những cảnh thu hè alphonse daudet

72 199 0
những cảnh thu hè   alphonse daudet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục: ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU CON DÊ CỦA ÔNG SEGUIN CƠN HẤP HỐI CỦA CHIẾC SÉMILLANTE BÍ MẬT CỦA LÃO CORNILLE NHỮNG VÌ SAO CON LỪA CỦA GIÁO CHỦ CÁI CHẾT CỦA THÁI TỬ HẢI ĐĂNG ĐẢO SANGUINAIRES Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU Những mẫu “ Lettres de mon Moulin ” xuất vào năm 1866 nhật báo, tờ Evènement Khi in thành sách ba năm sau, chúng gồm 19 truyện Về sau (đến năm 1884 ) lại thêm năm truyện với đề tài khác ( Les Étoiles, Les Douaniers, En Camargue, Les Vieux, Les Trois Messe Basse ) Đây câu chuyện đươc mơ tưởng, viết máy xay gió già nua, tác giả ngông mà mua Trong giai phẩm con này, người ta tìm đặc tính, vừa miền Nam nước Pháp, vừa nước Pháp, tác phẩm vừa có tính cách địa phương, vừa đại đồng, chan chứa tình nhân loại man mác….hương đồng nội Nhà phê bình Lanson cho Alphonse Daudet có biệt tài việc miêu tả lưu luyến đến thiện cảm Mà Daudet tất khiến cho ông lưu luyến Ông có thiện cảm với kẻ nghèo, với thú vật, với cỏ, với vạn vật Đâu đâu trang, hàng, ông trút lòng Nhưng dù ký ức, chuyện xưa, thần thoại hình ảnh tầm thường rút kho truyện cổ miền Nam Pháp hay xuất phát từ tâm hồn thi sĩ, điều học hay điều nghe thấy, điều tưởng tượng, luôn chúng điều rung cảm chân thành “ Les Lettres de mon Moulin ” có giá trị trước tiên nhờ vào hình thức Lời văn có mùi vị rượu ngọt, bó hoa, thể văn súc tích nhiều hình ảnh đẹp Bây “ Les Lettres de mon Moulin ” tác phẩm cho học sinh học trường, ngang hàng với Fables La Fontaine truyện cổ Perrault Chúng rút bảy truyện thường cho đọc hết lớp thoát dịch chữ “ Les Lettres de mon Moulin ” thành “ Những cánh thư hè ” gởi đến bạn đọc xa gần SAIGON Năm 1974 CON DÊ CỦA ÔNG SEGUIN LA CHÉVRE DE M.SEGUIN Mãi anh không đổi tính, anh Gringoire [1] Sao! Người ta cho anh chân ký giả nhật báo giá trị Paris, mà anh gan từ chối….Nhưng anh nhìn áo thủng kìa, quần xốc xếch kìa, gương mặt gầy kêu đói Ấy mà, nơi mà say sưa vần thơ đẹp đưa anh đến! Đấy mười năm tận tụy phụng thi ca để có nhiêu Mãi anh không xấu hổ ư? Anh làm ký giả đi, đồ ngu! Anh làm ký giả đi! Anh lãnh đồng tiền hoa đẹp, anh ăn nhà hàng Brébant, [2] anh diện buổi công diễn đầu bút giắt mũ bẹt , với ngòi Không à? Anh không muốn à? Anh muốn sống tự tuỳ thích suốt đời ư? Vậy, anh nghe qua câu chuyện “ Con dê ông Seguin ” Rồi anh thấy muốn sống tự có lợi hại Ông Seguin không lần may mắn với bầy dê Ông chúng cách nhau; buổi sáng đẹp trời, chúng bứt đứt dây, lên núi, ấy, chó sói ăn thịt chúng Không có vuốt ve chủ, không nỗi sợ chó sói, không giữ chúng Hình dê độc lập muốn sống tự do, khoảng trời to rộng với giá Ông Seguin tốt bụng, không hiểu tí tính tình vật mình, lấy làm buồn khổ Ông nói: - Thế xong, dê chán nhà ta, ta không giữ Tuy vậy, ông không nản lòng Và sau sáu dê cách nhau, ông mua thứ bảy Có điều phen này, ông cẩn thận lựa thật nhỏ để dễ quen lại nhà ông Ôi! Gringoire ạ, dê ông Seguin xinh làm sao? Nó xinh với đôi mắt dịu hiền, chòm râu ngạo nghễ, đôi vó đen bóng, đôi sừng có vằn ngang lớp lông dài trắng áo choàng phủ thân Nó gần dễ thương dê nhỏ Esméralda, anh có nhớ không, Gringoire? Và lại ngoan, mơn trớn, vắt sữa mà không động đậy, không đặt chân vào đĩa ăn Một dê thật đáng yêu… Sau nhà ông Seguin có vườn với vòng rào hoa trắng Ông để cô khách Ông cột vào nọc, nơi đẹp sân cỏ, cẩn thận quãng dây dài ông đến thăm chừng xem có vừa ý không Con dê lấy làm sung sướng gặm cỏ cách sẵn lòng quá, khiến ông Seguin vui Tội nghiệp, ông nghĩ: - Hừ, tới có không chán nhà Ông Seguin lầm, dê ông đâm chán Một hôm nhìn núi, tự nhủ: - Trên hẳn phải thích lắm; tung tăng bãi cỏ hoang sợi dây quái ác cưa cổ thật thú! Lừa hay bò gặm cỏ vòng rào Với dê, cần phải có nơi khoáng đạt cho chúng Từ ấy, cỏ vòng rào nhạt nhẽo Nó đâm chán nản Nó gầy dần, sữa Nhìn mà thương hại, suốt ngày kéo căng sợi dây, đầu quay nhìn phía núi, mũi hỉnh ra, miệng kêu bê bê…một cách buồn bã Ông Seguin thấy rõ dê có gì, ông nào….Một buổi sáng, ông vừa vắt sữa xong, dê quay lại ông nói thổ ngữ nó: - Ông nghe tôi, ông Seguin Tôi chết mòn nhà ông, ông cho lên núi Ông Seguin kinh ngạc, kêu lên: - Trời ơi! Cả – ông đánh rơi đĩa; ngồi phệt xuống cỏ bên cạnh dê, ông hỏi: - Sao, Blanquette, mày muốn bỏ tao à? Và Blanquette đáp: - Phải, ông Seguin - Ở mày thiếu cỏ ư? - Không phải đâu ông - Hay có lẽ dây cột mày ngắn quá, mày có muốn tao nới dài không? - Không phải phiền, ông Seguin - Thế mày cần gì? Mày muốn gì? - Thưa ông Seguin muốn lên núi - Nhưng, khốn nạn, mày núi có chó sói sao? Khi đến, mày làm gì? - Thưa ông Seguin, húc - Sói sợ quái sừng mày Nó ăn tao nhiều dê sừng mạnh mày….Mày biết đấy, dê Renaude già năm Nó đánh với sói suốt đêm…rồi đến sáng sói ăn - Tội nghiệp bà Renaude Nhưng không ông Seguin ạ, ông lên núi - Chúa ơi! Sao dê lại lạ – ông Seguin nói Lại thêm bị sói ăn Hừ không, không Dù mày không muốn, tao cứu mày, khốn! Và để phòng mày bứt đứt dây, tao đem nhốt mày chuồng mày Nói xong ông Seguin mang dê vào chuồng tối đen, ông khoá trái cửa lại Không may, ông quên cửa sổ ông vừa quay lưng bé bỏ Anh cười, phải không Gringoire? Phải tin thế; anh anh theo phe dê chống lại ông Seguin tử tế….Rồi lát nữa, xem anh có cười không Khi dê trắng lên núi, vui thích Không bao giờ, bác thông già lại thấy vật xinh xắn Người ta tiếp đón bà hoàng nho nhỏ Bọn dẻ cúi sát xuống đất để vuốt ve với đầu cành Bọn nhược thảo vẹt lối cố tiết mùi thật thơm Tất núi tưng bừng đón Anh Gringoire thử nghĩ, dê sung sướng biết mấy! Không dây cột, không nọc….không ngăn nhảy nhót, gặm cỏ tùy thích Ở thật có cỏ, sừng ấy, bạn ạ…và cỏ, chao, mà ngào, mỏng sợi, có khía hàng ngàn thảo mộc hợp thành Thật khác hẳn với cỏ non vòng rào Và hoa à!… Nhưng hoa chuông to xanh, hoa ngón tay sắc tía cánh dài, rừng hoa dại tràn đầy vị dễ say Con dê trằng dở say dầm rừng hoa, hai chân đưa lên trời lăn dài theo lề đất, chung lộn với rơi trái dẻ Rồi chồm dậy Hấp! Nó kìa, đầu lủi tới trước, qua quãng đất rậm bụi ngâu, đỉnh, lúc tận hố sâu, trên, dưới, khắp nơi nơi…Người ta tưởng có đến mười dê ông Seguin núi Vì Blanquette, chẳng sợ Nó nhảy qua khe nước to toé nước với hạt bụi ướt bọt Rồi ướt dầm nước, đến nằm dài đá phẳng phơi nắng Có lần tiến đến rìa đồi cao, hoa thơm cắn miệng, Quản mã chửi thề kẻ vô thần ông Thái phó đọc câu thơ Horace….Trong đó, đằng kia, phía chuồng ngựa, người ta nghe tiếng hí than vãn dài Đó Hoàng mã vị Thái tử nhỏ, anh chăn ngựa quên lửng buồn rầu gọi trước máng không Còn Vua? Đức Vua đâu rồi?….Vua cấm cung phòng cuối lâu đài….Các bậc Vua chúa không thích người ta trông thấy họ khóc….Về phần Hoàng hậu lại chuyện khác….Ngồi đầu giường Thái tử, bà thật to, trước mắt tất cả, mặt đầm đìa nước mắt mụ bán vải thường Trên giường, Thái tử mặt trắng gối cậu nằm đó, nằm nghỉ, mắt nhắm lại Người ta tưởng Thái tử ngủ; không, Thái tử không ngủ… Thái tử quay sang mẹ, thấy bà , hỏi: - Thưa Mẫu hoàng, mẹ khóc? Có phải mẹ lại tin chết không? Hoàng hậu muốn trả lời Nhưng tiếng làm cho bà không nói - Mẫu hoàng có khóc Mẹ quên Thái tử, Thái tử chết Hoàng hậu to hơn, vị Thái tử bắt đầu sợ Cậu nói: - Ô này, không muốn thần Chết đến đem đi, biết rõ cách ngăn đến tận đây….Bảo người ta đem đến bốn mươi tên lính đánh thuê thật khỏe để canh giữ quanh giường chúng ta….Cho trăm đại bác to túc trực sẵn đêm ngày, mồi lửa đốt sẵn cửa sổ Vô phúc cho thần Chết dám đến gần Để chiều theo Thái tử, Hoàng hậu phát dấu hiệu Ngay sau đó, người ta nghe đại bác to lăn sân bốn mươi tên đánh thuê cao lớn, thương nắm tay, đến hàng chung quanh phòng Đó chiến sĩ kỳ cựu già có hàng râu mép xám Vị Thái tử vỗ tay trông thấy họ Thái tử nhận người đám gọi: - Lorrain! Lorrain! Một chiến sĩ kỳ cựu tiến bước đến giường - Tôi yêu anh lắm, Lorrain ạ….Cho trông qua gươm to anh….Nếu thần Chết muốn đem đi, phải giết nhé, có phải không? Lorrain đáp: - Phải, thưa Thái tử Và hai giọt nước mắt to tướng chảy xuống, đôi má sạm khô Lúc này, vị thầy Cả đến gần Thái tử nói với Thái tử lâu giọng thấp nhỏ, cho Thái tử trông thấy Thánh giá Thái tử nghe ông nói với vẻ ngạc nhiên nhiên ngắt lời ông: - Tôi hiểu rõ điều ông nói với tôi, ông Cố đạo Nhưng nói tóm lại thằng bạn nhỏ Beppo chết chỗ tôi, cách cho nhiều tiền không? Thầy Cả tiếp tục nói khẽ với Thái tử Thái tử lúc ngạc nhiên Khi thầy Cả dứt, vị Thái tử lại nói qua tiếng qua tiếng thở dài thườn thượt: - Tất ông nói buồn quá, ông Cố đạo Nhưng điều an ủi ấy, Thiên đường sao, lại Thái tử….Tôi biết ông Trời anh họ tôi, ông không thể, không đối đãi theo địa vị Rồi quay sang mẹ cậu nói: - Bảo người ta đem đến áo đẹp con, áo lông sóc trắng đôi hài nhung Con muốn tỏ kẻng trước mặt Thiên thần mặc áo Thái tử bước vào Thiên đường Một lần thứ ba, vị thầy Cả nghiêng lên Thái tử, nói với cậu lâu giọng khẽ….Giữa lúc thầy nói, Vua giận ngắt lời: - Sao đây, làm Thái tử không hết sao? – Và không muốn nghe nữa, Thái tử quay đầu vào tường khóc cách chua xót HẢI ĐĂNG ĐẢO SANGUINAIRES LE PHARE DES SANGUINAIRES Đêm ấy, không tài ngủ Ngọn tây bắc điên cuồng, tiếng vang dội khiến thức đến suốt sáng Nặng nề quay cánh xơ xác rít lên gió bấc dây buồm tầu, xay gió kêu lên rắc Ngói hỗn độn bay tung mái Đằng xa, thông san sát phủ kín đồi, rung chuyển lên rì rào bóng tối Người ta có cảm tưởng biển khơi Điều này, khiến nhớ lại đêm không ngủ trước ba năm, hải đăng Sanguinaires Đằng kia, bờ biển Crose, ngả vào vịnh Ajaccio Thêm xó xinh đẹp tìm mơ màng để sống lẻ loi Các bạn tưởng tượng đảo đỏ sẫm dáng vẻ hoang dại; hải đăng nằm mũi, mũi tháp cũ Ý, nơi có ó vào thời Phía dưới, ven mặt [13] nước, trại bịnh dịch điêu tàn, khắp nơi cỏ ăn lan Kế, hố sâu, rừng lau, tảng đá to, vài dê rừng, ngựa Corses tung tăng, bờm tung gió; sau rốt cao, tít cao, luồng lốc chim biển, nhà hải đăng với nhà xây vôi trắng, nơi người canh gác qua lại, cánh cửa xanh hình nón nhọn cao, tháp gang Và cao, đèn to có mặt kiếng nhỏ phừng cháy ánh nắng tạo ánh sáng ban ngày….Đảo Sanguinaires ấy, theo thấy lại đêm thông reo Chính đảo thần tiên này, trước có máy xay gió, đến, tự giam cần khí trời cao rộng cô đơn Những làm? Những làm đây, Khi tây bắc hay gió bắc thổi không mạnh lắm, đến ngồi hai đá sát mặt nước, thủy kê, sáo, én lưu lại gần suốt ngày thú ngây ngất đê mê thú vị mà ngắm nhìn biển đem đến Chắc bạn biết chứ, ngất ngây êm đẹp tâm hồn Người ta không suy nghĩ, người ta không mơ tưởng Tất người bạn thoát khỏi bạn, bay lên phân tán Ta hải âu đâm chúi xuống, hạt bụi bọt nước trôi ánh sáng hai đợt sóng, luồng khói trắng tầu rời xa kia, thuyền san hô nhỏ với cánh buồm đỏ, hạt ngọc nước kia, khóm sương Tất cả, trừ mình… Ồ, sống đảo êm đẹp, nửa tỉnh nửa mê tiêu diêu Những ngày gió to, bờ nước không đến ngồi được, tự giam sân trại bịnh dịch, sân u buồn ngào ngạt mùi hương thảo ngải cứu Tại đây, nép vào mảnh tường cũ kỹ, để nhẹ lan khắp người mùi thơm mơ màng bỏ lửng mơ buồn, bập bềnh ánh nắng nấm mộ xưa Thỉnh thoảng tiếng đập cửa, nhảy nhẹ cỏ….đó dê đến gặm cỏ nấp gió Trông thấy tôi, đứng dừng lại sững trước tôi, vẻ nhanh nhẹn, sừng cao, nhìn với đôi mắt trẻ Khoảng năm giờ, ống phóng người gác gọi ăn cơm Bấy lối nhỏ rừng lau, leo cao sừng sững vượt biển, chầm chậm trở phía hải đăng, bước chân trời bao la với nước ánh sáng nới rộng thêm ra, lúc lên cao Trên cao, thật đẹp Tôi thấy gian phòng ăn xinh xắn, với miếng đá rộng, với mái gỗ, nồi bouillabaisse bốc khói giữa, cửa mở rộng sân thượng trắng tất ánh nắng chiều len vào….Mấy người gác đợi để ngồi lại bàn ăn Có ba người, người Marseillais hai người Corses, tất bé nhỏ; râu rậm, gương mặt sạm nắng, nứt nẻ, với áo choàng lông dê Nhưng tướng tính tình đối nghịch Theo cách người sống, ta cảm thấy khác ba người Người Marseillais, khôn ngoan lanh lợi, luôn bận rộn, luôn cử động, dọc xuôi đảo từ sáng đến tối, làm vườn, cày cuốc, lượm trứng chim biển, nấp rình rừng lau để chận đường vắt sữa dê; [14] sẵn có súp tỏi hay súp bouillabaisse Mấy người Corses công việc họ, họ không lo điều gì; họ tự xem công chức suốt ngày bếp chơi ván không dứt Chỉ dừng lại đốt ống điếu họ với vẻ trang nghiêm xén kéo thuốc xanh to, lòng bàn tay họ… Kỳ dư, Marseillais Corses, tất ba người người tốt, chất phác, ngây ngô đầy lòng sốt sắng với khách, thâm tâm họ thấy ông ta ông kỳ dị Bạn thử nghĩ, đến giam thân hải đăng ý thích Họ họ thấy ngày dài quá, họ sung sướng đến lượt đất liền….Vào mùa êm đẹp, diễm phúc tháng đến với họ Mười ngày đất liền cho ba mươi ngày hải đăng, luật lệ thế, với mùa đông ngày sóng gió chả có luật lệ Gió thổi, sóng lên, đảo Sanguinaires trắng xoá bọt nước người gác kỳ hành bị kẹt lại hai ba tháng liền, có phải hoàn cảnh kinh khủng Một hôm ăn, lão Bartoli kể lại với tôi: - Đây xảy cho tôi, ông Đây xảy cho cách năm năm, bàn ngồi đây, tối mùa đông Tối đó, có hai người hải đăng, anh bạn Tchéco….Những người khác đất liền, đau ốm ,nghỉ phép, chẳng biết nữa….Chúng ăn xong yên lành….Thính lình, bạn ngừng ăn nhìn giây lát đôi mắt kỳ quái ngã vật lên bàn, hai tay đưa phía trước Tôi đến bên anh ta, lay anh ta, gọi anh ta: - Này Tchéco!… Tchéco!… - Hắn chết Ông thử tưởng tượng xúc cảm Tôi đứng tiếng đồng hồ, sững sờ run rẩy trước xác chết Rồi, nảy ý nghĩ: “ Còn hải đăng…” Tôi có thời để lên lồng đèn đốt nó….Đêm đến từ lâu….Một đêm ông ạ! Biển, gió âm tự nhiên chúng Lúc thấy có gọi cầu thang Thêm điều đó, lại sốt, khát Nhưng không làm cho xuống….tôi sợ người chết Tuy thế, hừng sáng, can đảm trở lại với đôi chút Tôi mang bạn lên giường, vài phủ lên, đoạn kinh, mau mau đến dấu hiệu báo động - Không may biển to quá; hoài công gọi, không đến….Thế hải đăng với anh Tchéco đáng thương tôi, có trời biết bao lâu….Tôi hy vọng giữ bên cạnh tầu đến; vòng ba ngày điều nữa….Làm bây giờ? Mang ngoài? Chôn hắn? Đá cứng có quạ đảo Bỏ tên có đạo cho chúng tội Bấy nghĩ cho xuống lỗ trại bịnh dịch….Cái việc buồn khổ làm suốt buổi trưa, với ông cần có cam đảm làm Chẳng hạn, ông ạ, hôm nay, xuống phía đảo vào trưa gió to, thấy luôn mang xác chết vai… Thương hại lão Bartoli! Mồ hôi chảy trán lão, việc nghĩ đến Mấy bữa ăn trôi qua ấy, với câu chuyện dài dặc như: biển, hải đăng, câu chuyện đắm tầu, chuyện tên cướp Corses….Rồi ngày xuống, người gác lượt đầu đốt đèn con, lấy ống điếu, gù, [15] sách Plutarque to tướng với gáy đỏ, tất thư viện đảo Sanguinaires, biến đàng cuối Trong giây phút, tất hải đăng tiếng ồn dây sắt, trái lắc đồng hồ người ta lên giây Tôi, ấy, đến ngồi bên sân thượng Thái dương thật thấp, xuống phía mặt nước lúc nhanh, đem tất chân trời theo Gió mát đi, đảo trở màu tím Trên trời, bên cạnh tôi, chim lớn nặng nề bay qua: ó tháp Ý, quay về….Dần dần sương biển dâng lên Không bao lâu, người ta trông thấy viền trắng bọt nước chung quanh đảo….Thình lình, đầu tôi, phun đợt ánh sáng dịu to Hải đăng đốt Để tất đảo bóng tối, tia sáng đến rơi khơi biển chơ vơ đêm tối, lượt sóng to lấp lánh sáng lăm le tung toé lướt qua….Nhưng gió mát nữa, cần phải trở Sờ soạng, đóng cánh cửa sắt to lại, soát kỹ then sắt; sờ soạng, leo lên cầu thang nhỏ gang rung chuyển rền vang bước chân đến tận đỉnh hai đăng Tại – chà - có ánh sáng Bạn tưởng tượng đèn máy khổng lồ với sau hàng bấc, quanh vỏ đèn quay từ từ, đầy đặn chấu kính thủy tinh, khác mở khung kiếng to bất động, khiến cho lửa nấp gió Khi bước vào chóa mắt Những đồng này, thiếc này, máy phản chiếu kim khí trắng này, tường thủy tinh cong cong quay với vòng xanh to, tất ngời chiếu đó, tất lắc cắc ánh sáng giây phút khiến cho choáng váng Dần dần, thế, mắt quen đến ngồi chân đèn, bên cạnh người gác đọc Plutarque to giọng sợ ngủ quên Bên ngoài, bóng đêm, vực thẳm Trên bao lơn nhỏ quay quanh kiếng, gió chạy kẻ điên vừa gào thét Hải đăng kêu rắc, biển gầm gừ Ở mũi đảo, bậc đá, lượn sóng làm tiếng súng đại bác….Từng lúc, ngón tay vô hình va mảnh kiếng, chim bị ánh sáng lôi đến đập đầu vào thủy tinh Trong đèn lấp lánh nóng, khác tiếng reo lửa, tiếng dầu nhỏ giọt, tiếng sợi dây tuông ra; giọng đều đọc lại đời Démétrius de Phalère … [16] Nửa đêm người gác đứng dậy, ném nhìn cuối lên bấc xuống Tới cầu thang, gặp người bạn gác lượt nhì lên, tay dụi mắt; trao cho gù, sách….Rồi trước lên giường, vào lúc gian phòng cuối, chất đầy dây xích, lắc to, đồ dự trữ Và đây, ánh sáng đèn mình, người gác viết lên sách to hải đăng, luôn mở sẵn: Nửa đêm Biển to Giông Tầu khơi Hết -[1] Pierre Gringoire thi sĩ thực sống vào đầu kỷ thứ 16 Victor Hugo tạo ông thành nhân vật tiểu thuyết Notre Dame de Paris Với Thoédore de Banville, Gringoire thành vai kịch ông – Hình ảnh hai nhà văn phác lên Gringoire hình ảnh anh chàng đói rách, điều không thật [2] Buổi công diễn đầu kịch [3] Một thứ súp miền Provence nấu cá, rượu nghệ [4] Trận Crimée ( 1854 – 1856 ) liên minh Anh Pháp đánh với Nga [5] Quan thuế [6] Ngành quân đội đảm nhận chuyên chở [7] Một điệu nhảy miền Provence, nhảy theo tiếng trống người nhảy nắm lấy tay [8] Từ năm 1309 – 1378 Giáo chủ đặt Thánh Avignon [9] Thành phố Normandie, ám đến ca danh tiếng Béranger nói ông vua hiền lành [10] Jeanne đệ nhất, Hoàng hậu thành Naples từ 1343 – 1382, bà bán miền Avignon cho Giáo chủ với giá 70.000 florins [11] Premier Moutardier: Giáo chủ Avignon Jean XXII vốn thích mù tạt, cho vào tất thức ăn, nên tạo chức vị cho người cháu [12] Trạng sư quỷ: nhà Thần học có uy tín, buổi phong thánh biện bác chống lại chuyện [13] Trại biệt lập, nơi hành khách thủy thủ đến từ xứ bị bịnh dịch hoành hành [14] Nấu tỏi dầu ôliu, ăn đặc biệt miền nam Pháp [15] Tác giả Hy Lạp vào kỷ thứ sau Thiên Chúa [16] Nhà trị diễn giả Hy Lạp vào kỷ thứ tư trước Thiên Chúa [...]... tư tưởng chiếc thuyền vô phúc quá cố và câu chuyện hấp hối mà chỉ có mấy con thủy kê là những kẻ làm chứng duy nhất Vài chi tiết đập vào mắt tôi, vị thuyền trưởng mặc lễ phục, chiếc vòng tràng hạt của thầy cả, hai mươi thông vận binh, giúp tôi đoán được tất cả những biến chuyển của thảm kịch… Tôi thấy chiếc thuyền rời Toulon trong đêm….Thuyền ra khỏi cảng Biển xấu, gió đáng sợ nhưng thuyền trưởng của... Bonifacio, giữa một vòm đảo nhỏ….Quang cảnh không có gì là niềm nở: những tảng đá to nhẵn thín đầy chim, vài bó ngải cứu, những chòm rong biển và đây đó trong bùn, những mảnh ván đang rữa nát; nhưng thật ra nếu ngủ lại đêm, những tảng đá lạnh lùng này còn khá hơn là lườn một chiếc ghe già nua ngập hết phân nửa, sóng ra vào tự do Và chúng tôi bằng lòng với khung cảnh trước mặt Vừa lên bờ xong, trong... nghe được Trong số, có người bắt đầu sợ Nghe đây họ kể Ở quãng này thuyền vẫn đắm luôn, cứ hỏi mấy anh thông vận binh thì biết và những gì họ thu t không làm cho người ta yên dạ chút nào Nhất là anh cai của họ, một người Paris lúc nào cũng nói đùa, làm cho họ rởn da gà, với những câu cà rởn của anh ta: - Đắm thuyền à? Vui lắm chứ sao, đắm thuyền Chỉ tắm nước đá một chuyến và rồi người ta đưa mình về Bonifacio... bài cầu nguyện của những người sắp chết Đột nhiên, một tiếng va chạm khủng khiếp, một tiếng kêu, một tiếng kêu duy nhất, một tiếng kêu mênh mông, những cánh tay đưa ra, những bàn tay bấu víu nhau, những cái nhìn kinh hãi trong ấy hình ảnh của cái chết thoáng qua nhanh như tia chớp Chúa ơi! Suốt đêm tôi mơ tưởng như thế, gợi lại cách nhau mười năm, linh hồn chiếc thuyền vô phúc mà những mảnh vụn bao... chung lộn với những mảnh ván vỡ, những cánh buồm tả tơi Thương hại chiếc Sémillante! Biển nghiền nát nó ra tan tành, đến trong tất cả những mảnh ván vụn của nó, lão chăn dê Palombo khó nhọc lắm mới nhặt đủ để làm một vòng rào chung quanh chòi mình… Về người, gần như không nhìn mặt được, nát bét một cách thảm hại Nhìn họ bám kẻ này kẻ nọ từng dề mà não cả lòng Chúng tôi tìm thấy được thuyền trưởng mặc... cho những người trông nom nhà thờ nữa Luôn luôn, lão ở tận cùng nhà thờ, cạnh bình nước Thánh, giữa những người nghèo Trong cách sống của lão Cornille có điều gì đó không được rõ ràng Từ lâu, trong làng không ai đem lúa mì đến cho lão nữa, thế mà mấy cánh quạt chiếc máy xay của lão vẫn quay đều như trước Buổi tối, người ta gặp lão xay bột già trên các ngã đường, vừa lùa đi trước lão con lừa chở đầy những. .. biểu hàng tỉnh và những chiếc quần hoa to NHỮNG VÌ SAO LES ÉTOILES Thời tôi chăn thú trên ngọn Luberon, tôi ở trên ấy hằng mấy tuần trọn mà chẳng thấy một ai, cô quạnh trên cánh đồng cỏ với con chó Labri và bầy dê Thỉnh thoảng vị tu sĩ Mont de l’Ure đi ngang qua đó để tìm vài giống cấy thu c, hoặc tôi thấy được gương mặt đen đúa của một người làm than ở Piémont nào đó, nhưng họ là những người khờ khạo,... dưới ấy, những buổi lễ rửa tội, những đám cưới, nhưng điều khiến tôi chú ý hơn cả là biết xem cô con gái của chủ chúng tôi, cô Stéphanette, hiện giờ ra sao, cô là người xinh đẹp nhất trong mười dặm chung quanh Không làm ra vẻ chú ý lắm, tôi hỏi thăm coi nàng có thường đi chơi các cuộc lễ, các buổi họp đêm không, có thêm bọn si tình nào đến luôn không Và với những người sẽ hỏi tôi mấy chuyện đó ăn thua... không điều khiển gì nữa được Chiếc Sémillante không lái vùn vụt dưới gió Chính vào lúc này mà người lính đoan thấy thuyền trôi qua Khi ấy mười một giờ rưỡi Phía trước chiến thuyền, người ta nghe như một tiếng đại bác Đá rạn! đá rạn!….Thôi rồi, không còn hy vọng gì nữa, tầu đi ngay vào phía bờ….Thuyền trưởng xuống căn buồng của mình Chập sau, ông trở lại trên boong – mình mặc lễ phục….Ông muốn người ông... điều buồn hơn cả là như sau: Ba tuần trước tai nạn, một chiến thuyền nhỏ cũng đi Crimée như chiếc Sémillante đã bị đắm, một cách tương tợ gần như ở cùng một nơi Có điều là lần ấy, chúng tôi cứu thoát được thủy [6] thủ đoàn và hai mươi quân nhân thông vận trên thuyền Anh cũng biết đấy, các thông vận binh vô phúc này không quen với việc đắm thuyền Người ta đưa họ về Bonifacio và chúng tôi giữ họ hai ngày ... đáp: - Phải, ông Seguin - Ở mày thiếu cỏ ư? - Không phải đâu ông - Hay có lẽ dây cột mày ngắn quá, mày có muốn tao nới dài không? - Không phải phiền, ông Seguin - Thế mày cần gì? Mày muốn gì? -. .. tôi: - Gì thế? - Thưa cô, linh hồn vào thiên đường – Và làm dấu thánh giá Nàng làm dấu theo, ngửng đầu lên tưởng niệm thành kính lúc Rồi nàng hỏi tôi: - Thế thật anh phù thủy, hở anh chăn dê? -. .. phục: - Chà - trời - Đức Thánh Cha cao cả, Ngài có lừa tốt quá… Xin ngài cho nhìn chút Chà, thưa Giáo chủ, lừa đẹp thật….Hoàng đế Đức quốc này… Và vuốt ve lừa dịu dàng nói với lừa với tiểu thơ: -

Ngày đăng: 08/04/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU.

  • CON DÊ CỦA ÔNG SEGUIN.

  • CƠN HẤP HỐI CỦA CHIẾC SÉMILLANTE.

  • BÍ MẬT CỦA LÃO CORNILLE.

  • NHỮNG VÌ SAO.

  • CON LỪA CỦA GIÁO CHỦ.

  • CÁI CHẾT CỦA THÁI TỬ.

  • HẢI ĐĂNG ĐẢO SANGUINAIRES.

  • [1]

  • [2]

  • [3]

  • [4]

  • [5]

  • [6]

  • [7]

  • [8]

  • [9]

  • [10]

  • [11]

  • [12]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan