Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên tại xã hương sơn, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

58 410 3
Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên tại xã hương sơn, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên   huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế Sinh viên thực : Lại Thế Nhân Lớp : QLR45B Thời gian thực tập : Từ ngày 05/01 đến 08/05/2015 Địa điểm thực tập : Ban QLR PH Nam Đông Giáo viên hướng dẫn : Ths Trương Thị Vân Bộ môn : Lâm Sinh NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “đánh giá cấu trúc rừng phòng hộ xung yếu xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế” Trong suốt trình thực tập em nhận giúp đỡ thầy cô giáo Và cô, chú, bác, anh Ban QLRPH NAM ĐÔNG Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Ban QLRPH NAM ĐÔNG đặc biệt cô giáo Th.s Trương Thủy Vân toàn thể thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn cố gắng song khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhũng ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Lại Thế Nhân MỤC LỤC Lời Cảm Ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU .7 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÉT TẮT TÓM TẮT KHÓA LUẬN .10 PHẦN I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN .3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Cấu trúc rừng 2.1.2 Các nhân tố cấu trúc rừng 2.1.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.1.1 Những nghiên cứu giới cấu trúc rừng .6 2.2.1.2 Những nghiên cứu giới tái sinh rừng 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2.2.1 Những nghiên cứu Việt Nam cấu trúc rừng .7 Trần Văn Con (1991) [8] áp dụng hàm Weibull để mô cấu trúc đường kính cho rừng khộp Đăklăk Lê Sáu (1995) sử dụng hàm Weibull để mô quy luật phân bố đường kính, chiều cao khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Lê Sáu (1996) [3] dựa vào hệ thống phân loại Thái Văn Trừng kết hợp với hệ thống phân loại Loeschau, chia rừng khu vực Kon Hà Nừng thành trạng thái Bùi Văn Chúc (1996) [1] nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Lâm trường sông Đà trạng thái rừng IIA, IIIA1và rừng trồng làm sở cho việc lựa chọn loài Như vậy, có nhiều tác giả nước nước cho việc phân chia loại hình rừng Việt Nam cần thiết nghiên cứu sản xuất Nhưng tùy mục tiêu đề mà xây dựng phương pháp phân chia khác nhằm mục đích làm rõ thêmcác đặc điểm đối tượng cần quan tâm 2.2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam tái sinh tự nhiên 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Lịch sử hình thành Ban QLRPH NAM ĐÔNG 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Ban QLRPH NAM ĐÔNG 2.3.3 Công tác QLBVR Ban QLRPH NAM ĐÔNG 10 2.3.4 Những thành công công tác sau sáp nhập thành Ban QLRPH NAM ĐÔNG .10 PHẦN III 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .12 3.2 Nội dung nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 13 3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 14 3.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên .16 PHẦN IV 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 4.1 Đặc điểm xã Hương Sơn, huyện Nam Đông 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 4.1.1.1 Vị trí địa lí khu vực nghiên cứu 17 4.1.1.3 Địa hình 17 4.1.1.3 Điều kiện địa chất - thổ nhưỡng .18 4.1.1.4 Điều kiện khí hậu - thủy văn 18 4.1.2.Tình hình kinh tế - xã hôi khu vực nghiên cứu 18 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn 18 4.2.1 Thành phần loài gỗ rừng tự nhiên xã Hương Sơn 18 4.2.2 Đánh giá cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn 20 4.2.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn 20 4.2.2.2 Đánh giá biến động thành phần loài nhóm .23 4.2.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học 24 4.3Đặc điểm cấu trúc đứng rừng tự nhiên xã Hương Sơn 26 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 26 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 28 4.4Đặc điểm cấu trúc ngang rừng tự nhiên xã Hương Sơn .30 4.4.1 Phân bố số theo cấp đường kính .30 4.4.2 Phân bố loài theo cấp đường kính .31 4.4.3.Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 33 4.5Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên xã Hương Sơn 34 4.5.1.Tổ thành tái sinh mật độ rừng tự nhiên xã Hương Sơn 34 4.5.2.Chỉ số đa dạng sinh học tầng tái sinh 35 4.5.3.Chất lượng nguồn gốc tái sinh 36 4.6 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng rừng tự nhiên xã Hương Sơn 37 4.6.1 Về quản lý bảo vệ rừng 37 4.6.1.1 Về mặt pháp lý 37 4.6.1.2 Về mặt tuyên truyền cộng đồng 38 4.6.1.3 Về vĩ mô 38 4.6.2 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 39 PHẦN .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn Tại 41 5.3 Kiến Nghị 41 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN 7: PHỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Bảng 4.1 Thành phần loài gỗ xã Hương Sơn 19 Bảng 4.2: Chỉ số mức độ quan trọng (IVI) loài 20 Bảng 4.3: Thống kê số loài nhóm loài có só IVI >5% .22 Bảng 4.4 Chỉ số tương đồng thành phần loài 23 Bảng 4.5 Chỉ số Shannon tính toán loài 25 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp chiều cao 27 Bảng 4.7 Phân bố số loài theo cấp chiều cao 29 Bảng 4.8 Phân bố số theo cấp đường kính 30 Bảng 4.9 Phân bố loài theo cấp đường kính 32 Bảng 4.10 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 33 Bảng 4.11.Cấu trúc tổ thành mật độ cho loài tái sinh xã Hương Sơn 34 Bảng 4.12 Công thức tổ thành mật độ tái sinh 35 Bảng 4.13 Chỉ số đa dạng tầng tái sinh 35 Bảng 4.14 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 37 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bố trí ô đo đếm 13 Hình 4.2 Bản đồ xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên_Huế 17 Hình 4.3 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 28 Hình 4.4 Đồ thị phân bố sô loài theo cấp chiều cao .29 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính 31 Hình 4.6 Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính 32 Hình 4.7 Phân bố số loài theo nhóm tần số quần hợp gỗ 33 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÉT TẮT D1.3 : Đường kính thân vị trí l,3m HVN : Chiều cao vút N/ha : Số Ni : Số lượng cá thể loài thứ i IVi% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ OTC : Ô tiêu chuẩn H' : Chỉ số đa dạng sinh học Th.s : Thạc sĩ N% : Tỷ lệ phần trăm SI : Chỉ số tương đồng thành phần loài Ni*D : Tổng tiết diện ngang loài thứ i TTV : Thảm thực vật TS : Tái sinh QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng MCLN : Máu Chó Lá Nhỏ TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu đánh giá cấu trúc rừng sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mô hình lâm sinh hiệu cao rừng phòng hộ sản xuất Ở nước ta thập kỷ qua thu nhiều thành tựu quan trọng đặt móng cho nghiên cứu ứng dụng,nhằm đưa giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất Từ nguồn tài nguyên rừng phong phú nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sử dụng tài nguyên gỗ rừng Việt nam Đến tài nguyên rừng ngày suy giảm số lượng chất lượng nghiên cứu tập trung vàođánh giá cấu trúc rừng phục hồi sau khai thác Việc nghiên cứu đánh giá cấu trúc rừng khâu thiếu để tạo sở khoa học cho công tác quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tác động biện pháp lâm sinh thích hợp để phục hồi rừng để sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Xuất phát từ thực tếđó chọn đề tài “Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế” Mục tiêu đề tài xác định đánh giá đặc điểmcấu trúc tổ thành, cấu trúc đứng, mật độ, mạng hình phân bố đặc điểm tái sinh tự nhiên từ làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm nâng cao chất lượng, phát triển bền vững rừng tự nhiên xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế Phương pháp mà đề tài sử dụng để đánh giá cấu trúc rừng phương pháp phân tích vàxử lí số liệu sử dụng rộng rãi excel, phương pháp đánh giá cấu trúc tầng gỗ, tầng tái sinh ( số mức độ quan trọng - IVI, biến đọng thành phần loài nhóm gỗ - SI, số đa dạng sinh học Shannon –H’, hệ số tổ thành loài Ki…) Một số kết mà đề tài đạt - Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ Ta thấy mật độ gỗ lớn mức trung bình 625 cây/ha, loài có mật độ cao Máu Chó Lá Nhỏ có 83 cây/ha, DẺ có 65 cây/ha loài đứng thứ Ươi có 43 cây/ha Trong cấu trúc rừng tự nhiên ta thấy có loài tham gia vào cấu trúc tổ thành sinh thái Máu Chó Lá Nhỏ, DẺ Ươi + Công thức tổ thành sinh thái: 8,32MCLN + 7,04Ươi + 6,31DẺ+ 78,33 4.4.3 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất Tần số xuất tần số xuất tuyệt đối loài, tỷ lệ phần trăm số ô tiêu chuẩn có đại diện loài tổng số ô tiêu chuẩn điều tra Số loài tính cho nhóm tần số: - 20 %, 20 - 40 %, 40 - 60 %, 60 -80 %, 80 - 100 %,kết thể bảng 4.8 Bảng 4.10 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất Tần Số (%) Số Loài 0-20 15 20-40 17 40-60 60-80 80-100 Hình 4.7 Phân bố số loài theo nhóm tần số quần hợp gỗ Từ bảng số liệu 4.10 đồ thị hình 4.7 ta thấy tần số xuất loài khác nhau, nhóm tần số xuất 20-40% nhiều loài có 17 loài nhóm tần số 0-20% có 15 loài nhóm tần số xuất 80-100% có loài Vậy khu vực nghiên cứu rừng tự nhiên hỗn loài, loài có nhóm tần số xuất hiệnít sinh trưởng phát triển bình thường, không bị loài ưu cạnh tranh nhiều dẫn đến suy thoái 33 4.5 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên xã Hương Sơn 4.5.1 Tổ thành tái sinh mật độ rừng tự nhiên xã Hương Sơn Bảng 4.11.Cấu trúc tổ thành mật độ cho loài tái sinh xã Hương Sơn N Ki STT TÊN CÂY Ni (cây/ha) (%) ƯƠI 21 700 24,4 MÁU CHÓ LÁ NHỎ 10 333 11,6 DẺ 233 8,1 LIM XANH 233 8,1 KIỀN KIỀN 200 MÍT NÀI 200 7 CHÒ 100 3,5 LIM PHƯỢNG 100 3,5 MÁU CHÓ LÁ LỚN 100 3,5 10 MUỒNG RÀNG RÀNG 100 3,5 11 TRƯỜNG 100 3,5 12 BỨA 67 2,3 13 LONG NÃO 67 2,3 14 SƠN 67 2,3 15 CHUỒNG 33 1,2 16 GÕ 33 1,2 17 MỨC 33 1,2 18 SĂNG MÃ 33 1,2 19 THẦM LU 33 1,2 20 TRÁM XANH 33 1,2 21 TRÂM 33 1,2 22 VẠNG TRỨNG 33 1,2 Tổng 86 2867 100 Thống kê bảng 4.11 cho thấy, số loài gỗ tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu có 22 loài, looài có tần suất hay gặp trạng thái rừng: Ươi, Máu chó nhỏ, Dẻ, Lim xanh… cụ thể tần số xuất Ươi cao với 24,4%, Máu chó nhỏ với 11,6%, Dẻ Lim xanh có tần số xuất 8,1%, Kiền Kiền Mít Nài 7%, loài Chò, Lim Phượng, Máu Chó Lá Lớn, Muồng Ràng Ràng, Trường có chung tần số xuất 34 3,5%, Bứa, Long Não, Sơn có tần số xuất 2,3% loài lại có tần số xuất 1,2% Chuồng, Gõ, Mức, Săng Mã, Thầm Lu, Trám Xanh, Trâm, Vạng Trứng Bảng 4.12 Công thức tổ thành mật độ tái sinh STT TÊN CÂY Ni N ( cây/ha) Ki (%) ƯƠI 21 700 24,4 MÁU CHÓ LÁ NHỎ 10 333 11,6 DẺ 233 8,1 LIM XANH 233 8,1 KIỀN KIỀN 200 MÍT NÀI 200 Từ kết Bảng 4.12 ta thấy mật độ tái sinh tương đối dày, ƯƠI có mật độ dày 700 cây/ha loài tái sinh tham gia vào cấu trúc tổ thành : Ươi, Máu chó nhỏ, Dẻ, Lim xanh, Kiền kiền Mít nài Trong đóƯơi loài có tổ thành lớn chiếm 24,4% mật độ 700 cây/ha 4.5.2 Chỉ số đa dạng sinh học tầng tái sinh Bảng 4.13 Chỉ số đa dạng tầng tái sinh STT TÊN CÂY Ni N (cây/ha) H' ƯƠI 21 700 0,311723 MÁU CHÓ LÁ NHỎ 10 333 0,130617 DẺ 233 0,088298 LIM XANH 233 0,088298 KIỀN KIỀN 200 0,074809 MÍT NÀI 200 0,074809 CHÒ 100 0,036122 LIM PHƯỢNG 100 0,036122 MÁU CHÓ LÁ LỚN 100 0,036122 10 MUỒNG RÀNG RÀNG 100 0,036122 11 TRƯỜNG 100 0,036122 12 BỨA 67 0,023803 35 13 LONG NÃO 67 0,023803 14 SƠN 67 0,023803 15 CHUỒNG 33 0,011764 16 GÕ 33 0,011764 17 MỨC 33 0,011764 18 SĂNG MÃ 33 0,011764 19 THẦM LU 33 0,011764 20 TRÁM XANH 33 0,011764 21 TRÂM 33 0,011764 22 VẠNG TRỨNG 33 0,011764 Tổng 86 2867 2,718282 Từ kết bảng 4.13, ta thấy hệ số đa dạng tầng cây tái sinh cao đạt 2,72 Loài có sốđa dạng sinh học cao làƯƠI với số H’= 0,311, loài có sốđa dạng sinh học thâp VẠNG TRỨNG với số H’ = 0,012 4.5.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Chất lượng tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với rừng với điều kiện hoàn cảnh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số có triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hoàn cảnh trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình sinh trưởng mạ, Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động lớn giai đoạn Qua điều tra phân tích số liệu tổng hợpđược chất lượng nguồn gốc tái sinh qua bảng 4.14 36 Bảng 4.14 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Ni Nguồn Gốc TS TS HẠT 86 Cấp Phẩm Chất TS CHỒI HẠT % CHỒI % 72 83,72 14 16,28 79,07 18,6 2,33 Qua bảng 4.14 ta thấy trạng thái thảm thực vật tái sinh tự nhiên có nguồn gốc từ hạt chiếm 83,72%, từ chồi chiếm 16,28% Trong tỷ lệ chất lượng tốt chiếm 79,07%, trung bình chiếm 18,6% xấu chiếm 2,33% Như nguồn gốc tái sinh chủ yếu trạng thái thảm thực vật tái sinh hạt, phần có nguồn gốc từ chồi Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì loài, mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi Chất lượng tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với rừng với điều kiện hoàn cảnh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số có triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hoàn cảnh trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình sinh trưởng mạ, Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động lớn giai đoạn Vì vậy, vào kết nghiên cứu thực trạng khả tái sinh trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lỷ nhằm tác động vào thảm thực vật để thúc đẩy trình tái sinh phục hồi rừng 4.6 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng rừng tự nhiên xã Hương Sơn Ngoài việc đem tài nguyên kinh tế gỗ đến với chúng ta, rừng có nhiều lợi ích quan trọng khác: cung cấp ôxy, giữ đất sau trận mưa lũ Tuy nhiên, tàn phá rừng bừa bãi diễn khắp nơi giới trở thành vấn nạn Để ngăn chặn điều này, tìm số giải pháp sau: 4.6.1 Về quản lý bảo vệ rừng 4.6.1.1 Về mặt pháp lý Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời 37 chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu Ngay bọn chúng dùng súng, lựu đạn tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng - Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh - Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu nậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi - Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật 4.6.1.2 Về mặt tuyên truyền cộng đồng - Giáo dục cho cộng đồng địa phương - Dựa vào chương trình sư phạm từ cấp trung học trở lên hết bậc ĐH Có thể gia tăng số tiết học nơi có đồng bào dân tộc người - Chấm dứt tình trạng tự di cư - di canh bừa bãi tồn chục năm cách quản lý chặt chẽ đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến địa phương - Phải cương đưa trở nguyên quán tất người tự di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước - Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng ), phục hồi công việc chức vụ với can đảm đứng tố cáo kẻ chặt phá rừng bừa bãi - Đối với người du mục, du canh bị trả chỗ cũ hỗ trợ khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp mảnh đất canh tác theo quy hoạch nhà nước, địa phương 4.6.1.3 Về vĩ mô Có sách ưu tiên cho khu vực khó khăn kinh tế, giáo dục, y tế - Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị nông thôn; đồng miền núi 38 - Thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5 Phải bảo vệ tránh tác động tiêu cực người, gia súc; phòng chống lửa rừng Thực đợt tập huấn, đào tạo để nâng cao kiến thức cho người dân sống xung quanh rừng để nâng cao ý thức bảo vệ rừng Cần tăng cường thêm lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng 4.6.2 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Khoanh nuôi, khoanh nuôi có trồng bổ sung loài có giá trị - Bảo vệ cải tạo rừng đảm bảo tính đa dạng sinh học - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết họp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ Ta thấy mật độ gỗ mức trung bình 625 cây/ha, loài có mật độ cao Máu Chó Lá Nhỏ có 83 cây/ha, DẺ có 65 cây/ha loài đứng thứ Ươi có 43 cây/ha Trong cấu trúc rừng tự nhiên ta thấy có loài tham gia vào cấu trúc tổ thành sinh thái Máu Chó Lá Nhỏ, DẺ Ươi + Công thức tổ thành sinh thái: 8,32MCLN + 7,04Ươi + 6,31DẺ + 78,33 + Đánh giá biến động thành phần loài nhóm Tính tương đồng xác định thông qua số tính tương đồng tầng tái sinh tầng nhỡ cao với hệ số SI 0,58, tương đồng tầng nhỡ tầng cao vớ hệ số SI 0,27, tương đồng hai tầng gỗ thấp hệ số SI tầng tái sinh tầng cao 0,07 + Đánh giá số đa dạng sinh học Trong khu rừng nghiên cứu Máu Chó Lá Nhỏ loài có số đa dạng sinh học cao H= 0,16, DẺ có H’= 0,12 cao thứ loàiƯơi H’= 0,08 Chỉ số đa dạng sinh học loài mức thấp, đa dạng sinh học khu rừng H’= 1,19 Đặc điểm cấu trúc ngang Phân bố thực nghiệm số loài, số đường cong phức tạp ta thấy phân bố tuân theo quy luật phân bố giảm Phần lớn số có cấp đường kính 10-20 20-30, từ cấp đường kính 50-60 trở lên số thấp Số loài tập trung nhiều cấp đường kính 10-20, 20-30, 30-40, 4050, cấp đường kính số loài giảm thấp Cho thấy rừng khai thác giai đoạn phục hồi Đặc điểm cấu trúc đứng Phân bố thực nghiệm số loài số theo cấp chiều cao khác nhau, 40 nhiên phân bố số loài số có điểm chung cấp chiều cao lớn số loài số Chúng chịu ảnh hưởng tác động điều kiện sinh thái, cá thể thích nghi tồn tại, phát triển Ngược lại, loài không thích hợp với điều kiện sống bị đào thải độ khép tán rừng tăng lên -Đặc điểm tái sinh tự nhiên + Chỉ số đa dạng sinh học tầng tái sinh Tại khu vực nghiên cứu có số đa dạng sinh học tương đối cao 2,72, có biện pháp quản lí bảo vệ tốt vàáp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp tương lai khả phòng hộ khu vực tốt + Cấu trúc tổ thành tái sinh Trong khu vực nghiên cứu tìm 22 loài tái sinh, có loài tham gia vào cấu trúc tổ thành Đặcđiểm dây leo, bụi thảm mục Theo điều tra quan sát đặc điểm dây leo, bụi, thảm mụcởđây kháđa dạng 5.2 Tồn Tại Mặc dù đạt số kết trên, đề tài có tồn sau: Đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặc điểm lý, hoá tính đất khu vực nghiên cứu Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh trình phục hồi rừng Sai sót việc tránh khỏi đề tài hiểu biết sinh viên hạn hẹp 5.3 Kiến Nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với đối tượng thực vật tự nhiên khác nhau, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ cần thiết Mặt khác để có cấu trúc rừng hợp lý phát huy tốt giá trị phòng hộ cần có biện pháp quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh có nghiên cứu như: Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc loại hình rừng thứ sinh, nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ Đặc biệt phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để thực đề tài cách chi tiết có số liệu xác 41 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Chúc ( 1996) Bước đầu tìm hiểu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh hợp lí lâm trường Sông Đà- Hòa Bình, luận văn thạc sĩ KHLN, trường Đại Học Lâm Nghiệp Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng lả rộng thưòng xanh Hưong Son, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cẩu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phưong pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên môi trường tiềm thách thức, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trùng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần văn Con ( 1991) Khả áp dụng mô hình hình toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, DakLak, luận văn PTS KHNN, Viện khoa học LÂM NGHIỆP Việt Nam Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cún qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra quỉ hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng miền Bắc, Công trình KHKT tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 11 Catinot R (1965), tương lai rừng nhiệt đới 42 12 G.N Baur, (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Odum, E.p (1971), Fundamentals of ecoirogy, 3rd ed Press of WB.SAUNDERS Company 13 14 H Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics Eschbom http://baotintuc.vn/xa-hoi/bai-hoc-tu-quan-ly-dat-rung-o-nam-dongthua-thien-hue-20120530192942812.htm 15 43 PHẦN 7: PHỤC LỤC PHỤC LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA PHỤC LỤC BẢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TẦNG CÂY GỖ Tên Ô : …………………………………………………………………… ELEV: …………………………………………………………………… 48 Q : …………………………………………………………………… UTH : …………………………………………………………………… STT Vị trí Tên C1,3 D1,3 Hvn Hdc ĐT NB Cấp Phẩm Chất 10 Ghi 11 PHỤC LỤC BẢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TẦNG TÁI SINH Tên Ô : …………………………………………………………………… ELEV: …………………………………………………………………… 48 Q : …………………………………………………………………… UTH : …………………………………………………………………… STT TÊN CÂY Hvn (m) Nguồn Gốc TS Cấp Phẩm Chất [...]... vững rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế: Điều tra cấu trúc tổ thành các loài cây gỗ; Điều tra cấu trúc đứng của rừng; Điều tra cấu trúc ngang của rừng; ... yếu tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế Thuộc Ban QLRPH Nam Đông Xã Hương Sơn là một xã miền núi phía Bắc Huyện Nam Đông với diện tích đất là 43,75 km2, tọa độ 16°11′11″B 107°38′16″Đ •Phía Đông giáp với xã Hương Phú •Phía Tây giáp với xã Thượng Quảng •Phía Nam giáp với các xã: Hương Hữu, Hương Giang, Hương Hòa •Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy Hình 4.2 Bản đồ xã Hương Sơn, huyện Nam. .. tramdenum 25 Cinnamomum camphora Cratoxylon ligustrinum 26 27 Schefflera octophyllia (Nguồn: Điều tra và phân loại năm 2015) Qua bảng 4.1, cho thấy thành phần loài cây gỗ đã xác định được tên khoa học bao gồm 27 loài thuộc 19 họ 4.2.2 Đánh giá cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn 4.2.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn Để xác định tổ thành rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn, tôi sử... thực tế đó, tôi lựa chọn thực hiện đề tài Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận - Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 20, ở Việt Nam và các nước trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng và tái sinh rừng làm cơ sở khoa học phục vụ kinh doanh rừng một cánh hợp lý có hiệu quả, đạt được... điểm tái sinh rừng - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Về kỹ thuật lâm sinh 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu * Phương pháp kế thừa - Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng - Tư liệu... nhiều 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn 4.2.1 Thành phần loài cây gỗ ở rừng tự nhiên xã Hương Sơn Quá trình điều tra rừng tự nhiên tại xã Hương Sơn tổng hợp có loài, trong đó có loài đã được xác định tên khoa học và loài chưa xác định được tên khoa học Các loài đã xác định được tên khoa học được thể hiện ở bảng 4.1: 18 Bảng 4.1 Thành phần loài cây gỗ tại xã Hương Sơn STT Tên... sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau, theo tác giả số lượng cây tái sinh biến động từ 8.000 12.000, lớn hơn rừng nguyên sinh 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu là khu rừng phòng hộ xung yếu tại xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế Thuộc Ban QLRPH NAM ĐÔNG 2.3.1 Lịch sử hình thành Ban QLRPH NAM ĐÔNG Nam Đông là một huyện nghèo miền núi, nằm ở phía tây nam. .. quản lý, bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng tự nhiên là rất cần thiết trong đó nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên là một khâu cơ bản không thể thiếu Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên để có cơ sở khoa học xây dựng các chương trình quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao chất lượng và số lượng rừng là công việc cần thiết phải tiến hành... một giai đoạn phát triển của rừng Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây... nghiên cứu ở Việt Nam 2.2.2.1 Những nghiên cứu ở Việt Nam về cấu trúc rừng Trong những năm gần đây, cấu trúc rừng ở nước ta đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sở dĩ như vậy vì cấu trúc là cơ sở cho việc định hướng phát triền rừng, đề ra biện pháp lâm sinh hợp lý Đã có nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào các đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục ... nhiên xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đánh giá. .. Huế - Đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế: Điều tra cấu trúc tổ thành loài gỗ; Điều tra cấu trúc đứng rừng; Điều tra cấu trúc ngang rừng; Điều tra... loài thuộc 19 họ 4.2.2 Đánh giá cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn 4.2.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn Để xác định tổ thành rừng tự nhiên xã Hương Sơn, sử dụng số quan

Ngày đăng: 11/04/2016, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2.2.2 . Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây

  • 4.3 Đặc điểm cấu trúc đứng của rừng tự nhiên xã Hương Sơn

  • 4.4 Đặc điểm cấu trúc ngang của rừng tự nhiên xã Hương Sơn

  • 4.5 Đặc điểm cây tái sinh ở rừng tự nhiên ở xã Hương Sơn

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2 Tồn Tại

  • 5.3 Kiến Nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan