Đánh giá tình hình sử dụng đất trong việc thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 2014 tại xã bình dương, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi

78 416 0
Đánh giá tình hình sử dụng đất trong việc thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011   2014 tại xã bình dương, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu đến hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2014 xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – NGƯT.TS Lê Thanh Bồn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, triển khai đề tài nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế, người tận tụy truyền đạt kiến thức cho năm học tập mái trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, cán Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Sơn, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bình Sơn, lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân xã Bình Dương bảo tận tình giúp đỡ trình thực tập quan trình điều tra, thu thập số liệu cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Kính mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin kính chúc quý thầy cô giáo, cô chú, anh chị dồi sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Hồng Dung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng Nông thôn 11 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước 19 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp nước .20 Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích gieo trồng sản lượng qua năm 29 Bảng 4.2 Thống kê số lượng đàn trâu bò, lợn, gia cầm xã Bình Dương qua năm 2011 - 2014 29 Bảng 4.3 Thống kê diện tích giá trị trồng lâm nghiệp mang lại 30 Bảng 4.4: Thống kê diện tích nuôi trồng qua năm từ 2011 – 2014 .30 Bảng 4.5 Thống kê lao động, xã hội toàn xã Bình Dương 32 Bảng 4.6 Dân số mật độ dân số khu dân cư nông thôn 35 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất theo Thông tư liên tịch số 13/TTLT năm 2011 39 Bảng 4.8 Điểm dân cư .42 Bảng 4.9 Diện tích điểm dân cư nông thôn xã Bình Dương .42 Bảng 4.10 Chi tiết xứ đồng sản xuất lúa vùng 45 Bảng 4.11 Chi tiết xứ đồng sản xuất lúa vùng 45 Bảng 4.12 Chi tiết xứ đồng sản xuất lúa vùng 46 Bảng 4.13 Diện tích sản xuất loại hàng năm (bình quân/năm) .47 Bảng 4.14 Diện tích sản xuất rau an toàn .49 Bảng 4.15 Quy hoạch chăn nuôi tập trung 50 Bảng 4.16 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu kinh tế xã Bình Dương năm 2011 28 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu loại đất nhóm đất nông nghiệp 40 Biểu đồ 4.3 Sự thay đổi diện tích đất trồng hàng năm khác giai đoạn 2011 - 2014 48 Biểu đồ 4.4 Thể thay đổi diện tích nội đất nông nghiệp 51 trước sau thực đề án xây dựng nông thôn 51 Biểu đồ 4.5 Sự thay đổi diện tích sử dụng đất trước sau thực đề án xây dựng nông thôn nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội 55 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BHYT Bảo hiểm y tế FAO Tổ chức Liên hợp quốc Lương thực Nông nghiệp HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học sở TLSX Tư liệu sản xuất UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 PHẦN .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Khái niệm vai trò đất 2.1.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.1.2 Vai trò chức đất trình xây dựng nông thôn 2.1.1.3 Phân loại đất 2.1.2 Các tiêu chí xây dựng nông thôn liên quan đến việc sử dụng đất 10 2.1.2.1 Nhóm tiêu chí quy hoạch .14 2.1.2.2 Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội 14 2.1.2.3 Nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – môi trường 15 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 2.2.1 Tình hình sử dụng đất việc thực xây dựng nông thôn giới 15 2.2.2 Tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn Việt Nam 18 PHẦN .21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 21 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 21 3.4.4 Phương pháp thống kê, lập bảng đánh giá 22 3.4.5 Các phương pháp nghiên cứu khác 22 PHẦN .23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 23 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Thủy văn 24 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.1.6 Thực trạng môi trường 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .28 4.1.2.2 Thực trạng ngành kinh tế 28 4.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .31 4.1.2.4 Văn hóa, y tế, giáo dục 33 4.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 33 4.1.2.6 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 35 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .35 4.1.3.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 35 4.1.3.2 Đánh giá chung kinh tế - xã hội .37 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 .38 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 41 4.3.1 Tình hình sử dụng đất nhóm tiêu chí quy hoạch 41 4.3.1.1 Tình hình sử dụng đất đai theo quy hoạch sử dụng đất bố trí dân cư hạ tầng công cộng theo chuẩn nông thôn .41 4.3.1.2 Tình hình sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất cho sản xuất công nghiệp - dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất kèm theo 45 4.3.2 Tình hình sử dụng đất nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội 52 4.3.2.1 Tình hình sử dụng đất tiêu chí giao thông .52 4.3.2.2 Tình hình sử dụng đất tiêu chí thủy lợi 53 4.3.2.3 Tình hình sử dụng đất tiêu chí sở vật chất văn hóa 53 4.3.2.4 Tình hình sử dụng đất tiêu chí chợ nông thôn 54 4.3.2.5 Tình hình sử dụng đất tiêu chí bưu điện .54 4.3.2.6 Tình hình sử dụng đất tiêu chí trường học 54 4.3.3 Tình hình sử dụng đất nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội – môi trường 55 Tình hình sử dụng đất tiêu chí môi trường có biến động qua năm từ 2011 – 2014, mà cụ thể đất nghĩa trang nghĩa địa đất bãi thải, xử lý chất thải Tuy nhiên, diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải đất nghĩa trang nghĩa địa có biến động cụ thể sau: 55 Năm 2011 có diện tích 17,35 ha, giữ nguyên diện tích so với năm 2010 Năm 2012 20,10 ha, tăng 2,75 so với năm 2011, diện tích tăng 2,75 lấy từ đất trồng hàng năm lại 2,47 ha, đất trồng lâu năm 0,31 ha, đất chưa sử dụng 0,2 ha, phần chuyển sang đất sở sản xuất kinh doanh 0,2 đất giao thông 0,03 55 Năm 2013 có diện tích 20,10 Năm 2014 18,26 ha, giảm 1,84 so với năm 2013, đó: 55 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH HỢP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN TỐT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐẾN NĂM 2020 55 Để việc sử dụng đất cách hiệu quả, hợp lý tránh tình trạng sử dụng không mục đích, đồng thời đẩy mạnh thực tốt đề án xây dựng NTM định hướng đến năm 2020 Qua trình điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất đề án xây dựng NTM địa bàn xã Bình Dương xin đề xuất số giải pháp sau: 55 4.4.1 Giải pháp phía người dân 56 4.4.2 Giải pháp phía nhà nước .56 4.4.2.1 Giải pháp đất đai .56 4.4.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ 57 4.4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực .58 4.4.2.4 Giải pháp sách, pháp luật vốn thực đề án .58 PHẦN .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 PHẦN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN .65 PHỤ LỤC 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển xã hội loài người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, tất kỹ thuật vật chất văn hóa khoa học xây dựng tảng sử dụng đất đai Đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người, yếu tố hàng đầu quan trọng thiếu Đối với quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên có hạn diện tích khả tăng thêm theo thời gian, việc sử dụng tài nguyên đất đai vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nước cách tiết kiệm, hợp lý để đảm bảo hiệu cao vấn đề vô quan trọng có ý nghĩa to lớn Hiện nay, với tốc độ đô thị hóa nước ta diễn nhanh chóng, đường đổi mới, thêm vào tốc độ gia tăng dân số tăng lên cách nhanh chóng, gây sức ép lên tài nguyên đất đai, nhu cầu sử dụng đất đai ngày tăng cao Nhưng thực tế cho thấy nhiều bất cập trình sử dụng đất sử dụng đất không mục đích sử dụng đất giao, đất bị bỏ hoang sử dụng hiệu Như vậy, để đáp ứng vấn đề đất đai giải bất cập đòi hỏi nhà quản lý cần phải có định hướng rõ ràng nắm tình hình sử dụng đất Xã Bình Dương xã đầu việc thực mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn (NTM) huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Thực phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp xây dựng NTM tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 xã Bình Dương bước đầu hoàn thành số tiêu chí Tuy nhiên, trình thực đề án xây dựng NTM gặp phải không khó khăn Để việc sử dụng đất đề án xây dựng NTM xã, đồng thời để việc sử dụng đất tương lai đạt hiệu cao kinh tế mặt môi trường - xã hội, trước tiên người quản lý phải nắm rõ tình hình sử dụng đất địa phương xác định mục tiêu sử dụng đất tương lai Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu sử dụng đất xã Bình Dương, đồng ý Khoa Tài nguyên Đất Môi trường Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, hướng dẫn thầy giáo TS Lê Thanh Bồn mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2014 xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng tiềm đất đai - Đánh giá tình hình sử dụng đất theo đề án xây dựng NTM - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm thực tốt đề án xây dựng NTM 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương - Nắm tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn - Số liệu thu thập phải đảm bảo xác trung thực, phản ánh trạng - Phương pháp đánh giá phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn - Đề xuất giải pháp phải mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương không mục đích, đồng thời đẩy mạnh thực tốt đề án xây dựng NTM định hướng đến năm 2020 Qua trình điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất đề án xây dựng NTM địa bàn xã Bình Dương xin đề xuất số giải pháp sau: 4.4.1 Giải pháp phía người dân Để xây dựng NTM vững mạnh trước hết phải có ủng hộ nhiệt tình người dân địa phương, hay nói cách khác nhân dân lực lượng tiên phong nòng cốt nông thôn, người định đến thành công xã hội NTM vững mạnh Bên cạnh có lực lượng cán có trình độ cao lực lượng người nông dân có trình độ kỹ điều kiện tiên để nông hộ tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển kỹ cho người dân, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành công định hướng sử dụng đất Đối với nuôi trồng thủy sản thì: vận động, hướng dẫn người sản xuất cải tạo ao nuôi, áp dụng tiến khoa học công nghệ giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi, môi trường phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo chăn nuôi an toàn, nâng cao hiệu kinh tế Tránh tình trạng bỏ hoang đất nuôi trồng thủy sản thiếu vốn 4.4.2 Giải pháp phía nhà nước 4.4.2.1 Giải pháp đất đai Là xã có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, phù sa bồi tụ Tuy nhiên, xã có địa hình thấp nơi hạ lưu sông Trà Bồng, thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa lũ Do cần có định hướng sử dụng đất hợp lý, cụ thể sau: Tập trung quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng trồng rau an toàn để hướng tới xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm toàn quốc Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi nông nghiệp đặc biệt sản xuất giống lúa có chất lượng cao, hướng tới xây dựng cánh đồng mẫu lớn Công khai quy hoạch phổ biến rộng rãi nhân dân nội dung quy hoạch để họ biết tự giác thực 56 Tuyên truyền ý nghĩa sản xuất theo quy hoạch, lợi ích người dân cộng đồng hưởng tuân theo quy hoạch Đầu tư hạ tầng sản xuất theo quy hoạch, hộ không sản xuất theo quy hoạch không hưởng lợi từ việc nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất Kịp thời xây dựng phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông, lâm, thủy sản thấy cần thiết (trong trường hợp thị trường điều kiện sản xuất có thay đổi) Cần quy hoạch khu xây dựng trang trại tập trung để nâng cao thu nhập, đồng thời định hướng xây dựng khu thủ công mỹ nghệ để tạo công ăn việc làm vào mùa mưa lũ 4.4.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ Là xã nông, có địa hình phẳng, phù sa bồi tụ hàng năm, nói điều kiện lý tưởng để xây dựng nông nghiệp kết hợp với công nghệ đại Để làm điều trước hết phải cần có định hướng bố trí loại trồng phù hợp với điều kiện sản xuất, thuận lợi cho việc chuyển đổi cấu giống trồng, xây dựng cánh đồng mẫu lớn có thu nhập cao, hướng tới xây dựng cánh đồng mẫu lớn có thu nhập ≥ 100 triệu đồng/ha/năm Hướng tới xây dựng phân vùng trồng loại trồng cho cách đồng, bên cạnh đem lại đồng cánh đồng tạo cảnh quan nông thôn, cần quy hoạch vùng đất sản xuất rau an toàn để hướng tới xây dựng thương hiệu rau xã Cần có mô hình thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học công nghệ sử dụng loại giống lúa có khả chịu mặn, chịu úng, chịu hạn, Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, người dân cần đào tạo chuyển giao kỹ thuật để họ có hội tiếp cận với tiến khoa học công nghệ, để họ ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Với đặc thù sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn vào yếu tố tự nhiên, kỹ thuật phong tục tập quán địa phương Do vậy, chuyển giao tiến kỹ thuật phải tuân thủ chặt chẽ bước chuyển giao Việc chuyển đổi cấu trồng, áp dụng công thức luân canh thích hợp tăng giá trị sản phẩm từ 1,4 - 2,0 lần so với hệ thống cấu trồng 57 cũ Các công thức chuyển đổi hợp lý phát huy tối đa đặc tính đất, đảm bảo sản xuất ổn định, bền vững - Công thức 1: công thức chuyển đổi hợp lý, phát huy đặc tính đất cho rau đất có lợi chuyên trồng màu, đảm bảo sản xuất ổn định, bền vững Trong công thức này, sản xuất hai vụ rau đưa thêm vào luân canh họ đậu có khả cố định đạm cho đất (do trồng rau nhu cầu sử dụng nguồn dinh dưỡng đạm cao) Đặc biệt, việc bố trí cấu thành vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn tạo nguồn sản phẩm cung cấp cho thị trường với lượng sản phẩm ổn định, chất lượng kiểm soát - Công thức 2: Việc chuyển đổi từ sản xuất lúa thường sang sản xuất lúa giống có chất lượng cao mạnh, nhu cầu thị trường ngày tăng, giá trị kinh tế cao Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp tưới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh trồng cho phù hợp 4.4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Một xã hội vững mạnh trước tiên cần có lực lượng cán có trình độ cao, có tầm nhìn hiểu rõ mạnh địa phương, điểm yếu cần khắc phục Chính vậy, để có đội ngũ cán cao cần phải thường xuyên trâu dồi kiến thức, tham gia tập huấn, thăm quan học hỏi kinh nghiệm nước quốc tế Thành lập tổ giám sát chăm sóc cánh đồng mẫu lớn để kịp thời xử lý, bên cạnh giúp người dân chăm sóc trồng giúp người dân có thời gian để làm việc khác 4.4.2.4 Giải pháp sách, pháp luật vốn thực đề án Cần xây dựng thị trường đầu cho sản phẩm rau khu Kinh tế Dung Quất Khu công nghiệp tỉnh, siêu thị, đặc biệt bếp ăn tập thể khu công nghiệp Hỗ trợ giống mở lớp tập huấn sản xuất rau an toàn theo VietGAP cho hộ tham gia để đảm bảo chất lượng theo yêu cầu Đăng ký với quan chức để kiểm định, cấp chứng nhận vùng sản xuất rau an toàn theo quy định Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất 58 Lập dự án khả thi, kêu gọi vốn đầu tư, triển khai quy hoạch thiết kế chi tiết xây dựng khu vực nuôi trồng thủy sản tỷ lệ 1/500, thực kế hoạch nuôi trồng theo giai đoạn, đảm bảo phát triển bền vững, vệ sinh môi trường theo quy định 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu để thực đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2014 xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, rút số kết luận sau: Xã Bình Dương xã đồng bằng, có diện tích tự nhiên nhỏ hẹp so với xã khác huyện, khu vực nằm cuối hệ thống sông Trà Bồng phù sa bồi tụ thường xuyên mạnh xã Tuy nhiên, địa hình thấp trũng nên thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa lũ Là xã nông, quỹ đất dành cho SXNN tương đối lớn lại mang lại hiệu không cao trình độ canh tác người dân không cao, Theo kết điều tra 40 phiếu điều tra nông hộ cho thấy hệ thống thủy lợi xã nhiều hạn chế, 4/40 phiếu điều tra phản ánh hệ thống thủy lợi xã, bà phàn nàn đến ngày xuống giống mà nước đổ cho ruộng chưa tới, gây thiệt hại giống lúa ba Một số ý kiến đề nghị mở rộng đường giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại mùa vụ Đây vấn đề hạn chế xã Bình Dương Quá trình chuyển dịch từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xã Bình Dương diễn chậm, trình chuyển đổi trồng trồng trọt hạn chế, đem lại nguồn thu nhập giá trị kinh tế cao từ việc sử dụng đất mang lại Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác gặp phải vấn đề khó khăn, phần thiếu kinh phí thực hiện, phần dân không đồng ý bà chưa hiểu tầm quan trọng trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất Điều dẫn đến cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, nặng nông, ngành nghề nông thôn chưa phát triển mạnh Xã Bình Dương chưa có bãi thu gom chất thải, rác thải chưa có khu xử lý, vấn đề môi trường chưa thật trọng, khó thực Theo kết điều tra vấn nông hộ có 6/40 phiếu phản ánh vệ sinh môi trường đề nghị cần có bãi xử lý chất thải Một phần có phận người dân có thói quen vứt rác xuống sông 60 Xã Bình Dương chủ yếu tập trung phân bổ đất vào năm 2012 - 2014, năm 2011 biến đổi lớn sử dụng đất Xã Bình Dương có chuyển đổi nhóm đất, chuyển từ nhóm đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, chuyển từ nhóm đất chưa sử dụng sang nhóm đất phi nông nghiệp nhóm đất nông nghiệp Trong nhóm đất nông nghiệp lại có chuyển đổi đất rừng sản xuất sang đất nuôi trồng thủy sản Bên cạnh mặt đạt xã Bình Dương trường hợp sử dụng đất không mục đích công tác thực quản lý đất đai chưa có hiệu Vẫn chưa thực vùng đất sản xuất rau an toàn, vùng chăn nuôi tập trung mà đề án đặt ra, diện tích loại đất công trình nghiệp có thay đổi đề án xây dựng NTM 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, biết đâu mạnh đâu điểm yếu cần khắc phục, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Là xã nông khó phát triển thương mại dịch vụ du lịch, nên phát triển SXNN theo hướng sản xuất hàng hóa thị trường, đẩy mạnh công tác dồn điền đổi để nhanh chóng giới hóa nông nghiệp nông thôn để giảm số lượng lao động nông nghiệp xuống để chuyển sang lao động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thành lập nhóm nông dân sở thích để tiện trao đổi kinh nghiệm, tổ chức sản xuất chung đầu vào, đầu sản phẩm có hệ thống, sản xuất có kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm thông suốt, phát triển hiệu Thành lập tổ sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản bao gồm cán xã, HTX nông dân sản xuất giỏi giữ vai trò tổ chức sản xuất chung địa bàn xã, tạo mối liên kết hội sản xuất với công ty sản xuất, kinh doanh giống trồng, vật nuôi sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hướng tới sản xuất theo phương châm “nông dân dạy nông dân” “sản phẩm địa phương, chất lượng quốc tế, thị trường giới”, mà cụ thể trước mắt hướng tới thị trường tiêu thụ sản phẩm Khu kinh tế Dung Quất, siêu thị, Khu công nghiệp tỉnh Xã Bình Dương xã có độ cao tương đối thấp, diện tích đất trồng lúa thấp trũng tương đối nhiều, lại cho suất thấp, hiệu Như vậy, phần diện tích nên chuyển sang cho mục đích khác đất nuôi trồng thủy sản, nhân rộng mô hình nuôi tôm chân trắng 61 Quy hoạch Thiết kế khu vực chăn nuôi tập trung đảm bảo kỹ thuật, quy hoạch vùng cao để tránh trường hợp mùa lũ lụt, có khu xử lý môi trường, đảm bảo quy trình vệ sinh thú y Sử dụng sản phẩm thừa sản xuất nông nghiệp rơm rạ, loại trồng khác như: đậu, ngô, để làm thức ăn cho chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường sản phẩm thừa sản xuất nông nghiệp Đồng thời có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường chất thải khu chăn nuôi cách sử dụng biện pháp mà đánh giá có nhiều ưu điểm công nghệ khí sinh học biogas chế phẩm sinh học EM Với giải pháp phát triển SXNN chưa thật hữu hiệu, tính chất SXNN phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khó đem lại mong muốn, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu Do cần định hướng quy hoạch làng chuyên làm tiểu thủ công nghiệp làng nghề mây tre đan, đan thúng, tạo công ăn việc làm cho ngày rãnh sau vụ mùa Bên cạnh đó, nhà nước cần quan tâm, tạo nguồn vay vốn cho dân làm ăn Định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm đô thị Vạn Tường thị trường tỉnh Để thúc đẩy trình sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn nhanh chóng tiến trình xây dựng NTM đạt chuẩn bền vững tương lai cần có nguồn vốn ngân sách nhà nước Do vậy, cần tăng cường thêm nguồn vốn để trình chuyển dịch nông nghiệp sang công nghiệp diễn nhanh chóng có hiệu 62 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn, Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2006 [2] Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường [3] Dự thảo tài liệu nông thôn 2012, Trích từ Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Xây dựng nông thôn [4] Nguyễn Thế Đặng-Nguyễn Thế Hùng, Giáo trình đất, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [5] Hồ Ngọc Đức, Trang bách khoa toàn thư mở, 2011 [6] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2014 [7] Lương Văn Hinh, Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp 2009 [8] Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993 [9] Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tư [10] Nguyễn Thành Lợi, Xây dựng nông thôn Nhật Bản số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí cộng sản [11] Luật Đất đai, Điều - Luật Đất đai 2013 Quốc hội [12] Nội dung đề án xây dựng nông thôn xã Bình Dương giai đoạn 2011-2015, Ban quản lý chương trình nông thôn [13] Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất nông nghiệp [14] Khánh Phương, Xây dựng nông thôn số quốc gia tiêu biểu giới, ASHUI.com 63 [15] Quyết định Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Quyết định 491/QĐ – TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ [16] Quyết định sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Điều – Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ [17] Lê Thanh Sơn, Suy nghĩ quy hoạch xây dựng nông thôn nước Anh, Tạp chí kiến trúc Việt Nam [18] Nguyễn Hồng Thư, Phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bảnkinh nghiệm cho Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam [19] Thông tư hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Điều 5-TT 41/2013/TT-BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [20] Thực trạng sử dụng đất đai Việt Nam, Thư viện học liệu mở Việt Nam(VOER) [21] Viện ngôn ngữ khoa học, 2006 64 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1a Bảng thống kê diện tích loại đất nội đất nông nghiệp (2010 – 2014) Loại đất Năm 2010 Năm 2014 468,92 432,32 Đất trồng lâu năm 8,12 2,24 Đất rừng sản xuất 49,11 36,15 Đất nuôi trồng thủy sản 56,73 70,73 Đất trồng hàng năm Phụ lục 2b Bảng thống kê diện tích tiêu chí sử dụng đất nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội (2010 – 2014) Tên tiêu chí Năm 2010 Năm 2014 Tiêu chí giao thông 31,88 62,5 Tiêu chí thủy lợi 24,03 24,41 4,72 Tiêu chí chợ nông thôn 0,71 0,84 Tiêu chí trường học 1,95 2,29 Tiêu chí sở vật chất văn hóa Phụ lục Những hình ảnh minh họa Hình Ngôi nhà xây dựng đất màu Hình Chợ Hôm sau xây dựng lại Hình Đường giao thông cánh đồng Hình Hệ thống thủy lợi nội đồng Hình Phát triển chăn nuôi trang trại quy mô diện tích 10 Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 1.Thông tin tổng quát: Người điều tra:…………………………… Ngày điều tra:………… Họ tên chủ hộ:………………………… Giới tính:…………………… Địa thôn:…………… Xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 2.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ Tình hình sử dụng đất hộ: STT Diện tích Loại đất Cây trồng Ghi Những thay đổi thực đề án xây dựng nông thôn Thu nhập bình quân đầu người Những thay đổi thực đề án xây dựng nông thôn Thu nhập bình quân đầu người - Tăng nhiều  - Không đổi  - Không đổi  - Có tăng  - Giảm  - Giảm  Ơ Nguồn thu nhập - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Thay đổi nhiều  - Thay đổi  - Không thay đổi  Ơ Mức chi tiêu - Tăng nhiều  - Không đổi  - Có tăng  - Giảm  Ơ - Giảm nhiều  Vốn đầu tư cho nông nghiệp - Tăng nhiều  - Không đổi  - Có tăng  - Giảm  - Giảm nhiều  Ơ Đời sống văn hóa tinh thần - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  Ơ Cuộc sống người dân bị đất - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  Ơ An ninh xã hội vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  Quan hệ gia đình xã hội, nông thôn vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  Dịch vụ y tế vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  10 Điều kiện trường học vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  11 Hệ thống giao thông vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  12 Hệ thống điện vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  Ơ - Xấu nhiều  13 Hệ thống điện vùng nông thôn - Tốt lên nhiều  - Không đổi  - Tốt lên  - Xấu  - Xấu nhiều  14 Theo ông/bà, tác động việc sử dụng đất đề án xây dựng nông thôn đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung? - Rất tích cực  - Không đổi  - Tích cực  - Tiêu cực  - Không tiêu cực  15 Kiến nghị với Nhà nước phù hợp với cấu chuyển đổi cấu sử dụng đất việc thực xây dựng nông thôn với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nói chung gia đình nói riêng? Theo ông/bà có cần thay đổi không? Nếu thay đổi thay đổi nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!!! [...]... nông thôn mới 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các đối tượng sử dụng đất trong tiêu chí xây dựng NTM tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Thực trạng sử dụng đất trước khi thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2014 - Đánh giá tình hình sử dụng đất của việc thực. .. của việc thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới - Đề xuất giải pháp thích hợp cho việc sử dụng đất để thực hiện tốt đề án xây dựng NTM định hướng đến năm 2020 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp Thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất của đề án xây dựng nông thôn mới 3.4.2 Phương... người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở; 3 Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 2.1.2 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới liên quan đến việc sử dụng đất Để hiểu được xây dựng NTM thì trước hết phải hiểu được khái niệm về nông thôn mới Nông thôn là phần lãnh thổ được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã. .. Quốc gia Anh phát triển nông thôn theo hướng phát triển du lịch 2.2.2 Tình hình sử dụng đất trong việc thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020; đặc biệt là từ khi Chính phủ tổ chức Hội nghị toàn quốc về xây dựng NTM và chính thức... xã Bình Phước và Bình Đông, huyện Bình Sơn - Phía Tây giáp: xã Bình Nguyên và Bình Trung, huyện Bình Sơn - Phía Nam giáp: xã Bình Thới, huyện Bình Sơn - Phía Bắc giáp: xã Bình Chánh và Bình Đông, huyện Bình Sơn 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Xã Bình Dương nằm ở vùng hạ lưu sông Trà Bồng, có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ được tạo bởi phù sa, rất thuận lợi trong việc phát triển SXNN, nhất là... phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh; 2 Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; d) Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng. .. phát triển nông nghiệp ở nông thôn bằng các trang trại lớn, Nhật Bản cơ cấu đất nông thôn để tập trung xây dựng các nhà máy 80 % so với ở thành thị, diện tích đất trang trại rất lớn thì quốc gia Anh lại là một quốc gia xây dựng nông thôn chú trọng về truyền thống lịch sử, xây dựng phát triển nông thôn coi trọng bảo tồn Xây dựng nông thôn theo kiểu đặc trưng riêng của từng vùng, thôn Phân bổ đất đai theo... phục vụ cho quá trình xây dựng kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp, tận dụng tối đa không gian và tiềm năng đất đai đã mang lại nhiều thành công lớn Điển hình dưới đây là một số nước đi đầu trong xây dựng NTM tiêu biểu: * Tình hình sử dụng đất trong xây dựng nông thôn mới ở nước Mỹ Hoa Kỳ là quốc gia có diện tích đất canh tác lớn cho các hoạt động nông nghiệp Đây là một nền nông nghiệp có “cơ ngơi”... ở nông thôn [18] Nhật Bản tập trung xây dựng HTX, phát huy vai trò của HTX nông nghiệp Đó là một tổ chức bao quát các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn và hộ nông dân Nhật Bản đã tìm mọi cách để nâng cao tính tích cực, sáng tạo của người nông dân, để họ thực sự trở thành đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn Cụ thể, trong phong trào xây dựng làng xã, Chính phủ Nhật Bản đề. .. sơ cấp Trong quá trình thực hiện đề tài, phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn nông hộ giúp đưa ra những nhận định chính xác hơn về tình hình sử dụng đất trong đề án xây dựng NTM làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá trong báo cáo 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Sau khi đã thu thập được những số liệu, tài liệu cần thiết dựa vào việc điều 21 tra, thu thập số liệu, khảo sát thực địa, ... THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 .38 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 41 4.3.1 Tình hình sử. .. nông thôn giai đoạn 2011 - 2014 - Đánh giá tình hình sử dụng đất việc thực đề án xây dựng nông thôn - Đề xuất giải pháp thích hợp cho việc sử dụng đất để thực tốt đề án xây dựng NTM định hướng đến... Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng tiềm đất đai - Đánh giá tình hình sử dụng đất theo đề án xây dựng NTM - Đề xuất

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan