Giải pháp nâng cao năng suất khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường hoà bình thuộc công ty cao su kon tum tỉnh kon tum

42 831 1
Giải pháp nâng cao năng suất khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường hoà bình thuộc công ty cao su kon tum tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng suất khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường hoà bình thuộc công ty cao su kon tum tỉnh kon tum

Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum LỜI CẢM ƠN Chuyến thực tế thời gian đầy thử thách bổ ích cho sinh viên năm cuối Đây hội tốt cho sinh viên tự trau dồi kiến thức lý thuyết học cách tiếp cận thực tế, tiếp cận sở thực tiễn chuẩn bị cho hành trang vững trước hết để chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp tới bước vào sống Hoàn thành chuyên đề này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Hữu Xuân, thầy giáo … cô giáo … theo sát giúp đỡ suốt trình thực chuyên đề Xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty cao su Kon Tum, ban quản lý nông trường Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi để nhóm thực thành công chuyên đề Cuối cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phận kỹ thuật, phận kế toán nông trường cung cấp cho kiến thức, số liệu cần thiết suốt trình thực chuyên đề Do thời gian thực tế có hạn trình độ kinh nghiệm hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Bởi kính mong quý thầy cô bạn đọc góp ý kiến chân thành để đề tài hoàn thiện Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, loài vùng có khí hậu nhiệt đới xích đạo gia nhập vào Việt Nam 100 năm trở thành loại mang lại giá trị kinh tế cao Nó không trồng phổ biến tỉnh miền trung tây nguyên mà trồng nhiều vùng có khí hậu thuận lợi Hiện giới, Việt Nam đứng thứ sáu diện tích trồng cao su, thứ năm sản lượng, thứ tư xuất khẩu, thứ ba suất vườn Tuy nhiên sản lượng mủ mà cao su mang lại chưa xứng với tiềm Mặc dù có nhiều thành tích sản xuất nghành cao su Việt Nam tránh khỏi khó khăn thách thức Việt Nam nằm khu vực có nhiều mưa bão, nên sản lượng cao su có phần ảnh hưởng yếu tố này, rủi ro thiên tai bão lũ, tình trạng dịch bệnh tác động lớn tới sản lượng Bên cạnh tình trạng trộm cắp, hút mủ trộm bùng phát diễn nhiều nơi Trong tình hình chung nước, nghành cao su công ty cao su Kon Tum mà nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum tránh khỏi khó khăn Vì muốn tăng suất nâng cao thu nhập cần có giải pháp tích cực để đạt mức sản lượng tối ưu Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum” để làm chuyên đề thực tế Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum * Mục tiêu nghiên cứu : - Đánh giá tình hình suất mủ cao su hộ gia đình nông dân trồng khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum - Đề xuất giải pháp để nâng cao suất mủ cao su cho sản lượng mủ thu xứng với tiềm * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Để có đủ thông tin cho việc nghiên cứu tiến hành vấn 30 hộ nông dân thôn 2, thôn thôn thuộc xã Hoà Bình tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Số liệu dùng để phân tích chuyên đề bao gồm có số liệu thứ cấp từ năm 2008 - 2009 số liệu sơ cấp năm 2010 * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất khai thác mủ cao su để từ đưa giải pháp tối ưu làm tăng sản lượng mủ cho nông trường * Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Phương phân tích thống kê kinh tế - Phương pháp xử lý số liệu qua phần mềm excel Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Nguồn gốc hình thành cao su 1.1.1.1 Lịch sử cao su giới Cây cao su ban đầu mọc khu vực rừng mưa Amazon Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo bóng vui chơi dịp hội hè Do nhu cầu tăng lên phát minh công nghệ lưu hóa năm 1839 dẫn tới bùng nổ khu vực này, làm giàu cho thành phố Manaus (bang Amazonas) Belém (bang Pará), thuộc Brasil Cố gắng thử nghiệm việc trồng cao su phạm vi Brasil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 hạt giống nảy mầm Vườn thực vật Hoàng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Cố gắng thứ hai sau thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 Khoảng 4% hạt giống nảy mầm, vào năm 1876 khoảng 2.000 giống gửi thùng Ward tới Ceylon, 22 gửi tới vườn thực vật Singapore Sau thiết lập có mặt nơi địa nó, cao su nhân giống rộng khắp thuộc địa Anh Các cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg, Malaysia năm 1883 Vào năm 1898, đồn điền trồng cao su Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum thành lập Malaya, ngày phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực châu Phi nhiệt đới 1.1.1.2 Cây cao su Việt Nam Cây cao su người Pháp đưa vào trồng Việt Nam cách 100 năm để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh khai thác tài nguyên địa phương Suốt chặng đường dài song hành lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, ngành cao su có đóng góp to lớn thắng lợi dân tộc Huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước, nơi có phát triển cao su sớm Ngày lại quần thể 150 công trình kiến trúc xây dựng từ thời kỳ khai thác cao su trở thành di tích, có công trình gần 100 năm tuổi 1.1.2 Đặc điểm cao su 1.1.2.1 Đặc điểm sinh học Cao su (danh pháp khoa học Hevea brasiliensis), loài thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euplorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có chất nhựa (gọi nhựa mủ latex) nguồn nguyên liệu chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Khi trồng đạt độ tuổi 6-7 năm người ta bắt đầu thu hoạch, già cho nhiều nhựa mủ chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26-30 năm Cao su trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trưởng khoảng nhiệt độ từ 22-30oC, khoảng nhiệt độ thích hợp 26-28 oC, nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng trở ngại cho trình chảy mủ khai thác Tuy nhiên nhiệt độ lớn 30 oC gây số trở ngại cho tượng mủ chóng đông khai thác, làm giảm suất mủ Cao su thường trồng vùng có lượng mưa từ Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum 1.800-2.500 mm/năm, tốt 2.000mm/năm Số ngày mưa thích hợp năm từ 100-150 ngày không chịu úng nước gió Cây cao su chịu nắng hạn khoảng đến tháng, nhiên suất mủ giảm Độ ẩm không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng cao su 75% Với cao su thời gian độ chiếu sáng ngày lớn việc tổng hợp nhiều mủ Cây cao su phát triển bình thường có số chiếu sáng bình quân từ 1800-2500 giờ/năm Tốc độ gió ảnh hưởng đến cao su, tốc độ lớn 8-13,8 m/s ảnh hưởng đến sinh trưởng, lớn 17,2 m/s làm gãy 25 m/s gây đổ ngã, đứt rễ làm giảm suất mủ Mức độ gió thích hợp cho cao su 1-2 m/s Yêu cầu địa hình yêu cầu đặc biệt quan trọng trình quy hoạch vùng trồng cao su Đất trồng có địa hình phẳng việc trồng trọt, vận chuyển khai thác thuận tiện nhiều so với vùng dốc lớn mà chi phí đầu tư trồng mới, chăm sóc khai thác giảm đáng kể so với vùng có độ dốc cao Cao su trồng địa hình có độ dốc nhỏ 8% Từ 8-16% trồng phải ý đến biện pháp chống xói mòn, vùng dốc lớn không nên trồng cao su Tại Việt Nam cao su sinh trưởng tốt giới hạn vĩ độ địa lí từ 15 o vĩ Bắc đến 5o vĩ Nam Cao su sinh trưởng tốt loại đất feralit vàng đỏ hay vàng nhạt, đất bazan nâu đỏ, đất nâu vàng phù sa cổ 1.1.2.2 Các giai đoạn sinh trưởng cao su Cây cao su từ lúc trồng đến lúc khai thác gỗ trải qua giai đoạn: - Giai đoạn vườn ươm: Giai đoạn gieo hạt lúc xuất khỏi vườn ươm, kéo dài 6-24 tháng Giai đoạn tăng trưởng theo chiều cao, đường kính thân tăng trưởng chậm chiều cao nhiều Cây non giai đoạn cần chăm Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum chăm sóc cẩn thận với đầy đủ dinh dưỡng nước để nhanh chóng đạt đường kính đủ lớn để ghép để dự trữ dinh dưỡng Tốc độ phát triển tầng đường kính thân xem hai tiêu quan trọng để xác định mức sinh trưởng thời kì - Giai đoạn thiết kiến bản: Giai đoạn tính từ trồng đại trà lúc bắt đầu khai thác mủ, kéo dài từ 5-8 năm Đây thời gian cần thiết để vanh thân cao su đạt 50cm đo cách mặt đất 1m - Giai đoạn khai thác mủ: Đây giai đoạn dài tính từ khai thác mủ đến lúc bị lí Dựa biến thiên suất mủ hàng năm mà người ta chia giai đoạn thành thời kì: + Thời kì khai thác cao su non tơ: Đây thời kì tiếp tục sinh trưởng mạnh số lượng cành nhánh, chu vi thân (vanh), độ dầy vỏ, sản lượng mủ tăng nhanh theo năm Tốc độ tăng sản lượng hàng năm tăng nhanh Tốc độ tăng sản lượng hàng năm phụ thuộc nhiều vào giống, chế độ khai thác chăm sóc Thời kì kéo dài khoảng 10-12 năm Ở thời kì vỏ thân mỏng, tăng trưởng mạnh nên việc khai thác mủ cần có tay nghề cao để tránh phạm vào thân gỗ + Thời kì khai thác cao su trung niên: Đây thời kì suất không tăng thêm giữ vững mức suất theo năm Tùy theo chế độ chăm sóc, khai thác trước đó, giống mà thời kì dài hay ngắn Nếu vườn không chăm sóc tốt việc khai thác giai đoạn trước bước vào thời kì trì suất cao thời gian ngắn sau giảm xuống +Thời kì khai thác cao su già: Đây thời kì cao su có tượng giảm suất nhiều năm liền Tốc độ giảm suất nhanh hay chậm phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc khai thác Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum thời kì trước Thời kì mẫn cảm với bệnh rụng mùa mưa làm giảm suất nhanh chóng 1.1.2.3 Đặc tính mủ cao su Sản phẩm cao su mủ nước, dung dịch keo âm Mủ cao su thường có màu trắng sữa vàng hồng tùy theo giống Dung dịch keo âm tồn dạng sol pH từ 6,7-7 Khi pH giảm chuyển thành dạng gel Tùy theo nồng độ mủ khô (DRC) từ 25% - 40% mà tỷ trọng mủ thay đổi từ 0,991 xuống 0.974 cách tương ứng Thành phần mủ cao su thường thay đổi tùy theo tuổi cây, giống, cường độ khai thác vị trí khai thác Thành phần mủ nước trung bình gồm: - Cao su = 30-40% - Nước = 55-60% - Protein = 24% - Nhựa = 1,5-2% - Đường = 1% - Chất khoáng = 0,5-1% Trong Magie Photpho ảnh hưởng đến ổn định mủ nước 1.1.2.4 Vai trò giá trị kinh tế cao su Cây cao su công nghiệp lâu năm, có giá trị mặt kinh tế mà có tác dụng lớn môi trường sinh thái tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn, đồng thời góp phần giải số vấn đề xã hội Hiện mủ cao su trở thành nguyên liệu ngành công nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên chủ yếu, bên cạnh sản xuất latex dạng nước Sản phẩm cần dùng đến cao su kể đến Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum loại sau: Cao su xăm, lốp xe chiếm 70% sản lượng cao su giới, cao su dùng để ống, băng chuyền, đệm… Liệt kê có đến 50.000 công dụng cao su Ngoài giá trị mủ cao su, cao su cung cấp lượng gỗ lớn sử dụng sản xuất đồ gỗ Nó đánh loại gỗ thân thiện môi trường Do người ta khai thác gỗ sau cao su kết thúc chu trình sản sinh mủ Dầu cao su sử dụng công nghệ sơn vecni, xà phòng làm chất độn pha thuốc kích thích mủ cao su, xử lí thích hợp dùng làm dàu thực phẩm Ngoài việc trồng cao su đem lại lợi ích môi trường, phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn đất 1.1.2.5 Một số yêu cầu kỹ thuật việc phát triển cao su Do cao su có chu kì sống dài 30 năm, đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, thời gian đầu tư ban đầu (KTCB) kéo dài nhiều năm (từ 7-8 năm) tất khâu công tác trồng phải chuẩn bị chu đáo triển khai quy trình - Khai hoang chuẩn bị đất: Khai hoang kết hợp hai phương pháp: khai hoang thủ công khai hoang giới để khai thác tận dụng quỹ đất liền vùng, liền Công tác khai hoang đảm bảo chất lượng mang tính lâu dài bền vững việc chăm sóc vườn sau thuận lợi, tốn - Thiết kế lô mật độ trồng: Thiết kế lô trồng có tác dụng bảo vệ chống xói mòn, chống gió Thiết kế phải có lợi mặt diện tích, thuận tiện lại, vận chuyển hướng gió thổi vào lô Mật độ trồng tùy theo yêu cầu giống, giống khác mật độ trồng khác nhau, xu hướng giảm xuống để đảm bảo dinh dưỡng tăng suất Mật độ trồng hàng hóa 500-550 cây, sau đốn tỉa cành nhỏ, cạnh tranh 450 cây/ha vừa Page Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum - Khoảng cách trồng: khoảng cách tối thiểu cách thường 2,8m tối đa 3,5m khoảng cách hàng thường tối thiểu 6m, tối đa 8m Khoảng cách thường dùng 7x2,8m; 7,6x2,7m; 6x3m - Chống xói mòn: Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, tượng xói mòn, rữa trôi đất xảy sau thảm thực vật tự nhiên bị đốn hạ, mức độ xói mòn ngày nghiêm trọng đất dốc, đất sườn đồi Vì vậy, cần áp dụng biện pháp chống xói mòn che mặt đất thảm thực vật, trồng cao su theo đường đồng mức 1.1.2.6 Các khái niệm liên quan 1.1.2.6.1 Khai thác Khai thác mủ (cạo mủ) tạo nên vết cắt lấy khoảng vỏ vỏ kinh tế cao su Động tác chủ yếu cắt ngang ống mủ nằm lớp vỏ cạo khiến cho chất dịch chứa ống mủ chảy tràn để thu sản phẩm đặc biệt gọi mủ cao su 1.1.2.6.2 Các phương pháp khai thác Các nước trồng cao su giới đầu tư nhiều công sức để nghiên cứu thêm biện pháp cạo mủ hợp lý nhằm đảm bảo thu mức sản lượng tối đa thời điểm khai thác mà phải đảm bảo sức khỏe cho để khai thác đủ niên hạn kinh tế Cho đến nay, việc cạo mủ cao su công tác lặp lại suốt năm theo định kỳ định (2 -3 ngày/ lần) kéo dài từ 20 – 30 năm Sản lượng khai thác mủ cao su phụ thuộc vào: - Tiêu chuẩn cạo: Cây đạt tiêu chuẩn thu hoạch bề vòng thân đo cách mặt đất 1m đạt từ 50cm trở lên, độ dày vỏ độ cao 1m cách mặt đất phải đạt từ 6mm trở lên Lô cao su kiến thiết có từ 50% trở lên số hữu đạt tiêu chuẩn mở cạo đưa vào cạo mủ Page 10 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Do việc để hộ nhận khoán trực tiếp làm công tác bảo vệ, chăm sóc vườn cao su nhiều cao su không đạt tiêu chuẩn cạo mủ Lượng mủ bị thất thoát nhiều việc cạo mủ không kĩ thuật Lượng mủ mà hộ nhận khoán thu hoạch nông trường Hòa Bình thu gom lại ăn chia theo tỷ lệ 40 – 60 Nhưng trình chăm sóc cao su không đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, cao su không chữ bệnh kịp thời, tình trạng ăn cắp mủ cao su xảy liên tục ảnh hưởng điều kiện tự nhiên như: chất đất, khí hậu… nên cao su không cho nhiểu mủ, lượng mủ thu hoạch không tương xứng với tiềm sẵn có, nhiều cao su chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để cạo mủ Chi phí cho thời kỳ KTCB chủ yếu chi phí trồng ( bao gồm chi phí giống, chi phí phân bón thuốc BVTV, chi phí lao động ) Từ năm thứ đến năm thứ chi phí tương đối ổn định, bao gồm chi phí vật tư chi phí tiền công lao động 2.3.3 Kết sản xuất kinh doanh địa bàn nghiên cứu 2.3.3.1 Kết sản xuất nông trường Hòa Bình Đối với nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng kết sản xuất thể rõ qua suất sản lượng thu Năng suất trồng không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương mà phụ thuộc vào mức độ đầu tư, trình độ kỹ thuật nhiều điều kiện khác nông hộ Và kết sản xuất nông trường Hòa Bình thể rõ qua bảng Page 28 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Bảng 8: Kết sản xuất nông trường Hoà Bình (2008-2009) 2009/2008 +/% 0 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 Diện tích Sản lượng Ha 865,41 865,41 (quy mủ Kg 848176,07 796014,79 - 52161,28 - 6,10 2530995 24988,90 0,99 khô ) 2506006,10 -Mủ nước Lít -Mủ đông Kg 144886,51 78764 - 66122,50 -Mủ tạp Năng suất Giá bán Doanh thu Kg Kg/ha 1000đ/kg Đồng 87341 980,09 44 37319747,08 12647 919,81 35 27860517,65 -74694 -60,28 -85,51 -6,15 -9459229,43 -25,35 -45,63 Nguồn: Nông trường cao su Hòa Bình (2008-2009) Hiện nông trường cao su Hòa Bình qua năm từ 2008-2009 diện tích cao su đưa vào khai thác không đổi với diện tích 865,41 Sản lượng mủ khô năm 2009 nông trường thu 796014,79 kg so với năm 2008 sản lượng giảm Cụ thể so với năm 2008 năm 2009 giảm 52161,28kg tức giảm 6,1% Sản lượng mủ nước năm 2009 nông trường thu 2530995 lít, so với năm 2008 sản lượng tăng 0,99% tức tăng 24988,90 lít Tuy nhiên sản lượng mù đông tạp năm 2009 so với 2008 có giảm sút Cụ thể sản lượng mủ đông năm 2008 thu 144886,51 kg qua năm 2009 thu 78764kg, tức giảm 66122,50kg( chiếm 45,63%); mủ tạp năm 2008 nông trường thu 87341kg qua năm 2009 sản lượng giảm 12647 kg, tức giảm 85,51% Page 29 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Như vậy, nhìn chung qua hai năm lợi nhuận mà nông trường thu giảm xuống cách đáng kể Đây kết đáng báo động cho hộ nhận khoán trồng cao su, nguyên nhân dẫn tới lợi nhuận giảm yếu tố giá bán sản phẩm mủ cao su giảm xuống 9000đ/kg Mà hết suất mủ thu giảm rõ rệt qua hai năm, từ 980,09 kg/ha giảm xuống 919,81 kg/ha Điều làm rõ tình trạng thất thoát mủ nông trường Lượng mủ mà nông trường thu năm gần có xu hướng giảm nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan 2.3.3.2 Kết sản xuất cao su hộ nhận khoán thời kỳ khai thác Qua trình dài chăm sóc bảo vệ thu hoạch đích mà tất hộ nhận khoán trồng cao su hướng tới lợi nhuận Để đánh giá kết sản xuất cao su hộ nhận khoán thời kỳ khai thác (2008-2009), tiến hành phân tích số liệu bảng Qua hai năm điều tra nhận thấy biến động rõ rệt Cụ thể giá trị sản xuất năm 2009 tăng lên 4,83% so với năm 2008 Đây số đáng kể Nhưng chi phí đầu tư vào trình sản xuất năm 2009 tăng lên so với năm 2008, từ 448,14255 triệu đồng lên 496,99008 triệu đồng Và giá trị gia tăng, chi phí tự có năm 2009 tăng lên so với năm 2008 nên dẫn đến kết tất yếu lợi nhuận hộ nhận khoán trồng cao su giảm Cụ thể giảm 8,7605 triệu đồng Đây số không lớn phần làm ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình Bảng 9: Kết sản xuất hộ nhận khoán thời kỳ khai thác Page 30 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum ( 2008-2009) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 N09/N08 +/43,56062 % GO Trđ 900,9807 944,54132 IC Trđ 448,14255 496,99008 48,84753 10,9 VA Trđ 452,83815 447,55124 -5,28691 -1,16 Trđ 78,58815 82,06174 3,47359 4,42 Trđ 374,250 -8,7605 -2,34 Chi phí tự có Lợi nhuận 365,4895 4,83 Nguồn: Số liệu điều ta nông hộ (2008-2009) 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT KHAI THÁC MỦ CAO SU CỦA CÁC HỘ NHẬN KHOÁN 2.4.1 Nhóm nhân tố vĩ mô - Chính sách Nhà nước: Các sách nhà nước có vai trò quan trọng việc phát triển hay kìm hãm phát triển xã hội nói chung lĩnh vực sản xuất cao su nói riêng Cùng với vận động kinh tế tiến xã hội, giai đoạn thời kì khác sách cần có tương hợp định, sách liền sau phải phải có tính kế thừa, tiếp nối sách trước - Thị trường tiêu thụ: Tiền đề cho đời sản phẩm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó, thông qua thị trường sản phẩm đến tay người tiêu dùng Chính thị trường có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất mủ cao su Page 31 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum - Cơ sở hạ tầng: Để hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành cách suôn sẻ trước hết phải có điệu kiện sản xuất phù hợp Cụ thể sở hạ tầng, có sở hạ tầng tốt tảng vững cho sản xuất phát triển Đặc biệt đặc tính cao su nên thường trồng vùng gò đồi tập trung thành khu nguyên liệu, có tính chuyên môn hóa cao, bố trí giao thông, thủy lợi, hệ thống điện, nhà máy chế biến phải phù hợp để hạn chế chi phí sản xuất từ nâng cao hiệu kinh tế 2.4.2 Nhóm nhân tố vi mô: - Về giống: Giống yếu tố đầu vào quan trọng, giống trồng tốt mang lại hiệu cao sản xuất Tuy nhiên, công tác chọn giống cho cao su công việc khó khăn Vì giống cao su sau thời gian dài chăm sóc bộc lộ nhược điểm Và lúc hậu tất yếu thời kỳ kinh doanh sản lượng mủ cao su thu thấp Bảng 10: Cơ cấu loại giống cao su trồng nông trường Hòa Bình Năm trồng Diện tích (ha) Giống PB235 VM515 1996 319,33 319,33 1997 388,18 239,03 149,15 Nguồn: Nông trường cao su Hòa Bình Năm 1996 nông trường đưa vào trồng loại giống PB235 Loại giống ban đầu biểu xấu suất mủ khai thác Nhưng vào năm khai thác thứ 5, thứ loại giống bắt đầu cho lượng mủ Page 32 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Đến năm 1997 để mở rộng diện tích vườn tỏ không phù hợp gây hậu kéo dài nông trường cao su đưa vào trồng thêm loại giống có tên VM515 để mong cải thiện hậu loại giống PB235 gây cải thiện sản lượng mủ khai thác Nhưng loại giống VM515 có nhược điểm Điều thể nhiều khía cạnh suất thấp, bị nhiễm nhiều loại bệnh điển hình bệnh phấn trắng, bệnh rụng lá, khô miệng cạo, loét sọc miệng cạo… - Điều kiện tự nhiên: Trong sản xuất cao su nhân tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất cao su có yêu cầu định điều kiện sinh thái như: điều kiện địa hình đất đai, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa Ngoài trình khai thác mủ, gặp điều kiện thuận lợi việc cạo mủ thuận tiện chất lượng mủ tốt Chính điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất cao su người dân Nhìn chung, điều kiện sinh thái nông trường khó khăn, đất dốc, bạc màu Thêm vào đó, năm vừa qua, thời tiết không thuận lợi mùa khô kéo dài làm giảm tích lũy mủ cao su, đến mùa mưa mưa nhiều gây lát cạo, dễ mắc bệnh - Năng lực vốn: Vốn yếu tố đầu vào quan trọng, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng đủ vốn để trực tiếp đầu tư trồng cao su nên hộ gia đình phải nhận khoán Tuy nhiên hộ phải bỏ vốn đầu tư vào dụng cụ sản xuất Tình trạng thiếu vốn nhiều hầu hết hộ gia đình không vay sợ khả trả nợ đặc điểm nông nghiệp bị trắng thiên tai dịch bệnh - Lao động: Là yếu tố đầu vào thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Nó yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất, tiền đề tạo cải xã hội Page 33 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Trong sản xuất cao su vậy, nhu cầu lao động la lớn đồng thời phải am hiểu kỹ thuật, có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, tay nghề cao Nhưng thực trạng lao động hộ nhận khoán nông trường hầu hết người có tuổi, trình độ chuyên môn không cao nên dẫn đến suất khai thác mủ không cao - Kỷ luật lao động: Kỷ luật lao động sản xuất yêu cầu tất yếu yếu tố quan trọng để tăng suất khai thác Nhìn vào thực trạng nông trường cho thấy ý thức tổ chức kỷ luật lao động kém, tính tự giác lao động chưa cao Ý thức chăm sóc giữ vườn yếu, thái độ cạo phá tồn số lao động, sách luân chuyển lao động từ vườn sang vườn khác qua mùa cạo Việc bỏ cạo, nghỉ cạo ly thường xuyên xảy ra, chủ yếu công nhân người địa phương, đặc biệt ngày đám chết, ngày lễ hội theo phong tục, tập quán người địa phương Một số hộ nhận khoán có hành vi trộm cắp sản phẩm, phân bón, vật tư đem bán Đời sống kinh tế công nhân thấp, bên cạnh môi trường làm việc chưa thực mang lại điều khích lệ lao động có thái độ hăng say lao động sản xuất - Phân bón, chăm sóc: Việc bón phân cung cấp dinh dưỡng kết hợp với liệu pháp chăm sóc làm cỏ, tỉa cành hay trồng thảm phủ sẻ làm cho cao su phát triển thuận lợi rút ngắn giai đoạn KTCB để chuyển qua giai đoạn khai thác kinh doanh Thực trạng nông trường Hòa Bình cho thấy công tác bón phân chưa mang lại hiệu quả, phần phân bón bị trộm cắp nên bón không đủ Page 34 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum hàm lượng, phần bón chưa kỷ thuật nên không hấp thụ điều làm ảnh hưởng xấu đến suất mủ - Kỹ thuật: Nắm vững thực tốt quy trình kỷ thuật khai thác mủ cao su yếu tố quan trọng hàng đầu việc định suất khai thác Do lao động nông trường chủ yếu đồng bào dân tộc, trình độ dân trí chưa cao dẫn đến khó tiếp thu thưc tốt quy trình kỷ thuật từ chăm sóc đến khai thác việc thất thoát mủ điều khó tránh khỏi - Công tác quản lý, bảo vệ: Thực tốt công tác quản lý bảo vệ sẻ mang lại nhiều lợi ích cho nông trường củng người lao động khiến họ an tâm làm việc từ giúp nâng cao suất Tuy nhiên, công tác quản lý quy trình kỷ thuật chưa khoa học, việc quản lý sản xuất lỏng lẻo, nội quy khai thác nằm giấy tờ chưa thực đầy đủ Đội ngũ làm công tác bảo vệ thiếu khiến cho công tác bảo vệ gặp nhiều khó khăn, vườn thường xuyên bị cạo trộm, trút mủ trộm vật tư thường xuyên bị trộm cắp đập phá Page 35 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT KHAI THÁC MỦ CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG HÒA BÌNH TỈNH KON TUM Giải pháp kỷ thuật quản lý xem hai yếu tố để nâng cao suất vườn Để nâng cao suất khai thác mủ cao su đòi hỏi cần có phối hợp đồng nhà nước, công ty kinh doanh cao su, nông trường, đội sản xuất người lao động công ty Trên sở nghiên cứu thực trạng sản xuất, kinh doanh nông trường, qua tồn tại, hạn chế nêu trên, nhóm nghiên cứu đề số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao suất, cụ thể sau: 3.1 Giải pháp vốn Vốn yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn cho hiệu quả, tiết kiệm mục tiêu chung cá nhân, doanh nghiệp Để nâng cao hiệu kinh doanh vườn cao su công ty cần có sách phân bổ, điều tiết nguồn vốn hợp lý tùy thuộc vào giai đoạn, thời kỳ sản xuất kinh doanh Đối với người lao động cần có chủ động nguồn vốn để mạnh dạn đầu tư vào vườn có đẩy mạnh tăng suất vượt mức giao khoán hưởng lợi từ phần vượt mức giao khoán 3.2 Giải pháp lao động Lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất Vì cần bố trí hợp lý nguồn lực lao động, bước nâng cao lực lao động, gắn bó người lao động với công ty sẻ mang lại hiệu to lớn Page 36 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Ngoài việc thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ kỷ thuật lao động phải quan tâm đến đời sống cán công nhân để họ an tâm công tác, có thái độ tích cực hăng say lao động sản xuất 3.3 Giải pháp sở hạ tầng Muốn phát triển sản xuất cách lâu dài bền vững việc phát triển sở hạ tầng phải trọng Tiếp tục xây dựng nâng cấp công trình giao thông, thủy lợi để phục vụ cho công tác vận chuyển, tưới tiêu nhiệm vụ cần phải ưu tiên Phát triển rừng phòng hộ để che chắn cho vườn chống lại bất lợi xảy thời tiết khí hậu yêu cầu cần giải 3.4 Giải pháp đất đai Thực trạng quy hoạch sử dụng đất đai địa phương cho thấy quỹ đất ngày bị thu hẹp khiến cho khả mở rộng diện tích trồng cao su gặp phải nhiều khó khăn Do đó, cần phải có kế hoạch sử dụng đất hợp lý hiệu bền vững cải tạo đất hoang hóa, bạc màu, đẩy nhanh việc lý vườn hiệu để lấy đất phục vụ cho chu kỳ sản xuất 3.5 Giải pháp giống Hiện công ty sử dụng loại giống cao su PB235 VM515 qua thời gian cho thấy loại giống không đáp ứng yêu cầu sản xuất Vì vậy, cần có kế hoạch nghiên cứu thí nghiệm, thực nghiệm loại giống có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất để thay giống củ Page 37 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ phân tích “Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hòa Bình thuộc công ty cao su Kon Tum”, xin rút số kết luận sau: - Trong năm qua, diện tích sản lượng cao su toàn tỉnh tăng đáng kể Hầu hết diện tích cao su toàn tỉnh trồng dự án dự án 327, dự án đa dạng hóa nông nghiệp phủ - Diện tích sản lượng cao su tỉnh tăng nhanh mặt hàng xuất chủ lực tỉnh - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc trồng, chăm sóc, thu hoạch vận chuyển cao su bị thiếu hụt nghiêm trọng - Dòng thông tin giá cản trở đến việc điều chỉnh trình sản xuất cung ứng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường xuất nước - Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nông dân, hộ yên tâm tin tưởng vào hiệu mà mang lại Thu nhập chủ yếu hộ gia đình xã Hòa Bình thu nhập từ mủ cao su - Thuận lợi tiêu thụ mủ cao su Kon Tum có xu hướng tăng nhanh; giá cao su năm qua liên tục tăng có xu hướng tăng lên; Chính phủ có chủ trương, sách khuyến khích, hỗ trợ thành phân kinh tế tham gia trồng tiêu thụ cao su Tuy nhiên, Chính quyền xã Hòa Bình cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý cải thiện xây dựng hệ thống đường liên thôn, Page 38 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum liên xã, đường vào lô cao su để phát triển sản xuất cao su địa bàn ổn định, bền vững mang lại hiệu kinh tế cao năm KIẾN NGHỊ Xuất phát từ khó khăn tồn hoạt động sản xuất cao su mạnh dạn đưa kiến nghị sau: * Đối với nhà nước: - Vai trò quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng quan trọng Để thúc đẩy mô hình cao su phát triển giúp người dân yên tâm sản xuất song song với việc hoàn thành hệ thống sách chung nhà nước cần có kế hoạch triển khai sách có liên quan tới hoạt động sản xuất cao su đến người dân sớm tốt đồng thời thực thi giám sát việc triển khai thực sách sở sách đất đai, công tác khuyến nông, công tác đào tạo cán - Nhà nước cần thực điều tiết thị trường mủ cao su thông qua biện pháp quy định mức giá sàn, trợ giá,… đồng thời có kế hoạch dự trữ bảo hiểm rủi ro thực hệ thống thông tin thị trường giúp ổn định hệ thống phân phối * Đối với công ty: - Thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra, đánh giá hiệu sản xuất nông trường Kịp thời phát sai phạm, hạn chế nông trường để có biện pháp khắc phục - Thực mô hình liên doanh liên kết với công ty khác nhằm đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỷ thuật vào sản xuất… - Cần xâm nhập khai thác nhiều thị trường xuất thị trường nước, không nên phụ thuộc vào thị trường Trung Page 39 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Quốc Tăng cường mối quan hệ hợp tác với hộ nông dân trồng cao su để giải vấn đề xây dựng vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng mủ cao su * Đối với nông trường: - Sử dụng loại giống có thời gian kiến thiết ngắn, tỷ lệ sống sau trồng cao, sâu bệnh, suất cao… - Chú trọng nhiều công tác đào tạo trình độ tay nghề cho công nhân, hàng năm nên tổ chức bồi dưỡng lại công nhân có tay nghề yếu không đạt yêu cầu không nên giao vườn Đồng thời mở lớp có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu lao động năm, đội ngủ dùng để thay công nhân vi phạm nôi quy khai thác buộc phải đình tay cạo thay công nhân có tay nghề mà không khắc phục - Xây dựng quy trình kỹ thuật khoa học phù hợp với đặc điểm tình thực tế vườn cây, phổ biến kịp thời đến người lao động để nắm bắt thực - Nâng cao nhận thức cho người lao động ý thức tổ chức, kỷ luật lao động, thi đua sản xuất Xử lý thật nghiêm vi phạm ảnh hưởng đến công tác chăm sóc khai thác vườn - Xử lý nghiêm triệt để việc công nhân trộm cắp vật tư, sản phẩm phân bón - Công tác dự phòng vật tư chổ cần trì để trang bị kịp thời bị hư hỏng trộm cắp, tránh trường hợp bỏ cạo thiếu vật tư - Tăng cường công tác bảo vệ vật tư sản phẩm, hạn chế tối đa việc đập phá vật tư, trút mủ trộm, cạo trộm Quan hệ tốt với già làng, thôn trưởng để nhờ họ công tác tuyên truyền bảo vệ vật tư, sản phẩm người đồng bào Page 40 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum - Nên giao khoán vườn lâu dài cho hộ gia đình để họ có ý thức việc chăm sóc giữ vườn - Công tác quản lý khoa học, chặt chẽ Thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhắc nhở động viên để người lao động làm tốt - Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng quý để theo dõi đôn đốc thực hoàn thành mục tiêu - Tạo môi trường công khai, công thưởng phạt công minh lao động nhằm động viên khích lệ lao động ưu tú - Hàng tháng nên tổ chức buổi họp định kỳ nhằm rút việc làm chưa từ xây dựng mục tiêu kế hoạch cho tháng tiếp theo, đồng thời qua họp nên tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân lao động suất sắc, khích lệ tinh thần hăng say làm việc - Cần có chương trình lý sớm diện tích vườn kinh doanh hiệu vườn có hiệu thực tốt quy hoạch thiết kế mặt cạo hàng năm trước mở miệng cạo lại Chú ý mô hình đào hố tích mùn khu vực ĐNB… * Đối với địa phương: - Chính quyền sở cần có sách tuyên truyền vận động người việc phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn - Chủ động mở lớp tập huấn kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho công ty cao su tỉnh mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người nông dân - Tăng cường kiểm tra, giám sát trình chăm sóc, thu hoạch cao su người nông dân nhằm đảm bảo người nông dân tiến hành theo quy trình kỹ thuật Thường xuyên cập nhật thông báo giá cao su cho người nông dân phương tiện thông tin đại chúng Page 41 Giải pháp nâng cao suất khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum - Có phương án đề xuất lên quyền cấp tỉnh để xin ngân sách, đồng thời trích phần đáng kể ngân sách huyện để đầu tư sở hạ tầng, đường sá phục vụ cho cao su - Nhanh chóng hoàn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ mặt pháp lý cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào cao su địa bàn huyện * Đối với hộ nhận khoán cao su: Để nâng cao suất lợi ích kinh tế cao su, nông hộ phải không ngừng nâng cao trình độ kỷ thuật sản xuất, tăng cường tính tự giác để nâng cao chất lượng vườn Page 42 [...]... với các nhà hoạch định chính sách, nhằm đạt được các mục tiêu của Đảng và nhà nước ta trong việc phát triển cây công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao như cây cao su Page 16 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG SU T KHAI THÁC MỦ CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG HÒA BÌNH THUỘC CÔNG TY CAO. .. của vườn cây cao su là 07 năm Do các hộ gia đình nhận khoán trồng cây cao su từ nông trường Hòa Bình cho nên mức đầu tư ban đầu về giống, phân bón và Page 24 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum thuốc bảo vệ thực vật cho thời kỳ KTCB là do nông trường Hòa Bình cung cấp cho các hộ nhận khoán Còn các hộ nhận. .. Nông trường cao su Hòa Bình (2008-2009) Page 27 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Do việc để các hộ nhận khoán trực tiếp làm các công tác bảo vệ, chăm sóc vườn cây cao su cho nên nhiều cây cao su không đạt tiêu chuẩn cạo mủ Lượng mủ bị thất thoát nhiều do việc cạo mủ không đúng kĩ thuật Lượng mủ mà các. .. Page 15 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum 1.2.3 Tình hình phát triển cây cao su ở tỉnh Kon Tum Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới của cao nguyên Trung Bộ Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn, bao gồm: đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ với nhau rất phức tạp Kon Tum. .. tỉnh Kon Tum CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SU T KHAI THÁC MỦ CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG HÒA BÌNH TỈNH KON TUM Giải pháp kỷ thuật và quản lý được xem là hai yếu tố căn bản để nâng cao năng su t vườn cây Để nâng cao năng su t khai thác mủ cao su đòi hỏi cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà nước, công ty kinh doanh cao su, các nông trường, các đội sản xuất và người lao động của công ty Trên cơ sở nghiên cứu... Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum từ năm 1996 và tính cho đến nay các hộ nhận khoán đã thu hoạch mủ được 7 năm Sau khi thu hoạch được một thời gian các hộ nhận khoán đã nhận thấy được giá trị kinh tế mà cây cao su mang lại cho nên ngày càng có nhiều hộ gia đình nhận khoán trồng cây cao su để làm thu nhập... không có biểu hiện xấu về năng su t mủ khai thác được Nhưng vào năm khai thác thứ 5, thứ 6 thì loại giống này bắt đầu cho lượng mủ ít hơn Page 32 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Đến năm 1997 để mở rộng diện tích vườn cây đã tỏ ra không phù hợp và gây hậu quả kéo dài nông trường cao su đã đưa vào trồng thêm... tạo ra mọi của cải trong xã hội Page 33 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Trong sản xuất cao su cũng vậy, nhu cầu về lao động la rất lớn và đồng thời phải am hiểu về kỹ thuật, có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, tay nghề cao Nhưng thực trạng lao động hiện nay của các hộ nhận khoán ở nông trường hầu... Page 29 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Như vậy, nhìn chung qua hai năm lợi nhuận mà nông trường thu được giảm xuống một cách đáng kể Đây là một kết quả đáng báo động cho các hộ nhận khoán trồng cao su, một trong những nguyên nhân dẫn tới lợi nhuận giảm là do yếu tố giá bán sản phẩm mủ cao su giảm... nhân chính của việc chăm sóc không tốt cho cây cao su do thiếu lao động Bảng 3: Năng lực sản xuất của hộ điều tra năm 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Page 21 Giải pháp nâng cao năng su t khai thác mủ cao su các hộ nhận khoán của nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum 1 Số hộ điều tra 2 Độ tuổi trung bình 3 Số lao động bình quân 4 Trình độ văn hoá BQ Hộ 30 Tuổi 47,87 LĐ /hộ 2,63 Lớp ... 35 Giải pháp nâng cao su t khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SU T KHAI THÁC MỦ CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG... “ Giải pháp nâng cao su t khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum để làm chuyên đề thực tế Page Giải pháp nâng cao su t khai thác mủ cao. .. Nguồn: Nông trường cao su Hòa Bình (2008-2009) Page 27 Giải pháp nâng cao su t khai thác mủ cao su hộ nhận khoán nông trường Hoà Bình thuộc công ty cao su Kon Tum tỉnh Kon Tum Do việc để hộ nhận khoán

Ngày đăng: 08/04/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan