ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

128 2.4K 1
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - BÙI THỊ TUYẾT MAI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Nương, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam trung đại – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy cho em nguồn tri thức quý giá suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn phòng sau Đại học, Thư viện trường, Thư viện Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân bạn bè ln khích lệ, động viên, giúp đỡ em thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Bùi Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết vấn đề lớn văn học dân tộc Trước bối cảnh hội nhập phát triển mạnh mẽ xã hội đại ngày nay, tìm cội nguồn văn hóa dân gian, giá trị truyền thống dân tộc để hiểu giá trị xu đáng quan tâm Là lĩnh vực đặc biệt văn hóa, văn học viết trực tiếp kế thừa phát triển sở thành tựu văn học dân gian Văn học dân gian nôi thơ ca văn học dân tộc sơ khai, nguồn văn học nghệ thuật ngôn từ, nuôi dưỡng văn học viết từ hình thành Những ngày đời, văn học viết người mẹ văn học dân gian nâng đỡ bước Sau này, trưởng thành có bước phát triển đứa văn học mang dáng dấp thở mẹ Nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết cung cấp cho sở khoa học cần thiết nghiên cứu văn học, đồng thời tôn vinh giá trị bền vững văn học truyền thống xã hội đại 1.2 Là thể loại văn học viết – Truyện Nơm có vị trí quan trọng góp phần làm nên giá trị văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Có lịch sử tồn khoảng bốn kỉ đạt thành tựu rực rỡ kỉ XVIII, từ hình thành đến tạm biệt văn đàn truyện Nơm hồn thành sứ mệnh lịch sử Chứng kiến thời đại xã hội phong kiến Việt Nam suy vi, suy tàn, sụp đổ truyện Nôm phản ánh trọn vẹn tâm tư tình cảm nhân dân Đó ước mơ khát vọng đầy tính nhân văn đời số phận người Ra đời bối cảnh thời đại vậy, truyện Nôm đánh giá đứa hai bà mẹ văn học dân gian văn học viết nuôi dưỡng Nghiên cứu truyện Nơm nghiên cứu minh chứng tiêu biểu cho mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Việt Nam Cùng với truyện Nôm bác học, truyện Nơm bình dân làm giàu thêm di sản văn hóa tinh thần người Việt Truyện Nơm bình dân đánh giá phận văn học quan trọng có mối quan hệ hữu với văn học dân gian Những tác phẩm thuộc nhóm truyện gần với truyện cổ dân gian, đánh giá cầu nối cho phát triển, trưởng thành từ văn học dân gian đến văn học viết Một mặt kế thừa phát huy giá trị văn học dân gian nhiều phương diện, mặt khác nhóm truyện khẳng định vị trí khơng thể xóa bỏ tiến trình phát triển văn học viết dân tộc Nghiên cứu nhóm truyện Nơm bình dân có nội dung cốt truyện từ văn học dân gian, đặc điểm chất thể loại truyện Nôm việc nên làm Với dụng ý lựa chọn đối tượng nghiên cứu tác phẩm truyện Nơm bình dân có nguồn gốc cốt truyện từ truyện cổ dân gian, chúng tơi mong muốn đóng góp tiếng nói vào vấn đề cịn nhiều tranh luận, là: Truyện Nơm bình dân có phải văn học dân gian hay khơng? Hay cầu nối văn học dân gian văn học viết? 1.3 Các truyện cổ dân gian : Thạch Sanh, Tấm Cám, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Từ Thức, Dã sử quan trạng Gầu tác phẩm quen thuộc với bạn đọc Với kết cấu ngắn gọn, đơn giản, ngôn ngữ văn xuôi rành mạch, nội dung truyện xoay quanh vấn đề sống, tác phẩm văn học dân gian dễ nhớ, dễ thuộc Đến thể loại truyện Nôm, kế thừa nội dung cốt truyện từ tác phẩm truyện cổ cho đời tác phẩm mang thở Bảo lưu nội dung cốt truyện cũ, tên quen thuộc: Thạch Sanh, Tấm Cám, Từ Thức hay có biến đổi đơi chút thành tố cách gọi tên như: chàng Chuối, Tống Trân – Cúc Hoa… ý thức làm truyện tác giả văn học viết tác phẩm truyện Nơm hình thành, số tác phẩm biểu rõ nét Trên hai phương diện nội dung nghệ thuật, nghệ sĩ trung đại thể vượt thoát quan trọng từ thể loại truyện cổ văn học dân gian sang truyện Nôm văn học viết Trên sở nghiên cứu năm tác phẩm thuộc nhóm truyện Nơm bình dân có nguồn gốc từ truyện cổ, mong muốn làm rõ chất thể loại nhóm truyện này, đồng thời điểm giống khác mang tính chất giao thời văn học dân gian văn học viết Đây nhiệm vụ quan trọng góp phần tạo có sở khoa học bền vững cho việc tìm hiểu vấn đề thể loại truyện Nôm mà nhiều bỏ ngỏ Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu truyện Nôm Truyện Nôm thể loại văn học lớn nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu văn học Để có nhìn khái qt lịch sử nghiên cứu thể loại trước tập trung vào lịch sử nghiên cứu mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian, sơ lược lịch sử nghiên cứu truyện Nôm, gồm ba giai đoạn sau: Trước năm 1945, đánh giá truyện Nôm: “Truyện tiểu thuyết văn vần”, Dương Quảng Hàm viết Việt Nam văn học sử yếu (1941) Đây chuyên luận khảo cứu văn học, lịch sử nước Nam có giá trị lớn đánh giá truyện Nơm với vai trị thể loại tự viết thể thơ lục bát dân tộc Năm 1942, tiếp nối phương thức khảo cứu văn học lịch sử Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi viết cơng trình Việt Nam cổ văn học sử Tác giả khái quát đặc điểm nhiều thể loại văn học loại truyện Nôm đưa nhiều nhận xét thể loại văn học Đào Duy Anh Khảo luận Kim – Vân – Kiều (1943) so sánh hai tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều, sáng tạo tác giả Nguyễn Du độc đáo thể loại truyện Nôm Sau năm 1945 đến 1954, truyện Nơm đón nhận quan tâm ý nhiều tác giả, chuyên luận chủ yếu tập trung vào tác phẩm truyện Nôm cụ thể, tiêu biểu chuyên luận Nguyễn Du Truyện Kiều (1951) Nguyễn Khoa Bách; Thử tìm ý nghĩa giá trị “Nhị Độ Mai” Vân Tân Truyện Kiều (Nguyễn Du) đỉnh cao thể loại truyện Nôm đối tượng tập trung quan tâm tìm hiểu nhiều tác giả Từ năm 1954 đến nay, truyện Nôm nhận quan tâm nghiên cứu tồn diện mặt lí luận, với hàng loạt viết tác phẩm cụ thể cơng trình nghiên cứu chun sâu có chất lượng Viết tác phẩm cụ thể có: Khảo luận “Truyện Thạch Sanh”, Hoa Bằng, tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 16 – 1956; Xung quanh “Nhị độ mai”, Trương Chính, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 20 – 1956; “Phạm Tải – Ngọc Hoa”, truyện Nơm khuyết danh có giá trị Lê Hoài Nam, Nghiên cứu Văn học, số 8, 1960; Nguyễn Cảnh “Truyện Phương Hoa”, Ninh Viết Giao, Nghiên cứu Văn học, số 11 – 1961; Một nghi án văn học chung quanh “Truyện Phan Trần”, Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng, … Viết vấn đề chung có: Truyện Nơm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Bùi Văn Nguyên, Nghiên cứu Văn học, số – 1960; Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm, Đặng Thanh Lê, Tạp chí Văn học, số 2+3- 1968; Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân, Nguyễn Lộc, Tạp chí Văn học, số – 1969; Mối quan hệ truyện Nôm văn học dân gian, Vũ Tố Hảo, Tạp chí Văn học, số – 1980;… Các cơng trình văn học sử có phần viết truyện Nơm Lê Hồi Nam Lê Trí Viễn Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Hà Nội,1965), Truyện Kiều chủ nghĩa thực (1977) Lê Đình Kỵ Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, tập II (Hà Nội, 1978), …Ngoài truyện Nơm cịn viết sách, giáo trình văn học dân gian như: Đinh Gia Khánh Văn học dân gian, tập I (Hà Nội, 1972), Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam (Hà Nội, 1974), Đỗ Bình Trị Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam (Hà Nội, 1978)… Càng sau số lượng cơng trình nghiên cứu truyện Nơm ngày dày đặc, đặc biệt khoảng 40 năm trở lại đây, nhiều tác giả dành nhiều công sức khảo cứu nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm như: Đặng Thanh Lê với chuyên luận Truyện Kiều thể loại truyện Nôm (1979), Kiều Thu Hoạch với hai chuyên luận Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại (1992), Truyện Nơm bình dân người Việt – Lịch sử hình thành chất thể loại (1996); Trần Đình Sử khẳng định chất thể loại truyện Nôm qua hai cơng trình Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại (1999) Thi pháp Truyện Kiều (2003); Đinh Thị Khang có nhiều nghiên cứu tạp chí văn học như: Kết cấu truyện Nơm, Tạp chí văn học số 9, 2002; Quan niệm nghệ thuật người truyện Nơm, Tạp chí văn học dân gian số 8, 2003; Nguyễn Thị Nhàn có cách tiếp cận chuyên sâu phương diện kết cấu cốt truyện Thi pháp cốt truyện – Truyện thơ Nơm Truyện Kiều (2009)… Như vậy, qua q trình sơ lược lịch sử nghiên cứu truyện Nơm thấy truyện Nơm đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu từ trước năm 1945 đến Trong vấn đề chất thể loại, phân loại truyện Nôm, kết cấu cốt truyện… vấn đề gây quan tâm, ý nhiều Bản chất thể loại truyện Nơm đặc biệt nhóm truyện Nơm bình dân vấn đề cịn nhiều tranh luận 2.2 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian truyện Nơm bình dân Xoay quanh vấn đề chất thể loại nhóm truyện Nơm bình dân, mối quan hệ văn học dân gian nhóm truyện đến cịn làm day dứt nhiều nhà nghiên cứu văn học Sau trình tìm hiểu khái quát tài liệu nghiên cứu, nhận thấy câu hỏi băn khoăn vấn đề chất thể loại đến chưa có lời giải đáp thỏa đáng, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm : Bùi Văn Nguyên Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, tập san Nghiên cứu văn học, số – 1960, sau khẳng định truyện Nôm khuyết danh tượng phổ biến văn học nước ta nhiều nước lớn giới, tác giả nhận xét truyện Nơm khuyết danh chiếm vị trí quan trọng, loại hình đặc biệt văn học Việt Nam Nó gồm truyện thơ ca, có tác dụng truyền miệng lớn Bùi Văn Nguyên cho “nó gần với văn học dân gian, mà khơng phải văn học dân gian” Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam (1965) trình bày “Một số vấn đề chung truyện Nôm khuyết danh” phát tính tập thể, tính truyền miệng trình sáng tác lưu truyền loại truyện Tác giả cho tính chất “đã làm cho truyện Nôm gần phận khác văn học truyền miệng” [47, 213] Tuy nhiên Lê Hoài Nam chưa có khẳng định cụ thể chất thể loại nhóm truyện Nơm bình dân Năm 1972, Đinh Gia Khánh cơng trình “Văn học dân gian” đánh giá: “Truyện Nơm nói chung thể loại bắc cầu văn học dân gian văn học bác học Có truyện gọi truyện Nơm bình dân gần với văn học dân gian Có truyện vào khoảng trung gian Lại có nhiều truyện gần với văn học bác học hồn tồn có tính chất tác phẩm văn học bác học Nhưng dầu thuộc loại truyện Nơm khơng thể coi thuộc văn học dân gian được.”[27, 272] Năm 1974, Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, nêu đặc điểm thể loại truyện Nôm Ông cho truyện Nôm “về bảo lưu khn dạng truyện cổ tích Bao gồm lai lịch nhân vật, thử thách ngày khó khăn, phấn đấu chống lại lực tàn ác thiên nhiên xã hội, thắng lợi tất yếu, kết thúc có hậu Tuy nhiên truyện Nôm tượng khác với cổ tích có xu hướng tiểu thuyết hoá dân gian” [13, 23] Tác giả đánh giá truyện Nơm “là cầu nối hai dịng dân gian bác học kỉ cận đại.” Cùng ý kiến với Cao Huy Đỉnh, Đỗ Bình Trị cơng trình Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam (1978) nêu quan điểm: “Truyện Nơm nói chung sản phẩm tự nhiên gặp gỡ, giao thoa hai xu lịch sử, hai trình lịch sử phát triển văn học Việt Nam – q trình nhà thơ tìm tịi đường dân tộc hóa hình thức văn học q trình quần chúng nhân dân không ngừng tạo thứ văn riêng làm việc họ khơng loại bỏ phương thức thu hút, chiếm lĩnh, cải tạo văn học viết.” [63, 123] Nguyễn Lộc nhận định: “Có thể nói truyện Nơm bình dân cầu nối liền văn học dân gian với truyện Nôm bác học” [39, 283] cho sáng tác truyện Nôm trong“một chừng mực giống cách sáng tác truyện cổ tích.” [39, 283] Năm 1979, Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm Đặng Thanh Lê nêu quan điểm, coi truyện Nôm thể loại tiểu thuyết cổ điển Việt Nam “Truyện Nôm thể loại truyện – tiểu thuyết quốc ngữ đối lập với quan niệm thống nho gia văn sĩ tải đạo [35, 12] Đặng Thanh Lê nghiêng hẳn quan điểm truyện Nôm thuộc văn học viết Tuy nhiên tác giả xem xét truyện Nơm nói chung chưa nhận xét riêng truyện Nơm bình dân Vũ Tố Hảo Tạp chí văn học số 4, (1980) có viết: Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian khẳng định thực tế, chưa có nhà nghiên cứu khẳng định dứt khốt truyện Nơm bình dân văn học dân gian Vũ Tố Hảo tiến hành so sánh bình diện : Tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản, tính diễn xướng, nhận thấy truyện Nơm bình dân mang đầy đủ tính chất văn học dân gian Vũ Tố Hảo có xu hướng đưa với địa hạt văn học dân gian Cùng quan điểm với Vũ Tố Hảo, cơng trình Truyện Nơm - lịch sử hình thành chất thể loại (1993), Kiều Thu Hoạch nhận thấy truyện Nơm bình dân chất sáng tác dân gian đặt lại vấn đề: “Truyện Nôm bình dân có đầy đủ phẩm chất văn học dân gian tính tập thể, tính truyện miệng mà 10 STT Tên tác phẩm Loại thành ngữ Thành ngữ - Kẻ trước, người sau - Mặt lạ, lòng quen - Hoa tàn, rụng - Lánh đục tìm - Duyên sẩy, phận sui Thàng ngữ chứa yếu yếu tố Hán việt - Long lâu, phượng - Nguyệt sứ băng môi - Cợt yến cười oanh - Lệ phấn phiền hương - Tơ Tần, Tấn - Tài tử, giai nhân Sử dụng thành ngữ gốc viết thành câu Tống Thành ngữ Trân - nguyên Cúc mẫu Hoa - Chăn thúy, gối loan - Tình sâu, nghĩa mặn - Rụng rời chân tay - Rét cật đói Vị trí tác phẩm (Câu thơ – số câu) (381, 382) Tiệc thơi kẻ trước người sau, Bóng hà tu gác đầu non tây (39, 40) Bâng khuâng mặt lạ, lòng quen Người nhàn gặp thú lâm tuyền thêm ưa (179, 180) Hoa tàn, rụng niên Suy xem vạn vật, biết tin tứ (451, 452) Vậy nên lánh đục tìm Chiếc thân với lòng khoan khoan (579, 580) Hay đâu duyên sẩy phận sui Khi nên chẳng rọ rậm lời nên (585, 586) Long lâu, phượng tầng tầng Từ Lang lòng cõi tiên (205, 206) Lọ nguyệt sứ, băng môi Phận duyên thời tay (273, 274) Hay cợt yến cười oanh Đắn đo lòng thử tuổi vàng (335, 336) Hay lệ phấn phiền hương Quật trâm lỡ phận, loan hồng trái khn (337, 338) Tiếc đơi lứa thiếu niên Tơ Tần Tấn vẹn nguyền duyên xưa (593, 594) Thực tài tử gai nhân Thiên duyên định tiên trần mà chi (605, 606) Từ thẹn phấn tủi hồng Lẻ loi chăn thúy, lạnh lùng gối loan (383, 384) Bấy lâu sum họp nhà vàng Tình sâu vậy, nghĩa mặn thay (319, 320) Lão bà kinh hãi bồi hồi, Ơm mà khóc rụng rời chân tay (91, 91) Đương rét cật đói lịng, STT Tên tác phẩm Loại thành ngữ Thành ngữ lòng - Tài non sức yếu - Hoa tàn nhị rữa - Kẻ Bắc người Đông - Mèo kêu chó cắn - Mặt võ mày vàng - Mặt võ xương mòn Thàng ngữ chứa yếu yếu tố Hán việt - Chức trọng quyền môn - Giường ngà chiếu ngọc - Gieo cầu kết - Kết xe duyên - Kết tóc xe dây - Cơm canh lê - Ngũ kinh chư sử - Dạ điểm sương - Nam tu nữ nhu - Vinh qui bái tổ Vị trí tác phẩm (Câu thơ – số câu) Tài non sức yếu vẫy vùng đây? (269, 270) Cắm sào mà đợi nước sâu, Hoa tàn nhị rữa đau má hồng (1211, 1212) Bây kẻ bắc người đông, Xui nên phận gái má hồng phôi pha (1629, 1630) Bảo mõ rao khắp gần xa, Mèo kêu chó cắn, ta lấy đầu (1495, 1496) Hỏi rằng: Sao trẻ lo lường, Để cho mặt võ, mày vàng con? Cúc Hoa mặt võ xương mòn, Phần đau cha đánh phần thương mẹ chồng (681, 682) Thiếu chức trọng qun mơn, Hay đâu chẳng đẹp lịng sánh bày (83, 84) Giường ngà, chiếu ngọc bóng lồng, Trên thời trưởng giả thị hùng ghê thay (105, 106) Chị Hằng khen khéo xe dây, Gieo cầu kết tự (123, 124) Trẫm mong kết xe dun, Đương triều văn võ đơi bên lịng (297, 298) Từ nhà chồng, Duyên ưa phận đẹp thỏa lòng (139, 140) Gọi cơm canh lê, Mẹ ăn đỡ kẻo võ vàng (167, 168) Khen chàng họ Tống giỏi thay, Ngũ kinh chư sử qua tay thuộc lòng (201, 202) Thiếp điểm sương, Quản chi nỗi đoạn trường đâu anh (217, 218 ) Xưa có ví rằng, Nam tu nữ nhu tài tày (223, 224) Nữa mai thi đõ quan cao, STT Tên tác phẩm Loại thành ngữ Thành ngữ Vị trí tác phẩm (Câu thơ – số câu) Vinh qui bái tổ bước vào lạy (233, 134) - Vinh qui bái tổ Trạng nguyên tên chiếu bảng vàng, Vinh qui bái tổ, tên chàng Tống Trân (333, 334) - Vinh qui phú Phú ơng trả lời: q Vinh qui phú q ăn nhiều (235, 236) - Nhật nguyệt Con vua nhật nguyệt phong tư, phong tư Tơi hàn sĩ học trị nên (301, 302) - Phịng loan Thốt thơi vợ chồng hồi gia, gối phượng Phong loan gối phượng đuốc hoa sánh bày (361, 362 ) - Mình rồng tóc Bước vào tâu vua cửu trùng, mây Trạng nguyên tình phụ rồng tóc mây (365, 366) - Thất trinh thất Vợ thời cịn trẻ chưa khơn, hiếu Thất trinh thất hiếu tiếng đồn chẳng hay (395, 396) - Đồng tịch Vợ chồng đồng tịch đồng sàng, đồng sàng Anh giã ơn nàng nuôi mẹ anh (405, 406) - Nhật nguyệt Con vua nhật nguyệt tiên cung, tiên cung Con vua ngọc chuốt gương họa trị (504, 504) - Bn Tần bán Buôn Tần bán sở chầy, Sở Ba năm anh lại tay không (561, 562) - Giao hịa chia Chảng chịu nói cho ra, tang Ai ngờ cành lại giao hòa chia tang (585, 586 ) - Tra tang đạo Cho người xuống hố sẵn sàng, hình Rạng ngày lại đến tra tang đạo tình (591, 592) - Khảo đả phân Cho người khảo đả phân minh, minh Cây kêu biết mặt rành rành đạo nhân (593, 594) - Tận trung tận Thật tận hiếu trận trung, hiếu Trẻ thơ biết đạo tam tòng xưa (789, 790) - Nem công chả Ba ngày ăn uống ngồi, phượng Nem cơng chả phượng nghìn chai rượu nồng.(937, 938) - Tam hồn thất Tam hồn thất phách Tống công, STT Tên tác phẩm Loại thành ngữ Thành ngữ phách - Giai lão bách niên - Lụa vóc nhiễu - Chồng loan vợ phượng - Mày liễu mặt hoa - Chức trọng quyền cao - Chén cúc chén đồng - Dạ điểm sương Sử dụng thành ngữ gốc viết thành câu - Tiến hương tiến tửu - Cơm bưng nước rót Vị trí tác phẩm (Câu thơ – số câu) Khôn thiêng xin hưởng thiếp (1057, 1058) Ngỡ giai lão bách niên, Thung dung đẹp cánh chim uyên đời (1083, 1084) Lụa vóc nhiễu hồng vân, Mỗi thức vẻ đủ ngần đem (1289, 1290) Vợ chồng yêu đến già, Chồng loan vợ phượng đuốc hoa động phòng (1311, 1312) Tần vương bữa ngự qua, Thấy mày liễu mặt hoa võ vàng (1621, 1622) Chẳng tham chức trọng quyền cao, Chẳng tham đài vào làm chi (1635, 1636) Tiệc bày chén cúc chén đồng, Hai người thuận chữ xướng tòng hai (1699, 1700) Thiếp điểm sương, Quản chi nỗi đoạn trường đâu anh (217, 218) Một tuần thiếp tiến hương, Hai tuần tiến tửu tế chàng thương (1071, 1072) Cơng chúa vốn cung nga, Cơm bưng tận mặt chuyên trà tận tay (1737, 1738) BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ MOTIP TIÊU BIỂU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên môtip Lấy vợ tiên Thách cưới Thần nhân lấy người phàm Sự đời thần kì Nhân vật đội lốt Người em út hiền lành Tác phẩm Chàng Chuối, Từ Thức Chàng Chuối Chàng Chuối, Thạch Sanh Chàng Chuối Chàng Chuối Chàng Chuối, Tống Trân – Cúc Hoa Thử thách Chàng Chuối, Thạch Sanh, Tống Trân – Cúc Hoa Quả bầu thần kì Chàng Chuối Xuống thủy cung Chàng chuối, Thạch Sanh Tái sinh Chàng Chuối, Tấm Cám Kết thúc có hậu Chàng Chuối, Thạch Sanh, Tấm Cám, Từ Thức, Tống Trân- Cúc Hoa Dũng sĩ giệt chằn tinh Thạch Sanh Nhân vật mồ côi Thạch Sanh, Tấm Cám, Tống Trân – Cúc Hoa Anh em kết nghĩa Thạch Sanh Tiếng đàn thần Thạch Sanh Niêu cơm thần Thạch Sanh Hiếm muộn Thạch Sanh, Tống Trân – Cúc Hoa Người riêng Tấm Cám Bụt giúp đỡ Tấm Cám Chiếc hài nhân duyên Tấm Cám Miếng trầu nhân duyên Tấm Cám Đi lễ chùa Chàng Chuối, Từ Thức Lên cõi tiên Từ Thức Hồi hương Từ Thức Đoàn tụ Từ Thức, Tống Trân – Cúc Hoa Đầu thai Thạch Sanh, Tống Trân Cúc Hoa Đỗ trạng nguyên Tống Trân – Cúc Hoa Đi sứ Tống Trân – Cúc Hoa Người dâu hiền thảo Tống Trân – Cúc Hoa Xử kiện cành đa Tống Trân Cúc Hoa Phong chức hương cống cho Tống Trân – Cúc Hoa Chuột Số lần xuất 2 1 2 1 1 1 1 2 1 1 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ STT Tên tác phẩm Chàng Chuối Điển tích, điển cố Văn Vương, Vũ Thang Vị trí câu thơ 24 Cá lặn nhạn sa Hằng Nga 193 Bồng lai 103 Đường đế, Hán Chiêu Châu Trần 130 Cung quế 581 Nước Tấn, nước Tần 291 Đức Thuấn, nhân Nghiêu 297 10 Lam điền 450 11 Ông tơ, bà nguyệt 58 12 Ô thước bắc cầu 776 13 Kim ô 843 68 168 Lý giải ý nghãi - Văn Vương, tức Vũ Vương vua sáng lập nhà Chu Vuc Thang vua dựng nghiệp nhà Thương Đây coi hai ơng vua hiền thời thượng cổ có tài trị nước - Chỉ vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân người gái - Còn gọi Thường Nga Nàng tương truyền vợ Hậu nghệ - Tên núi giành cho tiên ở, tương truyền ba núi thần nằm Bột Hải - Là hai ông vua đời Đường đời Hán, tiếng tài giỏi - Tên hai họ Trung Quốc, vốn kết thơng gia với - Hay cung trăng (Có tích quế mọc cung trăng) - Tên cung thất đời Hán - Ý nói tình u nam nữ (xưa nhà Tấn vua nhà Tần gả cho nhau) - Tên hai vị vua huyền thoại Trung Quốc thời cổ đại, tiếng minh triết, hai “ Ngũ đế” - Ngọn núi Thiểm Tây Có đá ngọc - Ý việc xe duyên Đời nhà Đường, có ông cụ ngồi tựa túi xem sách bóng trăng nói việc người - Tích cầu chim Quạ chim Khách bắc để Chức Nữ qua sông Ngân gặp chồng Ngưu lang đêm thất tịch - Mặt trời (Tương truyền đời vua Nghiêu có mười hai mặt trời mọc lượt, nắng cháy chết vật Nhà vua truyền Hậu Nghệ bứn rơi mặt trời, để lại mặt trời bây giờ) 14 Đoạn trường 660 15 Kết tóc 845 16 Gối loan 918 17 Lầu Tần Thạch Sanh 18 Vương mẫu 19 Bắc Đẩu, Nam Tào 26 20 Châu Trần 588 21 Mạch Tương 608 22 Đằng Vương 23 Hoàng Lương 609 27 623 - Đứt ruột Tích: Có người giết vượn Vượn mẹ kêu chết Mổ thấy ruột vượn mẹ đút đoạn - Đời Hán đêm hiệp cẩn, vợ chồng cưới kết tóc cho - Ý nói vợ chồng gắn bó, khăng khít - Lầu Tần Mục Cơng đời Chiến quốc cho cất để gái Lộng – Ngọc học thổi tiêu với Tiêu – Sử Sau hai người lấy làm vợ chồng Người đời sau cho bất Nên lầu Tần nơi hị hẹn giữ trai gái khơng đáng - Tức Tây Vương Mẫu, tên nữ thần thần thoại Trung Quốc - Tục truyền Bắc Đẩu Nam Tào hai vị thiên thần chuyên giữ việc soi xét thiện ác định đoạt số mênh sinh tử người trần gian - Thôn Châu Trần tỉnh Giang Tô, Trung Quốc có hai họ Châu Trần, đời đời làm thoogn gia với nhau, nên người ta hay dùng tiếng “ Châu Trần” để việc kết hôn, việc vợ chồng xứng đôi - Tục truyền Nga Hoàng Nữ Anh hai vợ vua Thuấn, ngồi bên sơng Tương khóc chồng, vẩy nước mắt vào trúc thành vết lốm đốm, người ta dùng từ “ mạch tương” để nước mắt - Nghĩa kê vàng Theo truyện xưa: Lư Sinh đời Đường, nằm ngủ mơ thấy lấy vợ đẹp, có nhiều cháu, chàng đõ tiến sĩ, làm quan tới Tiết đọ sứ, đánh giặc, làm đến tể tướng…Kịp tỉnh dậy nồi kê cịn chưa chín Do nguwoif ta gọi “ hoàng lương mộng” (giấc mộng Tấm Cám Từ Thức 24 Đồng Tân 872 25 Trung giới 1026 26 Gia cát, Phượng Sồ 27 Hạng Vũ, Hán Minh 1330 28 Vóc rồng lẫn cá 16 29 Cam Đường 17 30 Phượng vui thỏ cõi, hùm vờn nhện sông 22 31 Tây tử 50 32 Duyên Châu 50 1781 kê vàng) để vinh hoa phú quí đời giấc mộng - Tức Lã Động Tân , tục truyền bát tiên Trung Quốc - Người xưa chia vũ trụ làm ba tầng Tầng gọi thượng giới, tức chỗ Ngọc Hoàng Thượng đế, tầng trung giới, tức giới loài người, tầng gọi hạ giới, gồm thủy phủ, nơi vua thủy địa phủ, nơi Diêm Vương ngự trị - Hai nhân vật giỏi mưu trí thời Tam Quốc - Hạng Vũ tức Sở Bá Vương người tiếng Vũ dũng, Hán Minh, tức Hớn Minh, nhân vật Lục Vân Tiên tiếng sức mạnh - Lấy ý truyện cổ “ Ca vượt vũ môn” tức truyện lồi cá thi nhảy qua Vũ mơn, vượt qua hóa rồng, khơng vượt qua cá Điển thường dùng để học trị thi đậu cá vượt Vũ mơn - Một thơ Kinh Thi, ca tụng ông Thiệu Bá đời nhà Chu làm quan, lần xử kiện ngồi gốc Cam đường, nhân dân quí mến Người ta dùng điển để viên quan lại tốt nhân dân kính phục - Có lẽ gốc câu Phượng hồng triều nguyệt , nói quang cảnh bình, khắp nơi tuân phép vua Hùm vờn nhện sông chưa rõ lấy tích từ đâu - Tây Thi, người đẹp thời Chiến Quốc, nước Việt tiến cho vua Ngô - Cả ba chép Dun Châu, khơng có nghĩa Khơng có nhân vật mang tên cả, chữ Lục châu lầm ra, chữ duyên chữ lục giống Lục 33 Bồ đề 76 34 Các đằng 80 35 Cửa không 103 36 Non Vu 122 37 Thê hạc, Tiềm giao 152 38 Vó lừa cầu Bá 156 châu vợ lẽ yêu Thạch Sùng đời Tấn, nhan sắc đẹp Chữ “ liều” đặt trước xác nhận thiên điểm tích này: Lục châu không chịu thất tiết với Tôn Tú, nhảy từ lầu cao xuống mà chết - Một thứ Đức phật thích ca xưa ngồi gốc mà thành đạo Ở ý nói nhà chùa vốn nhân từ rộng lượng - Đời Đường, Đằng Vương Nguyên Anh dựng lầu bên cửa Chương – Giang phía Tây huyện Tân Kiến, tỉnh Quảng Tây để đón tiếp khách khứa Vương Bột xa, may có gió mạnh, thuận buồm đến dự hội, làm phú Đằng Vương tự, hay Vì có câu: Thời lai phong tống Đằng Vương (gặp thời gió thổ đến Đằng vương) Điển dùng để nói duyên may gặp gỡ - Theo thuyết nhà Phật, gian khơng Của khơng ý nói trước phật tổ có nhà chùa chứng giám - Xưa Sở Tương vương đến chơi quán Cao Đường chàm Vân mộng, nằm mơ thấy người đàn bà tự xưng thần nữ núi Vu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên) xin đến nhà vua chung chăn gối Người ta dùng điển giúp đỡ trai gái ngồi vịng lễ giáo - Hạc đậu, Tiềm giao: Giao long lặn, ý nói thắng cảnh non sơng Thê Hạc có lẽ vào Hàm –Rồng , nơi trước có tên Hạc vân thê Tiền Tiềm giao có lẽ Vực Tơm Vĩnh – Lộc, gọi Hà – Uyên - Cầu Bá sơng Bá Thủy, (Thiểm Tây) Có người hỏi Trịnh Khải đời Đường: Gần có thơ khơng? Ơng đáp: Tú thơ tơi cảnh cưỡi lửa tuyết cầu Bá Nay khơng có 39 Chàng Tơ 165,166 40 Phạm Tử 168 41 Hang giời thứ sáu 233 42 Bồng lai 234 43 Đỗ Lan 272 44 Cao Đường 284 45 Ngưu sinh 286 46 Phần du 305 47 Mây bạc 316 cảnh làm thơ Câu ý nói Từ Thức muốn dạo chơi, tìm thi cảm - Tức Tơ Đơng Pha đời Tống Ý nói muốn làm Tơ Đơng Pha xưa cưỡi thuyền nhỏ chơi sóng cách nhàn - Phạm Lãi thời Chiến quốc, sau giúp Ngô, bỏ chu du Ngũ hồ - Truyền thuyết xưa có nói 36 độn tiên Núi Phù Lai Thần Phù động tiên thứ sáu - Liệt tiên truyện chép Bột Hải có ba đảo tiên, gọi Tam Thần Sơn: Doanh châu, Bồng Lai, Phương trượng Do mà dùng từ để nói cảnh tiên, hạnh phúc tuyệt vời - Truyền thuyết Đõ Lan Hương ngọc nữ trời, lấy Trương thạc, lâu phải cõi tiên làm cho Trương nhớ - Cao Đường vừa tên quán, vừa tên phú tiếng Tống Ngọc nói đến câu chuyện Vu Sơn - Tức Ngưu Tăng Nhụ đời Đường, thi hỏng núi Minh cao bị lạc Bỗng tìm đến nơi cung điện rực rỡ, họp mặt với tiên nữ, co người tiếng thuở trước Chiêu Quân, Thái Chân Người ta dùng điển để nói kì ngộ, đến cảnh tiên trần gặp - Tên làng ấp Phong, quê hương Hán Cao Tổ Đời sau dùng chữ để quê hương nói chung - Dịch chữ Bạch Vân Ý nói quê nhà Địch Nhân Kiệt đời Đường làm quan xa, hôm trông thấy đám mây trắng núi Thái – hàng, ông trỏ mà bảo cha mẹ ta 48 Tao khang 341 49 Lan – Kha 396 50 Vua Trụ 422 51 Lý Bạch Động Tân 456 52 Duyên ngâu 53 Xích thằng 500 558 54 Tấn Tần 594 - Tấm Cám, ý nói tình vợ chồng thuở xưa hàn vi, nghèo khó Vua Hán Quang Võ,có người chị Hồ Dương cơng chúa góa chồng muốn lấy Tống Hoằng, vua thử hỏi Tống Hoằng: Tục ngữ có câu: Giàu đổi bạn, sang đổi vợ có phải khơng? Tống Hoằng trả lời: Người vợ thuở Tấm cám không phép coi rẻ - Rìu nát Tục truyền Vương Chất đời Tấn lên núi hái củi, xem tiên đánh cờ, thấy rìu nát, nhà sang đời khác - Điển: Vua Trụ theo kế Quắc Công đốt lửa lừa chư hầu kéo đến lại kéo bao Tự xem thấy bật cưới Quắc Công thưởng nghìn vàng - Lý Bạch nhà thơ tiếng đời Đường, hay rượu Lã Động Tân Lã Nham, đời Đường không thi đậu, bỏ ẩn, người ta nói tu đắc đạo thành tám vị tiên - Duyên Ngưu Lang, Chức Nữ - Dây đỏ Đời Đường hôm gặp ông lão ngồi tựa vào túi Ngồi trăng xem sách Vì thấy túi có sợi đỏ, hỏi ơng lão nói sợi đỏ dùng để buộc duyên kiếp người đời, dầu kẻ xa xơi hay có thù ốn thành vợ chồng Vì cố hỏi thăm tương lai mình, ơng lão hẹn ngày mai chợ xem, vợ nhà làm nghề hèn hạ, phải bế tay, rách rưới bẩn thỉu Vì bực tức thuê người đam cô bé không chết Đến Vi thi đỗ, cưới vợ đẹp, hóa chị vợ cô bé ngày xưa, đầu cỏn vết sẹo bị đan dạo - Hai nước đời Xuân thu, thường kết nghĩa thông gia Người ta dùng duyên Tấn Tần để nói vợ chồng xứng đơi Tống Trân – Cúc Hoa 55 Cưỡi rồng 599 56 Thước Kiều 600 57 Xe dây 124 - Con gái lấy chồng tài giỏi Hoàng Thượng Lý Nguyên Lễ lấy gái Hoàn thúc Nguyên, người ta bảo hai cô gái cưỡi rồng - Cầu ô thước bắc qua sông Ngân để Ngưu Lang - Chức Nữ gặp “ Bắc cầu ô thước” ý nói lấy vợ, lấy chồng - Dùng điển tích Nguyệt lão có túi tơ hồng xe cho lứa đơi - Đã thích 58 Ngưu Lang – Chức Nữ 59 Châu Trần Bức thư (trang 189) 924 - Đã thích 60 Văn Xương 61 Ngũ Kinh 62 Nam tu nữ nhu 12 - Theo truyền thuyết vị thần chủ việc văn học - Đã thích - ý nói trai có râu, gái có vú Đó phận tiêu biểu cho giới tinh, phải biết giữ gìn - Đây vào quan hầu nhà Tần, theo lệnh vua tiếp trạng - Vợ Lưu Bang, tư tình với nhiều người 202 224 63 Sứ Ngơ 461 64 Lã Hậu 1213 BẢNG THỐNG KÊ TỪ CỔ STT Tên tác phẩm Chàng Chuối Từ cổ Chớ thời Chỉn thực Chớ tầy Den dén Bù trì Khúc nhơi Nhỡn Chốc mịng Biết nịm Rày Dử Vân vi Dẩy Chểnh chện Đến náu Số lần xuất tác phẩm 1 1 Thạch Sanh Tấm Cám Từ Thức Vời Làm vầy Bù trì Min Rày Thế ni Nhà Thông Giả Nhời Bỡn Thế ru Vân vi Chu tuyền Tày Sằng Khúc nhôi Vân mòng Rầy Vầy Người giồng Xá Vân vi Tà tà Nhòng Huyên hòa Ngưng lệ Gạn gục Sảy tay Dun dủi Rầy Chơc mịng Men móc Nhời Được ru Chảng lọ Rày Sương siu Lệ (ngại) Bồ hôi Mấy lăm (bao nhiêu) Chầy Phụ nghì Lệ dọt (giọt lệ) Quải quàng Diệu vợi 1 60 1 29 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tống Trân – Cúc Hoa Chửa Ha tu (chân trời) Lông lao (ngổn ngang) Đền bồi Ơn nghì Bồ cơi Rày Sánh bày Dám chầy Vân mòng Chớ nề Rầy Ai tày Bù trì Khúc nhơi Bời bời Bỡn Sắm sanh Đề huề Min Chuốc Tà tà Độ trì Thời Đèo Vân vi Thế vầy Thác Đuốc hoa 1 1 49 12 2 1 1 1 1

Ngày đăng: 10/04/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN NÔM

  • BÌNH DÂN VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN

  • 1.1. Khái quát về thể loại truyện Nôm

    • 1.1.1. Khái niệm truyện Nôm

    • 1.1.2. Vấn đề phân loại truyện Nôm

    • 1.2. Truyện Nôm bình dân

      • 1.2.1. Tìm hiểu khái niệm

      • 1.2.2. Đặc điểm cơ bản của truyện Nôm bình dân

        • 1.2.2.1. Đặc điểm nội dung

        • 1.2.2.2. Đặc điểm nghệ thuật

        • 1.3. Giới thiệu một số quan niệm về mối quan hệ giữa truyện Nôm bình dân và văn học dân gian

        • 1.4. Giới thiệu tình hình văn bản và tóm tắt cốt truyện 5 tác phẩm: chàng Chuối, Thạch Sanh, Tấm Cám, Từ Thức, Tống Trân – Cúc Hoa

          • 1.4.1. Chàng Chuối

          • 1.4.2. Thạch Sanh

          • 1.4.3. Tấm Cám

          • 1.4.4. Từ Thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan