Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột sắn năng suất 20 000 tấn sản phẩm năm và phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính 4000 tấn sản phẩm năm

134 1K 5
Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột sắn năng suất 20 000 tấn sản phẩm năm và phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính 4000 tấn sản phẩm năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công đổi mới, CNH – HDH đất nước, chủ trương Đảng nhà nước ta khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, có thành phần quốc tế quốc doanh, nhằm khai thác triệt để ưu thành phần kinh tế nước , thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa cho xã hội Chính phủ có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng hóa nông lâm, thủy, hải sản nhằm nâng cao giá trị hàng hóa nông nghiệp, xuất nước Cây sắn loại có giá tri kinh tế cao Sản phẩm tinh bột sắn dùng để cung cấp cho ngành công nghệ thực phẩm ngành công nghiệp khác tiêu thụ dễ dàng nước quốc tế Sắn hay gọi khoai mì, loại lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ) du nhập vào nước ta vào khoảng kỷ 18 Đây loại nông sản phổ biến sử dụng để sản xuất loại thực phẩm cho người sản xuất thức ăn chăn nuôi Với đặc tính dễ trồng, sản lượng cao, đầu tư nên tinh bột sắn tương đối rẻ so với loại tinh bột khác tinh bột ngô, khoai tây Nếu sử dụng nguồn tinh bột sắn tự nhiên khả ứng dụng hạn chế, đặc biệt công nghiệp thực phẩm Để đa dạng hoá ứng dụng tinh bột sắn vào sản phẩm thực phẩm cần dùng phương pháp nhằm làm thay đổi tính chất tinh bột tự nhiên, phương pháp gọi phương pháp biến hình tinh bột Tinh bột bị biến hình tác nhân vật lí, hoá học, sinh học làm cho mạch tinh bột bị cắt ngắn đi, nối dài thêm xếp lại không gian nhằm làm cho tinh bột có nhiều tính chất như: tăng độ nở, độ dai, giảm hay tăng độ nhớt Từ ứng dụng vào sản phẩm thích hợp.Đặc biệt có sản phẩm tinh bột sắn tinh bột biến tính sản phẩm có nhiều tính ưu việt có giá trị sử dụng cao, sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, y dược, xử lý môi trường, dùng để sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền, bột ngọt, dùng làm chất độn thực phẩm, dùng công nghệ thuộc da, in ấn… Về thực trạng trồng sắn nước ta, diện tích trồng ngày tăng nhiều, rải rác từ Bắc vào Nam đặc biệt tập trung vào vùng Tây Nguyên, Nam Bộ vùng núi trung du phía Bắc Song song với việc phát triển diện tích trồng sắn nhà máy chế biến sắn xây dựng nâng cấp tăng suất để đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất Hiện nước ta có khoảng 60 nhà máy xý nghiệp chế biến tinh bột sắn rải khắp địa bàn đất nước Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng sản lượng chế biến sắn phải ý vấn đề nâng cao suất nhà máy đại hóa dây chuyền, thiết bị sản xuất, vấn đề xử lý môi trường Có thực trạng đáng lo ngại đến vụ mùa sắn, sản lượng nguyên liệu tăng mạnh nhà máy không đáp ứng suất nên việc tồn đọng nguyên liệu kéo dài gây ảnh hưởng đến giá cả, ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu quan trọng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hầu nhà máy nước ta vùng quy hoạch nguyên liệu, nên nguyên liệu sản xuất thường không ổn định Một vấn đề khác tinh bột biến tính có ứng dụng rộng rãi, sản xuất tinh bột biến tính nước ta chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu Nếu xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn kết hợp với sản xuất tinh bột biến tính có nhiều ưu điểm, tiết kiệm lượng vận chuyển, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Do yêu cầu cấp thiết phải đặt phải xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột sắn phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính với quy mô công nghiệp nâng cao chất lượng tinh bột sắn nâng cao chất lượng sản phẩm tinh bột biến tính Chính lý trên, định chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột sắn suất 20.000 sản phẩm/năm phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính 4000 sản phẩm/năm” PHẦN LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột Củ Sắn được chọn để làm nguyên liệu sản xuất tinh bột bởi nguyên nhân sau: Về giá thì tinh bột sắn thấp so với tinh bột gạo tinh bột lúa mì Hiện tương lai giá tinh bột gạo không giảm so với tinh bột sắn công nghệ sản xuất tinh bột gạo phức tạp sách phủ không khuyến khích sử dụng tinh bột gạo ngành công nghiệp khác Tinh bột lúa mì không cạnh tranh lại tinh bột sắn loại tinh bột chủ yếu nhập nên số lượng không nhiều giá lại cao Về điều kiện trồng trọt thì so với lúa, sắn không đòi hỏi khắt khe điều kiện canh tác đặc biệt nguồn nước Cây sắn trồng loại đất bạc màu, cằn cỗi, người trồng sắn không cần phải tốn nhiều công chăm sóc canh tác lúa Ngoài Việt Nam là nước xuất khẩu tinh bột đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu, các nhà máy tinh bột sắn không ngừng đời, việc thiết kế một nhà máy tinh bột sắn để có hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế là rất cần thiết 1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy Qua tìm hiểu vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện giao thông vận tải điều kiện khác, định chọn địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột sắn tinh bột biến tính xã Vĩnh Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình Tỉnh quảng bình với quỹ đất dồi nguồn cung cấp nguyên liệu Sắn cho nhà máy vào hoạt động sản xuất ổn định Việc xây dựng nhà máy tinh bột sắn tinh bột biến tính xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình hoàn toàn hợp lý nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, giải công ăn việc làm cho người dân khu vực đồng thời phát triển ngành công nghiệp ngày mạnh mẽ góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình, xây dựng tỉnh nhà ngày giàu đẹp 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Về vị trí của nhà máy: Vĩnh Ninh xã thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Xã Vĩnh Ninh nằm cực nam huyện Quảng Ninh cách trung tâm huyện lỵ khoảng 25 km phía đông bắc Phía nam giáp xã Hàm Ninh, Hiền Ninh phía đông giáp Lương Ninh Phía bắc giáp xã Nghĩa Ninh, phía tây giáp Trường Sơn Vĩnh Ninh xã nông, người dân từ bao đời chủ yếu sống nghề nông, xu phát triển nhu cầu đời sống số gia đình củng chuyển đổi ngành nghề có sống ổn định giả hơn, mặt nông thôn nơi ngày tươi khang trang Vĩnh Ninh có hai tuyến đường huyết mạch qua; tuyến đường sắt thống Bắc Nam, hai quốc lộ 15A nhánh đông đường Trường Sơn huyền thoại, cải tạo nâng cấp thành đường Hồ Chí Minh Ở có đường 10 nối đường đông Trường Sơn với tây Trường Sơn Vị trí này có một số thuận lợi sau - Xung quanh khu vực xây dựng nhà máy là khu vực rộng rãi, thoáng gió, cách xa khu dân cư Trung tâm khu vực xây dựng nhà máy cách thành phố Đồng Hới khoảng 20km - Đường giao thông thuận lợi, gần đường Hồ Chí Minh Vị trí này thuận lợi cả cho việc thu gom vận chuyển nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm và thông tin liên lạc - Nằm cạnh đường dây cung cấp điện của lưới điện thành phố sẽ thuận lợi cho việc sử dụng nguồn điện phục vụ cho nhà máy - Địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc tự nhiên, gần sông nên thuận lợi cho việc sử dụng nước sông cho sản xuất, đồng thời với độ dốc tự nhiên tạo điều kiện tốt để xử lý nước thải đạt chuẩn môt trường Việt Nam trước thải môi trường Về điều kiện khí hậu ở khu vực nhà máy: - Nhiệt độ không khí trung bình các tháng năm tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình dao động vào khoảng 24,40C, cao nhất là tháng (38,20C), thấp nhất là tháng 12 và tháng (20 0C) Độ ẩm trung bình 81% Thích hợp cho việc trồng sắn, dễ tập trung được nguồn nguyên liệu 1.2.2 Điều kiện giao thông vận tải Tôi chọn địa điểm nhà máy nằm trục đường giao thông xuyên Bắc Nam, đường mang tên Hồ Chí Minh Tại gần với tuyến đường dẫn về thành phố Đồng Hới Chạy tiếp phía Nam tới thành phố Đồng Hới , ngược trở Bắc huyện Lệ Thủy, xuôi hướng hướng đông biển, phía tây giáp với Lào Như vậy, địa điểm thuận lợi mặt giao thông đường để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu thành phẩm 1.2.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu Nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy là củ sắn tươi Nhà máy được đặt tại xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, trung tâm tỉnh Quảng Bình nên lượng nguyên liệu cung cấp chủ yếu huyện huyện lân cận Lệ Thủy, Quảng Trạch, Bố Trạch tỉnh tiếp giáp tỉnh Quảng Trị, tỉnh Hà Tĩnh… 1.2.4 Nguồn cung cấp nước Nguồn nước: sử dụng nước ngầm qua hệ thống xử lý nguồn nước từ sông Long Đại, dòng suối chảy qua nguồn cung cấp nước ổn định cho sản xuất Thoát nước: nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn chứa nhiều chất hữu dễ phân giải, bị để lâu không xử lý chúng gây mùi hôi thối khó chịu, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh Vì vậy, nước thải nhà máy đòi hỏi phải xử lý cẩn thận, kinh tế để giảm bớt mùi hôi thối, tránh gây ô nhiễm thải môi trường Do địa hình nhà máy tương đối phẳng, có độ dốc tự nhiên nên vấn đề thoát nước thải trình sản xuất thực dễ dàng, tạo điều kiện tốt để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn an toàn trước thải môi trường Nước thải từ trình sản xuất tinh bột sắn xử lý hệ thống hồ sinh học tự nhiên Nước thải qua xử lý phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường trước thải 1.2.5 Nguồn nhân lực Tỉnh Quảng Bình đà phát triển, số lượng lao động thất nghiệp còn nhiều nhất là lực lượng lao động trẻ Với lượng lao động trẻ và đông đảo vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn nhân công là lao động địa bàn đó có thể giảm chi phí đầu tư các công trình nhà ở, phục vụ sinh hoạt cho công nhân là một lợi thế lớn Ngoài ra, tỉnh còn có một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cũng chuyên môn cao từ các trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học có đầy đủ kiến thức và nghiệp vụ việc lãnh đạo và xây dựng nhà máy Như việc xây dựng nhà máy góp phần cải thiện sống người dân ở khu vực này Đồng thời giải việc làm cho thêm lượng không nhỏ lao động địa bàn, góp phần làm giảm áp lực cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân PHẦN THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2.1 Quy trình sản xuất tinh bột 2.1.1 Dây chuyền sản xuất Củ sắn Kiểm tra độ bột Phểu chứa Rửa khô Nước sản xuất Rửa nước Đất, cát, vỏ gỗ… Nước thải, đất cát vỏ gỗ Xử lý chất thải rắn Lọc rác Xử lý nước thải Băm Nghiền Tách bã lần Tách bã lần Tách bã lần Tách bã lần Bã Thùng chứa Nước TA Gia súc Sàng lọc cong Tách mũ lần Tách mũ lần Dịch mũ Xử lý Tách mũ lần Tách nước Khí nóng Sấy khô Rây , đóng bao Thành phẩm 2.1.2 Thuyết minh quy trình 2.1.2.1 Giới thiệu nguyên liệu Nguyên liệu củ sắn, có kích thước trung bình dài 25-38 cm, đường kính 3-6 cm tùy theo điều kiện giống, điều kiện đất đai thời gian thu hoạch mà có kích thước củ khác - Hình dạng củ không đồng đường kính củ không theo chiều dài củ, phần gần cuống to gần đuôi nhỏ, mềm xơ phát triển sau Tuy củ sắn có khác kích thước, hình dáng trọng lượng nhìn chung củ sắn có cấu tạo bao gồm thành phần sau: - Vỏ gỗ củ chiếm 0,5 - 3% khối lượng củ sắn, tùy theo độ non già, giống khối lượng củ Trong vỏ gồm tế bào có cấu tạo từ xenlulo hemixenlulo Vỏ gỗ có tác dụng bảo vệ củ khỏi bị ảnh hưởng bên có tác dụng phòng nước củ Do trình bảo quản phải cố gắng giữ, hạn chế tróc vỏ Nhưng vỏ gỗ hoàn toàn tinh bột nên chế biến phải tách lớp vỏ hoàn toàn để tránh ảnh hưởng đến màu sắc chất lượng bột thành phẩm sau - Vỏ cùi chiếm khoảng - 10% khối lượng củ, vỏ cùi có lượng nhỏ tinh bột khoảng - 6% Cấu tạo lớp vỏ cùi bao gồm lớp tế bào mô cứng phủ có thành phần chủ yếu xenlulo, lớp tế bào gần tinh bột có nhiều dịch bào (mủ) Nó giữ vai trò chống nước củ đồng thời phòng tác động khác bên sản xuất chế biến không loại bỏ thành phần dịch mủ nguyên nhân làm tăng độ màu xơ thành phẩm Tiếp lớp tế bào mô dịch cứng tế bào mô mềm Trong tế bào dịch bào chứa khoảng 5% tinh bột, hạt tinh có kích thước hạt nhỏ đường kính khoảng - 8µm nên dễ tổn thất theo nước thải Trong vỏ cùi chứa polyphenol, enzyme có tác dụng bảo vệ cho củ phát triển bình thường chưa thu hoạch sau đào lại gây trở ngại lớn việc bảo quản chế biến Tổng lượng chất polyphenol củ sắn khoảng 0,1 - 0,3% 85 - 90% tập trung vỏ cùi Tiếp vỏ cùi khe mủ, nơi tập trung mủ vỏ thịt sắn đồng thời tập trung mủ củ sắn nhiều - Thịt sắn phần chủ yếu củ sắn, bao gồm tế bào nhu mô thành mỏng Thành phần vỏ tế bào nhu mô xenlulo, pentozơ bên hạt tinh bột nguyên sinh chất Đây phần dự trữ chất dinh dưỡng chủ yếu củ Lượng tinh bột sắn phân bố củ sắn không nhiều lớp giảm dần vào Kích thước hạt tinh bột sắn khoảng 15 - 80µm - Lõi thường nằm trung tâm dọc theo thân củ, nối từ thân đến đuôi củ, chiếm từ 0,3 - 1% khối lượng củ, thành phần cấu tạo xenlulose hemixenlulo Lõi có chức vận chuyển nước thức ăn cho củ Lõi phận giữ chức lưu thông nước chất dinh dưỡng củ Thành phần hóa học có củ sắn tùy thuộc vào giống sắn, điều kiện chăm sóc, thời gian thu hoạch, bảo quản…bao gồm thành phần sau: - Tinh bột Tinh bột thành phần quan trọng nhất, gồm phần: amilose amilopectin tỷ lệ thường khoảng 1/4 Hàm lượng tinh bột yếu tố quan trọng hiệu sản xuất, thay đổi khoảng 2-40% Trong chế biến thu khoảng 24-32% lượng tinh bột, lượng tinh bột cao thu hoạch thời vụ Nếu thu hoạch sắn non hàm lượng tinh bột ít, đường nhiều, thu hoạch sắn già tỷ lệ xơ nhiều hàm lượng tinh bột giảm Tinh bột sắn có hình cầu hình bầu dục, kích thước khoảng từ 540µm trung bình khoảng 30µm Tinh bột sắn có tính chất đặc trưng có lợi ứng dụng nhiều sản xuất thực phẩm, có tính xốp cao, không mùi, tỷ lệ amylase/amilopectin cao (80/20) nên gel có độ nhớt, độ kết dính cao khả gel bị thoái hóa thấp Do có cấu trúc xốp liên kết phần tử cấu trúc tinh thể yếu nên dễ bị thủy phân axit enzim tinh bột khác Tinh bột sắn có nhiệt độ hồ hóa khoảng 58,5-70oC - Đường Đường củ sắn chủ yếu glucoza maltoza, saccaroza Củ sắn già hàm lượng đường giảm Trong chế biến, đường hoà tan nước theo nước dịch thải - Protein Hàm lượng protein có củ sắn tương đối thấp nên ảnh hưởng đến quy trình công nghệ Tỉ lệ khoảng:1-1,2% - Lipit Sắn có hàm lượng loại axit béo tương đối cao, có loại acid béo không no axit oleic, axit linoleic…và số axit no axit palmitic - Nước Lượng ẩm củ sắn tươi cao, chiếm khoảng 70% khối lượng Lượng ẩm cao khiến cho việc bảo quản củ tươi khó khăn - Vitamin khoáng Củ sắn có chứa nhiều vitamin C canxi, có chứa vitamin B loại khoáng chất khác - Enzim Enzim polyphenoloxydase có sắn có tác dụng xúc tác phản ứng oxy hóa polyphenol tạo sản phẩm có màu ảnh hưởng đến chất lượng sắn tinh bột Ngoài có enzim tyrozin, enzim oxy hóa khử khác - Độc tố Trong sắn có chứa lượng độc tố axit HCN tồn dạng glucozid, gây ngộ độc người động vật Nó tác dụng với Fe tạo thành muối có màu xám làm đen bột, chế biến phải tách dịch bào nhanh tốt Hàm lượng độc tố phân bố không đều, nhiều cuống, lớp vỏ thịt lõi, thịt sắn Các glucozid hòa tan tốt nước nên trình sản xuất tinh bột sắn chất độc theo nước dịch thải Bảng 2.1 Thành phần hóa học sắn STT Thành phần hóa học Hàm lượng (%) Tinh bột 20 - 30 Nước 65 - 75 Tro 0,4 - 0,6 Cellulose 0,9 - 1,2 Protein 0,95 - 0,13 Đường 4,95 - 5,26 Lipit 0,32 - 0,48 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Hoàng Kim Anh, Ngô Thế Sương, Nguyễn Xích Liên Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn.Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 [2] Nguyễn Bin Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm - Tập 1.Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 [3] Nguyễn Bin Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 [4] Nguyễn Bin Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 [5] Nguyễn Bin Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2004 [6] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Trần Xoa, Phạm Xuân Toản, Nguyễn Trọng Khuông, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 [7].Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Trần Xoa, Phạm Xuân Toản, Nguyễn Trọng Khuông Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 [8] Đoàn Dụ, Mai Văn Lê, Nguyễn Như Thông, Bùi Đức Lợi Công nghệ vàcác máy chế biến lương thực Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1983 [9] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thỏa, Võ Thị Tươi, Trần Xoa Cơ sở trình thiết bị công nghệ hóa học - Tập Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, 1999 [10] Đỗ Văn Đài,Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thỏa, Võ Thị Tươi, Trần Xoa Cơ sở trình thiết bị công nghệ hóa học - Tập Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, 1999 [11] Hoàng Huê Xử lý nước thải Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1996 [12] Luận chứng kinh tế kỹ thuật nhà máy sản xuất tinh bột sắn Quảng Bình, 2003 [13] Đồng Thị Thanh Phương Giáo trình quản trị doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, 2005 120 [14] Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp Tân Kỳ Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2011 [15] Nguyễn Thọ Kỹ thuật công nghệ sấy sản phẩm thực phẩm Nhà xuất Đà Nẵng, 1991 [16] Lê Ngọc Trung Quá trình thiết bị truyền chất Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2010 [17] Trần Thế Truyền Cơ sở thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2006 [18] http://www.khungbangtai.com/pheu-cap-lieu.html [19].http://goodv.en.alibaba.com/product/1851807932221730781/GoodWay_factory_supply_cage_type_cassava_cleaning_machine_f or_cassava_starch_processing_cassava_cleaner.html [20].http://translate.googleusercontent.com/translate_c? depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&u=http%3A %2F%2Fwww.alibaba.com%2Fproduct-detail%2FCassava-GrindingMill_1309820828.html%3Fs %3Dp&usg=ALkJrhg0k3ko6Wmlbhn_Bn8EaImdw0Pn4Q [21].http://www.separator-centrifuge.com/sale-890563-flatform-bottom-gmp-001mm-discharge-food-separator-centrifuge-for-separating-suspensions.html [22].http://translate.googleusercontent.com/translate_c? depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google.com&sl=en&u=http%3A %2F%2Fuk.alibaba.com%2Fproduct%2F1849885887-Horizontal-scrapercentrifuge-peeler-centrifugetapioca.html&usg=ALkJrhiopA45K_MgDBYSOgckZvRka60Iew [23].http://cansaoviet.com/vi/pr240/Can-dong-bao-can-dong-goi-tu-dong/Candong-bao-can-dong-goi-tu-dong/Can-dong-bao-4-pheu-PM06.aspx [24].http://www.bangtaitantrieu.com/san-pham/79/vi/bang-tai-cao-su.html [25].http://www.dainhanhoa.com/modules.php? name=Product&op=viewst&sid=599&newlang=vietnamese [26].http://www.vatgia.com/3036/746401/pentax-cm80-160c.html [27].http://www.khungbangtai.com/vit-tai.html 121 [28].http://www.dainhanhoa.com/modules.php? name=Product&op=viewst&sid=568&newlang=vietnamese 122 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột 1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Điều kiện giao thông vận tải .5 1.2.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu 1.2.4 Nguồn cung cấp nước 1.2.5 Nguồn nhân lực PHẦN THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT .7 2.1 Quy trình sản xuất tinh bột 2.1.1 Dây chuyền sản xuất 2.1.2 Thuyết minh quy trình .8 2.2 Quy trình sản xuất tinh bột biến tính 17 2.2.1 Tổng quan tinh bột phương pháp biến tính tinh bột .17 PHẦN 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT .26 3.1 Biểu đồ sản xuất 26 3.2 Tính cân vật liệu cho sản xuất tinh bột .28 3.3 Tính cân vật liệu cho sản xuất tinh bột biến tính 39 PHẦN 4: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG .41 4.1 Cân nhệt lượng cho công đoạn sấy tinh bột .41 PHẦN 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ .54 5.1 Tính chọn thiết bị 54 5.1.2 Lồng bóc vỏ .54 5.2 Tính chọn thiết bị phụ 65 5.3 Tính chọn thiết bị phân xưởng 73 PHẦN 6: TỔ CHỨC NHÀ MÁY .80 6.1 Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy 80 6.2 Chức phận .81 6.3 Tính số lượng lao động nhà máy 84 PHẦN 7: TÍNH XÂY DỰNG 86 7.1 Bố trí mặt 86 7.2 Các công trình .86 PHẦN 8: TÍNH ĐIỆN, NƯỚC 89 8.1 Tính điện 89 8.2 Tính nước 92 PHẦN 9: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH 95 9.1 Xác định vốn đầu tư 95 9.2 Doanh thu nhà máy .98 9.3 Chi phí nguyên liệu .98 9.4 Tổng hợp vốn đầu tư 101 9.5 Tính hiệu kinh tế dự án 101 PHẦN 10: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM .103 10.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu .103 10.2 Kiểm tra trước công nghệ 104 10.3 Kiểm tra bán thành phẩm 104 10.4 Kiểm tra thành phẩm .105 PHẦN 11: VỆ SINH XÍ NGHIỆP VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 108 11.1 Vệ sinh xí nghiệp .108 12.2 An toàn lao động 109 PHẦN 12: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 111 12.1 Xử lý bã sắn .111 12.2 Xử lý nước thải 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 DANH MỤC BẢNG 1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột 1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Điều kiện giao thông vận tải .5 1.2.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu 1.2.4 Nguồn cung cấp nước 1.2.5 Nguồn nhân lực 2.1 Quy trình sản xuất tinh bột 2.1.1 Dây chuyền sản xuất 2.1.2 Thuyết minh quy trình .8 2.1.2.1 Giới thiệu nguyên liệu Bảng 2.1 Thành phần hóa học sắn .10 2.1.2.2 Nhập bảo quản nguyên liệu .11 2.1.2.3 Bóc vỏ, rửa khô .11 2.1.2.4 Rửa nước .11 2.1.2.5 Băm nghiền 11 2.1.2.6 Tách bã 12 2.1.2.7 Tách mũ 14 2.1.2.8 Tách nước 15 2.1.2.9 Sấy tinh bột 15 2.1.2.10 Rây đóng bao 16 2.1.2.11 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 16 Bảng 2.2.Các chỉ tiêu lý hóa của sản phẩm tinh bột sắn 16 Bảng 2.3 Các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm tinh bột sắn .16 Bảng 2.4 Các chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm tinh bột sắn 17 Bảng 2.5 Hàm lượng kim loại nặng sản phẩm tinh bột sắn 17 2.2 Quy trình sản xuất tinh bột biến tính 17 2.2.1 Tổng quan tinh bột phương pháp biến tính tinh bột .17 2.2.2 Phương pháp biến tính bằng enzyme .18 2.2.3 Quy trình sản xuất 21 2.2.4 Thuyết minh quy trình 22 2.2.4.1 Hòa trộn 22 2.2.4.2 Hồ hóa 22 2.2.4.3 Dịch hóa, thủy phân .22 2.2.4.4 Tẩy màu 23 2.2.4.5 Lọc, rửa 23 2.2.4.6 Tách nước 23 2.2.4.7 Sấy khô 24 2.2.4.8 Rây đóng bao 24 2.2.5 Chỉ tiêu sản phẩm tinh bột biến tính 25 Bảng 2.6 Chỉ tiêu chất lượng tinh bột biến tính 25 3.1 Biểu đồ sản xuất 26 3.1.1 Biểu đồ số ca, sốngày làm việc cho dây chuyền sản xuất tinh bột sắn 26 Bảng 3.1 Số ca và số tháng làm việc cho dây chuyền sản xuất tinh bột sắn 26 Bảng 3.2.Số ngày làm việc/số ca tháng cho dây chuyền sản xuất tinh bột sắn 26 3.1.2 Các thông số ban đầu của sản phẩm 26 3.1.3 Năng suất của nhà máy .26 3.1.4 Lượng nguyên liệu đưa vào dây chuyền sản xuất 26 3.1.5 Các thành phần thu sau qua dây chuyền sản xuất .27 3.1.6 Lượng sắn tươi vào dây chuyền sản xuất 27 3.2 Tính cân vật liệu cho sản xuất tinh bột .28 3.2.1 Cân công đoạn làm nguyên liệu 28 3.2.1.1 Nguyên liệu vận chuyển băng tải nghiêng 28 3.2.1.2 Máy bóc vỏ 28 3.2.1.3 Máy rửa củ .28 3.2.1.4 Băng tải nghiêng 29 Bảng 3.3.Cân vật liệu công đoạn làm 29 3.2.2 Cân công đoạn băm củ, mài sát 30 3.2.2.1 Máy băm củ 30 3.2.2.2 Máy mài sát 30 3.2.2.3 Cân vật liệu cho trình ly tâm tách bã 31 Bảng 3.4.Cân vật liệu trình ly tâm tách bã 33 3.2.2.4 Cân vật liệu trình phân ly tách mủ 33 Bảng 3.5.Cân vật liệu trình phân ly tách mủ .36 3.2.2.5 Tính cân vật chất công đoạn tách nước, sấy bột ẩm 36 Bảng 3.6 Cân vật liệu công đoạn ly tâm tách nước sấy .37 3.2.2.6 Cân vật liệu công đoạn làm nguội, rây đóng bao 38 Bảng 3.7 Cân vật liệu công đoạn làm nguội, rây đóng bao 39 3.3 Tính cân vật liệu cho sản xuất tinh bột biến tính 39 3.3.1 Các số liệu ban đầu 39 3.3.2 Tính cân bằng vật chất qua từng côn đoạn .39 3.3.2.1 Công đoạn hòa trộn .39 3.3.2.2 Công đoạn hồ hóa thủy phân 40 3.3.2.3 Công đoạn tẩy màu 40 3.3.2.4 Công đoạn lọc rửa 40 4.1 Cân nhệt lượng cho công đoạn sấy tinh bột .41 4.1.1 Các thông số ban đầu 41 Bảng 4.1.Các thông số không khí .42 4.1.2 Lượng không khí khô cần thiết trình sấy 43 4.1.3 Phương trình cân nhiệt lượng 43 4.1.4 Nhiệt lượng tiêu hao chung cho trình sấy 44 4.1.4.1 Nhiệt lượng để làm bay lượng ẩm W .45 4.1.4.2 Nhiệt lượng đun nóng vật liệu sấy .45 4.1.4.3 Nhiệt lượng mát môi trường xung quanh 45 4.1.5 Nhiệt lượng ẩm có vật liệu mang vào .46 4.1.5 Nhiệt lượng tiêu hao riêng để làm bay kg ẩm vật liệu 47 4.1.6 Lưu lượng không khí qua máy sấy 47 4.1.7 Tính caloriphe 48 4.1.7.1 Tính bề mặt truyền nhiệt caloriphe 48 4.1.7.2 Nhiệt lượng caloriphe cung cấp 48 4.1.7.3 Nhiệt lượng thực tế caloriphe cung cấp 48 4.1.7.4 Hiệu số nhiệt độ trung bình 49 4.1.7.5 Tính hệ số truyền nhiệt K .49 4.1.7.6 Xác định kích thước caloriphe .52 5.1 Tính chọn thiết bị 54 5.1.1 Phễu nạp liệu 54 5.1.2 Lồng bóc vỏ .54 5.1.3 Máy rửa củ 55 5.1.4 Máy chặt củ 56 5.1.5 Máy mài 56 5.1.6 Máy tách bã 58 5.1.6.1 Máy tách bã lần 58 5.1.6.2 Máy tách bã lần 59 5.1.6.3 Máy tách bã lần 59 5.1.6.4 Máy tách bã lần 60 5.1.7 Máy tách mủ 60 5.1.7.1 Máy tách mủ lần 60 5.1.7.2 Máy tách mủ lần 61 5.1.7.3 Máy tách mủ lần 62 5.1.8 Máy ly tâm tách nước .62 5.1.9 Hệ thống sấy .63 5.1.10 Hệ thống đồng cân đóng bao tự động 64 Mã hiệu: Cân đóng bao phễu PM06 .64 5.2 Tính chọn thiết bị phụ 65 5.2.1 Tính chọn băng tải .65 [24] 65 5.2.2 Tính chọn bơm .66 5.2.3 Tính chọn thể tích thùng chứa .69 5.2.4 Vít tải vận chuyển .71 5.2.4.1 Vít tải vận chuyển công đoạn tách bã 71 5.2.4.1 Vít tải vận chuyển bột ẩm vào máy sấy 72 5.2.5 Chọn quạt 72 5.3 Tính chọn thiết bị phân xưởng 73 5.3.1 Thiết bị phối trộn 73 5.3.2 Thiết bị hồ hóa thủy phân 74 5.3.3 Thiết bị tẩy màu 74 5.3.4 Thiết bị ly tâm lọc rửa 76 5.3.5 Thiết bị ly tâm tách nước 76 5.3.6 Thiết bị sấy .77 5.3.7 Thiết bị đóng bao 77 5.3.8 Các thiết bị phụ 77 Bảng 5.2 Tóm tắt các thiết bị và thong số kĩ thuật chính 78 6.1 Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy 80 6.2 Chức phận .81 6.2.1 Đại hội cổ đông 81 Là quan quyền lực cao Công ty Đại hội cổ đông định tổ chức giải thể Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát 81 6.2.2 Hội đồng quản trị 81 Là quan quản trị cao công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt công ty định vấn đề liên quan đến mục tiêu lợi ích Công ty, ngoại trừ vấn đề Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị đại hội Cổ đông bầu 81 6.2.3 Giám đốc điều hành 81 Giám sát toàn hệ thống hoạt động công ty 81 6.2.4 Phó giám đốc 81 6.2.5 Các phòng ban đơn vị 82 6.2.5.1 Phòng hành nhân .82 6.2.5.2 Phòng tài kế toán 82 Tham mưu đề xuất việc khai thác Huy động nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh theo quy định Nhà nước 82 6.2.5.3 Phòng kinh doanh tổng hợp 82 6.2.5.4 Ban quản lí dự án 83 6.2.5.5 Nhà máy sản xuất tinh bột .83 Sản xuất bột thô, tinh bột sản phẩm từ tinh bột 83 Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn, thực phẩm công nghệ 83 Thực công việc công ty giao .83 6.2.5.6 Xí nghiệp thi công lắp ráp 83 Thi công xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, điện, công trình hạ tầng kỹ thuật 83 Thi công xây dựng lắp đặt máy móc, thiết bị của:Nhà máy sản xuất tinh bột, nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng .83 Thi công trang trí nội ngoại thất công trình 83 Thực công việc công ty giao 83 6.2.5.7 Xưởng khí chế tạo 83 Thiết kế sản xuất sản phẩm khí máy móc, thiết bị khí thiết bị điện 83 Gia công sữa chữa san phẩm khí, máy móc, thiết bị khí thiết bị điện 83 6.3 Tính số lượng lao động nhà máy 84 Bảng 6.1 Bảng dự tính số lao động hành 84 Bảng 6.2 Bảng dự tính số lao động trực tiếp phân xưởng .84 Bảng 6.3 Bảng dự tính số lao động trực tiếp phân xưởng .84 Bảng 6.4 Bảng dự tính công nhân lao động khác .85 7.1 Bố trí mặt 86 7.2 Các công trình .86 7.2.1 Nhà sản xuất 86 7.2.2 Kho chứa 87 7.2.3 Nhà hành 87 Bảng 7.1 Bảng thống kê công trình xây dựng 87 8.1 Tính điện 89 8.1.1 Điện dùng cho phân xưởng sản xuất .89 Bảng 8.1 Bảng tổng hợp công suất điện động lực phân xưởng .89 8.1.2 Điện dùng cho phân xưởng sản xuất .90 Bảng 8.2 Bảng tổng hợp công suất điện động lực phân xưởng .90 8.1.3 Tính điện chiếu sáng 90 Bảng 8.3 Bảng tổng hợp công suất điện chiếu sáng 91 8.1.4 Xác định phụ tải tính toán 91 8.1.4.1 Phụ tải tính toán cho điện động lực .91 8.1.4.2 Phụ tải tính toán cho điện chiếu sáng 91 8.1.5 Xác định điện tiêu thụ năm 92 8.1.5.1 Điện chiếu sáng .92 8.1.5.2 Điện động lực 92 8.2 Tính nước 92 8.2.1 Tính nước dùng cho sản xuất 92 8.2.2 Nước sinh hoạt 93 8.2.3 Lượng nước dùng cho cứu hỏa 93 8.2.4 Tổng lượng nước dùng cho nhà máy năm 93 8.2.5 Tính đường kính ống dẫn 93 8.2.6 Chọn bể chứa, chọn bơm 94 9.1 Xác định vốn đầu tư 95 9.2 Doanh thu nhà máy .98 9.3 Chi phí nguyên liệu .98 9.3.1 Chi phí nguyên liệu sắn 98 9.3.2 Chi phí cho nhiên liệu 98 9.3.3 Chi phí sản xuất chung .98 9.3.3.1 Chi phí tiền điện .99 9.3.3.2 Tiền nước .99 9.3.4 Chi phí nhân công 99 9.3.5 Tiền thuế 100 9.3.6 Chi phí khác 100 9.3.7 Khấu hao tài sản cố định 100 9.3.8 Tiền thuê mặt 100 9.3.9 Chi phí lãi vay 100 Với tổng vốn đầu tư ban đầu là:179.631.036.600trong vốn chủ sở hữu chiếm 60%, vốn vay 40% 100 Lãi vay phải trả =179.020.471.600 x 40% x 7,5% = 5.370.614.148 đồng/ năm 100 9.4 Tổng hợp vốn đầu tư 101 Bảng 9.2 Tổng chi phí 101 9.5 Tính hiệu kinh tế dự án 101 9.5.1 Lợi nhuận 101 9.5.2 Thời gian thu hồi vốn .101 10.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu .103 10.1.1 Xác định hàm lượng tinh bột 103 10.1.2 Xác định hàm lượng tạp chất 103 10.1.3 Xác định tỷ lệ sắn hư thối .103 10.2 Kiểm tra trước công nghệ 104 10.2.1 Độ pH 104 10.2.2 Độ cứng 104 10.3 Kiểm tra bán thành phẩm 104 10.3.1 Kiểm tra dịch sữa bột 104 10.3.2 Kiểm tra độ ẩm bột ướt 104 10.3.3 Xác định hàm lượng tinh bột sót bã nước thải .105 10.4 Kiểm tra thành phẩm .105 10.4.1 Độ pH thành phẩm .105 10.4.2 Độ trắng tinh bột 105 10.4.3 Độ ẩm 105 10.4.4 Độ nhớt 105 10.4.5 Độ mịn, xơ, tro .106 10.4.6 Kiểm tra dư lượng lưu huỳnh .106 10.4.7 Kiểm tra trình đóng bao 106 10.4.8 Lưu mẫu kiểm tra thành phẩm kho 107 11.1 Vệ sinh xí nghiệp .108 Vệ sinh cá nhân 108 11.1.2 Vệ sinh phân xưởng sản xuất 108 11.1.3 Xử lý khói bụi .108 11.1.4 Xử lý tiếng ồn 108 11.1.5 Ánh sáng 109 12.2 An toàn lao động 109 12.2.1 An toàn điện 109 11.2.2 An toàn sử dụng thiết bị 110 11.2.3 Phòng chống cháy nổ 110 12.1 Xử lý bã sắn .111 12.2 Xử lý nước thải 111 12.2.1 Các phương pháp xử lý nước thải 112 Bảng 12.1 Đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột sắn [10] 112 12.2.2 Lựa chọn công nghệ thiết bị xử lý nước thải 114 Bảng 12.2 Thông số nước thải công nghệ 116 Bảng 12.3 Thông số nước thải rửa củ 116 DANH MỤC HÌNH Hình 2: Phễu Nạp Liệu 54 Hình 3: Lồng Bóc Vỏ 54 Hình 4: Máy Rửa Củ 55 Hình 5: Máy băm củ sắn 56 Hình 6: Máy mài 57 Hình 7: Máy tách bã 58 Hình 8: Máy phân ly 61 Hình 9: Máy Ly Tâm Tách Nước 63 Hình 10: Hệ thống đồng cân đóng bao tự động 64 Hình11: Bơm Ly Tâm [25] .66 Hình 12: Bơm cao áp 68 Hình 13: Vít Tải 71 Hình 14: Quạt Hút Khí 72 Hình 5.1 Thiết bị phối trộn .73 Hình 5.3 Thiết bị tẩy màu 76 Hình 5.4 Thiết bị tách nước 76 Hình 12.1 Sơ đồ xử lý bã sắn 111 Hình 12.2 Sơ đồ xử lý nước thải 115 [...]... máy là 20. 000 sản phẩm /năm Một năm hoạt động 500 ca, vậy một ca sản xuất được 40 tấn sản phẩm Năng suất nhà máy là 40 tấn sản phẩm/ ca 26 Qsp = 40 (tấn/ ca) Ta chọn hàm lượng tinh bột: a= 27% Vậy lượng nguyên liệu sạch đưa vào sản xuất là: Qsp ⇒QNLS = a = = 148,148 (tấn/ ca) Hiệu suất thu hồi tinh bột là 99,8% tương ứng với 40 tấn sản phẩm/ ca Suy ra: Tỷ lệ tổn thất 0,2% tương ứng với Qtt = = 0.08 (tấn/ ca)... việc/số ca 26/52 27/54 26/78 25/75 24/72 23/69 25/50 25/50 - Năng suất thiết kế phân xưởng: 200 00 tấn sản phẩm/ năm Sản xuất sắn theo thời vụ, một năm chỉ sản xuất 8 tháng, từ tháng 1 đến tháng 4 và từ tháng 8 đến tháng 12 Còn thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 giành cho bảo dưỡng máy móc phân xưởng Như vậy một năm sản xuất 8 tháng, bình quân 201 ngày, với các ngày của tháng 11, 12, 1, 2 là làm việc 3... trình sản xuất tinh bột biến tính 2.2.1 Tổng quan về tinh bột và phương pháp biến tính tinh bột Tinh bột là một loại polysaccarit khối lượng cao phân tử, gồm các đơn vị glucose liên kết với nhau bởi liên kết α-glucozid, có công thức phân tử (C6H10O5)n Một số các tính chất quan trọng của tinh bột đó là bị thủy phân bởi axit hoặc enzim, làm giảm độ nhớt và tạo thành đường Các nhóm hydroxyl trong tinh bột. .. ép, nén và hồ hóa tác dụng lên tinh bột để làm thay đổi một số tính chất của nó nhằm phù hợp với những ứng dụng, sản phẩm tinh bột biến tính của phương pháp này là những tinh bột hồ hóa, tinh bột xử lý nhiệt ẩm Phương pháp biến tính hóa học: là phương pháp sử dụng những hóa chất cần thiết nhằm thay đổi tính chất của tinh bột, sản phẩm chủ yếu của phương pháp biến tính hóa học là những tinh bột xử lý... tích cực, một số tính chất phải được qua xử lý làm biến đổi mới có hiệu quả, đó là các sản phẩm tinh bột biến tính Mục đích của biến hình tinh bột nhằm: cải biến các tính chất của sản phẩm, làm tăng giá trị cảm quan, tạo các mặt hàng mới Dựa vào bản chất của phương pháp có thể phân loại ra các phương pháp biến hình như sau: - Phương pháp biến tính vật lý: là phương pháp biến tính tinh bột thuần túy dùng... các bánh bột hình trụ, khi lớp bánh tinh bột đã đạt yêu cầu thì ngừng nạp sữa tinh bột và để máy làm khô lớp bột, sau đó bật dao cạo để cạo lớp tinh bột này rơi xuống phía dưới thiết bị và được băng tải dẫn ra ngoài do lớp tinh bột còn ẩm, có tính dẻo nên dễ bám dày trên thành thiết bị, công nhân phải thường xuyên ngừng máy và cạo lớp bột, vệ sinh thiết bị theo chu kỳ 2.1.2.9 Sấy tinh bột Tinh bột sau... nước thiết kế theo kiểu rổ, lúc đầu cho sữa tinh bột vào, nhờ tác dụng của lực ly tâm nên nước chui qua tấm vải lọc, còn các hạt tinh bột bám lại trên thành lưới lọc tạo thành các bánh bột hình trụ, khi lớp bánh tinh bột đã đạt yêu cầu thì ngừng nạp sữa tinh bột và để máy làm khô lớp bột, sau đó bật dao cạo để cạo lớp tinh bột này rơi xuống phía dưới thiết bị và được băng tải dẫn ra ngoài do lớp tinh bột. .. tập kết ở bãi đổ xe rồi sau đó tiến hành cho xe chở sắn đến bàn cân điện tử vào nhập sắn cho nhà máy Củ sắn tươi tập kết tại bãi chứa dự trữ cho quá trình sản xuất Trong quá trình bốc sắn từ các xe hàng nhân viên KCS của nhà máy sẽ tiến hành lấy mẫu đánh giá hàm lượng tinh bột để tính tiền cho người dân theo độ bột tương ứng Sau khi cân và đánh giá độ bột xong củ sắn tươi được xe xúc đưa lên phểu phân. .. vòng/phút, cấp nước sản xuất vào nồi, khi nước cấp đạt 1/3 tổng lượng nước cần thiết thì bắt đầu cho bột vào Tinh bột sắn khô được phân tán vào nước tạo thành dung dịch huyền phù với nồng độ đạt 48 oBx Điều chỉnh pH = 6 2.2.4.2 Hồ hóa Quá trình hồ hóa tinh bột làm phá vỡ các hạt tinh bột, các hạt tinh bột tan vào trong nước và trương nở, giúp cho quá trình thủy phân xảy ra nhanh và dễ dàng hơn Ở nhiệt...2.1.2.2 Nhập và bảo quản nguyên liệu Nguyên liệu sử dụng cho nhà máy tinh bột sắn là sắn củ tươi Nhà máy thu mua nguyên liệu sắn củ tươi từ nông dân trồng sắn trong địa bàn tỉnh Nguyên liệu được nông dân thu hoạch từ nơi trồng sau đó được thu gom và vận chuyển về nhà máy Việc thu mua thực hiện tại nhà máy hoặc ở các trạm thu mua nguyên liệu, sau đó nguyên liệu sẽ được vận chuyển về nhà máy Tại nhà máy, các ... tài: Thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột sắn suất 20.000 sản phẩm/ năm phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính 4000 sản phẩm/ năm PHẦN LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột. .. phải xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột sắn phân xưởng sản xuất tinh bột biến tính với quy mô công nghiệp nâng cao chất lượng tinh bột sắn nâng cao chất lượng sản phẩm tinh bột biến tính Chính lý... 20.000 sản phẩm /năm Một năm hoạt động 500 ca, ca sản xuất 40 sản phẩm Năng suất nhà máy 40 sản phẩm/ ca 26 Qsp = 40 (tấn/ ca) Ta chọn hàm lượng tinh bột: a= 27% Vậy lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan