Ảnh hưởng của văn hoá nước anh đối với hoạt động đàm phán thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp việt nam và anh quốc

78 1.6K 15
Ảnh hưởng của văn hoá nước anh đối với hoạt động đàm phán thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp việt nam và anh quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của văn hoá nước anh đối với hoạt động đàm phán thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp việt nam và anh quốc

LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm toàn cầu hóa ngày phổ biến sống Thế giới trở nên phẳng Một thị trường toàn cầu với khác biệt mang tính địa phương khiến cho quản trị đa văn hóa trở nên ngày quan trọng Đặc biệt kinh doanh quốc tế nói chung đàm phán thương mại quốc tế nói riêng, có hiểu biết văn hóa quốc gia giúp có chuẩn bị tốt Văn hóa người Nghiên cứu văn hóa tìm hiểu cách ứng xử người, niềm tin, giá trị, thái độ họ văn hóa khác Vì tìm hiểu văn hóa khác biệt văn hóa chủ thể đàm phán quốc tế quan trọng cần thiết Đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Anh đóng góp vào thành công mối quan hệ đối tác kinh tế Việt Nam - Anh, nhiên hai quốc gia có khác biệt lớn văn hóa: hai quốc gia đại diện cho hai văn hóa phương Đông phương Tây khác Những khác biệt ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm giá trị thái độ, cách ứng xử nhiều khía cạnh khác gây trở ngại hiểu nhầm định đàm phán thương mại hai quốc gia Quan hệ ngoại giao 40 năm Việt Nam Anh quốc ngày vững mạnh nâng lên tầm đối tác chiến lược vào năm 2010 Do tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Anh hoạt động đàm phán Việt - Anh việc làm cần thiết Vì em xin chọn đề tài : Ảnh hưởng văn hoá nước Anh hoạt động đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Anh quốc làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khóa luận nhận định, phân tích thực trạng tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng văn hóa Anh đến hoạt động đàm phán thương mại quốc tế Việt Nam Anh từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết văn hóa Anh doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, khóa luận em thực số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận văn hóa đàm phán thương mại quốc tế - Tìm hiểu văn hóa Anh, so sánh với văn hóa Việt Nam tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Anh đến hoạt động đàm phán thương mại quốc tế Việt Nam Anh quốc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết văn hóa nhằm đạt thành công đàm phán thương mại quốc tế Việt Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : văn hóa Anh tác động hoạt động đàm phán thương mại quốc tế Việt Nam Anh quốc Phạm vi nghiên cứu : khóa luận tập trung chủ yếu vào phần đàm phán Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phương pháp thu thập thông tin (thông qua sách báo, giáo trình, luận án, internet, ), phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu – so sánh, mô hình hóa Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, bố cục viết gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề khác biệt văn hóa đàm phán thương mại quốc tế Chương 2: Tác động văn hóa Anh hoạt động đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Anh quốc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiểu biết văn hóa Anh doanh nghiệp Việt Nam đàm phán thương mại quốc tế Việt Anh Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô để khóa luận hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, đặc biệt Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền tận tình giúp đỡ hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN TMQT 1.1 Lý luận văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa Văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng đến nhận thức hành vi người sống hàng ngày lĩnh vực khác Sự hình thành văn hóa gắn liền với xuất nhân loại Vậy văn hóa gì? Xét mặt ngôn từ, tiếng Việt, văn hóa từ gốc Hán, theo văn hóa biến đổi không tao nhã thành tao nhã, không tao thành tao, không tốt đẹp thành tốt đẹp, nhờ giáo hóa, đạo đức lễ nhạc Văn trái với võ/ vũ, tức dùng sức mạnh để cai trị Ở châu Âu, văn hóa tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Nga (Culture hay Kultur) có nguồn gốc từ tiếng Latinh Cultus Cultus có nghĩa trồng trọt trái (agris cultus) nuôi dưỡng tinh thần (amini cultus) Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây văn hóa coi hoạt động tinh thần hướng tới việc tạo giá trị Chân, Thiện, Mỹ Các học giả chưa đồng ý định nghĩa đơn giản văn hóa Trong thập niên 1870, nhà nhân chủng học người Anh Edward Taylor định nghĩa văn hóa “ tổng thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” Khái niệm tiếp cận theo yếu tố cấu thành văn hóa Mặc dù định nghĩa nêu lên đầy đủ khía cạnh văn hóa tinh thần rõ ràng chưa quan tâm đến văn hóa vật chất Geert Hofstede, chuyên gia lĩnh vực quản trị khác biệt đa văn hóa, văn hóa “sự lập trình tâm trí tập thể, phân định thành viên nhóm với nhóm khác Văn hóa, theo cách hiểu này, bao gồm hệ thống giá trị, giá trị tảng xây dựng nên văn hóa” Định nghĩa đề cập tới tính đặc trưng văn hóa có phần thiên khía cạnh tâm lý, nhấn mạnh tới cách ứng xử người Một định nghĩa khác văn hóa đến từ hai nhà xã hội học Zvi Namenwirth Robert Weber, coi văn hóa hệ thống quan niệm quan niệm hình thành nên phác thảo lối sống Năm 2009, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa, theo đó, văn hóa tập hợp đặc trưng tâm hồn, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Mặc dù lúc đo lường niềm tin giá trị cách trực tiếp, lại đo lường thói quen hành vi liên quan UNESCO định nghĩa văn hóa thông qua việc xác định đo lường hành vi tập quán sinh từ niềm tin giá trị xã hội hay nhóm người xã hội Ở Việt Nam, từ thập niên 40 kỷ XX, chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa lớn dân tộc giới, viết: Vì lẽ sinh tồn, mục đích sống, loài người phải sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo, phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Như vậy, dù giới hay Việt Nam, văn hóa định nghĩa với nội hàm tương đối rộng Có thể thấy, dù tiếp cận góc độ văn hóa bao hàm hành vi, tư duy, tình cảm, sản phẩm vật chất cộng đồng người riêng biệt, đúc kết, lan truyền chia sẻ từ đời sang đời khác,được truyền bá từ nơi đến nơi khác Ở đây, để phù hợp với việc tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa đàm phán thương mại quốc tế, tiếp cận văn hóa theo quan điểm Hofstede, Zvi Namenwirth Robert Weber, coi văn hóa hệ thống giá trị chuẩn mực nhóm người chia sẻ Trong đó, khái niệm giá trị (value) niềm tin nhóm người tin vào điều đúng, tốt, đáng mong muốn, chuẩn mực (norms) quy tắc xã hội kiểm soát hành động người trường hợp cụ thể 1.1.2 Đặc trưng văn hóa Văn hóa phát triển lòng xã hội để tạo nên đặc thù riêng cho người thuộc xã hội để phân biệt họ với người thuộc xã hội khác Đầu tiên, văn hóa định hình cách sống thành viên xã hội – chẳng hạn cách ăn, mặc, Ví dụ người phương Đông dùng đũa ăn quốc gia phương Tây lại sử dụng dao dĩa Hay trang phục truyền thống dân tộc khác nhau: người Việt Nam với Áo dài, người Hàn Quốc Hanbok Nhật Bản có Kimono truyền thống Thứ hai, văn hóa giải thích cách mà thành viên cư xử với với nhóm người khác Dễ thấy khác biệt cách chào hỏi Người Việt Nam gặp gỡ hay có thói quen hỏi ăn cơm chưa chưa, hay hỏi người Thực chất câu chào người nghe không thiết phải trả lời câu hỏi Người phương Tây Mỹ hay nước châu Âu, thường gặp họ bắt tay hay ôm hôn nhau, người Việt Nam hành động không phù hợp cho Thứ ba, văn hóa xác định hệ thống niềm tin giá trị thành viên cách họ cảm nhận ý nghĩa sống Chúng ta dùng phép ẩn dụ để miêu tả văn hóa hình ảnh tảng băng trôi Giống tảng băng trôi, phần chìm ẩn phía văn hóa lớn phần thể bên ngoài, giống tảng băng, văn hóa không cố định, dao động lên xuống mặt nước Những thể bên tảng băng văn hóa cách ứng xử, phương thức giao tiếp người với với giới xung quanh Phần ẩn sâu bên có hai lớp chuẩn mực giá trị, giả định tồn tại, gốc rễ hình thành nên cách ứng xử phía Nói cách đơn giản, phần thể bên văn hóa hành động (doing), phần ẩn bên suy nghĩ (thinking) lớp cảm xúc (feeling) 1.1.3 Các thành tố văn hóa Mỗi cách tiếp cận khác văn hóa đưa quan điểm khác yếu tố cấu thành nên văn hóa Trong viết này, tìm hiểu văn hóa bao gồm sáu thành tố sau, dựa theo quan điểm lấy giá trị chuẩn mực làm sở Hofstede Zvi Namenwirth Robert Weber: 1.1.3.1 Các giá trị thái độ Giá trị (values) niềm tin chuẩn mực chung cho tập thể người thành viên chấp nhận Giá trị nhân tố vô quan trọng, tảng văn hóa Giá trị bao gồm quan điểm xã hội vấn đề tự cá nhân, quân chủ, công bằng, lòng trung thành, trách nhiệm tập thể, vai trò phụ nữ, quan điểm tình yêu, hôn nhân, gia đình, Giá trị không khái niệm trừu tượng, mang ý nghĩa cảm xúc lớn Con người tranh luận, đấu tranh, chí chết giá trị ví dụ tự Giá trị thường phản ánh hệ thống kinh tế, trị xã hội Ví dụ, trị dân chủ với chế độ kinh tế thị trường phản ánh hệ thống giá trị coi trọng tự cá nhân Thái độ (attitudes) nhìn nhận, cảm xúc hay khuynh hướng cá nhân vật, tượng, khái niệm Thái độ có tính linh hoạt (flexible) so với giá trị Thái độ mang màu sắc cá nhân thay đổi theo thời gian, theo không gian, đó, giá trị mang tính cộng đồng cao cứng nhắc (rigid) 1.1.3.2 Phong tục tập quán tục lệ Phong tục tập quán tục lệ quy tắc xã hội kiểm soát hành động người người khác Phong tục tập quán (folkways) quy ước thông thường sống hàng ngày Nói chung, phong tục tập quán mang tính đạo đức Nó quy ước xã hội có liên quan đến vấn đề : nên ăn mặc hoàn cảnh cụ thể, cư xử đắn, cách sử dụng đồ ăn, đồ uống (dao, dĩa, đũa, ), cách ứng xử với người xung quanh, Mặc dù phong tục tập quán quy định cách người cư xử, việc vi phạm phong tục tập quán thường không bị coi vấn đề nghiêm trọng Người vi phạm phong tục tập quán bị coi lập dị cách cư xử thường không bị coi hư hỏng hay xấu xa Tục lệ, tập tục (mores) quy tắc coi trọng tâm việc thực chức xã hội đời sống xã hội Nó có ý nghĩa lớn nhiều so với phong tục tập quán Do đó, việc làm trái tập tục gây hậu nghiêm trọng Tập tục bao gồm yếu tố việc lên án hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân, giết người Ở nhiều xã hội, số tập tục cụ thể hóa luật pháp Mặc dù vậy, có nhiều khác biệt văn hóa việc xây dựng tập tục Ví dụ Mỹ việc uống rượu đươc chấp nhận rộng rãi, Ả rập Xê út, việc uống rượu bị coi vi phạm tục lệ nghiêm trọng bị bỏ tù (một số người phương Tây sống Ả rập Xê út hiểu điều này) 1.1.3.3 Cấu trúc xã hội Nói đến cấu trúc xã hội nói đến cách thức tổ chức xã hội Tuy cấu trúc xã hội bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, bật lên hai đặc điểm quan trọng giúp ta phân biệt khác văn hóa Thứ tính quy gán thành tích (sự phân cấp quyền lực) Thứ hai khoảng cách phân cấp xã hội Tính quy gán thành tích Trong số xã hội, đặc trưng cá nhân thành tích cá nhân coi quan trọng tư cách thành viên tập thể, số xã hội khác ngược lại Ở nhiều nước phương Tây, cá nhân coi đơn vị xã hội Điều không phản ánh tổ chức trị, kinh tế mà cách người nhận thức quan hệ với tập thể Đối lập với nhấn mạnh vào chủ nghĩa cá nhân phương Tây, nhiều xã hội khác, tập thể đơn vị cấu trúc xã hội Ví dụ Nhật Bản, địa vị cá nhân xác định vị tập thể mà người thành viên hoạt động cá nhân Khi người Nhật tiếp xúc với người khác đề nghị giới thiệu vị trí xã hội mình, thường có ý định giới thiệu tên quan nghề nghiệp Khi chủ nghĩa cá nhân coi trọng, khuyến khích tinh thần sáng tạo cá nhân làm xã hội trở nên động Tuy nhiên, triết lý chủ nghĩa cá nhân làm suy yếu quan hệ cá nhân, gây ảnh hưởng xấu đến ý thức trách nhiệm cá nhân tập thể nói riêng xã hội nói chung, làm gia tăng vụ phạm pháp, tệ nạn xã hội Mỹ coi ví dụ điển hình vấn đề Ngược lại, chủ nghĩa tập thể có ưu ngược lại với chủ nghĩa cá nhân, ý thức trách nhiệm cá nhân cao hơn, song xã hội lại tính động cao mà Nhật Bản ví dụ rõ nét Khoảng cách phân cấp xã hội Một số xã hội có khoảng cách phân cấp cao mức độ chuyển đổi giai cấp thấp (ví dụ Ấn Độ chừng mực thấp Anh quốc) Trong đó, số xã hội khác khoảng cách phân cấp hơn, lại linh hoạt việc chuyển đổi giai cấp (ví dụ Mỹ) Sự phân cấp xã hội xác định tiêu chí tảng gia đình, nghề nghiệp thu nhập Hệ thống phân cấp cứng nhắc hệ thống đẳng cấp (caste system), tính linh hoạt mặt chuyển đổi xã hội hạn chế Hiện nay, hệ thống ghi dấu ấn rõ khu vực nông thôn Ấn Độ, mà hội việc làm hôn nhân phụ thuộc phần lớn vào đẳng cấp Sự chuyển đổi xã hội hệ thống giai cấp (class system) có phần linh hoạt hơn, mà giai cấp xã hội lên giai cấp thượng lưu ngược lại 1.1.3.4 Tôn giáo hệ thống đạo lý Tôn giáo (religion) định nghĩa hệ thống niềm tin nghi lễ chung có liên quan đến thống trị đấng tối cao Trong đó, hệ thống đạo lý (ethical system) xem tập hợp quy tắc đạo đức giá trị sử dụng để hướng dẫn hình thành nên cách ứng xử Hầu hết hệ thống đạo lý giới sản phẩm tôn giáo Do đó, nói đến đạo Thiên Chúa đạo Hồi Tuy nhiên có ngoại lệ nguyên tắc Khổng giáo đạo Khổng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa ứng xử số quốc gia châu Á, song không xác coi Khổng giáo tôn giáo Mối quan hệ tôn giáo, đạo đức, xã hội tinh tế phức tạp Trong hàng ngàn tôn giáo giới nay, kể đến bốn tôn giáo thống trị với số tín đồ lớn nhất, Thiên Chúa giáo với 1,7 tỉ tín đồ, Hồi giáo với khoảng tỉ tín đồ, Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) với 750 triệu tín đồ, Phật giáo với 350 triệu tín đồ Cùng với Khổng giáo với khoảng 200 triệu tín đồ, năm tôn giáo hệ thống đạo lý lớn giới (nguồn: international business – difference in culture) 10 đàm phán kinh doanh việc làm sớm chiều, cần có cố gắng lớn từ bên Cũng có phận nhỏ doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến ảnh hưởng yếu tố văn hóa đàm phán kinh doanh với đối tác nước ngoài, mà ta muốn nhấn mạnh đến Anh quốc Tuy nhiên, quan tâm mang tính cục bộ, đơn lẻ chưa thực đầy đủ Do đó, cần có can thiệp quan quản lý nhà nước Bộ, ngành để nâng cao nhận thức văn hóa doanh nghiệp Một thực bộ, ban, ngành chưa có quan tâm phù hợp đến khía cạnh văn hóa kinh doanh, sách chế quản lý hành nước ta ý đến khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường kinh doanh Do đó, doanh nghiệp trở nên lơ với việc củng cố kiến thức văn hóa kinh doanh Thêm vào đó, áp lực kinh tế, chạy theo lợi nhuận khiến doanh nghiệp quên khía cạnh văn hóa coi yếu tố phụ trợ Bởi vậy, để thay đổi nhận thức doanh nghiệp, ngành có liên quan Bộ Công Thương, Phòng Công nghiệp Thương Mại Việt Nam (VCCI) cho xuất tài liệu thị trường văn hóa đàm phán quốc gia để tuyên truyền rộng rãi cho doanh nghiệp Các ấn phẩm nên phổ biến, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận để giúp doanh nghiệp trang bị kiến thức bản, góp phần nâng cao hiệu đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế Ví dụ VCCI cho phát hành ấn phẩm hồ sơ thị trường, thị trường Anh thị trường khác để doanh nghiệp có nhìn tổng quan thị trường mà họ định tiếp cận, tảng mối quan hệ hai bên, lưu ý văn hóa văn hóa kinh doanh đối tác Đây cẩm nang cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp doanh nghiệp chiếm cảm tình đối tác kiến thức không áp dụng cách trực tiếp vào kinh doanh Thêm vào đó, kiến thức giúp hiểu sâu cách suy nghĩ, ứng xử đối tác, giúp ta vạch chiến 64 lược kinh doanh, đàm phán phù hợp, tạo điều kiện cho đàm phán thành công tốt đẹp Việc giúp cho cộng đồng nhận thức tầm quan trọng văn hóa đàm phán kinh doanh thông qua giáo dục trường đại học Hiện nay, trường kinh tế có chương trình giảng dạy đàm phán Tuy nhiên, đàm phán chưa xem chuyên ngành riêng mà môn học chuyên ngành lớn kinh doanh, xuất nhập văn hóa đàm phán chưa quan tâm mức Nếu đưa đàm phán trở thành môn học thức kết hợp với đào tạo thêm kỹ mềm thuyết trình, ứng xử, chắn tạo tiền đề cho doanh nhân Việt Nam tương lai có sở văn hóa đàm phán kinh doanh, từ nâng cao kỹ hiểu biết tham gia đàm phán với đối tác nước Một biện pháp khác góp phần giúp cho doanh nghiệp có hiểu biết sâu văn hóa tổ chức khóa học chuyên đề văn hóa Đây nơi để doanh nghiệp trao đổi quan điểm, kinh nghiệm, sai lầm mắc phải đàm phán, nhờ kiến thức văn hóa thành viên mở rộng Ngoài ra, trình học tập đặc điểm văn hóa lại gợi ý tưởng cho nhà kinh doanh Vì thông thường, nhà kinh doanh biết kinh doanh, nhà nghiên cứu biết tìm hiểu văn hóa, kết hợp hai yếu tố dẫn đến thành công lớn kinh doanh Song song với việc tuyên truyền rộng rãi cho doanh nghiệp văn hóa đàm phán nói chung, quan nhà nước, ngành liên quan nên nhấn mạnh đến vai trò thị trường Anh hoạt động thương mại thị trường Việt Nam thời gian tới Trên tảng mối quan hệ trị, ngoại giao kinh tế tốt đẹp hai bên, đại diện bộ, ngành Bộ Công Thương cho doanh nghiệp thành đạt 65 thiếu sót, chỗ trống cần lấp thị trường Từ xây dựng niềm tin doanh nghiệp Việt Nam thị trường đầy triển vọng Anh quốc, đáp ứng nhu cầu khó tính thị trường phần nhờ vào tìm hiểu rõ văn hóa đàm phán đối tác 3.3.1.2 Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa Việt Nam Anh quốc Việt Nam Anh quốc có tảng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp Anh quốc giữ lập trường ủng hộ Việt Nam mối quan hệ Việt Nam với EU trường quốc tế Nền tảng có tác dụng lớn việc góp phần thúc đẩy mối quan hệ thương mại tốt đẹp hai nước Nhà nước ta cần trọng thực gia tăng hợp tác với Anh theo phương châm đa tầng đa diện, nhằm tạo hiểu biết tin cậy lẫn giới cấp ngành Năm 2013 kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Anh quốc Đây dịp tốt để tăng cường hoạt động hợp tác hai nước giao lưu văn hóa nhằm củng cố mối quan hệ tốt đẹp lâu dài Đi liền với hợp tác kinh tế phải trọng thúc đẩy giao lưu văn hóa để nâng cao hiểu biết lẫn Việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa tạo tảng vững cho quan hệ hai nước tương lai Anh quốc đất nước có văn hóa độc đáo coi trọng truyền thống Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải coi trọng đến việc giới thiệu văn hóa Việt Nam tìm hiểu văn hóa nước bạn Các quan nhà nước tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa nhằm giới thiệu nét đặc sắc văn hóa Việt Nam ví dụ múa rối nước, sơn mài, khảm trai,… hội chợ triển lãm hay gian hàng giới thiệu sản phẩm Chúng ta kể đến Vifa fair – hội chợ quốc tế đồ gỗ mỹ nghệ xuất Việt Nam, hoạt động thường niên VCCI tổ chức Đối với nước có văn hóa nông nghiệp truyền thống Việt Nam việc buôn bán với nước thông qua trao đổi hàng với hóa, thân hàng hóa 66 mang nét đặc trưng văn hóa Đối doanh nghiệp xuất mặt hàng truyền thống mây tre đan, đồ gốm sứ, nhà nước nên có sách ưu đãi thuế để khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp quảng bá văn hóa Việt Nam đến nước bạn Anh quốc quốc gia châu Âu khác thị trường đầy tiềm mặt hàng truyền thống Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động giao lưu thể thao, văn nghệ nên tổ chức để tăng hiểu biết lẫn hai dân tộc Đặc biệt, hoạt động hợp tác giáo dục Cộng đồng người Việt Nam Anh hình thành từ đầu thập kỷ 40 kỷ XX; có khoảng 40.000 người, nhìn chung sống hoà nhập, ổn định, 90% sống tập trung thành phố lớn: London 20.000 người, Birmingham 10.000 người, Manchester 8.000 người Anh quốc tăng cường thâm nhập tìm hiểu thị trường Việt Nam Hiện Anh có 138 văn phòng đại diện thương mại thường trú chi nhánh kinh doanh Việt Nam Năm 1998, Anh thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Anh Việt Nam (BBGV) nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt Nam hoạt động từ thiện Việt Nam 3.3.1.3 Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua kênh thông tin có hệ thống thị trường văn hóa Anh Anh quốc thị trường lớn doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, tương lai, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp xúc đàm phán với doanh nghiệp Anh Càng tiếp xúc nhiều, doanh nghiệp ý thức vai trò tầm quan trọng văn hóa đàm phán kinh doanh, đó, tất nảy sinh nhu cầu tìm hiểu văn hóa đàm phán đối tác Anh nhằm nâng cao hiệu đàm phán 67 Doanh nghiệp thu thập thông tin văn hóa đối tác thông qua khóa học, hội thảo chuyên đề, qua sách báo tạp chí nguồn phong phú internet Tuy nhiên, nhược điểm thông tin dạng rải rác nhiều tính phức tạp văn hóa mà thông tin bị thiếu xác Nhiều doanh nghiệp muốn tìm hiểu hành vi cụ thể thương nhân Anh lại tìm đâu Do vậy, việc cung cấp kênh thông tin riêng, mang tính hệ thống văn hóa kinh doanh việc làm quan trọng Đây việc làm khó quan tổ chức đại diện Anh Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp Anh Việt Nam, Đại sứ quán Anh, sẵn sàng cung cấp thông tin vấn đề Khi phía ta chủ động muốn tìm hiểu văn hóa đối tác, chí giúp cho mối quan hệ hai bên trở nên tốt đẹp hơn, văn hóa cầu nối giúp xây dựng tình đoàn kết hữu nghị dân tộc giới 3.3.1.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt Anh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với phòng thương mại London (LCCI) tổ chức “gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam – Vương quốc Anh” nhiều năm gần đây, gần năm 2011 với tham gia đoàn doanh nghiệp bạn hoạt động lĩnh vực đào tạo, phần mềm, công nghệ thông tin, quản lý, thương mại tổng hợp Bước đầu, doanh nghiệp hai bên có trao đổi sơ khả hợp tác có kế hoạch triển khai hội thị trường tương lai gần Phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam đưa số kiến nghị có đề xuất thành lập Hội doanh nghiệp Việt nam Anh Bởi hết, doanh nghiệp Việt nam Anh người hiểu rõ thị trường đầu mối cho doanh nghiệp nước việc tiếp cận buôn bán với doanh nghiệp Anh 68 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng văn hóa đàm phán thương mại quốc tế Vấn đề nhận thức không nhiệm vụ riêng ban ngành Nhà nước Chính thân doanh nghiệp phải ý thức tầm quan trọng văn hóa đàm phán kinh doanh Khi nhà kinh doanh thiện chí tìm hiểu văn hóa đối tác trước tiến hành đàm phán nỗ lực riêng Nhà nước ý nghĩa Các nhà kinh doanh người có điều kiện tiếp xúc, giao lưu văn hóa rộng rãi với cộng đồng khác nhau, có phong cách đàm phán khác Nếu họ có trình độ chuyên môn mà lại thiếu kiến thức văn hóa kết đàm phán không mong muốn Ngược lại, nắm vững nét văn hóa đặc trưng nước bạn tạo phong thái tự tin, mạnh dạn đàm phán Do đó, trước hết, nằm khả mình, doanh nghiệp cần tự giáo dục cho nhà đàm phán vai trò văn hóa đàm phán kinh doanh, tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học, lớp hội thảo văn hóa đàm phán kinh doanh quốc tế Hoặc doanh nghiệp tự tổ chức, mời chuyên gia đàm phán, người có kinh nghiệm đến nói chuyện, chia sẻ, cung cấp thông tin văn hóa Như vậy, doanh nghiệp có nguồn nhân lực với đầy đủ hiểu biết, tự tin mạnh dạn đàm phán với đối tác Anh quốc nói riêng đối tác quốc tế nói chung 3.3.2.2 Nâng cao lực, phẩm chất cán đàm phán Trong đàm phán, lực phẩm chất nhà đàm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến kết đàm phán Như phân tích chương I, yếu tố người giữ vai trò quan trọng đàm phán, vậy, công việc đào tạo cán đàm phán có lực, có kiến thức tốt, chuyên sâu nghiệp vụ, hiểu biết nội dung, lĩnh vực đàm phán có hiểu biết văn hóa đối tác cần thiết Hơn nữa, nhà đàm phán giỏi cần biết nghệ thuật đàm 69 phán vừa cương quyết, vừa nhân nhượng với đối tác, đồng thời có am hiểu luật pháp nước bạn luật pháp quốc tế Tuy nhiên, nhà đàm phán Việt Nam đàm phán với đối tác Anh thường chưa có tìm hiểu đối tác cách đầy đủ Ngôn ngữ đàm phán tiếng Anh, nhiên, tiếng Anh người Anh thường yêu cầu cao so với dân tộc nói tiếng Anh khác, có niềm tự hào dân tộc Do đó, mức độ đó, vấn đề đáng ý không tự tin vào khả tiếng Anh mình, nên sử dụng phiên dịch đàm phán với đối tác Anh Vì vậy, việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực đàm phán, vốn ngoại ngữ tạo điều kiện cho nhà đàm phán có đầy đủ thông tin trước bắt đầu đàm phán việc cần làm doanh nghiệp Viêt Nam 3.3.2.3 Tăng cường tìm hiểu thị trường Anh doanh nghiệp Anh Hiện nay, Anh quốc nhận định nước có kinh tế mở, ủng hộ thương mại tự toàn cầu hàng xuất vào thị trường Anh lại phải chịu kiểm soát gắt gao tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm mà rào cản thường áp dụng theo tiêu chuẩn châu Âu thường tiêu chuẩn cao giới áp dụng Bên cạnh cạnh tranh từ thị trường khu vực châu Á vào Anh, kể đến Trung Quốc, khiến cho việc xuất doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Anh gặp khó khăn định Để chủ động xâm nhập thị trường đầy tiềm này, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kĩ thị trường Anh trước tiến hành đàm phán Khi có đầy đủ thông tin thị trường, tập quán tiêu dùng, quy định pháp luật Anh doanh nghiệp chủ động bàn đàm phán Để có thông tin cách đầy đủ xác thị trường, việc cập nhật phương tiện truyền thông đài, báo, TV, internet tranh thủ nguồn thông tin từ doanh nghiệp tiến hành 70 kinh doanh với Anh trước đó, hay thông tin từ đại sứ quán Anh hay bộ, ngành có liên quan Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam không bị rơi vào tình bỡ ngỡ, khó xử đàm phán với đối tác Anh 3.3.2.4 Chủ động tìm hiểu văn hóa Anh trước tiến hành đàm phán Anh quốc Việt Nam quốc gia có văn hóa truyền thống lâu đời, đậm đà sắc dân tộc mà người dân đỗi tự hào Sự khác biệt lớn văn hóa Đông Tây khiến cho văn hóa Việt Nam văn hóa Anh quốc có nhiều điềm khác biệt, vậy, có điểm chung Để đàm phán tốt với người Anh, doanh nghiệp Việt Nam cần có chủ động tìm hiểu văn hóa Anh quốc Khi đó, doanh nghiệp có cảm tình đối tác chủ động tìm hiểu văn hóa họ Điều khiến trình đàm phán diễn tốt đẹp hơn, tránh sai lầm đáng tiếc Việc tìm hiểu văn hóa Anh thông qua phương tiện truyền thông hay tìm hiểu qua người trước: nhà đàm phán có knih nghiệm Điểm quan trọng thái độ chủ động việc tìm kiếm thông tin, tìm hiểu văn hóa Anh Như vậy, doanh nghiệp có chủ động bàn đàm phán với đối tác Anh 71 KẾT LUẬN Văn hóa lĩnh vực vô rộng lớn bao trùm lên hoạt động xã hội loài người Cùng với phát triển xã hội, văn hóa hình thành phát triển Toàn cầu hóa với phát triển thương mại quốc tế khiến cho việc tìm hiểu văn hóa ngày trở nên cần thiết Sau nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Anh đến hoạt động đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Anh quốc”, rút số kết luận sau đây: - Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng có đặc trưng riêng Có nhiều thành phần cấu thành nên văn hóa, giá trị, thái độ, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, giáo dục, Trong đàm phán thương mại quốc tế, văn hóa giữ vai trò quan trọng Những văn hóa khác tham gia đàm phán thường có khác biệt lớn Dựa vào mô hình năm khía cạnh Hofstede làm tảng cho khác biệt văn hóa, tiếp tục tìm hiểu tác động khác biệt lên hoạt động đàm phán thương mại quốc tế theo quan điểm Salacuse mười nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán Từ rút kết luận cần có vượt qua khác biệt để thành công đàm phán thương mại quốc tế - Anh quốc Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao thương mại lâu năm Văn hóa Anh có nét đặc trưng riêng mà ta cần tìm hiểu trước tiến hành đàm phán với đối tác người Anh để đạt thành công đàm phán Sự khác biệt văn hóa Đông Tây khiến cho hai văn hóa có nhiều điểm khác biệt Ta tiếp tục áp dụng hai mô hình khác biệt văn hóa ảnh hưởng văn hóa đến đàm phán đề cập chương I để so sánh khác biệt văn hóa Việt Nam – Anh quốc Từ rút nhận định kết đạt hạn chế tồn doanh nghiệp Việt Nam việc tìm hiểu khác biệt văn hóa tiến hành đàm phán với đối tác Anh 72 - Mối quan hệ Việt Anh tốt đẹp tảng cho việc tăng cường hợp tác hai quốc gia thời gian tới Mặc dù triển vọng quan hệ thương mại Việt Anh có hội thách thức, cần có nỗ lực quan nhà nước thân doanh nghiệp để tăng cường hiểu biết văn hóa Anh khác biệt hai văn hóa để đạt thành công đàm phán thương mại quốc tế Trong biện pháp nâng cao hiểu biết văn hóa Anh doanh nghiệp Việt Nam kể đến việc nâng cao nhận thức vai trò văn hóa đàm phán, nâng cao chất lượng cán bộ, thành viên đoàn đàm phán chủ động tìm hiểu văn hóa Anh thị trường Anh trước tiến hành đàm phán Văn hóa đàm phán chủ đề quan trọng, tiến hành đàm phán thương mại quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần có chủ động tìm hiểu văn hóa để đạt thành công đàm phán với đối tác Anh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt TS Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Đàm phán kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng (2012), Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê Định nghĩa văn hóa UNESCO, Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009, tr 9, 10 Hồ sơ thị trường Anh, 2/2013, Ban Quan hệ quốc tế, VCCI Đặng Thanh Tịnh (2005), Thông sử nước Anh, Nhà xuất Lao động – xã hội (sách dịch) Tài liệu tham khảo tiếng Anh Charles W Hill (2009), International Business – Competing in the Global Marketplace, McGraw-Hill International Edition Roy J Lewicki, David M Saunders, Bruce Barry ( 2010), Negotiation, McGraw-Hill International Edition, Sixth Edition Một số trang web Economic review 3/2013 http://www.ons.gov.uk/ons/rel/elmr/economic-review/march-2013/economicreview april-2013.html#tab-UK-economy-grew-by-0-3 in-2012 Negotiating international business http://www.leadershipcrossroads.com/mat/cou/UnitedKingdom.pdf Doing business in uk http://www.kwintessential.co.uk/etiquette/doing-business-uk.html Thị trường quần áo da Anh http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/2677-thi-truong-quan-ao-daanh phan-1.html 74 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN TMQT 1.1 Lý luận văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 1.1.2 Đặc trưng văn hóa 1.1.3 Các thành tố văn hóa .7 1.1.3.1 Các giá trị thái độ 1.1.3.2 Phong tục tập quán tục lệ 1.1.3.3 Cấu trúc xã hội 1.1.3.4 Tôn giáo hệ thống đạo lý 10 1.1.3.5 Ngôn ngữ giao tiếp .11 1.1.3.6 Giáo dục 12 1.2 Tổng quan đàm phán TMQT 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đàm phán 12 1.2.1.1 Khái niệm 12 1.2.1.2 Đặc điểm đàm phán 13 1.2.2 Khái niệm đặc điểm đàm phán TMQT .16 1.2.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đặc điểm 16 1.2.2.3 Đặc điểm đàm phán TMQT 17 1.2.3 Các giai đoạn đàm phán TMQT 20 1.2.3.1 Chuẩn bị đàm phán 20 1.2.3.2 Giai đoạn tiến hành đàm phán 22 1.2.3.3 Giai đoạn sau đàm phán 23 1.3 Khác biệt văn hóa đàm phán TMQT 24 75 1.3.1 Nền tảng khác biệt văn hóa 24 1.3.1.1 Khoảng cách quyền lực 24 1.3.1.2 Vai trò cá nhân 24 1.3.1.3 Giới tính .25 1.3.1.4 Thái độ với rủi ro .25 1.3.1.5 Quan điểm thời gian 26 1.3.2 Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán TMQT 26 1.3.2.1 Mục đích đàm phán: Hợp đồng hay mối quan hệ? 26 1.3.2.2 Quan điểm đàm phán: Thắng – thắng hay thắng – thua? 27 1.3.2.3 Phong cách đàm phán: Thoải mái hay trang trọng? 28 1.3.2.4 Giao tiếp đàm phán: Trực tiếp hay gián tiếp? 29 1.3.2.5 Quan điểm thời gian: Chính xác hay ước chừng? 29 1.3.2.6 Cảm xúc: Biểu lộ hay che giấu? 30 1.3.2.7 Hình thức thỏa thuận: Chi tiết hay tổng quan? 30 1.3.2.8 Phương thức thỏa thuận: Từ lên hay từ xuống? 30 1.3.2.9 Làm việc nhóm: cá nhân hay đồng thuận 31 1.3.2.10 Chấp nhận rủi ro: cao hay thấp? .32 1.3.3 Vượt qua khác biệt văn hóa để đạt thành công đàm phán TMQT .32 II TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TMQT GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC 34 2.1 Tổng quan đất nước Anh quan hệ thương mại Việt Anh 34 2.1.1 Giới thiệu chung đất nước Anh 34 2.1.1.1 Đất nước người Anh .34 2.1.1.2 Tình hình kinh tế - trị - xã hội 36 2.1.1.3 Những đặc trưng văn hóa Anh 39 2.1.2 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam - Anh 44 76 2.2 Tác động khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa Anh hoạt động đàm phán TMQT Việt Nam Anh quốc 45 2.2.1 Sự khác biệt văn hóa Việt Nam Anh 45 2.2.1.1 Khoảng cách quyền lực 46 2.2.1.2 Vai trò cá nhân 46 2.2.1.3 Giới tính .47 2.2.1.4 Thái độ với rủi ro .47 2.2.1.5 Quan điểm thời gian 48 2.2.2 Tác động khác biệt hoạt động đàm phán TMQT Việt Nam Anh quốc 48 2.2.2.1 Tác động đến mục đích đàm phán 48 2.2.2.2 Tác động đến quan điểm đàm phán 49 2.2.2.3 Tác động đến phong cách đàm phán 49 2.2.2.4 Tác động đến giao tiếp đàm phán .50 2.2.2.5 Tác động đến quan điểm thời gian 51 2.2.2.6 Tác động đến cảm xúc đàm phán .51 2.2.2.7 Tác động đến hình thức thỏa thuận hợp đồng 52 2.2.2.8 Tác động đến phương thức thỏa thuận hợp đồng .52 2.2.2.9 Tác động đến khả làm việc nhóm 53 2.2.2.10 Tác động đến khả chấp nhận rủi ro 53 2.3 Đánh giá thích nghi với văn hóa Anh đàm phán thương mại Việt Nam – Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam 54 2.3.1 Những mặt tích cực 54 2.3.2 Những hạn chế tồn .55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT VĂN HÓA ANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN TMQT VIỆT ANH .58 3.1 Phương hướng, triển vọng mối quan hệ thương mại Việt – Anh 58 77 3.2 Cơ hội thách thức việc đàm phán thực HĐMBHHQT doanh nghiệp Việt Nam – Anh 59 3.2.1 Cơ hội 59 3.2.2 Thách thức 62 3.3 Giải pháp tăng cường hiểu biết văn hóa Anh đàm phán TMQT doanh nghiệp Việt Nam 63 3.3.1 Về phía nhà nước 63 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức nhận thức doanh nghiệp ảnh hưởng văn hóa đàm phán thương mại quốc tế 63 3.3.1.2 Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa Việt Nam Anh quốc 66 3.3.1.3 Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua kênh thông tin có hệ thống thị trường văn hóa Anh 67 3.3.1.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt Anh 68 3.3.2 Về phía doanh nghiệp .69 3.3.2.1 Doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng văn hóa đàm phán thương mại quốc tế 69 3.3.2.2 Nâng cao lực, phẩm chất cán đàm phán 69 3.3.2.3 Tăng cường tìm hiểu thị trường Anh doanh nghiệp Anh 70 3.3.2.4 Chủ động tìm hiểu văn hóa Anh trước tiến hành đàm phán .71 78 [...]... những nhận định chung để vượt qua sự khác biệt về văn hóa để thành công trong đàm phán 33 II TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TMQT GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC 2.1 Tổng quan về đất nước Anh và quan hệ thương mại Việt Anh 2.1.1 Giới thiệu chung về đất nước Anh 2.1.1.1 Đất nước và con người Anh Nước Anh hay Vương quốc Liên hiệp Anh và bắc Ireland (The United Kingdom of Great Britain... mại quốc tế là những cuộc đàm phán thương mại có yếu tố quốc tế, tức là các chủ thể trong cuộc đàm phán đó phải có quốc tịch khác nhau, để kí kết một hợp đồng thương mại quốc tế 1.2.2.3 Đặc điểm đàm phán TMQT Đàm phán thương mại quốc tế trước hết là đàm phán, do đó nó vừa mang những đặc điểm của đàm phán thông thường nói chung vừa mang những đặc điểm riêng do đặc thù của tính thương mại và quốc tế mang... của nó; về đàm phán, đàm phán thương mại quốc tế cùng các đặc điểm và giai đoạn trong đàm phán Chúng ta cũng tìm hiểu ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đối với hoạt động đàm phán thông qua việc tìm hiểu nền tảng sự khác biệt về văn hóa dựa trên mô 32 hình 5 chiều của Geert Hofstede cũng như ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán qua mười nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán của Jeswald W Salacuse Từ... Kết quả của cuộc đàm phán là dẫn tới sự di chuyển của hàng hóa ra vào biên giới quốc gia, do đó đàm phán thương mại quốc tế liên quan đến nhiều lĩnh vực của kinh tế đối ngoại như thanh toán quốc tế, bảo hiểm và vận tải quốc tế, - Tính đối kháng Đàm phán là một kiểu tranh luận và bàn bạc, trong đó cả hai bên đều muốn đối phương thực hiện theo yêu cầu của mình, chính vì vậy mà đàm phán có tính đối kháng... đàm phán bao gồm: • Về đối tác đàm phán: Tìm hiểu về tư cách pháp nhân, uy tín Năng lực tài chính của đối tác (trường hợp lần đầu giao dịch); tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của đối tác, về trình độ, năng lực đàm phán của các thành viên trong đoàn đàm phán của đối tác; về văn hóa kinh doanh của đối tác • Về nội dung đàm phán: Tìm hiểu về nghiệp vụ kinh doanh, về khả năng cạnh tranh của sản phẩm, về đối. .. trình của bên mạnh hơn Kết quả đàm phán sẽ luôn mang lại cho họ mối lợi lớn hơn bên kia - Tổng hợp kiến thức về thương mại quốc tế, pháp lý và văn hóa Đàm phán thương mại quốc tế diễn ra trên lĩnh vực thương mại, do đó nó sẽ lấy lợi ích kinh tế làm mục tiêu cơ bản Nó cũng chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, luật cạnh tranh Đàm phán thương mại quốc tế chịu ảnh. .. ảnh hưởng bởi những biến động lớn của nền kinh tế thế giới và của thị trường như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị, vì những biến động này ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ cung cầu trên thị trường thế giới, đến tương quan lực lượng các bên trong đàm phán và do đó ảnh hưởng đến tình hình đàm phán Đàm phán thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị, ngoại giao giữa các nước. .. hóa là việc làm vô cùng cần thiết khi tiến hành đàm phán thương mại quốc tế 1.2.3 Các giai đoạn trong đàm phán TMQT Cũng giống như các quy trình đàm phán khác, đàm phán thương mại quốc tế cũng được phân chia thành các giai đoạn đàm phán Đối với đàm phán qua thư tín hay qua điện thoại thì có thể tiến hành một cách nhanh chóng hơn, song đối với hình thức đàm phán gặp gỡ trực tiếp thì việc chia thành các... thanh toán, nhằm đạt được sự nhất trí để ký kết hợp đồng thương mại Khi nền sản xuất xã hội phát triển, các cuộc trao đổi diễn ra một cách mạnh mẽ, vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ trở thành mang tính quốc tế thì vai trò của đàm phán ngày càng trở nên quan trọng Đàm phán không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà đã mang yếu tố quốc tế và trở thành đàm phán thương mại quốc tế Đàm phán thương mại quốc. .. kiểu nguyên tắc Cùng với đó là sự áp dụng các chiến thuật đàm phán một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp để đạt được thành công trong đàm phán thương mại quốc tế - Xây dựng đội ngũ đàm phán Đội ngũ đàm phán phải có nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, có kỹ năng giao tiếp và kĩ năng ngôn ngữ Đội ngũ đàm phán cũng cần có khả năng làm việc theo nhóm và cần có sự tập dượt trước quá trình đàm phán - Soạn thảo hợp ... Tác động văn hóa Anh hoạt động đàm phán thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Anh quốc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiểu biết văn hóa Anh doanh nghiệp Việt Nam đàm phán thương mại quốc tế Việt. .. lý luận văn hóa đàm phán thương mại quốc tế - Tìm hiểu văn hóa Anh, so sánh với văn hóa Việt Nam tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Anh đến hoạt động đàm phán thương mại quốc tế Việt Nam Anh quốc - Đề... CỦA VĂN HÓA ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TMQT GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC 2.1 Tổng quan đất nước Anh quan hệ thương mại Việt Anh 2.1.1 Giới thiệu chung đất nước Anh 2.1.1.1 Đất nước

Ngày đăng: 10/04/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN TMQT

    • 1.1. Lý luận cơ bản về văn hóa

      • 1.1.1. Một số khái niệm về văn hóa

      • 1.1.2. Đặc trưng của văn hóa

      • 1.1.3. Các thành tố cơ bản của văn hóa

        • 1.1.3.1. Các giá trị và thái độ

        • 1.1.3.2. Phong tục tập quán và tục lệ

        • 1.1.3.3. Cấu trúc xã hội

        • 1.1.3.4. Tôn giáo và các hệ thống đạo lý

        • 1.1.3.5. Ngôn ngữ giao tiếp

        • 1.1.3.6. Giáo dục

        • 1.2. Tổng quan về đàm phán TMQT

          • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đàm phán

            • 1.2.1.1. Khái niệm

            • 1.2.1.2. Đặc điểm của đàm phán

            • 1.2.2. Khái niệm và đặc điểm đàm phán TMQT

              • 1.2.2.1. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các đặc điểm cơ bản

              • 1.2.2.3. Đặc điểm đàm phán TMQT

              • 1.2.3. Các giai đoạn trong đàm phán TMQT

                • 1.2.3.1. Chuẩn bị đàm phán

                • 1.2.3.2. Giai đoạn tiến hành đàm phán

                • 1.2.3.3. Giai đoạn sau đàm phán

                • 1.3. Khác biệt văn hóa trong đàm phán TMQT

                  • 1.3.1. Nền tảng của sự khác biệt về văn hóa

                    • 1.3.1.1. Khoảng cách quyền lực

                    • 1.3.1.2. Vai trò của cá nhân

                    • 1.3.1.3. Giới tính

                    • 1.3.1.4. Thái độ với rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan