Tiểu luận môn kinh tế quốc tế xu hướng thương mại quốc tế

25 1.6K 9
Tiểu luận môn kinh tế quốc tế xu hướng thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Dân Lập Phương Đông THAM LUẬN Môn Kinh Tế Quốc Tế Đề tài : Xu Hướng Thương Mại Quốc Tế Giảng viên hướng dẫn : Kim Ngọc Nhóm thực : Nhóm Lớp : 514401 Tên thành viên nhóm: Nguyễn Thục Trinh Mai Thị Vân Anh Nguyễn Tiến Ngân Bùi Linh Nhi Nguyễn Anh Khoa Trần Đăng Hòa Tô Ngọc Quyết Triệu Qúy Phú Trần Thị Hòa 10 Nguyễn Huyền Linh 11 Vũ Thị Quỳnh 12 Trần Quỳnh Anh 13 Phùng Quang Huy 14 Nguyễn Tuấn Hưng 15 Nguyễn Huy Hoàng 16 Nguyễn Trung Kiên 17 Trần Duy Minh Lời mở đầu Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Thương mại quốc tế hình thức chủ yếu hoạt động kinh doanh quốc tế Đó hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ vượt khỏi biên giới quốc gia Trong thập kỷ vừa qua, xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, thương mại quốc tế đóng vai trò ngày tăng hầu hết kinh tế giới Thương mại quốc tế mở hội cho tất doanh nghiệp người tiêu dùng toàn giới Nhờ có thương mại quốc tế mà doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đáp ứng không cho thị trường nội địa mà cho thị trường nước Thương mại quốc tế mang lại cho người tiêu dùng nước lựa chọn đa dạng hàng hóa dịch vụ Đây tiểu luận nhóm chúng em : “xu hướng thương mại quốc tế” Tiểu luận gồm chương: • Chương : Một số vấn đề thương mại quốc tế • Chương : Xu hướng phát triển thương mại quốc tế • Chương : Tình hình Việt Nam hội thác thức tương lai Chương : Một số vấn đề xề thương mại quốc tế 1.Khái niệm nguyên tắc thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hoá nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên môn hoá quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải luôn tính toán thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn Không phải hình thành xã hội loài người xuất thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hình thành có đầy đủ điều kiện: hình thành Nhà nước, phát triển phân công lao động xã hội phát triển kinh tế hàng hóa Để thương mại quốc tế phát triển cách mạnh mẽ, cần đảm bảo bốn nguyên tắc bản: nguyên tắc cắt giảm thuế quan, nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ thương mại, nguyên tắc minh bạch nguyên tắc cạnh tranh tự do, lành mạnh Để cắt giảm thuế quan, nước thực thuế quan hóa biện pháp phi quan thuế Đây trình biện pháp hạn chế thương mại khác chuyển dần thành thuế quan với mức độ bảo hộ tương đương Nhờ đó, việc đàm phán giảm mức độ bảo hộ thương mại nước tiến hành thuận lợi Nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc nhất, coi tảng thương mại quốc tế Nguyên tắc yêu cầu nước phải dành cho nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Bằng việc áp dụng hai nguyên tắc này, nước xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo cạnh tranh bình đẳng thương mại quốc tế Nguyên tắc cạnh tranh tự lành mạnh yêu cầu bắt buộc để thương mại quốc tế hoạt động hiệu Nguyên tắc đòi hỏi nước tham gia thương mại quốc tế phải giải hai tập quán thương mại không lành mạnh thường xảy thương mại quốc tế trợ cấp xuất bán phá Xu hướng phát triển Thương mại quốc tế giá Chỉ môi trường cạnh tranh tự lành mạnh thúc đẩy phát triển thương mại quốc phát huy tối đa lợi ích mà việc tham gia thương mại quốc tế mang lại Một số lý thuyết thương mại quốc tế Thương mại quốc tế đời cách hàng ngàn năm Nhưng phải đến kỷ 15 xuất nỗ lực nhằm giải thích nguồn gốc lợi ích từ thương mại quốc tế.Trước hết, tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Tư tưởng trọng thương xuất phát triển Châu Âu từ kỷ XV, XVI, thịnh hành suốt kỷ XVII, tồn đến kỷ XVIII Lý luận trường phái trọng thương bước tiến đáng kể tư tưởng kinh tế học ý nghĩa tích cực tư tưởng đối lập với tư tưởng phong kiến lúc coi trọng kinh tế tự cấp, tự túc Ngoài đánh giá tầm quan trọng xuất vai trò phủ việc thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết hoạt động XNK để đạt cán cân thương mại thặng dư thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước Những tư tưởng góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế làm sở lý luận hình thành sách thương mại quốc tế nhiều quốc gia 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Năm 1776, tác phẩm "Của cải dân tộc", A.Smith phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với cải Ông xuất phát từ chân lý đơn giản thương mại quốc tế bên tham gia phải có lợi có quốc gia có lợi mà quốc gia gia khác lại bị thiệt quan hệ thương mại họ với không tồn Từ ông đưa lý thuyết cho thương mại hai nước với xuất phát từ lợi ích hai bên dựa sở lợi tuyệt đối nước Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chuyên môn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối Một hàng hoá coi có lợi tuyệt đối chi phí sản xuất tính theo công lao động quy chuẩn để sản xuất đơn vị hàng hoá phải thấp nước khác Do quốc gia, công ty đạt lợi ích lớn thông qua phân công lao động quốc tế quốc gia biết tập trung vào việc sản xuất xuất hàng hoá có lợi tuyệt đối, đồng thời biết tiến hành nhập hàng hoá lợi tuyệt đối Như điều then chốt lập luận lợi tuyệt đối so sánh chi phí sản xuất mặt hàng quốc gia A.smith nhà kinh tế học cổ điển theo trường phái ông tin tưởng rằng, tất quốc gia có lợi ích từ ngoại thương ủng hộ mạnh mẽ tự kinh doanh, hạn chế tối đa can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh nói chung, có XNK Ông cho ngoại thương tự nguyên nhân làm cho nguồn tàinguyên giới sử dụng cách có hiệu phúc lợi quốc tế nói chung đạt mức tối đa Cũng theo học thuyết A.Smith, lợi tuyệt đối định điều kiện tự nhiên địa lý, khí hậu kỹ tay nghề nước có mà thôi, tay nghề nguyên nhân mậu dịch quốc tế định cấu mậu dịch quốc tế Tuy khác với tư tưởng trọng thương tuyệt đối hoá mức vai trò ngoại thương, Adam Smith cho ngoại thương có vai trò lơn nguồn gốc giàu có Sự giàu có công nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường 2.2 Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hoá, nước thu lợi ích từ ngoại thương, chuyên môn hoá sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt ối không giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, mọt nước mọt lợi tuyệt đối tham gia thu lợi trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tấc phẩm tiếng "Những nguyên lý kinh tế trị", nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế Cơ sở lý thyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước không điều kiện tự nhiên tay nghề mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy khác biệt chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm định dù có hay không lợi tự nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối cuả quốc gia nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuỵệt đối mà mặt hàng dựa lợi tương đối Theo ông nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Nguyên nhân chuyên môn hoá sản xuất số loại sản phẩm định để đổi lấy hàng nhập nước khác thông qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng Liên quan đến lợi so sánh có khái niệm kinh tế học D.Ricardo đề cập đến chi phí hội Nó chi phí bỏ để sử dụng cho mục đích Như kết luận rằng, điểm cốt yếu lợi so sánh lợi ích chuyên môn hoá sản xuất, mặt khác thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối A.Smith trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khác với A.smith, nghĩa ông ủng hộ tự hoá XNK, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hoá thương mại quốc tế 2.3 Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mô hình Hechscher-Ohlin Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo sang đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới lần thứ thể hạn chế Lợi đâu mà có? Vì nước khác lại có phí hội khác nhau? Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo không giải thích vấn đề Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển: Eli Hecksher (1879-1852) B.Ohlin(1899-1979) tác phẩm: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933 phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo thêm bước việc đưa mô hình H-O (tên viết tắt hai ông) để trình bày lý thuyết ưu đãi nguồn lực sản xuất vốn có (hay lý thuyết HO) Lý thuyết giải thích tượng TMQT kinh tế mở cửa, nước hướng tới chuyên môn hoá ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Nói cách khác, theo lý thuyết H-O, số nước có lợi so sánh việc xuất số sản phẩm hàng hoá việc sản xuất sản phẩm hàng hoá đẫ sử dụng yếu tố sản xuất mà nước ưu đãi so với nước khác Chính ưu đãi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (bao gồm: vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) khiến cho số nước có chi phí hội thấp (so với việc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm định Như sở lý luận lý thuyết H-O dựa vào lý thuyết lợi so sánh Ricardo trình độ cao xác định nguồn gốc lợi so sánh ưu đãi yếu tố sản xuất (các nguồn lực sản xuất ) Và vậy, lý thuyết H-O gọi “lý thuyết lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có” Thuyết kế thừa phát triển cách logic yếu tố khoa học lý thuyết lợi so sánh Ricardo lý thuyết cổ điển trước TMQT Tuy có khiếm khuyết lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp TMQT ngày nay, song quy luật H-O quy luật chi phối động thái phát triển TMQT nhiều quốc gia vận dụng hoạch định sách TMQT Sự lựa chọn sản phẩm xuất phù hợp với lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có theo thuyết H-O điều kiện cần thiết để nước phát triển nhanh chóng hội nhập vào phân công lao động hợp tác TMQT, sở lợi ích thương mại thu thúc đẩy nhanh tăng trưởng phát triển kinh tế nước 2.4 Thuyết chu kỳ sống sản phẩm Thuyết chu kỳ sống sản phẩm K.Verum đề xướng năm 1966, sau nhiều học giả phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực, lý thuyết TMQT Nội dung học thuyết sau: nhiều sản phẩm phải trải qua chu kỳ sống bao gồm bốn giai đoạn: giới thiệu; phát triển; chín muồi suy thoái Để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, xét quy mô thị trường giới, hãng thường hay thay đổi địa điểm sản xuất, mở rộng sản xuất sang khu vực thị trường khác tuỳ thuộc vào giai đoạn chu kỳ sống Kết tạo nên quan hệ thương mại quốc gia sản phẩm quan hệ thay đổi tuỳ theo giai đoạn chu kỳ: Giai đoạn giới thiệu: sản phẩm mới, sản xuất độc quyền nên giá cao, sản lượng tiêu thụ ít, chủ yếu nước phát minh sản phẩm Giai đoạn phát triển: sản lượng sản xuất tiêu thụ tăng mạnh, nhiều nhà sản xuất tham gia sản xuất sản phẩm 10 tương tự, cạnh tranh tăng; nhà sản xuất bắt đầu xuất sản phẩm sau tìm cách di chuyển địa điểm sản xuất sang quốc gia gần gũi mức sống văn hoá Giai đoạn chín muồi: sản phẩm cạnh tranh mạnh, giá hạ, thị phần giảm, giá giảm Sau cải tiến thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, nhà sản xuất tìm cách đầugiới thiệu, phát triển thị trường sau di chuỷen địa điểm sản xuất sang nước phát triển Giai đoạn suy thoái: sản phẩm lão hoá, chủ yếu thị trường nước phát triển Trong giai đoạn có tượng xuất ngược sản phẩm nước công nghiệp phát triển phận dân cư có nhu cầu sản phẩm 2.5 Thuyết bảo hộ hợp lý Ngược lại với trào lưu học thuyết ủng hộ tự hoá thương mại, thuyết boả hộ với nhiều biến tướng khác phát triển vận dụng sách TMQT số quốc gia có Mỹ, Đức (cuối kỷ XIX) nhiều nước phát triển trình phát triển công nghiệp hoá Hàn Quốc, Brazin (giữa kỷ XX) Tư tưởng thuyết áp dụng sách tự hoá thương mại có nhiều ngành sản xuất gọi “ngành công nghiệp non trẻ” cần thiết phải trì có nuy bị tiêu diệt trước cạnh tranh hàng hoá nước ngoài, cần phải có biện pháp bảo vệ ngành sản xuất Đại diện thuyết A.Hamilton (Mỹ) đề xuất áp dụng thành công sách bảo hộ số ngành công nghiệp miền bắc nước Mỹ (cuối kỷ XIX); F.List với sách bảo nhộ ngành công nghiệp Đức vào cuối kỷ XIX Về sau, thuyết bảo hộ phát triển nhiều nhà khoa học Hirofumi Ito Akamasu, Wanatabe (Nhật Bản), Kurnets (Mỹ) với mô hình “Chuỗi thay đổi cấu trúc”, theo điều kiện công nghiệp hoá, nhiều sản phẩm đầu nhập khẩu, sau tổ chức thay nhập với 11 bảo hộ định cuối lại xuất điều kiện cạnh tranh Như vậy, có nhiều học thuyết TMQT đề xuất, phát triển ứng dụng Tuy nhiên chưa có lý thuyết đủ mức hoàn chỉnh để dựa vào để hoạch định chiến lược sách XNK quốc gia Hơn số học thuyết đưa mô hình sách điều kiện tĩnh, chưa khai thác yếu tố động thân hoạt động kinh tế, lý luận với mô hình phức tạp Tuy nhiên, tất học thuyết dù hay nhiều chỗ đứng điều kiện đại cần phải nghiên cứu vận chúng Ngày lý luận gia đại TMQT sở kế thừa phát triển học thuyết TMQT đưa quan điểm, lý thuyết khác TMQT với trường phái chính: trường phái thứ ủng hộ tự mậu dịch có tên gọi biến tướng mở cửa, tự hoá ngoại thương, hướng vào xuất Trường phái thứ ủng hộ bảo hộ mậu dịch có tên gọi biến tướng đóng cửa thay nhập khẩu, mô hình đàn ngỗng trời Trường phái thứ ba kết hợp kiểu sách với liều lượng khác Chương : Xu hướng phát triển thương mại quốc tế Bối cảnh kinh tế giới Bước sang giai đoạn chuyển đổi mới, tranh kinh tế giới năm 2014 trở nên sáng sủa nỗ lực việc điều hành sách kinh tế quốc gia phần đạt kết mong muốn; kinh tế giới từ đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá, với phục hồi phần lớn kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng kinh tế giới Mỹ, Nhật Bản phần lớn kinh tế phục hồi lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới thương mại, đầu tư Đây bước tạo đà cho kinh tế giới lấy lại đà tăng 12 trưởng cho giai đoạn 2015-2020 với phục hồi tăng trưởng hầu hết kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng kinh tế giới (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản,…) lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới thương mại, đầu tư IMF (1/2014) dự báo kinh tế giới tăng trưởng mức 3,7% vào năm 2014, 3,9% vào năm 2015 Sang giai đoạn 2016-2018, kinh tế giới có mức tăng trưởng 4% Đặc điểm bật xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày là: Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Do đó, thương mại ngày không hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà bao gồm hành vi mua bán dịch vụ phi vật thể, tất nhằm thu lợi nhuận Hình thành loại hình công ty, tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạt động không biên giới hình thành tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực toàn cầu Phạm vi tác động thương mại quốc tế ngày mang ý nghĩa vô sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân hợp thành mạng lưới chằng chịt loại hình kinh doanh dịch vụ; vừa liên doanh, liên kết, vừa tự hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng không bình đẳng kinh doanh, tham gia hoạt động mua bán dịch vụ thị trường, sở hành lang pháp luật quốc gia luật lệ quốc tế Xu liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày mở rộng không ngừng phát triển Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày gồm hai chiều hướng: Một là, kinh doanh chuyên ngành, theo sản phẩm hay thương hiệu định thành hệ thống toàn cầu Hai là, tổ chức mô hình công ty, tập đoàn kinh doanh tổng hợp với nhiều loại hình, nhiều hàng hóa dịch vụ khác để nâng cao ưu cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khu vực thị trường giới 13 Tự động hóa, đại hóa, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính phổ biến ngày phát triển Do cạnh tranh thị trường ngày liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương thức phục vụ đại luôn đổi dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm coi khách hàng "thượng đế" Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia vùng kinh tế Kinh tế Mỹ, năm 2013 khởi sắc, thị trường việc làm có nhiều dấu hiệu khả quan, FED định cắt giảm dần gói QE3 Theo đó, sau cắt giảm số tiền mua trái phiếu hàng tháng từ 85 tỷ USD xuống 75 tỷ USD vào tháng 1/2014 FED tuyên bố tiếp tục thu hẹp gói cứu trợ QE-3 xuống 65 tỷ USD tháng biên họp ngày 19/2/2013 Với đà kinh tế tiếp tục hướng thị trường lao động tổng thể diễn biễn tích cực, dự báo kinh tế mỹ tăng trưởng mức 2,8% vào năm 2014, 2,7% vào năm 2015 đạt mức 3,1% cho giai đoạn 2016-2020 Khu vực châu Âu đến năm 2015 phục hồi ổn định với mức tăng trưởng GDP khu vực Eurozone đến năm 2015 tăng 1,4% dựa tăng trưởng mạnh lĩnh vực đầu tư xuất nhập Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan ngại lạm phát, thất nghiệp khu vực dần giải Dự báo đầu tư khu vực Eurozone đến năm 2015 chiếm 18,204% GDP, kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng 3,7%; kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,461% tỷ lệ lạm phát 1,465%; thất nghiệp cải thiện chút (chiếm 11,9% lực lượng lao động) Từ năm 2015 đến 2020 thời kỳ tăng trưởng kinh tế tăng tốc khu vực Cụ thể, đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng GDP 14 EU-27 khu vực Eurozone tương ứng 1,8% 1,5%, cho giai đoạn 2016-2020 tương ứng 2,3% 2,2% Dự báo vào việc dự kiến tăng trưởng đầu tư khu vực mức 20,2% GDP, thâm hụt ngân sách trở mức 2,1% GDP, nợ công trung bình đạt 97% GDP, tổng tiết kiệm quốc gia đạt 17,4% GDP,… Kinh tế Nhật Bản đạt số kết định năm năm 2013 nhờ sách nới lỏng tài khóa tiền tệ thủ tướng Abe IMF (1/2014) nâng dự báo tăng trưởng Nhật Bản năm 2014 lên 1,7% dự đoán tốc độ chậm lại xuống 1% năm 2015 biện pháp cải tổ cấu trúc để bảo vệ đà phục hồi không triệt để Năm 2016, số tăng lên 1,2% giảm xuống 1,1% hai năm 2017 2018 Trung tâm dự báo kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mức 1,4% vào năm 2014, 1,2% vào năm 2015 0,9% cho giai đoạn 2016-2020 Đối với kinh tế Trung Quốc, IMF (1/2014) quan ngại vấn đề biến động thị trường tài tình hình nợ công quốc gia Theo đó, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 2014 tăng 7,6% năm 2015 kinh tế lớn thứ nhì giới tăng 7,3% quốc gia không giải vấn đề cầu nội địa đưa sách kinh tế phù hợp Trong dài hạn, kinh tế Trung Quốc tiếp tục hạ nhiệt trì mức 7%/năm từ năm 2016-2020 Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức cạnh tranh toàn cầu vốn, tài nguyên khả tham gia tổ chức quốc tế G-7, giải vấn đề nội kinh tế “Đại cải cách kinh tế” thành công Với việc đưa thêm giả định Trung quốc tăng dần tỷ giá hối đoái mục tiêu đồng Nhân dân tệ so với đồng USD, mức 2,5%/năm cho giai đoạn 2014-2016, dự báo kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mức 7,2% vào năm 2014, 6,9% vào năm 2015 6,8% cho giai đoạn 2016-2020 (Biểu 1, Bảng 1) (TBKTSG Online) - Cục thống kê Trung Quốc sáng 19-1 công bố số liệu sơ cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2015 15 nước đạt 67,6708 tỉ nhân dân tệ tính theo giá so sánh, tốc độ tăng trưởng 6,9% - mức thấp kể từ năm 1990, theo báo Wall Street Journal Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc từ năm 1990-2015 Cột dọc tốc độ tăng trưởng (%) Cột ngang năm Ảnh: WSJ Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhìn chung có xu hướng phục hồi từ 2015 đến năm 2020 Trong Braxin đạt tốc độ tăng trưởng 3,2% năm 2015 3,1% năm 2020 Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng 5% năm 2015 4,3% năm 2020 Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng khoảng 3,5% năm 2015 3,6% năm 2016 Xingapo có tốc độ tăng trưởng 4,4% năm 2015 5,4% năm 2020 Thương mại giới dự báo tăng trưởng mức 5,1% vào năm 2014, 5,4% vào năm 2015, 5,39% vào giai đoạn 2016-2020 Thương mại giới giai đoạn 2016-2020 sáng sủa nhờ TPP Đây 16 bước tạo đà cho kinh tế giới lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn 2016-2020 với phục hồi tăng trưởng hầu hết kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng kinh tế giới (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản,…) lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới thương mại, đầu tư Bức tranh tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2016, 2017 so với 2015 Nguồn: ADB, Ngân hàng Thế giới, Nghiên cứu ANZ Chương : Tình hình Việt Nam hội thác thức tương lai Việt Nam xu hướng phát triển thương mại quốc tế Một là, phải có sách thương mại đắn, phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh mở rộng thị trường khu vực thị trường giới cho 17 Lợi so sánh điều kiện khả thuận lợi (hoặc khó khăn) nước so với nước khác việc sản xuất loại sản phẩm hàng hóa hay kinh doanh dịch vụ thương mại thời điểm định, nhằm đưa lại hiệu cao cho quốc gia Lợi so sánh thương mại quốc tế bao gồm ba loại: lợi so sánh tự nhiên vốn có, lợi so sánh nảy sinh phát triển lực lượng sản xuất lợi so sánh phát sinh đổi chủ trương, sách chế quản lý Nhà nước Khi nói lợi tuyệt đối, A-đam Xmít, nhà kinh tế học cổ điển, cho nước nên sản xuất loại hàng hóa sử dụng tốt loại tài nguyên sẵn có họ để có lợi nhuận cao Việc tiến hành trao đổi quốc gia phải tạo lợi ích cho hai bên, quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiệt họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất xuất hàng hóa có lợi so sánh tốt nhập hàng hóa mà sản xuất bất lợi Đây học mà rút qua 20 năm đổi kinh tế Một số sản phẩm nước ta có lợi tuyệt đối thị trường quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất Hai là, lựa chọn mặt hàng thị trường có lợi cho để phát triển mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hoá thị trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước Song giai đoạn trước mắt nước ta kinh tế chưa phát triển cao, điều kiện khoa học – kỹ thuật nhiều hạn chế, khả cạnh tranh yếu, cần lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu quốc tế thị trường có khả ưu riêng để 18 khai thác tham gia xuất, nhập buôn bán thương mại, dịch vụ, sở bước giành chỗ đứng thị trường giới Ba là, hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại thị trường nước thị trường nước Đây vấn đề cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường nước Thị trường nước phát triển vững điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất chủ động nhập nước ta, ngược lại thị trường nước phát triển tạo điều kiện thúc đẩy thị trường nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Bốn là, thực tốt cam kết với WTO cam kết song phương khác thương mại Việc có lợi cho ta, mặt chứng tỏ với giới Việt Nam nước làm ăn nghiêm chỉnh luật, cam kết; mặt khác tranh thủ ủng hộ giới đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO, gặp phải khó khăn, rào cản tranh chấp thương mại quốc tế Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý điều tiết Nhà nước thương mại Để phát huy đến mức cao lợi so sánh thương mại, điều quan trọng phải có người quản lý có tri thức thương mại, với chế, sách thương mại đắn phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ phù hợp xu phát triển hội nhập kinh tế – thương mại khu vực giới Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực mục đích phải nhận thức đắn vai trò quan trọng quản lý Nhà nước thương mại kinh tế thị trường nước ta Nhà nước phải làm tốt chức quản lý kinh tế vĩ mô nói chung quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng 19 Hình 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 (đơn vị: %) Nguồn: Tổng Cục Thống kê 2014 Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người định hướng chiến lược, quy định khung pháp luật, đề mục tiêu chung cho phát triển, công bằng, thống điều hoà quyền lợi chung cá nhân Nhìn chung nước nay, kể nước phát triển nước chậm phát triển coi trọng việc kết hợp chế thị trường tự điều tiết Nhà nước quản lý kinh tế thị trường để nhằm đạt hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế xu hướng tất yếu tất nước giới, nước phát triển; lực sản xuất ngày lớn, luôn tình trạng thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng cạnh tranh thị trường giới ngày gay gắt tất yếu Trong tình hình đó, để có lợi quan hệ thương mại giới, chen chân vào thị trường giới bảo đảm không thất bại nước ta cần có sách thương mại quốc tế khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện nước mình, vừa phù 20 hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo luật lệ "sân chơi" thị trường quốc tế Việt Nam TPP giai đoạn 2016-2020 Trong giai đoạn 2016 – 2020, chuyên gia kỳ vọng tăng trưởng kinh tế hồi phục hàng loạt yếu tố hỗ trợ giá hàng hóa thấp, lực đẩy từ doanh nghiệp FDI với cải cách thể chế kinh tế Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm tới mức 6,5 – 7%; kiểm soát lạm phát khoảng – 7% bội chi ngân sách nhà nước đến năm 2020 giảm 4,8% GDP – Trích dẫn : Báo Lao Động Cơ hội Việt Nam tham gia vào TPP Tham gia TPP giúp Việt Nam hội nhập sâu vào thị trường tài giới Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh, tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cường khoản tiếp cận nguồn vốn quốc tế với chi phí thấp Tham gia TPP chắn thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam Tính đến nay, đầu tư trực tiếp nước TPP vào Việt Nam đạt 100 tỷ USD vốn đăng ký dự án hiệu lực, chiếm gần 40% tổng lượng vốn FDI Việt Nam Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan tỏa đáng kể công nghệ kỹ quản lý, hay lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao Mức tăng đầu tư giúp thúc đẩy hình thành vốn cố định tạo hội cho Việt Nam khai thác lợi tiềm nông nghiệp Các công ty dệt may nội địa nước đẩy mạnh đầu tư Việt Nam để tận dụng hội hưởng thuế xuất thấp vào TPP Như vậy, ngành dệt may Việt Nam không nhận ưu đãi từ thị trường Hoa Kỳ, mà đạt giá trị gia tăng lớn chuỗi cung ứng Gia nhập TPP mở hội thu hút đầu tư, hợp tác với nước nhằm đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Thỏa thuận TPP giảm đáng kể thuế nhập áp dụng cho hàng may mặc Việt Nam vào thị trường quốc gia thành viên, qua gia tăng cạnh tranh với hàng hóa tương tự từ nước khác khu 21 vực Ngoài ra, TPP quy định hàng hóa Việt Nam phải sử dụng nguyên liệu tự sản xuất nước nhập từ thành viên TPP Điều thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp (DN) Việt Nam Thách Thức Việt Nam tham gia vào TPP Bên cạnh thuận lợi lớn, TPP đặt nhiều thách thức lớn, là, xuất tăng trưởng nhanh cấu hàng xuất chưa mang tính hiệu quả, chủ yếu xuất hàng có công nghệ thấp, thâm dụng lao động hàng may mặc, giày dép, đồ nội thất Xuất chủ yếu nguyên liệu thô, chưa qua sơ chế gia công khiến việc cạnh tranh giá cả, chất lượng, giá trị tăng thêm hàng hóa… trở nên yếu Quy mô DN xuất nhỏ, không thâm nhập vào hệ thống phân phối khiến DN xuất trở nên không bền vững, không chi phối thị trường Tham gia TPP tạo sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh DN Việt Nam Nếu chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn Ngành chăn nuôi đối mặt cạnh tranh liệt Việt Nam gặp phải thách thức cạnh tranh, dẫn tới phá sản tình trạng thất nghiệp DN có lực cạnh tranh yếu, không chuẩn bị kỹ cho hội nhập; việc giảm thu ngân sách từ giảm thuế nhập sau thực TPP Hơn nữa, việc giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Sản phẩm nông nghiệp, doanh nghiệp nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng nông sản nông dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập 22 Kết luận Có thể nói, thương mại quốc tế phát triển theo nhiều xu hướng khác Những xu hướng phát triển thương mại quốc tế có tác động to lớn tới phát triển kinh tế quốc gia giới có Việt Nam Nhận thức đắn nắm bắt xu hướng vận động thương mại quốc tế cần thiết quốc gia nói chung với doanh nghiệp nói riêng Đề tài: “Xu hướng thương mại quốc tế” hi vọng đưa nhìn tổng quan xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày Việc đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế xu hướng tất yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng dẫn đến cạnh tranh thị trường giới ngày gay gắt Trong tình hình đó, để có lợi quan hệ thương mại giới, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tránh rào cản thương mại quốc tế nước ta cần có sách thương mại quốc tế khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện nước mình, vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo cam kết thương mại song phương đa phương mà nước ta ký kết 23 Mục Lục Lời mở đầu………………………………………………………….1 Chương : Một số vấn đề thương mại quốc tế………… Khái niệm nguyên tắc thương mại quốc tế… 2 Một số lý thuyết thương mại quốc tế…………………… 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith……………………….4 2.2 Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh)………………………5 2.3 Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mô hình Hechscher-Ohlin…7 2.4 Thuyết chu kỳ sống sản phẩm…………………………………… 2.5 Thuyết bảo hộ hợp lý …………………………………………… Chương : Xu hướng phát triển thương mại quốc tế………….10 Bối cảnh kinh tế giới……………………………………………10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia vùng kinh tế 12 Chương : Tình hình Việt Nam hội thác thức tương lai……………………………………………………… 15 Việt Nam xu hướng phát triển thương mại quốc tế…………15 Việt Nam TPP giai đoạn 2016-2020……………………… 19 Cơ hội Việt Nam tham gia vào TPP………………………19 Thách Thức Việt Nam tham gia vào TPP…………………20 KẾT LUẬN………………………………………………………21 24 25 [...]... tượng dễ bị tổn thương nhất trong hội nhập 22 Kết luận Có thể nói, thương mại quốc tế đang phát triển theo nhiều xu hướng khác nhau Những xu hướng phát triển mới của thương mại quốc tế có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Nhận thức đúng đắn và nắm bắt được những xu hướng vận động của thương mại quốc tế là hết sức cần thiết đối với quốc gia nói... chung và với các doanh nghiệp nói riêng Đề tài: Xu hướng thương mại quốc tế hi vọng đưa ra được cái nhìn tổng quan nhất về các xu hướng phát triển của thương mại quốc tế ngày nay Việc đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng cũng dẫn đến cạnh tranh thị... hình đó, để có lợi thế trong quan hệ thương mại thế giới, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và tránh được những rào cản của thương mại quốc tế thì nước ta cần có những chính sách thương mại quốc tế khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện của nước mình, vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừa đảm bảo những cam kết thương mại song phương và đa phương mà nước... hợp lý …………………………………………… 9 Chương 2 : Xu hướng phát triển của thương mại quốc tế ……….10 1 Bối cảnh kinh tế thế giới……………………………………………10 2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia và các vùng kinh tế 12 Chương 3 : Tình hình Việt Nam hiện nay và những cơ hội thác thức trong tương lai……………………………………………………… 15 1 Việt Nam trong xu hướng phát triển thương mại quốc tế ………15 2 Việt Nam trong TPP giai đoạn... hết các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của kinh tế thế giới (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản,…) và của các lĩnh vực chủ yếu kinh tế thế giới như thương mại, đầu tư IMF (1/2014) dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3,7% vào năm 2014, 3,9% vào năm 2015 Sang giai đoạn 2016-2018, nền kinh tế thế giới đều có mức tăng trưởng trên 4% Đặc điểm nổi bật về xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay... chính sách kinh tế của các quốc gia phần nào đạt được kết quả mong muốn; kinh tế thế giới từ nay đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá, với sự phục hồi của phần lớn các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của kinh tế thế giới như Mỹ, Nhật Bản và phần lớn các nền kinh tế đang nổi và sự phục hồi của các lĩnh vực chủ yếu của kinh tế thế giới như thương mại, đầu tư Đây là bước tạo đà cho nền kinh tế thế giới... tham gia vào thương mại quốc tế Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, các quốc gia phải biết lựa chọn sản xu t và xu t khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh tốt nhất và nhập khẩu những hàng hóa mà mình sản xu t bất lợi nhất Đây cũng là một bài học mà chúng ta đã rút ra qua hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế Một số sản phẩm của nước ta đang có lợi thế tuyệt đối trên thị trường quốc tế cần phải... kinh tế – xã hội của đất nước trong thời kỳ mới và phù hợp xu thế phát triển và hội nhập kinh tế – thương mại khu vực và thế giới Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực hiện mục đích trên là phải nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng quản lý Nhà nước đối với thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Nhà nước phải làm tốt chức năng quản lý kinh tế vĩ mô nói chung và quản lý hoạt động thương mại quốc tế. .. chức thương mại thế giới WTO, khi chúng ta gặp phải những khó khăn, rào cản và tranh chấp về thương mại quốc tế Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước về thương mại Để phát huy đến mức cao nhất lợi thế so sánh thương mại, thì điều quan trọng là phải có những con người quản lý có tri thức mới về thương mại, cùng với những cơ chế, chính sách thương mại đúng đắn phù hợp điều kiện kinh. .. tiết của Nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường để nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước đã phát triển; do năng lực sản xu t ngày càng lớn, cho nên luôn luôn ở tình trạng thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh ... bắt xu hướng vận động thương mại quốc tế cần thiết quốc gia nói chung với doanh nghiệp nói riêng Đề tài: Xu hướng thương mại quốc tế hi vọng đưa nhìn tổng quan xu hướng phát triển thương mại quốc. .. tổn thương hội nhập 22 Kết luận Có thể nói, thương mại quốc tế phát triển theo nhiều xu hướng khác Những xu hướng phát triển thương mại quốc tế có tác động to lớn tới phát triển kinh tế quốc. .. thương mại quốc tế hoạt động hiệu Nguyên tắc đòi hỏi nước tham gia thương mại quốc tế phải giải hai tập quán thương mại không lành mạnh thường xảy thương mại quốc tế trợ cấp xu t bán phá Xu hướng

Ngày đăng: 08/04/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan