BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2)

78 2K 4
BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ ĐƯỢC THẨM ĐỊNHBỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT Đ

BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ………………………… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT Năm học 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm câu, 02 trang) I Đọc hiểu (3 điểm): Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi (Từ câu đến câu 4) Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co, du dẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng hầu cân ơng lí yếu chị chàng mọm, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm (Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004, trang 31) Câu Khoanh tròn vào chữ đầu ý kiến em cho nhà văn Ngô Tất Tố? A Sinh năm 1890-1950, Từ Sơn, Bắc Ninh B Là tay ngôn luân xuất sắc đám nhà Nho C Là nhà văn tiêu biểu dòng văn học Lãng mạn Việt Nam D Tác phẩm tiếng phóng Việc làng E Là nhà văn, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn ………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng năm từ láy A Đúng B Sai Câu Em giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu? Câu Em phân tích cấu tạo ngữ pháp xác định kiểu câu câu văn sau : Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu (Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004, trang 31) Câu Ghép ý cột A với ý cột B để có kết hợp xét thể loại xét nội dung văn Đấu tranh cho giới hịa bình Cột A Cột B Về thể loại a Văn nhật dụng Về nội dung b Văn nghị luận c Văn tự Câu Từ văn Mây sóng Ta-go, em rút cho học việc tạo dựng hạnh phúc cho thân sống? Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) II Làm văn (7 điểm): Câu Cảm nhận em khổ thơ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 70) Câu Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Hết Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT Năm học 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm trang) Chú ý: - Thí sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa - Điểm thi 10 điểm I.Đọc hiểu (3 điểm): Câu 1(0,25 điểm) Đáp án Mức độ tối đa: HS chọn đáp án B,E Mức độ chưa tối đa: HS chọn đáp án B E Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Điểm 0,25 điểm 2(0,25 điểm) Mức độ tối đa: HS điền vào chỗ trống: tự kết hợp miêu tả Mức độ không đạt: khơng trả lời có câu trả lời khác 0,25 điểm 3(0,25 điểm) Mức độ tối đa: HS chọn đáp án A Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác 0,25 điểm 4(0,5 điểm) Mức độ tối đa: HS giải thích ý nghĩa nhan đề 0,5 điểm truyện ngắn Bến quê tác giả Nguyễn Minh Châu: Bến quê có hai lớp nghĩa: + Nghĩa thực: bến sông quê nhà Nhĩ + Nghĩa biểu tượng: gia đình, quê hương xứ sở gần gũi, thân thương bền vững, nơi neo đậu bình n cho người Từ đó, Bến q có khả thức tỉnh người tình yêu gia đình, quê hương cội nguồn; trân trọng giá trị bình dị, gần gũi mà lớn lao, bền vững Mức độ chưa tối đa: HS trả lời ý Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác 5(0,5 điểm) Mức độ tối đa: HS xác định cấu trúc ngữ pháp 0,5 điểm câu, xác định câu văn thuộc kiểu câu ghép Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện/ CN chạy không kịp với sức xô đẩy VN người đàn bà lực điền, hắn/ ngã chỏng CN VN quèo mặt đất, miệng/ nham CN VN nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Mức độ chưa tối đa: HS xác định cấu trúc ngữ pháp xác định kiểu câu Mức độ không đạt: Không xác định cấu trúc ngữ pháp kiểu câu 6(0,25 điểm) Mức độ tối đa: HS nối với b; với a Mức độ chưa tối đa: HS nối hai ý Mức độ không đạt: không trả lời trả lời sai 0,25 điểm 7(1 điểm) Mức độ tối đa: HS trả lời đầy đủ ý sau: - Em bé thơ Mây sóng Tago khước từ hanh phúc nơi xa xôi mây sóng tự tạo dựng hạnh phúc cho ngơi nhà em có mẹ bên cạnh - Qua đó, thấy hạnh phúc người sống nôi xa xôi hạnh phúc điều bí ẩn mà sống quanh ta - Chúng ta biết tạo dựng hạnh phúc cho bàn tay lao động lấy điểm tựa tình mẹ để chiến thắng cám dỗ, vượt qua khó khăn để có hạnh phúc sống Mức độ chưa tối đa: HS trả lời không đầy đủ ý nêu Mức độ chưa đạt: HS không trả lời có câu trả lời khác điểm Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) II Làm văn (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Mức độ tối đa: Câu * Về phương diện nội dung: 1(3 điểm) - Đúng kiểu nghị luận văn học: Nghị luận đoạn thơ, khổ thơ - Bài viết phải làm bật vẻ đẹp nội dung nghệ thuật khổ thơ, có cảm xúc Cụ thể: 1.Mở (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh, xuất xứ thơ Sang thu, nội dung khái quát thơ - Vị trí khổ thơ, nội dung khái quát khổ thơ: Khổ thơ thể biến chuyển tinh tế tranh thiên nhiên chớm thu làng quê Đồng Bắc Bộ - Trích dẫn khổ thơ 2.Thân (2điểm): +) Luận điểm 1: Những biến chuyển tinh tế tranh chớm thu làng quê vùng Đồng Bắc Bộ - HS cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh hương ổi: Hương ổi điểm tín hiệu mùa thu cảm nhận Hữu Thỉnh Đây điểm viết mùa thu, khác với thơ xưa, thường miêu tả tín hiệu thu sắc vàng, hương cốm, sen hay nồng nàn hương hoa sữa Hương ổi mùi hương làng quê thôn dã, giản dị, mộc mạc mà thân quen Đây lần mùi hương ổi vào thơ ca ngào tự nhiên đến - Học sinh phân tích hay động từ phả mà tác giả sử dụng để miêu tả mùi hương ổi: Đây động từ mạnh làm cho hương ổi sánh lại, quyện lại bung tỏa mạnh mẽ vào gió se (làn gió từ lâu coi đặc trưng hồn thu Bắc Bộ) làm cho ấm lạnh giao nhau, làm ấm nồng không gian cảnh vật - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh sương với nghệ thuật nhân hóa từ láy chùng chình: Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa từ láy chùng chình vừa diễn tả xác đặc trưng sương mùa thu vừa có tác dụng gợi hình gợi tình Làn sương mùa thu nàng thiếu nữ duyên dáng, yểu điệu thướt tha với tâm trạng ngập ngừng, bịn rịn, bâng khuâng bước sang ngưỡng cửa mùa thu - Bức tranh mùa thu cảm nhận khứu giác, thị giác xúc giác, từ vơ hình, mờ ảo, nhỏ hẹp gần Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) +) Luận điểm (1 điểm): Tâm trạng ngỡ ngàng nhà thơ nhận thu về: - Tâm trạng nhà thơ thể qua từ (một thống giật bối rối), qua từ (một chút mơ hồ mong manh, điểm đoán nhận chưa chắn) Mùa thu n bình đến với người lính vừa bước khỏi chiến tranh khiến nhà thơ không khỏi ngỡ ngàng, ngỡ ngàng mà dường đợi từ lâu - Qua đó, người đọc thấy tình yêu làng quê tha thiết tâm hồn nhạy cảm tác giả Kết (0,5 điểm): - Đánh giá thành công nghệ thuật, nội dung khổ thơ: Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung viết theo thể ngũ ngôn vừa mang nét đẹp cổ điển vừa mang nét đẹp đại Cùng với hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, khổ đầu thơ vẽ khung cảnh chớm thu đẹp, duyên dáng vùng quê đồng Bắc Bộ cảm nhận tinh tế tình yêu thiên nhiên mùa thu tha thiết hồn thơ Hữu Thỉnh - HS nêu cảm xúc thân * Về phương diện hình thức: Bài văn có bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu Mức độ chưa tối đa: HS cảm nhận chưa đầy đủ vẻ đẹp khổ thơ; mắc lỗi diễn đạt, sai tả Mức độ khơng đạt: HS không làm làm lạc đề Mức độ tối đa: Câu * Về phương diện nội dung: 2(4 điểm) Đúng kiểu nghị luận văn học: Nghị luận nhân vật văn học - Bài viết phải làm bật vẻ đẹp nhân vật anh niên, lời văn có cảm xúc Cụ thể: 1.Mở (0,5 điểm): Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, xuất xứ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nội dung khái quát tác phẩm, khái quát vẻ đẹp nhân vật anh niên: Một chàng niên trẻ nhiệt huyết, sống lao động, cống hiến hết mình, lặng thầm mà đầy ý nghĩa cho đất nước 2.Thân (3 điểm): *) Luận điểm 1: Tình truyện hoàn cảnh sống, lao động, làm việc anh niên 0,5 điểm - Tình truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ ba nhân vật (ơng họa sĩ, kĩ sư, anh niên làm khí tượng) đỉnh Yên Sơn, 30 phút ngắn ngủi - Hoàn cảnh sống, làm việc anh niên: Anh niên Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) 27 tuổi sống đỉnh Yên Sơn cao 2600 m bốn bề có cỏ cây, mây mù lạnh lẽo Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc hàng ngày anh đo gió, đo mây, tính mưa,đo nhiệt độ, đo chấn động mặt đất để phục vụ sản xuất chiến đấu Công việc gian khổ, đòi hỏi anh tỉ mỉ xác nhiệt tình cơng việc Nhưng gian khổ với anh cô đơn nỗi thèm người *) Luận điểm (2,5 điểm): Vẻ đẹp chân dung nhân vật anh niên: - Một người có ý thức, trách nhiệm cao với cơng việc Anh ý thức công việc anh gắn với công việc hàng triệu người giờ, phút nên anh hồn thành nhiệm vụ khơng sai giờ, phút Từ cố gắng, miệt mài, anh có đóng góp quan trọng cho đất nước: Nhờ phát môt đám mây khô mà ngày ấy, tháng không quân ta bắn hạ phản lực Mĩ cầu hàm Rồng Anh thấy hạnh phúc làm việc có hiệu quả: Từ hơm cháu sống thật hạnh phúc - Anh có suy nghĩ sâu sắc công việc sống thể người sống có lí tưởng hồi bão Anh có suy nghĩ ý nghĩa lao động đời người: Khi ta làm việc ta với công việc đôi gọi sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc anh u say mê cơng việc mình: Công việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết - Cái đẹp anh cịn tốt lên sống nề nếp, gọn gàng, văn minh thơ mộng Ngôi nhà ba gian anh gọn gàng, Anh cịn biết trồng hoa làm đẹp sống Ngồi anh cịn biết ni gà để tự phục vụ sống lấy sách bạn Đây người sống đẹp, biết làm đẹp cho đời - Anh chàng trai giàu tình cảm, sống chan hịa ln quan tâm tới người khác: anh biếu vợ bác lái xe củ tam thất bác gái vừa ốm dậy, vồn vã mời khách lên thăm nhà mình, ngắt hoa tặng kĩ sư, pha trà mời ông họa sĩ, tặng người trứng để ăn đường - Anh người khiêm tốn bình tâm Anh ln cảm thấy đóng góp bình thường, nhỏ bé so với người khác Khi ông họa sĩ vẽ anh, anh lại từ chối giới thiệu người đáng vẽ anh Anh thấy đời thật đẹp có người Anh ln vui sướng thấy ý nghĩa của đóng góp nhỏ bé cho sống *) Luận điểm 3: Đánh giá thành công nghệ thuật xây dựng nhân vât Liên hệ so sánh để thấy vẻ đẹp hệ trẻ Việt Trang 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Nam năm miền Bắc lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội đánh Mĩ miền Nam: - Truyện thành công việc tạo dựng tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Truyện thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật khắc họa trực tiếp không nhạt nhịa khắc họa qua nhiều điểm nhìn miêu tả tinh tế - Chất thơ thẫm đẫm tác phẩm góp phần làm bật vẻ đẹp người, vẻ đẹp mảnh đất Sa Pa, làm bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Liên hệ với vẻ đẹp chàng trai cô gái năm chống Mĩ tuyến lửa Trường Sơn tác phẩm văn học thực tế lịch sử, để thấy vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam năm tháng miền Bắc lên xây dựng XHCN đánh Mĩ miền Nam Kết (0,5 điểm) : - Nhân vật anh niên chàng trai sống đẹp, sống có lí tưởng Anh sống để dâng hiến cho tổ quốc công việc thầm lặng mà đầy ý nghĩa - Qua nhân vật anh niên, tác giả ngợi ca người lao động, cống hiến lặng thầm cho tổ quốc - Vẻ đẹp anh niên nói riêng vẻ đẹp hệ cha anh trước nói chung biểu tượng đẹp để hệ sau tiếp nối, phát huy xây dựng đất nước thêm giàu đẹp * Về phương diện hình thức: văn khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu Mức độ chưa tối đa: HS cảm nhận chưa đầy đủ vẻ đẹp khổ thơ; cịn mắc lỗi diễn đạt, sai tả Mức độ không đạt: HS không làm làm lạc đề 0,5 điểm -Hết - ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Năm học 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm câu, trang) I /PHẦN ĐỌC HIỂU (3đ) Ghi lại chữ câu trả lời Câu ( 0.25 điểm): Từ bao hàm nghĩa từ in đậm đoạn văn sau: Cũng tơi cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, giám nhìn nửa hay giám bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng, e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ A Tính chất B Đặc điểm C Thái độ D Cảm giác Câu (0.25 điểm): Câu sau khơng sử dụng phép so sánh để nói lên tâm trạng nhân vật bạn ? A Mẹ âu yếm dẫn đường dài hẹp B Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi C Trong lúc ông ta đọc tên người , cảm thấy tim ngừng đập D Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay cịn ngập ngừng e sợ Câu (0.25 điểm): Dòng nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật,cuộc sống người quê hương ông ? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã đau xót B Yêu thương,trân trọng tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật,cuộc sống người quê hương C Gắn bó,bảo vệ cảnh vật sống người quê hương Câu (0.25 điểm): Tế Hanh không so sánh “cánh buồm” với hình ảnh ? A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng Câu (0.5 điểm):Em hiểu kiện nói tới hồi kí ? A Là kiện xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến B Là kiện nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể tư tưởng nghệ thuật C Là kiện nhà văn hư cấu dựa điều mắt thấy tai nghe khứ Câu ( 0.5 điểm): Nhật xét sau với câu: “Đêm qua lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng khơng”? ( Bến qNguyễn Minh Châu) A Chỉ câu hỏi bình thường,khơng có hàm ý gì? Trang BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) B Có hàm ý nói đến việc đất nở ven sơng C Có hàm ý nói đến việc đất nở ven sơng,gợi đổ vỡ,mất mát,gợi liên tưởng đau lịng đến tình trạng nguy kịch người chồng ốm,khiến anh lo buồn thêm Câu ( 1.0 điểm): Qua tác phẩm “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Bằng đoạn văn từ 5đến 7câu nêu suy nghĩ em sợi dây tình cảm quê hương người ? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu ( 3.0 điểm) Phân tích hai khổ thơ đầu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Câu (4.0 điểm) Cảm nhận nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long Nêu suy nghĩ em lý tưởng sống hệ trẻ ngày ? Hết Trang 10 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) - Đóng góp cơng sức để xây dựng đất nước hành động việc làm thiết thực theo khả thân Mức độ chưa tối đa: Học sinh chưa trình bày đủ ý Mức độ chưa đạt: Không viết nội dung II LÀM VĂN (7điểm) Câu (3 điểm) Tiêu chí Yêu cầu cần đạt a,Mức độ tối đa :HS nắm kĩ làm văn nghị luận - Biết vận dụng thể loại nghị luận kết hợp miêu tả A Kĩ biểu cảm để làm - Sử dụng hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, lập luận chặt chẽ - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời văn sáng, giàu cảm xúc Viết câu, chữ cẩn thận, sai sót, trình bày cần đối, hài hoà B,Kiến thức Thang điểm I Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Viễn Phương “ Viếng lăng Bác “ (0,5 điểm) - Khái quát nội dung đoạn thơ khẳng định Bác bất tử, trường tồn núi sơng, dân tộc tình cảm thành kính, thiêng liêng sâu sắc người dành cho Bác II Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá ND NT đoạn thơ: - Nên suy nghĩ chung thơ , đoạn thơ Ngày ngày mặt trời qua lăng Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… - Hai hình ảnh “mặt trời” - hình ảnh tả thực mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng rực rỡ cho vạn vật trái đất Bác vầng “mặt trời” soi đường lối cho dân tộc Việt Nam Nghệ thuật ẩn dụ - nối với “thấy” sáng tạo: Người thiên nhiên vũ trụ vô gần gũi; đồng thời liên tưởng không ca ngợi nghiệp cách mạng rực rỡ Người khẳng định Bác cịn sống với non sơng đất nước Câu thơ cịn nói lên cách sâu sắc vẻ đẹp, sức sống ý nghĩa đời Bác với dân tộc nhân loại - Điệp ngữ “ngày ngày …đi qua, trong…” diễn Trang 64 0,25 điểm (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) tả dòng chảy thời gian ngày tiếp ngày vơ tận Dịng người vào lăng tràng hoa đẹp kính dâng lên 79 tuổi xuân Bác Trong vô tận thời gian vĩnh viễn, tên tuổi Người - “ mặt trời” “ mùa xuân” hình ảnh kì vĩ, tươi đẹp thiên nhiên Tác muốn khẳng định: Bác cịn cịn non sơng đất nước, lịng dân tộc nhân loại *Đánh giá, nhận xét : Đoạn thơ hay, đẹp nội dung nghệ thuật, gợi lòng niềm trân trọng, yêu mến tự hào Bác III Kết bài: - Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Khẳng định thành cơng khổ thơ: Đó lịng thành kính, biết ơn khơng riêng nhà thơ mà miền Nam với Bác Hồ Mức độ chưa tối đa: Học sinh thực không đầy đủ yêu cầu Mức độ không đạt: Học sinh khơng viết viết hồn tồn sang vấn đề khác Tổng Câu (4 điểm) Tiêu chí A Kĩ (0,5điểm) 3,0 điểm Yêu cầu cần đạt Thang điểm a,Mức độ tối đa :HS nắm kĩ làm văn nghị luận - Biết vận dụng thể loại nghị luận kết hợp miêu tả biểu cảm để làm - Sử dụng hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, lập luận chặt chẽ - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lời văn sáng, giàu cảm xúc Viết câu, chữ cẩn thận, sai sót, trình bày cân đối, hài hồ 1.Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng B,Kiến thức (0,25 điểm) (0,5 điểm) - Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha kháng chiến chống Mĩ dân tộc - Nhân vật bé Thu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc 2.Thân Trang 65 (0,5điểm) BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) - Khái quát chung tác phẩm, nhân vật a Thái độ hành động trước nhận ông Sáu cha ( 0,5 điểm) - Bé Thu cô bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu cha, sợ hãi bỏ chạy ông dang tay định ôm em, không chịu gọi ông ba ăn cơm ( 0,5 điểm) nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị ba mắng im bỏ sang nhà ngoại - Thái độ bé lạnh lùng, cố né tránh quan tâm chăm sóc ơng Sáu.Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Tình cảm khiến người đọc day dứt thêm đau xót chiến tranh phải chia lìa (0, điểm) b Thái độ hành động nhận cha - Khi chia tay, phút giây kịp nhận ơng Sáu ba khiến oà khóc tức tưởi tiếng gọi xé gan ruột người khiến cảm động Giờ phút chia tay, bé muốn ba mua tặng lược - Sự thay đổi đêm nhà bà ngoại bà giải thích bom đạn Mĩ gây - Sự nghi ngờ giải tỏa bé nảy sinh ân hận, tiếc nuối Khi chia tay ba, tất bùng mạnh mẽ, hối xen lẫn hối hận c Đánh giá, nhận xét (0, điểm) (0, điểm) (0, điểm) - Bé Thu có tình cảm sâu sắc , mạnh mẽ dứt khốt rạch rịi - Bé hồn nhiên, ngây thơ mà cá tính - Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ, viết lịng u mến trân trọng II Kết - Khái quát lại vấn đề nghị luận, cảm nhận đánh giá nhân nhân vật Suy nghĩ thân Mức độ chưa tối đa: Học sinh thực không đầy đủ yêu cầu Mức độ không đạt: Học sinh không viết viết hoàn toàn sang vấn đề khác Tổng 4,0 điểm Trang 66 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ………………………… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN:NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 09 câu, 02 trang) I Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4) Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lạ xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà ( Trích Bến q Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, Tập 2, Trang 101) Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 2: Bến quê thể loại với 02 tác phẩm sau đây? A Những xa xôi B Bàn đọc sách C Lặng lẽ Sa Pa C Truyện Kiều E.Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông – ten Câu 3.Trong đoạn trích có sử dụng thành phần biệt lập phụ A Đúng B Sai Câu : Câu: “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.” xếp vào kiểu câu? A Câu đơn B Câu ghép C Câu mở rộng thành phần D Câu đặc biệt Câu 5: Cho đoạn trích: Con thơ sơ da thịt Lên đường Khơng nhỏ bé Nghe (Nói với con, Y Phương) Nội dung đoạn trích Câu : Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau ? Trang 67 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi (Trong lịng mẹ, Ngun Hồng) Câu : Sau học xong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả Vũ Khoan, học sinh em thấy đã, cần phải làm để chuẩn bị hành trang cho thân để vững bước vào kỉ 21 ? II Làm văn Câu 1: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa ( « Cảnh ngày xn » trích « Truyện Kiều », Nguyễn Du) Cảm nhận em trước họa tuyệt đẹp mùa xuân qua bốn dòng thơ Câu : Phẩm chất người lính nhân vật Phương Định qua đoạn trích « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN:NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Chú ý: - Thí sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa - Điểm thi hướng dẫn chấm làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai I Đọc hiểu Câu 1: 0,25 đ Trang 68 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Mức độ tối đa: Hs chọn đáp án C Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 2: 0,25 đ Mức độ tối đa: Hs chọn đáp án A, C Mức độ chưa tối đa: HS chọn đáp án A C Mức độ không đạt: không trả lời có câu trả lời khác Câu 3: 0,25 đ Mức độ tối đa: Hs chọn đáp án A Mức độ khơng đạt: khơng trả lời có câu trả lời khác Câu 4: 0,25 đ Mức độ tối đa: Hs chọn đáp án B Mức độ không đạt: khơng trả lời có câu trả lời khác Câu 5: 0,5 đ Mức độ tối đa: HS điền vào chỗ trống Lời dặn dò mong ước người cha với con, mong cần tự tin, vững bước đường đời Mức độ chưa tối đa: Hs điền vào chỗ trống: Lời dặn dò cha với Mức độ chưa đạt: HS khơng có câu trả lời có câu trả lời khác Câu 6: 0,5 đ Mức độ tối đa: Hs phân tích câu tạo câu sau: Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi //là vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, CN1 VN1 // vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi CN2 VN2 Mức độ khơng đạt: khơng có cách phân tích có cách phân tích khác Câu 7: đ Mức độ tối đa: HS trình bày dạng đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nội dung: - Cần có hành động việc làm cụ thể như: Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe để trở thành trị giỏi, ngoan, có sức khỏe để học tập , trở thành người cơng dân có ích cho gia đình xã hội - Có ý thức rèn luyện kĩ sống để trở thành người học sinh toàn diện Mức độ chưa tối đa: HS trình bày ½ số ý Mức độ chưa đạt: HS khơng liên hệ có cách trả lời khác II Làm văn Câu 1: ( đ) Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ - Bài viết phải làm rõ bốn dịng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân họa tuyệt đẹp mùa xuân * Về phương diện hình thức: - Viết nghị luận văn học (ngắn) - Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu Cụ thể: Mở bài: (0,5 đ) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du vị trí đoạn trích Cảnh ngày xn, vị trí bốn dịng thơ đoạn trích Trang 69 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) - Nêu vấn đề nghị luận: bốn dịng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân họa tuyệt đẹp mùa xuân Thân bài: (2 đ) - Hai dòng thơ đầu: Vừa nói thời gian vừa gợi khơng gian mùa xn: (1 đ) + Phân tích hình ảnh én đưa thoi: Biện pháp ẩn dụ qua hình ảnh vừa gợi hình ảnh chim én tín hiệu riêng mùa xuân, vừa gợi không gian mùa xuân, vừa ngầm ý ngày xuận trôi qua nhanh + Giải thích thiều quang: ánh sáng đẹp ngày xuân + Kết hợp hai hình ảnh trên: Ngày xn trơi mau, có ba tháng xn mà hết sáu mươi ngày Tháng tháng cuối mùa xuân, cánh én dập dìu bay liệng bầu trời cao rộng => gợi cảm giác bâng khuâng tiếc nuối thời gian đẹp mùa xuân - Hai dòng thơ sau: Là tranh tuyệt đẹp mùa xuân với hình ảnh màu sắc hài hịa (1 đ) + Phân tích hình ảnh thảm cỏ non + Hình ảnh cành hoa lê trắng + Phân tích vai trị chữ điểm câu thơ => Vẻ đẹp tinh khôi, mẻ, giàu sức sống (cỏ non),khoáng đạt, trẻo( xanh tận chân trời) nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài bơng hoa) có hồn qua đường nét, hình ảnh, màu sắc…của buổi sáng mùa xuân - tâm hồn người: vui tươi, phấn chấn thể qua nhìn trẻo, tươi tắn cảnh vật buổi sáng mùa xuân Kết bài:(0,5đ) - Đánh giá ngòi bút tài hoa bậc thầy thi hào Nguyễn Du việc tả cảnh, ngơn ngữ biểu cảm, giàu chất tạo hình - Bốn dòng thơ tranh mùa xuân tươi sáng, để lại ấn tượng đẹp lòng người đọc Mức độ chưa tối đa: HS cảm nhận họa mùa xuân chưa thật đầy đủ, mắc lỗi diễn đạt, tả Mức độ khơng đạt: HS khơng làm làm lạc đề Câu 2: Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận tác phẩm truyện hoắc đoạn trích - Bài viết phải làm rõ phẩm chất người lính nhân vật Phương Định đặc biệt lần phá bom nổ chậm * Về phương diện hình thức: - Viết nghị luận văn học (ngắn) - Bài văn khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu Cụ thể: Mở bài: (0,5 đ) - Giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận: phẩm chất người lính nhân vật Phương Định đặc biệt lần phá bom nổ chậm Thân bài: (3 đ) Trang 70 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) - Phương Định nhân vật truyện ngắn, người đồng đội có đời sống tâm hồn phong phú: hồn nhiên, sáng, vô tư pha chút tinh nghịch, mộng mơ, thích hát, thích làm đẹp yêu mến đồng đội (0,5 đ) - Tuy nhiên vẻ đẹp phẩm chất người lính Phương Định thể rõ lần phá bom nổ chậm.(2 đ) + Mặc dù quen với cơng việc này, chí có ngày phải phá đến năm bom, lần đối mặt lần thử thách với thần kinh: Hs phân tích thay đổi tâm lí từ phát sợ chuẩn bị phá bom đến khơng sợ => ấm tình đồng đội “các anh trinh cao xạ có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt”…”cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa”… “các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới”, tình u nước lòng tự trọng tiếp thêm sức mạnh can đảm cho cô + Đối mặt với bom tâm lí miêu tả cụ thể, chân thực, sắc nhọn đến chi tiết: bình tĩnh thao tác chạy đua với thời gian để vượt qua chết “ lưỡi xẻng chạm vào bom…tơi rùng thấy làm chậm… vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành…” => Những cảm giác không nhạy cảm mà cịn tích lũy kinh nghiệm sau nhiều lần phá bom + Trong giây phút có nghĩ tới chết chết mờ nhạt, khơng cụ thể, lúc hiệu cơng việc: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Biết chết có thẻ xảy đến lúc mà xông tới, sợ mà không lùi bước…=> Sự gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm Chiến trường nôi luyện lĩnh yêu nước kiên cường cho người gái Việt Nam bé nhỏ * Đánh giá liên hệ: (0,5đ) - HS liên hệ đến hình ảnh người lính tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ: Hình ảnh anh lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), hình ảnh gái niên xung phong thơ Khoảng trời hố bom (Lâm Thị Mĩ Dạ), Trường Sơn đông, Trường Sơn tây ( Phạm Tiến Duật)… Đó thề hệ thời đại anh hùng- thời đại Hồ Chí Minh - Nghệ thuật miêu tả tâm lí chân thực, đa dạng khơng phức tạp: Đối mặt với chết ta khơng thấy có băn khoăn, day dứt trăn trở hay lựa chọn Kết bài:(0,5đ) - Hình ảnh Phương Định hình ảnh đại diện cho hệ niên xung phong anh hùng thời kì kháng chiến chống Mĩ: giàu lịng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc - Cảm xúc thân Mức độ chưa tối đa: HS nêu chưa đầy đủ phẩm chất người lính nhân vật, cịn mắc lỗi diễn đạt, tả Mức độ khơng đạt: HS khơng làm làm lạc đề ………………………… ĐỀ THI : VÀO 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 09 câu, 02 trang) Trang 71 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) I.Phần đọc hiểu ( điểm ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi ( từ câu đến câu ) {…} Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh nonnhững màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ tới khơng xót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến- bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.” ( Trích Bến q Nguyễn Minh Châu , Ngữ văn 9, Tập 2, Trang 101 ) Câu 1: Nội dung đoạn văn gì? A Hình ảnh thiên nhiên mang sắc màu thật lạ mắt B Thiên nhiên dường nhợt nhạt xám xịt C Thiên nhiên mang sắc màu thân thuộc thân thuộc quê hương D Thấy vật bình thường ngày Câu 2: Bến quê đề tài với tác phẩm nào? A Lặng lẽ Sa Pa C Những xa xôi B Ánh trăng D Sang thu E Mùa xuân nho nhỏ Câu 3: Câu văn: “ Suốt đời Nhĩ tới khơng xót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến- bờ bên sơng Hồng trước cửa sổ nhà mình.” thể chiêm nghiệm Nhĩ nghịch lí đời anh A Đúng B Sai Câu 4: Phần gạch chân câu văn: “ Suốt đời Nhĩ tới khơng xót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đếncái bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.” thành phần gì? A Thành phần tình thái C Thành phần gọi- đáp B Thành phần cảm thán D Thành phần phụ Câu 5: ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Bến quê” ? Câu 6: Đoạn thơ: “ Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua Nhưng biết trò chơi khác hay Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết mẹ ta chốn nào” Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Biện pháp nghệ thuật đoạn thơ ? Câu 7: Bằng cảm nhận em viết đoạn văn ( từ đến câu) đoạn thơ trên? II Phần làm văn ( điểm ) Câu 1: Suy nghĩ em nguyện ước Thanh Hải qua đoạn thơ: “Ta làm chim hót Trang 72 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân- ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.” ( Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) Câu 2: Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long …………………………Hết…………………… Trang 73 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04trang) I Phần đọc hiểu ( điểm) Câu (0,25điểm) Đáp án a Mức độ tối đa:Học sinh chọn đáp án C Điểm 0,25điểm b Mức độ khơng đạt: khơng có câu trả lời câu trả lời khác a Mức độ tối đa:Học sinh chọn đáp án B,D 0,25điểm (0,25điểm) b Mức chưa độ tối đa:Học sinh chọn đáp án B D c Mức độ khơng đạt: khơng có câu trả lời câu trả lời khác a Mức độ tối đa:Học sinh chọn đáp án A 0,25điểm (0,25điểm) b Mức độ không đạt: khơng có câu trả lời câu trả lời khác a Mức độ tối đa:Học sinh chọn đáp án D 0,25điểm (0,25điểm) b Mức độ khơng đạt: khơng có câu trả lời câu trả lời khác a Mức độ tối đa: HS nêu (0,5điểm) 0,5điểm - Có ý nghĩa thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi mà đích thực sống, quê hương - Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc cô đúc qua nhan đề tác phẩm b Mức độ chưa tối đa: HS giải thích chưa đầy đủ ý 0,25điểm c Mức độ không đạt: HS khơng có câu trả lời trả lời khác a Mức độ tối đa: HS nêu (0,5điểm) - Hai câu thơ nằm tác phẩm “ Mây sóng” Ta-go - Biện pháp nghệ thuật sử dụng: Phép điệp ngữ nhân hóa Trang 74 0,5điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) b Mức độ chưa tối đa: HS nêu tên tác phẩm nêu biện pháp nghệ thuật 0,25điểm c Mức độ khơng đạt: HS khơng có câu trả lời trả lời khác a Mức độ tối đa: HS làm (1điểm) 1điểm - Đoạn văn hoàn chỉnh, hình thức, đủ số câu theo quy định - Đảm bảo tính liên kết - Nêu giá trị nghệ thuật - Nội dung : + Không tách rời, cách chia tình mẹ + Tình mẫu tử khắp nơi thiêng liêng bất diệt + HS liên hệ với sống để bày tỏ cảm xúc mẹ b Mức độ chưa tối đa: HS Chưa thực yêu cầu đoạn văn chưa nêu nghệ thuật, mắc lỗi… 0,5điểm c Mức độ không đạt: HS không làm, làm không II Phần làm văn ( điểm ): Câu Đáp án Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận văn học: nghị luận nguyện ước cống hiến cho đời tác giả thơ - Bài viết cần làm bật nguyện ước chân thành tác giả ba khổ thơ cuối thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải * Về phương diện kĩ -Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ ( văn ngắn ) - Bố cục viết chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng - Diễn đạt nhuần nhuyễn, lời văn sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: (3 điểm) Điểm 1, Mở bài: 0,5điểm - Giơí thiệu tác giả, tác phẩm 0,5điểm - Nêu vấn đề nghị luận: nguyện ước làm mùa xuân nho nhỏ để cống hiến cho đời nhà thơ 2, Thân điểm - Luận điểm 1:Lời tâm niệm nguyện ước tác giả: tiếng chim, nhành hoa , nốt nhạc trầm Là niềm khao khát, hi vọng, bộc bạch tâm niệm thiết tha nhà cách mạng, nhà thơ gắn bó trọn đời với quê 0,5điểm Trang 75 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) hương đất nước …… “ Ta làm chim hót ……………………… Một nốt trầm xao xuyến” - Luận điểm 2: Mong muốn cống hiến khiêm nhường, lặng lẽ, khơng kể tuổi tác… Đó cống hiến chung tất người đất nước, đời… 0,5điểm Một mùa xuân nho nhỏ ……………………… Dù tóc bạc - Thể lẽ sống đẹp, lí tưởng…… - Luận điểm 3: Lời ngợi ca quê hương, đất nước, biểu niềm tin yêu gắn bó sâu nặng tác giả với quê hương, đất nước chân tình, thắm thiết…qua âm điệu xứ Huế 0,5điểm Mùa xuân- ta xin hát …………………… Nhịp phách tiền đất Huế - Liên hệ, đánh giá: 0,5điểm + HS liên hệ hình ành anh niên “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, cô gái TNXP “ Những xa xôi”, ước muốn Viễn phương qua “ Viếng lăng Bác”….để từ giãi bày tình cảm + Đánh giá khái quát ước nguyện nhà thơ… 3, Kết 0,5điểm - Đánh giá nguyện ước chân thành tác giả qua ba khổ thơ- thơ 0,5điểm - Cảm xúc thân Mức độ chưa tối đa: HS nêu chưa hết luận điểm, chưa có đánh giá liên hệ, viết mắc lỗi diễn đạt, sai tả…… (4 điểm) Mức độ khơng đạt: HS không làm sai đề Mức độ tối đa: * Về phương diện nội dung: - Đúng kiểu nghị luận văn học: nghị luận vẻ đẹp nhân vật tác phẩm truyện - Bài viết cần làm bật vẻ đẹp anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long * Về phương diện kĩ -Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( văn ngắn ) - Bố cục viết chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng - Diễn đạt nhuần nhuyễn, lời văn sáng, giàu cảm xúc Trang 76 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Thang điểm: 1, Mở 0,5điểm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu khái quát vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện 2, Thân 0,5điểm - Giới nhân vật anh niên điểm sáng bật tranh mà tác giả thể - Luận điểm 1: Hồn cảnh sống làm việc + Cơng việc anh niên… yêu cầu công việc + Gian khổ anh phải sống hồn cảnh độc… - Luận điểm 2: ý thức cơng việc lịng u nghề + Cơng việc thầm lặng, có ích cho sống……………cơng việc có ý nghĩa, thật hạnh phúc + Yêu sách ham đọc sách + Biết tổ chức, xếp sống khoa học…… làm nhiều công việc khác để tạo nên nét đẹp sống hàng ngày - Luận điểm 3: Những nét tính cách phẩm chất đáng quý + Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm người… + Là người khiêm tốn, thành thực… + Sự ân cần chu đáo, hiếu khách… * Đánh giá, liên hệ: - Liên hệ với số nhân vật gián tiếp tác phẩm: ông kĩ sư, anh cán nghiên cứu sét… - Liên hệ đến tác phẩm khác: nữ TNXP “ Những xa xơi”, người lính lái xe Trường Sơn qua “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính’ - Là hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước… 3, Kết 0,5điểm - Đánh giá nhân vật, tác phẩm - Liên hệ với thân, hệ trẻ ngày hôm Mức độ chưa tối đa: HS nêu chưa hết luận điểm, chưa có đánh giá liên hệ, viết mắc lỗi diễn đạt, sai tả…… Mức độ khơng đạt: HS khơng làm sai đề 0,5điểm …………………………Hết…………………… Trang 77 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm điểm 0,5điểm BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) Trang 78 ... đề Trang 41 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) (PHẦN NÀY DO SỞ GD&ĐT GHI) ………………………… ĐỀ THI MÔN NGŨ VĂN Năm học 2015 - 2016 MÔN:NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi. .. Trang 10 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm3 trang ) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3đ) Câu Đáp. .. Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1) Trang 28 BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MƠN NGŨ VĂN CĨ ĐÁP ÁN (PHẦN 2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT (PHẦN NÀY DO SỞ Năm học 2015 - 2016 GD&ĐT GHI) MÔN:

Ngày đăng: 09/04/2016, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan