Giáo trình nhập môn sử học

48 1.5K 4
Giáo trình nhập môn sử học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MTE000006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN SỬ HỌC (Dành cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học) PGS,TS CAO THẾ TRÌNH 2000 Nhập môn Sử học -1- MỤC LỤC Thuật ngữ “lịch sử” - Đối tượng nghiên cứu Sử học - Chức năng, nhiệm vụ sử học - Các chuyên ngành khoa học lịch sử - 14 Vò trí khoa học lịch sử hệ thống ngành khoa học - 17 Lịch sử sử học ( history of history) - 23 Một vài vấn đề phương pháp luận sử học - 29 Giới thiệu chương trình đào tạo khoa Lịch sử - Đại học Đà Lạt - 34 Một vài gợi ý phương pháp học tập - nghiên cứu lịch sử trường đại học - 41 - PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -2- M Ở Đ Ầ U Như tên gọi nó, giáo trình (nếu diễn giải cách đầy đủ nhập môn Sử học phải “vào cửa tòa lâu đài khoa học lịch sử”) giáo trình có tính chất “mở màn”, “giáo đầu” cho lónh vực khoa học mà lựa chọn Nói cách khác, giới thiệu cách khái quát để hình dung tòa lâu đài khoa học mà bước vào có gì, cấu tạo sao, “phép tắc”, “gia phong” (quy tắc, quy luật) ? Cụ thể, sâu vào câu hỏi then chốt làm quen với ngành khoa học mà trường hợp cụ thể xem xét khoa học lịch sử Cụ thể hơn, tìm câu trả lời cho vấn đề lịch sử ? lịch sử nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu), lịch sử có vai trò xã hội (chức năng, nhiệm vụ), lịch sử gồm chuyên ngành có mối quan hệ họ hàng với (vị trí khoa học lịch sử hệ thống ngành khoa học), khoa học lịch sử đời tự bao giờ, lịch sử có không ? Trong chuyên luận này, giới thiệu khái quát chương trình đào tạo ngành sử trường Đại học Đà Lạt nêu lên vài gợi ý phương pháp học tập- nghiên cứu bậc đại học Xin câu hỏi thứ PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -3- Thuật ngữ “lịch sử” Trong ngôn ngữ châu Âu (history - Englich, histoire - Francais) hay ictoria (Russian), lịch sử có gốc từ tiếng Hy Lạp historía Từ có nghóa: nghóa thứ câu chuyện (History of Love), chuyện kể khứ hay hiểu biết khứ nghóa thứ hai lónh vực khoa học nghiên cứu khứ Trong ngôn ngữ dân tộc Á Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, từ lịch sử có gốc từ chữ Hán với biến thể khác sử, lịch sử, sử học chữ sử ( ) tiếng Hán có quan hệ với chữ trung ( ) có âm trúng - nghóa “chính xác”; lịch ( ) có nghóa “trải qua” Do vậy, bắt gặp hàng loạt mệnh đề không liên quan tới câu chuyện xem xét như: Lịch sử Vật lý, Lịch sử Toán học, Lịch sử Kiến trúc, Lịch sử Trái đất Xét từ phương diện này, nhà kinh điển chủ nghóa Mác-Lênin - K Mac F ng-ghen, viết: “Chúng biết có ngành khoa học khoa học lịch sử ” Ở đây, Lịch sử hiểu phương pháp nghiên cứu - phương pháp lịch đại - phương pháp xem xét vận động, phát triển vật, tượng theo chiều thời gian Trong chuyên luận này, đề cập tới lịch sử khoa học nghiên cứu vận động xã hội loài ngưòi Trở lại với định nghóa lịch sử, theo chúng tôi, số cách hiểu định nghóa khác khoa học lịch sử, định nghóa nêu lên Bách khoa toàn thư Xô viết lịch sử thỏa đáng cả; theo đó: lịch sử (hay tập hợp các) ngành khoa học, nghiên cứu phát triển xã hội loài người tất biểu cụ thể đa dạng với mục đích nhằm hiểu biết triển vọng tương lai [1] Định nghóa nêu bật đối tượng nghiên cứu mục đích khoa học lịch sử, nói cách khác, thỏa mãn tiêu chí định nghóa lónh vực khoa học Trong đối tượng nghiên cứu, Bách khoa toàn thư Xô viết lịch sử xác định rõ phát triển xã hội loài người với tất biểu cụ thể đa dạng - tóm lại toàn trình vận động nhân loại từ thû bình minh loài người bình diện đời sống xã hội (kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa-xã hội ) Mục đích khoa học lịch sử định nghóa nêu thể vai trò to lớn sử học đời sống xã PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -4- hội, khẳng định cần thiết thiếu lónh vực khoa học phát triển nhân loại, không nghiên cứu phủ bụi thời gian mà nóng hổi tính thời định hướng cho tương lai PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -5- Đối tượng nghiên cứu Sử học Nói cách đơn giản, đối tượng nghiên cứu sử học chủ yếu xẩy ra, thuộc khứ Tuy vậy, trải qua thời gian, nhận thức vấn đề khác Dưới thời cổ-trung đại: Xuất phát từ quan niệm xem người sản phẩm thần linh, Thượng đế, vậy, sử gia thời tập trung miêu tả vị vua chúa - Trời (Thiên tử) tượng tự nhiên kỳ lạ - điềm triệu thể ý nguyện Thượng đế Từ thời Xuân Thu, bên cạnh vua thường có vị sử quan - chép lời nói vua, chép cử chỉ, hành động đức kim thượng (động tắc tả sử thư chi, ngôn tắc hữu sử thư chi - Lê ký) Những tượng bất thường tự nhiên [1] Bách khoa toàn thư Xô viết lịch sử, T 6, Mátxcơva, 1965, tr 577-578 Dẫn theo: Êrôphiev N.A Lịch sử ? Mátxcơva, tr 46 (chữ Nga) sụt lở vạt núi, hạn hán/lũ lụt kéo dài, xuất châu chấu với mật độ cao hay tình cờ bắt voi trắng, chim tró trắng hay rùa có vệt khác màu suy chữ này, chữ thu hút quan tâm đặc biệt sử quan phong kiến Đại Việt sử lược (ĐVSL) Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT) chép điềm triệu việc Lý Công Uẩn lên Hoàng đế thay Lê Long Đónh: Đó xuất chó hương Cổ Pháp lưng có chữ “vương”, “sấm gạo” (thụ diểu diểu, mộc biểu thanh, hoà đao mộc lạc, thập bát tử thành [1] ) Tất việc -nói theo ngôn ngữ hôm nay, việc tuyên truyền vận động, làm công tác tư tưởng cho “ứng cử viên” Lý Công Uẩn người lực nhà chùa (do nhà sư Lý Vạn Hạnh chủ xướng) lên Hoàng đế Và sau, để ứng với việc xuất “mang tính quy luật” (ứng thiên thừa vận) (!) triều Trần, triều Lê, nhà sử học Lê triều không ngần ngại bổ sung thêm: Đông A nhập địa, dị mộc tái sinh”[2] Những rùa lưng có chữ “vương”, Thiên tử vạn niên”, “Thiên đế” xuất nhan nhản VSL để báo điềm lành, báo điềm chiến thắng ĐVSKTT chép Trần Nhật Duật sinh cánh tay có chữ “Chiêu Văn đồng tử” Năm 48 tuổi, ông ốm nặng chết Các ông làm lễ cầu thượng đế xin giảm tuổi thọ để kéo dài tuổi thọ cho cha Thượng đế cảm lòng thành cho thêm kỷ Nhờ đó, ông sống tới 77 tuổi (!)[3] Tương tự xuất Lê Lợi, sử thần nhà Lê - người đứng lập trường Nho giáo trừ dị đoan, ghi: vua sinh thiên tư tuấn tú, khác thường, thần sắc tinh anh kỳ vó, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói chuông, dáng tựa rồng, nhịp bước hổ [4] ứng với “mệnh thiên tử” vị hoàng đế tương lai PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -6- Mẹ vua Lê Thánh Tông tiệp dư cầu tự, mơ thấy Thượng đế ban cho tiên đồng, có thai Tục truyền bà cữ, nhân thư thản chợp mắt, mơ thấy đến chỗ thượng đế Thượng đế sai tiên đồng xuống làm bà Tiên đồng chần không chịu Thượng đế giận, lấy hốt ngọc đánh vào trán chảy máu Sau tỉnh dậy sinh vua, trán dấu vết mờ mờ thấy giấc mơ, đến chết, vết không [5] Các sử gia triều Nguyễn xa việc “bịa” chuyện “nước biển khơi”, “con trâu xuất bất ngờ bãi sông” để chở Nguyễn Ánh thoát truy đuổi quân Tây Sơn Sử gia tiếng Tư Mã Thiên Sử ký chép Lưu Bang có 72 nốt ruồi chân trái, Hạng Vũ mắt có _ [1] Các chữ hòa ( ), đao ( ), mộc ( ) ghép lại thành chữ Lê ( ); chữ thập ( ), bát ( ), tử ( ) ghép lại thành chữ Lý ( ) Cả câu có nghóa: nhà Lê (lạc), nhà Lý thay (thành) Xem: Đại Việt sử lược Bản biên hiệu Trần Kinh Hòa,Tokyo,1987, tr.33 (chữ Hán) [2] Các chữ đông, a ghép lại thành chữ Trần, dị mộc (cây khác) ứng với việc xuất triều hậu Lê Xem: Đại Việt sử ký toàn thö, T 1, H 1983, tr 236-237 [3], [4],[5] Nhö trên, tr 24; 240-241; 609-610 Rõ ràng, quan điểm sử gia phong kiến gạt quần chúng nhân dân lao động khỏi đối tượng sử học, họa hoằn họ loáng thoáng xuất số kiện địa vị kẻ có liên quan tới vua chúa, quan lại hay điềm triệu Thượng đế mà Từ thời Phục Hưng, quan niệm lịch sử vượt khỏi kiềm tỏa thần quyền, lịch sử xem người đích thực xương, thịt, người có nhân cách cá nhân hay nói Mácxim Gorơki – “người viết hoa”; song phải dân tộc đạt tới trình độ văn minh định (chí có chữ viết); trước gọi thời kỳ tiền sử (préhistoire - thời kỳ huyền sử, chưa có chữ viết) hay sơ sử/thự sử (protohistoire - lịch sử dân tộc đề cập tới sử sách tộc người khác) Cố nhiên, với sử quan vậy, thời kỳ dài hàng chục vạn năm loài người bị giới học giả tư sản đạt bên lề sử học Mặt khác, giới sử học tư sản số nước quan niệm có kiện lùi vào khứ 50 năm đối tượng nghiên cứu sử học, kiện chưa đầy nửa kỷ bị xem kiện trị-thời Sử học tư sản thường đề cao vai trò cá nhân mà xem nhẹ vai trò quần chúng nhân dân[1] Ngoài ra, sử gia tư sản thường tuyệt đối hóa yếu tố ngẫu nhiên mà quan tâm tới tính quy luật có tính tất yếu vận lịch sử nhân loại[2] PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -7- Chỉ có chủ nghóa Mác-Lênin, hay nói cụ thể chủ nghóa vật lịch sử, đem lại quan niệm đắn đối tượng nghiên cứu sử học Quan niệm sử học Mác xít gồm điểm sau đây: - Có người có lịch sử Lịch sử lịch sử người xã hội loài người Chính người cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội, sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần, vậy, không khác mà họ là chủ thể lịch sử - Con người chủ thể lịch sử; quần chúng nhân dân lao động người sáng tạo lịch sử người định chiều hướng phát triển _ [1] Chaúng hạn thất trận quân Pháp trận Brôdinô (1812) thất bại Napoleon trước Kutuzốp hay thảm bại thực dân Pháp Điện Biên phủ (1954) thất bại vị tướng lừng danh nước Pháp - H Nava trước “ông giáo viên lịch sử trung học - Võ Nguyên Giáp”(J.Roys)… [2] Giới sử gia tư sản cho rằng, “nếu Napoleon không bị cảm cúm trận Oatéclô lịch sử châu Âu tới đâu, chí “nếu mũi nàng Cleopat cao 1mm lịch sử nhân loại phát triển theo hướng khác… lịch sử; lịch sử diễn cách ngẫu nhiên, mà vận động theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người; lịch sử nhân loại trình phát triển liên tục từ thấp tới cao, song theo đường thẳng đơn tuyến, mà vận động lên theo hình xoáy trôn ốc với nhiều bước ngoặt, nhiều khúc quanh phức tạp, véc tơ tổng hợp vận động lên; lịch sử không nghiên cứu “phủ bụi thời gian”, mà phải nghiên cứu vấn đề đương đại diễn hàng ngày, hàng xung quanh PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -8- Chức năng, nhiệm vụ sử học 3.1 Chức nhận thức: Cùng với việc vươn lên chiếm lónh đỉnh cao trí tuệ việc chinh phục khoảng không vũ trụ khám phá cấu tạo địa chất trái đất khát vọng hiểu biết khứ phương diện quan trọng trí tuệ nhân loại, chức hàng đầu sử học phải khôi phục, hoàn nguyên lại tranh khứ cách chân thực xảy (tránh khuynh hướng “tô hồng”, “bôi đen” hay “hiện đại hóa” lịch sử) Đây nhiệm vụ nặng nề, khứ không trở lại Những sót lại từ khứ mà giới sử học ngày biết thường mảnh mẩu nhỏ bé sa số kiện, tượng, biến cố xẩy Sự hiểu biết nhân loại hôm khứ “khiêm tốn” lâu nhà sử học bị “thất nghiệp” Công việc khó khăn ngược dòng thời gian trở với buổi bình minh nhân loại - thời kỳ mà tư liệu thư tịch vô ỏi, chí có cạn kiệt Việc rọi ánh sáng khoa học vào vùng tối lịch sử bước vén lên đêm khứ nhiệm vụ vinh quang hàng đầu giới sử học Có thể ví công việc giống việc phục hồi bình gốm cổ từ mẩu gốm vỡ sót lại Đó chưa kể phải phân biệt xác thật giả đằng sau nguồn tư liệu, nhặt từ hỗn độn chân xác Cố nhiên, thật thật, hay nói danh tướng Xô viết Giucốp - người ta xuyên tạc bóp méo lịch sử, che đậy thực khứ 3.2 Song vấn đề không dừng lại chỗ Sự nhận thức tri thức lịch sử không túy nhằm thỏa mãn tò mò hay hiếu kỳ, mà điều quan trọng dùng tri thức nhằm phục vụ cho sống hôm mai sau, hay nói theo lời K Mác tôn kính - vấn đề chỗ giải thích giới mà chỗ cải tạo giới Vậy sử học thực chức “cải tạo giới” nào, cách ? Trước hết việc nghiên cứu khứ xã hội loài người phải đạt tới việc rút quy luật vận động lịch sử, quy luật phổ biến quy luật đặc thù để từ rút học cần thiết cho sống hôm (kể học thành công hay không thành công) dự báo xu vận động tượng tương lai hay nói nhà văn Nga PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học -9- kỷ XIX – Bêlinxki: “Chúng ta hỏi dó vãng, bắt giải thích dự đoán tương lai cho chúng ta” Nói cách cụ thể hơn: từ việc nhận thức quy luật, người hành động thuận chiều với quy luật, không ngược “với chiều vận động bánh xe lịch sử”; hiểu sâu sắc tại, người hành động tích cực tại, tiến nhanh tới tương lai, sớm biến tương lai thành thực sinh động Đó tinh thần quan điểm “ôn cố tri tân” - học xưa để biết cổ nhân mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm đắc Chính Bác Hồ nêu gương sáng việc vận dụng tri thức lịch sử phục vụ nghiệp cách mạng Ngay từ năm 1941, lúc chủ nghóa phát xít Đức làm mưa, làm gió bên trời Âu lũ giặc lùn vẫy vùng trời Á, hang đá thâm u núi rừng Pắc Bó, Người phân tích phán đoán cách xác diệt vong tất yếu bè lũ phát xít xác định thời cho công giải phóng dân tộc tới gần Trong Lịch sử nước ta, Người tiên đoán cách xác - 45 nghiệp hoàn thành Một dẫn dụ khác ngày gian khó 1965, người Mỹ tung nửa triệu quân vào chiến trường miền Nam nước ta, điên cuồng gây chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc, tạo nên chênh lệch bất lợi cho ta lực lượng, bạn bè quốc tế lấy làm ngại đơn vị quân giải phóng ta trang bị thô sơ thiếu thốn phải đương đầu với đội quân xem tinh nhuệ, thiện chiến Thế giới; Đảng ta khẳng định “Mỹ giàu không mạnh” tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh nghóa chúng ta, chấp nhận đụng đầu thiếu cân sức với siêu cường quốc Kết là, từ trận đầu thắng Mỹ Núi Thành - Quảng Nam (26/5/1965), Vạn Tường - Quảng Ngãi(18/8/1965) chung kẻ “lấm lưng, trắng bụng” vũ đài “người Khổng lồ” từ bên bờ Đại Tây dương tới Tuy vậy, cần cảnh giác với suy diễn thiếu cứ, quy nạp hồ đồ , kết luận liên quan tới truyền thống gia đình, quê hương nhân vật lịch sử Có nhà sử học cố sức chứng minh Nguyễn Trãi cháu đời Định quốc công Nguyễn Bặc, hậu duệ sau ông đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư Đảng Truyền thống quê hương, gia đình quan trọng, song “bất biến”, phủ nhận ý chí vươn lên người từ tầng lớp cần lao Lịch sử ghi nhận cống hiến Yết Kiêu, Dã Tượng - gia nô Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, người đan sọt làng Phù ng Phạm Ngũ Lão kháng chiến chống Nguyên-Mông kỷ XIII Bản thân dòng họ Trần xuất thân từ PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 33 - giới thời kỳ cổ trung đại vào thời điểm ? Có hay không hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghóa nước ta ? xuất cách lý giải xã hội phương Đông (trong có Việt Nam) phát triển theo mô hình phương thức sản xuất Á châu Đến lượt mình, cách hiểu phương thức sản xuất Á châu không tìm cách hiểu thống nhà khoa học Hiện tồn cách phân chia lịch sử dân tộc thành giai đoạn lớn, song nội hàm không xác định tương đương với HTKT-XH PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 34 - Giới thiệu chương trình đào tạo khoa Lịch sử - Đại học Đà Lạt Hiện nay, chương trình đào tạo ngành sử trường Đại học Đà Lạt trình bước hoàn thiện Tuy vậy, hình dung nét lớn sau: Căn hàng đầu xây dựng chương trình đào tạo xác định mục tiêu đào tạo Ở đây, xem việc đào tạo sinh viên thành cử nhân khoa học có khả nghiên cứu độc lập lónh vực khác khoa học lịch sử làm mục tiêu, việc trang bị cách bản, hệ thống khối lượng tri thức khoa học lịch sử nội dung hàng đầu chương trình Việc phân ngành chuyên sâu đào tạo cân nhắc, gắn với nhu cầu việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đại học Ngay lónh vực xem mạnh khoa Sử trường nghiên cứu dân tộc thiểu số Trường Sơn-Tây Nguyên (vì nhà trường đóng địa bàn này) chưa thể có định dứt khoát nhiều lý do, lên vấn đề khả thu hút nhân lực thị trường lao động khu vực Kế đến, phải vào Chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo khung chương trình đào tạo theo hệ tín chỉ, chương trình xây dựng sở tổng quỹ thời gian đào tạo năm (8 học kỳ) = 210 - 220 TC (mỗi TC = 15 tiết học), gồm: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH : TỔNG HP LỊCH SỬ (Xây dựng cở CTK Bộ ban hành năm 2004) CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng khối lượng chương trình 210 tín chưa kể GDQP (165 tiết) GDTC (5 tín chỉ) STT Cấu trúc kiến thức Tổng số Tín PGS, TS Cao Thế Trình Trong BB/TC Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 35 Kiến thức GD đại cương (tối thiểu) Kiến thức GD chuyên nghiệp (tối thiểu): Bao gồm: Kiến thức sở khối ngành + chuyên ngành + Luận văn TN TỔNG CỘNG & 2 70 48/22 140 100/40 210 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 70 tín S t t 10 11 12 13 14 Tên Môn Học Tổng số Ghi Tín * HP bắt buộc: 48 tín Triết học Mác Lênin Kinh tế trị Mác lênin Chủ nghóa xã hội khoa học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tin học sở Thống kê xã hội Môi trường phát triển Chữ Hán (1) Chữ Hán (2) 4 10 (5) (165 tieát) 2 3 * Học phần tự chọn: Chọn 22/22 Tâm lý học đại cương Tiếng Việt thực hành B Văn học dân gian Việt Nam Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Lịch sử tiếng Việt PGS, TS Cao Thế Trình 3 Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 36 - Ngôn ngữ hành – Báo chí Phân công lao động tiến XH Những phương thức sản xuất tiền TB Lịch sử Ngoại giao Việt Nam 2 2.2 Kiến thức giáo dục chuyên ngiệp: 140 tín S t t Tên Môn Học Tổn g số Ghi Tín a- Kiến thức sở khối ngành + kiến thức ngành + Luận văn : 140 tín * Học phần bắt buộc: 100 tín 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Dân tộc học đại cương Xã hội học đại cương Kinh tế học đại cương Nhà nước pháp luật đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Địa lý học đại cương Logic học đại cương Lịch sử văn minh giới Tiến trình văn học Việt Nam Nhập môn Sử học Khảo cổ học lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam cổ – trung đại Lịch sử Việt Nam cận đại Lịch sử Việt Nam đại Lịch sử giới cổ - trung đại Lịch sử giới cận đại Lịch sử giới đại Lịch sử Sử học Cơ sở khảo cổ học Các dân tộc Việt Nam Bảo Tàng học Khảo cổ học miền NamViệt Nam Thực tập tổng hợp PGS, TS Cao Thế Trình 3 3 3 4 2 6 6 6 3 3 Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học 24 25 26 27 10 11 12 13 Đại cương lịch sử nước Đông Nam Á Làng xã cổ truyền Việt Nam Phương pháp nghiên cứu điền dã Kinh tế hàng hoá MMTBCN VN * Học phần tự chọn: chọn 40/ 67 Tín (Bao gồm Luận văn TN) Tiền cổ gốm sứ Việt Nam Trống đồng Đông Sơn Tiền sử Lâm Đồng Tây Nguyên Một số vấn đề CNTB đại Văn hóa Chăm Lý thuyết tộc người Các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên Văn hóa Đông Nam Á Chiến lược cường quốc châu Á - TBD Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ 1868 Lịch sử Giáo dục Việt Nam Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đ.N A’ Kinh tế xã hội thời nguyên thủy 14 Chiến tranh N dân phong trào Tây Sơn 15 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 16 Tiếp cận văn hóa Đông - Tây 17 Truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam 18 Quan hệ Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu 19 Quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – TBD 20 Chế độ ruộng đất lịch sử Việt Nam 21 Luận văn tốt nghiệp - 37 3 2 2 3 3 3 2 3 3 15(*) (*) Ở học kỳ cuối (học kỳ VIII), sinh viên có kết học tập giỏi chọn làm luận văn tốt nghiệp (=15 TC), sinh viên lại học thi môn khác thay Những sinh viên tích lũy đủ số lượng tín công nhận tốt nghiệp, sinh viên chưa tích lũy đủ, kéo dài thời gian học tập học kỳ tiếp đó, song không vượt năm CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 38 NGÀNH : SƯ PHẠM LỊCH SỬ (Xây dựng cở CTK Bộ ban hành năm 2004) CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng khối lượng chương trình 210 tín chưa kể GDQP (165 tiết) GDTC (5 tín chỉ) STT Cấu trúc kiến thức Tín Kiến thức GD đại cương (tối thiểu) Kiến thức GD chuyên nghiệp (tối thiểu): Bao gồm Kiến thức sở khối ngành + chuyên ngành + Thực tập cuối khoá TỔNG CỘNG & 2 Tr on g Tổng số 70 BB/TC 61/09 140 113/27 210 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 70 tín S t t 10 Tên Môn Học Tổng số Ghi Tín * HP bắt buộc: 61 tín Triết học Mác Lênin Kinh tế trị Mác lênin Chủ nghóa xã hội khoa học Lịch sử Đảng cộng sản Việt nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tin học sở PGS, TS Cao Thế Trình 4 10 (5) (165 tiết) Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học 11 12 13 Thống kê xã hội Môi trường phát triển 14 15 16 17 18 19 Giáo dục học đại cương (1) Giáo dục học đại cương (2) Giao tiếp sư phạm Tâm lý học lứa tuổi Chữ Hán (1) Chữ Hán (2) Tâm lý học đại cương - 39 2 3 2 3 * Học phần tự chọn: Chọn 9/12 Tiếng Việt thực hành B Văn học dân gian Việt Nam Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Lịch sử tiếng Việt Ngôn ngữ hành – Báo chí 2 2.2 Kiến thức giáo dục chuyên ngiệp: 140 tín S t t Tên Môn Học Tổn g số Ghi Tín a- Kiến thức sở khối ngành + Ngành + Thực tập cuối khóa: 140 tín 140 * Học phần bắt buộc: 113 tín Dân tộc học đại cương 3 Xã hội học đại cương Kinh tế học đại cương Nhà nước pháp luật đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Địa lý học đại cương Logic học đại cương Lịch sử văn minh giới 3 3 PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 10 11 12 13 14 Tiến trình văn học Việt Nam Nhập môn Sử học Khảo cổ học lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam cổ – trung đại Lịch sử Việt Nam cận đại Lịch sử Việt Nam đại Lịch sử giới cổ - trung đại Lịch sử giới cận đại Lịch sử giới đại Lịch sử Sử học Cơ sở khảo cổ học Các dân tộc Việt Nam Tâm lý học xã hội Nhà trường người giáo viên Tổ chức giảng dạy nhà trường PTTH Đánh giá giáo dục Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Kiến tập sư phạm Phương pháp giảng dạy môn Thực hành giảng dạy môn Thực tập sư phạm cuối khoá Quản lý Nhà nước quản lý ngành Bảo Tàng học Khảo cổ học miền Nam Việt Nam * Học phần tự chọn: chọn 27/ 62 TC Tiền cổ gốm sứ Việt Nam Những phương thức sản xuất tiền TB Trống đồng Đông Sơn Kinh tế hàng hoá MMTBCN VN Tiền sử Lâm Đồng Tây Nguyên Một số vấn đề CNTB đại Văn hóa Chăm Lý thuyết tộc người Phân công lao động tiến XH Các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên Văn hóa Đông Nam Á Chiến lược cường quốc châu Á Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ 1868 Lịch sử Giáo dục Việt Nam PGS, TS Cao Thế Trình - 40 2 6 6 6 3 2 2 3 2 2 2 3 3 3 Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học 15 16 17 18 Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Đại cương lịch sử nước Đ Nam Á Làng xã cổ truyền VN Kinh tế xã hội thời nguyên thủy - 41 3 19 Chieán tranh N dân phong trào Tây Sơn 20 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 21 Lịch sử Ngoại giao Việt Nam 22 Tiếp cận văn hóa Đông - Tây 23 Truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam 24 Quan hệ Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu Về bản, chương trình năm đầu khối Sư phạm Sử không khác biệt lớn so với khối Tổng hợp Sử (bỏ bớt số môn tự chọn để học thêm môn nghiệp vụ sư phạm Tâm lý giáo dục, Giáo dục học Ở học kỳ cuối, sinh viên sư phạm học môn phương pháp dạy - học lịch sử, thực hành giảng dạy thực tập sư phạm trường phổ thông trung học Một vài gợi ý phương pháp học tập - nghiên cứu lịch sử trường đại học 9.1 Về nguyên tắc, việc học tập bậc đại học trường phổ thông khác biệt chất Ở nhà trường phổ thông, nhiều vùng miền núi, nông thôn nước ta nay, thịnh hành quy trình dạy học: thầy đọc-trò ghi Thầy hoàn toàn độc diễn, trò bò chép Lúc nhà lăn học thuộc Việc đánh giá giỏi/dốt phụ thuộc vào trí nhớ học sinh Quy trình có nguồn gốc từ nước phương Tây, nơi mà suốt nhiều kỷ nhà trường nằm nhà thờ, phương pháp dạy-học phương pháp rao giảng kinh thánh, người nghe tiếp thu lòng tin vào điều cho đạo lý “bất di, bất dịch” gọi “đức tin”, chuyện hỏi hay cãi lại (nếu có bị quy “phạm thượng”, “kẻ cứng lòng” ) Đào tạo theo phương thức đó, nhiều tạo người thừa hành ngoan ngoãn không có/không dám sáng tạo Trái lại, trình học tập-nghiên cứu đại học trình tích cực chủ động, sáng tạo sinh viên hướng dẫn giảng viên hay nói cách khác - trình tự đào tạo đưa phương trình PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 42 - sau: đại học = tự học Nói cách cụ thể hơn: giảng viên có nêu lên vấn đề, loại tài liệu tham khảo cần thiết, phương pháp tiếp cận nên sử dụng , việc giải vấn đề sinh viên tự thực lấy Để làm việc đó, họ phải “nằm lỳ” thư viện, “ăn dầm, nằm dề” địa bàn khảo sát sau năm, lúc trường, họ thực trưởng thành, hoàn toàn có đầy đủ khả nghiên cứu, giải vấn đề cách độc lập Nói cách ngắn gọn, họ trở thành nhà khoa học 9.2 Cố nhiên, nguyên tắc nguyên tắc chung cho sinh viên tất trường đại học tất tất quốc gia giới áp dụng cho tất ngành đào tạo Khi áp dụng vào ngành khoa học cụ thể, tất yếu có phương pháp đặc thù Rõ ràng, học Sử khác học Văn môn học khác Như nói trên, đặc thù khoa học lịch sử chủ yếu “lao vào” thuộc khứ, phủ bụi thời gian, không dễ trực tiếp tri giác mà phải qua “vật tải trung gian” tư liệu Tư liệu viên gạch xây nên lâu đài sử học Do vậy, sinh viên mặt phải tận dụng vật liệu có sẵn từ công trình nhà nghiên cứu trước, phân tích xem “chất lượng” “cách bố trí” vật liệu hợp lý chưa mặt khác phải “kiếm thêm”, bổ sung tiếp “vật liệu mới” Công việc gian khổ phụ thuộc không nhỏ vào chủng loại chất lượng loại “công cụ” mà họ có phương thức sử dụng loại công cụ (cùng loại công cụ, người ta tạo sản phẩm có chất lượng khác nhau) 9.3 Trước hết, xin trao đổi phương thức “thu thập nguyên-vật liệu” Trước biển mênh mông tư liệu thư tịch, mà thời gian học tập vô hạn, việc lựa chọn sách phương pháp đọc quan trọng Chọn sách ? Trước hết cần ý tới đề tài mà quan tâm gì, đọc nguồn tư liệu gốc liên quan trực tiếp, tiếp đọc công trình nhà nghiên cứu hàng đầu vấn đề Thí dụ, đối tượng bạn quan tâm kháng chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII quân dân thời Trần không đọc Đại Việt sử ký toàn thư (tập II) phần viết (từ 1258 - 1285), tư liệu gốc quan trọng liên quan trực tiếp tới kháng chiến nói Sau đó, bạn phải tìm đọc Cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông kỷ XIII tác giả Hà Văn Tấn-Phạm Thị Tâm Kế đến, bạn đọc lại trình bày giáo trình đại học giảng giảng viên Lúc đó, bạn rút chỗ giống khác giảng thầy giáo so với bạn tự tìm hiểu Những chỗ tâm đắc, chỗ chưa hợp lý Các bạn nêu câu hỏi thắc mắc học vào lúc thích PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 43 - hợp khác Có thể, qua đó, bạn trở thành chuyên gia lónh vực Không ngoại trừ việc bạn bổ sung thêm hiểu biết so với người trước, trình bày suy nghó cách có hệ thống khuôn khổ nghiên cứu đương nhiên công bố tạp chí mà bạn cho thích hợp (Có thể trước đó, bạn trao đổi với thầy giáo xin làm khóa luận vấn đề đó) Phương pháp đọc sách có tầm quan trọng đặc biệt Không thể đọc sách lịch sử theo kiểu “nhấm nháp” tiểu thuyết văn học Thông thường, việc đọc tư liệu lịch sử phải chia thành nhiều công đoạn: trước hết phải xem qua mục lục xem có vấn đề mà quan tâm không Kế “đọc chụp”[1] phần [1] Có người đọc phải đọc thành tiếng Nếu ngại ảnh hưởng tới người khác phải đọc khẽ, đọc thầm nghóa phải mấp môi, máy lõi cổ họng rung theo nhịp đọc Cách đọc hạn chế lớn đến tốc độ Muốn đọc nhanh, phải tập cách đọc mắt Kế đến, đọc chụp - liếc nhanh phần trang xem có “dính” tới vấn đề quan tâm không có vấn đề theo cách “chụp” trang, “chụp” tiếp trang khác phát thấy vấn đề đánh dấu trang/phần đó, “chụp” tiếp để phát tiếp (nếu có) Sau bạn đọc kỹ lại phần đánh dấu Ghi chép vào sổ tay tư liệu hay đánh giá quan trọng Giờ học trường đại học quốc gia tiền tiến Thế giới (như Liên Xô trước chẳng hạn) thường chia làm phần - phần nghe giảng lý thuyết phần thảo luận Thời lượng phần tương đương nhau, chí phần thảo luận đánh giá quan trọng hơn[2] Ở nước ta, vấn đề thảo luận kết hợp trình trình bày lý thuyết Trong trình nghe giảng, sinh viên đặt câu hỏi thắc mắc giảng viên giảng viên có trách nhiệm phải giải đáp thắc mắc Theo khuyến nghị PGS Nguyễn Hữu Đức - Hiệu trưởng nhà trường, lên lớp nên sử dụng 2/3 thời gian để giảng lý thuyết, để 1/3 thời gian thảo luận Chúng cho rằng, với tình hình thực trạng giáo dục đất nước nay, khuyến nghị phù hợp cần thiết Rất tiếc nhiều giảng viên không quan tâm đến vấn đề Giờ lên lớp lý thuyết trở thành độc diễn tẻ nhạt thầy/cô giáo, sinh viên cắm cúi ghi chép cách thụ động Nói nghóa học sử “chúi mũi” vào sách vở, mà để củng cố thêm nhận thực mình, người học sử phải dũng cảm “dấn thân” vào thực tiễn Cụ thể, hội thuận lợi, người học sử phải cố gắng tìm hiểu thực địa - nơi xẩy biến cố khứ, gặp gỡ chứng nhân lịch sử Việc học tập dã ngoại góp PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 44 - phần củng cố bổ sung thêm tri thức học nhà trường, sách mà tạo hứng thú cho người học, họ phát điều bất cập sách với điều tai nghe, mắt thấy Ở đây, sinh viên cần phải rèn luyện kỹ đặc biệt - kỹ khám phá điều mẻ trước tưởng bình thường hay “xưa trái đất” Chẳng hạn, vào thăm đình số làng việc, thăm hỏi cụ bô lão vị thần thờ đình làng đó, sinh viên nhận diện chân xác dung mạo vị Thành Hoàng - Có thành hoàng người có công “khai điền, khẩn tịch” lập nên làng hay không “típ” tranh đa dạng thành hoàng mà Một thí dụ khác, đứng trước tháp Chàm uy nghi cổ kính mằm rải rác suốt dọc [2] Ở Liên Xô trước đây, lên lớp lý thuyết sinh viên đến không, song thảo luận (xêminar) bắt buộc Thiếu vắng thảo luận sinh viên không phép làm thi tỉnh duyên hải Trung Nam Trung Bộ đất nước, sinh viên khám phá nhiều điều mà chưa dễ tìm thấy sách người trước Xung quanh chất liệu xây dựng tháp Chàm - vấn đề “treo” lên suốt nhiều thập kỷ chưa có lời giải đáp thỏa đáng, họ khám phá Trong chương trình đào tạo ngành sử có môn học bổ trợ ngoại ngữ chữ Hán Với môn học này, sinh viên thường ngại, song rõ ràng công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu dài lâu họ Với môn học này, phương pháp quen thuộc phải “cày” Ở đây, hiểu biết trải qua trình “từ biến đổi lượng dẫn tới thay đổi chất” Không sinh biết ngôn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng, mà phải tích lũy dần theo thời gian Không nôn nóng, song không bỏ đứt quãng Kinh nghiệm người biết nhiều ngoại ngữ cho thấy họ học ngoại ngữ “rất ít”, ngày tiếng đồng hồ không bỏ, ngày mùa đông thâm u hay mùa hè nóng (PGS Phan Ngọc) Một hạn chế sinh viên ngần ngại nói, sợ sai người khác cười cho Đây quan niệm không Phải mạnh dạn sử dụng điều học để “nói chuyện” với Điều củng cố thêm điều học chất ngôn ngữ thói quen (nói thành quen miệng) Sai sửa (không chết ai) Có sai có người khác chữa cho nhớ kỹ, lâu Vấn đề nắm vững ngoại ngữ trở nên cấp bách bối cảnh giao lưu-hội nhập quốc tế đầt nước hôm nay, internet PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 45 - thâm nhập vào lónh vực đời sống khoa học, thương mại nhiều phương diện khác Chữ Hán học trường chữ Hán đọc theo âm tiếng Việt, gọi âm Hán-Việt (hay âm Việt-Hán) Cái khó chủ yếu khó nhớ mặt chữ, khối lượng ký tự lớn Con đường để tiếp nhận mảng tri thức quan trọng phải cày, mà trước hết phải viết nhiều cho “quen tay” Đến lúc, “vốn liếng” kha khá, hẳn nhiều người thích hấp dẫn thân Biết khái niệm lâu sử dụng hiểu cách lơ mơ, thông qua môn học mà lónh hội nội hàm sâu sắc hơn, sử dụng thích hợp (chẳng hạn khái niệm “hình viên phân”, “đại số”, “lực tương hỗ” hay khái niệm “văn hóa”, “vương”, “phong”, “phong kiến” ) Và hứng thú lớn đọc nguyên thơ hay đoạn văn cổ vừa đem lại niềm tin cách vững vào thông tin đọc/học vừa có âm hưởng đặc biệt mà dịch dù tài tình đến đâu không dễ có (So sánh việc đọc dịch Bình Ngô đại cáo hay Hịch tướng só văn với đọc nguyên văn chữ Hán) Từ ưu đây, sinh viên phải cố gắng để nắm vốn chữ Hán định, cho đọc văn mức độ 70%, phần lại sử dụng từ điển tra cứu Để kiểm tra trình độ thực hành lực vận dụng Hán văn mình, vào dịp thuận tiện, sinh viên nên tới đình đền, miếu mạo, chùa chiền thử đọc chữ Hán hoành phi, câu đối hạng mục kiến trúc Một yêu cầu rèn luyện sinh viên trình đào tạo phải tập dượt nâng cao khả viết trình bày vấn đề mà quan tâm hay có trách nhiệm trình bày Nhìn chung, kỹ viết sinh viên hạn chế, chí bị lỗi sơ đẳng tả ngữ pháp (viết thường, viết hoa tùy tiện, lỗi chấm câu đầy rẫy ) chưa nói tới viết cho hay, cho hấp dẫn Muốn nâng cao kỹ viết (viết “sạch nước cản”) sinh viên cần phải rèn luyện Ngay từ năm đầu, bạn vài trang viết suy nghó hay khám phá tranh thủ đóng góp bạn bè hay giảng viên Kế đó, anh/chị thử sức cách công bố viết tờ báo thích hợp Ở năm thứ hay thứ 3, nên có hình thức tập lớn hay niên luận để thay cho việc làm thi chuyên đề hay giáo trình Ở năm thứ tư, số anh chị sinh viên (khoảng 30 % só số PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 46 - lớp) chọn để làm luận văn tốt nghiệp đại học Đối với viết khoa học, việc có ý tưởng mẻ (dù nhỏ), song cần phải trình bày theo số quy phạm định Chẳng hạn từ việc thường gặp cách trích dẫn số liệu hay ý kiến tác giả Vấn đề tưởng giản đơn, song không nhà khoa học có bề dày thâm niên hàng chục năm chưa biết Bên cạnh kỹ trình bày văn viết, việc trình bày miệng vấn đề cần diễn đạt không phần quan trọng Khả diễn đạt, trình bày vấn đề sinh viên Việt Nam không sáng sủa Hiện tượng lúng ta, lúng túng gà mắc tóc nói trước đám đông phổ biến Muốn nâng cao kỹ này, từ trình nghe lý thuyết, thảo luận, sinh viên cần mạnh dạn diễn đạt suy nghó cho mạch lạc, trôi chảy Có số học, giảng viên giao đề tài cho sinh viên tự chuẩn bị trình bày cho lớp nghe Mặt khác, phía nhà trường khoa tạo “sân chơi” lành mạnh để sinh viên có hội thể Hơn nữa, hoạt động lớp, đoàn môi trường thuận lợi để bước nâng cao lực trình bày miệng Cũng âm nhạc, hội họa khả có phần liên quan không nhỏ tới khiếu người, song không rèn luyện mà có Mỗi sinh viên trưởng thành thực hòa vào không khí học tập, rèn luyện, tu dưỡng toàn diện “Thất bại mẹ thành công” Hẳn đâu, thành công, song kể trường hợp chưa thành công, rút cho học bổ ích để vào đời không bị vấp ngã Xét đến cùng, phải tâm niệm câu châm ngôn tiếng Gớt tôn kính - Mọi lý thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ chờ đợi, vẫy gọi Ngay từ sinh viên, phải biết trân trọng năm tháng đẹp đời để chuẩn bị cho hành trang trí tuệ điều cần thiết cho sống sau PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ê-rô-phơ-ép N.A Lịch sử ? Bản dịch tiếng Việt NXB Giáo dục, H., 1979 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Lịch sử sử học Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Sư phạm H., 1999 Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên Nhập môn Sử học NXB Giáo dục, H., 1987 GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS., PTS Trịnh Đình Tùng Nhập môn sử học NXB Giáo dục H., 1999 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Nhập môn sử học NXB Đại học sư phạm H., 2004 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp luận sử học NXB Đại học sư phạm H., 2003 Nguyễn Phương Phương pháp sử học In lần thứ II, Sao Mai, Sài Gòn, 1964 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lịch sử Tập I, II NXB Giáo dục, H., 1979 Viện sử học Mấy vấn đề phương pháp luận sử học In lần thứ II, NXB Khoa học xã hội H., 1970 PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học ... không ảnh, nhà khoa học Hoa Kỳ phát bên toàn thành Ăng-ko (Cămpuchia) tòa thành cổ PGS, TS Cao Thế Trình Khoa Việt Nam học Nhập môn Sử học - 23 - Lịch sử sử học (sử học sử; history of history)... Trịnh Đình Tùng Nhập môn sử học NXB Giáo dục H., 1999 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Nhập môn sử học NXB Đại học sư phạm H., 2004 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp luận sử học NXB Đại học sư phạm... biệt khảo cổ học, dân tộc học, sử học, tư liệu học (văn học, cổ tự học ), cổ tiền học, cổ nhân học, địa danh học Theo đà phát triển chung khoa học, ngày xuất bờ “ke” ngành khoa học gần có thêm

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • M Ở Đ Ầ U

    • 1. Thuật ngữ “lịch sử”.

    • 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học

    • 3. Chức năng, nhiệm vụ của sử học.

    • 4. Các chuyên ngành của khoa học lịch sử

    • 5. Vị trí của khoa học lịch sử trong hệ thống các ngà

    • 6. Lịch sử sử học (sử học sử; history of history).

    • 7. Một vài vấn đề về phương pháp luận sử học

    • 8. Giới thiệu chương trình đào tạo của khoa Lịch sử -

    • 9. Một vài gợi ý về phương pháp học tập - nghiên cứu lịch sử ở trường đại học

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan