Thực trạng điều kiện lao động của công nhân ngành chế biến thủy sản tại việt nam

36 2.9K 8
Thực trạng điều kiện lao động của công nhân ngành chế biến thủy sản tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm PHẦN I : MỞ ĐẦU I) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1) Lý chọn đề tài Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI- 1986, Đảng Nhà nước ta quan niệm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng ngày tốt nhu cầu mặt vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế Chính sách thúc đẩy nhiều thành phần kinh tế ngày phát triển Bên cạnh đó, việc đảm bảo điều kiện lao động tốt cho người lao động mục tiêu lớn Nhà nước ta đường CNH- HĐH đất nước, Điều vô quan trọng, công đổi đất nước muốn nâng cao hiệu sản xuất phải phát huy hết khả lao động sáng tạo người mà muốn làm điều lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện lao động có thuận lợi hay không, điều kiện lao động thuận lợi giúp đạt suất cao mà tạo tiền đề cho phát triển toàn diện người lao động, phát triển toàn diện sức khoẻ vô quan trọng Thực tế có nhiều người lao động làm việc nhiều ngành sản xuất độc hại mà điều kiện lao động chưa đảm bảo gây tác động trực tiếp tới sức khoẻ lao động lĩnh vực như: dệt may, vệ sinh môi trường, thuỷ sản…Điều kiện lao động có vai trò quan trọng sản xuất xã hội, sản xuất vật chất, điều kiện lao động hình thành phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế sở kỹ thuật sản xuất Trong nghiệp phát triển kinh tế đất nước ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giải việc làm cho người lao động Đặc thù loại hình lao động môi trường không thuận SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm lợi thường xuyên phải tiếp xúc với nước, nhiệt độ thấp, thường xuyên phải đứng thời gian liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, gây số bệnh nghề nghiệp Trên sở xác định tầm quan trọng vấn đề này, tác giả định hướng nghiên cứu “Thực trạng điều kiện lao động công nhân ngành chế biến thủy sản Việt Nam” 2- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Điều kiện lao động đối tượng thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học đề tài công nhân lao động thu hút tham gia nghiên cứu nhà khoa học từ trước tới Vì vậy, đề tài nghiên cứu số yếu tố điều kiện lao động công nhân ngành chế biến thuỷ sản hy vọng đóng góp phần để làm sáng tỏ chứng minh cho phần lý luận nhà khoa học trước đưa giúp cho việc nhận thức vai trò yếu tố điều kiện lao động lao động sản xuất, đồng thời giúp người lao động nhận thức đầy đủ điều kiện lao động có hành động tích cực việc cải thiện môi trường làm việc 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Cho ta thấy thực trạng công việc người lao động để tìm giải pháp, sách lao động nhằm nâng cao suất lao động, làm giảm bệnh nghề nghiệp bệnh thông thường, góp phần cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo sức khoẻ tăng hiệu sản xuất 3- Mục đích, đối tượng, khách thể, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng điều kiện lao động công nhân ngành chế biến thuỷ sản từ tìm giải pháp làm nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân ngành chế biến thủy sản 3.2 Đối tượng nghiên cứu SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Điều kiện làm việc công nhân nhà máy chế biến thủy sản Việt Nam, người trực tiếp sản xuất sản phẩm, họ phải trực tiếp gánh chịu điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, bệnh điều kiện lao động tạo SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 3.3 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số thực trạng điều kiện lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam từ đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp người lao động thấy cải thiện điều kiện lao động cần thiết nhằm nâng cao suất lao động hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng điều kiên lao động đến đời sống công nhân SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM I) KHÁI NIỆM CHUNG Quá trình lao động người diễn điều kiện sản xuất định Mỗi môi trường sản xuất khác có nhân tố khác tác động đến người lao động tổng hợp nhân tố điều kiện lao động Điều kiện lao động ngành chế biến thủy sản tập hợp nhân tố môi trường sản xuất có ảnh hưởng tới sức khỏe khả làm việc người lao động Điều kiện lao động nhân tố để tăng suất lao động, tăng khả làm việc bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động Hiện người sử dụng lao động quan tâm đến sức khoẻ người lao động hơn, nhiên số doanh nghiệp chế biến thủy sản nước ta chưa đảm bảo điều kiện lao động cần thiết cho công nhân II) CÁC NỘI DUNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 1) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại thực điều kiện nhẹ nhàng, thoải mái, công việc loại thường có tác dụng tập luyện, nâng cao khả làm việc nâng cao khả làm việc góp phần nâng cao sức khỏe người lao động 2) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại điều kiện làm việc phù hợp với điều kiện vệ sinh an toàn lao động tiêu chuẩn sinh lý mức độ cho phép điều kiện thể người lao động SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 3) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại thực điều kiện lao động tương đối không thuận lợi có số yếu tố tiêu chuẩn vượt cho phép mức không đáng kể, khả làm việc người lao động chưa ảnh hưởng nhiều biến đổi tâm sinh lý trình lao động phục hồi nhanh, sức khỏe lâu dài người lao động trước mắt không bị ảnh hưởng nhiều 4) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại mà tác động yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi( độc hại nguy hiểm) dẫn đến phản ứng đặc trưng ảnh hưởng tới sức khỏe khả làm việc người lao động 5) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loai trường hợp người lao động làm việc điều kiện không thuận lợi xuất yếu tố vệ sinh môi trường vượt chuẩn cho phép nhiều lần, cường độ lao động lớn, hoạt động thần kinh tâm lý căng thẳng… 6) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại lao động tiến hành điều kiện nặng nhọc, độc hại, yếu tố vệ sinh môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép cao sấp sỉ ngưỡng chịu đựng tối đa cho phép thể, thời gian làm việc dài SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Vài nét ngành thủy sản 1.1 Đặc điểm Với đường bờ biển dài 3.200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Trong 11 tháng đầu năm 2010, khủng hoảng kinh tế toàn cầu kết thúc cách tháng, nhiên tác động âm ỉ kinh tế giới, kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, nước Châu Âu Đây thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam Ngoài ra, số thị trường đưa quy định khắt khe về nguồn gốc chất lượng sản phẩm nhập Kết 11 tháng đầu năm, xuất thủy sản giảm 8,2% so với kỳ năm ngoái Ngoài nguyên nhân từ sụt giảm nhu cầu từ nước nhập chính, nguyên nhân phần xuất phát từ hoạt động ngành thủy sản Việt Nam nguồn nguyên liệu chế biến không ổn định, tình hình sản xuất khai thác không thuận lợi Theo số liệu thống kê, 11 tháng đầu năm 2010, kim ngạch XK thủy sản đạt 3.928 triệu đôla, 93,8% so với kỳ năm ngoái; chiếm 7,6% tổng kim ngạch xuất nước Ước tính đến hết năm 2010, Việt Nam đạt SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm khoảng 4,2 tỷ đôla kim ngạch xuất khẩu, nhiên thấp so với năm 2009 đạt 4,5 tỷ đôla 1.2 Cung- cầu mặt hàng thủy sản Việt Nam có triệu km đường bờ biển 1,4 triệu hecta mặt nước nội địa nguồn cung thủy hải sản dồi ổn định Trữ lượng hải sản Việt Nam ước tính có khoảng 4,2 triệu nguồn tái tạo khoảng 1,73 triệu Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản cải thiện khả khai thác đánh cá xa bờ giúp sản lượng thủy hải sản Việt Nam không ngừng tăng năm qua Mức tăng trưởng trung bình từ năm 2007-2009 khoảng 11% Đến hết tháng 11 năm 2010, sản lượng thủy sản đạt 4,4 triệu Ước tính hết năm đạt khoảng 4,9 triệu tấn, cao năm 2009 Theo ước tính Tổ chức lương thực giới (FAO), nhu cầu thủy hải sản giới mức cao Đối với nước công nghiệp phát triển, thị SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm trường xuất Việt Nam, mức tiêu thụ thủy hải sản 30kg/người/năm Trong đó, nhu cầu nội địa tăng cao đời sống người dân ngày cải thiện Theo ước tính 20kg/người/năm Như vậy, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản tiềm Đặc biệt bước sang năm 2011, khủng hoảng kinh tế qua, đời sống người dân dần ổn định nâng cao, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thủy hải sản giới nội địa tăng lên 1.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản Trong năm gần đây, sản phẩm mặt hàng thủy sản Việt Nam ngày đa dạng hóa Các sản phẩm tôm, cá tra, cá ngừ, hàng khô, mực, bạch tuộc tạo chỗ đứng thị trường nước chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản Tôm đứng đầu kim ngạch xuất khẩu, chiếm 38,4% Trong 11 tháng đầu năm 2010, nhóm sản phẩm chính, ngoại trừ mặt hàng tôm mặt hàng khô, sản phẩm khác giảm so với kỳ năm ngoái SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Mặt hàng tôm: Tổng giá trị xuất tôm 11 tháng đầu năm đạt khoảng 1,3 tỷ đôla, tăng 0,03% giá trị, khoảng 170 tấn, tăng 7,4% khối lượng Xuất sang Mỹ Nhật Bản thị trường chủ lực, nhiên 11 tháng đầu năm sụt giảm Xuất tôm sang Nhật giảm 4,5% lượng 2,8% giá trị; sang Mỹ giảm 6,2% khối lượng 15,3% giá trị Đối với thị trường Nhật, Việt Nam nhà cung cấp số 1, chịu cạnh tranh lớn từ Thái Lan Indonesia; hai nước năm tăng sản lượng xuất sang Nhật Việt Nam lại giảm Đối với thị trường Mỹ, năm 2008, Việt Nam đứng thứ 3, sau Thái Lan Indonesia năm 2009, đến hết tháng 9/2009 Việt Nam tụt xuống vị trí số sau Êcuado Trung Quốc Ngoài ra, nhà nhập Mỹ tìm đến nguồn hàng từ nước gần kề nhằm giảm chi phí vận chuyển SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 2 Lượng chất thải (nhất nước thải) ngành thải vào môi trường ngày tăng lên số lượng, thành phần Đây vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt đời sống nhân dân đời sống công nhân Nước thải số xí nghiệp chế biến thủy sản gồm có: Nước sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp nước thải sinh hoạt - Nước thải sản xuất loại nước dùng để rửa thủy sản sản xuất - Nước thải vệ sinh công nghiệp loại nước dùng để vệ sinh tay chân công nhân trước vào ca sản xuất, nước dùng để rửa dụng cụ chế biến, thiết bị, máy móc sàn nhà phân xưởng ngày - Nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt cán bộ, công nhân viên xí nghiệp Đây lượng nước thải đáng kể xí nghiệp chế biến thủy sản thường có số lượng công nhân đông, nhu cầu nước cho hoạt động sinh hoạt lớn Ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản nhiều chưa phát lúc đầu kênh rạch khả pha loãng tự làm với lượng thải tích tụ ngày nhiều làm xấu chất lượng nguồn nước mặt sông rạch, ao hồ khu dân cư Ngoài nước thải ngành chế biến khả lan truyền dịch bệnh từ xác thủy sản bị chết, thối rữa…Chính ảnh hưởng nguồn nước thải từ xí nghiệp ngành chế biến thủy sản gây lớn không xử lý góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường sông rạch, khu vực nhà máy sản xuất - Theo nghiên cứu môi trường làm việc Công ty chế biến thủy sản Việt Nam hàm lượng chất chloramine B cao Đây chất oxy hóa mạnh có khả khử trùng tốt, giá rẻ nên thường sử dụng khử trùng nhà xưởng dụng cụ chế biến thủy sản Chất chloramine B 2 SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm gây viêm phế quản, phá hủy đường hô hấp Tại hầu hết doanh nghiệp chế biến thủy sản công nhân trang bị đồng phục quần áo, trang, nón, ủng, găng tay Tuy nhiên trang vải tác dụng ngăn mùi hóa chất - Các công nhân ngành chế biến thủy sản phải thường xuyên làm việc môi trường lạnh, ẩm, nhiều hóa chất, phải đứng lien tục nhiều giờ, đặc biệt công nhân phải thường xuyên tăng ca thu nhập thấp, có điều kiện bảo vệ sức khỏe - Hơn 85% công nhân thuỷ sản mắc bệnh viêm loét da tay, thường xuyên phải ngâm nước có nhiều tạp chất để bóc, xử lý tôm, cua, mực…, bàn tay công nhân thuỷ sản thường bợt trắng, lớp sừng bảo vệ da gần bị mất, không khả bảo vệ chống lại xâm nhập chất bẩn gây nhiễm trùng, viêm da Căn bệnh phổ biến thường gặp nhiều người số họ nấm kẽ tay, kẽ chân hay bệnh da, bệnh viêm xoang thấp khớp tiếp xúc nhiều với môi trường lạnh, nước ngâm tôm bóc vỏ tôm - Đặc thù nghề chế biến hàng thủy sản phải đứng để thao tác phân xưởng kín nhiệt độ thường trì mức 150C, mang trang mùi thuốc sát trùng xộc vào mũi Nếu không quen, cần vào xưởng khoảng giờ, bước người có cảm giác bị sốt Nhiều công nhân có sức khỏe tốt vào làm tuần khâu tẩm bột Xí nghiệp chế biến thủy sản TS hắt xì hơi, đau đầu Các công nhân cho biết: “ Mới tuần bị chảy nước mũi lại gót chân đau âm ỉ bị kim đâm” Đối với nhiều công nhân làm lâu năm, bệnh viêm mũi thứ bệnh kinh niên trị dứt SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Nhiều công nhân ngành bị dị ứng ngửi mùi khử trùng, nhiều công nhân bị chóng mặt, choáng váng xỉu mùi khử trùng Công nhân ngành chế biến thủy sản phải làm việc môi trường làm việc khó khăn, nhiều bất cập, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe công nhân - Cường độ làm việc công nhân ngành chế biến thủy sản cao, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản, công nhân phải làm việc từ 6h sáng đến 6h chiều tan ca có làm đến tận 10h đêm Bên cạnh đó, có xí nghiệp chế biến thủy sản có lực lượng lao động thời vụ, trả công theo sản phẩm, chẳng có chế độ đãi ngộ khác - Đời sống công nhân lao động ngành chế biến không đảm bảo, họ điều kiện chăm lo cho sức khỏe nhu cầu khác công nhân chế biến thủy sản biến tôm, cá thành sản phẩm có giá trị cao đem lại giàu có cho xí nghiệp đất nước tương lai họ chưa quan tâm - Đời sống phần đông công nhân chế biến thủy sản không ổn định gần lệ thuộc vào kết nuôi trồng, khai thác thủy sản nông- ngư dân hoạt động xuất Có dịp tiếp xúc với anh chị em công nhân thủy sản thời buổi vật giá leo thang hiểu hết thực trạng Chị Nguyễn Thị Diễm, xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, công nhân Công ty CP chế biến xuất nhập thủy sản Minh Phú, cho biết: “Tôi vào làm công ty năm, nhận lương theo sản phẩm Vì vậy, có tôm nhiều làm nhiều Mấy tháng qua tôm ít, chị em phải làm cầm chừng, lương không đủ chi phí tiền phòng trọ ăn uống, lấy đâu tiền gởi cho gia đình Tôi mong bà nông dân trúng tôm, để công ty hoạt động liên tục chị em công nhân có việc làm” SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Công nhân gần bị vắt kiệt sức làm việc khu chế xuất ngành chế biến thủy sản SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 4.2 Kỹ thuật công nghệ máy móc Hiện nước có khoảng 140 sở, nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp hàng chục ngàn sở chế biến nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình, phần lớn máy móc thiết bị sở hư hỏng, lạc hậu, không đồng bộ, chi phí đầu tư lớn Hơn 80% thiết bị công nghệ đông lạnh sử dụng có năm sản xuất trước năm 2000 Chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa đáp ứng yêu cầu, doanh nghiệp chế biến phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu Kim ngạch tăng, xuất tăng tín hiệu cho thấy doanh nghiệp chế biến thủy sản đầu tư máy móc, công nghệ để sản xuất hàng hóa có giá trị, nhiên nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu Hiện nước có 8% doanh nghiệp chế biến thủy sản sử dụng công nghệ đại theo tiêu chuẩn EU Trong lĩnh vực đông lạnh chiếm 80% công nghệ, thiết bị sản xuất trang bị trước năm 2000… Hệ thống sở hạ tầng ngành chế biến thủy sản chưa đầu tư mức đồng bộ, không đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa chưa tương xứng với tiềm thủy sản yêu cầu phát triển bền vững Vẫn gần 40% số nhà máy chế biến quy mô nhỏ với máy móc, thiết bị cũ lạc hậu, công nghệ đơn điệu, chủ yếu sơ chế, không đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm thách thức lớn, tạo nhiều khó khăn, xuất Ngành làm tốt công tác an toàn vệ sinh khu vực chế biến, yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm ngày khắt khe hơn, đòi hỏi phải thực "từ ao nuôi đến bàn ăn" truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, đó, sản xuất thủy sản quy mô nhỏ, lực kiểm tra, kiểm soát địa phương yếu, lại thiếu SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Kỹ thuât máy móc ngành chế biến thủy sản nghèo nàn, lạc hậu Người lao động phải làm việc điều kiện không đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến suất sức khẻ công nhân 4.3 Bảo hộ lao động Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy ngày nhiều với mức độ ngày nghiêm trọng trở thành mối lo ngại không người lao động mà toàn xã hội Theo thống kê Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động môi trường Cần Thơ khoảng 30% công nhân chế biến thủy hải sản bị bệnh viêm mũi xoang phải thường xuyên tiếp xúc với hóa chất khử trùng chloramine B Tại TP.Cần Thơ, ngành chế biến thủy hải sản có 29 công ty có khoảng 38.000 lao động Tất công nhân trang bị đồng phục quần áo, trang, nón, ủng, găng tay Tuy nhiên, trang vải tác dụng ngăn mùi hóa Khảo sát nghiên cứu nhóm công nhân làm việc Công ty chế biến thủy hải sản Nam Hải môi trường có diện chất chlor B nhóm công nhân Công ty chế biến thủy hải sản đóng hộp Pataya môi trường chất chlor B, kết cho thấy: tỷ suất mắc bệnh viêm mũi xoang nhóm công nhân Công ty Nam Hải 71%; nhóm công nhân Pataya 22% Tỷ lệ nhóm công nhân thường xuyên tiếp xúc chất chlor B bị viêm mũi xoang cao gấp 3,24 lần so với nhóm công nhân không tiếp xúc Người lao động có tiếp xúc thường xuyên chất chlor B tuổi trẻ có nguy mắc bệnh 85% công nhân thuỷ sản mắc bệnh viêm loét da tay, thường xuyên phải ngâm nước có nhiều tạp chất để bóc, xử lý tôm, cua, mực…, bàn tay công nhân thuỷ sản thường bợt trắng, lớp sừng bảo vệ da gần bị mất, SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm không khả bảo vệ chống lại xâm nhập chất bẩn gây nhiễm trùng, viêm da Căn bệnh phổ biến thường gặp nhiều người số họ nấm kẽ tay, kẽ chân hay bệnh da, bệnh viêm xoang thấp khớp tiếp xúc nhiều với môi trường lạnh, nước ngâm tôm bóc vỏ tôm Nguyên nhân môi trường làm việc lạnh, ẩm, nhiều hóa chất, đặc biệt công nhân phải thường xuyên tăng ca thu nhập thấp, có điều kiện bảo vệ sức khỏe Đặc thù nghề chế biến hàng thủy sản phải đứng để thao tác phân xưởng kín nhiệt độ thường trì mức 150C, mang trang mùi thuốc sát trùng xộc vào mũi Nếu không quen, cần vào xưởng khoảng giờ, bước người có cảm giác bị sốt Nhiều công nhân có sức khỏe tốt vào làm tuần khâu tẩm bột Xí nghiệp chế biến thủy sản TS hắt xì hơi, đau đầu Các công nhân cho biết: “ Mới tuần bị chảy nước mũi lại gót chân đau âm ỉ bị kim đâm” Đối với nhiều công nhân làm lâu năm, bệnh viêm mũi thứ bệnh kinh niên trị dứt Nhiều công nhân ngành bị dị ứng ngửi mùi khử trùng, nhiều công nhân bị chóng mặt, choáng váng xỉu mùi khử trùng Đáng lo công nhân bệnh thấp khớp viêm xoang Môi trường làm việc có nhiệt độ thấp, lại phải đứng liên tục nguy tiềm ẩn dẫn đến bệnh nghề nghiệp Ngoài bệnh nấm kẽ tay, chân nhiều chủ yếu công nhân nhiều không mang găng tay nên bị nấm ăn SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Nhiều công nhân chủ quan không mang găng tay làm việc dẫn đến bệnh da liễu, bàn tay sần sùi bị nước ăn bị đuôi tôm đâm phải Và vô số bệnh da liễu mà công nhân ngành chế biến thủy sản mắc phải Các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo hộ lao động cho công nhân, nhiên thiết bị bảo hộ lao động thiếu, sơ sài chưa đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, thiết bị bảo hộ lao động mang tính hình thức 4.4 Chính sách xã hội 4.4.1 Chính sách tiền lương thu nhập Lương bình quân công nhân ngành chế biến thủy sản từ 1,3 - 1,5 triệu đồng/tháng Mức lương chưa tương xứng với công sức người lao động bỏ khiến cho họ không mặn mà với công việc Một công nhân ngành chế biến thủy sản cho biết, sau gần năm vào làm, thu nhập chị tháng xấp xỉ 2,5 triệu đồng Bạn bè quê với chị làm công nhân ngành may thu nhập thấp Hầu hết công nhân ngành chế biến thủy sản lao động phổ thông chưa qua đào tạo nên mức lương doanh nghiệp trả cho họ thấp Ở nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản, công nhân phải làm việc từ 6h sáng đến 6h tối, có tăng ca đến 10h đêm lương mức 2,5 đến triệu tháng Đời sống người lao động ngành chế biến thủy sản chưa đảm bảo chưa quan tâm mức 4.4.2 Chế độ bảo hiểm xã hội Sở LĐ-TB-XH tỉnh Cà Mau tiến hành kiểm tra công ty chế biến xuất thủy hải sản có 10,19% công nhân tham gia BHXH, SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm BHYT (67/656 công nhân), Cty TNHH Nhật Đức có 13,42% công nhân tham gia BHXH, BHYT (47/350 công nhân) Công nhân tham gia BHXH, BHYT lại với mức lương tối thiểu, thấp thực tế Với mức lương tham gia BHXH, BHYT thấp dẫn đến chế độ chi trả cho công nhân sau không đáng kể Đã xuất tình trạng công nhân nghỉ việc, sức lao động, bệnh tật…không hỗ trợ để họ ổn định sống lúc tuổi cao, sức yếu” 4.4.3 Đánh giá chung điều kiện lao động ngành chế biến thủy sản + Vi phạm tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm điều kiện lao động Đây tình trạng phổ biến doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam + Môi trường làm việc điều kiện lao động không đảm bảo quy trình nhà nước chiếm 16%, nhiều máy móc thiết bị không đảm bảo an toàn, không đăng kí, không cấp phép sử dụng sử dụng nhiều vị trí việc làm có yếu tố nguy hiểm, độc hại thiết bị phương tiện bảo vệ chung, người lao động điều kiện bảo vệ người… + Người sử dụng lao động người lao động không huấn luyện cấp thẻ an toàn lao động theo quy định nhà nước đăc biệt số lao động tự do, lao động làm việc theo mùa vụ, ngắn hạn Ta thấy công nhân lao động ngành chế biến thủy sản phải làm việc mức độ độc hại, nguy hiểm, yếu tố ô nhiễm môi trường bụi, tiếng ồn, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép Cường độ lao động tương đối cao, thời gian thường xuyên có mặt vị trí làm việc dài SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tật, tai nạn lao động giảm khả làm việc người lao động suất lao động Cải thiện điều kiện lao động điều kiện để nâng cao suất lao động hiệu doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam Vì hoàn thiện điều kiện lao động đòi hỏi cần thiết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản Cần tăng cường giới hóa, tư động hóa trình sản xuất, tăng cường trang bị, sử dụng thiết bị công nghệ máy móc tiên tiến nước phát triển nhằm hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động ảnh hưởng đến môi trường lao động Ngoài cần phải tăng cường sử dụng thiết bị điều khiển từ xa để tách người khỏi môi trường nguy hiểm Các doanh nghiệp chế biên thủy sản cần đổi trang thiết bị, đảm bảo điều kiện lao động tốt cho công nhân làm việc - Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động - Giảm thiểu lượng khí thải đôc hại - Tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Đối với người nhà nước - Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực quy định nhà nước đảm bảo điều kiện lao động cho công nhân ngành chế biến thủy sản - Tăng cường tra kiểm tra công tác vệ sinh an toàn lao động tai doanh nghiệp chế biến thủy sản, thúc đẩy trình xây dựng tiêu chuẩn quy định an toàn lao động vệ sinh môi trường lao động nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho người lao động cho doanh nghiệp - Có biện pháp xử lý nghiêm minh doanh nghiệp vi phạm việc đảm bảo điều kiện lao động cho công nhân - Khuyến khích đầu tư trang thiết bị kỹ thuật ngành chế biến thủy sản SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 3 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong năm vừa qua,Việt Nam bước chuyển dịch cấu kinh tế, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, để thưc mục tiêu người nhân tố hàng đầu, nhân tố quan trọng nhất, định Con người vừa mục tiêu vừa động lực doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp chế biến thủy sản nói riêng Vì việc nghiên cứu vấn đề điều kiện lao động công nhân doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần thiết nhằm tăng thêm hiểu biết lẫn nhau, tạo môi trường lao động thoải mái đưa giải pháp nhằm hạn chế điều kiện lao động có hại cho người lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam Qua trình tìm hiểu doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam vấn đề điều kiện lao động công nhân doanh nghiệp quan tâm phần nào, người sử dụng lao động tìm số biện pháp để cải thiện điều kiện lao động nhằm hạn chế hưởng điều kiện lao động đến sức khỏe người lao động làm giảm khả làm việc suất lao động Nhưng tồn số doanh nghiệp chưa quan tâm đến điều kiện lao động công nhân đả gây nhiều bệnh nghề nghiệp cho công nhân Bởi thời gian tới nhà nước cần phải tra, kiểm tra, ban hành nội quy, quy định buộc tổ chức doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản người lao động phải tuân theo nhằm hạn chế ảnh hưởng điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân lao động Việc điều tra kịp thời xác vi phạm điều kiện lao động cho công nhân ngành chế biến thủy sản không tuân theo quy định nhà nước từ xử lý, đưa biện pháp hữu hiệu có tính khả thi để khắc phục Kiên xử lý vụ việc vi phạm cách 3 SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm nghiêm minh, kịp thời để giáo dục chung ngăn ngừa tình trạng vi phạm Cải thiện điều kiện lao động biện pháp tích cực hữu hiệu để bảo vệ sức khỏe người lao động SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm Quản trị nhân lực: Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Bài Tạp chí thủy sản Việt Nam Bài tintuc.xalo.vn Bài doanhnghiep1000ty.com Bài tamnhin.net Bài vietbao.vn … SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm MỤC LỤC SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B [...]... trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam hiện nay Qua quá trình tìm hiểu trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam vấn đề điều kiện lao động của công nhân đã được các doanh nghiệp quan tâm phần nào, người sử dụng lao động cũng đã tìm một số biện pháp để cải thiện điều kiện lao động nhằm hạn chế những hưởng của điều kiện lao động đến sức khỏe của người lao động đã làm giảm đi khả năng... nghiệp Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp chế biến thủy sản nói riêng Vì vậy việc nghiên cứu các vấn đề về điều kiện lao động của công nhân trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam là rất cần thiết nhằm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau, tạo môi trường lao động thoải mái cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế những điều kiện lao động có hại cho người lao động trong các doanh nghiệp chế. .. 4 Nhiều công nhân trong ngành còn bị dị ứng khi ngửi mùi khử trùng, nhiều công nhân bị chóng mặt, choáng váng và xỉu vì mùi khử trùng Công nhân ngành chế biến thủy sản luôn phải làm việc trong môi trường làm việc khó khăn, còn nhiều bất cập, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe công nhân - Cường độ làm việc của công nhân ngành chế biến thủy sản là cao, ở nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản, công nhân phải... nghiệp chế biến thủy sản có lực lượng lao động thời vụ, trả công theo sản phẩm, ngoài ra chẳng có chế độ đãi ngộ nào khác - Đời sống của công nhân lao động trong ngành chế biến không được đảm bảo, họ không có điều kiện chăm lo cho sức khỏe và các nhu cầu khác công nhân chế biến thủy sản biến con tôm, con cá thành sản phẩm có giá trị cao đem lại giàu có cho xí nghiệp và đất nước nhưng tương lai của họ... hàng khác nhau Điều này cho thấy tính phức tạp của chi phí trong ngành chế biến thủy sản và việc xác định chi phí cho từng loại sản phẩm cuối cùng là khó đảm bảo tính chính xác 4 Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thủy sản Theo thống kê của ngành chức năng, trung bình mỗi năm ngành Thủy sản tiếp nhận và tạo việc làm cho khoảng 300.000 lao động (trong đó gần 70% thuộc lĩnh vực chế biến và dịch... năm Đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản hiện nay nếu không có chế độ đãi ngộ thỏa đáng sẽ không hấp dẫn được người lao động gắn bó với công việc họ đang làm, điều này gây nên tình trạng thiếu lao động trong ngành chế biến thủy sản, một thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp chê sbiến thủy sản là rất khó khăn trong việc tuyển dụng lao động, như vậy dẫn đến tình trạng cạnh tranh không chỉ về... tâm - Đời sống của phần đông công nhân chế biến thủy sản không ổn định và gần như lệ thuộc vào kết quả nuôi trồng, khai thác thủy sản của nông- ngư dân và hoạt động xuất khẩu Có dịp tiếp xúc với anh chị em công nhân thủy sản thời buổi vật giá leo thang mới hiểu hết thực trạng đó Chị Nguyễn Thị Diễm, xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, là công nhân của Công ty CP chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Minh Phú,... B Tại TP.Cần Thơ, ngành chế biến thủy hải sản có 29 công ty và có khoảng 38.000 lao động Tất cả các công nhân đều được trang bị đồng phục như quần áo, khẩu trang, nón, ủng, găng tay Tuy nhiên, khẩu trang vải không có tác dụng ngăn mùi hóa Khảo sát nghiên cứu nhóm công nhân làm việc tại Công ty chế biến thủy hải sản Nam Hải trong môi trường có sự hiện diện của chất chlor B và nhóm công nhân Công ty chế. .. nhưng không có thiết bị phương tiện bảo vệ chung, người lao động không có các điều kiện bảo vệ con người… + Người sử dụng lao động và người lao động không được huấn luyện cấp thẻ về an toàn lao động theo quy định của nhà nước đăc biệt là số lao động tự do, lao động làm việc theo mùa vụ, ngắn hạn Ta thấy các công nhân lao động trong ngành chế biến thủy sản vẫn phải làm việc ở mức độ độc hại, nguy hiểm, các... chế biến thủy sản tại Việt Nam Vì vậy hoàn thiện điều kiện lao động là đòi hỏi hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 3 1 SV: Tạ Thị Kim Oanh Lớp: QTKD TH 50B GVHD: ThS Nguyễn Hồng Thắm 3 2 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản Cần tăng cường cơ giới hóa, tư động hóa ... nghiệp chế biến thủy sản nước ta chưa đảm bảo điều kiện lao động cần thiết cho công nhân II) CÁC NỘI DUNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 1) Điều kiện lao động mức độ nặng nhọc loại Điều kiện lao động mức... LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM I) KHÁI NIỆM CHUNG Quá trình lao động người diễn điều kiện sản xuất định Mỗi môi trường sản xuất khác có nhân tố... nghiệp ngành chế biến thủy sản người lao động phải tuân theo nhằm hạn chế ảnh hưởng điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân lao động Việc điều tra kịp thời xác vi phạm điều kiện lao động cho công

Ngày đăng: 10/04/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • I) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1) Lý do chọn đề tài

    • 2- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 2.1. Ý nghĩa khoa học

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3- Mục đích, đối tượng, khách thể, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

        • PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH

        • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM

        • I) KHÁI NIỆM CHUNG

        • II) CÁC NỘI DUNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

          • 1) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 1

          • 2) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 2

          • 3) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 3

          • 4) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 4

          • 5) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 5

          • 6) Điều kiện lao động ở mức độ nặng nhọc loại 6

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM

            • 1. Vài nét về ngành thủy sản

              • 1.1 Đặc điểm

              • 1.2. Cung- cầu mặt hàng thủy sản

              • 1.3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản

              • 1.4. Thị trường xuất nhập khẩu chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan