Thái độ kỳ thị của cộng đồng dân cư đối với người nhiễm HIV AIDS

241 582 3
Thái độ kỳ thị của cộng đồng dân cư đối với người nhiễm HIV AIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ******* ĐỖ THỊ THANH HÀ THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ******* ĐỖ THỊ THANH HÀ THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số : 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ PGS.TS LÊ THỊ THANH HƢƠNG HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 11 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 11 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 7.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 12 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 13 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 8.1 Về lý luận: 14 8.2 Về thực tiễn: 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 14 CHƢƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 16 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 16 1.1.1 Các nghiên cứu thái độ 16 1.1.2 Các nghiên cứu TĐKT ngƣời nhiễm HIV/AIDS 30 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 39 1.2.1 Những vấn đề lý luận thái độ 39 1.2.2 Những vấn đề lý luận thái độ kỳ thị 43 1.2.3 Những vấn đề lý luận cộng đồng dân cƣ, HIV/AIDS, ngƣời nhiễm HIV/AIDS 46 1.2.4 Khái niệm mặt biểu thái độ kỳ thị cộng đồng dân cƣ ngƣời nhiễm HIV/AIDS 53 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN SỐNG TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 58 1.3.1 Các yếu tố thuộc ngƣời dân cộng đồng 59 1.3.2 Các yếu tố thuộc ngƣời nhiễm HIV/AIDS 62 1.3.3 Các yếu tố thuộc hoạt động thông tin, tuyên truyền 63 CHƢƠNG 66 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 66 2.1 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 66 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 66 2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu lý luận 66 2.1.3 Nội dung nghiên cứu lý luận 66 2.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 67 2.2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 67 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 67 2.2.2 Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 67 2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 69 2.2.4 Xử lý kết nghiên cứu 83 CHƢƠNG 88 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 88 3.1 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS 88 3.2 THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS QUA CÁC MẶT BIỂU HIỆN CỦA THÁI ĐỘ 92 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS 92 3.2.2 Xúc cảm ngƣời dân cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS 101 3.2.3 Hành vi ngƣời dân cộng đồng dân cƣ ngƣời nhiễm HIV/AIDS 105 3.2.4 Tƣơng quan mặt biểu thái độ kỳ thị ngƣời nhiễm HIV/AIDS 112 3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS114 3.3.1 Các yếu tố thuộc ngƣời dân cộng đồng 114 3.3.2 Các yếu tố thuộc ngƣời nhiễm HIV/AIDS 126 3.3.3 Những yếu tố có liên quan đến công tác thông tin, tuyên truyền 128 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 130 3.4.1 Đánh giá chung ảnh hƣởng phƣơng pháp tập huấn kết thực nghiệm tác động 130 3.4.2 Những thay đổi thành tố biểu thái độ kỳ thị ngƣời nhiễm HIV/AIDS sau thực nghiệm tác động 131 3.4.3 Kết luận thực nghiệm tác động 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TĐ Thái độ KT Kỳ thị TĐKT Thái độ kỳ thị Ngƣời nhiễm HIV/AIDS Ngƣời nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS PBĐX Phân biệt đối xử BHTĐKT Biểu thái độ kỳ thị CĐ Cộng đồng ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn Tp Thành phố THCS Trung học sở THPT PVS TLN Trung học phổ thông Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm SKSS Sức khỏe sinh sản DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 68 Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu có TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS 69 Bảng 2.3 Cách phân chia mức độ thái độ ngƣời nhiễm HIV/AIDS 76 Bảng 3.1 Điểm trung bình thành tố biểu TĐ ngƣời dân sống 88 cộng đồng dân cƣ ngƣời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.2 TĐKT ngƣời nhiễm HIV/AIDS biểu mặt nhận thức 90 Bảng 3.3 Sự lo lắng khả lây nhiễm HIV 99 Bảng 3.4 Cảm xúc tiếp xúc với ngƣời nhiễm HIV/AIDS 100 Bảng 3.5 Mức độ sẵn sàng tiếp xúc; hợp tác; giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV/AIDS 102 Bảng 3.6 Những biểu TĐKT ngƣời nhiễm HIV/AIDS phổ 106 biến cộng đồng Bảng 3.7 Tƣơng quan mặt biểu TĐ ngƣời nhiễm 109 HIV/AIDS Bảng 3.8 Tƣơng quan TĐKT với đặc điểm xã hội khách thể 111 Bảng 3.9 Kiến thức vấn đề có liên quan đến HIV/AIDS 115 Bảng 3.10 Điểm trung bình độ lệch chuẩn chức tâm lý TĐKT 116 Bảng 3.11 Tƣơng quan điểm trung bình TĐ với chức 116 TĐKT Bảng 3.12 Dự báo tác động yếu tố tâm lý việc thay đổi TĐ đối 121 với ngƣời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.13 So sánh điểm trung bình tiêu chí thuộc mặt nhận thức trƣớc 128 thực nghiệm sau thực nghiệm tác động lần Bảng 3.14 So sánh điểm trung bình tiêu chí thuộc mặt nhận thức trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm tác động lần 129 Bảng 3.15 So sánh điểm trung bình tiêu chí thuộc mặt xúc cảm trƣớc 129 sau thực nghiệm tác động lần Bảng 3.16 So sánh điểm trung bình tiêu chí thuộc mặt xúc cảm trƣớc 130 sau thực nghiệm tác động lần Bảng 3.17 So sánh điểm trung bình xu hƣớng hành vi tiếp xúc; hợp tác; giúp 132 đỡ ngƣời nhiễm HIV/AIDS trƣớc sau thực nghiệm tác động lần Bảng 3.18 So sánh điểm trung bình xu hƣớng hành vi tiếp xúc; hợp tác; giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV/AIDS trƣớc sau thực nghiệm tác động lần 133 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 TĐ ngƣời dân sống cộng đồng dân cƣ ngƣời nhiễm HIV/AIDS Biểu đồ 3.2 So sánh TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS theo trình độ học vấn Biểu đồ 3.3 So sánh TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS theo độ tuổi 86 111 112 Biểu đồ 3.4 So sánh TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS theo tham gia hoạt động giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV/AIDS Biểu đồ 3.5 So sánh TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS theo nơi sống 112 113 125 Biểu đồ 3.6 Những nguyên nhân chủ yếu cản trở việc tuyên truyền chống KT ngƣời nhiễm HIV/AIDS Biểu đồ 3.7 TĐKT với ngƣời nhiễm HIV/AIDS trƣớc sau thực nghiệm tác động 127 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thông tin từ Hội nghị quốc tế HIV/AIDS lần thứ 19, diễn vào tháng năm 2012 cho biết toàn giới có 65 triệu ngƣời nhiễm HIV Khoảng 30 triệu ngƣời chết bệnh hội liên quan tới AIDS Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam có 61.579 ngƣời tử vong AIDS tính đến ngày 31/3/2012 nƣớc ta có 201.134 trƣờng hợp nhiễm HIV sống [5] Đảng Nhà nƣớc ta coi công tác phòng, chống HIV/AIDS nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài Việt Nam số nƣớc giới đƣợc đánh giá có môi trƣờng sách tốt tƣ tƣởng tiến phòng, chống HIV/AIDS Chống KT, PBĐX với ngƣời nhiễm HIV/AIDS nội dung quan trọng đƣợc đƣa vào Luật Phòng, chống nhiễm virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS) nhằm bảo vệ quyền ngƣời bị nhiễm HIV thành viên gia đình họ Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền chống kỳ thị PBĐX với ngƣời nhiễm HIV/AIDS đƣợc triển khai nhiều năm Mặc dù vậy, kỳ thị cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS vấn đề vô nhức nhối diễn công khai không công khai nhiều lúc, nhiều nơi Chính kỳ thị khiến cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS che dấu, không dám công khai tình trạng bệnh nhƣ tìm kiếm hỗ trợ từ sở y tế, tổ chức nhƣ cộng đồng dân cƣ Hậu dịch bệnh ngày lan rộng, gây hậu nghiêm trọng cho ngƣời bệnh quốc gia Trong năm gần đây, nghiên cứu thái độ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu lý luận TĐKT ngƣời nhiễm HIV/AIDS chƣa có nhiều Về thực tiễn, thái độ đƣợc nghiên cứu nhiều tâm lý học xã hội nhƣng đến nay, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu TĐKT ngƣời dân cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS dƣới cách tiếp cận tâm lý học xã hội Nghiên cứu TĐKT cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS giúp hiểu rõ thực trạng nhƣ yếu tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến thái độ Từ đó, giúp cho Đảng, Nhà nƣớc quan hữu quan đƣa giải pháp phù hợp công tuyên truyền, giáo dục góp phần thay đổi TĐKT cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/AIDS việc làm có ý nghĩa Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng vấn đề, lựa 66 chị lại ngồi giƣờng kế em nè anh khều, anh nhấc ghế cho chị ngồi kế bên.Em thấy hết trơn nhƣng em nói H: Anh Năm làm ? Đ: Dạ anh rể ông xã em H: ờ, anh làm nghề ? Đ: Dạ anh bán mỹ phẩm chung với vợ anh Chị Năm ngồi giƣờng kế em nằm bệnh nặng nè, anh khều cái, anh nhấc ghế bảo chị sang ghế ngồi em biết Là từ em thề em không thắp hƣơng cho chồng em lần nào, em sợ H: Thế từ hồi đến ngƣời có đến, có dám đến nhà em ăn cơm không ? Đ: Dạ đến nhà em, giỗ đến nhà em bình thƣờng Nhƣng nói chung lúc tới tới lâu, đứng nói chuyện, nói chuyện H: Thế bọn trẻ có tới chơi không ? Đ: Dạ trẻ nói chung chơi, em lại, em nói chung em cƣng lắm, em đụng đụng chị sờ sợ, thấy cử ngƣời ta sợ em biết Em thấy vẻ không thích ngƣời ta cấm, chơi với em H: Hàng xóm ? Đ: Dạ hàng xóm em chơi mà ngƣời ta không cho chơi với em, khóc H: Thế bé Ph đƣợc bác trông nuôi cho ăn bình thƣờng ? Đ: Dạ H: Vẫn chung bát, chung đĩa với bọn trẻ ? Đ: Dạ, Bé Ph đó, em ẵm xét nghiệm, em thông báo cho ngƣời Bé Ph từ chỗ đó, Bé Ph ngƣời ta thƣơng bình thƣờng H: Thế em không đƣa bé Ph nhà trẻ ? Đ: Dạ Bé Ph lúc em có gửi nhà trẻ, nói chung em gửi, bà chị em đón giúp dùm, buổi tối em nhớ em nói với mẹ em chỏ xuống chỗ em, thăm nhung nhƣng mà mẹ trực tiếp chăm sóc cho em Dạ, nhƣ bên chồng em, họ là, ví dụ họ thƣơng em, họ rang chảo cá mang lên cho em chăm sóc em trực tiếp mẹ em H: Ngƣời chăm sóc em mẹ em ? Đ: Dạ, em ngã bệnh, tiêu chảy,lao, cảm, bệnh mẹ em lo cho hết H: Mà đến bé Ph đến tuổi học em có gặp khó khăn không nhà Đ: Lúc mà bé Ph học, em có tâm với cô Em thƣa, tính em nói thiệt với cô chủ nhiệm cho ngƣời ta thƣơng hoàn cảnh để ngƣời ta dạy dỗ dùm Em 67 nói : “ Nhờ cô chăm, dạy dỗ dùm em ba chết bệnh vậy đó, ngƣời em bệnh nhƣ nữa, em làm công tác xã hội nên giúp cho ngƣời đồng cảnh nhƣ em, mong cô, nhƣ có cô dạy dỗ cháu dùm, để sau em có cho nhƣ hiểu biết cô, thực chất em cho xét nghiệm rồi, cô “, em nói H: Thế cô giáo có nói không ? Đ: Dạ cô giáo, lúc cô giáo khóc nhƣ em đó, từ sau thƣơng Bé Ph lắm, cô coi Bé Ph nhƣ H: Thế bạn lớp, có nói không ? Đ: Dạ, bạn lớp nói ba Bé Ph chết siđa đó, mẹ làm bên HIV, nói với em H: Thế đứa có chơi với bé không ? Đ: Dạ, nói uống nƣớc á, đứa nói mà cho uống chung Thế hỏi mà bạn nói vậy, nói, em nói với nó, em cố giữ đƣợc bình tĩnh em không cho thấy em buồn Cái nói : “ Bạn nói bậy, dô nói với bạn HIV lây qua đƣờng ăn uống, nhớ nói nghe, cho dù có bị có ăn chung với bạn bạn không bị lây “ Vậy nhiều từ từ ngƣời ta thấy em, ngƣời ta nói em bị mà em khỏe mạnh, làm việc bình thƣờng, thấy em giúp ngƣời này, ngƣời họ bớt kỳ thị Dạ có nói chuyện chồng bị mà không bị H: ngƣời lúc sau họ kêu em không bị ? Đ: Dạ, lúc sớm kêu em bị hết H: Chắc họ nghĩ em không bị nên bắt đầu không kỳ thị Thế thái độ ngƣời gia đình nhà em nhƣ ? Bây em quay trở lại nghề làm bánh ? Đ: Dạ em làm, mà họ trở lại đặt bánh em nhƣ trƣớc H: Nghĩa họ không nghĩ em bị nên không nhƣ không ? Đ: Dạ, có ngày em làm đẹp có bà nói trời ngó ngày đẹp ra, nhìn trƣớc thấy ghê trời, hồi em sụt ký liền H: Trời hồi em gầy ? Đ: Dạ, hồi em có hai ký, nhìn em cón da bọc xƣơng không hà, bắt đầu em đóng cửa, chẳng thèm đâu Mọi ngƣời nói D chết rồi,chết bệnh viện Lao Nghe ngƣời ta độc mồm, độc miệng vậy, em nhà cắn chịu đựng Thế em mở cửa để đó, nói em hồn dô không hà Thế có bà xóm kéo ngƣời em dô 68 nhà nói chuyện, ngƣời ta nói : “ Trời, trời, trời mày D thiệt hả, hồi mày chết tao, tao tƣởng mày bƣớc xuống xe tao tƣởng hồn mày không hà H: Thế nhƣng hồi ốm nhƣ thế, hàng xóm có đến thăm không ? Đ: Có, ngƣời ta đến thăm em nằm giƣờng, ngƣời ta đứng ngƣời ta nói chuyện H: ngƣời ta đứng nới chuyện với tức ngƣời ta đến thăm đúngkhông ? Đ: Dạ, lúc đầu đó, thăm coi nhƣ thăm với tƣ cách nhƣ ngƣời ta thăm thƣơng đâu mà ngƣời ta coi chừng chết,có ngƣời dòm cận mặt chị nè, ngƣời ta thấy dòm nói chung có bị vào giai đoạn AISD, mẩn, mà thâm đầy ngƣời em ghê lắm, em lấy mềm, em thấy ngƣời ta dòm dòm, em ngại, em kéo mền lại che chân tay em H: Có nghĩa ngƣời ta đến, ngƣời ta nhòm ? Đ: Dạ, ngƣời ta nhòm họ tốt lành mà họ thƣơng em đâu H: Ngƣời ta đến tò mò, ngƣời ta nhòm xem nhƣ ? Đ: Dạ, họ xì xào đó, ngƣời ta xem tình hình nhỏ coi Cái sau đó, từ từ em nguyện, lần em ngồi em bán bánh đó, lần em ngồi bán bánh em nhìn lên trời em nguyện ông trời, em nói ông trời cho cố vƣợt qua giai đoạn này, làm công tác giúp ngƣời ta, em làm đến H: Thế hồi họ sang thăm, họ sang tập thể hay tự hàng xóm họ sang thăm có ngƣời vận động ? Đ: Dạ tự vận động, xóm ví dụ ngƣời ngƣời ta chạy dô, ngƣời ta thăm hỏi mày rồi, mày khỏe chƣa nàykia, ngồi ngƣời khác theo Nhƣ ngƣời ta hỏi, ngƣời ta nhiều chuyện lắm, để ngƣời ta xem tin tức chị nhƣ họ đồng lòng mà dô thăm với tƣ cách nhƣ họ động viên H: Thế có ngƣời xì xào chuyện chồng em bị nhƣ này, ngƣời ta có dựng lên câu chuyện xung quanh việc vợ chồng em bị nhiễm không ? Đ: Dạ nhƣ ngƣời ta nói là, nhƣ thằng út chết đó, tự chết bệnh chết thằng vợ đâu, vợ có tới vợ chết rồi, ngƣời ta nghĩ H: Thế sau ngƣời ta có biết bị không, sau có xì xào chuyện nguyên nhân bị không ? Đ: Dạ có, chị xóm em, nguyên chị ây nghĩ chồng em dùng ma túy Tại thấy chồng em ốm ngày chồng em hút, hút, anh lạnh anh ngồi chờ bán bánh bao anh lạnh anh ngồi chò co nè chị Anh nhƣ da xƣơng, anh ngồi anh co 69 hai giò lên anh hai tay, anh ngồi chái ngoảy nhƣ nè Cái bà hàng xóm bà lại, tự nhiên bà kéo tay chồng em lên nè H: Bà không sợ mà bà kéo lên ? Đ: Dạ bà kéo áo á, bà kéo lên xem coi chồng em có sử dụng ma túy không H: đoàn thể hay đâu ? Đ: Dạ chị bán bánh mỳ kế bên, kéo vô H: Bà kéo lên để xem có sử dụng ma túy không ? Đ: Dạ chị bán bánh mỳ ngồi kế bên H: Hồi chị chƣa biết không ? Đ: Dạ, lúc chị chƣa biết, chị hỏi em nè, mà lúc vợ chồng em biết bệnh em nhƣng em giấu xóm giềng Cái chị hỏi nè : “ Sao Phúc dạo ngày tao thấy ốm thấy ghê quá, mày khám bệnh cho coi”,em nói khám nói anh bị nhƣ thiếu máu đó, khó ăn phải kiêng Giấu đƣợc ngày hay ngày H: Tại em lại nghĩ lúc em cần phải giấu ? Đ: Tại em giấu em buôn bán, em giấu bán đƣợc ngày hay ngày đó, mà em nói đùng ngang em có nghề em bán từ chỗ chồng em bị kỳ thị, từ chỗ chồng em tự vẫn, ngƣời ta kỳ thị em chết,cái chỗ em buôn bán không đƣợc Phải chi mà bệnh từ từ anh chết em nghĩ em cà lắp đƣợc đâu anh tự chết, miệng anh la lên công an ngƣời ta đồn, ngƣời ta biết hết trơn làm để giấu nữa, từ H: Thế lúc đấy, thái độ ngƣời nào, thái độ ngƣời nhìn gia đình em ánh mắt nhƣ mà anh la lên nhƣ hàng xóm ngƣời ta biết Đ: Dạ, từ chỗ gia đình em giập trận luôn, coi nhƣ bánh bao nguyên gia đình em làm không đƣợc Rồi sau bên chồng em thấy sợ em, tới em gục ngã đó, kêu em mẹ em mà ở, nhƣ họ muốn đuổi khéo chị nhà mẹ chị ở, dƣới tránh ngƣời ta làm ăn H: tức gia đình nhà chồng làm bánh ? Đ: Dạ, nguyên gia đình bên chồng sổ riêng chị Năm bán mỹ phẩm đâu làm bánh bao hết H: mà ngƣời ta không mua em ngƣời ta có mua gia đình nhà chồng không ? Đ: Dạ, lúc đồn, không ăn đâu hết H: gia đình không làm ăn đƣợc 70 Đ: Dạ chỗ mà vợ chồng em gốc ngày lâu xƣa, lò ngƣời ta đồn đại từ chỗ lò chuyển chỗ khác họ không nghĩ riêng biệt Họ không nghĩ làm riêng biệt, họ nghĩ nhà sản xuất Đó từ hồi họ không ăn bánh bao chỗ H: gia đình nhà chồng đuổi khéo D nhà mẹ ? Đ: Dạ họ đuổi khéo, cách thật khéo nhƣng mà mẹ em ý H: Ai đứng nói cho ? Đ: Dạ chị thứ Hai H: Chị Hai ? Đ: Em nhớ chị Hai nói câu nhƣ :“ Thôi nhƣ nè, D bác Tám Bé Ph dù có mẹ, có cƣng chăm sóc, lỡ có lo mà cho cƣng”, chị Hai nói H: chị nói khéo nhƣ Đ: Dạ, lúc em khóc Em khóc em khóc ngƣời ta đối xử với em nhƣ vậy.Ngƣời ta muốn đuổi em, ngƣời ta dồn em vào đƣờng cùng.Có nghĩa ngƣời ta nhƣ họ không muốn cho em làm phiền hà đến họ em sống bên chồng em, ngƣời đối xử với em em biết hết Tốt với em gì, xấu với em em biết hết nhƣng mà chất emlà em sống em sống chồng em không nghĩ cải tài sản hết trơn nên em nghĩ em sống chồng, ví dụ nói em coi nhƣ em cho qua đƣợc, em qua em cố sống, em không thua Cái tính em, em thấy chị chồng em nói em nói :“ Chị Hai à, chỗ bán bánh em ngƣời giành đòi bán, mai ngƣời giành đòi bán “ Cũng nhƣ chị biết không, muốn bán ngƣời ta có chỗ mà ngƣời ta bán em vắng mặt chỗ đi, ngƣời ta không muốn có mặt em có mặt ngƣời ta làm ăn không đƣợc chi Bởi em nghĩ nè, anh chồng em nghĩ mà em sống đƣợc ngày hôm mà chồng em chết ngƣời ta nhận điếu để ngƣời ta lo cho mẹ em chứ, chồng em nằm xuống emkhông có đồng bạc, túi đồng Chị thấy em khổ vừa không chị H: Thế bỏ tiền lo đám tang ? Đ: Dạ bên chồng em, chị chồng thứ năm em bỏ ra, chị thứ Năm bỏ hết, chị nói từ đầu, chị lo hết từ a đến z hết nhƣng mà đừng có nhận tiền biếu hết D biết sức khỏe làm sao, nhận biếu ngƣời ta trả, nói câu đó.Lúc em nghĩ nói nhƣ chắn đầu họ nghĩ em chết nữa, tới em nói họ nói câu mà em nghĩ nhƣ Em biết chị, cách, thái độ cử họ nói với em 71 làm sao, em biết hết, cho dù họ có, trƣớc mặt em họ nói thiệt với chị họ tốt, em dựa vào cách nói họ, em nhìn H: Nhƣng mà bác Năm bác khác có yêu quý bé Ph không ? Đ: Dạ, nói chung thƣơng, thƣơng bé Ph H: Cũng thƣơng bé Ph ? Đ: Dạ thƣơng nhƣng mà ngƣời ta thƣơng bé Ph nói chung nói câu nè, hỏi bé Ph câu nè, lúc em nằm bệnh : “ Con lớn với “, hỏi bé Ph đó, em nói : “ Bé Ph trả lời đi, cô hỏi kìa, nói “, nói : “ Dạ với mẹ “ Con em nói với mẹ, nói : “ Lỡ nhƣ mẹ mà bệnh sau không còn, ngoại hay theo mẹ ngoại không “, nói : “ Cái không, mẹ đâu “, nói : “ Chứ mẹ ở đây, mẹ ngoại ngoại “ Con em khôn chị, nhỏ mà nói chuyện chỏ chẻ, chỏ chẻ mà nhiều lúc khôn Em nhớ em cho có hai ngàn mà mua chùm nhãn lúc ba bệnh ba đƣa cho ba ăn Nó bẻ, ba ăn ba, kêu ba ăn ba, ba lúc lở miệng, lở mồm ăn có đƣợc đâu chị, em nhớ em tới Cho hai ngàn đồng mà hẻm ngƣời ta bán nhãn xề à, mua hai ngàn đồng, cầm chùm, đƣa ba ăn H: Thế à, bé tình cảm ? Đ: Dạ nói hoài H: Thế nhƣng mà sau này, mà lớn lên, học với bạn đấy, mà bạn biết rồi, bạn biết gia đình nhà em nhƣ bọn trẻ con, tức hồi lớp không nói làm nhƣng chin tuổi không ? Đ: Mƣời hai tuổi H: Mƣời hai tuổi rồi, bạn có nói không ? Đ: Dạ bạn không nói H: Vẫn chơi với bình thƣờng ? Đ: Dạ, với bạn tới nhà em chơi bình thƣờng, thƣa bác, thƣa đàng hoàng bình thƣờng H: Chúng có dám ăn uống nhà không ? Đ: Dạ mở tủ lạnh lấy đồ ăn, giỡn chơi với Bé Ph Dạ, nhƣng mà có em nghĩ thời gian gần nhƣ năm Nhà nƣớc nói chunglà phổ biến bệnh nhiều, có số gia đình ngƣời ta nói ngƣời ta nghe nhƣ vậy, nhƣ Nhƣ có số ngƣời biết em bệnh, biết mẹ bé Ph bị bệnh, mà biết em giúp ngƣời ta Có hàng xóm, bạn bé Ph nói mẹ bé Ph làm bên công tác giúp ngƣời bị nhiễm chi có nói 72 H: Thế hồi giới thiệu em vào làm công tác xã hội ? Đ: Dạ, lúc nói chung chị làm bên câu lạc Phụ nữ đó, chị tên Thƣ Lúc chị nghe chồng em chết bệnh chị biết em bị bệnh Cái tự nhiên chị lại hỏi em câu nè : “ D D chịu dô làm công việc không ? ”, em nói : “ Dạ công việc công việc chị Thƣ, chị nhỏ tuổi em nhƣng mà em kêu chị không hà, chị nói tuyên truyền vận động chị em hành nghề, giống nhƣ ngƣời ta xét nghiệm máu đó, cƣng tuyên truyền cƣng chịu không ? “ Cái em nói làm làm đơn không chị nói nhƣ nào, chị nói cƣng phải công khai cƣng Đó, lúc em suy nghĩ, đắn đo H: Có khát không, chị sang chị lấy nƣớc ? Đ: Dạ khát em không khát nhƣng rộn rộn cổ Nói chung cảnh em khổ, nói chung em trải nhiều H: Em tham gia công tác xã hội nhiều em thấy có ngƣời ngƣời ta cảm thấy bình thƣờng ngƣời ta quen với cảnh ấy, nhƣng bạn em làm công việc em phải tiếp xúc với bạn mà sốc em nói qua cho chị biết họ sốc tâm trạng họ nhƣ ? Đ: Nói chung vai trò ngƣời có kết lúc hình dung nhƣ em lại từ đầu, lúc em trò chuyện với họ em hình dung y nhƣ em lúc đầu Em đứng vai trò nói với ngƣời ta, em nêu bệnh ra, em nói: “ Chị yên tâm em ngƣời nhƣ chị “, hồi trƣớc em nói thiệt với chị gia đình em chuẩn bị mai táng coi nhƣ chị tƣởng tƣợng chị Hà dì em chuẩn bị cho em đồ tới em giữ làm kỉ niệm nón nè, vớ nè, đồ mà nhƣ ngƣời tu nữ tới em xếp để bọc thẳng băng kỉ niệm mà coi nhƣ dì em sửa nhƣ niệm em Dì em lo cho em nhƣ em chết đó, từ chỗ trung tâm thấy em đƣa em làm việc, đƣa em làm cho chỗ này, chỗ kia, cho em đứng lên kêu gọi ngƣời, ngƣời thật việc thật, bác sĩ Năm nói em chết 100% mà em thật tình nghĩ em chết Đ: Tại em đứng lên em ngã xuống không sức lực để chống chọi lại mà ngƣời em xƣơng với da mà thêm nhiễm trùng hội công, tiêu chảy mà không kiềm chế đƣợc, em tiêu chảy rè rè quần luôn, ngày má em giặt đồ chị tƣởng tƣợng biết tiêu chảy H: Thế chị muốn hỏi xem bạn bị, bạn có sốc không ? Đ: Dạ họ sau nhƣ nào, ghê gớm Đó, em nghĩ đầu họ lúc nghĩ H: Họ nghĩ ghê gớm hình ảnh ngƣời bị AID 73 Đ: Họ nghĩ bị AID nhƣ nào, cách sống họ bắt đầu nhƣ nào, họ sống ngƣời ta nhìn họ với ánh mắt nhƣ nào, đó họ lo H: Họ lo ánh mắt ngƣời nhìn họ lo chết nhƣ lo hình ảnh xấu xí ? Đ: Thật em cách lo em em lo em phải đối mặt với đƣợc hay không, bệnh thôi, lúc em cho rằ vậy, em em có chống chọi lại đƣợc với không H: Thế bạn khác, em tiếp xúc bạn nói ? Đ: Cái thằng khóc, khóc nói : “ Chị em nghĩ bệnh em em không sống lâu đâu “, khóc em nắm tay nó, em nói : “ Em yên tâm đi, chị nói em nghe, chị nói em có tin không ? Thật chị đứng kế bên em, em đừng nghĩ chị ngƣời làm việc cả, em nghĩ chị ngƣời nhƣ em ,bây chị tham gia hoạt động thí dụ nhƣ ngƣời cần chị nói mà chị cần nên nói thí dụ nhƣ có chỗ không nên nói hạn chế, không nên nói nhƣng chị đến em chị phải nói thật,chị ngƣời nhƣ em, mà chị ngƣời mà chuẩn bị gia đình lo hậu cho chị mà ngày hôm chị lại nhƣ ngày hôm em lại nhƣ ”, tùy theo độ tuổi nói chuyện H: Nếu nhƣ mà nhƣ D đến chỗ mà em nói em ngƣời có HIV em có thấy ngại không ? Đ: Dạ nói chung em quen H: Em quen ? Đ: Dạ nói chung em đứng hội trƣờng Đại học, lần em đứng Đại học nói chƣơng trình HIV mời rm, nhƣng mà em nói chút xíu H: Thế mà nói có HIV thấy thái độ, tức là buổi nói chuyện, buổi Mít_tinh mà em gặp gặp có bạn bè nhƣ chẳng hạn, mà mà họ biết có HIV thái độ họ nhƣ ? Đ: Nói chung em không dám khẳng định toàn họ ủng hộ hết Trong số có ngƣời, họ cảm nhận họ khâm phục có số ngƣời họ lại nhìn ánh mắt nhỏ nhƣ mà nhƣ lại đƣợc nhƣ vậy, nhƣ vậy, thi ngƣời ta tìm hiểu tới có sau em nói chuyện có nhiều ngƣời lại hỏi em lắm, nhƣ đƣợc nhƣ vậy, em đứng nói chuyện với cô, chị, có chị nhà báo nhƣ thƣờng thƣờng thí dụ hội thảo, hội nghị đứng lên chia sẻ họ có gia đình Nhà báo lại hỏi em viết báo hoài Hiện hàng 74 tháng hay mời em ghi âm chút xíu em hỗ trợ hết trơn ghi âm chút xíu thôi, nhƣ để viết báo H: Họ viết báo, họ tuyên truyền, đến chỗ mà họ làm công tác tuyên truyền Thế chị muốn hỏi ví dụ em chợ chẳng hạn, ngƣời ta biết em ngƣời có HIV ánh mắt thái độ nói chuyện hay cách tiếp xúc họ có khác bình thƣờng không ? Đ: Dạ, em nghĩ á, nhƣ mà số ngƣời, ngƣời ta biết có HIV phải tạo họ, có HIV nhƣng mà họ phải tự cảm nhận cho có HIV,em nghĩ cách sống phải nhƣ này, ngƣời có HIV bình thƣờng nhƣ chị chí nhiều khỏe mạnh hơn, dám đảm bảo khỏe mạnh ngƣời mà không bệnh H: Thế nhƣng có ngƣời mà tỏ thái độ coi thƣờng với không ? Đ: Hiện coi thƣờng m không thấy coi thƣờng nữa, nói chung họ tiếp xúc với Thí dụ nhƣ họ đến mua bánh bao họ nói cƣng khỏe không cƣng, có khỏe không Em nói em khỏe chị thôi, họ hỏi nhƣ họ hỏi cho qua lề họ mua bánh em họ H: Vậy họ mua bánh em không ? Đ: Dạ nhiều ngƣời mua nhiều ngƣời biết em lắm, biết em bệnh biết em bệnh họ đến mua H: Thế hả, thu nhập từ bán bánh có ? Đ: Dạ nói chung ngày em đƣợc vài chục nghìn H: Một ngày em đƣợc vài chục ngàn ? Đ: Dạ, nói chung có mối mà đặt kiếm thêm khoản H: Tức họ đặt bánh không ? Đ: Dạ, có nhà hàng, đám cƣới đặt em không đó, ngƣời ta chiên dƣới già H: Ngƣời ta đặt ngƣời ta chiên lên ? Đ: Dạ, giao cho họ để họ tự chiên, hấp nóng lên Để mai em mời chị thử ăn bánh Có lần chị bên, chị Thái á, em đem lên khách sạn, chị ăn hoài Dạ, chị tới tuần không , mai em làm bánh em mang lên cho chị H: Cảm ơn em Bây cho D không lại muộn em 75 PHỤ LỤC NỘI DUNG, CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Thực nghiệm tác động lần Thời gian 7:30 – 8:00 11:00 – 13:30 13:30 – 13:45 13:45 – 14:45 Nội dung chƣơng trình Đăng ký đại biểu, phát phiếu điều tra tiền thực nghiệm Khai mạc hội thảo Các đại biểu tự giới thiệu tên nickname (tên cúng cơm, tên hài hƣớc) để giới thiệu Trong ngày hội thảo dùng tên để giao tiếp với thành viên khác Giới thiệu mục đích phƣơng pháp hội thảo, nội qui ngày hội thảo (thời gian làm việc, phƣơng thức làm việc, việc sử dụng điện thoại, trò chơi v.v.) Tình hình dịch HIV Việt Nam Cần Thơ Giải lao 15 phút Games (Súng lục, hổ ngƣời thợ săn) Kiến thức HIV Nỗi lo sợ lây nhiễm thông qua tiếp xúc thông thƣờng Yêu cầu đại biểu thành cặp thảo luận 03 điều lo sợ ngƣời tiếp xúc với NCH ( nhà, nơi làm việc, công cộng, sở y tế) ghi lại vào bìa, bìa nỗi lo sợ Thảo luận: Điều khiến cho ngƣời lo sợ nhƣ vậy? Những lo sợ phòng ngừa mức có tác động nhƣ tới NCH gia đình họ? Liệu cách phòng ngừa nhƣ có khiến ngăn chặn đƣợc đại dịch HIV? Kiến thức HIV Chia nhóm đóng kịch myths HIV/AIDS nhóm, nhóm ngƣời dân nêu nghi ngại, thắc mắc; nhóm cán y tế trả lời Nghỉ trưa Games: Làm theo tình có sẵn Luật pháp HIV/AIDS 14:45 – 15:00 Nghỉ giải lao 8:00 – 8:15 8:15 – 8:30 8:30 –8:45 8:45-9:15 9:15 – 9:30 9:30-9:45 9:45 – 10:30 10:30 – 11:00 Thực Bảng hỏi Bìa băng dính để ghi tên đại biểu Ppt Ppt giấy khổ to bút băng dính Ppt giấy A4 Ppt 76 15:00 – 16:00 16:00 – 16:30 Giải đáp thắc mắc Phát phiếu hậu trắc nghiệm lần Thực nghiệm tác động lần Thời gian 8:00 – 8:10 8:10 – 8:30 8:15-9:15 9:15-9:30 9:30-9:45 9:45-10:15 10:15-11:00 11:00-13:30 Nội dung Tóm tắt nội dung ngày tổng kết phiếu đánh giá ngày Kỳ thị gì: Gọi tên kỳ thị qua tranh Phân nhóm, nhóm nhận đƣợc tranh phân tích, thảo luận nhóm sau trình bày Thực hành: Cây Vấn đề - Hình thức, tác động nguyên nhân kỳ thị Rễ (bìa màu đỏ) – Nguyên nhân Kỳ thị &PBĐX Thân (bìa màu vàng) - Biểu hiện/hình thức KT&PBĐX Tán (bìa màu xanh) – Tác động KT&PBĐX Bài tập giúp đại biểu có đƣợc hình dung cách cụ thể nguyên nhân, hình thức tác động Kỳ thị – từ dẫn đến xây dựng Kế hoạch hành động Kế hoạch hành động đƣợc xây dựng nhằm tác động đến nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kỳ thị - Hiểu biết chƣa đầy đủ/Sợ hãi Phê phán/Liên hệ với Tệ nạn xã hội Giải lao Các trải nghiệm Kỳ thị liên quan đến HIV/AIDS Những lo sợ lây nhiễm qua tiếp xúc thông thƣờng: a) Yêu cầu đại biểu làm thành cặp (với ngƣời bên cạnh) thảo luận vể “03 điều lo sợ người tiếp xúc với NCH (tại nhà, nơi làm việc )”, ghi lại vào bìa (mỗi bìa 01 nỗi lo sợ), gắn lên tờ giấy khổ to dán tƣờng b) Gộp bìa có nội dung Nhóm theo phân loại Llo sợ thiếu hiểu biếtLo sợ tâm lý - Lo sợ cảm giác ghê ) c) Thảo luận d) Tóm tắt lại vấn đề đại biểu thảo luận (nếu đại biểu nêu câu hỏi) Xem phim phóng Nghỉ trƣa Công cụ/ghi Giấy khổ to Tranh, giấy khổ to, bút Các bìa nhỏ màu Đỏ, Vàng, Xanh Giấy khổ to vẽ cây; Bút dạ, băng dính mặt Một ngƣời có HIV phát biểu Giấy khổ to, bút dạ, bìa màu Ppt 77 13:30 – 13:45 13:45 – 14:45 14:45-15:00 15:00-16:00 16:00-16:30 Khởi động: Games Thực hành: Tách HIV khỏi tệ nạn xã hội – Các hình thức mức độ kỳ thị, hậu mà chúng gây Bước 1: Dựng lên CHUỖI CÁC MỨC ĐỘ KỲ THỊ flipchart Bảng Một cực – VÔ TỘI/ĐÁNG THƢƠNG (lòng trắc ẩn, cảm thông) Cực - TỘI LỖI/ĐÁNG TRÁCH (trách cứ/chỉ trích) Bước 2: Phát thẻ nhân vật cho thành viên Bước 3: Chia thành cặp đôi/nhóm yêu cầu cặp đôi/nhóm lựa chọn nhân vật thảo luận xem họ vô tội hay có lỗi Bước 4: Đề nghị cặp đôi/nhóm ba đặt nhân vật vào chuỗi liên tiếp; Bước 5: Thảo luận Nhấn mạnh- kỳ thị tác động cách tiêu cực đến tất nhân vật Bước 6: Chúng ta làm để xóa bỏ điều đó? Các đại biểu thảo luận Tóm tắt ý  HIV tệ nạn xã hội – bệnh mà kiểm soát đƣợc Giải lao Chia nhóm thảo luận: Các hoạt động khả thi nhằm giảm thiểu Kỳ thị PBĐX bối cảnh khác “NGHĨ LỚN – LÀM NHỎ - THỰC HIỆN NGAY”  Chia nhóm để thảo luận  Các nhóm thảo luận theo chủ đề “ làm để giảm thiểu KT&PBĐX “ địa phƣơng ? - Gạch đầu dòng ý tƣởng thực lên giấy khổ to  Đại diện nhóm trình bày kế hoạch nhóm Tóm tắt, kết luận, phát phiếu hậu thực nghiệm lần Bộ thẻ nhân vật (chuẩn bị khoảng 15-17 bộ) Chuỗi mức độ Kỳ thị- (2tở A0 gắn liền, có dán sẵn đƣờng băng dính để đại biểu gắn mẩu bìa) Giấy khổ to, bút 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỘI THẢO TẬP HUẤN Nhận diện kỳ thị qua tranh1 Tranh Viện Nghiên cứu phát triển xã hội cung cấp 79 BÀI TẬP: AI ĐÁNG THƢƠNG? AI VÔ TỘI Phụ nữ bị nhiễm HIV từ chồng Đàn ông nhiễm HIV từ bạn tình Gái mại dâm bị nhiễm HIV Ngƣời tiêm chích ma túy bị nhiễm HIV Khách làng chơi bị nhiễm HIV Trẻ em bị nhiễm HIV Phụ nữ bị nhiễm HIV tù bạn tình Công an bị nhiễm HIV lúc làm nhiệm vụ Nhân viên y tế bị nhiễm HIV Đàn ông nhiễm HIV từ vợ 80 [...]... TĐKT và TĐKT của cộng đồng dân cƣ với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS; đặc điểm, biểu hiện của TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS; các yếu tố ảnh hƣởng đến TĐKT của cộng đồng dân cƣ đối với những ngƣời nhiễm HIV/ AIDS 4.2 Đánh giá thực trạng TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS qua các mặt biểu hiện: nhận thức, xúc cảm và hành vi; mức độ TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS cũng nhƣ các... Kết quả nghiên cứu TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS Trong luận án có bảng, biểu và hình ảnh 16 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/ AIDS 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/ AIDS 1.1.1 Các nghiên cứu về thái độ 1.1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Thái độ (attitude) đƣợc xem nhƣ... tài:“TĐKT của cộng đồng dân cư đối với người nhiễm HIV/ AIDS làm đề tài nghiên cứu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ mức độ TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với những ngƣời nhiễm HIV/ AIDS, các yếu tố tác động đến TĐ này, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp tác động, nhằm giảm thiểu TĐKT của cộng đồng đối với những ngƣời nhiễm HIV/ AIDS 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ và... thành thái độ không KT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS của ngƣời dân sống trong cộng đồng 9 CẤU TRÖC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu TĐKT của cộng đồng dân cƣ đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS. .. TĐKT của họ đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS 4.3 Đề xuất và thực nghiệm tính khả thi của phƣơng pháp tập huấn nâng cao nhận thức về vấn đề KT ngƣời nhiễm HIV/ AIDS nhằm giảm thiểu TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS của ngƣời dân sống trong cộng đồng dân cƣ 5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Thái độ đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS có thể đƣợc xem xét trên nhiều khía cạnh với các sắc thái. .. HIV/ AIDS đồng nghĩa với “tệ nạn xã hội” là yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến TĐKT của cộng đồng dân cƣ đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS Nếu tổ chức cho ngƣời dân trong cộng đồng đƣợc tham gia thảo luận, trải nghiệm về vấn đề kỳ thị đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS trong các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về vấn đề KT ngƣời nhiễm HIV/ AIDS thì có thể hạn chế và giảm thiểu TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS 7 PHƢƠNG... ngƣời nhiễm HIV/ AIDS cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với những ngƣời nhiễm HIV/ AIDS Kết quả nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận về TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS trong tâm lý học 8.2 Về thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu thực tiễn đã làm rõ thực trạng biểu hiện và mức độ TĐKT của ngƣời dân trong cộng đồng đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS trên các... ngƣời dân sống ở đô thị có TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS biểu hiện qua các mặt: nhận thức không đúng hoặc chƣa đầy đủ về quyền của ngƣời nhiễm HIV/ AIDS, những nhìn nhận, phán xét, đánh giá mang tính tiêu cực và bất hợp lý đƣợc áp đặt sẵn cho ngƣời nhiễm HIV/ AIDS; xúc cảm tiêu cực đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS và hành vi xa lánh hoặc không sẵn sàng hợp tác với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS Quan niệm HIV/ AIDS đồng. .. nghĩa đúng TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS phải coi TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS là sản phẩm của sự phát triển và là kết quả hoạt động của con ngƣời trong các mối quan hệ xã hội Do đó, việc chỉ ra các yếu tố tác động cũng nhƣ đề xuất các giải pháp giảm thiểu TĐKT đối với ngƣời nhiễm HIV/ AIDS phải chính trong hoạt động, trong môi trƣờng sống của cộng đồng, nơi có ngƣời nhiễm HIV/ AIDS đang sinh... về thái độ học tập, những vấn đề chung của thái độ nhƣ: cấu trúc của thái độ, mối quan hệ của thái độ với các khái niệm khác Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chú trọng nghiên cứu tới vấn đề thái độ trên nhiều đối tƣợng khác nhau và có nhiều ứng dụng vào hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc Nhƣ các đề tài về thái độ về 28 SKSS hay HIV/ AIDS; thái độ đối với ... NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/ AIDS 88 3.1 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/ AIDS 88... luận thái độ kỳ thị 43 1.2.3 Những vấn đề lý luận cộng đồng dân cƣ, HIV/ AIDS, ngƣời nhiễm HIV/ AIDS 46 1.2.4 Khái niệm mặt biểu thái độ kỳ thị cộng đồng dân cƣ ngƣời nhiễm HIV/ AIDS. .. THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI NHIỄM HIV/ AIDS QUA CÁC MẶT BIỂU HIỆN CỦA THÁI ĐỘ 92 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân cộng đồng ngƣời nhiễm HIV/ AIDS

Ngày đăng: 07/04/2016, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan