ, nhóm đất nâu vàng khô hạn, nhóm đất đen, đất mùn alit núi cao, đất xói mòn trơ sỏi đá Tuy nhiên thực tế diện tích đất nước ta chưa sử dụng hiệu hợp lí, tiêu biểu nhóm đất cát nước ta nhiều khu vực bị bỏ hoang, làm tăng trình hoang mạc hoá, đặc biệt khu vực miền trung Việt Nam diện tích đất cát khó cải tạo lớn Thừa Thiên Huế tỉnh Duyên Hải Bắc Trung Bộ có diện tích đất cát nội đồng lớn lên tới 13.000 tập nhiều huyện như: Quảng Điền, Phong Điền Đặc biệt huyện Quảng Điền có diện tích cát nội đồng tự nhiên 5.092 phân bố chủ yếu xã Quảng Thái Quảng Lợi Đất cát nội đồng loại đất nghèo dinh dưỡng, có độ phì nhiêu tự nhiên thấp, lượng sét nhỏ 15%, chủ yếu cát trắng Vào mùa mưa nước dễ thấm sâu vào lòng đất, nhiều nơi ngập úng liên tục Vào mùa khô, đất khô hạn, nóng, lớp đất mặt khô nhanh, hấp nhiệt mạnh khiến cho nhiệt độ bề mặt cao, nên đất cát nội đồng dễ bị rửa trôi, xói mòn Vì việc đa dạng hóa trồng lâm nghiệp vùng cát nội đồng cần thiết Tràm nam hay gọi Tràm Cừ có tên khoa học Melaleuca cajuputii thuộc họ Myrtaceae loài gỗ, có chiều cao từ 10-20m, phân bố chủ yếu vùng phía nam Việt Nam Tràm cừ có giá trị kinh tế gỗ, Tràm Cừ có giá trị tinh dầu hàm lượng tinh dầu không cao nên việc khai thác tinh dầu từ Tràm Cừ chưa phát triển Ngoài ra, Tràm trồng nhiều nam nhằm bảo vệ đất, giữ đất chống rửa trôi xói mòn đất Tại vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế việc đưa giống loài vào trồng thử nghiệm nhân giống việc quan trọng, đòi hỏi loài phải thích ứng với đất đai, khí hậu địa phương mang lại hiệu kinh tế cho người dân Do cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm loài vùng cát nội đồng để phục vụ cho việc khảo nghiệm nhân giống mô hình gây trồng địa phương có nhu cầu Dựa vào sở trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phân bố tràm Nam Bộ( tràm cừ) 2.1.1 Phân bố tràm giới Tràm (Melaleuca cajuputii) 10 loài thuộc chi Tràm (Melaleuca )có hình thái gần giống với loài M leucadendra (L)L Nên trước đây, số tác giả có nhầm lẫn xác định tên khoa học loài tràm phân bố nước ta Melaleuca leucadendra L.Melaleuca leucadendra L (đôi viết M leucadendra L ) loài tràm phân bố tự nhiên Moluccas(indonesia), Papua New Guinea Australia M leucadendra loài tràm có hẹp, tinh dầu chứa chủ yếu methyl eugenol (80-97%), cineol không đáng kể (dưới 1%) Tinh dầu loài tràm ( M cajuputii) lại chứa chủ yếu 1,8- cineol (30-70%) Tràm (M cajuputii) loài chi Tràm (Melaleuca) phân bố tự nhiên phía tây tuyến Wallace, từ Australia đến Đông Nam Á có khuynh hướng mở rộng vùng phân bố Tràm (M cajuputii) phân bố đảo Baru, Ceram, quần đảo Tanimbar (indonesia), đảo Timor khu vực miền Bắc, miền Tây Territory (Australia) Tràm (M cajuputii) loài có vùng phân bố rộng, gặp miền nam Trung Quốc,lào, campuchia, thái lan, malaysia, indonesia 2.1.2 Phân bố tràm việt nam Tràm cừ tên khoa học Melaleuca cajuputii Tràm thích nghi với vùng đất chua phèn hay ngập nước, loài đặc trương vùng nam Tràm mọc thành rừng, mọc ven sông, rạch có đường kính tới 40-50 cm Cây tràm cừ thân thẳng, cao hàng chục mét, thường làm cừ xây dựng Tên gọi “tràm cừ” bắt nguồn từ công dụng Cây tràm cừ thích nghi với vùng đất nam bộ, phát triển mạnh, sức tái sinh giá trị kinh tế cao nên trồng phổ biến Tràm cừ mọc phân bố tập trung nhiều vùng Uminh, Kiên Giang,Long An,… 2.2 Đặc điểm hình thái đặc điểm sinh học tràm cừ 2.2.1 Đặc điểm hình thái Tràm cừ - Melaleuca cajuputii, thuộc họ Sim – Myrtaceae Cây gỗ nhỏ hay trung bình, thường xanh, cao 10-15m (đôi tới 20-25m), đường kính đạt 50-60cm Đôi bụi, cao 0,52m, mọc vùng đồi cằn cỗi Thân thường không thẳng; vỏ mỏng, xốp, màu trắng xám, thường bong thành nhiều lớp Hệ rễ phát triển mạnh Lá đơn, mọc so le; phiến hình mác hay hình trái xoan hẹp, thường không cân đối, kích thước 48(-10)x1-2,0(-2,5)cm; đầu nhọn tù, gốc tròn hình nêm; dày; lúc non có lông mềm màu trắng bạc, sau nhẵn, màu xanh lục; gân (đôi 6), hình cung; cuống ngắn, có lông Hình 1: Tràm - Melaleuca cajuputi Powell 1- Cành mang hoa 2- Hoa Cụm hoa mọc đầu cành hay nách Hoa nhỏ, màu trắng, trắng xanh nhạt, trắng vàng nhạt trắng kem; đài hợp gốc thành ống hình trụ hay hình trứng, thuỳ đài ngắn; cánh tràng 5, có móng ngắn (các thuỳ đài cánh tràng sớm rụng); nhị nhiều, hợp thành bó, xếp đối diện với thuỳ đài; đĩa mật chia thuỳ, có lông mềm; bầu ẩn ống đài, ô Quả nang gần hình chén hình bán cầu hình cầu, kích thước 33,5x3,5-4mm, chín nứt thành mảnh Hạt hình nêm hình trứng Sau hoa nở, tạo quả; trục cụm hoa tiếp tục sinh trưởng, phát triển tạo thành đoạn mang hoa mang xen kẽ 2.2.2 Đặc điểm sinh học Tràm (M cajuputi) có biên độ sinh thái rộng Song rừng tràm nguyên sinh thường phân bố bãi cửa sông, bãi lầy ven biển vùng nhiệt đới nóng ,ẩm Tràm sinh trưởng tốt khu vực có nhiệt độ trung bình tối đa khoảng 31-33C0 trung bình thấp khoảng 17-22C0 Tràm không chịu băng giá Các khu vực tràm phân bố tập trung thường có lượng mưu 1.3001.700mm có gió mùa điểm hình Tràm cừ mọc khu vực đất phèn ngập nước theo mùa hay thường xuyên thuộc vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Kiên Giang Tại khu vực này, đất thường có thành phần giới nặng, chua (PH 3-3,5), giàu mùn tích tụ thành lớp than bùn dày 0,3-1,0m 2.3 Giá trị tràm cừ 2.3.1 Giá trị sinh học Rừng Tràm Việt Nam thuộc khu hệ thực vật vùng nước ngập định kỳ Châu Á-Thái Bình Dương với loài tiêu biểu: Tràm, Trâm sẻ, Sộp, Mây nước, Nắp bình, Bòng bòng, Choại, Bồn bồn, Bên cạnh đó, rừng Tràm có diện loài tảo vi sinh vật phong phú đặc sắc U Minh Hạ có nhóm tảo Lam, tảo Lục, Khuê tảo Cái vàng rừng tràm góp phần làm cân môi trường sinh thái, đồng thời rừng có giá trị cho nhà nghiên cứu khoa học Cây tràm coi loài địa “đan tác dụng” Nói đến giá trị sử dụng sản phẩm rừng tràm trước tiên phải kể đến giá trị phòng hộ bảo vệ môi trường Bên cạnh chức điều hòa khí hậu loại rừng khác, rừng tràm có vai trò đặc biệt quan trọng việc điều hòa mực nước, rừng tràm lưu trữ lượng nước đáng kể vào mùa mưa để cung cấp lại lượng nước ngầm lớn vào mùa khô, lượng nước chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp vùng phụ cận, đồng thời rừng tràm có vai trò quan trọng hạn chế xói mòn, cải tạo đất, ngăn cảng quán trình sinh phèn đất … Tuy nhiên giá trị không mang lại nguồn lợi trực tiếp nên người dân vùng thường quan tâm đến giá trị rừng tràm gỗ tràm, tinh dầu tràm 2.3.2 Giá trị kinh tế Vùng trồng nhiều tràm cừ thường vùng Tây Nam Bộ Nó có số công dụng: gỗ dùng để làm cọc cừ xây dựng, làm nhà, đóng đồ dùng, đốt than… Lá cất tinh dầu làm dược liệu, vỏ xảm thuyền So sánh kết ta thấy công thức che bóng 75% cho sinh trưởng tốt với chiều cao trung bình 4,65 cm Hình 4: Biểu đồ thể ảnh hưởng công thức che bóng đến sinh trưởng chiều cao 4.2.7 Kỹ thuật gây trồng Tràm 1/ Chuẩn bị đất trồng - Phải phát dọn thực bì mặt đất đốt sau dùng máy cày đề cày lật đất Hoặc sử dụng máy làm đất có trục quay để dọn nhận chìm thực bì mùa mưa Cần xử lý thực bì theo cách lập địa ngập nước mức 0,4-0,6m Sau loại bỏ thực bì, loại cỏ rác trôi nổi mặt nước cần phải thu dọn gom lại để dọc bờ bao lô trồng rừng - Làm đất : Nhìn chung có cách làm đất, lên líp không lên líp Lên líp có tác dụng rửa phèn chống ngập lụt Phương pháp làm đất tạo cho sinh trưởng tốt hơn, chi phí tốn nhiều so với chi phí trồng rừng không lên líp Phương pháp lựa chọn tùy thuộc vào khả đầu tư 2/ Thiết kế mật độ trồng Thiết kế trồng rừng: Áp dụng theo lập địa sau: a.Đất phèn ngập -5 tháng năm: 6.660-10.000 cây/ha b.Đất cát, lầy, bồi tụ bán ngập theo mùa: 6.660 cây/ha, cự ly 1x1,5m 41 c.Đất vàng đỏ, đất cát không ngập: 2.500-3.300cây/ha 3/ Trồng Mùa vụ trồng rừng phù hợp tháng 5-6 (trước mùa lũ) tháng 11-12 (sau mùa lũ) Đối với rễ trần: Cầm phần thân gần rễ, cắm vào đất sâu khoảng 8-10 cm, nén đất gốc để giúp đứng vững Chú ý, cần phải nhổ khỏi vườn ươm giâm nước 7-10 ngày trước trồng để rễ Đối với bầu: Trước trồng cần phải tạo lỗ có đường kính rộng khoảng 7-10 cm , sâu 15-20 cm nọc gỗ bay xới đất tùy theo đất ướt hay khô Xé bỏ túi bầu, đặt vào hố lấp đất đứng thẳng 4/ Chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ a) Chăm sóc: Thời gian chăm sóc năm liền biện pháp sau:  Năm thứ 1: Sau trồng 20 - 30 ngày kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm - Nơi trồng vụ xuân hè chăm sóc lần: Lần đầu sau trồng tháng, xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 0,8m; lần thứ vào mùa khô, phát bỏ cỏ xâm lấn, xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 1m - Nơi trồng vụ thu đông, chăm sóc lần vào đầu mùa khô, phát bỏ cỏ xâm lấn, xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 1m  Năm thứ 3: Chăm sóc lần/ năm vào đầu cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc phát luỗng cỏ xâm lấn vun xới quanh gốc đường kính rộng 1m Kết hợp lần chăm sóc vào cuối mùa mưa (đầu mùa khô), thu dọn đưa vật liệu cháy khỏi rừng đề phòng chống cháy rừng b) Tỉa thưa nuôi dưỡng rừng  Kinh doanh gỗ nhỏ (cừ, giấy, dăm ) chu kỳ 6-7 năm: Tỉa thưa lần vào tuổi 4, cường độ tỉa 50% số mật độ trồng 10.000 cây/ha 30% số mật độ trồng 6.660 cây/ha Tỉa vào mùa khô, thu dọn sản phẩm vật liệu cháy khỏi rừng áp dụng cách tỉa giới kết hợp với chọn lọc, loại bỏ sinh trưởng kém, sâu bệnh, cong queo, gẫy Không tỉa thưa mật độ trồng 2.500-3.300 cây/ha 42  Kinh doanh gỗ lớn kết hợp gỗ nhỏ chu kỳ 15 - 20 năm: * Tỉa thưa lần đối mật độ 10.000 cây/ha: - Lần 1: Tuổi 4, cường độ tỉa 45% số mật độ 10.000 cây/ha số để lại khoảnn 6000-6.500 cây/ha - Lần 2: Tuổi 8, cường độ tỉa 50% số lại, mật độ để lại khoảng 3000-3.200c/ha - Lần 3: Tuổi 12, cường độ tỉa 50% số lại, mật độ để lại khoẩng 1500-1600c/ha * Tỉa thưa lần đối mật độ mật độ 6.660 cây/ha tuổi tuổi 12 cường độ tỉa thưa lần 50% số * Tỉa thưa lần đối mật độ 2.500 – 3.330 cây/ha tuổi cường độ tỉa thưa 35 – 50% số c) Bảo vệ rừng  Phòng chống sâu, chuột phá hoại rừng Thường xuyên theo dõi tình hình sâu đục thân chuột cắn phá hoại rừng, thấy xuất phải bắt giết phun diệt tận gốc, không để chuột sâu phát triển thành dịch  Phòng chống lửa rừng - Phải có chòi canh tổ chức trực gác suốt mùa khô nơi trồng tràm tập trung, có diện tích lớn để theo dõi phát ngăn chặn kịp thời cháy rừng - Phải tích giữ điều tiết nước kênh mương vào mùa khô để chống cháy nơi trồng tràm tập trung có diện tích lớn vùng bán ngập ngập theo mùa - Phải phát dọn thực bì đưa khỏi rừng đốt có kiểm soát vào trước mùa khô ngăn cấm tuyệt đối không cho mang lửa vào rừng, đặc biệt mùa khô 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Quảng Lợi, TT Huế Ta thấy điều kiện khí hậu đất đai khắc nghiệt, đất nghèo xấu rời rạc, khí hậu nắng nóng, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thu nhập thấp Vì cần nghiên cứu loài phù hợp để cải thiện điều kiện tự nhiên đời sống người dân địa phương xã Quảng Điền Biết đặc điểm giá thể ảnh hưởng đến gieo ươm tràm, ta rút công thức, giá thể tốt để phát triển tràm cách tốt nhất: Công thức tốt nhất: Công thức 2(CT2): Than trấu: cho tỉ lệ nẩy mầm 89% tỉ lệ sống 83.66% Giá thể 2: 70% đất cát, 20% đất thịt, 9% phân chuồng hoai, 1% phân lân, cho tràm phát triển cao với chiều cao trung bình 3.76cm Giá thể1: 70% đất thịt, 20% đất cát, 9% phân chuồng hoai, 1% phân lâncho tràm phát triển với chiều cao tràm 3.65cm Công thức 4: với công thức che bóng 75% cho chiều cao sinh trưởng tốt với chiều cao trung bình 4.65 cm Với kết ta lựa chọn công thức tốt để gieo ươm tràm phát triển tốt Một số giải pháp trồng tràm cừ tốt vùng đất Trong điều kiện trồng tràm đất dốc, đất cát Trên bãi đất cát không ngập nước cần đào đất trồng rãnh, nơi bãi cát ngập nước mùa mưa phải lên líp cho phải sử dụng cọc tre gỗ dài cắm sâu xuống đất (>0,5m) tạo thành hàng cọctường rào chắn cát Tùy thuộc vào địa hình để xây dựng cấp tường rào cho phù hợp 5.2 Kiến nghị •Về nghiên cứu: - Nghiên cứu thêm phương pháp trồng rừng cho tràm vùng đất cát - Cần có nghiên cứu thêm kỹ thuật trồng rừng Tràm địa phương 44 - Nghiên cứu việc cải thiện điều kiện môi trường sinh thái xã Quảng Lợi •Về thực tiễn Khuyến khích người dân vận dụng kỷ thuật từ đề tài, kết hợp với kiến thức địa nhằm nhân rộng mô hình trồng rừng để mang lại hiệu kinh tế góp phần nâng cao đời sống cho hộ gia đình 5.3 Tồn Vì lần đầu thưc nghiên cứu khoa học nên kinh nghiệm thực tiễn,kiến thức nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên mức độ ảnh hưởng trình nghiên cứu chưa thể cụ thể Cần có thời gian nghiên cứu lâu dài để sâu vào vấn đề, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Từ đó, ta có kết cụ thể xác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu, giáo trình [1] Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – chương Trồng rừng [2] Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm gây trồng tràm vùng cát huyện phong điền thừa thiên huế – Võ Quang Anh Tuấn [3] Quy hoach nong thon moi xã Quảng Lợic xã Quảng Lợi [4] Melaleuca_Timber_Potentials_and_its_current_use_in_KG_VN Nguyễn Quang Trung, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam – [5] Những nghiên cứu tràm – Nguyễn viết Cường,Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam [6] Quy Trình Kĩ Thuật Trồng Tràm Cừ – Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Lâm Nghiệp Nhiệt Đới 14/10/2010 [7] Đào Trọng Hưng (1995) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học tinh dầu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell (M leucadendra auct non(L.) L.)) Website http://community.h2vn.com/index.php?topic=84.65;wap2 http://ykhoa.net/NCKH/duoc06.HTM http://www.gionglamnghiepvungnambo.com/ /140-ky-thuat-gieo-uom-va-tro http://kiemlamvung1.org.vn/video/TRAM.pdf http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantation/tram.asp http://www.gionglamnghiepvungnambo.com/thu-vien/ky-thuat-trong-vacham-soc-cay-rung/140-ky-thuat-gieo-uom-va-trong-rung-tram-cu.html 46 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÍNH TOÁN Tính phương sai nhân tố ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Count Sum Average Varianc e Giá thể 3.65370 10.96111 0.06618 Giá thể 11.3 0.17198 6.355556 2.118519 2.50555 7.516667 Groups Giá thể Giá thể 3.766667 0.12892 0.17614 ANOVA Source of Variation SS Pvalue df MS F 2.03609 0.001 14.99251 0.13580 Between Groups 6.10829 Within Groups 1.08646 Total 7.194753 11 t-Test: Paired Two Sample for Means Giá thể Giá thể F crit 4.06618 Mean 3.65370 3.766667 Variance 4.84050 6.161512 Observations 3 Pearson Correlation 0.999645 Hypothesized Difference Mean df t Stat -0.67723 P(T[...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu kỷ thuật gieo ươm cây Tràm Nam Bộ nhằm xây dựng quy trình gieo ươm thích hợp - Đề xuất quy trình quy trình gieo ươm có hiệu quả trên vùng đất cát nội đồng, xã quảng lợi huyện quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm khu vực nghiên cứu vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu các chỉ tiêu gieo ươm. .. Nghiên cứu các chỉ tiêu gieo ươm cây Tràm trên vùng cát nội đồng trong giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các giá thể đất đến sự tăng trưởng của cây Tràm Cừ - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của công thức che bóng đến sinh trưởng chiều cao của cây tràm - Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm tạm thời cây Tràm Cừ trên vùng cát nội đồng - 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập... ≥ 95% 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quảng Lợi, tỉnh thừa Thiên Huế 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích Xã Quảng Lợi nằm về phía Đông Bắc của huyện Quảng Điền, là vùng đất đồng bằng thấp ven đầm phá Tam giang, thuộc hạ lưu sông Ô Lâu Phía Bắc giáp Phá Tam Giang, phía Nam giáp xã Quảng Vinh, phía Tây giáp xã Quảng Thái, phía Đông giáp... từng công thức tại vườn ươm - Cấy cây con vào bầu Nhổ cây con từ luống gieo và đặt vào khay có một ít nước để tránh cây bị héo do đứt rễ Dùng que nhỏ để chọc một lỗ ở ruột bầu, cấy cây vào trong bầu một cách cẩn thận cây không bị dập nát, bị cong, bị gãy Cấy cây xong tưới cây bằng hệ thống phun sương giữ độ ẩm cho cây - Chăm sóc cây con Che bóng cây con bằng lưới màu đen 3-5 ngày sau khi cây vào bầu... sát mặt đất Sau khi gieo từ 7-10 ngày, hạt Tràm sẽ nảy mầm và ta có thể bỏ lớp cỏ phủ trên mặt đất Bảo đảm mật độ cây mạ khoảng 400-500 cây/ m2 là tốt nhất o Kỹ thuật chăm sóc cây con ở vườn ươm : - Nuôi cây con ở vườn ươm khoảng 1 năm - Cần luôn điều chỉnh mật độ cây con ở vườn ươm thích hợp trong quá trình sinh trưởng để cây con phát triển cân đối và khoẻ mạnh Mật độ ban đầu 400-500 cây/ m2 Đến thời gian... lệch khá cao Đáng lưu ý là hàm lượng Cineol rất thấp trong Tinh dầu Tràm Cừ nhưng là chất chịu trách nhiệm về kháng khuẩn (theo chuyên gia Tiệp Khắc) 2.4 Những nghiên cứu về cây tràm cừ 2.4.1 Nghiên cứu về sử dụng gỗ tràm Cho đến nay các nghiên cứu về gỗ tràm và sử dụng gỗ tràm chưa được quan tâm nhiều, có thể do tiềm năng nguyên liệu gỗ tràm cho sản xuất công nghiệp, còn nhiều hạn chế như: sản lượng khai... 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sự tăng trưởng chiều cao của cây tràm cừ •Nguồn giống : Tràm cừ ra hoa quanh năm ở Đồng Bằng Sông cửu Long và vùng bán ngập nước ở vùng núi đá vôi Ninh Bình, tuy nhiên khi vẫn có 1 mùa nở hoa chính là vào tháng 7 – 8 và thu quả tháng 4-6 năm sau Nơi thu hái: Long An, Kiên Giang… •Địa điểm bố trí thí nghiệm: Vườn ươm khu trang trại vùng cát thôn Cổ Tháp, xã Quảng. .. gió sẽ cuốn bay mất hạt vì hạt Tràm rất nhỏ bé và nhẹ 1kg hạt Tràm có khoảng 21-23 triệu hạt Bảo quản hạt Tràm theo phương pháp bảo quản khô bằng cách cất vào trong các bình khô, đậy nắp kín Thời gian bảo quản trong vòng từ 1 đến 2 năm Nhưng tốt nhất nên gieo hạt Tràm đã bảo quản vào mùa mưa năm sau Kỹ thuật tạo cây con o Chuẩn bị đất để gieo hạt Tràm : Đất để gieo hạt Tràm phải có điều kiện điều tiết... Tinh dầu Tràm Cừ sử dụng để thử nghiệm lâm sàng là từ lá cây Tràm Cừ ở Bến Lức 2.3.3.2 Tính kháng khuẩn Bảng thống kê tính kháng khuẩn của tràm cừ và tràm gió 6 Qua bảng ta thấy Tràm Cừ có khả năng kháng khuẩn vượt trội hơn tràm gió, mặc dù hàm lượng tinh dầu ở Tràm Gió cao hơn Tràm Cừ 2.3.3.3 Thành phần hóa học của tinh dầu tràm Thành phần hóa học trong tràm cừ không khác nhau nhiều so với tràm gió... của xã là 3288.25ha Hình 2 Bản đồ xã Quảng Lợi 4.1.1.2 Địa hình Xã Quảng Lợi có địa hình được phân theo các vùng và có dạng như sau: Phía Nam của xã là vùng cát, có tầng đất dày, kết cấu rời rạc, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng NPK và mùn trong đất cũng như độ PH thấp Thấp dần về phía Bắc giáp ranh giới với Phá Tam Giang; Đất có dạng bồi tụ trên nền cát, tầng đất tương đối dày, thành phần thịt nặng, cát ... kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ giai đoạn vườn ươm vùng cát xã. .. cứu kỹ thuật gieo ươm Tràm Nam Bộ (Melaleuca cajuputii) vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, TT Huế PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phân bố tràm Nam Bộ( tràm cừ) 2.1.1 Phân bố tràm giới Tràm (Melaleuca. .. xã quảng lợi huyện quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm khu vực nghiên cứu vùng cát xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu tiêu gieo ươm Tràm

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.2 Nội dung nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan