ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

43 3.6K 2
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Phân tích và làm rõ hoàn cảnh lịch sử nước ta: những thuận lợi, khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Pháp và quá trình, nội dung, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thực hiện như thế nào trong thời kì 19461954? Câu 2: Phân tích và làm rõ nền kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến XI và làm rõ đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ  Môn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lớp: D3B Nhóm:5 Nhóm • • • • • • • • • • Hoàng Phương Thảo Nguyễn Thị Ngân Thảo Cao Thị Thơm TrầnThị Hoài Thu Đinh Thị Lệ Thu Lê Nguyễn Bảo Thư Hoàng Văn Thuận Lương Thị thúy Hà Thị thủy Tiên Trương Huy Tiến • • • • • • • • • Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Thị Thùy Trang Trần Thị Huyền Trang Nông Tuấn Trung Lò Duy Tùng Nguyễn Thị Thanh Uyên B'sar Jrat Uyền Lê Thị Phương Xoan Trần Thị Thảo Yến Phân tích làm rõ hoàn cảnh lịch sử nước ta: thuận lợi, khó khăn kháng chiến chống Pháp trình, nội dung, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp thực thời kì 1946-1954? a) Hoàn cảnh lịch sử • Tháng 11-1946, quân Pháp mở công chiếm đóng thành phố Hải Phòng thị xã Lạng Sơn, đổ lên Đà Nẵng gây nhiều khiêu khích, tàn sát đồng bào ta Hà Nội Trung ương Đảng đạo tìm cách liên lạc với Pháp để giải vấn đề biện pháp đàm phán thương lượng • Tháng 12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta tước vũ khí lực lượng tự vệ, trao quyền kiểm soát an ninh trật tự thủ đô Hà Nội cho chúng Trước tình hình đó, ngày 19-121946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng làng Vạn Phúc (Hà Đông) chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó a) Hoàn cảnh lịch sử • + Hội nghị cử phái viên gặp phía Pháp để đàm phán, song kết Hội nghị cho rằng, hành động Pháp chứng tỏ chúng cố ý muốn cướp nước ta lần • + Khả hòa hoãn không còn, nhân nhượng dẫn đến họa nước, thời điểm lịch sử phải đoán Hội nghị định hạ tâm phát động kháng chiến nước chủ động tiến công trước thực dân Pháp thực kịch đảo quân Hà Nội a) Hoàn cảnh lịch sử • Mệnh lệnh kháng chiến phát Lúc 20 ngày 19-12-1946, tất chiến trường nước đồng loạt nổ súng • Rạng sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh phát Đài tiếng nói Việt Nam b) Thuận lợi • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhằm bảo vệ quyền độc lập tự dân tộc Ta có chuẩn bị cần thiết mặt, nên lâu dài, ta có khả đánh thắng quân xâm lược • Trong đó, thực dân Pháp có nhiều khó khăn trị, kinh tế, quân nước Đông Dương không dễ khắc phục c) Khó khăn • Tương quan lực lượng quân ta yếu địch Ta bị bao vây bốn phía, chưa nước công nhận, giúp đỡ • Còn phía Pháp lại có vũ khí tối tân, chiếm đóng hai nước Cam-pu-chia, Lào số nơi Nam Bộ - Việt Nam, có quân đội đứng chân thành thị lớn miền Bắc d) Quá trình hình thành đường lối - Đường lối kháng chiến Đảng hình thành bước qua thực tiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược thực dân Pháp: • Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Chỉ thị kháng chiến kiến quốc, Đảng ta nhận định kẻ thù nguy hiểm dân tộc ta thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng Trong trình đạo kháng chiến Nam Bộ, Trung ương Đảng Hồ Chí Minh đạo kết hợp đấu tranh trị, quân với ngoại giao để làm thất bại âm mưu Pháp định tách Nam Bộ khỏi Việt Nam d) Quá trình hình thành đường lối • Ngày 19-10-1946, Hội nghị quân toàn quốc lần thứ tổ chức Hội nghị nhận định “không sớm muôn, Pháp đánh định phải đánh Pháp” Hội nghị đề chủ trương, biên pháp cụ thể tư tưởng tổ chức để quân dân nước sẵn sàng bước vào chiến đấu • Trong Chỉ thị Công việc khẩn cấp (5-11-1946), Hồ Chí Minh nêu lên việc có tầm chiến lược, toàn cục bước vào kháng chiến khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối • Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt • Công xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Tư Đảng KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XI Đại hội IX Đảng (tháng 4/2001) xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Một bước chuyển biến quan trọng nhận thức Đảng Qua đại hội IX đạt thành tựu đáng khâm phục, kinh tế phát triển: + Năm 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5 % + Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể bốn tiêu chí - Về mục đích phát triển: nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Về phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế - Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển - Về quản lí: phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, đảm bảo vai trò quản lí, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng • Những tiêu chí vừa thể tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta, vừa thể khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bản chất Thứ , trình thực kinh tế mở, nhằm hoà nhập với thị trường giới Thứ hai, trình chuyển từ kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá tiến tới kinh tế thị trường trình chuyển chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước thị trường dân tộc gắn bó hoà nhập với thị trường giới quan hệ quốc tế mở rộng khỏi phạm vi quốc gia thúc đẩy kinh tế phát triển cách nhanh chóng chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất nước không phân biệt chế độ trị • • • • • Đặc trưng Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Là kinh tế hỗn hợp đa dạng hình thức s hữu Phát triển nhanh , bền vững, hội nhập Phân phối theo kết lao động Gắn với bảo vệ môi trườn g Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia Mục tiêu Đại hội IX, Đảng ta chủ trương: “Thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế Định hướng xã hội chủ nghĩa không mâu thuẫn với kinh tế thị trường mà trái lại, có tác động làm hạn chế mặt trái kinh tế thị trường, xóa đói, giảm nghèo, hạn chế phân cực giàu - nghèo, thực công xã hội Thành tựu Giải việc làm cho triệu lao động, tỉ lệ thất nghiệp thành thị giảm 4,5 %, tỉ lệ hộ nghèo giảm 9,5% Chỉ số phát triển người không ngừng tăng lên; Việt Nam hoàn thành phần lớn Mục tiêu Thiên niên kỷ Hạn chế [...]... thống nhất Trung, Nam, Bắc Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc e) Nội dung đường lối • Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính +)Kháng chiến toàn dân: không phân chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc, giới tính, lứa tuổi; hễ là người Việt Nam phải đứng lên... phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh xuất bản năm 1947 e) Nội dung đường lối • Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng tháng Tám là đánh thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất dân tộc • Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và...d) Quá trình hình thành đường lối • Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong ba văn kiện lớn được soạn thảo và công bố sát trước và sau ngày cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Đó là văn kiện Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946)... bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bản chất 1 Thứ nhất , cũng là quá trình thực hiện nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập với thị trường thế giới 2 Thứ hai,... của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII • Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại Phân biệt: Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa Xã hội Nô lệ Xã hội phong kiến Xã hội TBCN Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa do đó kinh tế thị trường với tư cách. .. khoa học, đại chúng • Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực Nhân dân ta liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập e) Nội dung đường lối +)Kháng chiến lâu dài (trường kỳ) để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tương quan lực... phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại • Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” Đại hội VII của Đảng (tháng... VIII của Đảng (tháng 6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) • Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Những thành tựu đạt được sau khi Đảng đổi... xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Những thành tựu đạt được sau khi Đảng đổi mới tư duy Sau 10 năm đổi mới (1986- 1996) Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng nặng nề - Lạm phát được đấy lùi từ hơn 700% (1986) xuống 12% (1995) và được kiểm soát chặt chẽ cho đến nay - Tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ 1992-1997 tăng bình quân 8,75% năm, GDP năm 2000 gấp hơn 2 lần năm 1990 - Xuất nhập khẩu đạt mức... tựu to lớn Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XI Đại hội IX của Đảng (tháng 4/2001) xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường và có sự quản lí của Nhà nước Một bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của Đảng Qua đại hội IX

Ngày đăng: 09/04/2016, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 

  • Nhóm 5

  • 1. Phân tích và làm rõ hoàn cảnh lịch sử nước ta: những thuận lợi, khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Pháp và quá trình, nội dung, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thực hiện như thế nào trong thời kì 1946-1954?

  • a) Hoàn cảnh lịch sử

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b) Thuận lợi

  • c) Khó khăn

  • d) Quá trình hình thành đường lối

  • Slide 10

  • Slide 11

  • e) Nội dung đường lối

  • Slide 13

  • Slide 14

  • e) Nội dung đường lối:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Câu 2: Phân tích và làm rõ nền kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến XI và làm rõ đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN?

  • Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

  • Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan