BẢO HIỂM VẬN TẢI “Vấn đề giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển”

17 1.1K 5
BẢO HIỂM VẬN TẢI “Vấn đề giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa  vận chuyển bằng đường biển”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kinh doanh quốc tế, vận tải đóng vai trò rất quan trọng bởi đây là một mắt xích cực kỳ trọng yếu giúp vận chuyển hàng hoá lưu thông khắp toàn cầu. Trong đó, vận tải biển chiếm phần lớn khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu nhưng cũng đồng thời là phương thức chuyên chở hàng hóa nhiều rủi ro nhất so với các phương thức còn lại. Những rủi ro này gây ra rất nhiều thiệt hại, tổn thất và thậm chí là các tranh chấp, khiếu nại đối với các bên liên quan trong quá trình lưu chuyển hàng hóa bằng đường biển.

BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 1.Sự đời phát triển bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Sự cần thiết tác dụng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 3.Vai trò bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển II.VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: Tình hình giải khiếu nại bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển dường biển Việt Nam Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Quy trình bồi thường 10 III MỘT SỐ VỤ KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM : Bảo Việt Việt Nam bồi thường tổn thất hàng hóa 860 triệu đồng cho VIGECAM 11 Bảo hiểm Viễn Đông giải khiếu nại công ty Geamtraco cố tàu Quốc Việt 09 13 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh doanh quốc tế, vận tải đóng vai trò quan trọng mắt xích trọng yếu giúp vận chuyển hàng hoá lưu thông khắp toàn cầu BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Trong đó, vận tải biển chiếm phần lớn khối lượng hàng hóa xuất nhập đồng thời phương thức chuyên chở hàng hóa nhiều rủi ro so với phương thức lại Những rủi ro gây nhiều thiệt hại, tổn thất chí tranh chấp, khiếu nại bên liên quan trình lưu chuyển hàng hóa đường biển Bảo hiểm hàng hóa vận đường biển nghiệp vụ bảo hiểm đời từ sớm để giải vấn đề biển việc phòng ngừa hạn chế rủi ro đảm bảo lợi ích bên tham gia bảo hiểm có tổn thất xảy công tác bồi thường Trong năm qua, với phát triển công tác bảo hiểm hàng hải giới, bảo hiểm hàng hải Việt Nam có thay đổi bước tiến đáng kể đặc biệt công tác giải khiếu nại bồi thường tổn thất Rất nhiều khiếu nại tổn thất giải thỏa đáng bồi thường hợp lý Với mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Việt Nam, em xin lựa chọn đề tài “Vấn đề giải khiếu nại bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển” để nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Chu Thị Huệ - giảng viên khoa Kinh tế vận tải giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Do vốn kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý cô bạn để đề tài hoàn thiện I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 1.Sự đời phát triển bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển: BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Trên giới Bảo hiểm hàng hải có lịch sử lâu đời Nó đời phát triển với phát triển hàng hoá ngoại thương Khoảng kỷ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá đường biển đời phát triển người ta biết tránh tổn thất toàn lô hàng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở nhiều thuyền khác Đây nói hình thức sơ khai bảo hiểm hàng hoá Đến kỷ thứ XII thương mại giao lưu hàng hoá đường biển nước phát triển Nhiều tổn thất lớn xảy biển khối lượng giá trị hàng hoá ngày tăng, thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển gây làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đối phó với tổn thất nặng nề có khả dẫn tới phá sản họ vay vốn để buôn bán kinh doanh Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây tổn thất toàn thương nhân xoá nợ, hành trình may mắn thành công vốn vay họ phải trả chủ nợ khoản tiền lãi với lãi suất cao Lãi suất cao nặng nề coi hình thức ban đầu phí bảo hiểm Năm 1182 Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đời, người bán đơn cam kết với khách hàng thực nội dung ghi đơn Từ hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đời với tư cách nghề riêng độc lập Năm 1468 Venise nước Ý đạo luật bảo hiểm hàng hải đời Sự phát triển thương mại hàng hải dẫn đến đời phát triển mạnh mẽ bảo hiểm hàng hải hàng loạt thể lệ, công ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm Lloyd's 1776 Luật bảo hiểm Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act 1906), công ước Brucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hămbua năm 1978, Incoterms 1953,1980,1990,2000 Các điều khoản bảo hiểm hàng hải đời ngày hoàn thiện BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Nói bảo hiểm hàng hải không nói tới nước Anh Lloyd's Nước Anh nước có phát triển đại thương mại hàng hải lớn giới Có thể nói lịch sử phát triển ngành hàng hải thương mại giới gắn liền với phát triển nước Anh, kỷ XVII nước Anh có ngoại thương phát triển với đội tàu buôn mạnh giới trở thành trung tâm thương mại hàng hải giới Do nước Anh nước sớm có nguyên tắc, thể lệ hàng hải bảo hiểm hàng hải Năm 1779, hội viên Lloyd's thu thập tất nguyên tắc bảo hiểm hàng hải quy thành hợp đồng chung gọi hợp đồng Lloyd's Hợp đồng Quốc hội Anh thông qua sử dụng nhiều nước 1982.Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu Hiệp hội bảo hiểm London thông qua sử dụng hầu giới Không riêng bảo hiểm hàng hải, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, loại hình bảo hiểm phát triển mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế mặt đời sống xã hội, văn hoá giao lưu quốc tế Ở Việt Nam: Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài kinh doanh bảo hiểm công ty Bảo hiểm Việt Nam Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Nam thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP thức vào hoạt động ngày 15/1/1965 Trước năm 1964 Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trường hợp mua theo giá FOB, CF bán theo giá CIF với mục đích học hỏi kinh nghiệm Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Từ sau 1970 Bảo Việt có quan hệ tái BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trước Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt triển khai thêm nhiều nghiệp vụ mở rộng phạm vi hoạt động Từ chỗ có quan hệ tái bảo hiểm với số nước xã hội chủ nghĩa cũ thời kỳ Bảo Việt có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với 40 nước giới Năm 1965 Bảo Việt vào hoạt động, Bộ Tài ban hành quy tắc chung Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển Gần đây, để phù hợp với phát triển thương mại ngành hàng hải đất nước, Bộ Tài ban hành quy tắc chung - Quy tắc chung 1990 (QTC-1990) với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu tư nước việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP phủ hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 18/12/1993 tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm đời phát triển Hiện với góp mặt 10 công ty bảo hiểm gốc nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu phát triển với cạnh tranh gay gắt công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập nghiệp vụ truyền thống mà nhà bảo hiểm Việt Nam trì phát triển với biện pháp, chiến lược, sách lược giành thắng lợi cạnh tranh Sự cần thiết tác dụng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển : Ngành bảo hiểm đời có tồn khách quan rủi ro mà người khống chế Nếu có rủi ro xảy mà khoản bù đắp thiệt hại kịp thời nhà bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI hoạ gây tổn thất lớn chủ tàu chủ hàng gặp nhiều khó khăn tài việc khắc phục hậu rủi ro gây Vì vậy, đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành nhu cầu cần thiết có tác dụng sau: Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá hạn chế tổn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Khi đơn vị kinh doanh xuất nhập nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIP tạo khả cạnh tranh bảo hiểm nước với nước Nhờ có hoạt động bảo hiểm nước chủ hàng mua bảo hiểm nước ngoài, nói cách khác xuất vô hình Thứ ba, công ty có tổn thất hàng hoá xảy bồi thường số tiền định giúp họ bảo toàn tài kinh doanh Số tiền chi bồi thường công ty hàng năm lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm Thứ tư, nghĩa vụ quyền lợi bên tham gia bảo hiểm trở thành nguyên tắc thể lệ tập quán thương mại quốc tế Nên hàng hoá xuất nhập gặp rủi ro gây tổn thất bên tham gia công ty bảo hiểm giúp đỡ mặt pháp lý xảy tranh chấp với tàu đối tượng có liên quan 3.Vai trò bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển : Do đặc điểm vận tải biển tác động đến an toàn cho hàng hoá chuyên chở lớn Vì vai trò bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển khẳng định rõ nét : Một là, hàng hoá xuất nhập phải vượt qua biên giới hay nhiều quốc gia, người xuất nhập lại xa thường không trực tiếp áp tải BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI hàng hoá trình vận chuyển phải tham gia bảo hiểm cho hàng hoá Ở đây, vai trò bảo hiểm người bạn đồng hành với người bảo hiểm Hai là, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất hàng hoá thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, cắp, cướp biển, bão, lốc, sóng thần vượt kiểm soát người Hàng hoá xuất nhập chủ yếu lại vận chuyển đường biển đặc biệt nước quần đảo Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Ba là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Trên vận đơn đường biển, nhiểu rủi ro hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày công ước quốc tế quy định mức miễn trách nhiệm nhiều cho người chuyên chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ).Vì nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Bốn là, hàng hoá xuất nhập thường hàng hoá có giá trị cao, vật tư quan trọng với khối lượng lớn nên để giảm bớt thiệt hại rủi ro xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập trở thành nhu cầu cần thiết Năm là, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập có lịch sử lâu đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương Như vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng ngày khẳng định vai trò thương mại quốc tế II.VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Tình hình giải khiếu nại bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển dường biển Việt Nam Hoạt động xuất nhập Việt Nam tăng trưởng mạnh năm gần nên doanh thu bảo hiểm hàng hóa tăng trưởng tốt Khách hàng tham gia bảo hiểm công ty xuất nhập hàng hóa, công ty giao nhận, vận chuyển, chủ đầu tư/nhà thầu dự án/công trình Rủi ro bảo hiểm hàng hóa không cao, chủ yếu rủi ro trình vận chuyển Tỷ lệ tổn thất thị trường vào loại trung bình thấp, năm 2012 27%, năm 2013 21,6% (chưa kể tổn thất giải quyết), với nguyên nhân tổn thất chủ yếu là thiếu hụt và hư hỏng quá trình vận chuyển Tuy nhiên, lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển phức tạp gây nhiều tranh chấp giải bồi thường Nắm rõ nguyên tắc bồi thường bảo hiểm hàng hải giúp hạn chế tranh chấp Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường: Khiếu nại thỉnh cầu hay yêu cầu người bảo hiểm bồi thường sở chứng người bảo hiểm đưa Hồ sơ khiếu nại để đòi người bảo hiểm bồi thường gồm nhiều loại giấy tờ khác phải chứng minh được: - Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm; - Hàng hoá bảo hiểm; - Tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm; - Mức độ tổn thất; - Thực nguyên tắc quyền để người bảo hiểm đòi người thứ ba bồi thường Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường phải bao gồm loại giấy tờ sau đây: 1- Đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm (bản gốc) 2- Vận đơn đường biển (bản gốc) hợp đồng thuê tàu (nếu có) 3- Hoá đơn thương mại 4- Hoá đơn chi phí khác (nếu có) 5- Giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI 6- Biên kết toán nhận hàng với tàu 7- Phiếu đóng gói 8- Văn bản, giấy tờ liên quan tới việc đòi người thứ ba bồi thường trả lời (nếu có) 9- Kháng nghị hàng hải nhật ký hàng hải 10- Thư khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thường 11- Biên bất thường hàng hoá vận chuyển 12- Biên giám định Sau kiểm tra chứng từ toán bồi thường, khoản khiếu nại quyền khiếu nại người bảo hiểm người thứ ba chuyển cho người bảo hiểm mà giới hạn số tiền bồi thường Người bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn ước tính cho hàng hoá bảo hiểm, phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho người bảo hiểm.Thông báo phải đưa không chậm trễ, với mục đích người bảo hiểm có hội giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất (như bán hàng dọc đường) Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn trường hợp phải cho biết ý định người bảo hiểm từ bỏ không điều kiện quyền lợi hàng hoá bảo hiểm cho người bảo hiểm Nếu người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng nghĩa người bảo hiểm chấp nhận trách nhiệm bồi thường bồi thường tổn thất toàn thực tế có quyền sở hữu phần lại hàng hoá Việc từ bỏ hàng không thay đổi sau người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng Tuy nhiên, trước người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng, người bảo hiểm phải có biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa hạn chế tổn thất Nếu người bảo hiểm không chấp nhận từ bỏ hàng, quyền lợi người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm không thay đổi Thời hạn khiếu nại với người bảo hiểm hai năm kể từ ngày có tổn thất phát tổn thất Tuy nhiên, hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công ty bảo hiểm 10 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI vòng tháng kể từ có tổn thất để người bảo hiểm thực quyền truy đòi bên có liên quan đến vụ tổn thất Quy trình bồi thường: - Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại: + Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng + Kiểm tra sơ chứng từ hồ sơ + Phân loại hồ sơ + Vào sổ theo dõi + Sắp xếp thứ tự ưu tiên giai - Kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ + Kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp hợp lệ hồ sơ + Hướng dẫn người bảo hiểm bổ sung giấy tờ thiếu - Tính toán tiền bồi thường - Trình duyệt - Thông báo bồi thường - Đòi người thứ ba tài sản hư hỏng III MỘT SỐ VỤ KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM : Bảo Việt Việt Nam bồi thường tổn thất hàng hóa 860 triệu đồng cho VIGECAM Đương sự: - Chủ Tàu State of Nagaland - Chủ hàng: Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp - Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt 11 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Tóm tắt vụ việc: Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp tham gia bảo hiểm cho 18.972 Urea chở rời tàu State of Nagaland theo vận đơn số 01 đơn bảo hiểm số 820N.V12005 theo điều kiện “A” QTCB2004 Từ ngày 15/6/2005 đến 20/6/2005 có khoảng 9.500 Urea rời chuyển tải xuống Sà lan từ Vịnh Hạ Long cảng Vật Cách cảng Hải Phòng Tiếp từ ngày 20/6/2005 đến ngày 27/6/2005, số hàng lại bốc dỡ, đóng bao giám sát Công ty TNHH Goods Control đại diện chủ hàng đại diện cảng Hải Phòng Vào thời điểm ngày 15/6/2005, tình trạng hàng hóa hầm hàng bình thường, vách hầm hàng khô ráo, vết nước rò rỉ từ bên vào hầm Trong trình dỡ hàng từ 15/6 đến 27/6/2005, hàng hóa bốc dỡ tình trạng sạch, khô Kết thúc trình bốc dỡ trên tàu xuống phễu đặt dọc mạn tàu, bên liên quan phát lượng hàng bị nhiễm bẩn lượng hàng tách riêng để bốc dỡ Theo kết giám định trường Goods Control tổng lượng hàng hoá TCty vật tư nông nghiệp bị tổn thất 238,29 tấn, đó: 68,96 bị thiếu theo phương pháp đo mớn nước; 134,69 bị thiếu theo kết cân cầu cân cảng 34,64 hàng tổn thất nhiễm bẩn Căn vào kết giám định trường, tàu, thời điểm chuyển tải đến trình bốc dỡ hàng qua cầu cân cảng, nguyên nhân tổn thất, thiếu hụt hàng hóa TCty vật tư nông nghiệp xác định sau: Lượng hàng thiếu hụt, hao hụt tàu mang thiếu rơi vãi trình chuyển tải dỡ hàng từ tàu xuống sà lan từ tầu, sà lan xuống phương tiện chủ hàng; Lượng hàng bị nhiễm bẩn tàu vật liệu chèn lót vách, hầm tàu với việc công nhân cảng sử dụng gầu ngoạm, xe ủi thiết bị chuyên dùng khác trình bốc dỡ hàng gây nên Sau xem xét hồ sơ, xác định tổn thất nói thuộc trách nhiệm bảo hiểm; vào đơn bảo hiểm cấp, kết giám định chứng từ liên quan, Bảo Việt Việt Nam chi trả bồi thường thiệt hại 238,29 Urea chở rời Tổng Công ty vật tư nông nghiệp với tổng số tiền 864 triệu đồng Nhận xét: Hàng hóa nhập lô hàng phân ure chở rời từ cảng bốc đến cảng dỡ đóng gói cảng dỡ Điều dẫn đến tình trạng hao hụt lượng phân bón đáng kể qúa trình dỡ hàng, san bao đóng gói gây nên tổn thất cho hàng hóa 12 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Mặt khác, mặt hàng phân ure dễ hư hỏng nhiễm bẩn tiếp xúc trực tiếp với nước trường hợp chủ tàu lại không dùng vật liệu chèn lót vách, hầm tàu làm cho 34,64 ure tổn thất nhiễm bẩn Kết luận: Qua kinh nghiệm thực tế, Bảo Việt với chủ hàng phối hợp với cảng biển tích cực đưa nhiều biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất hàng hóa bảo hiểm, nhìn chung biện pháp hạn chế phần mà tránh khỏi thiệt hại, tổn thất, thiếu hụt hàng hóa trình vận chuyển đường biển, bốc dỡ, xếp dỡ cảng Đây toán khó đặt lên vai nhà bảo hiểm nước Với kinh nghiệm 40 năm mình, Bảo Việt nói chung, Bảo Việt Việt Nam nói riêng người tiên phong đưa đóng góp tích cực cho phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam Hy vọng thời gian tới thị trường bảo hiểm hàng hóa tìm biện pháp quản lý hữu hiệu, kiểm soát tốt rủi ro ngày phát triển Bảo hiểm Viễn Đông giải khiếu nại công ty Geamtraco cố tàu Quốc Việt 09 Đương sự: Chủ tàu – công ty TNHH Trung Kiên (tàu Quốc Việt 09) Chủ hàng – Geamtraco Cty bảo hiểm Viễn Đông (VASS) Tóm tắt vụ việc: 11 10 phút ngày 28.12.2006, vùng biển tỉnh Quảng Ninh, tàu Quốc Việt 09 Cty TNHH Trung Kiên, gặp gió đông bắc cấp 5, máy hỏng, tàu bị xoay ngang, sóng đánh làm đứt dây chằng hầm hàng 1.521 bao tinh bột sắn bị rơi xuống biển Biển lặng, Quốc Việt 09 cập cảng Phòng Thành an toàn Nhưng sóng gió lại bắt đầu lên quan hệ chủ hàng Geamtraco (Cty điện máy Hải Phòng) với chủ tàu Trung Kiên Cty CP bảo hiểm Viễn Đông (VASS) Chủ tàu: 13 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Chủ tàu Trung Kiên người xã An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, TP.Hải Phòng Ngày 13.12.2006, Geamtraco ký với Trung Kiên "Hợp đồng thuê tàu chuyến": Quốc Việt 09 chở 700 tinh bột sắn từ cảng Vũng Rô (Phú Yên) cảng Phòng Thành (TQ) HĐ ghi rõ: "Nếu an toàn hàng hải tàu, xếp xuống tàu số 700 tấn, chủ tàu phải chịu chi phí phát sinh lượng hàng thừa xếp xuống tàu (chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển trở lại kho nhà máy sản xuất (Gia Lai), phí lưu kho cảng (Vũng Rô) " Ngày 18.12.2006, 700 tinh bột sắn đóng 14.000 bao 50kg bắt đầu xếp lên tàu quyền huy đại phó tàu Quốc Việt Tinh bột sắn hàng nhẹ, nên dù chưa đủ trọng tải tàu (993 tấn), 700 tinh bột sắn không chứa hết hầm hàng dung tích gần 500 (chú ý: dung tích = 2,73m3) Song sợ tiền cho chi phí phát sinh từ số lượng hàng không xếp vào hầm hàng (như dẫn trên), chủ tàu có định liều lĩnh: Xếp hàng cao miệng hầm hàng 0,8m Do không đóng nắp hầm, họ phủ lên lớp bạt, chằng buộc dây nylon - điều tối kỵ nghề hàng hải Quả nhiên gặp sóng lớn, Quốc Việt bị ổn định, thuyền viên phải ném hàng mặt boong xuống biển để cứu tàu cứu Chiếu theo HĐ thuê tàu, Geamtraco đòi chủ tàu phải bồi thường số hàng bị (76,05 tấn) trị giá 321 triệu đồng Trung Kiên từ chối, viện cớ tai nạn bất khả kháng Bảo hiểm VASS: Ngày 18.12.2006, Geamtraco đến Cty CP bảo hiểm Viễn Đông (VASS) chi nhánh Hải Phòng để mua bảo hiểm cho 700 tinh bột sắn trị giá 2,96 tỉ đồng VASS chấp nhận bảo hiểm theo điều kiện B "Quy tắc bảo hiểm hàng hoá quốc tế Hội Bảo hiểm London (ICC/1/82)" Ngay nhận "Kháng nghị hàng hải" thuyền trưởng tàu Quốc Việt 09 ngày 29.12, từ cảng Vạn Gia, Móng Cái (Quảng Ninh), Geamtraco thông báo cố cho VASS Và theo yêu cầu VASS, 14 30 ngày 4.1.2007, giám định viên Cty CP giám định hàng hải Phương Bắc (NIC) đặt chân lên Quốc Việt neo cảng Phòng Thành (TQ) Chứng thư giám định NIC khẳng định: Nguyên nhân tổn thất hàng hoá (76,05 tấn) xếp hàng boong Đương nhiên, Geamtraco có văn đòi VASS bồi thường 321 triệu đồng Ngày 18.2.2007, bà Phan Hồng Hạnh, PGĐ VASS (Hải Phòng) từ chối việc trả tiền, lý do: Xếp hàng boong vi phạm Luật Hàng hải VN Sau nhiều lần bị đòi riết, bà Hạnh viện dẫn thêm lý từ chối khiến người ta ngạc nhiên: "Căn điều kiện bảo hiểm lô hàng, bảo hiểm bồi thường cho tổn thất toàn kiện hàng 14 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI rơi khỏi tàu, rơi xếp hàng , mà theo chứng thư giám định số hàng bị tổn thất trình vận chuyển đường biển"! Nhận định bình luận: Thực chủ tàu phạm sai lầm nghiêm trọng Luật Hàng hải cấm tàu Quốc Việt chở hàng mặt boong.Tổn thất hàng hoá xảy sai phạm chủ tàu Việc am hiểu nhân viên thuộc công ty TNHH Trung Kiên mặt đánh tìm hiểu mặt hàng chở cách xếp hàng hóa tàu không đúng, không lường trước tính chất hàng hóa để thương lượng trước ký kết hợp đồng Dẫn đến việc phải làm liều Về phần công ty bảo hiểm VASS có trách nhiệm phải bồi thường cho người tham gia bảo hiểm mát họ Sau VASS quyền thay mặt Geamtraco đòi chủ tàu Trung Kiên phải bồi thường thiệt hại hàng hoá họ gây nên cho chủ hàng theo HĐ vận chuyển Nếu đẩy Geamtraco "cãi nhau" đòi chủ tàu bồi thường, VASS vô trách nhiệm! Và vậy, người chủ hàng cần đến người bảo hiểm biết chuyện thu phí mà trốn trách nhiệm bồi thường! Theo giám định tổn thất tính sau:Hợp đồng bảo hiểm Công ty Geamtranco VASS ký kết theo điều kiện nhóm B (ICC182) quy định: Điều khoản 1.3 Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp hàng lên, hay dỡ khỏi tàu thuyền Chính chiếu theo hợp đồng tổn thất xảy Tổng số lô hàng 700 Tổng số tiền 2.960.000.000 (2.96 tỉ) Thiệt hại 76.05 76.05 * 2.960.000.000 Tổng số tiền thiệt hại = = 321 triệu 700 15 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI KẾT LUẬN Bài tiểu luận đưa nhìn tổng quan công tác giải khiếu nại bồi thường tổn thất công ty bảo hiểm Việt Nam Thành công nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải vấn đề khó khăn, đòi hỏi tính chuẩn xác công tác giám định, việc áp dụng quy tắc, nguồn luật điều chỉnh, chứng từ cần thiết quy trình nghiêm ngặt Tuy vậy, công ty bảo hiểm Việt Nam có thành công đáng kể công tác giải khiếu nại bồi thường tổn thất Bảo hiểm hàng hóa mạnh công ty này, nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu dần trọng Bài tiểu luận có đưa số trường hợp cụ thể nhiều khúc mắc việc giải khiếu nại bồi thường tổn thất để mang đến nhìn tổng quát nghiệp vụ thị trường bảo hiểm nước 16 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Xu hướng toàn cầu hóa ngày rõ rệt, đòi hỏi công ty bảo hiểm Việt Nam cần không ngừng đổi để đáp ứng nhu cầu khách hàng nước quốc tế, tiếp tục nỗ lực xây dựng thương hiệu trường quốc tế mang lại nhiều tiếng vang cho ngành bảo hiểm Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Bảo hiểm vận tải” – TS Nguyễn Văn Khoản Các trang web: Công ty bảo hiểm Bảo Việt: www.baoviet.com.vn/ Công ty bảo hiểm Viễn Đông: www.vass.com.vn/ http://thegioibaohiem.net/ http://tinnhanhchungkhoan.vn/ http://voer.edu.vn/ 17 [...]... người được bảo hiểm bổ sung giấy tờ còn thiếu - Tính toán tiền bồi thường - Trình duyệt - Thông báo bồi thường - Đòi người thứ ba và tài sản hư hỏng III MỘT SỐ VỤ KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM : 1 Bảo Việt Việt Nam bồi thường tổn thất hàng hóa trên 860 triệu đồng cho VIGECAM Đương sự: - Chủ Tàu State of Nagaland - Chủ hàng: Tổng Công ty... bảo hiểm lô hàng, bảo hiểm sẽ bồi thường cho tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào 14 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI rơi mất khỏi tàu, hoặc rơi trong khi xếp hàng , mà theo chứng thư giám định thì số hàng trên bị tổn thất trong quá trình vận chuyển đường biển"! Nhận định và bình luận: Thực ra chủ tàu đã phạm sai lầm nghiêm trọng Luật Hàng hải cấm tàu như Quốc Việt được chở hàng trên mặt boong .Tổn thất. .. là 76.05 tấn 76.05 * 2.960.000.000 Tổng số tiền thiệt hại = = 321 triệu 700 15 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI KẾT LUẬN Bài tiểu luận trên đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về công tác giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất tại các công ty bảo hiểm tại Việt Nam Thành công trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi tính chuẩn xác trong công tác giám định, việc áp dụng... thể còn nhiều khúc mắc trong việc giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất để mang đến một cái nhìn tổng quát hơn về nghiệp vụ này tại thị trường bảo hiểm trong nước 16 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Xu hướng toàn cầu hóa đang ngày càng rõ rệt, đòi hỏi các công ty bảo hiểm Việt Nam cũng cần không ngừng đổi mới để đáp ứng được nhu cầu của cả khách hàng trong nước và quốc tế, tiếp tục nỗ lực xây dựng... thiết và quy trình nghiêm ngặt Tuy vậy, các công ty bảo hiểm tại Việt Nam cũng đã có những thành công đáng kể trong công tác giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất Bảo hiểm hàng hóa đã là một thế mạnh của các công ty này, và nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu đang dần được chú trọng hơn Bài tiểu luận cũng có đưa ra một số các trường hợp cụ thể còn nhiều khúc mắc trong. .. 34,64 tấn ure tổn thất do nhiễm bẩn Kết luận: Qua kinh nghiệm thực tế, mặc dù Bảo Việt đã cùng với chủ hàng phối hợp với các cảng biển tích cực đưa ra nhiều biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất đối với hàng hóa được bảo hiểm, nhưng nhìn chung các biện pháp này mới chỉ hạn chế được phần nào mà không thể tránh khỏi thiệt hại, tổn thất, thiếu hụt hàng hóa trong quá trình vận chuyển bằng đường biển, bốc...BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI vòng 9 tháng kể từ khi có tổn thất để người bảo hiểm còn thực hiện quyền truy đòi các bên có liên quan đến vụ tổn thất 3 Quy trình bồi thường: - Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại: + Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng + Kiểm tra sơ bộ các chứng từ trong bộ hồ sơ + Phân loại hồ sơ + Vào sổ theo dõi + Sắp xếp thứ tự ưu tiên giai quyết - Kiểm tra tính hợp lệ của hồ... nghiệp - Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt 11 BÀI TIỂU LUẬN BẢO HIỂM VẬN TẢI Tóm tắt vụ việc: Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp tham gia bảo hiểm cho 18.972 tấn Urea chở rời trên tàu State of Nagaland theo vận đơn số 01 và đơn bảo hiểm số 820N.V12005 theo điều kiện “A” QTCB2004 Từ ngày 15/6/2005 đến 20/6/2005 có khoảng 9.500 tấn Urea rời đã được chuyển tải xuống Sà lan từ Vịnh Hạ Long về cảng Vật Cách và cảng Hải... bảo hiểm trong nước Với kinh nghiệm trên 40 năm của mình, Bảo Việt nói chung, Bảo Việt Việt Nam nói riêng luôn là người tiên phong đưa ra những đóng góp tích cực cho sự phát triển lành mạnh của thị trường bảo hiểm Việt Nam Hy vọng trong thời gian tới thị trường bảo hiểm hàng hóa sẽ tìm ra được những biện pháp quản lý hữu hiệu, kiểm soát tốt rủi ro và ngày càng phát triển 2 Bảo hiểm Viễn Đông giải quyết. .. xe ủi và các thiết bị chuyên dùng khác trong quá trình bốc dỡ hàng gây nên Sau khi xem xét hồ sơ, xác định tổn thất nói trên thuộc trách nhiệm bảo hiểm; căn cứ vào đơn bảo hiểm đã cấp, kết quả giám định cùng những chứng từ liên quan, Bảo Việt Việt Nam đã chi trả bồi thường thiệt hại 238,29 tấn Urea chở rời của Tổng Công ty vật tư nông nghiệp với tổng số tiền là 864 triệu đồng Nhận xét: Hàng hóa nhập ... BẢO HIỂM VẬN TẢI Quy trình bồi thường 10 III MỘT SỐ VỤ KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM : Bảo Việt Việt Nam bồi thường. .. bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển quan trọng ngày khẳng định vai trò thương mại quốc tế II.VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN... nhiều khiếu nại tổn thất giải thỏa đáng bồi thường hợp lý Với mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Việt Nam, em xin lựa chọn đề tài “Vấn đề giải khiếu nại bồi thường tổn thất

Ngày đăng: 08/04/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tình hình giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng dường biển ở Việt Nam 8

  • 2. Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường 8

  • Trên thế giới

  • Ở Việt Nam:

  • 2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển :

  • 3.Vai trò của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển :

  • 1. Tình hình giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng dường biển ở Việt Nam

  • 2. Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan