Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới nhập nội trên đất nhiễm mặn ven phá tam giang thừa thiên huế vụ hè thu năm 2014

80 495 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa mới nhập nội trên đất nhiễm mặn ven phá tam giang   thừa thiên huế vụ hè   thu năm  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa châu lục giới năm 2013 Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng suất lúa giới qua năm (2006 -2013) Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng Lúa Việt Nam (2006–2013) Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng Lúa Thừa Thiên Huế (2006 – 2013) Bảng 2.5 Quan hệ EC suất .13 Bảng 3.1 Danh sách giống sử dụng thí nghiệm 23 Bảng 3.2: Điểm khô giai đoạn sinh trưởng 26 Bảng 3.3 Thời tiết khí hậu vụ Hè – Thu 2014 .31 Bảng 4.1 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm (ngày) 33 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm (cm) .37 Bảng 4.3 Động thải đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm qua thời kỳ theo dõi .39 Bảng 4.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm .41 Bảng 4.5 Đặc trưng hình thái giống lúa thí nghiệm .43 Bảng 4.6 Mức độ khô đầu giống thí nghiệm .46 Đơn vị tính: Điểm 46 Bảng 4.7 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 47 Đơn vị tính: Điểm 47 Bảng 4.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 51 Bảng 4.9 Một số tiêu thương phẩm giống lúa thí nghiệm .54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tổng thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm 35 Hình2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống thí nghiệm 38 Hình Động thái đẻ nhánh giống thí nghiệm 40 Hình Năng suất lý thuyết suất thực thu giống thí nghiệm .54 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN .4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới .4 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Tổng quan đất mặn mặn lúa 2.2.1 Đặc tính đất mặn 2.2.2 Độ mặn lúa 2.2.2.1 Ảnh hưởng mặn lúa (Nguồn: Achim Dodermann ctv, 2000) 13 2.2.2.2 Cơ chế chịu mặn lúa .13 a) Sự né tránh (Avoidance) 13 b) Một số chế nhằm hạn chế thiệt hại mặn gây .14 2.3.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá tính chịu mặn .16 * Các thông số hình thái học 16 * Các thông số sinh lý học 16 2.3 Những nghiên cứu giống lúa chịu mặn giới Việt Nam 17 2.3.1 Những nghiên cứu giống lúa chịu mặn giới 17 2.3.2 Những nghiên cứu giống lúa chịu mặn Việt Nam 19 2.4 Tình hình đất nhiễm mặn Việt Nam Thừa Thiên Huế .21 2.4.1 Tình hình đất nhiễm mặn Việt Nam 21 2.4.2 Tình hình đất nhiễm mặn Thừa Thiên Huế 22 PHẦN .23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2.1 Phạm vi không gian 23 3.2.2 Phạm vi thời gian .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Công thức thí nghiệm 24 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 24 3.4.3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển qua giai đoạn 24 3.4.3.2 Các tiêu sinh trưởng 25 3.4.3.3 Chỉ tiêu hình thái 25 3.4.3.4 Khả chịu mặn .26 3.4.3.5 Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh .26 3.4.3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất .28 3.4.3.7 Chỉ tiêu thương phẩm hạt gạo 28 3.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng .29 3.5.1 Thời vụ 29 3.5.2 Làm đất 29 3.5.3 Làm cỏ, tỉa dặm, sục bùn 29 3.5.4 Tưới nước 29 3.5.5 Bón phân 30 3.5.6 Phòng trừ sâu bệnh 30 3.5.7 Thu hoạch 30 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.7 Điều kiện thí nghiệm 30 3.7.1 Điều kiện đất đai 30 3.7.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu 31 PHẦN .32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 32 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 35 4.3 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 38 4.3.1 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 38 4.3.2 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm .41 4.4 Một số đặc trưng hình thái giống thí nghiệm 42 4.5 Đánh giá tính chịu mặn giống lúa thí nghiệm .45 4.6 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 47 Năng suất yếu tố cấu thành suất 50 4.8 Đánh giá số tiêu thương phẩm giống lúa thí nghiệm 54 PHẦN .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1Kết luận .56 5.2Đề nghị 57 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) loại ngũ cốc phổ biến, lương thực hàng đầu giới Cây lúa gắn liền với lịch sử trồng trọt phát triển nhân loại Dù cho thời xa xưa hay đại vị trí lúa không thay đổi Hơn 1/3 dân số giới sử dụng lúa gạo loại lương thực Bởi lúa gạo chứa nhiều tinh bột (62,4%) protein, lipit, axit amin thiết yếu, nhiều loại vitamin quan trọng số chất khoáng cần thiết cho người Riêng Việt Nam, lúa lương thực chủ đạo nguồn thu nhập 70% dân số Lịch sử phát triển Việt Nam gắn liền với văn minh lúa nước với kinh nghiệm kỹ thuật canh tác thấm nhuần qua nhiều hệ Ở Việt Nam giới lúa gạo không được dùng làm lương thực mà nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chủ lực bia rượu, bánh kéo, dược liệu Không có hạt lúa gạo mà phế phụ phẩm lúa gạo sử dụng để tạo sản phẩm khác rơm làm nấm ăn, phân trồng rau trấu làm than sinh học, giá thể cám dùng nhiều chăn nuôi Trong năm gần nông nghiệp lúa nước Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu to lớn, từ quốc gia nguy thiếu lương thực thường xuyên trở thành cường quốc xuất gạo đạt 5,96 triệu gạo năm 2014 (theo Hiệp hội lương thực Việt Nam) Tuy nhiên, biến đổi khí hậu toàn cầu gây nhiều thiên tai (lũ lụt, hạn hạn, thay đổi thất thường khí hậu, mùa vụ ) gây bất lợi cho nông nghiệp nói chung nông nghiệp trồng lúa nước nói riêng Nghiêm trọng làm nhiệt độ trái đất nóng lên gây tượng băng tan hai cực kéo theo gia tăng mực nước biển Mức nứơc biển dâng với tốc độ trung bình là1,8 mm/năm kỷ qua gần đây, kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển dâng vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,4-0,6 mm/năm Dự kiến, nhiệt độ tăng tiếp tục nhân tố chủ yếu làm mực nước biển dâng kỷ tới, tới năm 2100 mực nước biển tăng thêm khoảng 1,8 đến 5,9m Gia tăng mực nước biển đồng nghĩa với việc gia tăng hiểm họa thiên tai lũ lụt, bão, sóng thần Cùng với dâng mực nước biển gây trình xâm nhập mặn, thu hẹp diện tích canh tác nông nghiệp Đối với Việt Nam sản xuất lúa nước đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà sở kinh tế sống đất nước Dân số Việt Nam đến 80 triệu người, dân số nông thôn chiếm gần 80% lực lượng lao động nghề trồng lúa chiếm 72% lực lượng lao động nước Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác lúa giữ vị trí độc tôn, gần 85% diện tích lương thực Và diện tích đất trồng lúa tập trung chủ yếu đồng dọc ven biển, có địa hình thấp trũng, nguy rủi ro tổn thất sản xuất bị ngập mặn lớn Theo dự báo, mực nước biển dâng thêm 1m có khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập, đồng Sông Cửu Long bị ngập toàn bộ, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp GDP bị tổn thất khoảng 10% Nếu nước biển dâng thêm 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tình trạng đói nghèo tăng 21,2% - 35,0% Miền Trung Việt Nam dãi đất hẹp kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận với khu vực trồng lúa tập trung chủ yếu dọc ven biển Đây vùng đất có hệ thống sông ngòi phong phú, nhiên sông thường ngắn dốc Nhiều sông có chế độ triều cường cao, đặc biệt vào mùa hè nên nguy bị nhiễm mặn cao Thừa Thiên Huế (Việt Nam) vùng khác miền Trung đất nước Việt Nam, có vùng canh tác ven biển bị nhiễm mặn Diện tích đất ngập mặn Thừa Thiên Huế khoảng 6.290 (chiếm 1,24% diện tích đất tự nhiên) Tập trung địa bàn huyện ven đầm phá Tam Giang Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc Các diện tích chủ yếu trồng lúa, suất thấp không ổn định qua năm Đôi có vùng trồng vụ Đông Xuân, Hè - Thu thường bỏ hoang nồng độ muối đất nước cao Riêng lúa, loại trồng nhạy cảm với độ mặn đất Cây lúa sinh trưởng phát triển bình thường giới hạn độ mặn cho phép 0,6 – 0,8% Nếu độ mặn nghiêm trọng suất lúa giảm từ 70 – 100% Vấn đề ngập – nhiễm mặn không gây bất lợi người nông dân phụ thuộc vào nghề trồng lúa ven đầm phá Tam Giang vùng ngập mặn khác, mà đặt thách thức cho nhà nghiên cứu nói chung nhà nghiên cứu chọn - tạo giống nói riêng Trước tình hình đòi hỏi cần có biện pháp tích cực để giải vấn đề Và công việc nghiên cứu, tuyển chọn sàng lọc giống lúa có khả chống chịu, sinh trưởng, phát triển bình tốt cho suất cao vùng bị nhiễm mặn đặt lên hàng đầu Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa nhập nội đất nhiễm mặn ven phá Tam Giang - Thừa Thiên Huế vụ Hè - Thu năm 2014” 1.2.Mục tiêu đề tài - Xác định khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nhập nội vùng đất ngập mặn ven phá Tam Giang - Xác định giống lúa có suất cao chất lượng tốt nhằm đề xuất sản xuất rộng rãi địa bàn Thừa Thiên Huế 1.3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá, tuyển chọn ứng dụng giống lúa chịu mặn - Làm sở cho việc khuyến cáo giống lúa chịu mặn thích hợp với điều kiện sinh thái Thừa Thiên – Huế - Làm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đào tạo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là sở đề xuất giống lúa hợp lý đất mặn xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Góp phần giúp người nông dân biết thêm giống lúa chịu mặn, từ để biết chọn giống lúa phù hợp với các điều kiện vùng nhằm mang lại hiệu cao kinh tế PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Lúa trồng có nguồn gốc nhiệt đới có khả thích ứng rộng với nhiều vùng khí hậu khác (được phân bố từ 53o vĩ độ Bắc đến 35o vĩ độ Nam) Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa châu lục giới năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu/ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Châu Phi 10,08 2,78 28,07 ChâuMỹ 36,50 3,22 117,50 Châu Á 101,75 3,13 318,83 ChâuÂu 57,58 3,92 225,47 Thế giới 218,46 3,26 713,18 Châu lục Nguồn: FAOSTAT, 2014 Theo nguồn thống kê FAO (2014), diện tích canh tác lúa toàn giới năm 2013 218,46 triệu ha, suất bình quân 3,26 (tấn/ha), sản lượng 713,18 triệu Trong diện tích lúa Châu Á 101,75 (triệu ha) chiếm 46,576% tổng diện tích toàn cầu, Châu Âu 57,58 triệu (26,357%), Châu Mỹ 6,88 triệu (16,7%), Châu Phi 10.8 triệu (4,6%) Nhìn chung, năm gần diện tích đất trồng suất, sản lượng lúa giới có xu hướng tăng lên Tuy nhiên cần phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất, sản lượng lúa đơn vị diện tích nhắm đảm bảo an ninh lương thực vấn đề cần thiết Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng suất lúa giới qua năm (2006 -2013) Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 211,19 216,71 222,28 224,63 216,97 220,20 217,32 218,46 2,85 2,83 3,07 3,06 2,99 3,18 3,09 3,26 602,33 612,87 683,21 686,72 649,33 699,40 671,50 713,18 (Nguồn: Tổng cục Thống kê - Source: General Statistics Office) Diện tích trồng lúa giới từ năm 2006 – 2013 tăng 7,27 triệu (211,19 - 218,46 triệu ha) Bình quân năm tăng gần 1,1 triệu trồng lúa Trong vòng năm diện tích trồng lúa giới tăng 3,44% so với năm 2006 Tuy nhiên diện tích trồng lúa giới đạt cao năm 2009 224,63 triệu ha, tiếp đến năm 2011 với 220,20 triệu Diện tích trồng lúa giới biến động nhiều Từ năm 2006 đến 2009 tăng mạnh từ 211,19 – 224,63 triệu ha, lại giảm lại 216,97 triệu vào năm 2010, lại tiếp tục tăng 220,20 vào năm 2011 lại giảm năm 2012 tăng nhẹ 2013 với 218,46 triệu Diện tích trồng lúa biến động phần trình đô thị hóa, phần thiên tai lũ lụt, hạn hạn Năng suất lúa giới năm 2006 – 2013 tăng 0,41 tấn/ha Nhìn chung suất lúa giới nhiều biến động, năm 2006 – 2007 suất lúa giảm 0,02 tấn/ha Năm 2007 – 2008 suất lúa tăng mạnh từ 2,83 – 3,07 tấn/ha Năm 2008 – 2009 suất lúa giảm 0,01 tấn/ha 3,06 tấn/ha Năm 2009 -2010, suất lúa giới giảm mạnh từ 3,06 xuống 2,99, giảm 0,07 tấn/ha Đến năm 2011 suất lúa tăng mạnh đạt 3,18 tấn/ha, tiếp tục giảm xuống 0,09 tấn/ha vào năm 2012 Đến năm 2013 suất lúa đạt 3,26 tấn/ha, cao năm (2006 – 2013) Cùng với biến động diện tích suất, sản lượng lúa gạo giới biến động mạnh Từ 2006 – 2009, suất lúa tăng 84,39 triệu tấn, đạt 686,72 triệu tấn, vượt 14% so với năm 2006 Đến năm 2010 sản lượng lúa gạo giảm 649,33 triệu năm 2011 đạt 699,4 triệu Tuy nhiên đến năm 2012 suất lúa giảm gần 28 triệu so với năm 2011 Năm 2013 Technology Centre, Indian Agricultural Research Institute, New Delhi – 110012, India; 2,Institute for Integrative Genome Biology and Department of Botany and Plant Sciences, University of California, Reverside, California 92521, USA [39] Yoshida, S (1981), Fundamentals of rice crop science, Int Rice Res Inst Tài liệu Internet [40] Dư địa điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế http://quangdien.thuathienhue.gov.vn/portal/ [41] http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khen/cac-giai-phap-trong-luatren-dat-man/ [42] http://irri.org/index,php? option=com_k2&view=item&id=12537:wild-parent-spawns-super-salttolerant-rice&lang=en [43] http://www.thehe.vn/news_detail.php?id=54idcate=3 (www.fao.org/world food situation/wfs-home/csdb/en/) [44] FAO Rice Market Moitor (RMM), Novenber 2011, Vol XV, Issue No.4 [45] Sản xuất nông nghiệp: Thực trạng định hướng phát triển, http://www.agroviet.gov.vn [46] Xây cho lúa gạo lên ngôi, http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt [47] Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị Đại hội , tuyengiao.vn/Home/nghi-quyet-dai-hoi-dang [48] http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/01/01_vaitroluagao.htm [49] Cây lúa thê mạnh nước ta http://danviet.vn/73978p1c34/vithe-moi-cua-gao-viet.htm [50] Ngân hàng kiến thức trông lúa, http://www.vaas.org.vn/Images/caylua PHỤ LỤC CHIỀU CAO CÂY NGÀY ĐO: 29/06 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC 10 33,727 31,880 30,573 30,387 11 28,993 28,947 28,147 12 27,893 27,700 27,353 25,687 24,613 Mean A AB BC BCD CDE CDE CDEF DEF EF EF FG G Homogeneous Groups Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 1,2419 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 2,5756 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 06/07 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean 10 40,653 A 39,020 AB 37,660 BC 36,407 C 36,367 C 12 36,027 C 35,247 CD 33,220 DE 11 32,960 DEF 32,713 EFG 30,553 FG 30,467 G Homogeneous Groups Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 1,1647 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 2,4155 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 13/07 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC 10 44,300 44,113 41,880 40,540 40,160 39,207 39,000 37,587 12 37,500 11 37,473 34,427 33,213 Mean A A AB BC BC BC BC CD CD CD DE E Homogeneous Groups Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 1,6965 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 3,5184 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 20/07 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC 10 49,847 48,833 46,427 46,287 44,847 44,047 12 43,353 42,580 42,293 11 41,820 40,053 36,880 Mean A A AB AB BC BC BCD CD CD CD DE E Homogeneous Groups Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 1,7845 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 3,7007 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 27/07 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 57,747 A 55,960 AB 55,280 AB 53,047 ABC 52,347 ABC 51,047 BC 50,867 BC 48,907 CD 11 47,953 CD 47,947 CD 12 47,867 CD 43,673 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 3,0022 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 6,2262 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 03/08 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 68,767 A 65,727 AB 65,567 AB 64,793 AB 61,527 ABC 61,053 ABC 60,873 ABC 60,120 BC 58,027 BCD 12 56,127 CD 11 55,667 CD 50,613 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 3,9179 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 8,1252 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 10/08 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 75,733 A 74,613 AB 73,493 ABC 70,833 ABCD 68,357 ABCDE 68,220 ABCDE 66,987 BCDE 12 65,820 CDE 65,453 CDE 63,100 DE 11 60,387 EF 54,153 F Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 4,2051 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 8,7208 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 17/08 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 84,880 A 80,927 AB 80,393 ABC 77,393 ABCD 75,713 BCDE 74,173 BCDEF 12 73,173 BCDEF 72,133 CDEF 71,533 DEF 68,073 EF 11 65,453 F 56,687 G Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 4,2075 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 8,7259 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 24/08 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 92,627 A 88,547 AB 88,433 AB 84,620 ABC 81,047 BCD 80,760 BCDE 78,080 CDE 77,767 CDE 12 76,367 CDE 72,220 DE 11 71,547 E 61,587 F Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 4,4668 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 9,2637 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NGÀY ĐO: 31/08 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOCAY for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 94,340 A 10 93,820 A 92,060 AB 91,753 AB 90,587 AB 86,753 ABC 84,320 BCD 81,947 CD 79,840 CD 11 79,220 CD 12 77,967 D 68,053 E Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 4,1231 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 8,5509 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another *) ĐẺ NHÁNH 30 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 1,6000 A 1,4667 AB 1,4667 AB 1,3333 ABC 10 1,3333 ABC 1,2667 ABC 1,2000 BC 1,2000 BC 1,1333 BC 1,1333 BC 11 1,0667 C 12 1,0667 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,1656 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,3433 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 37 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 2,0000 A 1,9333 AB 1,9333 AB 1,9333 AB 1,9333 AB 10 1,9333 AB 1,8667 AB 1,7333 ABC 11 1,6667 ABC 1,6000 ABC 12 1,5333 BC 1,4000 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,2102 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,4359 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 44 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 2,6667 A 2,4667 AB 2,4000 ABC 2,4000 ABC 2,3333 ABCD 10 2,3333 ABCD 2,2000 BCDE 2,1333 BCDE 2,0667 CDE 2,0667 CDE 11 2,0000 DE 12 1,9333 E Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,1658 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,3438 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 51 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 3,2000 A 3,0000 AB 10 2,9333 ABC 2,8000 ABC 2,7333 BCD 2,6667 BCDE 2,6667 BCDE 2,6667 BCDE 2,5333 CDEF 11 2,3333 DEF 12 2,2667 EF 2,2000 F Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,2151 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,4461 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 57 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 3,4667 A 3,4667 A 10 3,3333 A 3,2000 AB 3,1333 AB 3,1333 AB 3,0667 AB 2,8667 BC 2,8667 BC 12 2,8667 BC 11 2,8000 BC 2,6000 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,2146 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,4451 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 64 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 10 4,0000 A 3,9333 A 3,8000 AB 3,6667 ABC 3,6000 ABC 3,5333 ABC 3,4667 ABC 3,2667 BCD 12 3,2000 CD 3,1333 CD 11 3,1333 CD 2,7333 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,2733 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,5667 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 71 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 3,2667 A 3,2000 A 10 3,2000 A 3,1333 A 3,1333 A 3,1333 A 3,0000 AB 2,8667 AB 12 2,8000 AB 11 2,7333 AB 2,6667 AB 2,4000 B Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,3386 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 0,7023 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 78 NGÀY LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CT CT Mean Homogeneous Groups 2,8667 A 2,8667 A 10 2,8667 A 2,8000 AB 2,8000 AB 2,8000 AB 2,7333 AB 12 2,6000 AB 11 2,5333 AB 2,5333 AB 2,4970 AB 2,2667 B Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,2678 TO 0,3021 Critical T Value 2,080 Critical Value for Comparison 0,5570 TO 0,6283 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another DIỆN TÍCH LÁ ĐỒNG LSD All-Pairwise Comparisons Test of DIENTICHLADONG for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 31,500 A 27,967 AB 27,933 AB 12 27,533 B 27,233 B 26,300 BC 23,267 CD 11 23,133 22,733 21,667 20,767 20,233 CD CD D D D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 1,8648 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 3,8675 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another CHIỀU DÀI BÔNG LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHIEUDAIBONG for CONGTHUC CONGTHUC 26,287 25,447 24,057 10 24,020 23,567 23,247 23,207 23,030 22,793 11 21,733 12 20,813 20,607 Mean A AB BC BC C CD CD CD CD DE E E Homogeneous Groups Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 0,8125 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 1,6850 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another CHIỀU CAO CUỐI CÙNG LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHIEUCAOCUOICUNG for CONGTHUC CONGTHUC 94,367 10 93,833 92,067 91,767 90,600 86,733 Mean A A AB AB AB ABC Homogeneous Groups 84,333 BCD 81,933 CD 79,833 CD 11 79,233 CD 12 77,967 D 68,067 E Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 4,1195 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 8,5433 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another SỐ BÔNG/M2 LSD All-Pairwise Comparisons Test of SOBONG for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 438,00 A 393,00 AB 387,00 ABC 369,00 ABC 363,00 ABC 354,00 ABC 354,00 ABC 345,00 BC 336,00 BC 11 318,00 BCD 12 300,00 CD 237,00 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 43,774 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 90,782 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another TỔNG SỐ HẠT/BÔNG LSD All-Pairwise Comparisons Test of TONGSOHAT for CONGTHUC CONGTHUC 10 134,73 12 118,07 116,87 114,00 111,07 107,47 105,33 103,13 98,20 Mean A AB AB AB BC BCD BCD BCD BCD Homogeneous Groups 11 96,60 BCD 90,93 CD 86,93 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 10,605 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 21,993 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another SỐ HẠT CHẮC/BÔNG LSD All-Pairwise Comparisons Test of SOHATCHAC for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 96,800 A 12 89,400 AB 72,067 BC 71,400 BC 66,933 C 66,333 C 65,267 C 64,400 C 11 63,933 C 60,600 C 59,467 C 55,467 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 9,0061 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 18,678 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another TỶ LỆ HẠT CHẮC LSD All-Pairwise Comparisons Test of X for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 12 75,083 A 74,310 A 10 72,447 AB 71,547 AB 11 66,540 ABC 62,950 ABC 62,913 ABC 62,180 ABC 60,807 BC 57,110 C 54,470 C 53,560 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 6,3296 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 13,127 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 89,930 A 55,040 B 53,677 B 53,350 B 49,817 B 45,990 B 12 45,957 B 45,833 B 45,293 B 41,027 B 11 39,533 B 23,347 C Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 7,7205 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 16,011 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another NĂNG SUẤT THỰC THU LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTHUCTHU for CONGTHUC CONGTHUC Mean Homogeneous Groups 10 65,180 A 51,463 AB 48,953 B 45,623 B 44,247 BC 43,957 BC 12 42,993 BC 38,833 BC 38,143 BC 37,530 BC 11 29,663 CD 20,433 D Alpha 0,05 Standard Error for Comparison 7,1331 Critical T Value 2,074 Critical Value for Comparison 14,793 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Hình 1: Lúa thời kỳ đẻ nhánh Hình 2: Sâu hại lúa Hình 3,4: Tổng quan thời kỳ lúc lúa vào thời kỳ chín Hình 5: Phương pháp đếm lúa Hình 6: Hạt giống lúa thí nghiệm [...]... và phát triển của một số giống lúa trên 23 đất mặn tại huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu khả năng chịu mặn thông qua đặc điểm hình thái của các giống tại huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại của một số giống lúa trên đất mặn tại huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống lúa trên. .. bị nhiễm mặn và nhiệt độ bên ngoài Mặn ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng của cây lúa dưới những mức độ thiệt hại khác nhau, ở từng giai đoạn phát triển khác nhau [29] Đối với cây lúa, mức độ nhiễm mặn cao có thể gây chết lúa, còn mức độ nhiễm mặn thấp và trung bình sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa gây nên những biến đổi về hình thái, sinh lý và hóa sinh của cây lúa Đối với lúa, ... xuất lúa gạo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Những năm qua tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế có những biến động theo chiều hướng tích cực Tỉnh Thừa Thiên Huế sản xuất lúa chủ yếu ở hai vụ là vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu Bảng 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng Lúa ở Thừa Thiên Huế (2006 – 2013) Đơn Vị Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2006 2007 2008 Năm 2009 2010... Rễ phát triển kém - Ruộng lúa không đồng đều d) Ảnh hưởng của đất mặn đến năng suất của cây lúa Độ mặn trong đất và nước khác nhau sẽ ảnh hưởng đến lúa ở các mức độ khác nhau Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khi độ mặn nước trong ruộng lúa đạt 1,9dS/m2 trở lên thì gây hại cho cây lúa và lằm giảm năng suất (Grattan et al 2002) Độ mặn từ 4dS/m trở lên có thể làm hạn chế sinh trưởng và năng suất của lúa. .. nhiễm mặn Kết quả nghiên cứu từ năm 2009 đến nay đã bước đầu tìm 30 dòng lúa chịu được độ mặn 5 -6% Là những dòng lúa kế thừa được phát hiện chịu mặn qua nhiều lần thanh lọc trong phòng thí nghiệm và nhà lưới Để đánh giá khả năng chịu mặn, Viện đang phối hợp khảo nghiệm ở một số trung tâm giống của các tỉnh như Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Bạc Liêu… Một số bông lúa mới của ĐBSCL xác định có khả năng. .. 9.300 ha bị nhiễm mặn, Ninh Thu n có gần 2.300 ha đất bị nhiễm mặn 2.4.2 Tình hình đất nhiễm mặn tại Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế là một tỉnh thu c vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, trải dài theo bờ biển Tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất tự nhiên là 505.399 ha, trong đó diện tích đất ngập mặn là 6.290 ha, chiếm 1,24% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các huyện ven đầm phá Tam Giang như:... vùng ven biển Đất mặn thường kéo theo một số vấn đề về đất khác như là tính kiềm Như vậy, đất mặn là yếu tố hạn chế chính trong sản xuất nông nghiệp [41] 2.2.2 Độ mặn đối với cây lúa 2.2.2.1 Ảnh hưởng của mặn đối với cây lúa a) Ảnh hưởng của đất mặn đến sinh trưởng phát triển của cây lúa Lúa có khả năng chịu mặn cao lúc nảy mầm nhưng ở thời kỳ cây con, đẻ nhánh, trổ bông khả năng chịu mặn kém hơn hẳn... dân và người tiêu dung trong vòng 4 – 5 năm nữa [45] 2.3.2 Những nghiên cứu giống lúa chịu mặn ở Việt Nam Cây lúa là một loại cây trồng rất mẫn cảm với các điều kiện ngoại cảnh Ở những vùng ven biển một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng 19 suất là đất nhiễm mặn Vì vậy, nghiên cứu khả năng chịu mặn và tăng cường khả năng chịu mặn của các giống lúa nhằm nâng cao và ổn định sản lượng lúa. .. trong các giống lúa này Trong nhiều năm trở lại đây, sự phát triển của giống lúa chịu mặn đã được đề xuất như là một công cụ hữu hiệu để mở rộng sản xuất ở các vùng đất chịu ảnh hưởng bởi mặn Các giống lúa lai với khả năng chống chịu mặn, được nhận 18 thấy như là giải pháp triển vọng nhất, có tính kinh tế cao và được xã hội chấp nhận Năng suất của các giống lúa trong khu vực bị ảnh hưởng bởi mặn rất thấp,... Mohammadi và ctv (2010), đã đánh giá gen chịu mặn (Saltol) của 30 giống lúa ở điều kiện chống chịu mặn khác nhau (0, 60, 100 nM NaCl), ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Kết quả cho thấy sự tương tác giữa kiểu gen và nồng độ muối đến sức sống của hạt phấn, tỷ lệ hạt lép và năng suất lúa Năng suất lúa bị ảnh hưởng khi tăng độ mặn từ 60 nM đên 100 nM NaCl Tại Ấn Độ, kỹ thu t nuôi cấy mô và tế bào ... Thừa Thiên Huế vụ Hè - Thu năm 2014 1.2.Mục tiêu đề tài - Xác định khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nhập nội vùng đất ngập mặn ven phá Tam Giang - Xác định giống lúa có suất cao chất... cho suất cao vùng bị nhiễm mặn đặt lên hàng đầu Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa nhập nội đất nhiễm mặn ven phá Tam Giang - Thừa Thiên. .. Thu năm 2014 (từ tháng 5 /2014 đến tháng 9 /2014) 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống lúa 23 đất mặn huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu khả

Ngày đăng: 11/04/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam

  • 2.2. Tổng quan về đất mặn và mặn đối với cây lúa

  • 2.3. Những nghiên cứu giống lúa chịu mặn trên thế giới và Việt Nam

  • 2.4 Tình hình đất nhiễm mặn tại Việt Nam và Thừa Thiên Huế

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3 Nội dung nghiên cứu

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan