QUAN HỆ CỦA NGA VÀ ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

27 370 1
QUAN HỆ CỦA NGA VÀ ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH  ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH QUỐC TẾ HỌC -o0o Bài Tiểu Luận QUAN HỆ CỦA NGA VÀ ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ( 1991-2010) Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Phụng Hoàng Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Thảo MSSV: K38.608.022 Lớp: QTH2B TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1.1 Bối cảnh quốc tế a Khái quát trình kết thúc chiến tranh lạnh b Xu hướng quan hệ quốc tế 1.2 Những nhân tố nội tác động đến mối quan hệ Nga ASEAN a Nhân tố Nga b Nhân tố ASEAN II Quan hệ Nga – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI (1991 – 2010) 1.1 Khái quát quan hệ ASEAN – Liên Xô trước 1991 1.2 Quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn năm 1991 đến năm 2010 a Quan hệ lĩnh vực trị - an ninh b Quan hệ lĩnh vực kinh tế 10 c Hợp tác lĩnh vực lượng 13 d Quan hệ lĩnh vực quân 14 e Quan hệ lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục 16 f Quan hệ lĩnh vực văn hóa du lịch 17 1.3 Tổng quát mối quan hệ Nga – ASEAN thời gian qua 19 III Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh thời đại 20 1.1 Triển vọng mối quan hệ Nga- ASEAN dựa số lĩnh vực 20 a Phát triển trị - an ninh 20 b Phát triển kinh tế 21 c Phát triển văn hóa, khoa học giáo dục 21 1.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Nga ASEAN tương lai 22 a Tăng cường hợp tác trị, an ninh gắn với hợp tác kinh tế 22 b Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư 22 c Tăng cường hỗ trợ phát triển giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục đào tạo 23 d Tăng cường hợp tác số lĩnh vực ưu tiên 23 1.3 Vai trò cầu nối Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN 24 a Vai trò Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN 24 b Tác động quan hệ Nga - ASEAN tới Việt Nam 25 PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Vào thập niên cuối kỉ XX, quan hệ quốc tế diễn nhiều biến động Sự sụp đổ Liên Xô, việc chấm dứt chiến tranh lạnh làm thay đổi mặt giới đại Sau nhiều thập kỉ đối đầu căng thẳng việc quan hệ Đông – Tây hòa dịu mở triển vọng quan hệ quốc tế Bên cạnh xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan thời đại, lôi hầu hết quốc gia tham gia vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng cường sức ép cạnh tranh phụ thuộc lẫn kinh tế Quá trình liên kết hội nhập kinh tế không diễn phạm vi giới mà diễn phạm vi khu vực, đặc biệt quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng Quan hệ Nga - ASEAN không nằm trình So với nhiều nước lớn khác, lịch sử quan hệ Nga với khu vực ASEAN bắt đầu muộn màng trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm phức tạp Tuy vậy, việc thiết lập quan hệ ngoại giao Liên Xô với nước Đông Dương với số nước Đông Nam Á khác kể từ đầu thập niên 50, ảnh hưởng nước Nga với khu vực xác lập, củng cố mở rộng đáng kể NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1.1 Bối cảnh quốc tế a Khái quát trình kết thúc chiến tranh lạnh Sau chiến tranh giới thứ hai cục diện chiến lược xuất với lên hai siêu cường: Liên Xô Mĩ Tháng 3/1947 tổng thống Mĩ - Truman diễn văn đọc trước Quốc hội thức đưa “Chủ nghĩa Truman” đồng thời phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Sự đời “Chủ nghĩa Truman” “chiến tranh lạnh” Mĩ phát động đánh dấu chấm hết cho mối quan hệ đồng minh Liên Xô với Mĩ nước Phương Tây thời kì chiến tranh chống Phát Xít mở thời kì đầy sóng gió quan hệ quốc tế Sự đối đầu Đông - Tây thổi bùng nên chiến tranh cục tàn khốc chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam (1945-1975)… khiến cho nhiều dân tộc bị chia cắt.Từ cuối thập niên 70 kỉ XX khuynh hướng hòa dịu dần thay khuynh hướng căng thẳng quan hệ quốc tế Trong địa vị cường quốc kinh tế số giới Mĩ bị đồng minh Nhật Bản Tây Âu cạnh tranh liệt Liên Xô lún sâu vào khủng hoảng đòi hỏi phải nhanh chóng có biện pháp cải tổ Tình hình buộc nhà lãnh đạo Mĩ Liên Xô phải ngồi lại với nhau, tìm cách tháo gỡ mối bất đồng tiến tới chấm dứt chiến tranh lạnh Nhiều văn kiện hợp tác đôi bên kí kết mà quan trọng Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung Châu Âu (INF) năm 1987 Cuối năm 1989 Man ta, Mĩ Liên Xô thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm Việc chấm dứt chiến tranh lạnh có ý nghĩa vô quan trọng quan hệ quốc tế, dẫn đến thay đổi chiến lược đối ngoại hầu hết quốc gia mà trước hết quan hệ cường quốc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp), đồng thời mở đường giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hòa bình b Xu hướng quan hệ quốc tế Trong năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX giới diễn nhiều kiện gây chấn động mạnh Trước hết khủng hoảng tan rã Liên Xô (25/12/1991) Đông Âu xã hội chủ nghĩa kéo theo sụp đổ trật tự hai cực Ianta hình thành sau chiến tranh giới thứ 2, cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại thành công vang dội cho kinh tế nổi: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Brazil… Những kiện tác động làm nảy sinh xu hướng quan hệ quốc tế: Một xu bao trùm quan hệ quốc tế xu đối thoại hợp tác sở hai bên có lợi Hai xu hợp tác, thỏa hiệp lẫn cường quốc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc gồm: Mĩ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp nhằm giải vấn đề quốc tế, nước phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại cho phù hợp với tình hình Bên cạnh đó, xu hướng liên kết khu vực toàn cầu hóa nảy sinh từ sớm, từ thời chiến tranh lạnh, phải đến giai đoạn phát triển mạnh, với mô hình liên kết thành công vượt mong đợi Liên minh Châu Âu (EU); Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… Lần lịch sử nhân loại liên minh mang tính khu vực trở thành lực kinh tế - trị thực với sức mạnh đoàn kết Có thể thấy xu hướng quan hệ quốc tế phản ánh chân thực hệ tình hình giới hai thập kỉ qua Bỏ lại phía sau bất đồng ý thức hệ, quốc gia, khu vực giới có điều kiện thuận lợi để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp dựa lợi ích kinh tế quốc gia hòa bình, an ninh giới Đây sở để Nga ASEAN đẩy mạnh hợp tác, nói quan hệ Nga - ASEAN nằm xu tất yếu thời đại 1.2 Những nhân tố nội tác động đến mối quan hệ Nga ASEAN a Nhân tố Nga Nga coi ASEAN tổ chức hạt nhân trình liên kết khu vực APEC, trung tâm ảnh hưởng tới trị giới, có khả xây dựng trật tự giới Sự phát triển quan hệ hợp tác với ASEAN mang ý nghĩa quan trọng Nga kế hoạch hình thành khu vực hệ thống quan hệ trị kinh tế mới, củng cố vị Nga, đưa sáng kiến Nga lên hàng đầu lĩnh vực an ninh Có thể nới việc điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nga theo hướng đa phương hóa có ý nghĩa quan trọng, tích cực thúc đẩy quan hệ Nga ASEAN Vì quan điểm người Nga cho thấy trở thành đối tác chiến lược ASEAN để góp phần giải nhiệm vụ kinh tế xã hội Nga Xuất phát từ thực tế từ Liên Xô tan rã, nước cộng hòa tách độc lập khiến cho vị trí địa lí Nga chuyển dịch sang phía đông với toàn vùng duyên hải Nga nẳm Châu Á – Thái Bình Dương Đồng thời Nga nhiều hải cảng quan biển Bantic, biển Đen tuyến đường qua trung Á Vì Nga buộc phải tăng cường hải cảng Viễn Đông tuyến đường hàng hải Thái Bình Dương Từ tuyến đường biển qua Đông Nam Á sang Ấn Độ Dương hải cảng Tây Nam Tây Bắc Nga trở lên quan trọng hết Điều có khiến Nga ngày có ràng buộc lợi ích kinh tế, quan sự, an ninh, tri Đông Nam Á đồng thời Nga tất yếu phải chuyển tầm nhìn sang phía Đông Châu Á- Thái Bình Dương đặc biệt khu vực Đông Nam Á trở thành khu vực có lợi ích chiến lược Nga Mặt khác, ASEAN mắt cường quốc nơi hội tụ nhiều lợi ích ASEAN có vị trí chiến lược nằm đông nam lục địa Á-Âu, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đã từ lâu khu vực ngã ba đường, hành lang chiến lược, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Tây Á, Ấn Độ Địa Trung Hải Đông Nam Á nơi có nhiều hải cảng lớn SuBic, Singapo,Cam Ranh… thuân lợi cho phát triển thương mại quân Với vị trí địa lý mạnh mình, ASEAN khu vực địa trị quan trọng hầu hết cường quốc giới phải quan tâm chiến lược phát triển kinh tế trị an ninh Bước năm 80 - 90 kỷ XX, trọng tâm kinh tế giới chuyển sang Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ Nhật Bản có dịch chuyển lớn chiến lược thực tiễn quan hệ với nước châu Á nói chung ASEAN nói riêng Tiếp EU Trung Quốc nhảy lên chuyến tàu Châu Á với ý đồ chiến lược khả riêng Nước Nga sau năm dài chuyển biến trị thực hành học quan hệ với phương tây nhận thức cường quốc Âu - Á nên chậm chân để lỡ “chuyến tàu Châu Á”, “ châu Á tăng tốc tiến lên phía trước” Cũng cần phải thấy rằng, mối quan tâm Nga Đông Nam Á không lợi ích kinh tế mà đảm bảo an ninh quốc gia nói chung Sự lên vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống kể từ sau kiện ngày 11/9/2001 thúc Nga ASEAN hợp tác chặt chẽ chiến chống khủng bố, chống lại chủ nghĩa đơn phương, đề cao sức mạnh quân giải mâu thuẫn xung đột … Hầu quan điểm Nga vấn đề cốt lõi quan hệ quốc tế tôn trọng chủ quyền, chống chủ nghĩa áp đặt, đơn phương, hợp tác bình đẳng tôn phát triển hòa bình trùng hợp với lập trường quan điểm ASEAN nước thành viên Trên phương diện chủ quan lẫn khách quan việc tăng cường quan hệ với ASEAN đem cho Nga lợi ích chiến lược, tăng cường sức mạnh giúp Nga phát huy vị nước lớn trường quốc tế b Nhân tố ASEAN Đối với ASEAN, Nga cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển giới sách cân nước lớn mà ASEAN áp dụng, Nga đối tác quan trọng trung hạn đến dài hạn mối quan hệ với Nga đem lại nhiều lợi ích cho ASEAN nói chung thành viên nói riêng Về phương diện kinh tế: ASEAN khu vực có kinh tế phát triển động giới Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nước ASEAN thực chiến lược công nghiệp hoá hướng tới xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư từ bên Giống thực thể sống trình tích luỹ lượng cho bùng nổ sau, ASEAN không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ giới nhằm tận dụng tối đa nguồn lực bên bên Nước Nga nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dầu mỏ khí đốt, có nhiều lĩnh vực trội như: công nghệ hạt nhân, công nghệ hàng không vũ trụ, chế biến dầu khí… Với lợi mình, Nga trở thành bạn hàng nhiều tiềm ASEAN Các nước ASEAN quan tâm nhiều đến việc xem Nga đối tác nhằm đảm bảo an ninh lượng cho phát triển tương lai, thị trường rộng lớn cho xuất hàng hoá dịch vụ thu hút khách du lịch từ Nga Đó chưa kể đến dự án mua vũ khí, thiết bị quân Nga số nước ASEAN có giá trị lên đến hàng trăm triệu USD Trên phương diện trị - an ninh quan hệ Nga ASEAN dựa sở thuận lợi Về mặt địa lý Đông Nam Á không tiếp giáp trực tiếp với lãnh thổ Nga nên tranh chấp, xung đột biên giới lãnh thổ hai bên, địa chiến lược Nga ASEAN lại có ràng buộc lợi ích quân sự, kinh tế, hàng hải, an ninh – trị “các cảng biển vùng Viễn Đông mối quan hệ mật thiết với Thái Bình Dương mà với Ấn Độ Dương Mặt khác, Nga ASEAN có chung quan điểm nhiều vấn đề như: Cùng theo đuổi chiến lược cân quan hệ Đông – Tây, muốn có giới đa cực, ổn định phát triển, muốn củng cố vai trò Liên Hợp Quốc đề cao chủ quyền, quyền lợi quốc gia, dân tộc… Những sở tạo động lực để Nga ASEAN hợp tác thực chất hiệu lĩnh vực trị, an ninh – quốc phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Thêm vào đó, quốc gia ASEAN kỳ vọng diện Nga – quốc gia thừa kế quyền lực quân hùng hậu, vị cường quốc Liên Xô trước khu vựcASEAN tạo cân lực lượng với Mỹ Trung Quốc đem lại ổn định an ninh khu vực Sự tham gia Nga vào trình giải vấn đề cộm khu vực như: phân định biên giới lãnh thổ, quy chế ứng xử Biển Đông, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai… Sẽ góp phần kìm chế tham vọng số nước lớn khu vực địa – chiến lược quan trọng ASEAN Tiểu kết: Rõ ràng tăng cường hợp tác Nga, ASEAN có ý nghĩa to lớn hai bên Với lợi riêng, Nga ASEAN bổ sung cho nhau, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đảm bảo an ninh trị Trong bối cảnh quốc tế mới, Nga ASEAN sẵn sàng cho hợp tác sâu hơn, thực chất hơn, đem lại hiệu thiết thực đáp ứng kỳ vọng nhà lãnh đạo nhân dân Nga nước ASEAN Quan hệ Nga – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI ( 1991 – 2010) 1.1 Khái quát quan hệ ASEAN – Liên Xô trước 1991 II Khi ASEAN thành lập (1967) lúc chiến tranh lạnh giai đoạn căng thẳng nhất, quan hệ Liên Xô – ASEAN chịu chi phối mạnh mẽ mâu thuẫn Đông – Tây Mặt khác, chiến tranh lạnh Châu Á, có ASEAN phận chiến lược toàn cầu hoá Liên Xô Trên thực tế, Liên Xô thể mong muốn có mặt khu vực Viễn Đông Nhưng châu Âu trung tâm điểm đối đầu Xô – Mỹ nên quan hệ với châu Á không ý nhiều Hơn nữa, giới hạn khả kinh tế nên sách quan hệ Liên Xô với ASEAN dừng lại mục tiêu đảm bảo lợi ích an ninh, trị, quân nhà nước Xô Viết Trong thời kỳ Liên Xô tiến hành cải tổ, với việc điều chỉnh đường lối đối nội đối ngoại, mục tiêu hợp tác kinh tế với châu Á nói chung ASEAN nói riêng đề cao diện kinh tế Liên Xô ASEAN mờ nhạt Nhìn lại trình hợp tác Liên Xô – ASEAN thời kỳ trước 1991 ta thấy quan hệgiữa Liên Xô ASEAN bị chi phối mâu thuẫn ý thức hệ, đối đầu, nghi kỵ lẫn cản trở hội phát triển quan hệ trị, an ninh kinh tế đôi bên Bên thân Liên Xô mong muốn có sách tăng cường diện kinh tế khu vực ASEAN với mục tiêu trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Viễn Đông, mở rộng quan hệ hợp tác với châu Á thông qua đẩy mạnh xuất mặt hàng sản phẩm nguyên liệu, nhiên liệu tài nguyên thiên nhiên khác Đặc biệt Liên Xô muốn tìm kiếm lợi ích từ khả năng, lợi thăm dò, khai thác dầu mỏ, sản xuất máy bay, đóng tàu trang thiết bị thuộc ngành công nghiệp quân Đổi lại Liên Xô muốn nhập mặt hàng công nghiệp tiêu dùng chất lượng tốt, giá rẻ từ Đông Nam Á Tuy vậy, Liên Xô sụp đổ, sách diện kinh tế không thực mong muốn Mặc dù ỏi song lợi ích đem lại từ mối quan hệ Liên Xô – ASEAN lộ tiềm to lớn mà hai bên khai thác từ mối quan hệ Đây sở quan trọng để Nga – ASEAN đẩy mạnh hợp tác với sau tất lĩnh vực 1.2 Quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn năm 1991 đến năm 2010 a Quan hệ lĩnh vực trị - an ninh Lĩnh vực hợp tác trị - an ninh lĩnh vực an ninh hàng đầu quan hệ Nga ASEAN suốt thời gian qua Điều hai bên khẳng định tuyên bố chung hội nghị thượng đỉnh Nga ASEAN (tháng 12/2005) Lịch sử quan hệ Nga ASEAN bắt đầu vào tháng 7/1991 phó thủ tướng Liên Xô tham dự phiên họp khai mạc Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN (AMM) lần thứ 24 Kuala lampur, theo lời mời nước chủ nhà Malayxia Trong hội nghị Nga tham dự với tư cách đối tác tư vấn Mặc dù, từ tháng 7-1992 Nga trở thành "bạn hiệp thương" của ASEAN hàng năm với tư cách quan sát viên, Nga tham dự Hội nghị sau Hội nghị ngoại trưởng ASEAN (PMC); song quan hệ Nga - ASEAN tiến triển chậm chạp Tiếp năm 1993, phía Nga chủ động đề xuất số lĩnh vực hợp tác dự án liên doanh kinh tế, an ninh khu vực Bộ trưởng ngoại giao Nga mời Tổng thư ký ASEAN đại diện nước thành viên ASEAN thực chuyến thăm làm việc Nga để tìm kiếm hội hợp tác Năm 1994 dấu mốc quan trọng nước Nga nói riêng quan hệ Nga – ASEAN nói chung.Tháng 7-1994, Nga trở thành 18 nước tham gia "Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN" (ARF) với nước Châu Á - Thái Bình Dương thảo luận vấn đề an ninh, trị khu vực Sau hai năm, tháng 7-1996, Nga thức trở thành 10 bên đối thoại đầy đủ ASEAN, mở triển vọng cho quan hệ Nga - ASEAN Sự chuyển biến trước hết thay đổi quan trọng diễn cục diện khu vực Các nước lớn ngày quan tâm đến việc mở rộng quan hệ khu vực Với cải thiện nhanh chóng quan hệ hai nhóm nước Đông Dương ASEAN, xu hợp tác - liên kết ASEAN phát triển sang giai đoạn chất Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma tham gia Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN; đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995) làm cho ý tưởng ASEAN "Cộng đồng Đông Nam Á gồm 10 quốc gia" ngày trở thành thực Nga vốn có quan hệ truyền thống với Việt Nam nước Đông Dương, việc nước gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Nga tăng cường quan hệ với nước ASEAN khác, nâng mối quan hệ lên nấc thang cao Quan hệ ASEAN-Nga thức thiết lập vào tháng 7/1996 hình thành chế đối thoại thường kỳ cấp quan chức Bộ trưởng Ngoại giao Cơ cấu đối thoại ASEAN – Nga định hình nhanh chóng gồm thiết chế: Ủy ban hợp tác hỗn hợp ASEAN – Nga ( ARJCC ) Ủy ban quản lý hỗn hợp ASEAN – Nga quỹ hợp tác ASEAN – Nga Hội đồng kinh doanh ASEAN – Nga ( ARBC ) Ủy ban ASEAN Moscow ( ACM ) Trong năm đầu kỷ XXI, quan hệ hợp tác trị, an ninh Nga – ASEAN tiếp tục củng cố mở rộng ASEAN và Nga ký Tuyên bố chung về quan ̣ đ ốitác hoà bình , an ninh , thịnhvượng p háttriểntại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương (tháng 6/2003) đặt khuôn khổ cho việc tăng cườnghơ ̣ptác gi ữa hai bên lĩnh vực trị, an ninh,kinh tế và chuyên ngành Đặc biệt Nga ASEAN đạt bước tiến quan trọng qua việc ký kết hiệp ước thân thiện hợp tác sau hợp trưởng ASEAN – Nga vào ngày 29/11/2004 Viên Chăn – Lào Nga nước thứ hai sở hữu vũ khí hạt nhân thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, ký hiệp ước thân thiện hợp tác với ASEAN Tại Hội nghị Cấ p cao ASEAN -Nga lầ n th ứ (Malaysia, 12/2005), ASEAN Nga ký Tuyên bố chung xác định phương hướng biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện hai bên, đồng thời thông qua Chương trình Hành động triển khai Tuyên bố chung Nga coi ASEAN lực lượng dẫn dắt tiến trình liên kết khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, ủng hộ việc ASEAN xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Hai bên tăng cường hợp tác Châu Á Hai bên tăng cường hợp tác khuôn khổ ARF, APEC Đối thoại hợp tác Châu Á Hai bên cố gắng xúc tiến hợp tác ASEAN SCO Hai bên phối hợp tương tác tổ chức diễn đàn quốc tế khu vực Có thể thấy tăng cường hợp tác Nga ASEAN nhân tố thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực, đồng thời hội cho Nga tham gia sâu vào trình liên kết Đông Á Sự tham gia đối thoại Nga an ninh – trị với ASEAN, với nước Đông Á nhân tố đảm bảo an ninh, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Sibery Viễn Đông Nga Một vấn đề khác nhạy cảm có tác động đến quan hệ Nga – ASEAN vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tranh chấp Biển Đông Biển Đông mối quan hệ mật thiết với Thái Bình Dương mà với Ấn Độ Dương, vậy, có căng thẳng biển Đông hay eo biển Malacca tác động tiêu cực đến tuyến vận chuyển hàng hải, huyết mạch không nước khu vực mà nước lớn khác như: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, (những nước mà kinh tế phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu nhâp khẩu) hay Mỹ, Trung Quốc xuất phát từ lợi ích chiến lược vấn đề trì hòa bình an ninh Biển Đông thu hút quan tâm nhiều nước châu Á, Nga phương Tây Trong tìm giải pháp cho đàm phán đa phương nhằm giải tranh chấp Biển Đông nước ASEAN ý đến nước Nga Vì nước Nga không cường quốc nằm Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mà Nga có ràng buộc lợi ích trị, kinh tế an ninh với Biển Đông Tuy vậy, cần phải thấy thể thái độ vấn đề nhạy cảm tranh chấp biển Đông, Nga cần phải cân nhắc quan hệ với Trung Quốc Trong thời gian qua đặc biệt sau điều chỉnh chiến lược đối ngoại theo hướng “cân Đông - Tây” nước Nga coi Trung Quốc đối tác chiến lược quan trọng họ Châu Á.Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ Nga ( xếp sau EU) ASEAN xếp thứ 11 Quan điểm Nga không phản đối đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông bàn bạc diễn đàn đa phương, chủ trương ủng hộ thương lượng song phương Các lĩnh vực an ninh truyền thống mối quan tâm bàn nhiều họp quan chức Nga – ASEAN.Hiện Nga ASEAN có chung mối đe dọa an ninh phi truyền thống như: Chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan chủ nghĩa ly khai dân tộc Nhận thấy vấn đề quan trọng sở hội nghị cấp cao ASEAN lần vào năm 2001 2002 chống khủng bố tới năm 2004 bước tiến quan trọng NgaASEAN ký tuyên bố chung chống khủng bố ngày 02/07/2004 Jacacta Đây sở pháp lý Nga – ASEAN thành lập chương trình hợp tác việc phòng chống bọn tội phạm quốc tế qua trao đổi thông tin kinh nghiệm để đạt kết cao Tháng 7/2005 Hội nghị Thượng đỉnh Nga ASEAN KualaLampur tiếp tục khẳng định hợp tác lĩnh vực an ninh trị hai bên Điều thể hành động áp dụng chế có : APEC, ARF, AICO… Cũng thiết lập khu vực ASEAN vũ khí hạt nhân theo hiệp ước SEANWFZ xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Quan hệ trị ASEAN-Nga phát triển thuận lợi Nga thức tham gia Hiệp ước TAC (2004) Hai bên trí tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ Việt Năm 2010 nhằm tăng cường thúc đẩy quan hệ đối thoại Hợp tác kinh tếthương mại hợp tác phát triển lĩnh vực mà ASEAN Nga dự kiến tăng cường hợp tác thời gian tới Hai bên ký Bản ghi nhớ thành lập Trung tâm ASEANNga Học viện Quan hệ Quốc tế Moscow (MGIMO) vào tháng 7/2009 Tại Cuộc họpQuan chức cao cấp ASEAN-Nga lần thứ diễn Moscow từ ngày 1415/6/2010 Mianma Nga đồng chủ trì., Quan chức hai bên thảo luận biện pháp tăng cường quan hệ hợp tác ASEAN-Nga trao đổi vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Về quan hệ hợp tác ASEAN-Nga, Quan chức hai bên đề xuất nhiều biện pháp hợp tác cụ thể lĩnh vực kinh tế-thương mại, lượng, văn hóa, du lịch, quản lý thiên tai, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia… Hai bên trí xây dựng Lộ trình hợp tác, Kế hoạch công tác… tạo khuôn khổ cho lĩnh vực hợp tác tận dụng tiềm mạnh hai bên Nga bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ ASEAN xây dựng Cộng đồng vai trò trung tâm ASEAN tiến trình khu vực ASEAN khởi xướng dẫn dắt ASEAN+3, EAS, ARF…; đồng thời khẳng định cần tăng cường phối hợp chế với tổ chức Nga tham gia Hợp tác Thượng Hải (SCO) Đối thoại Hợp tác châu Á (ACD)… Tóm lại, lĩnh vực hợp tác trị - an ninh ưu tiên hàng đầu điêu khẳng định tuyên bố chung Hội nghị thượng đỉnh Nga – ASEAN vào tháng 122005 Hai bên nhấn mạnh hợp tác chặt chẽ việc đối phó, giải vấn đề toàn cầu chống khủng bố, chống ma túy, rửa tiền, buôn lậu người vũ khí, vấn đề mội trường dịch bệnh Hai bên khẳng định hợp tác chặt chẽ khuôn khổ tổ chức khu vực ARF, APEC, Hợp tác đối thoại Châu Á (ADC), ASEAN Nga cam kết tăng cường hợp tác khuôn khổ SCO Rõ ràng, Nga ASEAN đánh giá hợp tác đa phương có tác động to lớn tới quan hệ song phương cá quốc gia khu vực nói riêng toàn cầu nói chung Quan hệ đối ngoại Nga ASEAN ngày có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định an ninh trị khu vực giới Mối quan hệ trở nên quan trọng, có tác động tích cực đến quan hệ hợp tác Nga – ASEAN sau Nga điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng cân Đông – Tây bối cảnh quốc tế vào thập niên đầu kỉ XXI lãnh đạo tổng thống Putin b Quan hệ lĩnh vực kinh tế Về mặt thương mại Trong thời gian vừa qua, sau chiến tranh lạnh kết thúc, với ấm lên quan hệ quốc tế xu hướng tích cực dần hình thành quan hệ trị dần chuyển sang ưu tiên phát triển kinh tế.Trong bối cảnh quốc tế Nga ASEAN nhận thấy tiềm to lớn đối phương Đây sở để xúc tiến đẩy mạnh quan hệ thương mại Nga – ASEAN tinh thần đối tác chiến lược Kể từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1998 thương mại Nga ASEAN có xu hướng tăng lên Trên thực tế quan hệ trì tổng giá trị năm 2005 4,7 tỷ USD năm 2009 kim ngạch thương mại ASEAN-Nga đạt 6,76 tỷ USD, tương đương 0,4% tổng kim ngạch thương mại ASEAN Có thể nói với phát triển không ngừng mối quan hệ trị- an ninh quan hệ thương mại Nga- ASEAN bước tiến triển.Trong kiện ký kết hiệp định hợp tác kinh tế phát triển vào cuối năm 2005 Malayxia “chương trình hành động tổng thể xúc tiến hợp tác cho thời kỳ 2005 - 2015” mở thời kỳ phát triển toàn diện với chất lượng cho quan hệ Liên Bang Nga- ASEAN Tiềm lớn hợp tác thương mại Nga – ASEAN lĩnh vực lượng Thời gian qua Nga lên cường quốc lượng với trữ lượng khổng lồ dầu mỏ khí đốt hàng đầu giới Đây mặt hàng xuất chủ lực Nga Nga ASEAN đẩy mạnh hợp tác ngành công nghệ cao, công nghệ chế tạo máy, thiết bị xây dựng, máy móc, thiết bị điện, mở rộng nghiên cứu đặc biệt khoáng sản Nga chưa phải đối tác quan trọng với khu vực ASEAN tổng thương mại Nga ASEAN có tăng từ 0,4% năm 2005 0,6% năm 2008 đối tác thương mại 10 Một lĩnh vực tiềm để hợp tác đầu tư lĩnh vực vũ trụ Trong gặp thượng đỉnh KualaLumpur, công ty viễn thông CosmicheskjaSviaj Nga Telekomunikasi Indonesia Tbk Indonesia ký kết thỏa thuận xem xét việc xây dựng khai tác trạm truyền thông vũ trụ tổ hợp điều khiển mặt đất Vào tháng 12/2005 diễn “Hội nghị thượng đỉnh” thời gian diễn triển lãm công nghệ cao Nga “Russia-HI-Tech 2005” với hệ thống tính toán đường đạn “Kondor” Đây hệ thống tính toán đường đạn hoàn toàn Nga chế tạo hiệu cao tính cạnh tranh cao Cũng tháng 12/2010 lĩnh vực đầu tư Nga ASEAN thực lĩnh vực bảo hiểm, lãnh đạo trung tâm bảo hiểm Nga thực hàng loạt chuyến công tác với mục tiêu tiếp tục phát triển hợp tác với đại diện bảo hiểm tái bảo hiểm xã hội nước Đông Nam Á khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trung tâm bảo hiểm Nga cho thị trường Đông Nam Á thị trường tiềm theo quan điểm hỗ trợ bảo hiểm cho chương trình hợp tác kỹ thuật quân Nga Mỗi nước ASEAN biểu lộ quan tâm đầu tư vào Nga khác hội thuận lợi xuất sau Nga thông qua luật khu vực kinh tế tự Bộ luật kích thích việc đầu tư vào phát triển lĩnh vực công nghệ cao Như mở nhiều tiềm hợp tác Nga ASEAN thời gian tương lai c Hợp tác lĩnh vực lượng Hợp tác lượng Nga nước ASEAN điểm mạnh quan hệ Nga – ASEAN Cho tới đầu tư chủ yếu Nga ASEAN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực có liên quan đến lượng từ dự án thăm dò khai thác dầu thềm lục địa dự án lọc dầu, nhà máy thủy điện… Nga có trữ lượng lớn vùng Viễn Đông Siberia chưa khai thác Còn ASEAN có biển Đông giàu tài nguyên vô lượng Vì điều thúc đẩy gắn bó quan hệ Nga ASEAN Để khai thác mạnh để xuất công nghệ hạt nhân Nga chủ động thắt chặt quan hệ hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực hạt nhân bước tiến Nga vào thị trường Châu Á – Thái Bình Dương gắn liền với việc khai thác nguyên liệu khoáng chất Đông Siberia Viễn Đông Trong thời gian gần ba thị trường quốc tế lớn mà Nga quan tâm là: nước SNG, Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dương Hiện khí đốt Nga chuyển sang SNG Châu Âu, đường ống dẫn khí đốt xuất sang Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật BẢn nằm dự án thiết kế Trong tương lai thành lập hệ thống dẫn khí đốt thống qua mỏ Nga, Trung Quốc, Bruney, Indonesia Điều làm tăng khả cung cấp khí đốt cho nước ASEAN tăng hội cho Nga tham gia vào dự án Một số nước ASEAN có nguồn nguyên liệu khoáng sản phong phú (Indonesia, Malayxia) tích cực khai thác, nước khác Singapo, Campuchia nguồn nguyên liệu hoàn toàn phụ thuộc vào nhập số nước lại có trữ lượng đủ đáp ứng nhu cầu nước Chính điều khiến nước ASEAN xây dựng “ Hành lang đường ống vận chuyển khí đốt ASEAN” (TAGP) 13 Như thấy tất thành viên ASEAN có khả bảo đảm cung cấp lượng cho mà không cần nhập khẩu, kể nước ASEAN +3 Theo đánh giá Thông xã lượng giới, nhu cầu lượng nước Châu Á tăng nhanh so với nhiều nước giới: tiêu thụ dầu hàng năm tăng 3-4%, khí đốt tăng 4-6% Điều tạo hội lớn cho Nga mở rộng xuất dầu khí sang nước ASEAN bước cần thiết đường biến nước Nga thành cường quốc lượng hàng đầu tạo dựng vị quan trọng khu vực d Quan hệ lĩnh vực quân Hợp tác quân Nga với nước ASEAN phát triển có tiềm lớn Nga cường quốc quân khoa học quốc phòng, nhiều nước ASEAN muốn mua sắm trang thiết bị vũ khí quân nâng cấp hệ thống quốc phòng nhiều nước khu vực ASEAN sách mua trang thiết bị quân tránh tập trung vào thị trường mà muốn đa dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí từ nhiều thị trường Nga nhà cung cấp coi lựa chọn hàng đầu Trong năm gần đây, tình hình an ninh ASEAN chứa đựng nguy bất ổn, chứa đựng yếu tố phức tạp, kinh tế nước ASEAN hồi phục phát triển động nên nhu cầu mua sắm vũ khí cao để nhằm bảo đảm an ninh cho nước Chính mà Cục Hợp tác kỹ thuật – quân Liên Bang Nga coi ASEAN Châu Á – Thái Bình Dương hướng ưu tiên quan trọng cho hoạt động Có thể khẳng định Nga, Đông Nam Á thị trường đầy tiềm mà ngân sách quốc phòng nước ASEAN tăng liên tục thời gian qua.Hiện Nga đứng hàng thứ giới xuất vũ khí, chiếm 12% thị phần vũ khí giới, có phần đáng kể vũ khí Nga xuất xang Châu Á Hoạt động mua bán vũ khí Nga diễn sôi đọng với hầu ASEAN Ngay hoạt động buôn bán thương mại hàng hóa cong nhỏ bé mua bán vũ khí lại không nhỏ Năm 2003 xuất vũ khí kỹ thuật quân từ Nga sang nước giới lần đạt 5,1 tỷ USD so với 3,2 tỷ USD năm 2001, mà tăng trưởng chủ yếu nhờ từ nước Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN ( trước hết Malayxia, Indonesia, Việt Nam) Nga chủ yếu bán máy bay Su – 30 cho nước Đông Nam Á, Nga bán 12 Sukhoi cho Thái Lan, hợp đồng trị giá 500 triệu USD Quan hệ quân Nga Indonesia nối lại vào năm 1997 sau 30 năm gián đoạn Đầu tháng 7/1997 Indonesia cử phái đoàn sang Moscow để tìm hiểu loại máy bay quân đại Nga MiG-29, Su -27, Su-30 … Trên sở ngày 5/8/1997 phủ Indonesia tuyên bố kế hoạch mua 20 máy bay Nga trị giá nhiều đô-la Tuy tác động khủng hoảng tài Châu Á mà Indonesia nước chịu thiệt hại nặng nề mà kế hoạch tạm gác lại Sau phục hồi kinh tế , đến đầu kỷ XXI Indonesia lại tiếp tục đẩy mạnh quan hệ quân với Nga Tháng 4/2003 Tổng thống MeegaoatliSucacnoputui đến thăm Nga ký kết hiệp định hợp tác quân Bước tiến quan trọng hợp tác quân Nga Indonesia vào tháng 9/ 2005 diễn họp hội đồng liên Chính phủ hợp tác kỹ thuật quân Đặc biệt chuyến thăm Nga tổng thống Susilo Ban (tháng 12/2006) hai bên ký loạt 14 hiệp định song phương quân Ngày 27/8/2009, công ty xuất vũ khí Nga Rosoboroexport Bộ Quốc phòng Indonesia ký hợp đồng mua 20 xe bọc thép lội nước BMP-3F, theo việc chuyển giao tiến hành vào năm 2010 Hợp tác quân Nga Malayxia thực khoảng thập kỷ qua song lại không ngừng gia tăng giá trị Malayxia đứng đầu số đối tác kỹ thuật quân Nga khu vực Đông Nam Á Năm 1994 Nga ký hợp đồng cung cấp cho Malayxia máy bay MIG-29, Nga Malayxia xây dựng doanh nghiệp liên doanh kỹ thuật hàng không (ATSC) để bảo dưỡng , sửa chữa đại hóa máy bay mà Nga bán cho Malayxia Từ năm 1999 đến năm 2002 Nga tích cực tham hội chợ triển lãm quốc tế vũ khí tổ chức Malayxia triển lãm đảo Lancavi (12/1999), triển lãm UMA (2001), triển lãm DSA (2002) … Trong triển lãm loại máy bay quân Nga thu hút quan tâm giới lãnh đạo ASEAN nói chung Malayxia nói riêng đặc biệt hệ máy bay SU-30 Vì năm 2003 hai nước ký hợp đồng Nga cung cấp cho Malayxia máy bay tiêm kích SU-30 MKM 18 tổng giá trị lên tới 900 USD, sau mua 18 máy bay MIG29 S Chính hợp đồng đưa Malayxia trở thành khách hàng lớn thứ tư mua bán máy bay quân Nga (sau Trung quốc, Ấn Độ, Angiêri) Có thể nói, Nga thị trường vũ khí Malayxia có dung lượng lớn năm gần có sức tăng trưởng nhanh Đối tác mang tầm cỡ trung bình Nga ASEAN Thái Lan Một bước tiến quan trọng lĩnh vực quân chuyến thăm Thái Lan Tổng thống V.Putin vào tháng 10/2003 hai bên ký ghi nhớ Liên phủ hiểu biết lẫn vấn đề đảm bảo hậu cần quân sự, vấn đề thực chúng Nga giúp đỡ Thái Lan nhiều vũ khí kỹ thuật quân đại đào tạo cán quân đội, nhân viên kỹ thuật, xây dựng trung tâm vũ khí Hợp tác quân Nga - Việt Nam bao gồm việc mua, bán vũ khí, khí tài tiếp tục dựa sở truyền thống lâu dài.Phần lớn lực lượng vũ trang Việt Nam sử dụng vũ khí thiết bị Nga phía Nga sẵn sang bán vũ khí giúp đào tạo nhân ngành quốc phòng cho Việt Nam.Tháng 1-2007, Bộ Quốc Phòng Việt Nam ký với công ty xuất quốc phòng Nga hợp đồng trị giá 300 triệu USD Trong năm 2008, lần suốt lịch sử hợp tác quốc phòng Nga Việt Nam, giá trị hợp đồng kí kết vượt qua số tỷ đô-la Mỹ, năm 2009 – 3,5 tỷ đô-la, quý năm 2010, khối lượng xuất vũ khí đạt tỷ đô-la.Nga Việt Nam kí hợp đồng cung cấp vũ khí cho Không quân, Phòng không Hải quân Việt Nam Với trình hợp tác Nga ASEAN lĩnh vực quân sau chiến tranh lạnh Nga thực hợp tác quân với số nước thành viên ASEAN Thông qua Nga khẳng định vị nước lớn mình, tìm kiếm lợi ích góp phần tạo cân ảnh hưởng nước lớn Đông Nam Á Bên cạnh đó, việc hợp tác với thành viên ASEAN có lợi cho hai bên phía Indonesia ký với Nga hiệp định hợp tác sở trung lập cân bằng… với Việt Nam, Malayxia Nga giúp đỡ nhiều lĩnh vực khác không riêng lĩnh vực Và việc hợp tác quân Nga số nước ASEAN thời kỳ “hậu đối đầu” minh chứng lợi ích quốc gia dân tộc vấn đề quan trọng hàng đầu quan hệ quốc tế 15 Tóm lại, ASEAN thị trường tiềm cho công nghiệp quốc phòng Nga, hợp đồng vũ khí đem lại lợi ích cho bên e Quan hệ lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục Trong quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN hợp tác khoa học kỹ thuật công nghệ đóng vai trò quan trọng Hội nghị Thượng đỉnh Nga – ASEAN lần thứ KualaLumpur ngày 13/12/2005 nhấn mạnh tiềm to lớn mà hai bên sẵn có hợp tác thương mại đầu tư Trong lĩnh vực công nghiệp hợp tác chặt chẽ ngành máy khai thác mỏ, máy công cụ, máy làm đường, xây dựng, thiết bị điện máy công nghiệp Mở rộng hợp tác nghiên cứu, cải tiến ứng dụng công nghệ tiên tiến khai thác tài nguyên Trao đổi bí lĩnh vực khác lượng, bao gồm sử dụng nguồn lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lượng ( mặt trời, gió, thủy triều sóng biển, hydro, sinh học ) thúc đẩy công nghệ nguồn lượng thân thiện với môi trường Nga mạnh khoa học vũ trụ hợp tác với nhiều nước việc phát triển khoa học vũ trụ Trong khuôn khổ ASEAN+1 ( ASEAN + Nga) sang kiến Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) gần việc thết lập quan hệ hợp tác khoa học ASEAN-Nga Tháng 10/2000 Hội thảo “Quan hệ đối thoại Nga – ASEAN” thu hút quan chức phủ nhà khoa học, giáo dục, thương nhân Nga bàn luận sôi hợp tác hàn lâm ASEAN – Nga Năm 2005, trước hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Nga lần thứ diễn KualaLumpur, Malayxia, trước Bộ trưởng Ngoại giao Nga tới Lào dự họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+10, người phát ngôn Bộ ngoại giao Nga thông báo: Nga coi hợp tác khoa học kỹ thuật, ngăn chặn giảm thiểu hậu thiên tai 10 lĩnh vực ưu tiên hợp tác với ASEAN thúc đẩy hoạt động Nhóm công tác chung Hợp tác khoa học kỹ thuật Nga –ASEAN Ngày 9/10/2006 Hội thảo “Nga – Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: hướng tới quan hệ chiến lược kinh tế đối thoại văn minh” diễn Moscow.Tổng thư ký ASEAN Ong Keng Yong nói, ASEAN muốn tăng cường quan hệ với Nga lượng, kỹ thuật máy, nghiên cứu khoa học du lịch Cuối để củng cố vị Nga thị trường ASEAN trước hết phụ thuộc vào khả xây dựng sách kinh tế đối ngoại mềm dẻo hiệu Nga với nước này,trong điều kiện cạnh tranh với nước thành công thị trường ASEAN Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan Với khả tài Nga có khả không bỏ qua hội thuận lợi việc mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật – sản xuất với nước ASEAN mối quan hệ kinh tế thương mại khoa học Nga ASEAN phát triển thời gian tới Quá trình hợp tác giáo dục Nga – ASEAN diễn theo chế : APEC ASEAN+1 Trong khuôn khổ APEC, hợp tác ASEAN Nga chủ yếu xoay quanh hoạt động quỹ APEC giáo dục Những năm 2000 – 2001, quỹ cấp kinh phí cho nước lĩnh vực hợp tác giáo dục, nghiên cứu trao đổi học giả, xây dựng hội Hội đồng quản trị quỹ tập trung vào việc xây dựng mạng lưới thông tin trao đổi trực tuyến để 16 phục vụ cho mục tiêu giáo dục dài hạn Cho đến quỹ hoạt động 10 năm năm lại có chủ đề đặc biệt liên quan đến giáo dục Trong khuôn khổ ASEAN+1, hoạt động hợp tác giáo dục Nga ASEAN diễn phong phú Tiêu biểu sáng kiến mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) việc thiết lập quan hệ hợp tác khoa học Nga – ASEAN nhằm tận dụng tiềm nguồn khoa học – công nghệ tiên tiến Nga Tháng 10/2000, Giám đốc AUN Tiến sỹSupa Chai tham dự Hội thảo “Quan hệ đối thoại Nga – ASEAN” ông giới thiệu với quan chức phủ, nhà giáo dục, thương nhân Nga AUN, giới thiệu sáng kiến hợp tác hàn lâm ASEAN – Nga Rất nhiều trường đại học viện nghiên cứu Nga bày tỏ ý muốn tham gia vào hoạt động AUN Đối với nước ASEAN, Nga trở thành thị trường giáo dục hấp dẫn trình độ khoa học Nga đánh giá tiên tiến giá lại thấp so với thị trường giáo dục khác Mỹ, Anh, Úc, đồng thời Chính phủ Nga có sách ưu đãi cấp học bổng cho sinh viên đến từ ASEAN theo học Nga Trong nước ASEAN, Việt Nam nước đầu hợp tác giáo dục với Nga, có 4000 sinh viên theo học Nga, có 1200 sinh viên theo diện học bổng Malayxia có 2000 sinh viên theo học Nga diện tự túc lẫn học bổng, số ngày tăng lên Malayxia công nhận Nga cấp Một quốc gia quan tâm đến giáo dục quan hệ giáo dục với Nga Thái Lan Năm 2005, hai nước ký thoả thuận hợp tác lĩnh vực giáo dục cấp f Quan hệ lĩnh vực văn hóa du lịch Sự hợp tác giao lưu văn hóa du lịch Nga ASEAN ý phát triển với quan hệ khác Sự giao lưu văn hóa giúp cho người dân hai bên hiểu biết lẫn sở để phát triển lĩnh vực khác du lịch Để tăng cường quảng bá đất nước, người Nga đến gần với dân tộc Đông Nam Á, phủ Nga cho mở nhiều trung tâm ngôn ngữ, văn hoá Nga Việt Nam, Thái Lan, Malayxia thu hút nhiều người đến học tiếng Nga tìm hiểu văn hoá Nga Những “ngày văn hoá Nga” tổ chức đặn số nước ASEAN giới thiệu văn hoá Nga giàu sắc riêng sắc thông qua ăn, phim ảnh, sách báo Ngược lại văn hoá cuả nước ASEAN tổ chức Nga Các đoàn nghệ thuật Nga đến thăm tổ chức biểu diễn nhiều quốc gia ASEAN, tương tự đoàn nghệ thuật nước ASEAN tổ chức nhiều chuyến lưu diễn đưa văn hoá ASEAN đến giới thiệu với bạn bè Nga Trong dịp kỷ niệm 42 năm thành lập ASEAN Đại sứ nước ASEAN tổ chức “Ngày văn hóa _ ẩm thực ASEAN” Nga để giới thiệu văn hóa ASEAN với người dân Nga Tóm lại, xu hội nhập văn hoá giới, việc đẩy mạnh giao lưu văn hoá Nga với nước ASEAN không giúp nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần bất chấp khoảng cách địa lý, quan trọng văn hoá cách tiếp cận mềm dẻo cho mối quan hệ mức cao Nga ASEAN Trong năm vừa qua ngành du lịch Nga ASEAN phát triển với nhiều loại hình du lịch du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái thu hút hàng triệu khách năm từ khắp vùng miền giới 17 Những năm gần đây, mức sống người dân Nga nhiều nước ASEAN tăng nhanh, phát triển du lịch hai phía Nga ASEAN mạnh Ngày nhiều người Nga tìm đến nước ASEAN điểm đến du lịch, ASEAN coi vùng đất đầy kỳ thú.Kể từ năm 1998 với tăng trưởng kinh tế Nga lượng khách du lịch Nga nước tăng đáng kể Năm 1998, số người Nga du lịch nước hàng năm 10,25 triệu, năm 2001 số tăng gấp đôi 20,25 triệu năm 2004 24,5 triệu.Theo Tạp chí ManilaTimes số ngày 06/12/2005 tỷ lệ tour Châu Âu – Đông Nam Á Nga 50-50 điều không ởMoscow mà nhiều thành phố khác Trước Thái Lan địa quen thuộc điểm du lịch đa dạng bao gồm Việt Nam, Malaixia, Lào, Singapo, Campuchia, Philippin, Mianma Nếu năm 2002 Thái Lan đón 40.341 lượt khách du lịch Nga số tăng lên gấp đôi vào năm 2004 với 80.489 người Đến năm 2006 số tăng kỷ lục lên 200.000 người Đặc biệt Nga Thái lan có sách nhằm đào tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy du lịch bên Sự đa dạng nhân chủng Indonesia tạo điểm riêng độc đáo thu hút khách du lịch Nga Năm 2003 số lượng du khách Nga tới Indonesia đạt 14.413, chiếm 0.32% lượng khách du lịch nước tới Indonesia năm đó, đến năm 2005 số tăng lên đến 17,138 du khách Đến Malayxia du khách tham gia môn lặn có bình dưỡng khí chương trình mạo hiểm có tên Robinsonada thăm đảo Bali xinh đẹp Malayxia với nhiều chiến lược quảng bá du lịch phương tiện truyền thông đại chúng đặc biệt Internet, thu hút ngày nhiều du khách Nga Philippin đầu năm 2006 đưa thông báo số lượng du khách tăng đột biến vào Philippin năm 2005 ( tăng gấp lần từ 3000 khách năm 2004 lên 10.000 năm 2005) Đầu năm 2006 Philippin tham gia vào hoạt động “SpaandHealthMoscow 2005” “LeisureFairMoscow 2005” Moscow nhờ có hội quảng bá cho ngành du lichPhilippin đến tất nước Nga rộng lớn Trong số nước thành viên ASEAN, Việt Nam nước có quan hệ văn hóa với Nga phát triển điều kiện tốt để phát triển quan hệ du lịch Việt Nam Nga ký Hiệp định Hợp tác Du lịch ngày 19/11/1997 kể từ Việt Nam trở thành điểm đến cho khách du lịch Nga Khoảng 12.500 du khách Nga đến Việt Nam năm 2004, tăng 42% so với năm 2003, năm 2005 số 23.800 tháng đầu năm 2006 số lượng du khách Nga tới Việt Nam 19.000( số liệu ngoại giao Việt Nam) Hiện nước ASEAN nỗ lực đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch, đặc biệt ý tới khách hàng đầy tiềm Nga - xếp thứ mười giới số lượng dân du lịch hàng năm Trong xu gia tăng mạnh mẽ khách du lịch giới có Nga ASEAN ngành du lịch Nga ASEAN cho thấy tiềm hợp tác lớn hứa hẹn khả sinh lời cao cho nhà đầu tư hoạt động du lịch bên Vì Nga ASEAN ký Hiệp định Hợp tác văn hóa ASEAN-Nga Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN – Nga lần thứ ngày 30/10/2010 1.3 Tổng quát mối quan hệ Nga – ASEAN thời gian qua 18 Kể từ nửa cuối thập kỷ 1990 mối quan hệ Nga – ASEAN ý phát triển theo đánh giá nhiều chuyên gia nhà quản lý, quan hệ Nga – ASEAN chưa xứng tầm hai bên tất lĩnh vực từ quan hệ trị an ninh đến kinh tế văn hóa xã hội Nhưng quan hệ Nga – ASEAN ngày phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn năm qua Về mặt trị an ninh: Đây đánh giá lĩnh vực có tiến nhanh thời gian vừa qua Nga trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN từ năm 1996 Từ đến quan hệ hai bên không ngừng nâng lên Đặc biệt sau Nga trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN thực chiến lược đối ngoại theo hướng “cân Đông Tây”, nước Nga ngày khẳng định vai trò khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng Trước biến động tình hình giới nước, nước Nga cải cách chủ động mối quan hệ với đối tác có ASEAN Thông qua diễn đàn khu vực Đông Nam Á (ARF), diễn đàn châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nước Nga có đóng góp sáng kiến quan trọng nhằm trì hoà bình ổn định khu vực Nhiều hiệp định, tuyên bố chung hai bên ký kết, bật Hội nghị thượng đỉnh lần Nga – ASEAN diễn năm 2005 Đông Nam Á không tiếp giáp trực tiếp với lãnh thổ Nga Đông Bắc Á bình diện địa chiến lược Nga lại có ràng buộc với tiểu khu vực lợi ích trị, an ninh, quân sự, kinh tế, hàng hải quan trọng nên sách Đông Nam Á trở thành phận thiếu chiến lược toàn cầu Liên Bang Nga Trong quan hệ kinh tế - thương mại Nga với nước ASEAN tiến triển tích cực so với năm trước Quan hệ song phương Nga - ASEAN cải thiện, bạn hàng lớn Nga Singapore Thái Lan Các hình thức hợp tác liên doanh sản xuất Nga với nước ASEAN quy mô không lớn Trong số đó, liên doanh vận tải biển đánh bắt hải sản với Thái Lan, Singapore, Philippin hoạt động tương đối có hiệu Quá trình lưu chuyển vốn Nga với nước Đông Nam Á thời gian qua có nét so với trước Nga không nước cung cấp viện trợ, đầu tư lớn Đông Nam Á Liên Xô (chủ yếu Đông Dương) Nga cung cấp vốn cho số nước ASEAN chủ yếu thông qua hình thức vay để toán khoản tiền mua vũ khí, kỹ thuật quân Nga Đổi lại, Nga nước ASEAN cho vay để mua gạo, nông sản hàng hóa tiêu dùng khác Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Nga – ASEAN nói giai đoạn đầu trình phát triển Quan hệ kinh tế Nga – ASEAN dựa vào số lĩnh vực mạnh hai bên, chưa có hợp tác toàn diện với Nga lĩnh vực lượng vũ khí mạnh để thâm nhập khu vực Đông Nam Á Đầu tư Nga tập chung chủ yếu số lĩnh vực lượng dầu khí Quan hệ Nga tập trung vào số nước ASEAN với Singapo, Việt Nam, Thái Lan, Malayxia, Indonesia số có quan hệ Philippin nước Lào, Campuchia, Mianma hay Bruney, quan hệ kinh tế với Nga không đáng kể Về mặt khác: lĩnh vực hợp tác khoa học công nghệ, văn hóa giáo dục Nga – ASEAN hạn chế Các ý tưởng hình thành, hành động bước đầu thử 19 nghiệm Hợp tác khoa học công nghệ nghèo nàn so với tiềm khoa học công nghệ dồi Nga nhu cầu lớn nước ASEAN Quan hệ văn hóa, xã hội Nga – ASEAN bị cản trở nhiều người dân nước ASEAN hiểu biết hạn chế nước Nga ngược lại người dân Nga biết nước Đông Nam Á Một đặc điểm trội quan hệ Nga – ASEAN quan hệ song phương hợp tác đa phương khuôn khổ ASEAN đạt bước ban đầu Khởi sắc sớm phát triển tương đối hoàn chỉnh quan hệ Nga – Thái Lan Hiện hai bên xúc tiến xây dựng liên doanh lĩnh vực vận tải, du lịch, công nghiệp giấy, hóa chất, khai thác đá quý… Đặc biệt hợp tác Nga – Thái lĩnh vực kỹ thuật tên lửa vũ trụ diễn khả quan Quan hệ Nga – Việt bật, Nga có quan hệ chặt chẽ với Việt Nam có vai trò quan trọng phát triển Việt Nam có vai trò quan trọng phát triển Việt Nam quan hệ truyền thống tạo thuận lợi không nhỏ việc thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Liên Bang Nga Tuy nhiên quan hệ phát triển chậm không thỏa đáng so với tảng có III Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh thời đại 1.1 Triển vọng mối quan hệ Nga- ASEAN dựa số lĩnh vực Đài Tiếng nói nước Nga ngày 25/12 có bình luận mối quan hệ Nga ASEAN, nhấn mạnh: "Năm 2010, Nga ASEAN xích lại gần mặt địa lý mà mặt trị Số phận Nga không tách rời số phận châu Á Moscow chủ trương tích cực tham gia trình liên kết khu vực châu Á-Thái Bình Dương" a Phát triển trị - an ninh Lĩnh vực hợp tác an ninh, trị Nga ASEAN thời gian tới phối hợp hành động khuôn khổ ARF Nga vừa thành viên sáng lập (từ 1994), vừa Đồng chủ tịch họp kỳ ARF hợp tác khắc phục thiên tai (1998 - 2000) chống chủ nghĩa khủng bố tội phạm xuyên quốc gia (2003 2004) Nga ASEAN bày tỏ ủng hộ nỗ lực việc sử dụng chế có APEC, ARF, ACD( đối thoại hợp tác Châu Á), SCO, việc thiết lập khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân theo Hiệp ước SEANWFZ xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Việc tăng cường hợp tác trị an ninh thời gian tới xác định phát triển dựa sở có được, đồng thời thường xuyên tiến hành tiếp xúc phạm vị chế đối thoại Nhấn mạnh hợp tác lĩnh vực chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Thường xuyên tiến hành họp nhân vật cấp cao Nga – ASEAN chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Trao đổi thông tin tội phạm xuyên quốc gia khủng bố ngăn chặn chúng định hướng Một quan hệ bật ASEAN Nga tiếp tục ý phát triển thời gian tới hợp tác an ninh quốc phòng, có việc mua bán vũ khí, đào tạo trao đổi nhân viên quốc phòng Sự xuất vũ khí Nga trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa cho đất nước nhiều ngoại tệ làm tăng ảnh hưởng trị, an ninh Nga trường quốc tế, có khu vực nước ASEAN nước ASEAN ngày đầu tư lớn cho ngân sách quốc phòng đa dạng 20 hóa khách hàng hướng tới Nga Sự hợp tác quân nước ASEAN Nga thể rõ qua bạn hàng Indonesia, Malayxia Việt Nam b Phát triển kinh tế Trong 10 năm tới Nga ASEAN phát triển theo chiều sâu với tăng dần thị phần hàng hóa có giá trị tăng cao công nghệ phức tạp Sự thay đổi rộng lớn đa dạng xuất hút hai phía, xong đặc tính chất lượng khác Các nước ASEAN rõ ràng tập trung vào kỹ thuật đa dạng sống hàng ngày, công nghệ thông tin, sản phẩm công nghiệp, số dạng sản phẩm kỹ thuật máy công cụ sản xuất công nghiệp Còn nước Nga phù hợp với chuyên môn hóa có, tập trung vào ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, thiết bị luyện kim, lượng thủy nhiệt điện, lượng nguyên tử, dạng khác chế tạo máy hạng nặng giao thông, công nghệ sinh học, vật liệu Nga ASEAN xây dựng chương trình phát triển chung khuôn khổ hợp tác chặt chẽ đồng thời Nga tìm kiếm hợp tác song phương với thành viên ASEAN Trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh 2005 hai bên ký Hiệp định Hợp tác Kinh tế phát triển, xem tảng chương trình hợp tác toàn diện 10 năm Nga ASEAN c Phát triển văn hóa, khoa học giáo dục Trong hội nghị thượng đỉnh Nga – ASEAN KualaLumpur hai bên thông qua chương trình hành động toàn diện nhằm thúc đẩy hợp tác Nga – ASEAN giai đoạn 2005 – 2015 Chương trình nhằm thực mục tiêu đề phủ Nga phủ nước ASEAN tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực khác Trong đó, lĩnh vực trao đổi văn hóa, khoa học nằm nội dung hợp tác thứ tư gọi chung hợp tác chức Nga ASEAN nhấn mạnh việc mở rộng quan hệ nhân văn tăng cường giao lưu phạm vi địa phương khu vực Với mục đích này, Nga ASEAN tính đến việc xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN không gian thống du lịch ASEAN nghiên cứu, thực chương trình trao đổi văn hóa giáo dục, thể thao, chương trình trao đổi khác nhằm củng cố không khí hiểu biết tin tưởng lẫn bên Thêm vào đó, thời gian tới để phát triển kinh tế Nga cần đa dạng hóa mối quan hệ, trước hết sản phẩm khoa học, chế tạo máy, dịch vụ viễn thông, hàng không vũ trụ Các nhà khoa học Nga cho thị trường ASEAN có tiềm so với nước phát triển mặt hàng xuất Nga đặc biệt chế tạo máy bước đầu trở lên quen thuộc với nhiều người dân ASEAN, mức độ phát triển hầu ASEAN tầm mà họ không đòi hỏi phức tạp sản phẩm Mặt khác đồ chế tạo máy Nga tương đối rẻ so với sản phẩm có tính tương tự nước EU Dựa vào điều kiện dự án công nghiệp cao dựa tiềm lực kỹ thuật cao Nga sức lao động rẻ hiệu khu vực Đông Nam Á Quan hệ hợp tác khoa học giáo dục Nga nước ASEAN có từ lâu từ nửa sau kỷ XIX Trong thời kỳ chiến tranh nước Việt Nam, Lào, Campuchia có quan hệ mật thiết với Liên Xô Hợp tác lĩnh vực từ kinh tế quân giáo dục đào tạo văn hóa thể thao phát triển chưa có trường đại học, viện nghiên cứu, nhà máy, hầm mỏ, lực lượng vũ trang in đâm dấu ấn văn hóa Nga quan hệ 21 văn hóa khoa học kỹ thuật giáo dục Nga – ASEAN thời gian tới tiếp tục dựa tảng có 1.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Nga ASEAN tương lai a Tăng cường hợp tác trị, an ninh gắn với hợp tác kinh tế Việc tăng cường hợp tác trị an ninh làm sở cho hợp tác toàn diện Nga – ASEAN thời gian tới Nga ASEAN cần có cách tiếp cận tổng thể cấn đề an ninh đồng thời gắn hợp tác trị an ninh với hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực khác mà mục tiêu tối cao nâng cao vị Nga Đông Nam Á vị ASEAN Nga Đảm bảo an ninh ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực biển Đông Đây tuyến đường biển quan trọng không với nước có tiếp giáp tiếp với nước có tiếp giáp trực tiếp với biển Đông nước ASEAN (Việt Nam, Indonesia, Malayxia, Philippin, Brunây, Singapore, Thái Lan), mà cường quốc khác có Liên bang Nga An ninh khu vực biển Đông có ý nghĩa định hoạt động kinh tế khu vực toàn cầu Một lĩnh vực mà Nga có ưu lĩnh vực nước ASEAN quan tâm việc hợp tác dự báo phòng chống thiên tai định hướng giải pháp cụ thể vấn đề xác định chi tiết Chương trình hành động tổng thế.Giới thiệu công nghệ Nga kinh nghiệm giám sát việc xử lý môi trường công nghệ gây nguy hiểm phát triển phần mềm dành cho việc đưa định ứng thảm họa Một vấn đề khác quan tâm hợp tác an ninh Nga – ASEAN đảm bảo an ninh liên quan đến trình di cư quốc tế đặc biệt việc đảm bảo an toàn cho cư dân khách du lịch bên hoạt động sinh sống lãnh thổ Hai bên xem xét việc tổ chức gặp thượng đỉnh Nga – ASEAN lần sau lần thứ tổ chức vào 30/10/2010 để hoàn thiện quan hệ Nga ASAEN tạo thêm nấc thang cho quan hệ hai bên b Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư Hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư Nga ASEAN chưa tương xứng nên Nga ASEAN cần sớm nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Nga – ASEAN hướng ưu tiên giải pháp hàng đầu để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai bên hiệp định bao gồm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ nhiên cần xác định danh mục ưu tiên tự hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế bên Đa dạng hóa hàng hóa dịch vụ thương mại đôi bên, trước hết xuất nhập sản phẩm lợi nhuận cao có sức cạnh tranh giá Tăng khối lượng với tăng tỷ phần hàng hóa có lợi nhuận kỹ thuật cao thương mại song phương Thúc đẩy hợp tác cấp động doanh nghiệp, ngành địa phương nước ASEAN Nga Sự tham gia khu vực, chủ thể kinh tế, có đại diện doanh nghiệp vừa nhỏ cần tính đến nhiều đòi hỏi phải thành lập hệ thống thông tin rõ ràng tin cậy điều kiện kinh tế tài chủ thể Nga nước ASEAN Một hạn chế quan hệ kinh tế Nga – ASEAN tốc độ giá trị đầu tư hai chiều không cao mà nguyên nhân thủ tục pháp lý rườm rà, hai bên chưa có 22 chế khuyến khích đầu tư thời gian qua thị trường Nga thiếu sức hấp dẫn nhà đầu tư ASEAN ngược lại nhà đầu tư đến từ Nga không mặn mà thị trường ASEAN Thuận lợi hóa đầu tư xu hướng chung tiềm quan hệ kinh tế Nga – ASEAN lĩnh vực lớn đặc biệt xem xét triển vọng kinh tế Nga ASEAN thời gian tới Để thuận lợi hóa đầu tư, Nga ASEAN cần: Cùng đưa giải pháp cải thiện môi trường đầu tư (bao gồm thủ tục cấp phép, quy chế hoạt động, sách thuế quan, dịch vụ…) Đặc biệt lĩnh vực hai bên quan tâm như: đầu tư Nga vào tam giác phát triển, tiểu vùng sông Mê Kông, thăm dò khai thác chế biến dầu khí; đầu tư ASEAN vào Nga như: chế biến thực phẩm, công nghiệp phục vụ sống, vật liệu xây dựng… Bảo hiểm đầu tư ưu đãi đầu tư đặc biệt đầu tư ASEAN vào Nga, thị trường Nga mang tính bảo hộ cao quan hệ thị trường chưa hoàn toàn phát triển Điều làm tăng tính rủi ro cho nhà đầu tư khiến nhà đầu tư e ngại tham gia dự án kinh doanh Nga Cần gắn kết hoạt động đầu tư với hoạt động thương mại hóa thương mại dịch vụ Theo hướng này, giai đoạn tới ưu đãi thương mại cần gắn với lĩnh vực đầu tư ưu tiên nêu Hiệp định hợp tác kinh tế phát triển c Tăng cường hỗ trợ phát triển giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục đào tạo Để thúc đẩy hợp tác giao lưu văn hóa, giáo dục đào tạo, ASEAN Nga cần đầu tư nhiều vào Quỹ phát triển hợp tác ASEAN – Nga Hàng năm nước ASEAN Nga nên tổ chức ngày văn hóa nước Tăng cường tiếp xúc người thông qua trao đổi chuyên giao lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, sân khấu, âm nhạc, tạp kỹ, múa, kịch, bảo tàng thư viện Tạo điều kiện cho nghệ sĩ trẻ tham gia khóa học, hội thảo lĩnh vực mà họ quan tâm tạo điều kiện trao đổi văn hóa sở thương mại Đẩy mạnh hợp tác Itar – Tass thông xã nước ASEAN, tạo điều kiện cho nhà báo ASEAN Nga trao đổi giao lưu Tăng cường triển lãm giáo dục tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm giáo dục – đào tạo d Tăng cường hợp tác số lĩnh vực ưu tiên Tập trung cải thiện phát triển kết cấu hạ tầng giao thông: Giữa Nga ASEAN có khoảng cách địa lý lớn cộng thêm tình trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông gây trở ngại lớn cho quan hệ mặt đặc biệt quan hệ kinh tế đôi bên Phát triển tuyến đường biển từ cảng ASEAN đến cảng Vladivostoc Nga tuyến đường chủ yếu có tàu Hàn Quốc Nhật Bản hoạt động hàng hóa từ Việt Nam nước ASEAN khác khóa vào vùng Viễn Đông Nga Song song với phát triển tuyến đường biển cần nối lại phát triển tuyến đường sắt Âu – Á nối Nga nới nước Đông Nam Á Vận tải hàng không lĩnh vực cần hai bên quan tâm 23 phát triển Hiện chuyến bay dịch vụ hàng không Nga ASEAN chưa phát triển đủ mức cần thiết để thúc đẩy hoạt động thương mại du lịch phát triển Hợp tác lượng an ninh lượng: Nga thành viên tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) nước Nga chiếm vị trí quan trọng cung cấp dầu mỏ khí gas lớn giới Một mặt Nga ASEAN hợp tác xây dựng đường cung cấp dầu khí từ phía Đông nước Nga sang nước ASEAN mặt khác Nga mạnh công nghiệp lượng kỹ thuật xây dựng nhà máy điện kể điện hạt nhân Rõ ràng, hợp tác lượng an ninh lượng Nga ASEAN hướng hợp tác ưu tiên Nga năm đầu kỷ XXI Thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ: Thế giới bước vào kinh tế tri thức, xu hướng hợp tác khoa học công nghệ lĩnh vực có nhiều tiềm góp phần thúc đẩy lĩnh vực hợp tác khác Ưu tiên hợp tác lĩnh vực phối hợp nghiên cứu mảng mạnh Nga như: thăm dò, khai thác dầu khí, lượng, hàng không vũ trụ…Cần khuyến khích nhóm nghiên cứu chung triển khai ý tưởng dự án hợp tác cấp lãnh đạo đôi bên thông qua Phát triển hình thức thuê mua dịch vụ công nghệ cao Nga Tổ chức diễn đàn khu vực nước hoạt động có liên quan để khuyến khích chương trình hợp tác chuyển giao công nghệ Nga ASEAN Khuyến khích chuyển giao công nghệ trao đổi có lợi thành viên ASEAN với Nga tăng cường hợp tác trao đổi thông tin khoa học công nghệ thực dự án liên kết Quan hệ khoa học công nghệ Nga ASEAN xác định phương hướng ưu tiên hình thức hợp tác sở: Quan điểm tiếp cận nhu cầu Nga Ủy ban ASEAN lĩnh vực khoa học công nghệ Phát triển hợp tác lĩnh vực truyền thông thông tin, đặc biệt với việc sử dụng tiềm vũ trụ Nga.Cuối lĩnh vực du lịch cần coi trọng nữa, dự án phát triển du lịch cần đẩy mạnh 1.3 Vai trò cầu nối Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN a Vai trò Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN Việt Nam Liên Bang Nga có quan hệ truyền thống lâu đời, kinh nghiệm hợp tác Nga – Việt việc coi Việt Nam trung gian đặc biệt để tìm kiếm dự án hướng hợp tác với nước khác ASEAN góp phần vào phát triển quan hệ kinh tế Nga với nước ASEAN Nga coi Việt Nam “cầu nối” có vai trò điều phối thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN Thậm chí quan hệ song phương Nga xếp Việt Nam đối tác quan trọng thứ tư khu vực châu Á – Thái Bình Dương (chỉ sau Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ) Tuy vai trò điều phối thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN phụ thuộc vào nhiều yếu tố trước hết phụ thuộc vào quan điểm Nga ASEAN, vào quan hệ Việt – Nga vị Việt Nam ASEAN quan hệ hợp tác đa phương ASEAN 24 Bước tiến quan trọng đưa quan hệ Việt – Nga lên tầm chiến lược chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Nga V Putin (2/2001) Đây chuyến thăm người đứng đầu nhà nước lịch sử quan hệ Việt – Nga Hai bên kí “Tuyên bố đối tác chiến lược” khẳng định quan hệ hữu nghị truyền thống phát triển sở phi tư tưởng hóa Với vai trò điều phối viên, năm qua Việt Nam ủng hộ Nga việc tăng cường quan hệ đối thoại với ASEAN tổ chức hợp tác khu vực khác Năm 2004, Việt Nam chủ nhà diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Nga thể nguyện vọng muốn gia nhập tổ chức Việt Nam nhiệt tình ủng hộ Mặc dù Nga chưa gia nhập ASEM tiền đề sở để ý tưởng sớm trở thành thực Sau hội nghị thượng đỉnh Nga - ASEAN, Việt Nam tiếp tục khẳng định nỗ lực góp phần thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN, thực mục tiêu tuyên bố chung Có thể nói, thời gian vừa qua, vai trò Việt Nam quan hệ Nga - ASEAN không ngừng nâng cao Điều có xuất phát từ thành công Việt Nam công đổi vị quốc tế Việt Nam không ngừng nâng cao Với việc Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC (2006), trở thành thành viên không thường trực hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc (nhiệm kì 2008 - 2009) đặc biệt năm 2010 với cương vị chủ tịch ASEAN Việt Nam đứng tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN với tham gia đối tác, có Hội nghị thượng đỉnh Nga - ASEAN Có thể nói uy tín Việt Nam giới nói chung ASEAN nói riêng tăng lên đáng kể, điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phát huy tốt vai trò cầu nối cho quan hệ Nga ASEAN b Tác động quan hệ Nga - ASEAN tới Việt Nam Trong nửa cuối thập kỷ 90 kỉ XX Nga triển khai chiến lược đối ngoại “chim ưng hai đầu”, tăng cường quan hệ ASEAN nói riêng Châu Á nói chung quan hệ Việt Nga bắt đầu khởi sắc, Việt Nam trở thành đối tác hàng đầu Nga khu vực Trong 10 năm qua Việt Nam Nga thường xuyên trao đổi chuyến thăm Tổng thống, Chủ tịch nước cấp lãnh đạo phủ, Quốc hội, đặc biệt Tổng thống V.Putin hai lần sang thăm Việt Nam (2001 2006) dự kiến Tổng thống đương nhiệm D.Medvedew thăm Việt Nam năm 2010 chứng tỏ Nga coi trọng mối quan hệ hữu nghị tin cậy với Việt Nam Sự ấm lên quan hệ trị, ngoại giao tác động tích cực đến quan hệ kinh tế Việt Nga thời gian qua, cụ thể kim ngạch thương mại hai chiều không ngừng gia tăng Có thể nói gia tăng liên tục quan hệ thương mại đầu tư thời gian qua chứng tỏ nỗ lực hai phía đưa Việt Nam trở thành ba đối tác kinh tế quan trọng Nga khu vực Đông Nam Á Ngoài Nga dành cho Việt Nam ưu tiên lĩnh vực hợp tác mà Nga mạnh khoa học, kỹ thuật, giáo dục, quân Đặc biệt nay, Nga nước góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam Hàng năm Nga cấp cho Việt Nam khoảng 300 suất học bổng đào tạo đại học, sau đại học trường đại học học viện Nga Ngoài số lượng du học sinh tự túc sang Nga lên đến 5000 người 25 Tóm lại phát triển quan hệ Nga – ASEAN thời gian qua tác động tích cực đến quan hệ Nga – Việt Nam, đưa mối quan hệ phát triển lên tầm chiến lược Ngược lại, với vai trò điều phối, Việt Nam trở thành cầu nối giúp Nga thâm nhập sâu vào khu vực Đông Nam Á, thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN phát triển mạnh mẽ góp phần kiến tạo hòa bình, ổn định trị an ninh khu vực PHẦN KẾT LUẬN Mối quan hệ Nga – ASEAN phận quan hệ quốc tế thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, biểu sinh động xu hướng toàn cầu hóa liên kết khu vực diễn giới thời gian qua Sau thăng trầm, quan hệ Nga – ASEAN phát triển sang giai đoạn hội nghị thượng đỉnh lần tổ chức KualaLumpur tháng 12/2005, tạo khuôn khổ quan trọng làm tảng cho quan hệ Nga – ASEAN phát triển vòng 10 đến 15 năm tới Dưới biến đổi mạnh mẽ môi trường quốc tế khu vực lên vấn đề gia tăng cạnh tranh dầu mỏ, vũ khí hạt nhân, bùng nổ xung đột, khủng bố bạo lực, ly khai dân tộc, gia tăng toàn cầu hóa chuyển nhanh xang kinh tế tri thức, cạnh tranh ưu địa – trị Đông Nam Á nước lớn, trước hết hợp tác trị, an ninh kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Điều góp phần thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN tiến phía trước Sự phục hồi tăng trưởng kinh tế cao nước ASEAN Nga thập niên đầu kỷ XXI tạo xung lực thúc đẩy tìm kiếm bạn hàng hai thực thể Hiện quan hệ Nga – ASEAN trước mắt tương lai gần đứng trước nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua tính thiếu đồng “tiểu thị trường” Nga ASEAN lớn Triển vọng quan hệ Nga – ASEAN thập niên tới tốt nhiều so với nay, hợp tác kinh tế Nga – ASEAN mang đặc điểm bật quan hệ trao đổi thương mại hình thức hợp tác đầu tư có tăng quy mô vừa phải chủ yếu tập trung lĩnh vực khai thác lượng, tài nguyên thiên nhiên số ngành công nghiệp chế tạo du lịch Hiện năm tới hợp tác Nga – ASEAN chủ yếu phát triển quan hệ song phương, lĩnh vực kinh tế Ngoài quan hệ truyền thống với Việt Nam, quan hệ Indonesia, Malayxia – Nga, Thái Lan – Nga Mianma – Nga có nhiều triển vọng Ngoài lĩnh vực hợp tác quân sự, quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Thái lan phát triển nhanh nước ASEAN Còn Singapo thập niên tới nhà đầu tư số ASEAN Nga, nhìn chung quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN – Nga thập niên tới chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn tiềm sẵn có hai thực thể TÀI LIỆU THAM KHẢO “Quan hệ Nga - ASEAN từ 1991 – 2008” trang http://updatebook.vn/ “Quan hệ Nga ASEAN giai đoạn 2000- 2010” trang http://updatebook.vn/ “Vị Asean bối cảnh quốc tế quan hệ đối tác chiến lược Asean– Nga” tác giả Đỗ Hoài Nam trang http://old.voer.edu.vn/ “Nước Nga hướng vào châu Á” tổng hợp Nguyễn Đình, Mộc Thạch trang http://antg.cand.com.vn/ 26 “Hợp tác quân song phương Nga với nước khu vực Đông Nam Á” trang http://www.baomoi.com/ 27 [...]... quan hệ Nga – ASEAN Thậm chí trong quan hệ song phương Nga xếp Việt Nam là đối tác quan trọng thứ tư trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (chỉ sau Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ) Tuy vậy vai trò điều phối thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN phụ thuộc vào nhiều yếu tố trước hết là phụ thuộc vào quan điểm của Nga đối với ASEAN, vào quan hệ Việt – Nga và vị thế của Việt Nam trong ASEAN cũng như trong quan hệ. .. cầu nối của Việt Nam trong mối quan hệ Nga – ASEAN a Vai trò của Việt Nam trong mối quan hệ Nga – ASEAN Việt Nam và Liên Bang Nga có quan hệ truyền thống lâu đời, kinh nghiệm hợp tác Nga – Việt và việc coi Việt Nam như một trung gian đặc biệt để tìm kiếm những dự án và những hướng hợp tác mới với những nước khác của ASEAN sẽ góp phần vào phát triển quan hệ kinh tế của Nga với các nước ASEAN Nga đã coi... vai trò cầu nối cho quan hệ giữa Nga và ASEAN b Tác động quan hệ Nga - ASEAN tới Việt Nam Trong nửa cuối thập kỷ 90 thế kỉ XX khi Nga triển khai chiến lược đối ngoại “chim ưng hai đầu , tăng cường quan hệ giữa ASEAN nói riêng và Châu Á nói chung thì quan hệ Việt Nga càng bắt đầu khởi sắc, Việt Nam trở thành đối tác hàng đầu của Nga trong khu vực Trong hơn 10 năm qua Việt Nam và Nga đã thường xuyên... gas và hàng không ởMalayxia, xây dựng các nhà máy thủy điện ởMalayxia, Mianma, Thái Lan, Lào… Đầu tư giữa Nga – ASEAN chủ yếu là các dự án nhỏ lẻ vào một số lĩnh vực nhất định nhưng đầu tư của Nga vào ASEAN đã có tăng trưởng nhanh những năm gần đây năm 2008 dòng đầu tư ròng của Nga vào ASEAN đã chiếm 0,1% trong tổng đầu tư ròng vào ASEAN Hiện nay Nga và ASEAN đang mở rộng các lĩnh vực đầu tư khác và. .. ASEAN ngành du lịch của Nga và ASEAN cho thấy tiềm năng hợp tác rất lớn và hứa hẹn khả năng sinh lời cao cho các nhà đầu tư và hoạt động du lịch của cả 2 bên Vì vậy Nga và ASEAN đã ký Hiệp định Hợp tác văn hóa ASEAN -Nga Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN – Nga lần thứ 2 ngày 30/10/2010 1.3 Tổng quát mối quan hệ Nga – ASEAN trong thời gian qua 18 Kể từ nửa cuối thập kỷ 1990 mối quan hệ Nga – ASEAN mới được chú... song quan hệ kinh tế - thương mại giữa Nga với ASEAN vẫn còn phát triển chậm, quy mô nhỏ.Đây là bài toán khó cho giới lãnh đạo Nga cũng như ASEAN trong thời gian tới Về mặt đầu tư Nếu quan hệ thương mại Nga - ASEAN mới chỉ dừng lại ở bước đầu thì quan hệ đầu tư còn hạn chế hơn.Trong những năm qua hoạt động đầu tư giữa hai bên cũng biến động theo tình trạng chung của kinh tế Nga, ASEAN và thế giới Từ sau. .. mặt Nga và ASEAN hợp tác xây dựng các đường cung cấp dầu khí từ phía Đông nước Nga sang các nước ASEAN mặt khác Nga có thế mạnh về công nghiệp năng lượng như kỹ thuật xây dựng các nhà máy điện kể cả điện hạt nhân Rõ ràng, hợp tác năng lượng và an ninh năng lượng giữa Nga và ASEAN là một trong những hướng hợp tác ưu tiên của Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI Thúc đẩy hợp tác khoa học và công nghệ: Thế. .. trò của ASEEAN đối với thương mại của Nga lớn hơn vai trò của Nga đối với thương mại của ASEAN ASEAN chiếm hơn 1% thương mại của Nga, Năm 2008 chỉ số này cao cho thấy mức độ quan trọng của thương mại đối với ASEAN càng cao.Đó là về tỷ lệ còn trên bảng xếp hạng các đối tác thương mại của Nga thì ASEAN được xếp thứ 11 vị trí này vẫn giữ từ năm 2005 đến năm 2008 Một đặc điểm quan trọng nữa là từ năm 2005... về quân sự, quan hệ thương mại, đầu tư của Việt Nam và Thái lan có thể phát triển nhanh hơn các nước trong ASEAN Còn Singapo trong thập niên tới vẫn là nhà đầu tư số 1 của ASEAN tại Nga, nhìn chung quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN – Nga trong thập niên tới vẫn chưa ngang tầm với sự đòi hỏi của thực tiễn và tiềm năng sẵn có của hai thực thể này TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Quan hệ Nga - ASEAN từ 1991 – 2008”... Nga – ASEAN lần tiếp theo sau lần thứ 2 được tổ chức vào 30/10/2010 để hoàn thiện hơn quan hệ Nga ASAEN và tạo thêm một nấc thang nữa cho quan hệ hai bên b Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực thương mại và đầu tư Hợp tác về lĩnh vực thương mại và đầu tư giữa Nga và ASEAN vẫn còn chưa tương xứng vậy nên Nga và ASEAN cần sớm nghiên cứu một Hiệp định thương mại tự do Nga – ASEAN đây là một hướng ưu tiên và ... nối Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN a Vai trò Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN Việt Nam Liên Bang Nga có quan hệ truyền thống lâu đời, kinh nghiệm hợp tác Nga – Việt việc coi Việt Nam trung... điểm Nga ASEAN, vào quan hệ Việt – Nga vị Việt Nam ASEAN quan hệ hợp tác đa phương ASEAN 24 Bước tiến quan trọng đưa quan hệ Việt – Nga lên tầm chiến lược chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Nga. .. XXI (1991 – 2010) 1.1 Khái quát quan hệ ASEAN – Liên Xô trước 1991 1.2 Quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn năm 1991 đến năm 2010 a Quan hệ lĩnh vực trị - an ninh b Quan

Ngày đăng: 09/04/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan