Luận văn thạc sĩ báo chí học hệ thống đài truyền thanh cấp huyện tỉnh cà mau hiện nay thực trạng và giải pháp phát triển

166 1.1K 4
Luận văn thạc sĩ báo chí học hệ thống đài truyền thanh cấp huyện tỉnh cà mau hiện nay thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiHệ thống Đài truyền thanh (ĐTT) cấp huyện ở tỉnh Cà Mau ra đời từ năm 1975. Trải qua chặng đường 40 năm phát triển, hệ thống các ĐTT cấp huyện đã có nhiều đóng góp quan trọng trong công tác tuyên truyền, cổ động, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của địa phương, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong công cuộc đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự lớn mạnh của báo chí trong tỉnh, hệ thống ĐTT cấp huyện ngày càng được củng cố bộ máy tổ chức, không ngừng đổi mới nội dung, đa dạng hình thức thể hiện, nâng thời lượng phát sóng, mở thêm nhiều chuyên mục, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin và giải trí của các tầng lớp nhân dân ở vùng nông thôn. Từ chổ bộ máy tổ chức chỉ có một, hai thành viên; hoạt động của đài chủ yếu làm nhiệm vụ tiếp âm đài cấp trên; đến nay ĐTT huyện có bộ máy tổ chức hoàn thiện, với đội ngũ cán bộ viên chức có trình độ đạt chuẩn theo quy định; ĐTT huyện đủ sức sản xuất chương trình thời sự hàng ngày như một đài phát thanh thực thụ. Đặc biệt, từ năm 1990 đến nay, hệ thống ĐTT cấp huyện ở tỉnh Cà Mau tiếp tục được đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, thay đổi công nghệ từ truyền thanh hữu tuyến sang phát thanh FM trên tần số vô tuyến điện theo quy hoạch của quốc gia.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KIỀU THANH NHÀN HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tự nghiên cứu Các số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Phần tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ, xác Các kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Cà Mau, ngày 02 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Kiều Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vài nét hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 1.3 Điều kiện phát triển hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 10 10 16 26 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TỈNH CÀ MAU 2.1 Thực trạng chung 2.2 Những đóng góp Đài truyền cấp huyện 2.3 Những hạn chế tồn nguyên nhân 2.4 Những vấn đề đặt hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 32 32 53 59 65 70 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TỈNH CÀ MAU 3.1 Một số giải pháp 3.2 Đề xuất, khuyến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 77 89 96 99 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên ĐTT : Đài truyền ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KTV : Kỹ thuật viên PV : Phóng viên PTV : Phát viên PT-TH : Phát thanh-Truyền hình TNVN : Tiếng nói Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang 39 Bảng 2.1: Bảng 2.2: Nguồn nhân lực đài truyền huyện tỉnh Cà Mau Các chuyên mục, tiết mục trình phát hàng Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: tuần đài truyền huyện Công suất máy phát diện phủ sóng đài huyện Kinh phí hoạt động đài truyền năm 2013-2014 Mức chi trả nhuận bút Đài truyền 41 56 73 huyện tỉnh Cà Mau 73 Biểu đồ 2.1: Đánh giá nội dung chương trình Biểu đồ 2.2: Đánh giá hình thức thể chương trình Biểu đồ 2.3: Ý kiến công chúng cần thiết thông tin 39 49 đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau Biểu đồ 2.4: Ý kiến công chúng cần thiết đầu tư phát triển 57 hệ thống đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau Biểu đồ 2.5: Mô hình tổ chức Đài truyền huyện 70 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống Đài truyền (ĐTT) cấp huyện tỉnh Cà Mau đời từ năm 1975 Trải qua chặng đường 40 năm phát triển, hệ thống ĐTT cấp huyện có nhiều đóng góp quan trọng công tác tuyên truyền, cổ động, phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị địa phương, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong công đổi đất nước lãnh đạo Đảng, với lớn mạnh báo chí tỉnh, hệ thống ĐTT cấp huyện ngày củng cố máy tổ chức, không ngừng đổi nội dung, đa dạng hình thức thể hiện, nâng thời lượng phát sóng, mở thêm nhiều chuyên mục, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin giải trí tầng lớp nhân dân vùng nông thôn Từ chổ máy tổ chức có một, hai thành viên; hoạt động đài chủ yếu làm nhiệm vụ tiếp âm đài cấp trên; đến ĐTT huyện có máy tổ chức hoàn thiện, với đội ngũ cán viên chức có trình độ đạt chuẩn theo quy định; ĐTT huyện đủ sức sản xuất chương trình thời hàng ngày đài phát thực thụ Đặc biệt, từ năm 1990 đến nay, hệ thống ĐTT cấp huyện tỉnh Cà Mau tiếp tục đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, thay đổi công nghệ từ truyền hữu tuyến sang phát FM tần số vô tuyến điện theo quy hoạch quốc gia Với đặc thù vùng sông nước, kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, lại khó khăn, người dân khó tiếp cận với thông tin, nên hoạt động hệ thống ĐTT cấp huyện hữu dụng cần thiết Qua 40 năm xây dựng trưởng thành, hệ thống ĐTT cấp huyện tỉnh Cà Mau đóng vai trò thiếu hệ thống thông tin, truyền thông tỉnh Nhiều cán quản lý, phóng viên (PV), biên tập viên (BTV), phát viên (PTV), kỹ thuật viên (KTV) ĐTT cấp huyện nỗ lực phấn đấu, vững vàng chuyên môn, cấp Thẻ nhà báo, trở thành Hội viên Hội nhà báo Việt Nam Họat động ĐTT cấp huyện ngày chuyên nghiệp hơn, đủ điều kiện sản xuất chương trình thời độc lập Mặc dù vậy, xung quanh hệ thống ĐTT cấp huyện nhiều bất cập; có trao đổi, tranh luận khác số vấn đề xung quanh ĐTT cấp huyện, có vấn đề: có nên coi ĐTT cấp huyện quan báo chí hay không? Dù chưa có kết luận cuối cấp có thẩm quyền, ĐTT cấp huyện nỗ lực phấn đấu, cải tiến nội dung hình thức thể hiện, đặn đem đến cho công chúng ngày chương trình thời quan báo chí phát thực thụ Chương trình ĐTT kênh thông tin thống thiếu lãnh đạo điều hành cấp uỷ, quyền; nhu cầu thiếu nhân dân vùng nông thôn Với mong muốn đánh giá thực trạng vai trò, hiệu hoạt động cần thiết tồn hệ thống ĐTT cấp huyện; tìm giải pháp tích cực, có tính khả thi nhất, giúp quan chức đạo, có định hướng đầu tư phát triển hợp lý, nhằm phát huy tối đa mạnh vốn có hệ thống ĐTT cấp huyện, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, thỏa mãn nhu cầu thông tin giải trí nhân dân nghiệp đổi đất nước; định chọn đề tài “Hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau nay: Thực trạng giải pháp phát triển” cho Luận văn Thạc sĩ Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Song hành với phát triển báo chí nước, thời gian qua, báo chí Phát thanh, Truyền hình tỉnh Cà Mau, có hệ thống ĐTT cấp huyện ngày phát triển mạnh mẻ bước đại, đóng góp tích cực hiệu vào nhiệm vụ trị phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu sâu họat động báo chí Cà Mau, đặc biệt hoạt động ĐTT cấp huyện Trong trình khảo sát, nghiên cứu để thực đề tài này, thấy có nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến báo chí Phát thanh, Truyền hình hệ thống truyền sở Theo dòng thời gian, có công trình nghiên cứu đáng ý như: Cuốn sách “Nghề báo nói” tác giả Nguyễn Đình Lương, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin in phát hành năm 1993; Giáo trình “Báo chí phát thanh” tác giả Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Đài TNVN biên soạn (Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002); Chuyên luận “Lý luận báo Phát thanh” tác giả Đức Dũng, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin in phát hành năm 2003; Chuyên luận “Các thể loại báo chí Phát thanh” tác giả người Nga V.V Xmirnôp Nhà xuất Thông dịch phát hành năm 2004; Tài liệu “Phát thanh-Truyền nông thôn” Ban Địa phương, Đài TNVN dịch lưu hành nội bộ, tái năm 2005; Giáo trình “Phát trực tiếp” GS, TS Vũ Văn Hiền TS Đức Dũng chủ biên, Nhà xuất Lý luận Chính trị in phát hành năm 2007;… Liên quan đến loại hình báo Phát thanh, tác giả tham khảo số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này, là: - Khóa luận tốt nghiệp Đại học báo chí, chuyên ngành Phát sinh viên Trần Đắc Xuyên, thực từ tháng 6/2000 Khóa luận có tiêu đề “Thử tìm mô hình cho phát cấp huyện”, tác giả nêu điều bất cập mô hình quản lý ĐTT huyện, thị thời điểm năm 2000, qua cố gắng tìm kiếm giải pháp khắc phục Tuy nhiên, mức độ khóa luận tình hình thực tế nước ta vào thời điểm năm 2000 nên vấn đề đề cập khóa luận sơ lược, chưa dự báo hướng phát triển phù hợp tương lai - Ở tầm nghiên cứu sâu có Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Phạm Thị Thanh Phương (thực năm 2008 Học viện Báo chí Tuyên truyền) có tiêu đề: “Hệ thống phát thanh, truyền hình tỉnh miền Đông Nam (khảo sát từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008)” Luận văn tập trung phản ánh thực trạng phát triển Đài PT-TH địa phương khu vực Đông Nam bộ, nhằm đưa nhìn khách quan vai trò, vị loại hình báo chí thông qua đóng góp quan trọng, góp phần giúp địa phương phát huy vai trò lãnh đạo, điều hành, thực có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội đề Qua đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng yêu cầu thông tin, tuyên truyền, giải trí công chúng bối cảnh Luận văn có đề cập đến hoạt động ĐTT huyện, thị với vai trò cộng tác viên đắc lực cho Đài PT-TH khu vực Tuy nhiên, với trang giới thiệu khái quát (từ trang 81- 83) nên thực dòng phác thảo mang tính gợi mở đội ngũ tuyên truyền đắc lực hệ thống Phát cấp nước ta nói chung miền Đông Nam nói riêng, với nhiều đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học Nguyễn Thị Phước (thực năm 2010, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) với tiêu đề: “Mạng lưới phát thanh, truyền sở tỉnh Miền Tây Nam Bộ thực trạng giải pháp phát triển (dựa tư liệu khảo sát Vĩnh Long An Giang)” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn để làm sở xem xét mạng lưới phát thanh, truyền sở góc độ phương tiện truyền thông đại chúng với đặc trưng riêng phù hợp với địa bàn nông thôn miền Tây Nam Bộ Trong luận văn này, tác giả khảo sát lấy mẫu hai tỉnh Vĩnh Long An Giang, kết hợp với thông tin thu thập hoạt động phát thanh, truyền sở địa phương khác Tây Nam Bộ; mô tả khái quát trạng mạng lưới đồng sông Cửu Long, tổng kết đóng góp quan trọng nhiều mặt mạng lưới địa phương; phân tích nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế Phát thanh, truyền sở; đề xuất số khuyến nghị 146 -Dứt nhạc -PHẦN TIN TIN 1: UBND HUYỆN CHO CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG 33,7 KM LỘ BÊ TÔNG Thực Nghị Huyện uỷ năm 2013 xây dựng giao thông nông thôn, UBND huyện vừa cho chủ trương phân khai vốn cho xã thị trấn thực 15 công trình lộ bê tông, tổng chiều dài 33 km, có công trình chiều dài 12km, quy mô mặt lộ rộng mét, thực thí điểm hai xã đạo điểm xây dựng nông thôn Phú Hưng, Hưng Mỹ khu vực đông dân cư./ TIN 2: NÔNG DÂN TÍCH CỰC CẢI TẠO ĐẤT HOANG TRỒNG RAU MÀU Thực vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh chủ đề thực hành tiết kiệm, thời gian qua, phong trào tận dụng đất hoang, vườn tạp trồng hoa màu nhân dân huyện tích cực thực Ngoài diện tích đất đai quanh nhà bờ vuông nuôi tôm, nhân dân hai bên quốc lộ 1A tận dụng đất trống trồng đậu xanh, nâng cao hiệu kinh tế cho gia đình, góp phần làm cho cảnh hoang môi trường thêm đẹp./ TIN 3: GIÁ CÁ BỐNG TƯỢNG GIẢM MẠNH, NÔNG DÂN THUA LỖ Huyện Cái Nước có 2.100 hộ nuôi cá chình cá bống tượng, với diện tích 200 ha, tập trung nhiều xã Thạnh Phú, xã Phú Hưng Hưng Mỹ Mô hình cho hiệu cao không thua so với nuôi tôm quảng canh truyền thống, giúp không hộ thoát nghèo giàu Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, bế tắc đầu ra, giá cá bống tượng liên tục sụt giảm Hiện giá cá bống tượng khoảng 200.000 đồng ký, làm 147 cho người nuôi cá đứng trước nguy bị thua lỗ nặng Ông Trần Hoàng Chiến ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú xúc: -Trích.pb…………… TIN 4: CÁI NƯỚC MỞ RỘNG THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CHO 6/11 XÃ THỊ TRẤN Huyện Cái Nước có ba xã Lương Thế Trân, Hưng Mỹ Hoà Mỹ triển khai thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Qua thời gian triển khai, có gần 390 hộ tham gia, chủ yếu nuôi tôm công nghiệp Được thống tỉnh, huyện Cái Nước mở rộng phạm vi thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp thêm ba xã gồm Đông Thới, Đông Hưng Tân Hưng, nhằm tạo điều kiện cho hộ nuôi tôm công nghiệp có điều kiện tái đầu tư gặp rũi ro sản xuất./ TIN 5: CÁI NƯỚC CHƯA CÓ LƯỚI ĐIỆN BA PHA CHO NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP Hiện địa bàn huyện Cái Nước có 850 hộ đầu tư thực mô hình nuôi tôm công nghiệp, với tổng diện tích 750 Trong có 680 hộ sử dụng lưới điện quốc gia phục vụ cho sản xuất, số lại sử dụng máy nổ để chạy quạt tạo ô xy Do chưa đầu tư lưới điện ba pha, nên hộ nuôi tôm công nghiệp phải sử dụng điện với giá cao, chi phí lớn, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất./ TIN 6: CÁI NƯỚC: MÔ HÌNH NUÔI CUA VÀ SÒ HUYẾT PHÁT TRIỂN MẠNH Hiện huyện Cái Nước có 122 đất sản xuất bà nông dân áp dụng mô hình nuôi cua thâm canh, nuôi sò huyết nuôi vọp kết hợp với nuôi tôm phát huy hiệu Mô hình phát triển mạnh hai xã Đông Thới Trần Thới, với mức thu nhập từ 30 đến 50 triệu đồng/ha/vụ Qua góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân./ TIN 7: CÁI NƯỚC: 2/10 XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ HỘ NGHÈO 148 Toàn huyện Cái Nước 2.470 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,65% Đến thời điểm này, toàn huyện có 2/10 xã đạt tiêu chí hộ nghèo theo Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Trần Thới Phú Hưng Các xã lại tỷ lệ hộ nghèo cao mức bình quân chung huyện./ TIN 8: CÁI NƯỚC: 4/11 XÃ THỊ TRẤN XOÁ DỨT ĐIỂM HỘ NGHÈO TRONG DIỆN CHÍNH SÁCH Theo kết điều tra khảo sát đây, huyện Cái Nước 21 gia đình sách thuộc diện hộ nghèo Có 4/11 xã thị trấn gồm Phú Hưng, Hưng Mỹ, Trần Thới Đông Hưng xoá dứt điểm hộ nghèo diện sách Huyện Cái Nước tập trung đạo triển khai đồng giải pháp, tâm đến cuối năm 2013 xoá dứt điểm hộ nghèo diện sách./ TIN 9: CÁI NƯỚC TỔ CHỨC XONG ĐẠI HỘI TDTT VÒNG CƠ SỞ Đến cuối tháng tư, xã thị trấn tiến hành xong đại hội TDTT vòng sở, có 1.600 vận động viên tham gia, gồm môn thi đấu: bóng đá, bóng chuyền, kéo co, đẩy gậy điền kinh Qua tuyển chọn vận động viên, thành lập đội tuyển, chuyển bị điều kiện cần thiết để tham dự Đại hội TDTT vòng huyện tổ chức vào tháng 9/2013 TIN 10: CÁI NƯỚC TAI NẠN GIAO THÔNG DIỄN BIẾN PHỨC TẠP Mặc dù cấp, ngành tăng cường công tác tuyên truyền, lực lượng cảnh sát giao thông thường xuyên tuần tra xử lý vi phạm, tình hình tai nạn giao thông tuyến quốc lộ 1A qua địa bàn huyện diễn biến phức tạp Bốn tháng năm 2013, địa bàn huyện xảy vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm bị thương nặng người trường hợp tử vong./ -Kiều: Quý vị bạn vừa nghe xong phần tin Nhạc cắt - 149 -Huyền: Thưa quý vị bạn! Là địa bàn giáp ranh, thời gian qua, xã Đông Hưng có nhiều nỗ lực việc đạo, phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Phong trào tiếp tục nâng lên bước mới, với chủ trương xây dựng “Cổng an toàn”, quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ Phóng viên Đài ghi nhận qua viết sau đây: -Kiều: -Đọc “Cổng an toàn” XÃ ĐÔNG HƯNG VỚI MÔ HÌNH “CỔNG AN TOÀN” VỀ AN NINH TRẬT TỰ Gắn kết với việc thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở đề án xây dựng nông thôn mới; Đảng ủy, UBND xã Đông Hưng chủ trương xây dựng “Cổng an toàn” cổng chào vào địa bàn ấp, nơi có lộ bê tông nông thôn nối liền Đây đơn vị huyện Cái Nước có ý tưởng hay việc nâng cao chất lượng phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Ông Tiêu Quang Khái, Phó Chủ tịch UBND xã Đông Hưng cho biết: -PB: Ông Tiêu Quang Khái………… Tuỳ theo điều kiện kinh phí, cổng an toàn xây dựng với quy mô khác nhau, phải đảm bảo có cửa khoá lại cần thiết Chính vậy, cách làm góp phần tích cực việc ngăn chặn tội phạm hoạt động đường Nếu trước đây, ấp Trọng Ban xem điểm nóng tình hình an ninh trật tự nông thôn, nhân dân ăn ngũ bọn tội phạm trộm cắp hoành hành Do địa bàn trung tâm, lộ bê tông nối liền với ấp xã địa bàn lân cận, thuận tiện việc lại, nhân dân thường xuyên bị trộm Có thời điểm, bọn tội phạm dùng xe hai bánh trộm cắp gà vịt, trộm cắp chó ban ngày Vì vậy, xã Đông Hưng 150 có chủ trương phát động xây dựng “cổng an toàn”, nhân dân đồng tình ủng hộ Ông Phan Hữu Hạnh, Ấp Trọng Ban xã Đông Hưng bày rỏ: -PB: Ông Phan Hữu Hạnh, ………… Để phát huy hiệu việc xây dựng cổng an toàn, xã Đông Hưng tiến hành họp dân đóng góp ý kiến xây dựng Quy chế hoạt động Qua phân giao trách nhiệm rõ ràng vai trò nhiện vụ lực lượng Công an, tổ nhân dân tự quản, nhiệm vụ người canh giữ cổng trách nhiệm nhân dân phát tội phạm đột nhập vào xóm để trộm cắp Ông Nguyễn Hoàng Anh, Ấp Tân Phong, xã Đông Hưng cho biết thêm -PB: Ông Nguyễn Hoàng Anh…………… Đánh giá hiệu mô hình “Cổng an toàn” việc ngăn chặn tội phạm tệ nạn xã hội, Ông Nguyễn Văn Linh, Phó Trưởng Công an xã Đông Hưng cho biết: -PB: Ông Nguyễn Văn Linh………… Cùng với việc triển khai xây dựng “Cổng an toàn”, xã Đông Hưng đạo củng cố Hội đồng bảo vệ an ninh trật tự tổ tự quản Qua thông báo cho nhân dân biết biển số xe phần tử bất hảo, đối tượng thường tham gia vụ trộm cắp, nhằm nâng cao ý thức phòng chống kẻ gian Với phối hợp chặt chẻ lực lượng ủng hộ nhiệt tình nhân dân, mô hình xây dựng “cổng an toàn” xã Đông Hưng bước đầu phát huy tác dụng Ông Phan Hữu Hạnh, Ấp Trọng Ban xã Đông Hưng mong muốn: -PB: Ông Phan Hữu Hạnh………… Chủ trương xây dựng “cổng an toàn” xã Đông Hưng kịp thời giải toả tâm lý hoang mang, giúp nhân dân yên tâm lao động sản xuất Đây giải pháp giúp quyền địa phương vận động thu quỹ an ninh quốc phòng thuận tiện 151 Cũng từ nguồn quỹ an ninh quốc phòng, xã Đông Hưng có điều kiện mua sắm trang phục công cụ hỗ trợ cho lực lượng công an đội dân phòng; tạo điều kiện tốt cho anh em thực nhiệm vụ Đánh giá mô hình xây dựng “Cổng an toàn” xã Đông Hưng, Thiếu tá Nguyễn Minh Tế, Phó Trưởng Công an huyện Cái Nước cho rằng: -PB: Nguyễn Minh Tế, ………… Thông qua mô hình xây dựng “cổng an toàn”, xã Đông Hưng chọn xây dựng tuyến dân cư theo mô hình nông thôn Đảng uỷ, UBND xã tiếp tục đạo xây dựng thêm số “cổng an toàn” tuyến dân cư có lộ bê tông nối liền, địa bàn giáp ranh, nhằm khép kín toàn địa bàn “Cổng an toàn” xã Đông Hưng mô hình mới, phát huy hiệu hai một: vừa phục vụ tuyên truyền trực quan cho xây dựng nông thôn mới, vừa công cụ hỗ trợ đắc lực phục vụ phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự Mô hình không góp phần bảo vệ địa bàn, mà hỗ trợ tích cực cho địa bàn giáp ranh công tác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, bảo vệ bình yên cho nhân dân./ Minh Kha -Huyền: Quý vị bạn vừa nghe Minh Kha phóng viên Đài ghi nhận hiệu mô hình “Cổng an toàn”, cách làm góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã Đông Hưng Nhạc cắt ngắn -Kiều: Thưa quý vị bạn! Nếu xã Đông Hưng có cách làm sáng tạo việc xây dựng “Cổng an toàn”, xã Hưng Mỹ không phần linh hoạt chương trình “Ánh sáng an ninh” Hiệu bước đầu từ chương trình ánh sáng an ninh xã Hưng Mỹ phóng viên Đài phản ánh qua biết sau Mời quý vị bạn nghe -Huyền: Đọc “ÁNH SÁNG AN NINH” 152 Nhằm phát huy phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự, tháng 3/2013 xã Hưng Mỹ phối hợp với Công an huyện Cái Nước triển khai thực chương trình “Ánh sáng an ninh” tuyến lộ liên xã Hưng Mỹ Tân Hưng Bước đầu, hai ấp Rau Dừa B Vịnh Gốc chọn để thực thí điểm Đây tuyến giao thông có mật độ dân cư đông, địa bàn phức tạp, bọn tội phạm hoạt động liều lĩnh, nạn trộm cắp chó, gà vịt, trở thành xúc người dân Trước thực trạng trên, hỗ trợ Công an huyện Điện lực Cái Nước, tháng 3/2013 xã Hưng Mỹ triển khai thí điểm chương trình “Ánh sáng an ninh” cách phát động nhân dân đồng loạt mắc đèn vào ban đêm Để thực chương trình này, Công an huyện vận động Chi nhánh điện Cái Nước hỗ trợ 100 bóng đèn tiết kiệm điện nhân công lắp đặt; xã Hưng Mỹ xuất ngân sách hỗ trợ nhân dân mua dây điện, công tắc để mắc bóng đèn Theo đó, mổi hộ dân sống ven hai bên tuyến lộ mắc bóng đèn trước cửa nhà, tất mở đèn vào ban đêm, nhằm phòng ngừa kẻ gian thực hành vi trộm cắp, tạo thuận tiện cho nhân dân việc lại Chương trình nhân dân đồng tình cao phát huy hiệu quả, chi phí đầu tư thấp, dễ thực góp phần tích cực việc bảo vệ tài sản nhân dân, giữ gìn bình yên thôn xóm Anh Phạm Hoàng Oai, Ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ bày tỏ: -PB: Anh Phạm Hoàng Oai, Ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ Anh Nguyễn Văn Ngói, hộ dân tuyến lộ liên xã Hưng Mỹ - Tân Hưng thuộc ấp Rau Dừa B cho biết thêm: -Anh Nguyễn Văn Ngói, Ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ Ấp Rau Dừa B có ba tổ nhân dân tự quản Đây địa bàn có mô hình nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh Vì sau quyền địa phương phát động thực chương trình “ánh sáng an ninh”, 100% hộ dân đồng tình Ông Hà Thanh Hùng, tổ trưởng tổ nhân dân tự quản số ấp 153 Rau Dừa B cho biết, theo quy định chung, nhân dân tuyến mở đèn từ 21 đến sáng, thấy việc mở đèn sáng vừa đẹp nhà, sáng ngõ, đảm bảo an ninh trật tự đêm, nên đêm buông xuống, nhà tự giác mở đèn Ông Hà Thanh Hùng, tổ trưởng tổ tự quản số ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ phấn khởi nói hiệu chương trình -PB: Ông Hà Thanh Hùng, tổ trưởng tổ tự quản số Để phát huy chương trình “ánh sáng an ninh”, Đảng uỷ, UBND xã Hưng Mỹ phát động nhân dân đóng góp để xây dựng “Cổng an toàn” cửa ngõ ấp, có tuyến lộ liên xã Hưng Mỹ-Tân Hưng, nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống tội phạm, gắn với xây dựng nông thôn Qua triển khai thực thí điểm xã Hưng Mỹ cho thấy, chương trình “Ánh sáng an ninh” không tốn nhiều chi phí, chương trình phát huy sức mạnh cộng đồng dân cư việc góp sức phòng chống tội phạm, giữ gìn bình yên cho nhân dân Chương trình cần tổng kết rút kinh nghiệm để nhân rộng cho nhiều địa phương, góp phần thực ngày tốt tiêu chí số 19 an ninh trật tự xây dựng nông thôn mới./ Tuấn Kiệt -Kiều: Vừa ghi nhận Tuấn Kiệt phóng viên Đài hiệu bước đầu từ chương trình “Ánh sáng an ninh”, mô hình góp phần giữ gìn an ninh trật tự xây dựng nông thôn xã Hưng Mỹ -Nhạc nhẹ………… Quý vị bạn thân mến! Chương trình thời Đài truyền huyện Cái Nước đến hết Cám ơn quý vị bạn quan tâm theo dõi Thân chào tạm biệt./ 154 Phụ lục 4.2: MỘT SỐ BÀI VIẾT NỔI BẬT PHÁT TRÊN ĐTT HUYỆN Bài phát đài truyền huyện phú Tân ngày: 7/12/2014 GIẢM NGHÈO TỪ NGHỊ QUYẾT 03 Từ khoảnh đất trống bỏ hoang không sử dụng trước sân nhà, bà Huỳnh Thị Tổng, ấp Cống Đá, xã Phú Tân cải tạo đưa vào sản xuất ổn định với loại hoa màu như: cải xanh, hành, hẹ, cà phổi.v.v Thông thường, với điều kiện nông dân vùng sâu, trồng vài trăm mét vuông để phục vụ gia đình Nhưng gần chợ, nên bà Tổng trồng xoay vòng quanh năm diện tích gần 500 mét vuông để bán Mô hình trồng màu sân cho gia đình bà có mức thu nhập ổn định hàng tháng từ đến triệu đồng Trước gia đình bà Tổng khó khăn nuôi tôm thất bát, từ thực mô hình trồng màu sân mà gia đình bà Tổng có thu nhập ổn định nuôi đứa vào Đại học Bà Huỳnh Thị Tổng, ấp Cống Đá, xã Phú Tân nói: -Trích Phát biểu: Làm đỡ nhiều lắm,, học hết trơn.”12” Không riêng hộ bà Huỳnh Thị Thị Tổng, mà nhiều hộ dân ấp Cống Đá, xã Phú Tân thực mô hình trồng màu sân, sống gia đình có phần khấm Hiện toàn ấp có 42 hộ trồng màu, với tổng diện tích ha, hàng tháng trung bình hộ có mức thu nhập từ đến triệu đồng Ông Lê Minh Thuận, trưởng ấp Cống Đá, xã Phú Tân nhận xét: -Trích Phát biểu: Mô hình trồng hoa màu, khoảng đất nuôi tôm”28s Rõ ràng, trồng hoa màu giải pháp giúp người dân thoát nghèo Nhiều nơi tận dụng triển khai tốt Nghị 03 Huyện ủy Phú Tân trồng hoa màu để giúp người dân giảm nghèo hiệu Hiện nay, 155 Nghị thật vào sống Ông Lê Minh Thuận, trưởng ấp Cống Đá, xã Phú Tân cho biết thêm: -Trích Phát biểu: “Chỗ Chi bộ, ban nhân dân , mô hình trồng rau sạch.” Nghị 03 Huyện Ủy Phú Tân tận dụng đất trống trồng hoa màu, ăn trái sạ, cấy lúa tăng thu nhập hướng Bởi bà tự cung cấp lượng rau xanh, hoa phục vụ tiêu dùng mà có thu nhập ổn định, góp phần thực công tác giảm nghèo hiệu quả./ Hồng Tươi - Huỳnh Luân Bài phát đài truyền huyện Đầm Dơi ngày: 18/9/2014 GIAO THÔNG TIÊU CHÍ KHÓ ĐẠT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trong 15 xã xây dựng nông thôn huyện Đầm Dơi, đến có xã đường ô-tô tới trung tâm, 14 xã đường mô-tô tới trung tâm Năm 2013, huyện huy động vốn 32 tỷ đồng xây dựng 76 km lộ bê-tông, đầu năm 2014 đến huy động vốn 30 tỷ đồng thực 62 km lộ bê-tông, gần 50 tỷ đồng thi công đường ô-tô trung tâm xã Tuy nhiên, công tác xây dựng giao thông gặp nhiều khó khăn Lộ giao thông Ðầm Dơi qua chủ yếu xây dựng theo quy cách bề ngang từ 1,5-2 m, nhiều tuyến sử dụng thời gian dài nên xuống cấp Ðối chiếu quy định Thông tư 41/2013 ngày 4/10/2013 Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 15 xã thực chương trình nông thôn Ðầm Dơi chưa có đơn vị đạt tiêu chí số - tiêu chí giao thông Xã Tạ An Khương Nam, xã đạo điểm huyện Ðầm Dơi xây dựng nông thôn Xã có 56 tuyến giao thông đường bộ, 156 chiều dài 92 km, đến xây dựng 20 tuyến với 36 km bê-tông Nhu cầu vốn lớn, nguồn đầu tư từ Nhà nước lại hạn chế Chủ tịch UBND xã Tạ An Khương Nam Trần Quang Trung cho biết: -Trích phát biểu: “Từ đến năm 2016, năm xã phân bổ vốn 1,4 tỷ đồng, cần khoảng 44 tỷ đồng đảm bảo xây dựng lộ đạt tiêu chí nông thôn mới” Ngay đơn vị Tân Dân, đơn vị đạo điểm xây dựng nông thôn tỉnh, thời gian qua phong trào làm giao thông tốt gặp khó khăn Tuy xây dựng 90/92 km lộ bê-tông ấp, song có 34 km đạt chuẩn theo quy định lộ nông thôn mới, xã cần vốn đầu tư mở rộng xây dựng thêm 12 km lộ bê-tông tháng lại năm 2014 Mục tiêu thực tiêu chí giao thông xây dựng nông thôn huyện Ðầm Dơi năm (2014 2015) có xã đăng ký thực hiện, xã Tân Dân đăng ký đạt năm 2014, xã Tạ An Khương Nam đăng ký đạt năm 2015, lại 13 đơn vị xã không đăng ký Chủ tịch UBND xã Tạ An Khương Ðông Nguyễn Minh Dân lý giải: -Trích phát biểu: “Hiện xã nhiều tuyến đường làm đất đen, xây dựng nông thôn mới” Chi phí làm đường giao thông vùng đất yếu, có nhiều sông rạch Ðầm Dơi cao, vốn Nhà nước phân khai cho địa phương ít, sức đóng góp người dân hạn chế, nên việc thực tiêu chí số xây dựng nông thôn xã huyện gặp khó khăn Chủ tịch UBND xã Thanh Tùng, huyện Ðầm Dơi Lê Sài Gòn kiến nghị: -Trích phát biểu: “Ðể đạt tiêu chí số xây dựng nông thôn mới, xã bãi ngang ven biển” 157 Bộ tiêu chí quy định, muốn đạt tiêu chí số xây dựng nông thôn phải có 100% đường trục xã, liên xã nhựa hoá bê-tông hoá, đường trục thôn, xóm cứng hoá đạt tỷ lệ vùng, 100% đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa, quy cách đường có bề rộng từ 2,5 m trở lên Ðể hoàn thành tiêu chí này, hệ thống trị phải vào tích cực tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân để huy động tốt nguồn vốn nội lực dân Bên cạnh đó, Nhà nước cần quan tâm phân khai đầu tư nguồn vốn nhiều cho Ðầm Dơi, có giúp huyện tháo gỡ khó khăn xây dựng giao thông theo chuẩn nông thôn mới./ Tiến Thịnh Bài phát đài truyền huyện Cái Nước ngày: 10/6/2014 NÔNG DÂN LUNG CHỦ NGHĨA KHÁT KHAO NGUỒN NƯỚC Việt Tiến Thời gian qua, phận nhân dân lung Chủ Nghĩa, thuộc địa bàn hai ấp Hoàng Lân ấp Tân tạo, xã Tân Hưng Đông xúc nguồn nước bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Thực trạng tồn thời gian dài, nhân dân nhiều lần phản ánh không quyền địa phương tháo gỡ Ghi nhận sau phóng viên Đài thực trạng Theo đơn yêu cầu 18 hộ dân hai ấp Hoàng Lân Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông; Nhà nước có chủ trương đưa giới vào nạo vét lung Chủ nghĩa để phục vụ nuôi tôm, số hộ dân lung Gọc không đồng ý cho giới nạo vét phá đập để múc lung Chủ Nghĩa thông ngoài, nên nguồn nước bị ứ động gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo cho nuôi tôm hoàn toàn có thật Qua tìm hiểu thực tế, người lớn tuổi hai ấp 158 Tân Tạo Hoàng Lân cho biết: lung Chủ Nghĩa có chiều dài khoảng 1.500 mét, trước hai đầu kênh thông ngã ba kênh Sẻ kênh Lung Gọc Khi chuyển sang nuôi tôm, kênh Lung Gọc đầu tư nạo vét với khối lượng đất lớn đưa lên, làm cho đầu lung Chủ Nghĩa bị lấp lại Những hộ dân sống bên yêu cầu tháo dỡ đảm bảo nguồn nước thông thoáng để nuôi tôm Trong đó, số hộ dân sống đầu lung Chủ Nghĩa ngăn cản, cho phá đập làm ảnh hưởng đến việc lại đường nhân dân tuyến Thế đập đầu lung Chủ Nghĩa không khai thông, làm cho lung Chủ Nghĩa trở thành kênh cùng, nguồn nước nằm tình trạng ô nhiễm, gây khó khăn lớn cho sản xuất 20 hộ dân khu vực Ông Trần Văn Bình, ấp Tân Tạo xã Tân Hưng Đông xúc: -Trích phát biểu: “Nó cạn nước rồng khô rang đâu có đâu, nước đỏ ngầu, nước lớn lên thấy đở, nước cạng đổ ngầu thôi, không lấy đưa vô vuông Nếu lấy đưa vô vuông sao? Đưa vô vuông coi tôm bị bệnh chết liền, nước sông tôm chết”15s Ông Nguyễn Văn Thông, ấp Hoàng Lân xã Tân Hưng Đông cho biết thêm: -Trích PB: “Nói chung để bà múc hầm để nuôi tôm” 15s Ông Lê Đình Thal, Trưởng ấp Tân Tạo xã Tân Hưng Đông tiếp lời: -Trích PB: “Nước chảy ngoãi âm nuôi trồng thủy sản” 20s Khi tìm hiểu thực tế thực trạng nguồn nước bị ô nhiễm lung Chủ Nghĩa, phát vài xác tôm cua chết trôi mặt nước Điều cho thấy nguồn nước nơi bị ô nhiễm trầm trọng, không đảm bảo phục vụ cho nuôi trồng thủy sản người dân Thế nhưng, 159 người dân bên lung Chủ Nghĩa yêu cầu tháo dỡ đập để khai thông dòng chảy, giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước, hộ dân sống đầu lung Chủ Nghĩa ngăn cản Ông Trần Văn Hùng ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông cho rằng: -Trích PB: “Bây thứ nhất, yêu cầu bửa đập sao?” 30s Như vậy, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn lung Chủ Nghĩa đơn giản lối Để thuận tiện cho việc lại hộ dân bên ngoài, 20 hộ dân bên phải sống dỡ, chết dỡ đường nước để sản xuất Thế nhưng, quyền xã Tân Hưng Đông không tìm giải pháp để giải cho thấu tình, đạt lý, làm cho mâu thuẩn nội nông dân ngày trầm trọng Đề cập đến xúc nhân dân Lung chủ nghĩa, Ông Lê Kha Nưa, Phó Chủ Tịch UBND xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước cho biết quan điểm đạo quyề địa phương: -Trích PB “UB xã nhận đơn tuyến lung Gọc” 40s Quan điểm đạo UBND xã Tân Hưng Đông hoàn toàn hợp lý Song, để giải hài hoà mối quan hệ lợi ích đáng, việc giải nhu cầu đường nước, đảm bảo sản xuất đời sống 20 hộ dân bên cần quyền địa phương quan tâm Thiết nghĩ, xét thấy việc bửa đập, Nhà nước hỗ trợ bắt lại cầu, vừa giải sống phận nhân dân, vừa đảm bảo cho việc lại nhân dân khu vực, cho dù có tốn việc nên làm./ TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tên luận văn: “Hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau nay: Thực trạng giải pháp phát triển” - Người thực hiện: Kiều Thanh Nhàn - Người hướng dẫn KH: PGS, TS Nguyễn Đức Dũng * Mục đích: Mục đích luận văn nhằm khảo sát, đáng giá thực trạng hoạt động hệ thống ĐTT cấp huyện Cà Mau; đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi, nhằm đổi công tác quản lý, xây dựng mô hình tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống ĐTT cấp huyện Cà Mau * Nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống đài truyền cấp huyện Cà Mau; tồn tại, hạn chế, khó khăn, bất cập trình hoạt động thông qua khảo sát công chúng vấn sâu đơn vị cá nhân Trên sở đề xuất, khuyết nghị giải pháp khả thi * Tóm tắt nội dung: Cơ sở lý luận: Giải thích, làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài; khẳng định vị trí, vai trò quan trọng; nêu khái quát vài nét hệ thống đài truyền cấp huyện Cà Mau Thực trạng hoạt động hệ thống này: Khảo sát đài truyền huyện chế quản lý; máy tổ chức; quy trình, nội dung, hình thức chương trình phát thanh; chế sách, tài chính; đóng góp tích cực, hạn chế khó khăn, bất cập hoạt động hệ thống Cà Mau Đề xuất, khuyến nghị nhóm giải pháp nhằm phát triển hệ thống này: Phân tích số yêu cầu, đòi hỏi đặt đài truyền cấp huyện trước yêu cầu nay; đề xuất nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể cấp, ngành việc đổi chế, sách, tạo thống quản lý, kịp thời tháo gỡ khó khăn, bất cập, tạo điều kiện tốt để hệ thống đài truyền cấp huyện phát triển./ [...]... địa phương riêng lẻ Riêng tại Cà Mau, là tỉnh ven biển ở cực Nam, nơi tận cùng của Tổ quốc, mặc dù hệ thống ĐTT cấp huyện hình thành và phát triển khá lâu, nhưng cho đến thời điểm này, chưa có bất cứ đề tài nào nghiên cứu về báo chí Phát thanh và hệ thống ĐTT cấp huyện 6 Do đó, luận văn Hệ thống Đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Cà Mau hiện nay: Thực trạng và giải pháp phát triển là một đề tài mới, không... cấu của luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 9 tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hệ thống đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Cà Mau Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị phát triển hệ thống Đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Cà Mau 10 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...5 giải pháp nhằm phát triển mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ - Cùng nghiên cứu về hệ thống truyền thanh cơ sở có Luận văn Thạc sỹ Báo chí học của Nguyễn Thanh Lâm (bảo vệ năm 2014, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền) có tiêu đề: “Hoàn thiện mô hình tổ chức họat động mạng lưới truyền thanh cơ sở các huyện ven biển tỉnh Bến Tre” và Luận văn Thạc sỹ Báo chí học của... 1.1.3 Đài truyền thanh cấp huyện Đài truyền thanh cấp huyện là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lý luận chuyên ngành phát thanh ở nước ta Theo các tác giả của các cuốn sách Báo phát thanh, Lý luận báo phát thanh, Phát thanh trực tiếp, Những vấn đề của báo chí hiện đại thì đây là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ một cấp trong hệ thống phát thanh - truyền thanh bốn cấp ở nước ta gồm: cấp Trung... (năm 2010) đề cập đến thực trạng chung và giải pháp phát triển của mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam bộ, nhưng chỉ dựa trên kết quả khảo sát ở hai tỉnh Vĩnh Long và An Giang Còn Luận văn của tác giả Nguyễn Thanh Lâm và Huỳnh Thiện Tài thì chỉ tập trung khảo sát mô hình tổ chức, thực trạng và giải pháp phát triển của hệ thống truyền thanh cơ sở của riêng tỉnh Bến Tre Một số... Huỳnh Thiện Tài (bảo vệ năm 2014, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền) với tiêu đề: Hệ thống truyền thanh cơ sở của tỉnh Bến Tre Thực trạng và giải pháp phát triển Cả hai luận văn này đều cho rằng phát thanh ở nước ta đang tích cực vận động theo hướng hiện đại hóa, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công chúng Hệ thống truyền thanh cơ sở là một phần quan trọng của ngành Phát thanh nước ta Hệ thống. .. lý luận và thực tiễn, để rút ra kết luận khoa học cho luận văn 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn là tài liệu tham khảo về mặt lý luận báo chí truyền thông, là tài liệu nghiên cứu, giảng dạy về những vấn đề có liên quan đến báo chí Phát thanh nói chung và hệ thống ĐTT cấp huyện nói riêng; đồng thời phục vụ cho việc lãnh chỉ đạo, quy họach phát triển sự nghiệp truyền. .. sách, báo, tài liệu có liên quan đến cơ sở lý luận báo chí và lý luận báo phát thanh nhằm hệ thống hóa những vấn đề về lý luận làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp này nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng chung về hoạt động của hệ thống ĐTT cấp huyện ở Cà Mau; tìm ra những đặc điểm chung, ưu điểm và hạn chế của hệ thống ĐTT cấp huyện trong thời gian qua - Phương pháp. .. 8 của ĐTT cấp huyện trong tỉnh, để triển khai các luận điểm và đề xuất giải pháp hợp lý - Các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp: Để rút ra kết luận cần thiết từ thực trạng, qua đó đề ra những giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tồn tại, đề xuất mô hình họat động, giải pháp phát triển hệ thống ĐTT cấp huyện ở Cà Mau trong giai đoạn hiện nay Tất cả các phương pháp trên... kiện tiếp cận với thông tin khó khăn Chính những đặc điểm và điều kiện tự nhiên như vậy, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Phát thanh nói chung và hệ thống ĐTT cấp huyện ở tỉnh Cà Mau phát triển mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin và giải trí của công chúng 1.2.2 Vị trí, vai trò, chức năng Đài cấp huyện tỉnh Cà Mau Hệ thống ĐTT cấp huyện ở tỉnh Cà Mau manh nha hình thành từ những năm ... lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hệ thống đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị phát triển hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 10... thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 32 32 53 59 65 70 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TỈNH CÀ MAU 3.1 Một số giải pháp 3.2 Đề xuất,... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vài nét hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 1.3 Điều kiện phát triển hệ thống Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau 10 10 16

Ngày đăng: 08/04/2016, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan