sống theo sở thích để sống lâu - Peter J. Steincrohn

251 409 0
sống theo sở thích để sống lâu - Peter J. Steincrohn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐNG THEO SỞ THÍCH SẼ SỐNG LÂU Tác giả: Bác sĩ PETER J STEINCROHN Người dịch: Nguyễn Hiến Lê Nhà xuất bản: Tổng hợp Đồng Tháp (Tái có sửa chữa) Năm xuất bản: 1995 Tạo file DOC: Hoi_Is Tạo file PRC: Goldfish Ngày hoàn thành: 07/08/2013 http://www.e-thuvien.com MỤC LỤC Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Lời nói đầu Nhà xuất Tựa Mở đầu: HÃY QUÊN “MƯỜI ĐIỀU CẤM’’ VỀ SỨC KHỎE ĐI Chương I: ĐỪNG CHO MÁU CÓ NHIỀU CHOLÉSTÉROL QUÁ Muốn khỏi chết phải sống Không có chứng chắn Bạn có sợ choléstérol không? Ý kiến phân vân? Dư choléstérol luôn nguy hại Bạn có sợ dư choléstérol không? Khó đáp đấy! Không nên trị bệnh nhân Người khoẻ mạnh vô bệnh đừng lo Bạn thích sống khổ hạnh ư? Một nhà luật học sáng suốt! Tóm tắt Điều cấm thứ nhất: Đừng máu có nhiều chất choléstérol quá! Chương II: ĐỪNG BIẾNG NHÁC Bạn thích nghỉ ngơi mà khoẻ mạnh Đây, người “tự giết mình”! Fred bị chứng “hiệp tâm” Thất vọng đau khổ Bi kịch Chúng ta người khác Không làm vừa lòng người Bài học bi đát Tim bạn có bình thường không? Chính qua cầu Hai trường hợp lý thú Đừng ham làm lực sĩ đứng tuổi Bạn không cần phải vận động Ông ngồi yên Trái tim già Bệnh máu đông động mạch Ai muốn “mạnh khoẻ trẻ trung” Bạn vận động nhiều bạn tưởng Muốn biết bạn có biếng nhác thể chất không? Các phản ứng Những người đồng ý với Benjamin Franklin Tôi bẩm sinh không biếng nhác Ta nên thành thực với thân Mỗi người có lối sống Đừng theo thiên hạ Tóm tắt Điều cấm thứ nhì: Đừng biếng nhác thể chất Chương III: ĐỪNG HÚT THUỐC! Nhận xét kiện trước bỏ thú hút thuốc Ý kiến cá nhân Tôi nói với bệnh nhân sao? Trường hợp cụ thể Ai điều biết Điều viết làm cho nhiều người lo Đốt hết điếu tới điếu khác Hút ống điếu với hút thuốc vấn, cách hại hơn? Thuốc bệnh “Động mạch viêm” Bạn “tự lựa lấy thuốc độc” cho bạn Vài câu hỏi Tai nạn xe cộ Phản đối hoan nghênh Ai giữ thú Tóm tắt Điều cấm thứ ba: Đừng hút thuốc! Chương IV: ĐỪNG UỐNG RƯỢU! Trong nhiều trường hợp, rượu vị thuốc tốt Mười hai tuổi uống rượu bia? Rượu? Thuốc bổ hay thuốc độc? Rượu không hợp với người Rượu có hại Rượu thứ “an thần” Tật uống rượu có từ thời thượng cổ Tùy ý người Rượu bệnh hiệp tâm (Angine de potrine) Rượu người già Bạn thuộc hạng uống rượu sao? Cà phê không làm dã rượu đâu Nếu tửu lượng bạn cao Nếu bạn nghiện rượu kinh niên Tóm tắt Điều cấm thứ tư: Đừng uống rượu! Chương V: ĐỪNG ĂN NHIỀU QUÁ! Một bà muốn “xuống cân” Không phải người uống “hoàn thuốc xuống cân” Không có bí để xuống cân Tại lại vậy? Tại không lập hội “Bài Mập” Đã có hội vài nơi Vấn đề cá nhân Để mặc Hóa công Mỗi bệnh nhân phải trị cách Thiếu nghị lực Bệnh mập bí mật Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa Đừng nên cấp tốc Bản đúc kết hội nghị Bảy hạt nho đen Và đây: kết Có phép thần hiệu Tóm tắt Điều cấm thứ năm: Đừng ăn nhiều quá! Chương VI: ĐỪNG LO LẮNG QUÁ! Tập bớt lo Hai nhóm lớn Nên nói với bác sĩ, với gia đình, với bạn bè Thời đại lo lắng Sợ sệt hay lo lắng? Thường thường, 35 tuổi người ta bắt đầu lo lắng Bạn có bị chứng ưu uất kinh niên không? Thời tiết làm cho ta ưu tư sầu muộn Ai có lúc lo lắng quạu quọ Tác động người chung quanh Lý thuyết lo lắng Hết thảy ưu uất Lo lắng tâm trạng tự nhiên Tuy nhiên, ta nên “cảm ơn” thuốc an thần Lúc mệt mỏi Đừng coi thường bệnh tinh thần Cứ uống thuốc an thần, đừng ngại Phản ứng với thuốc Phải chống cự với nỗi lo, đừng để lôi Các nhà “giật giải quán quân” thắng nỗi lo lắng cách nào? Đừng sống cảnh sợ hãi Tóm tắt Điều cấm thứ sáu: Đừng lo lắng Chương VII: ĐỪNG ĐỂ CHO ÓC LÚC NÀO CŨNG CĂNG THẲNG QUÁ! Nhiều hình thức thần kinh căng thẳng Bạn yêu công việc bạn không? Ông xả Cần nghỉ ngơi Một bệnh nặng có “ông thầy” tốt Không lúc thần kinh không căng thẳng Lùi lại xa để tự nhìn Thân kinh căng thẳng mà ta không hay Đừng bào chữa cho Thế tinh thần căng thẳng? Bạn trả lời câu hỏi Câu chuyện thiếu nữ đáng thương Vài thuật quí báu Tóm tắt Điều cấm thứ bảy: Đừng óc căng thẳng! Chương VIII: ĐỪNG ĐỂ XÚC ĐỘNG QUÁ! Tư tưởng bạn làm cho bạn sung sướng khoẻ mạnh Khoa tâm thể y học “Ngôn ngữ” phận thể Thở không bình thường Giảng giải sinh lý Một bà ngoại vô ý Đừng nên nói Uất hận chứng loét bao tử Hậu tốt lời thú Một kinh nghiệm Phải nhận khó khăn tình cảm Cảm xúc ảnh hưởng tới phận Bạn có bị bệnh thần kinh không? Có thể giúp đỡ bệnh nhân Tóm tắt Điều cấm thứ tám: Đừng để xúc động quá! Chương IX: ĐỪNG ĐỔI NHIỀU BÁC SĨ QUÁ! Bọn vui vẻ tiếp xúc thân mật với bác sĩ, nhờ tinh thần bạn thảnh thơi, sức khoẻ mau trở lại Đừng tưởng lầm bác sĩ giỏi phải xa Một vòng ngựa gỗ trị bệnh Càng hoãn lại mau chết Một người loét bao tử mà bướng bỉnh Bác sĩ bạn có thói bi quan, làm cho bệnh nhân lo sợ không? Bạn nên mang ơn bác sĩ thận trọng, chu đáo Thế lương y? Hai trường hợp căng-xe Bệnh nhân có quyền biết hết thực Một bệnh nhân can đảm? Bác sĩ người “vỗ tay thuê” Bệnh nhân cần nâng đỡ tinh thần Muốn đổi bác sĩ phải có lý đáng Tóm tắt Điều cấm thứ chín: Đừng đổi nhiều bác sĩ quá! Chương X: ĐỪNG “VỀ VƯỜN” SỚM QUÁ! Dù “về vườn” từ hồi 45, đời sống bạn dễ chịu Tôi muốn hưu Điều kiện cốt yếu lại cách sung sướng bạn cần phải can đảm “giũ áo về” Cũng việc khác, tưởng chừng làm được, định làm làm xong Nhiều người dự không dám hưu mặc cảm tội lỗi “Bỏ bê công việc? Không quan tâm tới công việc ư? Xa lánh bạn bè ư? Như đành?” Những người không cần thiết đời “Có cô chợ đông Vắng cô chợ chẳng không bữa nào” Tự cho quan trọng tự gây cho mặc cảm tội lỗi vô lý Một bác sĩ sớm dưỡng lão Đã lâu rồi, đọc tạp chí thầy bác sĩ đỡ đẻ danh hưu hồi 55 tuổi Ông ta khoan khoái nghĩ tới vui khỏi phải nghe điện thoại, khỏi phải nhìn lịch mà thắc mắc tự hỏi em bé sinh ngày không, khỏi phải lo nửa đêm thân chủ mời đỡ đẻ gấp Thôi thoát “nợ” mà thong thả làm vườn Tối nhớ mài mại ông nói câu vầy: “Điều không hiểu thân chủ cũ mà tận tâm săn sóc năm, thấy nghỉ việc lại có ác cảm ngầm với tôi, trách đương sức làm việc mà bỏ rơi họ “Tôi chẳng cần đáp Nếu họ không hiểu bác sĩ máy, mà người có nhu cầu, thị dục, ước ao người khác thực bệnh họ vô phương chữa Tôi hành nghề ba chục năm, đem hết tinh thần, sức lực thời phụng đồng bào, không tận tâm Tôi cắt rốn cho ngàn em bé, giải phẫu, an ủi, cứu giúp nỗi đau khổ thể chất tinh thần Dù từ không mở sách thuốc nữa, không trị cho bệnh nhân lương tâm yên ổn Tôi thấy nhiều bác sĩ già, yếu ớt đau ốm, lóng ngóng xách túi thuốc đồ dùng, hăng hái ráng cố giữ thân chủ, đời sống trôi qua chẳng ngó ngàng tới họ Tôi đâu có ham cảnh Coi chừng trễ Mấy năm trước bác sĩ Frederick Loomis viết: “Hưởng đời đi, coi chừng trễ đấy!” Câu nhớ, đoạn ông người biết: “Khoa học làm tăng tuổi thọ trung bình người thêm nhiều năm, số mạng người ngẫu nhiên định đoạt Những bậc siêu nhân chung quanh hy sinh nhiều cho người khác Có lẽ tới lúc nên nhắc họ họ sống nhiều năm tốt đẹp để giúp đời từ họ bắt đầu nghĩ tới họ Họ nghỉ nơi họ thích, ngắm cảnh, làm việc mà họ ao ước từ lâu, cho người yêu cảnh, công việc đó, cách hưởng phần thưởng xứng đáng sau đời vất vả” Muốn hưởng vui nghĩ ngơi tháng không đủ, phải hưu Bạn phải dám sống! Phải cam đảm rút lui sớm sớm, mang tiếng vị kỷ Ngày vườn, bạn ngày hôm nay, sau không Nhưng bạn có phước vườn hôm mà bạn không nhận bạn dịp may lần thứ nhì đâu Bất kỳ ngôn ngữ nào, tiếng buồn tiếng này: “Nếu có !” Chúng ta ân hận không việc làm mà việc không làm TÓM TẮT 1- Những người tự ý “hưu non”, sống vui vẻ lâu người bị bắt buộc phải hưu tới hạn 2- Bạn đọc lại chuyện bệnh nhân hưu hồi 45 tuổi 3- Muốn cho hưu sung sướng phải chuẩn bị trước tiền bạc, thể chất, tâm lý 4- “Sự chán nản không làm đàn bà mệt mỏi, giết đàn ông” 5- Bạn đọc lại chuyện người nấn ná không chịu hưu chết 6- Nhiều cần làm toán trừ thấy cần phải hưu sớm 7- Phải chuẩn bị thời hưu từ hồi xuân 8- Bắt buộc thiên hạ tới tuổi phải hưu lãng phí chất xám kinh nghiệm 9- Chỉ bạn biết năm dưỡng lão với 20 năm dưỡng lão, đằng sướng 10- Không có phương pháp chung cho người để thọ 100 tuổi, mà tuổi hưu định cho người 11- Bạn muốn “về vườn” “về vườn”, bất chấp ý kiến người khác: Đó việc riêng bạn Nếu bạn có lý để việc riêng nghỉ đi, dám sống đi! 12- Coi chừng trễ đấy! Điều cấm thứ mười: ĐỪNG DƯỠNG LÃO SỚM QUÁ! QUÊN LỜI CẤM ĐÓ ĐI, NẾU: NHỚ LỜI CẤM ĐÓ, NẾU: 1/ Từ trước tới bạn cắm cổ làm việc 2/ Ngoài công việc không thích khác 1/ Bạn hưu 2/ Đã chuẩn bị thể chất, tâm lý tiền nong để hưu 3/ Đã làm việc khó nhọc giúp nhiều cho gia đình, xã hội Có lý để hưu chuẩn bị 3/ Bà nhà không muốn cho bạn vườn Một bà vợ đau khổ không khác giọt dấm chén mật (tức cảnh hồi hưu) 4/ Không có tiền để dưỡng lão vài công việc say mê để làm hưu 5/ Cả nhà vui vẻ rút lui vườn bạn 6/ Bạn ngán công việc đương làm ngày tinh thần căng thẳng, sinh mệt mỏi, quạu quọ 7/ Bạn can đảm để làm việc bạn cho có ích lợi cho người thân, bị bạn bè xã hội chê trách 5/ Bạn nhiều bệnh hưởng thú đời hưu trí hoạt động, không làm việc sở việc hãng nữa, bạn phải có công việc để tiêu khiển 6/ Bạn lo sợ phải thay đổi sinh hoạt dễ chịu “sáng vác ô tối vác về” nay, đời 7/ Bạn yêu nghề quá, tin hưu, phải bỏ sống không Nhớ thêm: Nhớ thêm: Người 65 tuổi Tuổi tác yếu tố quan trọng Quan trọng có thấy cần phải hưu hay không thấy phải chuẩn bị cho hồi hưu Một người 65 tuổi hưu đau khổ lắm, trái lại người 45 tuổi hưu sung sướng Người dám sống hưởng lạc thú đời Tôi không thấy hạng người rầu rĩ đáng thương người tới tuổi 60 65 phàn nàn rằng: “Tôi muốn rút lui từ mà không đủ can đảm” muốn hưu không “điên” mà người 50 tuổi muốn hưu không “điên” chút Ai có thị hiếu, ước vọng, biến cố riêng Có người coi làm việc ác mộng, cảnh dưỡng lão thiên đường, có người ngược lại Một số người hưu đại mà không chuẩn bị cả, nhảy ùm xuống ao mà không ngờ ao cạn xợt gần phơi bùn Phải coi chừng trước định Bỏ nghề việc quan trọng không việc lựa nghề hồi đầu Cả hai trường hợp phải khéo léo, thận trọng, có lương thức Vì bực lát mà hưu sung sướng CHƯƠNG KẾT LÀM SAO ĐO ĐƯỢC HẠNH PHÚC CỦA BẠN? Bạn đọc lại kỹ suy nghĩ kỹ “mười lời cấm” mà kể để đem bàn Nếu bạn tự xét biết lời cấm có áp dụng vào bạn không định phải có thái độ sao, tin từ hôm bạn làm cho lượng hạnh phúc bạn tăng lên vô Nếu bạn đọc kỹ chương, đọc lại lời tóm tắt, định “quên” “nhớ” lời cấm đó, bạn tiến bước vĩ đại tới phát huy cá tính bạn Vì hy vọng thuyết phục bạn sức khoẻ sống điều hòa Trước từ biệt, xin bạn đọc nốt chương kết đừng gấp sách lại mà tiếp tục sống sợ sệt Bạn chịu khó theo dõi đến xin bạn tiếp tục nốt quãng đường với - Chúng ta ôn lại chương I: “Coi chừng đừng cho máu có nhiều choléstérol quá” Tôi hy vọng mặt làm cho bạn trút nỗi sợ choléstérol mặt khác thuyết phục bạn phải coi chừng có vài triệu chứng tỏ bạn dễ bị chứng “động mạch cố kết” (artérioclérose) Nói cách khác, bác sĩ khám kỹ rồi, không thấy có đáng ngại, kiêng cữ, xin bạn vững tâm ngồi vào bàn ăn mà hưởng thứ ăn ngon Rất nhiều người không cần phải ăn kiêng mà ăn kiêng sợ máu dư choléstérol Bạn đừng ngại Ăn đĩa trứng tráng khuấy muỗng kem vào ly cà phê, bạn bắt đầu tự tử đâu Trái lại người dư chất choléstérol máu lại bị di truyền bệnh phải coi chừng sức khoẻ, phải nhớ lời cấm thứ - Tôi mong đọc xong chương II: “Đừng biếng nhác”, bạn kiếm vài lý lẽ xác đáng để cảm ơn Hoá công tặng thể bạn sinh tố “lười thể chất” Tôi ráng chứng minh cho bạn thấy từ 40 tuổi trở đi, hướng hoạt động ta – ta thích hoạt động - vào mục đích khác mục đích có tính chất “vai u thịt bắp” vậy, khoẻ mạnh thường - Chương III: “Đừng hút thuốc” làm cho bạn yên tâm đốt ống điếu sau bữa ăn cơm mà chẳng ngại ngùng Có người cho hút thuốc thứ “thuốc độc”, có người cho “ông kẹ”, hạng người thứ ba cho “lạc thú” dời - Bạn phải đọc lại nhiều lần chương IV: “Đừng uống rượu” cân nhắc kỹ lưỡng lý mà khuyên bạn ngày ly rượu nhỏ Người ta thuyết phục bạn rượu thứ thuốc độc cho người, nên phải đưa chứng vững (mà đọc lần bạn chưa nhận thấy rỏ đâu) để khuyên bạn uống chút rượu, có lợi cho sức khoẻ bạn Một ngày có nhiều người nhận thấy trước bữa tối uống chút rượu đời sống tươi hẳn lên Nhưng người bợm rượu đọc chương thấy viết bỏ rượu có hại cho họ - Đọc chương V: “Đừng ăn nhiều quá” bạn cần nhớ điều mập tai hại cho sinh mạng bạn - Đọc lại chương VI: “Đừng lo lắng” bạn nhận thấy làm người thời này, thời bom nguyên tử, lo lắng nhiều Nhưng bạn thấy nhân sinh quan minh triết làm tiêu tan nỗi lo “phép thần” chung sống hòa bình với nỗi lo ta mà hưởng lạc thú đời Chỉ cần nhận định cho “cầm tay” mà nên coi bạn - Trong chương VII: “Đừng óc lúc căng thăng quá” bạn lại thấy sống óc căng thẳng, trừ bỏ hết trạng thái căng thẳng điều không tự nhiên, nhịn ăn hay nín thở Nhưng chi cho bạn phân biệt căng thẳng chấp nhận được, sống với căng thẳng cần phải “đuổi” khỏi óc ta - Nếu đọc xong chương VIII: “Đừng để xúc động quá” mà bạn nghi ngờ tác động, tốt xấu, cảm xúc với thể ngược lại, hậu bạn muốn ganh đua với thánh Thomas [26] - Đọc lại chương IX: “Đừng đổi nhiều bác sĩ quá” bạn hiểu bệnh nhân hết phòng mạch tới phòng mạch khác để tìm cho bác sĩ hoàn toàn, thất vọng liên tiếp mà hại cho sức khoẻ, cho sinh mạng họ Lời cấm vào hạng quan trọng cho bạn thấy bệnh nhân có vững lòng tin bác sĩ giao thiệp hai bên có lợi cho bệnh nhân - Sau đọc chương X: “Đừng vườn sớm quá” bạn kiếm lý để: làm việc tới 65 tuổi (nếu sở hãng cho làm), “rũ áo” trồng rau khoảng từ 50 đến 60 tuổi (hay sớm nữa, tùy ý) miễn bạn phải chuẩn bị trước ba phương diện: tâm lý, thể chất tiền bạc Tôi mong bạn hiểu mục đích viết Tôi muốn buộc bạn phải tự xét bạn, lối sống bạn hoàn cảnh riêng bạn: ý thức đời người trung bình khoảng 70 năm (từ 60 đến 80 năm) Sau nhận rõ điều sống có lần Bạn hiểu tất điều chứ? Tốt lắm! Vậy thống với nhau: Cứ sống theo sở thích, sống lâu! [1] Nguyên tác: Your life to enjoy Bác sĩ Peter Joseph Steincrohn nhà Prentice-Hall, Englewood Cliffs, N J., xuất năm 1963 Bản dịch cụ Nguyễn Hiến Lê nhà T hanh T ân, Sài Gòn, xuất năm 1971, có nhan đề là: Sống theo sở thích sống lâu (Golfish) [2] T ên “ Việt hoá” thành amidan, amiđan, a-mi-dan Có người dịch hạch hạnh (Goldfish) [3] T heo thích chương IX căng-xe (cancer) ung thư (Goldfish) [4] Một chất giống mỡ, lít máu chứa độ 15 gam, chứa nhiều sinh bệnh máu [5] Coronarite: có người dịch là: viêm động mạch vành (Goldfish) [6] Attaque d’apoplexie: thường gọi tai biến mạch máu não đột quỵ, có người gọi trúng phong T iếng “ Bệnh trúng phong” mà cụ Nguyễn Hiến Lê dùng chương II có lẽ nguyên văn attaque d’apoplexie (Goldfish) [7] Trúng phong: có lẽ cụ Nguyễn Hiến Lê dùng từ để người bị tai biến mạch máu não hay đột quỵ (Goldfish) [8] [9] Cuốn in lần đầu Mỹ năm 1963 Artérioclérose: có người dịch bệnh xơ vữa động mạch (Goldfish) [10] Thrombose coronaire: có người dịch huyết khối động mạch vành (Goldfish) [11] Angine de poitrine: tức đau thắt ngực chứng hẹp động mạch vành Có lẽ cụ Nguyễn Hiến Lê dùng chữ “ hiệp” theo nghĩa hẹp “ hiệp tâm” hẹp động mạch vành tim (Goldfish) [12] [13] Ông J với anh Fred hay người? (Goldfish) Ngành giải phẩu chuyên ngăn ngừa sửa lại dị hình xấu xa thân thể [14] Một hội kín Mỹ, hội viên anh em, giống hội “ Tam Điểm” [15] Causer Ápxe [Số thích sách đặt sau chữ “hút thuốc đều”, tạm chuyển đến sau chữ “nguyên nhân bệnh căng-xe phổi” thấy không ổn: Ápxe (abcess) ổ viêm, Căng-xe (cancer) ung thư, hai khác Có lẽ Causer cancer bị in lầm thành Causer Ápxe? (Goldfish)] [16] Maladie de Buerger (sách in sai thành Burger): Bệnh Buerger, tức bệnh viêm tắc mạch máu, thường gặp động mạch, tĩnh mạch tay chân; bệnh Leo Buerger mô tả lần đầu vào năm 1908 (Goldfish) [17] Khoa chuyên trị người già, [18] Sách in là: Me Cook Memorial er Mont Sinai, tạm sửa lại (Goldfish) (Goldfish) [19] Glande thyroide: hạch cuống họng [20] Calorie đơn vị đo nhiệt lượng T hức ăn đem ca-lo vô thân thể ta, làm cho nóng người lên [21] Có lẽ “ chết chắc” bị in lầm thành “ chết giấc” (Goldfish) [22] Cách cách chương “ Đắc nhật nhật” “ Quẳng gánh lo đi” Dale Carnegie [23] Mùa xuân bên Âu châu bắt dầu vào hạ tuần tháng ba dương lịch [24] Khoa cho tinh thần ảnh hưởng đến thân thể, nên dù bệnh thể chất phải trị tâm thần Chủ trương có thực từ đời thượng cổ, ngày tây y đưa nghiên cứu (coi Sống 365 ngày năm Nguyến Hiến Lê) [25] [26] Căng-xe (cancer): ung thư Một mười hai sứ đồ Ki-tô giáo, tiếng chịu tin điều nhìn tận mắt, sờ tận tay, xem xét kỹ lưỡng [...]... BẢN Là con người, ai cũng muốn sống vui vẻ và sống lâu Song làm thế nào để đạt được ý muốn đó trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn chung cũng như riêng của mỗi người hiện nay? Cuốn SỐNG THEO SỞ THÍCH – SẼ SỐNG LÂU của Bác [1] sĩ Peter J Steincrohn do Nguyễn Hiến Lê lược dịch sẽ giúp bạn tham khảo để xây dựng một lý lẽ, một lối sống phù hợp hầu giúp mình sống thoải mái hơn, kéo dài thêm tuổi thọ Được... cho máu có nhiều choléstérol quá 2 - Đừng biếng nhác, vận động lên 3 - Đừng hút thuốc 4 - Đừng uống rượu 5 - Đừng ăn nhiều quá 6 - Đừng lo lắng 7 - Đừng để cho óc lúc nào cũng căng thẳng quá 8 - Đừng dễ xúc động quá 9 - Đừng đổi nhiều bác sĩ quá 10 - Đừng “về vườn” sớm quá Họ muốn cấm gì thì cấm, bạn nên suy nghĩ, đừng nên vội tuân theo, sự dễ bảo, tuân lời là một tật lớn Ai có muốn làm cừu thì làm,... cam như vậy mỗi sáng Một bà khác lo lắng về mẹ già Bà cụ ăn bơ, kem, uống sữa nhiều bằng sáu người thường Tôi hỏi bà ta: - Cụ được bao nhiêu tuổi? - Tám mươi - Thế thì bà còn phải hỏi gì tôi nữa Các cụ thọ 80, 75 hoặc 70 tuổi, chẳng cần biết các thống kê của bác sĩ, cứ sống theo sở thích của mình, nên mới thọ được như vậy Các cụ đã tự tìm thấy được những thức ăn hợp với các cụ Khó đáp đấy! Ở thời đại... không? TÓM TẮT 1 - Đừng nghĩ rằng muốn khỏi chết thì chỉ nên sống một nửa thôi 2 - Chúng ta chưa có một chứng cớ gì chắc chắn rằng hễ dư chất choléstérol trong máu thì sinh ra bệnh “động mạch cố kết”, rồi đứt mạch máu 3 - Cứ ăn lòng đỏ trứng gà đừng ngại 4 - Không phải người nào ăn nhiều mỡ mà cũng nguy tới sinh mạng 5 - Bệnh “động mạch cố kết” tăng lên không chắc là dư chất choléstérol 6 - Có nhiều nguyên... Trần Hưng Đạo - Tx Sa Đéc Đt: 61308) TỰA Mới đọc lời giới thiệu bản tiếng Pháp, tôi nghĩ bụng: “Anh chàng này lập dị chăng? Là “lang băm chăng?” Bác sĩ gì mà viết sách khuyên người ta “cứ sống theo sở thích , muốn ăn cho sướng miệng thì ăn, muốn uống rượu thì uống Muốn hút thì hút Mà muốn nằm dài ra suốt ngày thì cứ nằm! Từ xưa tới nay Bác sĩ nào cũng cấm chúng ta đủ thứ, bắt chúng ta phải sống đúng phép... bây giờ bạn đã thấy vững tâm một chút chưa? Có thể nhìn những lòng đỏ trứng trên đĩa mà không ngại chứ? Hay là vẫn đứng về một phe với ông bạn tôi, bác sĩ nọ? Vẫn thích sống một đời khổ hạnh, khắc kỷ? Bạn thích sống khổ hạnh ư? Nếu bạn thích sống khố hạnh thì bạn nên đọc đoạn dưới đây của bác sĩ Dale Grôm ở Chaleston, nhan đề là “Chân dung một người khỏi lo bị chứng động mạch viêm” “ Ông ta là một nhân... nghiêm trọng để cấm đoán, bắt bạn phải đề phòng kỹ lưỡng như vậy Nhân sinh quan của tôi như vậy: chúng ta chỉ sống có một lần thôi Hôm qua là dĩ vãng, ngày mai là hy vọng, hôm nay là đời sống Mỗi ngày chúng ta cứ sống cho thỏa thích, nếu không thì không phải là sống Chỉ có mỗi một quy tắc mà bạn phải theo là quy tắc của cổ nhân: Đừng thái quá Hết thảy chúng ta đều ưu tư, lo lắng về công việc làm ăn, về sức... sẽ nhận định được sâu sắc rằng bạn chỉ có một đời để sống thôi và có thể làm cho cuộc hành trình một đi không trở về đó thành một cuộc du lịch rất thích thú Để có tâm trạng đó, trước hết bạn nên quên mười điều cấm về sức khoẻ đã Đừng lo lắng nữa và nên nhớ rằng bạn phải yêu đời! CHƯƠNG I ĐỪNG CHO MÁU CÓ NHIỀU CHOLÉSTÉROL QUÁ Muốn khỏi chết thì phải sống Trong đời của ta mỗi ngày ta có thể hưởng vô... thể y học” (médecine psychosomatique) hiện nay đương được coi trọng Ông Steincrohn thuộc hạng bác sĩ tân tiến đó, khi ông khuyên người ta sống theo thiên nhiên, nghĩa là một cách điều độ và hợp với bản tính của mỗi người Tôi tin rằng đọc cuốn này, độc giả sẽ hiểu được phần nào xu hưởng tự nhiên của mình, tìm được một lối sống thích hợp với mình, vẫn tin khoa học nhưng không tận tin những thuyết chưa... ông Peter J Steincrohn này lại ăn nói ngược đời như vậy?” Nhưng đọc xong “Lời mở đầu” tôi thấy ông không phải là “lang băm”, ông đã hành nghề trong mấy chục năm, đông thân chủ – điều đó chưa đủ đảm bảo gì cả - ông lại diễn thuyết, viết báo viết sách dạy người ta đề phòng bệnh tật Có “lang băm” nào lại nghĩ tới việc “trứ thư lập ngôn” đó? Rồi khi đọc hết cả mười chương, chương nào cũng thích thú - vì ... “cấm” - Coi chừng đừng cho máu có nhiều choléstérol - Đừng biếng nhác, vận động lên - Đừng hút thuốc - Đừng uống rượu - Đừng ăn nhiều - Đừng lo lắng - Đừng óc lúc căng thẳng - Đừng dễ xúc động -. .. người, muốn sống vui vẻ sống lâu Song làm để đạt ý muốn hoàn cảnh nhiều khó khăn chung riêng người nay? Cuốn SỐNG THEO SỞ THÍCH – SẼ SỐNG LÂU Bác [1] sĩ Peter J Steincrohn Nguyễn Hiến Lê lược dịch... uống sữa nhiều sáu người thường Tôi hỏi bà ta: - Cụ tuổi? - Tám mươi - Thế bà phải hỏi Các cụ thọ 80, 75 70 tuổi, chẳng cần biết thống kê bác sĩ, sống theo sở thích mình, nên thọ Các cụ tự tìm thấy

Ngày đăng: 09/04/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu của Nhà xuất bản

  • Tựa

  • Mở đầu: HÃY QUÊN “MƯỜI ĐIỀU CẤM’’ VỀ SỨC KHỎE ĐI

  • Chương I: ĐỪNG CHO MÁU CÓ NHIỀU CHOLÉSTÉROL QUÁ

  • Muốn khỏi chết thì phải sống.

  • Không có chứng cứ gì chắc chắn cả.

  • Bạn có sợ choléstérol không?

  • Ý kiến còn phân vân?

  • Dư choléstérol không phải là luôn luôn nguy hại.

  • Bạn có sợ dư choléstérol không?

  • Khó đáp đấy!

  • Không nên trị bệnh nhân nào cũng như nhau.

  • Người khoẻ mạnh vô bệnh thì đừng lo gì cả.

  • Bạn thích sống khổ hạnh ư?

  • Một nhà luật học sáng suốt!

  • Tóm tắt

  • Điều cấm thứ nhất: Đừng để cho máu có nhiều chất choléstérol quá!

  • Chương II: ĐỪNG BIẾNG NHÁC

  • Bạn có thể thích nghỉ ngơi mà vẫn khoẻ mạnh.

  • Đây, một người đã “tự giết mình”!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan