Tiểu luận triết lý phát triển hồ chí MInh

15 300 0
Tiểu luận triết lý phát triển hồ chí MInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam; đồng thời kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Tư tưởng Hồ Chí Minh thực trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Là nhà tư tưởng, nhà văn hóa kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành nên triết lý phát triển độc đáo Triết lý phát triển Hồ Chí Minh hình thành sở tiếp thu truyền thống tốt đẹp triết lý phát triển dân tộc Việt Nam, triết lý phát triển Đông – Tây, triết lý phát triển Mác – Lênin hoạt động thực tiễn Người Có thể nói, đời triết lý phát triển Hồ Chí Minh tượng hợp quy luật, đòi hỏi lịch sử khách quan Triết lý phát triển Hồ Chí Minh có nội hàm rộng, có chiều sâu có giá trị bền vững tư tưởng Hồ Chí Minh Đây lĩnh vực mà Hồ Chí Minh có đóng góp quan trọng, để từ nhà nghiên cứu nước suy tôn Người "nhà triết học hành động" tiêu biểu kỷ XX Hiện nay, nước ta tiến hành nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tác động mặt trái kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm nảy sinh nhiều vấn đề cần giải như: đạo đức xã hội xuống cấp, đặc biệt suy thoái phẩm chất, đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tưởng cách mạng, xa rời mục tiêu đường độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Bác Hồ lựa chon phận không nhỏ cán đảng viên, v.v Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, có triết lý mục tiêu, đường phát triển xã hội Việt Nam Xuất phát từ lý đó, chọn "Triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu đường phát triển xã hội Việt Nam" làm đề tài tiểu luận Mục đích việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ triết lý phát triển Hồ Chí Minh mục tiêu, đường phát triển xã hội Việt Nam Từ thấy giá trị lý luận thực tiễn triết lý Hồ Chí Minh nói chung, triết lý mục tiêu, đường phát triển cách mạng Việt Nam nói riêng Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Sử dụng phương pháp cụ thể là: Phương pháp Lịch sử - Lô gic; phân tích – tổng hợp; khái quát hóa khoa học để làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt NỘI DUNG TRIẾT LÝ CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM Một số khái niệm có liên quan 1.1 Khái niệm "Triết lý", "Triết lý phát triển" Hiện có nhiều quan điểm khác "triết lý" "Triết lý" thường hiểu theo hai nghĩa: Đó lý luận triết học; Đó quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Trong Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học xuất năm 1995, "Triết lý" thường hiểu theo hai nghĩa danh từ động từ Theo nghĩa danh từ, triết lý lý luận triết học; quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Theo nghĩa động từ, triết lý thuyết lý vấn đề nhân sinh xã hội GS Vũ Khiêu cho rằng, "Triết lý" triết học khiêm tốn nói mình; tầm khái quát vũ trụ quan nhân sinh quan mà thể ý nghĩ hành vi đạo sống người Theo GS Hoàng Trinh, "Triết lý" nguyên lý đầu tiên, ý tưởng dùng làm nên tảng cho tìm tòi suy lý người cội nguồn, chất hính thái tự nhiên, xã hội thân, làm phương châm cho xử xử người hành động sống hàng ngày Theo GS.TS Phạm Xuân Nam, Triết lý phát triển quan điểm, luận điểm, phương châm cốt lõ có vai trò định hướng cho hoạt động thực tiễn nhiều mặt người nhằm biến đổi theo chiều hướng lên từ thấp đến cao tất yếu tố, chiều cạnh hợp thành xã hội tổng thể mà thân người trung tâm Theo PGS.TS Phạm Ngọc Anh, "Triết lý kết kết tinh sở nguyên lý triết học, hay cở thực tiễn người, thể dạng luận điểm, mệnh đề, tư tưởng coi cốt lõi sống, người xã hội, nhiều người thừa nhận, coi nguyên tắc xử thế, phương châm sống hành động"(1, tr.28) Từ việc hiểu triết lý vậy, hiểu triết lý phát triển triết lý vận động, phát triển nói chung (về chất, nguyên nhân, động lực, điều kiện, khuynh hướng vận động, phát triển), đặc biệt vận động, phát triển xã hội, người – hình thức vận động cao vật chất 1.2 Khái niệm "Triết lý phát triển Hồ Chí Minh" Theo nhà khoa học, triết lý phát triển Hồ Chí Minh luận điểm, mệnh đề, tư tưởng cốt lõi Người chất, nguyên nhân, động lực, điều kiện, khuynh hướng vận động, phát triển cách mạng Việt Nam trở thành nguyên tắc, phương châm sống, hoạt động cách mạng Người Triết lý phát triển Hồ Chí Minh có sở từ việc tiếp thu giá trị triết lý dân tộc Việt Nam; từ giá trị triết lý văn hóa phương Đông phương Tây; từ lý luận phát triển của nghĩa Mác – Lênin hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Mục tiêu cách mạng Việt Nam triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Độc lập, tự dân tộc mục tiêu quan trọng triết lý Hồ Chí Minh Coi xã hội trình độ phát triển cao giới tự nhiên; quốc gia thực thể trọn vẹn xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, để đất nước phát triển điều tiên quyết, đất nước phải độc lập, dân tộc phải tự Độc lập, tự do, theo Hồ Chí Minh có nghĩa rộng - không độc lập, tự cho dân tộc, quốc gia, mà cho người; không mang tính không gian, mà phẩm giá người; không mà tương lai Nhưng đất nước nô lệ, phụ thuộc, bị áp bức, độc lập tự điều kiện để dân tộc tự định vận mệnh tương lai mình, đồng thời tự phát huy toàn nội lực, sức mạnh, tài cho phát triển đất nước Hồ Chí Minh không chấp nhận độc lập dân tộc chế độ quân chủ chuyên chế, không chấp nhận chế dộ thực dân không phần chuyên chế Bởi vì, chế độ mà người dân bị đầu độc tinh thần lẫn thể xác, bị bịt mồm bị giam hãm Phát biểu Đại hội XVIII - Đảng Xã hội Pháp, Người nhấn mạnh thực dân Pháp dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước Từ bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc thuốc phiện rượu cồn cách thê thảm Đó chế độ tàn bạo mà bọn ăn cướp gây Đông Dương, nhà tù nhiều trường học lúc chật ních người Bất kỳ người xứ có tư tưởng xã hội chủ nghĩa bị bắt bị giết mà không cần xét xử Với “công lý” Đông Dương vậy, phân biệt đối xử bảo đảm quyền người vậy, kiểu sống nô lệ vậy, hết Không có độc lập sống kiếp ngựa trâu, “chết tự sống nô lệ” Vì vậy, Người nung nấu truyền tâm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân “dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải giành kỳ độc lập cho dân tộc” Độc lập dân tộc điều mẻ lịch sử dân tộc lịch sử giới Nhưng độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh lại hoàn toàn mới, kiểu độc lập dân tộc nâng lên trình độ mới, chất Người không chấp nhận độc lập dân tộc theo đường phong kiến hay độc lập giả hiệu, bánh vẽ Người chọn kiểu độc lập dân tộc theo đường cách mạng vô sản, kiểu độc lập dân tộc làm tiền đề phải tới hạnh phúc, tự - Độc lập tự cho dân tộc phải gắn với hạnh phúc cho nhân dân, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, dân chủ giàu mạnh mục tiêu cao triết lý Hồ Chí Minh Độc lập dân tộc điều kiện để nhân dân tự do, đồng bào hạnh phúc, cở có phát triển đất nước Không có độc lập dân tộc nói tới tự do, hạnh phúc Nếu dân tộc không độc lập, tự giai cấp tầng lớp có độc lập, tự do, nói tới phát triển đất nước, phát triển dân tộc Theo Hồ Chí Minh độc lập phải gắn liền với tự hòa bình chân chính, "nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì"(2, tr.56) Rõ ràng, dân tộc độc lập, tự điều kiện để tiến tới thực hạnh phúc ấm no cho toàn thể đồng bào Trên sở dân tộc phát triển mặt Ngược lại, nhân dân tự do, hạnh phúc, đất nước phát triển nhân dân sức bảo vệ độc lập dân tộc Như vậy, độc lập dân tộc điều kiện thiếu để Việt Nam phát triển Không phải ngẫu nhiên mà kháng chiến chống mỹ nhân dân ta diễn ác liệt, Hồ Chí Minh lại khẳng định: "Không có quý độc lập, tự do" (6, tr.108) Đây triết lý sống, triết lý hành động, phương châm ứng xử Người Mọi Người làm, điều Người muốn, tâm trí, sức của Người, suy nghĩ Người hướng vào việc nhằm giành lại độc lập tự cho dân tộc Triết lý "Không có quý độc lập tự do" Hồ Chí Minh rút từ chiều sâu triết lý truyền thống lịch sử hàng ngìn năm dựng nước giữ nước dân tộc từ thực tiễn hoạt động đấu tranh cách mạng nhân dân thân Người - Độc lập tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân mục tiêu cốt lõi, chi phối nhận thức hành động Hồ Chí Minh từ tìm đường cứu nước trở cõi vĩnh Sau nước nhà độc lập, Người khẳng định: có ham muốn, ham muốn tốt bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Trong Di chúc để lại cho hậu thế, Hồ Chí Minh viết: "Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đâu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới"(6, tr.614) Có thể nói, triết lý phát triển Hồ Chí Minh nảy sinh, tồn tại, phát triển nhằm ba mục tiêu lớn, không tách rời nhau, bổ sung cho nhau, tác động lẫn Đó độc lập cho dân tộc; tự cho nhân dân; hạnh phúc cho đồng bào Triết lý Hồ Chí Minh đường phát triển xã hội Việt Nam Tìm kiếm đường phát triển đắn cho dân tộc vấn đề khó khăn, phức tạp nhất, sứ mệnh thuộc vĩ nhân Hồ Chí Minh người Một cống hiến xuất sắc Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam việc xác định đường cách mạng Việt Nam – đường cách mạng vô sản; độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội - Triết lý Hồ Chí Minh đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đường Cách mạng vô sản Việc xác định đường phát triển dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh có sở xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phong trào yêu nước Việt Nam phong trào cách mạng giới Hồ Chí Minh sinh bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược đô hộ Các phong trào yêu nước chống Pháp năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nổ mạnh mẽ theo hệ tư tưởng phong kiến tư sản thất bại Bằng mẫn cảm trị đặc biệt, mặt Nguyễn Tất thành khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối; mặt khác nhận thấy hạn chế họ chỗ, chưa có đảng cách mạng lãnh đạo, chưa đoàn kết giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia, đường cứu nước, giải phóng dân tộc chưa gắn với xu phát triển nhân loại.Từ đó, Người định tìm đường cứu nước Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn giới, có nước tư phát triển Anh, Pháp, Mỹ, v.v Nghiên cứu Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ, Tuyên ngôn dân quyền nhân quyền cách mạng Pháp, tìm hiểu cách mạng tư sản Mỹ (1776), cách mạng tư sản Pháp (1789), nhãn quan trị sắc sảo, tư biện chứng, Hồ Chí Minh nhận thấy cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hoà dân chủ, tước lục công nông, áp thuộc địa, cách mệnh nhiều lần mà dân chúng chưa hưởng tự hạnh phúc Vì lẽ đó, Người không theo đường cách mạng tư sản Tiếp cận Luận Cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, Người tìm thấy “Chân lý”, đường cách mạng đắn để giải phóng dân tộc Từ đó, Nguyễn Ái Quốc tin theo Lênin, theo đường cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Nguyễn Quốc khẳng định: có cách mạng tháng Mười Nga "thành công đến nơi" quyền giao cho dân chúng số đông; cách mạng tháng Mười Nga giúp giúp cho thắng lợi dân tộc thuộc địa, có Việt Nam Có thể nói đến tiếp cận với Luận cương Lênin bước phát triển chất nhận thức Hồ Chí Minh lựa chọn đường cách mạng Việt Nam; mối quan hệ biện chứng cách mạng giải phóng thuộc địa với cách mạng vô sản; giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, v.v Sau này, Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay, tháng 1/1959, Hồ Chí Minh khẳng định: "Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác đường cách mạng vô sản"(T9, tr.314) Sự sáng tạo Hồ Chí Minh chỗ, khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản, song trình thực đấu tranh giai cấp mà từ đấu tranh để giải phóng dân tộc, bước giải phóng giai cấp đến mục tiêu cuối giải phóng triệt để người Đây điểm nhấn quan trọng nhận thức Hồ Chí Minh, thể độc đáo, sáng tạo, vượt xa so với nhà yêu nước tiền bối đương thời lựa chọn đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh đường phát triển dân tộc Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Theo Hồ Chí Minh, có độc lập, tự vấn đề định để bảo đảm cho đất nước phát triển việc xác định đường đắn cách mạng Tin tưởng sắt đá vào nguyên lý phát triển biện chứng, Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa xã hội đường phát triển tất yếu nhân loại Người cho rằng, loài người trải qua phát triển từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến đến xã hội tư bản; xã hội tư với chất vô nhân đạo đầy mâu thuẫn tự lòng nó, giống quy luật lịch sử xã hội, xã hội tư chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa - cộng sản chủ nghĩa Bởi theo Người: "Chế độ tư có mâu thuẫn to, không giải được…Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa (cộng sản chủ nghĩa) giải mâu thuẫn ấy"(3, tr.247) Triết lý phát triển xã hội thật khoa học sâu xa Hồ Chí Minh không lựa chọn hướng đường dân tộc phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Giá trị khoa học nhân văn cách nhìn Hồ Chí Minh chỗ, Người không loá mắt trước hào quang xã hội tư bản, không bi quan chủ nghĩa xã hội hình thành; Người thấy xã hội xã hội chủ nghĩa hướng tối ưu loài người Ngày từ năm 1923, Hồ Chí Minh viết: Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại cộng hòa giới chân chính, xóa bỏ biên giới tư chủ nghĩa vách tường dài ngăn cản người lao động giới hiểu yêu thương Với chất nó, dù hình thành, xã hội xã hội chủ nghĩa chứa đựng thân sức sống tiềm xã hội, yếu tố quy định vươn lên xã hội tương lai, chúng thúc đẩy xã hội tiến lên theo mục tiêu lý tưởng nhân văn người Chính vậy, từ đất nước đắm chìm nô lệ, Hồ Chí Minh chọn đường cách mạng Việt Nam trước hết cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực dân quyền bảo đảm dân sinh, để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội, với chất nhân đạo đầy sức sống nó, - nơi thể lý tưởng cao đẹp người, - có khả tự tạo sức mạnh nội sinh nguồn lực bên biện chứng phát triển để thúc đẩy xã hội lên phù hợp với lý tưởng chân nhân dân Việt Nam; phù hợp với quy luật vận động khách quan, tất yếu xã hội Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trở thành tư tưởng nhân lõi xuyên suốt lý tưởng xây dựng xã hội nội dung quan trọng, mà Hồ Chí Minh nâng lên thành nguyên lý triết lý phát triển xã hội Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mùa xuân 1930, Nguyễn Ái Quốc xác định đường cách mạng Việt Nam "Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" trở thành phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam Quan điểm mang tính quán tư Hồ Chí Minh Sau này, tác phẩm Thường thức trị, Người viết: "Tính chất thuộc địa phong kiến xã hội cũ Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm hai bước: Bước thứ đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến, thực "người cày có ruộng" Xây dựng trị kinh tế dân chủ mới… Bước thứ hai tiến lên chủ nghĩa xã hội tức giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản"(3, tr.209-210) Trong Báo cáo sử đổi Hiến pháp, tháng 12/1959, Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc thực vững Nói cách khác, có lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội bảo vệ phát triển vững thành độc lập dân tộc, bảo đảm cho nhân dân thực tự do, ấm no hạnh phúc Đồng thời, độc lập dân tộc điều kiện, tiền đề, sở để thực chủ nghĩa xã hội Sở dĩ Hồ Chí Minh cho chủ nghĩa xã hội lại lựa chọn cho đường phát triển Việt Nam vì: Thứ nhất, Hồ Chí Minh hiểu rõ tính tất yếu kinh tế tất yếu xã hội lựa chọn Đây quy luật phát triển khách quan lịch sử không ngăn cản Người khẳng định: "Chúng ta biết từ đời xưa đến nay, cách sản 10 xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đa phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử Chế độ xã hội phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư chủ nghĩa ngày gần nửa loài người tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa…Sự phát triển tiến không ngăn cản được" (4, tr.282) Do vậy, Việt Nam phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Người rõ, sau đánh đổ đế quốc, phong kiến, cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, “vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm” Thứ hai, Hồ Chí Minh không nói nhiều khái niệm chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội mà Người hiểu mô hình xã hội thực mong muốn Người dân tộc độc lập, nhân dân tự do, hạnh phúc Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh là: "làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành" Chủ nghĩa xã hội điều kiện Việt Nam "trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc"(5, tr.17) "Chủ nghĩa xã hội làm cho cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, dược học, ốm đau có thuốc, già không lao động nghỉ, phong tục tập quán không tốt xóa bỏ"(5, tr.591) "Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy"(5, tr.556) Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định cách dễ hiểu đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội xã hội nhân dân lao động làm chủ, xã hội chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng, người có điều kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách sở trường riêng Theo Người, chủ nghĩa xã hội cho dân giàu, nước mạnh, "xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt” Đó xã hội 11 hoàn toàn mẻ, đầy tính nhân văn, đưa quần chúng đến sống xứng đáng, vẻ vang ngày phồn vinh, làm cho người lao động có Tổ quốc tự do, hạnh phúc hùng cường, hướng tới chân trời tươi sáng, thực “nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh Xác định mục tiêu “Chủ nghĩa xã hội cho dân giàu, nước mạnh”, cho nên, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài Cách mạng xã hội chủ nghĩa gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật, với phát triển văn hóa nhân dân Bởi vậy, phải tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng văn hóa tư tưởng Có thể nói, chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh làm cho dân giàu, nước mạnh, người có công ăn, việc làm, có cơm ăn, áo mặc, học hành; chủ nghĩa xã hội, dân tộc nước đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; chủ nghĩa xã hội có quan hệ hòa bình, hữu nghị với tất nước, dân tộc giới Rõ ràng, chủ nghĩa xã hội không bảo vệ vững thành độc lập dân tộc mà làm cho người dân tự do, ấm no hạnh phúc Do vậy, chủ nghĩa xã hội đường phát triển cho dân tộc Việt Nam, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Điều thể tính quy luật phát triển lịch sử xã hội Việt Nam: Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội để tiến tới giải phóng triệt để người Tìm đường giải phóng phát triển dân tộc quy luật, hợp lòng dân, thuận theo tiến hóa nhân loại cống hiến lý luận sáng tạo di sản tư tưởng có giá trị vĩnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng nước ta; triết lý phát triển Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam 12 Ý nghĩa triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu, đường phát triển xã hội Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu cách mạng Việt Nam đáp ứng nguyện vọng toàn thể dân tộc Việt Nam bối cảnh đất nước sống ách thống trị thực dân đế quốc; đồng thời, phản ánh khát vọng chung dân tộc thuộc địa thời đại cách mạng vô sản; giá trị phổ biến nhân loại - Triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu cách mạng Việt Nam phản ánh chất nhân văn, nhân đạo tư tưởng Hồ Chí Minh, tất cho người, người Con người đứng vị trí trung tâm triết lý phát triển Hồ Chí Minh, giải phóng triệt để người mục tiêu cao Lấy người làm mục tiêu phát triển xã hội phát triển xã hội theo hướng nhân văn nhằm đáp ứng khát vọng người, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện Vì vậy, từ triết lý mục tiêu biến thành động lực, sức mạnh quy tụ toàn dân tộc đấu tranh giành tự độc lập - Triết lý Hồ Chí Minh đường phát triển cách mạng Việt Nam hoàn toàn đắn phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu phát triển lịch sử Con đường độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam khắc phục hoàn toàn khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam năm đầu kỷ XX; đuốc dẫn đường cho cách mạng Việt Nam dành nhiều thắng lợi đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược - Triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu đường cách mạng Việt Nam sở đề Đảng, Nhà nước ta đề đường lối, chủ trương, sách, đề mục tiêu chiến lược, sách lược, phương thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh 13 KẾT LUẬN Triết lý phát triển Hồ Chí Minh luận điểm, mệnh đề, tư tưởng cốt lõi Người chất, nguyên nhân, động lực, điều kiện, khuynh hướng vận động, phát triển cách mạng Việt Nam trở thành nguyên tắc, phương châm sống, hoạt động cách mạng Người Nội dung triết lý Hồ Chí Minh phong phú, bao gồm: Triết lý mục tiêu đường phát triển xã hội Việt Nam; triết lý động lực để phát triển xã hội Việt nam; triết lý thiết chế, chế độ xã hội Việt Nam; triết lý giải mối quan hệ đời sống xã hội như: vấn đề dân tộc – giai cấp; dân tộc – quốc tế; tự nhiên – xã hội; truyền thống – đại; mặt đời sống xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong hệ thống triết lý triết lý mục tiêu đường phát triển xã hội Việt Nam nội dung quan trọng Về mục tiêu của cách mạng Việt Nam triết lý Hồ Chí Minh, Người xem mục tiêu quan trọng độc lập tự dân tộc Trên sở mục tiêu để tiến tới thực mục tiêu cốt lõi khác hạnh phúc cho nhân dân, dân chủ, giàu mạnh…Trong triết lý đường phát triển xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng vô sản; độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội Con đường hoàn toàn phù hợp với thực tiễn dân tộc Việt Nam, phản ánh quy luật vận động phát triển lịch sử, thế, coi sợi đỏ xuyên suốt toàn tiến trình cách mạng Việt Nam, nguồn gốc thắng lợi cách mạng Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo Bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp đặt hàng loạt vấn đề cần giải đáp, có việc xác định mục tiêu lựa chọn đường phát triển đất nước Do đó, việc vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm triết lý phát triển Hồ Chí Minh quan trọng cần thiết hết 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Ngọc Anh: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, HN 2009 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 [...]... phóng và phát triển của dân tộc đúng quy luật, hợp lòng dân, thuận theo sự tiến hóa của nhân loại là cống hiến lý luận sáng tạo và là di sản tư tưởng có giá trị vĩnh hằng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng nước ta; là triết lý phát triển Hồ Chí Minh và của dân tộc Việt Nam 12 3 Ý nghĩa của triết lý Hồ Chí Minh về mục tiêu, con đường phát triển của xã hội Việt Nam - Triết lý của Hồ Chí Minh về... và phát triển sáng tạo những quan điểm trong triết lý phát triển của Hồ Chí Minh là hết sức quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS.TS Phạm Ngọc Anh: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, HN 2009 2 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 7, Nxb Chính trị... phổ biến của nhân loại - Triết lý Hồ Chí Minh về mục tiêu của cách mạng Việt Nam phản ánh bản chất nhân văn, nhân đạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tất cả cho con người, vì con người Con người đứng ở vị trí trung tâm trong triết lý phát triển của Hồ Chí Minh, trong đó giải phóng triệt để con người là mục tiêu cao cả Lấy con người làm mục tiêu của sự phát triển xã hội chính là phát triển xã hội theo hướng... kiện cho con người phát triển toàn diện Vì vậy, từ triết lý mục tiêu đó đã biến thành động lực, sức mạnh quy tụ toàn dân tộc đấu tranh giành tự do độc lập - Triết lý của Hồ Chí Minh về con đường phát triển của cách mạng Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử Con đường độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh chỉ ra cho dân... lược - Triết lý Hồ Chí Minh về mục tiêu con đường cách mạng Việt Nam là cơ sở đề Đảng, Nhà nước ta đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, đề ra mục tiêu chiến lược, sách lược, phương thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh 13 KẾT LUẬN Triết lý phát triển Hồ Chí Minh. .. là những luận điểm, những mệnh đề, những tư tưởng cốt lõi nhất của Người về bản chất, nguyên nhân, động lực, điều kiện, khuynh hướng của sự vận động, phát triển của cách mạng Việt Nam và đã trở thành nguyên tắc, phương châm sống, hoạt động cách mạng của Người Nội dung triết lý của Hồ Chí Minh rất phong phú, bao gồm: Triết lý về mục tiêu và con đường phát triển của xã hội Việt Nam; triết lý về động... lực cơ bản để phát triển xã hội Việt nam; triết lý về thiết chế, chế độ xã hội ở Việt Nam; triết lý về giải quyết các mối quan hệ cơ bản trong đời sống xã hội như: vấn đề dân tộc – giai cấp; dân tộc – quốc tế; tự nhiên – xã hội; truyền thống – hiện đại; các mặt của đời sống xã hội như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong hệ thống triết lý đó thì triết lý về mục tiêu và con đường phát triển của xã... nội dung quan trọng Về mục tiêu của của cách mạng Việt Nam trong triết lý Hồ Chí Minh, Người xem mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất là độc lập tự do dân tộc Trên cơ sở mục tiêu đó để tiến tới thực hiện các mục tiêu cốt lõi khác là hạnh phúc cho nhân dân, dân chủ, giàu mạnh…Trong triết lý về con đường phát triển của xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đó là con đường cách mạng vô sản; độc lập dân tộc... tập tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ...xuất từ chỗ dùng cành cây, búa đa phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần một nửa loài người đang tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa…Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được" (4, tr.282) Do vậy, Việt Nam phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa ... tỏ triết lý phát triển Hồ Chí Minh mục tiêu, đường phát triển xã hội Việt Nam Từ thấy giá trị lý luận thực tiễn triết lý Hồ Chí Minh nói chung, triết lý mục tiêu, đường phát triển cách mạng Việt... đường phát triển xã hội Việt Nam Xuất phát từ lý đó, chọn "Triết lý Hồ Chí Minh mục tiêu đường phát triển xã hội Việt Nam" làm đề tài tiểu luận Mục đích việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ triết lý phát. .. "Triết lý phát triển Hồ Chí Minh" Theo nhà khoa học, triết lý phát triển Hồ Chí Minh luận điểm, mệnh đề, tư tưởng cốt lõi Người chất, nguyên nhân, động lực, điều kiện, khuynh hướng vận động, phát

Ngày đăng: 11/04/2016, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan