tiểu luận: VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNGMỸ

28 1.3K 4
tiểu luận: VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG  MỐI QUAN HỆ TRUNGMỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân số: hơn 1,34 tỷ người (tính đến 42011). Dân Tộc: Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc được chính thức công, trong đó dân tộc Hán là chủ yếu (chiếm 93% dân số), ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 7% dân số cả nước và phân bổ trên 5060% diện tích toàn quốc). Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã. Thủ đô: Bắc Kinh. Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo. Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn. Văn Hóa Trung Quốc: Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng đạo Phật – tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác. Kinh Tế Trung Quốc: Đây là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa. GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD. GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới (thứ 104 trên 183 quốc gia năm 2007). Trong những năm gần đây, GDP bình quân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA LỊCH SỬ *** Bài tiểu luận LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNG-MỸ Họ tên: Nguyễn Vũ Minh Trâm MSSV: k38.608.030 Lớp: QTH k38B I Khái quát đất nước Trung Quốc : Tên nước: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (The People’s Republic of China) Thủ đô: Bắc Kinh Ngày quốc khánh: 01-10-1949 Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm phần nửa phía bắc Đông bán cầu, phía đông nam đại lục Á – Âu, phía đông châu Á, phía Tây Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan, Taghikistan (phía tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía tây nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía đông) Diện tích: 9,6 triệu km2 Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng -4,70C, tháng 260C Ba khu vực coi nóng Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh phức tạp , đa dạng, đa số nằm khu vực bắc ôn đới, thuộc khí hậu gió mùa lục địa, đa số vùng có bốn mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực Do đất nước rộng lớn, địa hình phức tạp, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu đa dạng theo Từ nam lên bắc vùng nhiệt đới, nhiệt đới, trung ôn đới, hàn ôn đới,, Còn khí hậu vùng cao nguyện Thanh Tạng vùng khí hậu theo đường thẳng đứng Đặc diểm khí hậu Trung Quốc mùa đông đa sốcác vùng lạnh giá, khí hậu miền Nam Bắc chênh lệch rõ rệt Về mùa hè ánh mặt trời chiếu thẳng xuống bắc bán cầu nên miền Bắc ngày dài hơn, mùa đông mặt trời chiếu tới miền Nam Bắc nên ngày gần Trừ vùng cao nguyên Thanh Tạng có địa hình cao ra, nước nóng ấm, khí hậu chênh lệch không nhiều Đa số vùng ảnh huởng dòng khí vùng biển ẩm, thổi vào lục địa nên mưa nhiều, lượng mưa vùng mùa không Miền Đông mưa nhiều, miền Tây Từ ĐôngNamtới Tây Bắc lượng mưa giảm dần đồng thời mưa nhiều vào mùa hạ MiềnNammùa mưa kéo dài từ tháng tới tháng 10 Miền Bắc múa mưa ngắn, tập trung vào tháng 7, tháng Dân số: 1,34 tỷ người (tính đến 4/2011) Dân Tộc: Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc thức công, dân tộc Hán chủ yếu (chiếm 93% dân số), có 55 dân tộc người (chiếm 7% dân số nước phân bổ 50-60% diện tích toàn quốc) Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc trung ương cấp hành gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã Thủ đô: Bắc Kinh Tôn giáo: Có tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo Ngôn ngữ: Tiếng Hán tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn Văn Hóa Trung Quốc: Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật – tôn giáo thức đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tôn kính hoàng gia trọng thứ bậc tuổi tác Kinh Tế Trung Quốc: Đây kinh tế lớn thứ giới tính theo Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa GDP Trung Quốc năm 2008 4,42 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 2.660 USD (5.300 USD tính theo sức mua tương đương (PPP), thấp so với nhiều kinh tế khác giới (thứ 104 183 quốc gia năm 2007) Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Năm 2005, 70% GDP Trung Quốc khu vực tư nhân Khu vực kinh tế quốc doanh chịu chi phối khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), công nghiệp nặng, nguồn lượng Giao dịch thương mại nước Châu Á Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế khu vực Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, văn hoá phương Đông lại nghiên cứu nhiều việc học tiếng Trung công cụ tốt để bắt đầu tìm hiểu văn hoá phương Đông Trung Quốc: nơi bạn du học tiếng Trung với chất lượng giáo dục cao, ngành nghề đào tạo đa dạng phù hợp với nhiều trình độ, thủ tục du học đơn giản, chi phí thấp Giáo dục Trung Quốc từ lâu biết đến nước có văn hoá đồ sộ lâu đời giới Giờ đây, Trung Quốc lại nhiều người biết đến kinh tế kỹ thuật đà phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo chất lượng cao thực thiết thực với tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Do đó, ngày nhiều học sinh – sinh viên Việt Nam đến du học Trung Quốc Giáo dục Trung Quốc chia thành cấp học sau: - Mẫu giáo: năm - Bậc tiểu học: năm - Bậc trung học sở: năm - Bậc trung học phổ thông: năm - Cao đẳng đại học: 4-5 năm - Cao học: 2-3 năm - Tiến sỹ: năm Ngôn ngữ: Tiếng Hán tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn II Khái quát nước Mỹ: Tên nước: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (United States of America) Ngày quốc khánh:04-07-1776 Vị trí địa lý: Hoa Kỳ nằm Bắc Mỹ, phía đông Bắc Đại tây dương, phía tây Bắc Thái bình dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, phía nam tiếp giáp với Mêhicô Tổng diện tích: 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, diện tích đất đai 9.158.960 km2 diện tích mặt nước 470.131 km2 Diện tích Hoa Kỳ nửa Nga; khoảng 3/10 Châu Phi; khoảng nửa Nam Mỹ; rộng Trung Quốc không đáng kể; lớn Tây Âu khoảng 2,5 lần Dân số: 311 triệu người (tính đến tháng 4/2011) Sắc tộc: Người da trắng 77,1%, người da đen 12,9%, người Châu Á 4,2%, lại thổ dân dân tộc khác Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ người nhập cư Hiện nay, hàng năm Hoa Kỳ có khoảng triệu người nhập cư Hành chính: Mỹ gồm có 50 tiểu bang đặc khu liên bang Thủ đô: Thủ đô Mỹ Washington D.C Tôn giáo: đa dạng Kito giáo (chiếm 76%), Do Thái giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo… Ngôn ngữ: Tiếng Anh Lịch sử: Hoa Kỳ tách khỏi khối thuộc địa Anh năm 1776 công nhận quốc gia độc lập sau Anh Hoa Kỳ ký Hiệp ước Paris năm 1783 Khi thành lập, Hoa Kỳ có 13 bang Hiện nay, Hoa Kỳ có 50 bang khu hành trực thuộc gồm thủ đô Washington D.C., Samoa, Guam, Virgin Islands Puerto Rico Chính quốc kỳ Hoa Kỳ có 50 đại diện cho 50 Bang 13 vạch trắng đỏ tượng trưng cho 13 thuộc địa Anh tuyên bố độc lập trở thành 13 Bang nước Hoa Kỳ nước có tiềm lực kinh tế quân mạnh giới Những kiện đáng ghi nhớ lịch sử Hoa Kỳ Nội chiến Bắc - Nam ( 1861 1865), Đại suy thóai kinh tế năm 30, thất bại chiến tranh Việt Nam, vụ khủng bố 11/9 năm 2001 Thủ đô: Thủ đô Hoa Kỳ Washington D.C (Washington họ Tổng thống Hoa Kỳ George Washington, DC viết tắt The District of Columbia - tên trước vùng đất này) WashingtonDC có diện tích 176 Km2 khoảng gần 600 nghìn dân Ngân sách Thủ đô Quốc hội Liên bang phê chuẩn, nguồn cấp từ ngân sách liên bang chiếm phần quan trọng III Khái quát mối quan hệ Trung – Mỹ: Đây mội mối quan hệ đặc biệt quan trọng, không khu vực mà dần trở thành mối quan hệ mang tính toàn cầu khác với quan hệ Nhật - Mỹ quan hệ đồng minh mang tính chuyên nghiệp truyền thống Quan hệ Trung - Mỹ phức tạp, chuyển từ trạng thái đối đầu đối địch thời kì Chiến tranh lạnh sang trạng thái vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa can dự vừa kiềm chế giai đoạn Có thể thấy sức mạnh Trung Quốc nằm sức mạnh tổng hợp ngày phát triển không ngừng, nước lớn nhất, nhì châu Á thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Những thành công kinh tế mà Trung Quốc đạt nhờ sách mở cửa đại hóa thập niên gần làm cho đất nước khổng lồ ngày khẳng định vị GDP Trung Quốc năm 2004 đạt 651,5 tỉ nhân dân tệ (NDT), (tương đương 1,665 tỉ USD) Hiện nay, GDP Trung Quốc chiếm 13% GDP toàn cầu, (của Mỹ 24%), tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 9% (Mỹ 4,5%)1 Trung Quốc nước thúc đẩy lớn kinh tế Đông Á Quan hệ Trung – Mỹ trải qua thăng trầm, dzích dzắc Đầu kỉ mới, quyền Bush (cha) lên ý tưởng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc bàn luận Đến thời Tổng thống Bill Clintơn bị gạt Chính quyền Bush (con) chủ trương thực sách khắt khe với Trung Quốc, coi Trung Quốc đối thủ cạnh tranh đe dọa tiềm tàng Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, thái độ thay đổi sau vụ đụng độ máy bay hai bên vào tháng - 2001 đặc biệt sau kiện khủng bố Mỹ ngày 11 - - 2001 Tổng thống Bush chủ trương xây dựng mối quan hệ mang tính xây dựng hợp tác với Trung Quốc Quan hệ Trung – Mỹ cải thiện nhiều Có thể thấy rõ điều Mỹ trung Quốc cần đến Trung Quốc cần từ Mỹ nhiều thứ vốn, công nghệ, kỹ thuật, đồng thời, Trung Quốc muốn hóa giải bước phong tỏa Mỹ Còn Mỹ cần Trung Quốc hợp tác, ủng hộ chống chủ nghĩa khủng bố phạm vi toàn giới, phối hợp với Mỹ vấn đề quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các quan hệ mua bán, kinh doanh Trung Quốc mối lợi khổng lồ Mỹ Tuy cần đến nhau, song hai nước có nhiều mâu thuẫn Thế bao vây mà Mỹ tạo vòng cung khép kín với trung Quốc (1 Đông Bắc Á - Đông Nam Á - Thái Bình Dương, Ngoài khơi – đảo Guam, Hawai) Mâu thuẫn đặc biệt phức tạp vấn đề Đài Loan Như nói, Trung Quốc nước lớn nên Trung Quốc cam lòng chịu cảnh đất nước chưa thống Hơn nữa, Trung Quốc có nhiều lợi ích Đài Loan Chiếm chiếm lối vào, nơi qua lại nhiều loại tàu biển, kiểm soát việc cung cấp dầu lửa cho Nhật Bản, sở hữu phương tiện vũ khí đại mà phương Tây cấp cho Đài Loan, mang lại cho Trung Quốc sức nặng kinh tế tiềm quân khu vực Chính thế, không để Đài Loan vấn đề sống nhà lãnh đạo Trung Quốc Trong đó, việc thống đất nước Trung Quốc khó khăn đứng sau Đài Loan có Mỹ Nhật Bản Với sở phân tích trên, khẳng định rằng, có lúc hòa dịu, song quan hệ Trung – Mỹ luôn chứa đựng mâu thuẫn tiềm tàng Giải mâu thuẫn tác động trực tiếp tới toàn cục diện trị an ninh khu vực Đông Bắc Á nói riêng toàn châu Á - Thái Bình Dương Kinh tế giới, số 15/2005, ngày 10-4-2005, trang Nhìn lại gần ½ kỉ quan hệ Trung - Mỹ thấy mối quan hệ lên xuống thất thường đầy mâu thuẫn Thời đại ngày nay, thương lượng hòa bình đường để giải mâu thuẫn nước Điều lại dối với quan hệ Trung- Mỹ Nhà báo Mỹ Walter Lippmann nói “Mỹ cá voi Trung Quốc voi” Cá voi không làm voi ngược lại voi không làm cá voi Hơn sau đụng độ Triều Tiên nhà lãnh đạo Mỹ rút kết luận nen lao vào chiến tranh lục địa châu Á với Trung Quốc Do đường khác tồn hòa bình thông qua đàm phán hòa bình Có hàng trăm vấn đề mà hai bên cần đàm phán với trước hết theo báo chí Mỹ hai bên tập trung vào vấn đề lớn sau đây: a Trách nhiệm Mỹ Trung Quốc hai hội viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc việc trì trật tự quốc tế ổn định b Trách nhiệm Mỹ Trung Quốc hai kinh tế lớn giới kỷ tới phồn vinh ổn định kinh tế thương mại giới c Sự hợp tác Mỹ Trung Quốc để cải thiện môi trường giới hậu trình công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh Trung Quốc gây d Trung Quốc Mỹ phải làm để trì ổn định chiến lược châu Á cụ thể để Nhật không thấy an ninh bị đe dọa, việc làm cho Nga trở thành nhân tố đóng góp vào an ninh ổn định khu vực vai trò Mỹ việc giúp giải hòa bình tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc với nước láng giềng e Sự phối hợp Mỹ Trung Quốc nhằm làm giảm căng thẳng ngăn ngừa chiến tranh điểm nong Triều Tiên, Vịnh Ba Tư, Nam Á… f Hai bên phải làm để ngăn chặn việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt hạn chế việc chuyển giao vũ khí cho nước nằm khu vực nóng bỏng g Vấn đề ngăn chặn việc buôn bán ma túy h Vấn đề nhân quyền i Vấn đề Đài Loan Em xin trình bày VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG QUAN HỆ TRUNG – MỸ vì: em chọn vấn đề trở ngại hàng đầu gần 50 năm qua nhân tố khiến cho quan hệ Trung- Mỹ không êm thấm Năm 1972 sau gặp tổng thống Nixon, chủ tịch Mao Trạch Đông nói: Vấn đề Đài Loan vấn đề nhỏ, vấn đề giới vấn đề lớn Vấn đề Đài Loan hoãn sau 100 năm Mao Trạch Đông nói lúc địa Trung Quốc thấp, quyền giới hai siêu cường thao túng Ngày tình hình thay đổi, Liên Xô tan rã Trong 20,30 năm tới Trung Quốc trở thành cường quốc giới có kinh tế lớn nhất, sau lấy lại Hồng Kông Ma Cao, liệu Trung Quốc có chịu phận đất đai tiếp tục bị chia cắt có can thiệp nước hay không? Mặt khác 20-30 năm tới, hệ lãnh đạo Đài Loan gồm người có gốc lục địa sinh Đài Loan người gốc Đài Loan Việc mong muốn thống với lục địa không mặn mà Nhưng khó vấn đề Đài Loan chỗ Mỹ biến thành vấn đề Mỹ, phải xử lý theo luật Mỹ, tức “đạo luật quan hệ với Đài Loan” quốc hội Mỹ thông qua năm 1979 Trung- Mỹ lập quan hệ ngoại giao  Chính sách Mỹ quan hệ với Trung Quốc: Một mặt, Mỹ tìm cách hạn chế, mặt khác trọng tăng cường hợp tác Khi tiếp nhận chức Tổng thống Mỹ, Bush thực sách cứng rắn so với Tổng thống tiền nhiệm Tuy vậy, sau kiện 11-9-2001, Mỹ có điều chỉnh, quyền Mỹ nhận thấy khả hợp tác song phương với Trung Quốc vấn đề chống khủng bố toàn cầu Chính vậy, chiến lược an ninh quốc gia Mỹ sau kiện 11-9 xác định quan hệ Trung - Mỹ phần quan trọng chiến lược Mỹ nhằm thúc đẩy châu Á hướng tới thịnh vượng, hòa bình, ổn định Mỹ hoan nghênh phát triển Trung Quốc mong muốn có mối quan hệ mang tính xây dựng với Trung Quốc Trong hoạt động thực tế, hai quốc gia có phối hợp giải vấn đề lợi ích song trùng chống khủng bố, vấn đề Afganishtan, vấn đề dịch bệnh môi trường, Tuy nhiên, Mỹ Trung Quốc không mâu thuẫn, cam kết Mỹ khả tự vệ Đài Loan theo đạo luật quan hệ với Đài Loan, vấn đề nhân quyền, Hơn nữa, gia tăng tiềm lực Trung Quốc Trung Quốc thực tế ngày thâm nhập sâu vào khu vực lĩnh vực trước vốn thuộc ảnh hưởng Mỹ, sách ngoại giao, tìm kiếm thị trường nguồn cung cấp tài nguyên, lượng không triển khai châu Á mà khắp nơi giới làm cho Mỹ phải tính toán dè chừng Song thấy điều làm Mỹ cảnh giác không tác động mạnh đến chiều hướng sách Mỹ Trung Quốc Mỹ cứng rắn vần đề Đài Loan song đủ mềm mại để không phá vỡ trạng quan hệ trị Mỹ - Trung Chính sách không định lợi ích Mỹ hay thân Mỹ Trung Quốc mà chịu tác động qui định bối cảnh tương quan sức lực trung tâm quyền lực Chính vậy, Mỹ xác định không nên đối kháng với Trung Quốc sách đối ngoại xem Trung Quốc người tham gia có trách nhiệm “trong công việc quốc tế” Điều chắn tạo điều kiện cho quan hệ hợp tác khu vực phát triển mạnh IV Vấn đề Đài Loan Ngọn nguồn vấn đề Đài Loan: Đài Loan đảo khu vực Đông Á, khơi đông nam Đại Lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản, phía bắc Philippine Từ “Đài Loan” dùng để lãnh thổ nhà nước Trung Hoa Dân Quốc quản lí, bao gồm đảo Đài Loan (Lan Tự Lục Đảo), quân đảo Bành Hồ eo biển Đài Loan, Kim Môn Mã Tổ khơi Phúc Kiến Sau cuô ̣c chiế n tranh thế giới lầ n thứ 2, về mă ̣t pháp luâ ̣t lẫn sự thâ ̣t lich ̣ sử , Đài Loan đã đươ ̣c trả la ̣i cho Trung Quố c Sở di ̃ la ̣i xuấ t hiê ̣n vấ n đề Đà i Loan là Quố c dân đảng Trung Quố c mở cuô ̣c nô ̣i chiế n , quan tro ̣ng là sự can thiê ̣p của thế lực nước ngoài Trong thời kỳ Trung Quố c chố ng la ̣i quân xâm lươ ̣c Nhâ ̣t , Quố c dân đảng Trung Quố c và Đảng cô ̣ng sản Trung Quố c đã xây dựng mă ̣t trâ ̣n thố ng nhấ t dân tô ̣c chố ng Nhâ ̣t để chố ng la ̣i cuô ̣c xâm lươ ̣c của chủ nghiã đế quố c Nhâ ̣t Sau cuô ̣c chiế n tranh chố ng Nhâ ̣t giành đươ ̣c thắ ng lơ ̣i, tâ ̣p đoàn Quố c dân đảng Tưởng Giới Tha ̣ch cầ m đầ u dựa vào ủng hộ Mỹ, mở cuô ̣c nô ̣i chiế n pha ̣m vi toàn quố c Đảng cô ̣ng sản Trung Quố c lañ h đa ̣o nhân dân Trung Quố c tiế n hành cuô ̣c chiế n tranh giải phóng năm Do ngươ ̣c la ̣i lơ ̣i ích dân tô ̣c, tâ ̣p đoàn Quố c dân đảng lúc đó đã bi ̣nhân dân các dân tô ̣c Trung Quố c phỉ nhổ , cuố i cùng chin ́ h phủ “Trung Hoa dân quố c” của Quố c dân đảng bi ̣lâ ̣t đổ Ngày tháng 10 năm 1949, Nước cô ̣ng hoà nhân dân Trung Hoa thành lâ ̣p, trở thành chính phủ hơ ̣p pháp nhấ t của Trung Quố c Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân viên quân tập đoàn Quốc dân đảng rút lui sang Đài Loan Dưới sự ủng hô ̣ của chin ́ h phủ Mỹ lúc đó, chúng trì thống trị Đài Loan, nên hin ̀ h thành tra ̣ng thái đất liền Đài Loan bi ̣chia cắ t ở hai bờ eo biể n Sau cuô ̣c chiế n tranh thế giới lầ n thứ 2, cu ̣c diê ̣n hai mă ̣t trâ ̣n ở phương Đông và phương Tây chố ng cho ̣i nhau, xét từ gọi chiến lược toàn cầu lợi ích nước mình, phủ Mỹ cho tiền, cho vũ khí và cho người mô ̣t cách không thương tiế c để ủng Lời tuyên bố mà Nhà Trắng đưa ngày 5-1-1950 Đài Loan làm rõ sách mà Hoa Kì theo đuổi tương lai Quốc Dân Đảng: không dính líu vào nội chiến Trung Quốc, không cung cấp viện trợ hay cố vấn quân cho lực lượng Quốc Dân đảng Thậm chí giới lãnh đạo Hoa Kì không gộp Đài Loan vào tuyến phòng thủ họ Tây Thái Bình Dương Còn quyền Hoa Lục, Washington xác lập lập trường mang tính trung dung: không “thù địch thẳng thừng” mà không “có thái độ hòa giải” Truman tán đồng việc kết nạp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào Liên Hiệp Quốc vấn đề thủ tục, vấn đề sách, nghĩa không lệ thuộc vào quyền phủ Hoa Kì Trong diễn văn gửi toàn dân ngày 2-2-1953, vai trò Tổng thống Hoa Kì, Eisenhower công bố thay đổi sách Trung Quốc: từ bỏ sách “trung lập hóa” Đài Loan lúc lí khiến tổng thống Truman đưa hạm đội đến tuần phòng dọc theo eo biển Đài Loan nhằm trung lập hóa Đài Loan ngăn ngừa xung đột Hoa Lục Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Đài Loan, Eisenhower lại nói rõ rằng: “ không lí nữa, lôgic tình hình buộc tàu chiến Mỹ đảm nhận bảo vệ người cộng sản Trung Quốc, cho phép họ hoàn toàn yên tâm giết hại binh sĩ nước đồng minh liên Hiệp Quốc Triều Tiên Do vậy, lệnh cho không dùng Hạm đội bảo vệ Trung Cộng” Ngay sau hội nghị Gieneva Đông Dương 1954, Hoa Kì tích cực xúc tiến, đẩy mạnh việc thành lập tổ chức Hiệp Ước Đông Nam Á (SEATO) tăng cường diện họ Nam Việt Nam nhằm mục đích gọi “ chặn đứng bành trướng ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc xuống Đông Nam Á” Để bày tỏ bất mãn mình, từ ngày 3-9, Trung Quốc tổ chức đợt pháo kích mạnh mẽ lên đảo Kim Môn Mã Tổ Kim Môn quần đảo gồm 14 đảo với tổng diện tích khoảng từ 160 đến 180 km2 nằm cách cảng Áo Môn thuộc tỉnh Phúc Kiến khoảng 10km Mã Tổ quần đảo gồm đảo với tổng diện tích không 30 km2, nằm cách cảng Phúc Châu thuộc tỉnh Phúc Kiến 10km Kim Môn Mã Tổ thuộc quyền kiểm soát quyền Quốc Dân Đảng, sau Quốc Dân Đảng bị đánh bại nội chiến Quốc – Cộng (1946 – 1949) rút chạy đảo Đài Loan Nằm cách 150 hải lí hai đầu cực bắc cực nam eo biển Đài Loan, Kim Môn Mã Tổ với quần đảo Bành Hồ tạo thành nhân tố có ý nghĩa chiến lược hệ thống phòng thủ quyền Đài Loan Do vậy, chúng bảo vệ đạo quân hùng hậu, dao động khoảng 65.000 đến 100.000 Ngay tháng 10-1949, Chính phủ Bắc Kinh tổ chức hành quân lên Kim Môn, không thành công Từ đó, đảo Kim môn Mã Tổ bị quân đội Trung Quốc pháo kích ngày: từ vài đến vài nghìn Đó dấu hiệu cho thấy Trung Quốc dự tính đưa quân đổ lên đảo Còn nước diễn vô số mít tinh quần chúng lên án đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Tưởng Giới Thạch; 13 phi công Mỹ bị bắt chiến tranh Triều Tiên bị mang xử 11 năm tù Diễn biến đặt Hoa Kì trước định khó khăn: có nên đảo giá trị quân mà gây chiến tranh với Trung Quốc, mà, theo lời Eisenhower, tất đưa đến chiến tranh toàn diện với Liên Xô Nhưng Đài Loan để chúng, chế độ Tưởng lại rơi vào tình trạng rối ren Bắc Kinh coi hội tốt để giải nốt vấn đề Đài Loan Hiệp ước phòng thủ chung kí kết ngày 2-12-1954 Hoa Kì Đài Loan thể rõ cách xử trí linh hoạt Hoa Kì quan hệ tam giác Hoa Kì – Trung Quốc – Đài Loan Theo hiệp ước, Hoa Kì Đài Loan “sẽ ủng hộ phát triển khả riêng lẽ tập thể nỗ lực chống lại tiến công vũ trang hoạt động phá hoại cộng sản điều khiển từ bên nhằm vào toàn vẹn lãnh thổ ổn định trị hai nước” Để thực thi hiệp ước, Hoa Kì phép đóng quân đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ; bên cạnh đó, Hoa Kì cam kết viện trợ quân góp phần vào “tiến kinh tế phồn vinh xã hội” Đài Loan Nhưng giống trường hợp nước đồng minh châu Á khác, cam kết Hoa Kì Đài Loan nghĩa Hoa Kì đương nhiên lấn chiếm bùng nổ xung đột Đài Loan Trong trường hợp có xung đột, bên kí kết “sẽ hành động phù hợp với qui định hiến pháp nước để chặn đứng mối hiểm họa chung” Công hàm trao đổi ngày 10-12 ngoại giao hai bên nhấn mạnh không bên tiến hành hoạt động từ phần lãnh thổ quyền Tưởng Giới Thạch (từ đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ), mà đồng thuận chung, trừ trường hợp khẩn cấp Điều kiện ràng buộc khiến quyền Đài Loan phải cân nhắc thật kĩ lưỡng trước thực ước muốn lâu đưa quân đổ lên Hoa Lục Nó đồng thời cho phép Hoa Kì có quyền diễn giải cách linh hoạt nghĩa vụ hiệp ước phòng thủ chung Cũng cần lưu ý rằng, hiệp ước buộc hai bên “không giảm số quân mình, mà đồng thuận, đóng Đài Loan quần đảo Bành Hồ đến mức làm suy yếu khả phòng thủ lãnh thỗ này” Việc kí kết hiệp ước bị Bắc Kinh tiếp đón lời phản kháng dội cảnh cáo xảy hậu nghiêm trọng, Hoa Kì chống lại nổ lực đáng Trung Quốc nhằm giải phóng Đài Loan đảo phụ cận Ngày 181-1955, lực lượng đặc nhiệm Trung Quốc đổ lên đảo đại trấn nằm cách Đài Loan 350 km vầ phía Bắc Ngay ngày hôm đó, Eisenhower tuyên bố quần đảo vừa khó phòng thủ, vừa cách xa Đài Loan dân, nên “không có ý nghĩa sống cho việc bảo vệ Đài Loan Bành Hồ” Ông gây sức ép để Tưởng rút khỏi Nhưng ông lại cho rằng, để Kim Môn Mã Tổ, Đài Loan chung số phận Diễn biến đe dọa nghiêm trọng hàng rào chống cộng bao gồm vùng Tây Thái Bình Dương, tức Nhật, Hàn Quốc, Cộng Hòa Nhân Cân trung Hoa, cộng Hòa Philippines, Thái Lan Việt Nam” Còn Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, Miến Điện “có lẽ hoàn toàn chịu ảnh hưởng cộng sản” Ngày 29-1-1955, Quốc hội Hoa Kì thông qua nghị Đài Loan trao cho tổng thống quyền hành cần thiết để sử dụng lực lượng vũ trang đất nước nhằm “đàm bảo an ninh bảo vệ Đài Loan, Bành Hồ vùng lãnh thỗ gắn liền với vùng đất khỏi tiến công quân sự” Tình trạng căng thẳng ngày tăng cao eo biển Đài Loan gây lo ngại không cho đồng minh Mỹ khối NATO, mà cho nhà lãnh đạo Liên Xô, vốn tìm cách cải thiện quan hệ với Hoa Kì Tất không muốn Đài Loan trở thành ngòi nổ chiến tranh giới Về phần mình, Trung Quốc chuẩn bị tham dự hội nghị Bandung nhóm họp vào tháng 4-1955, không thực có lợi cho Bắc Kinh gây căng thẳng với Hoa Kì vấn đề Đài Loan Ngày 23-4 Bandung, Chu Ân Lai công khai tuyên bố nhân dân Trung Quốc “không muốn gây chiến với Hoa Kì” phủ ông “sẵn sàng đàm phán với Hoa Kì vấn đề hòa dịu Viễn Đông đặc biệt vùng Đài Loan” Ngày 22-5, phủ Trung Quốc thức đình vấn đề eo biển Đài Loan Trong bầu không khí chớm hòa dịu quan hệ Đông – Tây, mà hội nghị thượng đỉnh Gieneva tháng 7-1955 mở đầu, Hoa Kì Trung Quốc đồng ý mở đàm phán tay đôi cấp đạ sứ từ ngày 1-8-1955 Gieneva từ ngày 15-9-1958 chuyển Varsava để giải vấn đề liên quan đến hai nước, mà trước hết chuyện thả tự cho khoảng 30-40 công dân Hoa Kì bị giam giữ Trung Quốc nhiều lí khác nhau; phủ Bắc Kinh mong muốn Hoa Kì không gây trở ngại cho việc trở Hoa Lục sinh viên Trung Quốc theo học Hoa Kì (gần 5.000 người) Kéo dài đến đầu thập niên 70, đàm phán trông không giúp nhiều vào việc cải thiện quan hệ hai nước, sau ngần năm đàm phán, hai bên kí thảo thuận việc hồi hương công dân hai nước, tháng sau buổi họp Nhưng thực chúng cân thiết cho phép hai biết rõ hậu ý đối phương tránh hiểu lầm tai hại, vào thời điểm căng thẳng Cuộc khủng hoảng tháng 8-1958 eo biền Đài Loan thời điểm Rạng sáng ngày 24-8, quân đội Trung Quốc pháo kích ạt hai đảo Kim Môn Mã Tổ, nơi quyền Đài Loan tập trung khoảng 75.000 quân Washington liền mau chóng tthi hành biện pháp quân cần thiết, y thể xảy đại chiến Hạm đội tăng cường số tàu chiến Hạm đội Đã xảy số trận hải chiến không chiến quân đội Trung Quốc lực lượng vũ trang Đà Loan Đây xung đột vũ trang hai bên kể từ năm 1949 Ngày 6-9, Chu Ân Lai đưa tín hiệu sẳn sàng giảm cường độ căng thẳng eo biển Đài Loan đề nghị nối lại đàm phán Trung – Mỹ cấp đại sứ, vốn bị đình từ tháng 12-1957 Ngày 23-10, Tưởng Giới Thạch tuyên bố từ bỏ việc thu hồi Hoa Lục quân Hai ngày sau, Bắc Kinh tuyên bố pháo kích Kim Môn Mã Tổ vào ngày lẻ tháng Cuộc xung đột giảm dần cường độ Thực khó giải thích động mục đích thực người lãnh đạo Trung Quốc gây khủng hoảng Có thể đậy thái độ mà Bắc Kinh biểu lộ bất mãn họ trước điều mà họ cho Khrushchev sẵn sàng nhân nhượng Hoa Kì đầu họ Hoặc giả Trung Quốc gây khó khăn chó tiến trình hòa hoãn Xô – Mỹ hầu khẳng định vị cường quốc giới ngang hàng Hoa Kì Liên Xô Hoặc Mao muốn tay trước hầu tránh việc quyền Quốc Dân đảng tìm cách khai thác chấn động mà đường lối “Ba cờ hồng” chắn tạo Mặc dù tiến trình xích lại gần hai nước phải vượt qua nhiều trở ngại tính tế nhị thân tiến trình hoạt động mở rộng chiến tranh Đông Dương sang Campuchia Lào Nixon, hai bên tìm lối thoát cho vấn đề Sau “ngoại giao bóng bàn”, giới lãnh đạo Bắc Kinh Washington diễn trao đổi thư từ khẩn trương, kết ngày 8-7-1971, Kissinger bí mật bay từ Pakistan sang Trung Quốc Từ ngày đến ngày 11-7, Kissinger Chu Ân Lai tiến hành nhiều thương thảo sở nhân nhượng lẫn vấn đề khiến mối quan hệ hai bên căng thẳng Hai bên xác định ba nguyên tắc làm tảng cho viếng thăm Trung Quốc Nixon - Đài Loan phải coi phận Trung Quốc tương lai trị phải người Trung Quốc tự giải lấy - Tương lai Việt Nam giải bên chiến đấu Việt Nam sau thực ngừng bắn, trao trả tù binh triệt thoái hoàn toàn quân đội Mỹ Nguyên tắc phản ánh đề nghị gần mà Nixon gửi cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thông qua Kissinger - Tất xung đột châu Á phải giải biện pháp hòa bình Ngày 6-7, Nixon đọc diễn văn Kansas City, ông miêu tả: “một tương lai năm đại siêu cường chi phối: Hoa Kì, Tây Âu, Trung Hoa lục địa dĩ nhiên Nhật Bàn nữa” Và ý tưởng không lâu sau thực thực tế; ngày 24-10, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị chấp nhận gia nhập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa xóa bỏ tư cách thành viên Đài Loan Hơn nữa, Trung Quốc hưởng ghế thường trực Đài Loan vừa bỏ trống Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc Ngày 30-10-1971, Nixon tuyên bố theo lập trường Washington “quan hệ cuối Đài Loan với Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa phải giải đàm phán trực tiếp Đài loan Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” Từ ngày 21 đến ngày 28-2-1972, tổng thống Nixon, cố vấn an ninh Henry Kissinger trưởng Ngoại giao William Rogers sang thăm Trung Quốc Cuối viếng thăm, ngày 28-2 thành phố Thượng Hải, hai bên công bố Thông cáo chung Bản Thông cáo chung trình bày quan niệm khác hai bên vấn đề lớn chi phối quan hệ hai nước: Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Đài Loan Trong Thông cáo chung vấn đề Đài Loan, phủ Trung Quốc tuyên bố “vấn đề Đài Loan vấn đề quan trọng cản trở bình thường hóa quan hệ Trung Quốc Hoa Kì”, phủ Bắc Kinh phủ hợp pháp Trung quốc, Đài Loan tỉnh Trung Quốc Việc giải phóng Đài Loan công việc nội Trung Quốc: không nước có quyền can thiệp người Mỹ yêu cầu rút toàn lực lượng quân khỏi Họ kết luận lời tuyên bố rằng: “Chính phủ Trung Quốc kiên chống lại hành động nhằm thành lập “một Trung Quốc Đài Loan”, “một Trung Quốc hai phủ”, “hai Trung Quốc”, “một Đài loan độc lập” hay lập trường cho quy chế Đài Loan chưa rõ ràng” Lập trường Hoa Kì vấn đề sau: “Hoa Kì nhìn nhận người Trung Hoa, hai bên eo biển Đài Loan, khẳng định có Trung Quốc Đài Loan phận Trung Quốc Chính phủ Mỹ không phủ nhận lập trường Chính phủ Hoa Kì xác nhận lại mối quan tâm việc người Trung Hoa giải hòa bình vấn đề Đài Loan” Mỹ khẳng định mục tiêu cuố họ rút quân khỏi Đài Loan, không nói rõ thời hạn Bên cạnh đó, Mỹ tuyên bố đồng ý “giảm dần quân số Đài Loan” theo đà giàm bớt căng thẳng vùng Đáng ý họp báo tổ chức cuối công du, Kissinger có tuyên bố Hiệp ước Phòng thủ chung Hoa Kì – Đài Loan không thay đổi sau chuyến Nixon Trung Quốc Không lâu sau chuyến viếng thăm Nixon, đường bán thức, viên chứa cấp cao Trung Quốc tiếp nghị sĩ H.Boggs G.Ford kín lộ họ “không muốn người Mỹ rút toàn khỏi vùng Thái Bình Dương hay vùng giới” Từ đó, Trung Quốc thường xuyên lên tiếng mối hiểm họa nảy sinh từ âm mưu bành trướng diện Hạm đội Liên Xô Thái Bình Dương Sự thay đổi lập trường Trung Quốc Liên Xô thể đầy đủ thuyết “Ba giới” mà phó thủ tướng Đặng Tiểu Bình thay mặt Mao Trạch Đông công bố ngày 10-4-1974 trụ sở Liên Hiệp Quốc Theo Đặng “trên giới tồn ba giới, vừa liên hệ vừa mâu thuẫn với Mỹ Liên Xô giới thứ nhất, nước phát triển Á, Phi, Mỹ Latinh khu vực khác giới thừ ba, nước phát triển xen hai giới giới thứ hai Hai siêu cường quốc kẻ bóc lột áp lớn giới ngày Siêu cường giương cờ xã hội chủ nghĩa tỏ xấu xa mặt so với nước khác” “Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời nước phát triển Trung Quốc thuộc giới thứ ba” Trong thời gian đó, Hoa Kì tiếp tục tăng mức tín dụng quân cho Đài Loan: 45.2 triệu USD (1973), 60 triệu (1974), 80 triệu (1975) Tổng số vũ khí mà họ chuyển giao cho Đài Loan tăng từ 196 triệu USD (1974) lên 215 triệu (1975) 293 triệu (1976) Quan hệ mậu dịch Đài Loan Hoa Kì tiếp tục tăng mạnh Hoa Kì phớt lờ phản đối dù liệt Bắc Kinh, Washington có động thái khiến vị quốc tế Đài Loan tăng lên Hoa Kì nhấn mạnh việc giải vấn đề Đài Loan cần có điều kiện thời gian Lập trường Hoa Kì Trung Quốc thể rõ qua việc Bắc Kinh Washington thỏa thuận xây dựng nhóm liên lạc hai nước sau chuyến viếng thăm Nixon, lúc quan hệ Hoa Kì Đài Loan giữ nguyên cấp Đại sứ Hoa Kì tiếp tục trì diện quân sự, dù hình thức eo biển Đài Loan Rõ ràng, Hoa Kì mưu toan thực sách “hai Trung Quốc” Có nhiều nguyên nhân khiến Hoa Kì muốn theo đuổi sách này: - Bắc Kinh rõ ý đồ muốn giải vấn đề Đài Loan đường hòa bình - Trung Quốc đứng lập trường Xô thiết lập quan hệ với Hoa Kì Do vậy, Mỹ xét thấy không cần phải tiếp tục nhân nhượng vấn đề Đài Loan - Sự thất bại Mỹ Việt Nam làm tăng thêm ý nghĩa chiến lược Đài Loan việc thực sách Mỹ vùng châu Á – Thái Bình Dương - Đồng minh vững Mỹ vùng châu Á – Thái Bình Dương Nhật Bản Trong nỗ lực trì củng cố mối quan hệ này, Đài Loan đóng vai trò không nhỏ, không nói ngày lớn Quan hệ hai nước năm 1974-1975 bị tác động trực tiếp biến cố lớn liên tiếp xảy đối nội đối ngoại Hoa Kì vụ Watergate, từ chức Nixon, thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam Còn nội tình Trung Quốc khoảng thời gian trải qua biến cố lợi cho việc đẩy mạnh quan hệ hai nước: Chu Ân Lai Mao Trạch Đông bệnh nặng, vị Đặng Tiểu Bình trở nên suy yếu lúc phe “tả khuynh” chủ trương đẩy mạnh cách mạng văn hóa thắng Từ ngày đến ngày 5-12-1972, tổng thống Hoa Kì G.Ford sang thăm Trung Quốc nhằm trì quan hệ vốn trở nên trì trệ với nước G.Ford xem phương tiện gây sức ép lên Liên Xô Nhưng Hoa Kì không muốn làm tổn thương mối quan hệ Liên Xô, hiệp ước Helsiki kí trước chưa đầy nửa năm Do vậy, tiến trình đàm phán, Bắc Kinh cố gây sức ép lôi Mỹ hướng đến quan hệ chặt chẽ tảng chống Liên Xô, G.Ford kiên từ chối tìm cách trì bầu không khí hòa hoãn tạo quan hệ với Liên Xô G.Ford nhấn mạnh rằng: “Chúng ta phải thừa nhận có bất đồng sâu sắc tư tưởng Hoa Kì Liên Xô Chúng ta phải hiểu giống chúng ta, Liên Xô cường quốc vĩ đại lĩnh vực hạt nhân công nghiệp Một phát sinh việc liên quan đến hai cường quốc vĩ đại có ảnh hưởng to lớn vậy, tốt hai nước cần làm việc chung với nhằm giảm căng thẳng sở quan hệ toàn cầu Từ chối quan hệ cộng tác quay thời “Chiến tranh Lạnh”, theo bước hoàn toàn không khôn ngoan người Mỹ chúng ta, giới” Về vấn đề Đài Loan, Mỹ lập lại chủ trương giải đường hòa binh vào thời điểm thích hợp Hoa Kì, lúc Bắc Kinh gợi ý nên theo giải pháp Tokyo nghĩa cắt đứt quan hệ ngoại giao, giữ liên lạc thương mại – kinh tế, khoa học văn học Năm 1976, Jimmy Carter, ứng viên Đảng Dân chủ, đắc cử Tổng thống Hoa Kì Trong quan hệ với Bắc kinh, phủ Carter tiếp tục đường lối Đảng cộng hòa cải thiện quan hệ với Trung Quốc Trong năm 1977, Washington soạn thảo nhiều kế hoạch phục vụ cho đường lối Có thể quy thành năm phương án sau: - Theo cách làm Nhật Bản ( đặt đại sứ quán Bắc Kinh, “nhóm liên lạc” Đài Bắc - Thay hiệp ước an ninh hỗ tương lời tuyên bố đơn phương Washington việc ủng hộ chế độ Đài Bắc - Chính phủ Mỹ hay hãng tư nhân tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan, sau đảo trở thành tỉnh Trung Quốc - Biến Đài Loan thành thứ Hồng Kông - Bắc Kinh công khai tuyên bố từ bỏ việc dùng vũ lực chống Đài Loan Trong năm 1978, diễn hai biến cố đẩy Trung Quốc Hoa Kì nhích lại gần sở chống Liên Xô Phương Tây phát Liên Xô bí mật triển khai từ năm 1976 tên lửa SS-20 mang đầu đạn bắn tới trung tâm chiến lược Tây Âu Chính quyền Carter định tăng cường quan hệ với Trung Quốc “tầm quan trọng tối cao nó” Cố vấn an ninh quốc gia Z.Brzezinski bắt đầu đề cập đến cần thiết sử dụng “con Trung Quốc” nhằm gây sức ép lên Liên Xô Tháng 5-1978, Z.Brzezinski phái sang Trung Quốc Hai bên đưa lời kêu gọi ồn sách chống Liên Xô, không phát triển quan hệ với Việt Nam tỏ thái độ thù địch với Cuba Giữa lúc quan hệ Trung Quốc Việt Nam ngày xấu nhanh chóng Nhưng quan hệ Việt Nam Liên Xô lại nâng cao thêm việc kí Hiệp ước Hòa bình, Hữu nghị Hợp tác hai nước ngày 3-11-1978, kèm với lời cảnh cáo Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô L.L.Brezhnev, dành cho “những tìm cách làm cho tình hình thêm căng thẳng, chia rẽ nước xã hội chủ nghĩa” , “Hiệp ước trở thành thực tế trị Và dù muốn hay không, người ta phải tính đến Hiệp ước này” Tác dụng lời cảnh cáo nhận thấy thật nhanh Ngày 16-1978, Hoa Kì Trung Quốc thông cáo chung việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ từ ngày 1-11979 Washington thừa nhận Chính phủ Kắc kinh phủ hợp pháp Trung Quốc, hủy bỏ hiệp ước phòng thủ chung Hoa Kì – Đài Loan từ ngày 1-1-1980 rút toàn quân lính đóng Đài Loan nước, giữ lại cho quyền có mối quan hệ văn hóa, thương mại, khoa học mối quan hệ không thức khác với nhân dân Đài Loan Về phần mình, Trung Quốc đưa dấu hiệu cho thấy không dùng vũ lực cưỡng chiếm Đài Loan, dù không thuận coi cam kết thức Thông cáo chung nói rõ “ hai bên phân tích tình hình giới nhận thấy rõ nhiều lĩnh vực, hai bên có quyền lợi chung có quan điểm giống nhau” Nội dung cốt lõi Thông cáo chung nằm lập trường thống hai bên cần thiết chống trả “bá quyền giới” (chỉ Liên Xô) “bá quyền khu vực” (chỉ Việt Nam) Vậy bầu không khí căng thẳng trở lại quan hệ Đông – Tây, Hoa Kì định bắt tay với Trung Quốc chống Liên Xô Và tác động tình trạng căng thẳng quan hệ Đông – Tây, Hoa Kì không ngần ngại mở rộng quan hệ cộng tác với Trung Quốc lĩnh vực quân Trong đàm phán vào tháng 1-1980 Bắc Kinh, nghĩa sau quân đội Liên Xô công vào Afghanistan, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Harold Brown thông báo cho phía Trung Quốc Hoa Kì sẵn sàng chuyển “những hình thức cộng tác từ thụ động sang tích cực lĩnh vực an ninh”, gồm “các hoạt động bổ sung lẫn nhau” “song hành” lĩnh vực quốc phòng lẫn lĩnh vực ngoại giao Trung Quốc Hoa Kì bán cho trang thiết vị đại dùng cho mục đích quân lẫn dân Năm 1981, Ronald Reagan trở thành Tổng thống Hoa Kì Là nhà trị trưởng thành sóng chống cộng McCarthy, Reagan nhìn nhận “nhân tố Trung Quốc” sách đối ngoại Hoa Kì có phần dè dặt người tiền nhiệm Thái độ phản ánh thông quan sách Washington Đài Loan Chính quyền Reagan khẳng định lại tâm cung cấp trang thiết bị quân cho quân đội Đài Loan, bất chấp phản đối mạnh mẽ từ phía Bắc Kinh Sau thời gian đàm phán, ngày 17-8-1982, Hoa Kì Trung Quốc kí Thông cáo chung, theo Hoa Kì hứa hẹn ngừng cung cấp vũ khí cho Đài Loan, sau đảo thống với Trung Quốc cách hòa bình sở thỏa thuận Chính phủ Bắc Kinh Chính phủ Đài Bắc Lời hứa có nghĩa lúc chờ đợi viễn cảnh vừa đề cập trở thành thực, trì quan hệ quân với Đài Loan Ngay sau Thông cáo chung, Hoa Kì tiếp tục bán vũ khí quân cho Đài Loan trị giá 60 triệu USD, cung cấp 60 chiến đấu F-104 “Starfighter”, kéo dài việc chuyển giao cộng nghệ sản xuất chiến đấu F-105E, vào năm 1983 viện trợ quân cho Đài Loan 97 triệu USD Hiểu Hoa Kì chưa thể chưa muốn bỏ rơi hẳn Đài Loan, Trung Quốc bắt đầu tìm cách xa lánh dần kế hoạch thiết lập trục Bắc Kinh – Washington – Tokyo chống Liên Xô Diễn tháng 9-1982, Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc không đánh giá Liên Xô “mối nguy hiểm chính” Đặng Tiểu Bình sau xác định rõ Đài Loan “trở ngại lớn” bước đường bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung Quốc với Hoa Kì Chuyến viếng thăm trưởng ngoại giao G.Schulz kéo dài từ ngày đến ngày 5-2-1983 không làm thay đổi quan điểm Bắc Kinh, dù Hoa Kì có tăng cường bán mặt hàng kĩ thuật cao số vũ khí cho Trung Quốc Hòa dịu Bắc Kinh Đài Bắc: Song song đó, giới lãnh đạo Bắc Kinh cố làm yên lòng nhân dân Đài Loan nhằm giảm bớt ảnh hưởng Mỹ Tháng 10-1984, lúc diễn đàm phán việc Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình tuyên bố: “Có hai phương pháp giải vấn đề Đài Loan Hồng Kông: hòa bình không hòa bình Phương pháp giải vấn đề bạo lực tốt Vậy giải vấn đề đường hòa bình không? Để làm việc này, cần xem xét cách toàn diện lịch sử tình hình thực Hồng Kông Đài Loan Không thể thay đổi chế độ xã hội chủ nghĩa Trung Quốc tương lai Nhưng không đảm bảo tồn chế độ tư chủ nghĩa Hồng Kông Đài Loan, trì ổn định cảnh thịnh vượng đó, việc giải hòa bình vấn đề không làm nốt” Đó công thức “một quốc gia – hai chế độ”, theo Đài Loan trì chế độ tư lực lượng vũ trang thời hạn dài: “Mười lăm năm Năm mươi năm đi!”2 Tuy hứa hẹn không hấp dẫn tổng thống Đài Loan Tưởng Kinh Quốc, ban lãnh đạo Bắc Kinh cảm thấy yên lòng Tưởng Kinh Quốc “đã chống lại độc lập Đài Loan ủng hộ việc tái thống đất nước”3 Năm 1989, Đảng Dân chủ tiến (DPP) thành lập năm 1986 giành 22 ghế Quốc hội Đài Loan Một số đại biểu Đảng lời kêu gọi Đài Loan tuyên bố thành lập nước riêng, tách hẳn khỏi Trung Quốc Diễn biến gây lo ngại cho quyền Bắc Kinh, không làm cho quyền Đài Bắc thích thú, đường lối hẳn dọn đường cho hành động Bắc Kinh Nhưng thật khó đặt trọn vẹn vào công thức “ quốc gia – hai chế độ” Trong lúc chờ đợi xem Trung Quốc xử với hồng kong, sau tháng 7-1997, quyền Đài Loan theo đuổi sách giảm dần giới hạn quan hệ với Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Lời Đặng Tiểu Bình công bố tờ Nhân dân Nhật báo số ngày 29-10-1984 Điện phân ưu gởi Đài Bắc năm 1988 nhân chết Tưởng Kinh Quốc Hoa Từ năm 1987-1988, dân Đài Loan phép viếng thăm Hoa Lục Quan hệ buôn bán không thức qua ngã Hồng Kông tăng lên, vốn đầu tư tư nhân Đài Loan vào Hoa Lục đến cuối năm 1990 đạt số tỉ USD Năm 1991, tổng thống Lý Đăng Huy bãi bỏ “thời kì động viên tiêu diệt loạn cộng sản” Hành động công nhận quyền kiểm soát Bắc Kinh Hoa Lục Về phần mình, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa có nhiều cử thiện chí, ngừng công việc tuyên truyền qua eo biển, tiếp đón Hội trao đổi qua eo biển Đài Loan tháng 4-1991; cự tuyệt thống sở dân chủ đa nguyên kinh tế thị trường tự do, tiến hành đàm phán với Đài Loan theo thủ tục hai phủ độc lập Mặc dù vậy, hai bên diễn đàm phán không thức Có điều Bắc Kinh chưa từ bỏ đường thống bạo lực, Đài Loan tiếp tục tăng cường khả phòng thủ cách mua thêm vũ khí, chủ yếu Mỹ Đây nguyên nhân gây quan hệ sóng gió hai bên V KẾT LUẬN: Vùng eo biển Đài Loan nơi đặt lên hàng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương tính chất nguy hiểm Nếu thực tế muốn Đài loan độc lập phát triển lên với trợ giúp nước ngoài, đặc biệt Mỹ Nhật Bản dẫn đến đụng độ ba nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Trung Quốc coi vấn đề Đài Loan công việc nội Yếu tố dễ gây thương tổn đến quan hệ Mỹ - Trug vấn đề Đài Loan Có lí vô quan trọng tranh chấp Đài Loan mà nhà trị quốc tế đưa ra: phía Mỹ, họ từ bỏ Đài Loan nước khu vực, kể Nhật Bản, quen theo kẻ mạnh nhất, đứng phía Bắc Kinh bắt đầu thời kì suy tàn Mỹ Về phía Bắc Kinh, để Đài Loan với đa số người Trung Hoa tuyên bố độc lập không giữ chân tỉnh tự trị Tây Tạng Tân Cương dân số đông đúc mà người Trung Hoa Bên cạnh đó, đảo có vị chiến lược lớn: chiếm kiểm soát lối vào biển Trung Hoa, nơi qua lại hàng nghìn tàu biển, kiểm soát việc cung cấp dầu lửa Nhật Bản, chiếm vũ khí tinh xảo phương Tây cung cấp cho Đài Loan, mang lại cho lục địa sức nặng kinh tế tiềm kỹ thuật đảo Do vậy, không để Đài Loan vấn đề sống nhà lãnh đạo Trung Quốc Trên thực tế, vấn đề Đài Loan không mối quan hệ Đài Loan Đại Lục mà quan hệ Mỹ với Đại Lục Trung Hoa Trong năm qua, hai bên có cố gắng lớn làm cho vấn đề Đài Loan xem bom nổ chậm giảm mức độ định Bản thân Mỹ bận rộn với vấn đề Afganishtan, I-Rắc, Pakixtan, nên Mỹ muốn có quan hệ cải thiện với Trung Quốc để kéo căng sức lực Chính vậy, thời gian qua điều kiện để Trung Quốc phát huy ảnh hưởng khu vực Trong tình hình này, không phân tích cho Trung Quốc gia tăng áp lực Đài Loan Điều làm cho Đài Loan chủ động gia tăng lực lượng Trên thực tế, Mỹ công I-Rắc năm 2003, báo chí Đài Loan đưa tin, Trung Quốc bố trí: 400 tên lửa đạn đạo dọc phía đông nam Trung Quốc nhằm vào Đài Loan, có khả làm tê liệt trung tâm kinh tế, trị, quân Đài Loan Chính vậy, vấn đề Đài Loan có lúc sôi lên, đe dọa ổn định, an ninh khu vực Song điều cần thấy rằng, dù Mỹ có can dự hay không can dư khủng hoảng eo biển Đài Loan kịch mà không quốc gia khu vực mong muốn Thực ra, vần đề Đài Loan theo Trung Quốc vấn đề nội Trung Quốc thực tế lại vấn đề quốc tế Cho dù Trung Quốc không muốn quốc tế hóa vấn đề này, song thực tế, việc giải vấn đề Đài Loan không phụ thuộc vào Trung Quốc Mỹ lấy vấn đề Đài Loan làm mặc gây sức ép với Trung Quốc Trong bối cảnh nay, với tiềm lực mình, Trung Quốc xác định không gây xung đột với Mỹ nhằm tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế Những năm gần đây, thay đổi tình hình trị nước mức độ định, Mỹ nâng cấp quan hệ với Đài Loan, trước sau mang sắc thái tự kiềm chế để đảm bảo sách Mỹ Đài Loan không làm thay đổi quan hệ khu vực Mỹ đồng ý sách “một nước Trung Quốc phản đối không ủng hộ Đài loan độc lập, trì ổn định cân xu hòa bình lạnh eo biển Đài Loan, thúc đẩy sách nước đôi, Đại Lục chính, Đài Loan phụ, cho lợi ích quốc gia Mỹ khu vực đảm bảo” Trung Quốc hi vọng phối hợp với Mỹ ngăn chặn lực đòi độc lập Đài Loan, vừa có khuôn khổ trị nước Trung Quốc, đảm bảo hòa bình ổn định, nắm thời hòa bình cải thiện quan hệ kinh tế với Mỹ để tập trung gia tăng tiềm lực quốc gia, tạo sở vật chất cho tiến trình thống sau Để ngăn chặn Đài Loan độc lập tạo tính hợp pháp cho việc thống đất nước, Trung Quốc thông qua luật gọi “Luật chống li khai” Điều không gây phản ứng từ Đài Loan mà Mỹ không tán đồng Không nhà bình luận cho rằng, việc Trung Quốc thông qua “Luật chống li khai” cho thấy cách không đầy đủ tính không xác định lớn triển vọng tương lai Đài Loan Về triển vọng vấn đề chưa có câu trả lời chắn Song, bối cảnh dự đoán ngắn hạn hay trung hạn, cho dù Đài Loan có khiêu khích cưỡng lại mối liên kết kinh tế mạnh mẽ với Đại lục đến mức , có khả xảy chiến quân Điều yếu Mỹ Trung Quốc không muốn tình hình eo biển Đài Loan xấu điều ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lợi ích kinh tế hai bên Tuy nhiên, dự báo dự báo, thực tiễn cho thấy hai bên Trung Quốc Đài Loan liên tục gia tăng hoạt động chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh quân Tờ báo Japan Time 20-8-2006 có bình luận rằng, ước tính đến nay, Trung Quốc triển khai 800 tên lửa nhằm vào Đài Loan cảnh báo phát động chiến tranh Đài Loan tuyên bố độc lập Đối lại, phía Đài Loan tập trận năm với trang bị vũ khí tối tân Mỹ, thể tâm đẩy lùi công từ phía Trung Quốc phức tạp, nan giải vô mâu thuẫn đầy kịch tính “chính sự” tính hai mặt Mỹ Một mặt cam kết tôn trọng nguyên tắc “một Trung Quốc” mặt khác trì mối quan hệ thân thiết với Đài Loan, cung cấp cho Đài Loan loại vũ khí tự vệ , đồng thời cảnh báo Trung Quốc không công Lời cảnh báo hỗ trợ 50.000 lính Mỹ có mặt Nhật Bản (chủ yếu Okinawa, cách Đài Loan 640) VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Trần Anh Phương (chủ biên): Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Viện nghiên cứu Khoa học xã hội, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nhà xuất Khoa học xã hội - Thông Tấn xã Việt Nam: Quan hệ Trung – Mỹ có mới, Nhà xuất thông tấn, 2002 - Lê Phụng Hoàng: Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 – 1991), trường Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh, 2005 [...]... trình bày các quan niệm khác nhau của hai bên về những vấn đề lớn chi phối quan hệ hai nước: Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản và Đài Loan Trong bản Thông cáo chung về vấn đề Đài Loan, chính phủ Trung Quốc tuyên bố rằng vấn đề Đài Loan là vấn đề quan trọng nhất cản trở sự bình thường hóa quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kì”, rằng chính phủ Bắc Kinh là chính phủ hợp pháp của Trung quốc, còn Đài Loan là một... cung cấp cho Đài Loan, mang lại cho lục địa sức nặng kinh tế và tiềm năng kỹ thuật của hòn đảo này Do vậy, không để mất Đài Loan là một vấn đề sống còn đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc Trên thực tế, vấn đề Đài Loan không chỉ là mối quan hệ giữa Đài Loan và Đại Lục mà chính là quan hệ giữa Mỹ với Đại Lục Trung Hoa Trong những năm qua, hai bên đã có những cố gắng lớn làm cho vấn đề Đài Loan được xem... tin ́ h năng cao cho Đài Loan Hành động này của chính phủ Mỹ đã tăng chướng ngại và sức cản mới cho việc phát triển quan hệ Trung-Mỹ và giải quyết vấn đề Đài Loan Xét từ những điều nói trên, chính phủ Mỹ phải chịu trách nhiệm trước việc vấn đề Đài Loan cho đế n bây giờ vẫn chưa đươ ̣c giải quyế t 2 Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung – Mỹ: Sau thất bại của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới... mà không một quốc gia nào trong khu vực mong muốn Thực ra, vần đề Đài Loan theo Trung Quốc là vấn đề nội bộ của Trung Quốc nhưng trên thực tế đó lại là vấn đề quốc tế Cho dù Trung Quốc không muốn quốc tế hóa vấn đề này, song thực tế, việc giải quyết vấn đề Đài Loan không chỉ phụ thuộc vào Trung Quốc Mỹ luôn lấy vấn đề Đài Loan làm con bài mặc cả và gây sức ép với Trung Quốc Trong bối cảnh hiện nay,... với Liên Xô Nhưng nếu Đài Loan để mất chúng, chế độ của Tưởng sẽ lại rơi vào tình trạng rối ren và có thể Bắc Kinh sẽ coi đây là cơ hội tốt để giải quyết nốt vấn đề Đài Loan Hiệp ước phòng thủ chung được kí kết ngày 2-12-1954 giữa Hoa Kì và Đài Loan đã thể hiện rõ cách xử trí linh hoạt của Hoa Kì trong quan hệ tam giác Hoa Kì – Trung Quốc – Đài Loan Theo hiệp ước, Hoa Kì và Đài Loan “sẽ ủng hộ và phát... quy chế Đài Loan vẫn chưa rõ ràng” Lập trường của Hoa Kì về vấn đề này như sau: “Hoa Kì nhìn nhận rằng mọi người Trung Hoa, ở cả hai bên eo biển Đài Loan, đều đã khẳng định rằng chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc Chính phủ Mỹ không phủ nhận lập trường này Chính phủ Hoa Kì xác nhận lại mối quan tâm của mình đối với việc người Trung Hoa giải quyết hòa bình vấn đề Đài Loan ... thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ từ ngày 1-11979 Washington thừa nhận Chính phủ Kắc kinh là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc, hủy bỏ hiệp ước phòng thủ chung Hoa Kì – Đài Loan từ ngày 1-1-1980 và rút toàn bộ quân lính đóng ở Đài Loan về nước, nhưng giữ lại cho mình quyền có những mối quan hệ văn hóa, thương mại, khoa học và những mối quan hệ không chính thức khác với nhân dân Đài Loan Về... nhân dân Trung Quốc “không muốn gây chiến với Hoa Kì” và rằng chính phủ ông “sẵn sàng đàm phán với Hoa Kì về vấn đề hòa dịu ở Viễn Đông và đặc biệt là trong vùng Đài Loan Ngày 22-5, chính phủ Trung Quốc chính thức đình chỉ các vấn đề ở eo biển Đài Loan Trong bầu không khí chớm hòa dịu trong quan hệ Đông – Tây, mà hội nghị thượng đỉnh Gieneva tháng 7-1955 mở đầu, Hoa Kì và Trung Quốc đã đồng ý mở các... hàng đầu trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương bởi tính chất nguy hiểm của nó Nếu thực tế muốn Đài loan độc lập và phát triển lên với sự trợ giúp của nước ngoài, đặc biệt là Mỹ và Nhật Bản thì sẽ dẫn đến đụng độ giữa ba nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc bởi Trung Quốc coi vấn đề Đài Loan là công việc nội bộ của mình Yếu tố dễ gây thương tổn nhất đến quan hệ Mỹ - Trug cũng chính là vấn đề Đài Loan Có... thức ở eo biển Đài Loan Rõ ràng, Hoa Kì mưu toan thực hiện chính sách “hai Trung Quốc” Có nhiều nguyên nhân khiến Hoa Kì muốn theo đuổi chính sách này: - Bắc Kinh không thể hiện rõ ý đồ muốn giải quyết vấn đề Đài Loan bằng con đường hòa bình - Trung Quốc đã đứng trên lập trường bài Xô khi thiết lập quan hệ với Hoa Kì Do vậy, Mỹ xét thấy không cần phải tiếp tục nhân nhượng trong vấn đề Đài Loan - Sự thất ... Bản Đài Loan Trong Thông cáo chung vấn đề Đài Loan, phủ Trung Quốc tuyên bố “vấn đề Đài Loan vấn đề quan trọng cản trở bình thường hóa quan hệ Trung Quốc Hoa Kì”, phủ Bắc Kinh phủ hợp pháp Trung. .. ủng hộ Đài Loan độc lập sử dụng thiếu sót để đặt nghi vấn tuyên bố Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trung Hoa Dân Quốc Đài Loan, cho tương lai Đài Loan phải người dân tự Đài Loan, theo quan điểm Robert... chiếm phần quan trọng III Khái quát mối quan hệ Trung – Mỹ: Đây mội mối quan hệ đặc biệt quan trọng, không khu vực mà dần trở thành mối quan hệ mang tính toàn cầu khác với quan hệ Nhật - Mỹ quan hệ

Ngày đăng: 09/04/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan