Dự án trồng và cung cấp rau sạch cho thành phố hà nội

49 2.1K 19
Dự án trồng và cung cấp rau sạch cho thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội Được thực bởi: 1.Phạm Thùy Linh 2.Bùi thị Luyến 3.Giáp Thị Ly 4.Lưu Thị Ngọc Mai 5.Nguyễn Thành Mạnh Phạm Hùng Minh 7.Phạm Thị Hà Minh Chương I: Tổng quan dự án I Xuất phát ý tưởng Rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình Hiện nay, nhu cầu rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày trở nên cần thiết cho người tiêu dùng Hà Nội Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết loại rau xanh bán thị trường không sản xuất không theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, nên chất lượng rau chưa đảm bảo, đặc biệt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Mặt khác, mạng lưới kinh doanh, tiêu thụ rau chưa quản lý tốt, nên chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Thủ đô Hà Nội Để bước khắc phục tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ rau năm tới, đưa công tác quản lý sản xuất tiêu thụ rau Thành phố dần vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu sản phẩm rau cho người dân Thủ đô, nhóm xin đề xuất dự án “ Trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội” II Mô tả tổng quan dự án - Tên dự án: Dự án trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng - Địa điểm thực hiện: Dương Xá– Gia Lâm – Hà Nội - Diện tích mặt 10.500 m2 - Thời gian thực xây dựng: Tháng năm 2013 - Chủ đầu tư: Nhóm dự án - Tổng vốn đầu tưban đầu dự án: 1.066.891.000đồng + Vốn cố định: 1.016.891.000đồng + Vốn lưu động ban đầu: 50.000.000 đồng Chương II: Thị trường-sản phẩm I Sản phẩm - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa rau tăng trưởng tốt Trồng rau dựa hai mùa vụ chính: đông-xuân, hè-thu Sản phẩm mà dự án cung cấp loại rau sạch, đảm bảo an toàn sức khỏe theo tiêu chuẩn Viet Gap, bao gồm loại sau: Vụ đông-xuân Vụ hè-thu • • • • • • • • • • • • • • • • • • Cải bắp Súp lơ xanh Súp lơ trắng Cải thảo Cải Cải cúc Su hào Cải chíp Rau diếp Xà lách Cà chua Dưa chuột Rau muống Mướp đắng Bí đao Rau cải đắng Ớt Đà Lạt Rau thơm • Rau muống • Rau ngót • Rau cải • Rau thơm • Rau mùng • • • • • • • • • tơi Mướp Bí đao Rau đay Hành Cà chua Mướp đắng Su su Dưa chuột Rau cải đắng - Ngoài nhóm cung cấp dịch vụ cho trường học đưa học sinh tới tham quan, quan sát thực hành quy trình trồng cấy, chăm sóc, thu hoạch ruộng Các gia đình có nhu cầu thuê mảnh ruộng để trồng cấy theo ý thích, tư vấn chăm sóc rau cho khách hàng cần thiết thu hoạch, bao gói sản phẩm chuyển tận nhà Chúng cung cấp giống, vật tư kĩ thuật cho gia đình muốn trồng rau nhà II Nghiên cứu thị trường Phân tích thị trường tiêu thụ Theo thống kê gần đây, tổng Hà Nội nhu cầu rau khoảng 2.600 tấn/1 ngày, riêng nội thành 1.500 tấn/ngày Không người tiêu dùng sẵn sàng mua rau với giá cao gấp 2-3 lần rau thông thường để dùng rau Nhu cầu rau sạchở Hà Nội lớn Nhu cầu rau mang tính cấp thiết, có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn phải bán lẫn với rau không rõ nguồn gốc thị trường, có 24% bán siêu thị cửa hàng RAT Khi mở rộng diện tích đất nông nghiệp lên 300.000 ha, có gần 12.000 rau xanh Hà Nội tự đáp ứng 570.000 rau năm, đáp ứng 60% nhu cầu, 40 % phải nhập từ địa phương khác Thành phố Hà Nội có diện tích sản xuất rau 11.650 ha; phân bố 22 quận, huyện, thành phố trực thuộc; diện tích chuyên rau 5.048 (hệ số quay vòng bình quân 3,5 vụ/năm), diện tích rau không chuyên 6.602 (hệ số quay vòng bình quân 1,5 vụ/năm) Hiện tại, diện tích sản xuất rau theo Quy trình rau Thành phố (Quyết định số 1934/QĐ-SKHCN&MT số 1938/QĐ-SKHCN&MT Sở Khoa học Công nghệ Môi trường), có cán kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội đạo, giám sát 2.105 (đạt 18%) Bảng 1: Nhu cầu tiêu thụ rau thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số lượng 2006 570.000 2007 613.100 2008 645.300 2009 752.200 2010 949.000 tiêu thụ( tấn) Dựa vào bảng số liệu ta thấy nay, nhu cầu tiêu dùng rau có xu hướng tăng đặc biệt siêu thị Khi thực trạng rau nhiều chợ rau không đáp ứng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng, sản phẩm rau siêu thị trở thành thành lựa chọn nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình, đặc biệt cho nhỏ Hơn thu nhập hộ dân thành phố Hà Nội ngày tăng lên, đời sống ngày ổn định, họ có nhu cầu có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng loại rau thực phẩm phục vụ bữa ăn hàng ngày bày bán siêu thị hay cửa hàng bán rau với giá cao chợ gấp 2-3 lần Dự báo thị trường tiêu thụ tương lai Sử dụng phương pháp đường thẳng dự bao nhu cầu tiêu thụ rau giai đoạn 2011 – 2015 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Y 570.000 613.100 645.300 752.200 949.000 3.502.600 X2 16 25 55 X 12 XY 570.000 1.226.200 1.935.900 2.900.800 4.745.000 11.377.900 Từ kết ta có phương trình : Y = 113.422 X + 428.367 Bảng 2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ rau giai đoạn 2011 – 2015 Năm Số lượng 2011 1.109 2012 1.222 2013 1.336 2014 1.449 2015 1.563 (tấn) Nghiên cứu khả phát triển dự án 3.1 Khách hàng Toàn rau dự án tiêu thụ thị trường Hà Nội Thị trường mục tiêu khách hàng tiềm dự án siêu thị, khách sạn, cửa hàng ăn, nhà ăn trường học, doanh nghiệp,…trên địa bàn Hà Nội Đặc biệt, phục vụ hộ gia đình quận phát triển như: Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình…ngoài cung cấp cho hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên 3.2 Chiến lược giá Để cạnh tranh với sở sản xuất khác, vấn đề giá doanh nghiệp quan tâm trọng Các công ty cạnh tranh tìm cách để chiếm lĩnh thị trường Vì thế, dự án nhóm đề cao chất lượng giá lên hàng đầu Nhóm tiến hành xác định giá thông qua chi phí sản xuất, giá thị trường Đặc biệt dự án này, nhóm trực tiếp sản xuất phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng, không qua nhiều khâu trung gian tiết kiệm nhiều chi phí, giá phải 3.3 Kế hoạch xúc tiến bán hàng 3.3.1 Kế hoạch quảng cáo Nhóm xác định quảng cáo có ý nghĩa quan trọng việc quảng bá sản phẩm: giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp tới tay người tiêu dùng, tuyên truyền ưu việt sản phẩm chất lượng, công dụng, giá cả,…Quảng cáo thực dựa vào trình phát triển dự án, khả kinh phí, đặc điểm khách hàng,… - Ở giai đoạn đầu, quảng cáo thông qua tờ rơi, áp phích siêu thị cửa hàng bán rau - Khi dự án phát triển, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, chương trình mua săm tivi, báo trí (chủ yếu báo liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, báo sức khỏe), internet… 3.3.2 Kế hoạch khuyến mại -Tùy giai đoạn phát triển lượng tiêu thụ dự án tùy khách hàng,chúng đưa chương trình khuyến mại khác Ví dụ, trung gian có quan hệ hợp tác lâu dài, mua sản phẩm với số lượng lớn bán với giá ưu đãi, miễn phí chi phí vận chuyển.… -Vào dịp Tết có tặng cho khách hàng quen như: lịch, áo… 3.3.3 Kênh phân phối sản phẩm - Nhóm dự kiến thành lập nhiều sở bán rau địa điểm chủ chốt thành phố Hà Nội Cụ thể quận trung tâm Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình,… - Kênh phân phôi: việc khó khăn cho việc kinh doanh rau khó khăn khâu phân phối, đối thủ thị trường chưa xây dựng hệ thống phân phối riêng, phụ thuộc vào siêu thị chủ yếu, dự án tập trung mạnh vào khâu phân phối, xây dựng kênh phân phối riêng chia làm mảng: + Mảng thứ 1: hướng đến người tiêu dùng nhỏ lẻ: xây dựng chuỗi cửa hàng bán rau đại diện cho công ty, đặt địa điểm chủ chôt khu dân cư, gần trường học, gần chợ dân sinh Bên cạnh bán hàng qua mạng + Mảng thứ 2: tập trung vào khách hàng tổ chức: bếp ăn doanh nghiệp, trường học, bệnh viện,… - Dự án liên kết với công ty thương mại điện tử mua bán trực tuyến mb24 để bán rau mạng Nghiên cứu khả cạnh tranh Mặc dù, thành lập sở sản xuất kinh doanh rau có nhiều điều kiện khách quan chủ quan Nhưng để thành công chuyện dễ, doanh nghiệp mà cò nhiều đối thủ cạnh tranh, họ cung muốn đạt họ muốn, phải làm tốt đối thủ thu khách hàng Ngay từ bắt đầu vào hoạt động, làm tốt thứ để làm hài lòng khách hàng, cung cấp loại rau đạt chất lượng, giá hợp lý, đặc biệt chuẩn bị tốt khâu mà đối thủ yếu 4.1.Đối thủ cạnh tranh Hiện tại, toàn thành phố có 22 mô hình sản xuất gắn với tiêu thụ với tổng diện tích 90 ha; số mô hình đạt hiệu cao phát triển tốt như: mô hình xã Vân Nội (Đông Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì), xã Giang Biên (Long Biên) Toàn Thành phố có 25 sở sơ chế, 03 sở chế biến rau công suất nhỏ (từ 100 – 1.000 kg/cơ sở/ngày) Có 122 cửa hàng bán rau (đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh rau sạch); 08 chợ đầu mối bán buôn rau (trong có chợ có ngăn khu vực bán rau sạch); 395 chợ dân sinh (trong có 102 chợ nội thành) Ngoài lượng rau Hà Nội sản xuất có tỉnh (Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc) cung cấp cho Hà Nội chiếm gần 40% nhu cầu  Các sở sản xuất rau có thị trường Hiện Hà Nội có 72 sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh rau Các sở chiếm thị phần không nhỏ tiêu thụ rau sạch, đặc biệt siêu thị lớn nội thành Điểm mạnh: - Có kênh phân phối lớn: chủ yếu siêu thị, thành lập sở bán rau địa điểm chủ chốt địa bàn Hà Nội - Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật tiên tiến đại, có kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất phân phối rau an toàn - Đã tạo nên thương hiệu, uy tín định người dân Hà Nội Điểm yếu: - Do chủ yếu phân phối tới siêu thị nên sở sản xuất phải chịu sức ép giá từ siêu thị 10 dựng 4.Xây dựng 5.Mua thiết bị 6.Lắp đặt thiết bị 7.Tuyển dụng lao động 8.Sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chương V: Phân tích hiệu tài I.Thông tin dự án Kế hoạch đầu tư 1.1 Dự tính tổng mức vốn đầu tư 35 Bảng 9: Vốn đầu tư ban đầu ĐVT: triệu đồng STT Vốn đầu tư ban đầu Thành tiền A dự án Vốn cố định Chi phi máy móc thiết bị Chi phí xây dựng nhà 602.591 399.3 xưởng , công trình tiền thuê đất Chi phí lắp đặt B Vốn lưu động ban đầu Tổng : 1066,891 triệu VNĐ 15,00 50 1.2.Nguồn vốn đầu tư Doanh nghiệp sử dụng vốn tự có doanh nghiệp vốn vay tín dụng để thực đầu tư 36 Tổng nguồn vốn1.066.891.000 VNĐ đó: - Vốn tự có đầu tư tài sản cố định: 1.016.891.000 VNĐ - Vốn vay lưu động ban đầu : 50.000.000 VNĐ, vớilãi suấtlà 20%, thời hạn vay năm - Tài sản cố đinh khấu hao 10 năm - Giá trị lý cuối đời dự án 150 triệu VNĐ - Chi phí hội số vốn tự có 20% Doanh thu dự kiến hàng năm dự án Công suất dự kiến dự án 130tấn rau/1năm Tuy nhiên năm thứ vừa vào hoạt động nên đạt 85% công suất dự kiến, năm thứ 2, năm thứ đạt 90% công suât dự kiến, năm thứ đạt 95% công suất dự kiến từ năm thứ trở đạt 100% công suất dự kiến Giá bán sản phẩm trung bình 16.000 đ/1kg chấp nhận coi có tính cạnh tranh 3.Dự kiến chi phí hàng năm -Biến phí tính sản phẩm +Chi phí hạt giống: 96.000VNĐ +Chi phí phân bón (bao gồm VAT): 158.000 VNĐ +Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (bao gồm VAT): 56.000VNĐ +Nhiên liệu (bao gồm thuế VAT): 150.000 VNĐ +Đóng gói: 200.000VNĐ +Chi phí kinh doanh: 120.000VNĐ -Tiền điện: 12 triệu/1 năm 37 -Chi phí thuê đất: 42 triệu/1 năm -Chi phí lương: 876 triệu VNĐ /1 năm -Chi phí sửa chữa hàng năm: triệu VNĐ /1 năm -Thuế thu nhập doanh nghiệp 0% -Thuế VAT 10% - Chi phí thuê cửa hàng bán rau hà nội: 540 triệu/năm - Chi phí quảng cáo: 50 triệu/năm - Chi phí liên kết với MB24: 10triệu/năm - Chi phí khác (quà tặng cho trường học, tặng quà cho khách hàng quen dịp cuối năm…): 1% doanh thu hàng năm II.Phân tích tài 38 Bảng 10: Doanh thu dự kiếnhàng năm dự án S T Năm Năm2 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 85% 90% 90% 95% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 117 117 123.5 130 130 130 130 130 130 1.872 1.872 1.976 2.080 2.080 2.080 2.080 2.080 2.080 Năm T Chỉ tiêu Công suất thực tế Sản 110.5 lượng (tấn) Tổng 1.768 doanh thu (triệu 39 đồng) 40 Bảng 11:Chi phí hàng năm dự án ĐVT: triệu đồng ST Năm Năm Năm Năm Năm Năm T Năm Năm Năm Năm Năm1 Chỉ tiêu Biến phí Tiền điện Chi phí thuê đất Lương Chi phí sửa chữa Chi phí khác Chi phí trả lãi vốn vay 86,19 12 42 876 17,68 10 91,26 12 42 876 18,72 10,58 91,26 12 42 876 18.72 10,58 96,33 101,4 101,4 101,4 101,4 101,4 101,4 12 12 12 12 12 12 12 42 42 42 42 42 42 42 876 876 876 876 876 876 876 2 2 2 19,76 20,80 20,80 20,80 20,80 20,80 20,80 11,17 11,76 11,76 11,76 11,76 11,76 11,76 50 10 50 10 50 10 50 10 50 10 50 10 50 10 50 10 540 540 540 540 540 540 - - - - - - Chi phí quảng cáo Chi phí liên kết MB24 50 10 50 10 10 Chi phí thuê cửa hàng 540 - 540 - 540 - 540 - 3,656 3,871 3,871 4,086 8 9 11 Thuế VAT phải nộp 41 4,302 4,302 4,302 4,302 4,302 4,302 12 Tổng chi phí sản xuất 1642 1648, 1648, 1655, 1661, 1661, 1661, 1661, 1661, 1661, kinh doanh 2133 6962 6962 1791 42 662 662 662 662 662 662 Bảng 11a.Tính khấu hao ĐVT: triệu đồng Nă m ST T 10 Chỉ tiêu Khấu hao máy móc 60.2591 60.2591 60.2591 thiết bị Khấu hao nhà xưởng, công trình Khấu hao khác Tổng chi phí khấu hao 60.259 60.259 60.259 60.259 60.259 60.259 60.259 1 1 1 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 35.73 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 97,4891 97,4891 97,4891 97,489 97,489 97,489 97,489 97,489 97,489 97,489 1 43 1 1 Bảng 11b.Chi phí trả lãi vay vốn lưu đông ĐVT: triệu đồng ST T N ăm Chỉ tiêu Vốn vay Lãi phải trả Gốc phải trả Tổng số tiền 50 10 50 52,941 10,588 52,941 52,941 55,882 58,823 58,823 58,823 58,823 58,823 58,823 10,588 11,176 11,764 11,764 11,764 11,764 11,764 11,764 52,941 55,882 58,823 58,823 58,823 58,823 58,823 58,823 60 63,529 63,529 67,058 70,588 70,588 70,588 70,588 70,588 70,588 phải trả Bảng 12a.Thuế VAT phải nộp 44 10 ĐVT: triệu đồng ST T N ăm Chỉ tiêu Thuế VAT đầu Thuế VAT đầu vào Thuế VAT phải nộp 10 0 0 0 0 135 3,6567 3,8718 4,302 4,302 4,302 4,302 4,302 4,302 -3,6567 -3,8718 3,8718 4,0869 - - 3,8718 4,0869 -4,302 -4,302 -4,302 -4,302 -4,302 -4,302 45 Bảng 12.Lợi nhuận ròng hàng năm ĐVT: triệu đồng S T Năm 10 T Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí sản xuất kinh doanh Lợi nhuận trước khấu hao Tổng chi phí khấu hao Thu nhập trước thuế Thuế thu nhập DN Thu nhập ròng sau thuế _ 1.768 1.872 1.872 1.976 2.080 2.080 1066, 1642 1648,6 1648,6 1655,1 1661, 1661, 891 _ _ _ _ _ 2133 962 962 791 662 662 125,7 223,30 223,30 302,82 418,3 418,3 2.080 2.080 2.080 2.080 1661, 1661,6 1661, 1661,6 662 418,3 62 662 418,3 62 867 38 38 09 4 97,48 97,489 97,489 97,489 97,48 97,48 418,34 418,34 4 97,48 97,489 97,48 97,489 91 1 91 91 28,29 125,81 125,81 223,33 320,8 320,8 91 91 320,8 320,85 320,8 320,85 76 47 47 18 509 509 509 09 509 09 0 0 0 0 0 28,29 125,81 125,81 223,33 320,8 320,8 76 47 47 18 509 46 509 320,8 320,85 320,8 320,85 509 09 509 09 Luồng tiền ròng sau thuế 1066, 891 125,7 223,30 223,30 302,82 418,3 418,3 867 38 38 09 47 418,3 418,34 418,3 418,34 Từ bảng 12 ta tính tiêu tài chính: NPV=1.926.095.185 VNĐ >0 IRR=12% Thời gian thu hồi vốn năm tháng III.Hiệu kinh tế xã hội dự án Thực dự án việc mang lại lợi ích kinh tế cho thành phố mang lại số hiệu kinh tế xã hội sau: - Cung cấp rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, giảm nguy ngộ độc thực phẩm - Giải việc làm cho 30 lao động địa phương, tăng thu nhập cho xã hội đồng thời góp phần tạo ổn định an ninh, trật tự địa phương… 48 Kết luận Trên toàn khoa học thực tiễn, tính toán phân tích hiệu kinh tế dự án ảnh hưởng dự án tới đời sống xã hội địa phương mà nhóm dự án nghiên cứu lập dự án: “Trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội” Có thể đánh giá dự án khả thi có độ an toàn cao Việc dự án vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội địa phương Chúng tôi, Nhóm dự án mong nhận giúp Sở Kế Hoạch Phát Triển Đầu Tư thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban ngành chức tỉnh để dự án hưởng sách ưu đãi đầu tư vay vốn theo quy định hành phủ địa phương, tạo điều kiện cho dự án vào hoạt động thời gian sớm 49 [...]... tầng cho dự án 1 Nguồn năng lượng điện cho dự án Dự án sử dụng trực tiếp điện sinh hoạt của địa phương, bố trí đảm bảo an toàn thuận tiện 2.Vấn đề nước cho dự án -Nước sử dung cho sơ chế rau: Dự án sử dụng nước ngầm bằng cách khoan giếng và sử dụng bể lọc -Nước sử dụng cho chăm sóc rau: nước sông gần dự án ( sông Hồng) 23 3.Các cơ sở hạ tầng khác -Khu sản xuất gồm diện tích đất trồng rau, nhà sơ chế rau, ... Hà Nội nên rất tiện lợi cho người dân trong việc mua hàng Các sản phẩm rau sạch của dự án sẽ được đóng gói bao bì sản phẩm và trên bao bì sẽ có cung cấp thông tin về sau sạch để cho người tiêu dùng có thể nhận biết sản phẩm rau sạch của chúng tôi đồng thời để tạo ra một thương hiệu mạnh đối với người tiêu dùng 13 Chương III Phân tích kỹ thuật I.Mục tiêu Mục tiêu của dự án là trồng và cung cấp rau sạch. .. theo địa điểm và tính chất của dự án, hỗ trợ chủ đầu tư trong việc giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng -Thực hiện nghiêm túc chính sách một cửa giải quyết thủ tục nhanh nhất cho các nhà đầu tư: thẩm định dự án, triển khai dự án, cấp đất cho thuê, cấp giấy phép, tuyển lao động đảm bảo an toàn tài sản và người cho các nhà đầu tư Dự án sản xuất rau sạch được triển khai tại huyện Gia Lâm, Hà Nội Bên cạnh... khu vực sơ chế rau *Nhà bảo quản rau 24 Diện tích 50m2, có hệ thống làm lạnh để bảo quản Nhà được xây dựng gần nhà sơ chế rau *Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh có diện tích 5m2, xây dựng bằng gạch, tường lát gạch men trắng đảm bảo vệ sinh và dễ lau chùi, hệ thống nước thải được xây dựng đúng quy cách Thời gian xây dựng là một năm kể từ khi bắt đầu thực hiện dự án V.Lựa chọn địa điểm để xây dựng dự án 1.Lựa chọn... điều hành dự án Ban giám đốc Phòng tài Phòng kinh Phòng sản chính kế toán doanh xuất 30 2.Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận 2.1.Ban giám đốc dự án -Ban giám đốc sẽ có trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của dự án -Ban giám đốc dự án sẽ có trách nhiệm đối với những vấn đề sau đây dưới sự chỉ đạo ủy quyền và giám sát toàn bộ của chủ đầu tư: +Đảm bảo rằng dự án và các... sơ chế rau, nhà bảo quản rau, kho chứa vật tư và thuốc bảo vệ thực vật -Khu nhà điều hành được bố trí để làm việc cho giám đốc, nhân viên và là nơi giao dịch với khách hàng Tất cả đều được bố trí phù hợp với tính chất công việc và yêu cầu của từng hạng mục 4.Xây dựng *Nhà điều hành Do tính chất của dự án nên công ty chúng tôi chỉ xây dựng một phòng điều hành có diện tích 35m2 Được xây dựng khung bê... về rau sạch vẫn chưa hoàn hảo, chưa đưa ra được cách phân biệt giữa rau sạch và rau bẩn” , do đó khó có thể thuyết phục người tiêu dùng tin tưởng thực sự vào sản phẩm - Chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tìm đến sản phẩm: hệ thống phân phối, các cơ sở cung cấp rau sạch còn hạn chế  Rau chợ (Rau không rõ nguồn gốc xuất xứ) Hiện nay với thói quen tiêu dùng truyền thống và nhu cầu mua bán... công ty Khi sản phẩm rau sạch của nhóm liên kết được với công ty mb24 này, tức là cũng tạo được lòng tin với một thị trường người tiêu dùng lớn và cùng với những thành viên trong công ty này họ cũng có thể truyền miệng về thương hiệu rau sạch của nhóm với những người tiêu dùng khác ngoài công ty Vì dự án do nhóm trực tiếp thuê đất, thuê nhân công trồng rau và trực tiếp phân phối rau sạch nên sẽ không... gian và tiết kiệm chi phí nên giá cả phải chăng Vấn đề lòng tin của người tiêu dùng: Vì đây là một sản phẩm khá nhạy cảm và khó kiểm chứng nên nhóm bên cạnh việc chứng minh sản phẩm rau là sạch dựa vào giấy chứng nhận rau sạch của các cơ quan 12 kiểm chứng, phương pháp truyền miệng và tạo lòng tin giữa những người tiêu dùng với nhau sẽ là phương pháp chính của nhóm Dự án có nhiều cơ sở cung cấp rau sạch. .. nhanh, tiện lợi, phần lớn người dân đều mua rau xanh để đáp ứng nhu cầu của mình tại các chợ trong khu vực Dù biết rau không đảm bảo sức khỏe nhưng người dân không có nhiều sự lựa chọn vì thực tế họ không có nhiều thông tin về rau sạch cũng như các địa điểm bán rau sạch trên thành phố Hà Nội Điểm mạnh: - Rau ở chợ rất đa dạng, rẻ và bắt mắt - Mua tiện lợi và nhanh chóng - Do thói quen của người tiêu ... thụ rau Thành phố dần vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu sản phẩm rau cho người dân Thủ đô, nhóm xin đề xuất dự án “ Trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội II Mô tả tổng quan dự án - Tên dự án: Dự án. .. dự án ảnh hưởng dự án tới đời sống xã hội địa phương mà nhóm dự án nghiên cứu lập dự án: Trồng cung cấp rau cho thành phố Hà Nội Có thể đánh giá dự án khả thi có độ an toàn cao Việc dự án vào... thuật I.Mục tiêu Mục tiêu dự án trồng cung cấp rau khoảng 20 tấn/ha/vụ sản lượng tăng dần qua năm, để đáp ứng phần nhu cầu rau địa bàn thành phố Hà Nội II.Công nghệ cho dự án 1.Quá trình sản xuất

Ngày đăng: 10/04/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Xuất phát ý tưởng

  • Chương II: Thị trường-sản phẩm

    • I. Sản phẩm

      • 1. Phân tích thị trường tiêu thụ hiện tại

      • 2. Dự báo thị trường tiêu thụ trong tương lai

      • 3. Nghiên cứu khả năng phát triển của dự án

        • 3.1. Khách hàng

        • 3.2. Chiến lược về giá cả

        • 3.3. Kế hoạch xúc tiến bán hàng

        • 4. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh

        • I.Mục tiêu

        • II.Công nghệ cho dự án

        • 1.Quá trình sản xuất

          • 1.1.Sơ đồ

          • 1.2.Quy trình sản xuất

          • 2. Danh mục trang thiết bị

          • III.Nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào

          • IV. Cơ sở hạ tầng cho dự án

            • 1. Nguồn năng lượng điện cho dự án

            • 2.Vấn đề nước cho dự án

            • 3.Các cơ sở hạ tầng khác

            • V.Lựa chọn địa điểm để xây dựng dự án

              • 1.Lựa chọn địa điểm

              • 2. Sơ đồ địa điểm

              • 3.Phân tích về địa điểm

                • 3.2.Chi phí về địa điểm

                • 4. Các hạng mục công trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan