Khóa luận tốt nghiệp về phương pháp dạy học tích cực

77 3.2K 18
Khóa luận tốt nghiệp về phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu việc đổi giáo dục vô cần thiết chậm trễ Chính thế, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996) đặc biệt điều 2.4 Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005 ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi nhi đồng, lứa tuổi ham chơi, hiếu động, tò mò Do đó, cách dạy học truyền thống làm cho em chán ghét chí sợ việc học Hơn nữa, trường Mầm non, hoạt động chủ đạo em vui chơi nên chuyển sang hoạt động học tập trường Tiểu học, em bỡ ngỡ, chưa thích nghi, chưa biết cách học Vì vậy, việc dạy học trường Tiểu học không đơn giản dạy kiến thức mà quan trọng dạy cách học Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh không làm tăng hứng thú em việc học mà bồi dưỡng cho em kĩ năng, phẩm chất cần thiết để trở thành công dân có ích cho đất nước Như vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học, môn học vô cần thiết Tuy nhiên, nay, số giáo viên Tiểu học sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính chất hình thức, chủ yếu thao giảng, tiết thi giáo viên giỏi, sinh hoạt chuyên môn Mặt khác, có sử dụng lúng túng, kết hợp chưa nhuần nhuyễn, hợp lí khoa học phương pháp nên chưa khai thác hết hiệu phương pháp dạy học tích cực mang lại, mục tiêu tiết học đôi lúc chưa đạt mong muốn Tiếng Việt môn học có vai trò đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp em tự tin chủ động hoà nhập với hoạt động học tập trường học Môn Tiếng Việt hình thành rèn luyện cho em kỹ mà chi phối kết học tập môn học khác em Ở trường Tiểu học, môn Tiếng Việt chia thành phân môn (Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn Kể chuyện) Tuy phân môn có vị trí riêng phủ nhận tầm quan trọng phân môn phân môn quan trọng môn Tiếng Việt phân môn Luyện từ câu Vì vậy, chọn: “Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 4” làm đề tài nghiên cứu II Lịch sử nghiên cứu Phát huy tính tích cực học tập HS vấn đề mà đặt ngành Giáo dục nước ta từ năm 60 kỉ trước Trong cải cách giáo dục lần hai từ năm 1980, vấn đề trở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Trong Luật Giáo dục 2005, Chương 2, Điều 28 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Bậc Tiểu học bậc học tảng nên đổi lại cần thiết quan trọng Chính từ năm 2000 nay, với việc đổi chương trình, giáo dục Tiểu học có thay đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung PPDH Đặc biệt, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học năm 2006 đề cập đến vấn đề đổi PPDH Tiểu học như: - Những vấn đề chung PPDH phát huy tính tích cực HS - Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực HS vào việc dạy học môn học Tiểu học Trước yêu cầu thực tiễn, năm gần đây, nhiều thầy cô giáo sinh viên khoa như: Toán, Hóa học, Vật Lý, Lịch Sử, Địa lý,…của trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm nước thực thành công công trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học Sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học trường có đề tài hướng tới việc nghiên cứu PPDH tích cực như: - “Thực trạng sử dụng phương hướng đổi PPDH dạy Đọc – hiểu Tiểu học” Khóa luận tốt nghiệp năm 2001 sinh viên Võ Thị Lai - “Phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Tập đọc lớp 2” Khóa luận tốt nghiệp 2004 sinh viên Trịnh Thị Vân Anh - “Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động HS lớp phân môn Luyện từ câu Tiểu học” Khóa luận tốt nghiệp 2004 sinh viên Lê Thị Kim Hằng - “Thực trạng sử dụng PPDH tích cực số trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” Khóa luận tốt nghiệp 2010 sinh viên Nguyễn Thị Nhật Trường… Mặc dù có nhiều tài liệu, đề tài nghiên cứu tính tích cực nhận thức PPDH tích cực chưa có đề tài thiết kế giáo án, hầu hết đề tài lí luận, trừu tượng Chính thế, thực đề tài “Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 4”, đề tài thực nghiệm nhằm ứng dụng PPDH tích cực vào dạy cụ thể Hi vọng, tài liệu tham khảo bổ ích cho GV giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng GV giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung III Mục tiêu nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, đặt mục tiêu sau đây: - Giúp cho người GV Tiểu học nắm cách sử dụng PPDH tích cực để thiết kế giáo án Luyện từ lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Giúp HS lớp hứng thú với phân môn Luyện từ câu, từ giúp em yêu tiếng mẹ đẻ có công cụ để giao tiếp để học tập tốt môn học khác IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên hứng thú học sinh phân môn Luyện từ câu lớp - Thiết kế dạy thực nghiệm số giáo án Luyện từ câu lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS V Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trường Tiểu học Đối tượng: - Chương trình tiếng Việt lớp thực tiễn việc dạy – học Luyện từ câu số GV HS lớp số trường Tiểu học địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các tài liệu phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học Luyện từ câu…liên quan đến đề tài - Một số đề tài nghiên cứu người trước vấn đề liên quan đến đề tài VI Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Luyện từ câu lớp thực trạng hứng thú học sinh lớp phân môn Luyện từ câu hai lớp trường Tiểu học là: - Lớp 4A trường Tiểu học Nghĩa Trung số - Lớp 4B trường Tiểu học Tân Dĩnh Chúng tiến hành dạy thực nghiệm lớp 4B trường Tiểu học Tân Dĩnh VII Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất “Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 4” triển khai diện rộng, tin nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung VIII Các phương pháp nghiên cứu Trong tiến hành nghiên cứu đề tài này, để thực mục đích yêu cầu đề ra, sử dụng số nhóm phương pháp sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng nghiên cứu tài liệu như: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm tác giả Nguyễn Kỳ, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê Phương Nga Đặng Kim Nga…; số công trình nghiên cứu người trước đề tài PPDH tích cực, PPDH Luyện từ câu như: Khóa luận tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động HS lớp phân môn Luyện từ câu Tiểu học” Lê Thị Kim Hằng, Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng sử dụng PPDH tích cực số trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh”của Nguyễn Thị Nhật Trường để tìm hiểu sở lí luận đề tài Đồng thời, việc nghiên cứu tài liệu cung cấp cho kiến thức để thiết kế giáo án phục vụ cho thực nghiệm Nhóm phương pháp điều tra, thu thập thông tin Phương pháp quan sát: Chúng dự số tiết Luyện từ câu trường Tiểu học Nghĩa Trung số trường Tiểu học Tân Dĩnh để tìm hiểu thực tế sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học học Luyện từ câu lớp thực tế hứng thú học sinh lớp phân môn Luyện từ câu Phương pháp trò chuyện, vấn: Chúng trò chuyện đặt số câu hỏi cho GV HS trường Tiểu học Nghĩa Trung số trường Tiểu học Tân Dĩnh để thu thập tin tức liên quan đến thực tế sử dụng PPDH giáo viên Tiểu học thực tế hứng thú học sinh lớp phân môn Luyện từ câu Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi: Chúng xây dựng phiếu điều tra để khảo sát mức độ sử dụng PPDH giáo viên Tiểu học mức độ hứng thú học sinh lớp phân môn Luyện từ câu Nhóm phương pháp xử lí thông tin Phương pháp phân tích số liệu: Từ số liệu khảo sát, phân tích, đưa kết luận Phương pháp sử dụng toán học: Chúng sử dụng toán thống kê để chuyển kết khảo sát thành số liệu cụ thể để làm sở cho việc phân tích Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng số tiết Luyện từ câu lớp 4B trường Tiểu học Tân Dĩnh nhằm kiểm tra khả thực thi vấn đề đề xuất IX Điểm đề tài Kết nghiên cứu khoá luận phục vụ cho việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học có hiệu Với việc hoàn thành nhiệm đề ra, khoá luận giúp cho GV Tiểu học có thêm tài liệu đáng tin cậy để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học Những đề xuất khoá luận gợi ý để tiếp tục nghiên cứu đưa phương pháp cho việc dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học X Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế giáo án mẫu để phục vụ thực nghiệm Chương 3: Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận tính tích cực nhận thức học sinh Tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực tính tích cực nhận thức a Khái niệm tính tích cực Tính tích cực khái niệm biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng Ngoài ra, khái niệm biểu thị cường độ vận động chủ thể thực nhiệm vụ, giải vấn đề Sự nỗ lực diễn nhiều mặt: - Sinh lí: đòi hỏi chi phí nhiều lượng bắp - Tâm lí: tăng cường hoạt động cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng… - Xã hội: đòi hỏi tăng cường mối liên hệ với môi trường bên ngoài… Tính tích cực thuộc tính nhân cách, có quan hệ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: - Nhu cầu: tích cực nhằm thỏa mãn nhu cầu - Động cơ: tích cực hướng tới động định - Hứng thú: bị lôi say mê biến đổi, cải tạo tượng Tóm lại, tính tích cực nói chung sản phẩm quan trọng người, hình thành từ nhiều lĩnh vực, nhiều nhân tố, có quan hệ với nhiều phẩm chất khác nhân cách với môi trường, điều kiện mà chủ thể hoạt động tồn Quan điểm cho phép hiểu rõ chất tính tích cực cho phép xây dựng kế hoạch phong phú toàn diện muốn tích cực hóa người nhằm tổ chức họ tham gia hoạt động có hiệu quả, sở tập hợp nhiều lực lượng, nhiều ngành khoa học: xã hội học, tâm lí học, giáo dục học, triết học,… vào công tác b Khái niệm tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức: Là tính tích cực điều kiện, phạm vi trình dạy học, chủ yếu áp dụng trình nhận thức HS Theo lí thuyết phản ánh, tính tích cực nhận thức bao gồm: lựa chọn đối tượng nhận thức; đề cho mục đích, nhiệm vụ cần giải sau lựa chọn đối tượng nhằm cải tạo Tính tích cực hoạt động cải tạo đòi hỏi phải có thay đổi ý thức hành động chủ thể nhận thức, thể nhiều dấu hiệu tập trung ý, tưởng tượng mạnh mẽ, phân tích, tổng hợp sâu sắc…Có thể phân chia phát triển tính tích cực nhận thức làm mức độ: - Tính tích cực tái hiện: Đó mức độ thấp tính tích cực, chủ yếu dựa vào trí nhớ để tái lại điều nhận thức Tích cực mô phỏng, bắt chước dạng tích cực tái Đây hình thức biểu tính tích cực sớm nhất, đơn giản phổ biến Điều diễn tự nhiên, cần thiết cho phát triển Qua mô phỏng, bắt chước, tái mà em tích lũy kiến thức, kinh nghiệm hệ trước - Tính tích cực sử dụng: Đây phát triển tính tích cực mức độ cao Qua việc vận dụng công cụ, khái niệm, định lí, định luật…để giải nhiệm vụ em phải phân tích, suy nghĩ tìm tòi để tự lực đưa phương án khác nhau, nhờ mà nhu cầu, hứng thú nhận thức óc sáng tạo phát triển - Tính tích cực sáng tạo: Đây mức độ phát triển cao tính tích cực Nó đặc trưng khẳng định đường suy nghĩ riêng mình, vượt khỏi khuôn mẫu, máy móc nhằm tạo mới, bất ngờ, có giá trị Tính tích cực sáng tạo tạo điều kiện cho phát triển khả tiềm sáng tạo cá nhân Nó hướng đến việc ứng dụng thủ thuật để giải vấn đề, tìm tòi phương pháp khắc phục khó khăn, đưa phát minh vào sống Nó biểu khả tự tìm kiếm nhiệm vụ mới, phương pháp giải mới, khả sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tình huống, hoàn cảnh Như vậy, tính tích cực sáng tạo nét riêng tính cách cá nhân, mà tập hợp dấu hiệu đặc trưng người Tích cực hóa tập hợp hoạt động thầy giáo nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Làm cho người đọc từ chỗ lơ là, lười biếng đến chỗ tích cực, say mê học hành công việc khó khăn, đòi hỏi trí sáng tạo dày công nhà giáo dục 1.1.1.2 Những biểu tính tích cực nhận thức HS Tác giả Thái Duy Tuyên với tài liệu [13, tr 466 - 469] cho có ba dấu rõ giúp GV nhận biết HS tích cực trình nhận thức: a Thứ dấu hiệu bề qua thái độ, hành vi hứng thú Hứng thú nhận thức thái độ, lựa chọn cá nhân đối tượng nhận thức, cá nhân dừng lại đặc điểm bên vật, tượng, mà hướng vào thuộc tính bên vật tượng muốn nhận thức Hứng thú nhận thức động quan trọng trình nhận thức thường biểu lộ dạng tò mò, lòng khát khao mới… Dưới ảnh hưởng hứng thú nhận thức, em tích cực tri giác tri giác sâu sắc hơn, tinh tế hơn, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh diễn tích cực hơn, tưởng tượng trở nên sáng tạo có hiệu hơn…Như vậy, nhờ có hứng thú nhận thức mà hoạt động diễn thuận lợi hơn, lâu có hiệu Việc thỏa mãn hứng thú tạo hứng thú mới, nâng cao mức độ hoạt động nhận thức Độ bền vững hứng thú, mặt thể thời gian tồn cường độ hứng thú, mặt khác xác định nỗ lực cá nhân vượt qua khó khăn thực hoạt động Nhu cầu nhận thức hiểu lòng ham thích, mong muốn tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, tạo đòi hỏi tất yếu cá nhân việc cải tạo hoàn cảnh xung quanh Nhu cầu nhận thức vừa tiền đề vừa kết trình nhận thức Có lòng ham muốn nhận thức dấu hiệu tốt song chưa đủ, mà cần phải làm cho vận động chuyển hóa hành động bên thành động bên trong…Vì muốn hình thành tính tích cực nhận thức, trước hết cần hình thành cho trẻ lòng ham muốn, say mê ý chí nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Sự kích thích nhu cầu, hứng thú nhận thức trình học tập chủ yếu dựa vào nội dung dạy học Nếu nội dung học tập chứa đựng yếu tố mới, hấp dẫn kích thích tính tò mò, ham hiểu biết em thúc đẩy hoạt động nhận thức phát triển Nhu cầu, hứng thú nhận thức em thể dấu hiệu cụ thể sau: - Thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tượng - Chú ý quan sát, chăm lắng nghe theo dõi - Giơ tay phát biểu, nhiệt tình hưởng ứng, bổ sung ý kiến vào câu trả lời bạn thích tham gia vào hoạt động biểu hứng thú b Thứ hai dấu hiệu bên Đó căng thẳng trí tuệ, nỗ lực hoạt động, phát triển tư duy, ý chí cảm xúc… Thật dấu hiệu bên phát qua biểu bên ngoài, phải tích lũy lượng thông tin thấy được, cụ thể là: - Các em tích cực sử dụng thao tác nhận thức, đặc biệt thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa…vào việc giải nhiệm vụ nhận thức - Tích cực vận dụng vốn kiến thức kĩ tích lũy vào việc giải tình tập khác nhau, đặc biệt vào việc xử lí tình - Phát nhanh chóng, xác nội dung quan sát - Hiểu lời người khác diễn đạt cho người khác hiểu ý - Có biểu tính độc lập, sáng tạo trình giải nhiệm vụ nhận thức tự tin trả lời câu hỏi, có sáng kiến, tự tìm vài cách giải khác cho tập tình huống, biết lựa chọn cách giải hay - Có biểu ý chí trình nhận thức, nỗ lực, cố gắng vượt qua tác động nhiễu bên khó khăn để thực đến nhiệm vụ giao, phản ứng có tín hiệu thông báo hết c Thứ ba kết học tập Kết học tập dấu hiệu quan trọng có tính chất khái quát tính tích cực nhận thức Chỉ tích cực học tập cách thường xuyên, liên tục, tự giác có kết học tập tốt 1.1.1.3 Vai trò tính tích cực nhận thức học tập HS chủ thể trình học tập học tập có kết HS có ý thức chủ động tích cực sáng tạo Thông qua việc nắm vững tri thức, hình thành cho kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực tư mà nhân cách em ngày phát triển Nếu em không chịu học tập, động học tập sáng, cố gắng vươn lên không đạt kết tốt Việc học tập HS có kết cao em ý thức nhiệm vụ học tập mình, biết tự chuyển hóa yêu cầu xã hội thành nhu cầu học tập thân cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu định Như tính tích cực điều kiện quan trọng để HS đạt kết cao học tập Qua trình đào sâu suy luận, hợp tác học đường mà giúp cho khả ghi nhớ, lưu trữ người tốt hơn, vững Do tính tích cực sáng tạo học tập có vai trò quan trọng việc tiếp thu nắm vững tri thức Ngoài động lực trình dạy học Với lối dạy chủ yếu truyền đạt, thông báo ‫ ـ‬tái với cách học thụ động HS kết học tập bị hạn chế Nhưng coi dạy học hoạt động phối hợp hai chủ thể (GV HS), GV biết tổ chức, điều khiển trình học tập HS tạo điều kiện tốt cho hoạt động sáng tạo tính cộng hưởng hai chiều cao, mang lại kết học tập cách tốt Mặt khác, luyện cho người phương pháp tự học lòng ham học Ở trường học cung cấp cho người khối lượng tri thức có giới hạn Trong đó, mong muốn hiểu biết người đời vô hạn nên đòi hỏi người phải tự tìm tòi, học hỏi để bổ sung, hoàn thiện kiến thức cho Hơn trình tranh luận lớp người hướng khác không lường hết vấn đề nảy sinh lúc mà nhà thấy cần tranh luận với mình: người nói này, người nói khác, suy nghĩ nào? Thậm chí lúc ngủ, tiềm thức họ phải làm việc Như vậy, môi trường giáo dục đem lại cho học trò phương pháp học ham học, cần thiết phải học 1.1.1.4 Biện pháp tăng cường tính tích cực nhận thức HS Không phải HS bộc lộ tính tích cực mà phải trải qua trình rèn luyện, thử nghiệm kết hợp với điều khiển chủ chốt GV Sau vài biện pháp tác giả Thái Duy Tuyên đề cập đến tài liệu [13, 478 - 480]: - Chuẩn bị lực cho GV: GV giữ vai trò quan trọng việc phát huy tính tích cực cho HS GV người khơi nguồn, tạo tình huống, tạo hứng thú, kích thích phấn chấn hoạt động nhận thức HS Do GV phải biết nâng cao lực (bao gồm lực chuyên môn lực nghiệp vụ sư phạm) để đáp ứng phù hợp với nhu cầu HS Ngoài người thầy phải có khả lôi cuốn, thu hút HS làm theo Phải có tư tưởng tôn trọng, lắng nghe tâm tư nguyện vọng HS, quan tâm đến mối quan hệ thầy – trò Người thầy dạy HS không kiến thức, kỹ mà nhân cách Tình cảm mối quan hệ thầy trò luôn ảnh hưởng đến chất lượng kết học tập HS khó yêu thích môn học họ chán ghét thầy dạy Còn quan hệ thầy trò tốt có tác dụng tích cực việc hình thành niềm tin, quan điểm, thói quen HS - Sử dụng PPDH cách linh hoạt: Sự đa dạng PPDH yếu tố thuận lợi cho người thầy phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu phương pháp phương pháp tối ưu Mỗi thay đổi PPDH thay đổi cách thức hoạt động tư HS, thay đổi tác động vào giác quan giúp cho em lâu mệt mỏi tập trung học tập đạt mức cao Ngoài ra, HS khác thích ứng với PPDH khác Với việc sử dụng đa dạng phương pháp tạo điều kiện cho dạng HS khác tìm thấy tình có lợi dạng hoạt động thích hợp với thân Vì mà việc kết hợp khéo léo, linh hoạt hình thức dạy học 10 Chúng đề nghị giáo viên dạy thực nghiệm ghi lại tất diễn biến dạy thực nghiệm, bao gồm việc giáo viên giảng dạy, hướng dẫn cách làm nào, trao đổi giao tiếp để tìm kiếm kiến thức sao, tinh thần thái độ học sinh học thực nghiệm Học sinh có thắc mắc, băn khoăn tập, cách làm cần giáo viên giúp đỡ hay không? Đối với lớp đối chứng, tiến hành cho em làm tập phiếu đo nghiệm để đối sánh khả tiếp thu, nhận thức học sinh với phương pháp dạy khác Ngoài việc tiến hành thực nghiệm từ phía học sinh, để đảm bảo tập đo nghiệm đưa phù hợp với trình độ học sinh mà phù hợp đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên trước thực nghiệm tiến hành trao đổi, lấy ý kiến giáo viên tập dùng thực nghiệm Qua việc bàn bạc, trao đổi này, lựa chọn tập đáp ứng nhu cầu người dạy lẫn người học 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 3.2.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm phiếu đo nghiệm số a Thiết kế giáo án thực nghiệm số TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I Mục tiêu Kiến thức - HS tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch hoạt động thám hiểm - HS viết đoạn văn nói hoạt động du lịch thám hiểm Kĩ - Rèn kĩ tìm từ ngữ theo chủ đề cho trước cho HS - Rèn kĩ làm việc nhóm cho HS - Rèn kĩ viết đoạn văn cho HS Thái độ - Giáo dục tình yêu thiên nhiên danh lam thắng cảnh đất nước 63 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khu du lịch, danh lam thắng cảnh đất nước - Bồi dưỡng tình yêu môn Tiếng Việt cho HS II Đồ dùng GV - Sách giáo khoa tiếng Việt tập - ảnh cho hoạt động (gồm 10 chủ đề du lịch 10 chủ đề thám hiểm) HS - Sách giáo khoa tiếng Việt tập - Đồ dùng làm việc nhóm: Bảng nhóm, bút dạ, giẻ lau… III Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS I Khởi động Trò chơi: Ai nhanh - Nêu luật chơi: - Lắng nghe luật chơi + Cả lớp chia thành đội chơi, đội chơi gồm 10 thành viên Tất số HS lại thành tổ BGK + Mỗi đội chơi nhận 20 tranh Nhiệm vụ đội gắn tranh cho thành nhóm lên bảng đặt tên cho nhóm tranh + Lưu ý: Mỗi lượt lên bảng gắn, đội cử thành viên Nếu đội vi phạm, đội thua + Mỗi đội có phút để thảo luận gắn tranh lên bảng + Đội chơi xếp nhanh 64 chiến thắng nhận phần quà giá trị + Tổ BGK có nhiệm vụ làm đáp án: Sắp xếp ảnh thành nhóm, đặt tên cho nhóm lí giải cho xếp Sau đó, tổ BGK nhận xét phần chơi đội dịnh đội chơi - Tiến hành chơi: thắng HAI ĐỘI CHƠI: - Tổ chức chơi: + Trình chiếu tranh + Quan sát tranh hình + Sắp xếp tranh theo nhóm: nhóm + Quan sát, giúp đỡ HS gặp hoạt động du lịch nhóm hoạt động thám hiểm khó khăn + Lí giải cho xếp nhóm mình: • Nhóm hoạt động du lịch: Những người tranh chơi với vẻ mặt vui vẻ, thoải mái, dễ chịu, đồ dùng mang theo vật dụng đơn giản, địa điểm vui chơi nơi nguy hiểm… • Nhóm hoạt dộng thám hiểm: Những người tranh phải sử dụng đồ dùng chuyên dụng, họ vào nơi nguy hiểm vẻ mặt tập trung để khỏi gặp cố… TỔ BGK: + Nhận xét kết phần lí giải đội chơi + Công bố đội chơi thắng + Trao giải cho đội thắng - Giơ tay giành quyền trả lời câu hỏi phụ: - Đưa câu hỏi phụ cho lớp: + Hoạt động du lịch hoạt động 65 Theo em, hoạt động du chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh lịch, hoạt động thám + Hoạt động thám hiểm hoạt động hiểm? thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm - Lắng nghe nhận xét, tự rút kinh - Nhận xét câu trả lời HS, nghiệm cho thân khen thưởng HS trả lời xác II Bài Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, liệt kê từ theo gợi ý + Nhóm 1, quan sát tranh sau: ảnh thuộc chủ đề du lịch, liệt kê • Kể tên đồ dùng cần cho từ ngữ liên quan đến hoạt chuyến du lịch động di lịch • Kể tên phương tiên giao thông + Nhóm 3, quan sát tranh vật liên quan đến phương ảnh thuộc chủ đề thám hiểm tiện giao thông để du lịch - Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp • Kể tên địa điểm người khó khăn phục vụ cho chuyến du lịch • Kể tên địa điểm tham quan, du lịch + Nhóm 3, liệt kê từ theo gợi ý sau: • Kể tên đồ dùng cần thiết cho thám hiểm • Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua • Những đức tính cần thiết người thám hiểm - Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình - Mời nhóm lên trình bày bày làm nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung làm làm nhóm 66 - Cho nhóm nhận xét nhóm nhóm bạn bạn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, bổ sung làm nhóm - Nhớ lại địa điểm tham quan du Làm việc cá nhân lịch mà trường, - Cho HS viết đoạn văn – 10 lớp gia đình… để viết lại câu giới thiệu địa điểm tham quan du lịch Cuộc thi tìm kiếm hướng - Lắng nghe thể lệ thi dẫn viên du lịch tài - Phổ biến thể lệ thi: Các thành viên lớp xung phong để đăng kí thi Mỗi thí sinh phải giới thiệu địa điểm du lịch tham quan mà thích (nên chọn địa điểm viết hoạt động 2), HS lại du khách Hướng dẫn viên có phần giới thiệu hay, hấp dẫn nhiều du khách bình chọn giành chiến thắng - Chú ý: GV nên gợi ý, hướng dẫn hướng dẫn viên mang thông điệp bảo vệ môi trường đến - Xung phong để đăng kí để có hội với du khách trở thành hướng dẫn viên du lịch tài - Tổ chức thi - HS ngồi lớp lắng nghe, bầu chọn cho hướng dẫn viên hướng dẫn hay, hấp dẫn - Lắng nghe kết thi - Tổng kết kết thi, tuyên bố giải hướng dẫn viên du lịch tài 67 III Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - Nhắc lại thông điệp bảo vệ môi trường b Thiết kế phiếu đo nghiệm số PHIẾU ĐO NGHIỆM SỐ Luyện từ câu tuần 30: Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm (SGK Tiếng Việt 4, tập trang 116) Mục đích: Đánh giá kiến thức hiểu biết HS hoạt động du lịch hoạt động thám hiểm Câu 1: Dòng gồm từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm? a Di tích lịch sử, khám phá, công viên, thác nước, bãi biển, la bàn, thiết bị an toàn b Phố cổ, nhà lưu niệm, nhà khi, tàu thuỷ, cáp treo, tua du lịch, hướng dẫn viên c Khu du lịch, bảo tàng, lều trại, sân trường, núi cao, hiếu kì, sa mạc, ưa mạo hiểm Câu 2: Thế hoạt động thám hiểm? Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3: Hãy tưởng tượng chủ nhật tuần em ba mẹ thưởng cho chuyến du lịch Viết đoạn văn ngắn nói cho ba mẹ biết em muốn du lịch nơi nào, em chuẩn bị cho chuyến du lịch * Yêu cầu câu hỏi thang điểm: Câu (2 điểm): Yêu cầu HS nhận biết từ thuộc chủ đề du lịch thám hiểm Đáp án a Câu (2 điểm): Yêu cầu HS hiểu hoạt động thám hiểm lấy vài ví dụ hoạt động thám hiểm: − Thám hiểm thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm − Ví dụ: Thám hiểm mặt trăng, thám hiểm Nam cực, thám hiểm rừng rậm, Câu (6 điểm) Yêu cầu HS biết cách viết đoạn văn, hiểu du lịch kể tên số vật dụng cần thiết cho chuyến du lịch 3.2.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm phiếu đo nghiệm số 68 a Thiết kế giáo án thực nghiệm số TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu cảm I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm tác dụng nhận biết câu cảm - HS biết cách chuyển câu kể thành câu cảm; HS biết cách đặt câu cảm xác định cảm xúc câu cảm cho trước Kĩ - Rèn kĩ đặt câu cho HS - Rèn kĩ làm việc nhóm cho HS Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu môn Tiếng Việt cho HS - Giúp HS biết cách sử dụng câu cảm hiểu cảm xúc người khác giao tiếp II Đồ dung GV - Sách giáo khoa tiếng Việt tập - Các biểu tượng cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, thán phục, - Máy chiếu, máy vi tính HS - Sách giáo khoa tiếng Việt tập - Đồ dùng làm việc nhóm: Bảng nhóm, bút dạ, giẻ lau… III Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS I Khởi động Trò chơi: Bắc chước - Nêu luật chơi: + Cả lớp chia thành đội - Lắng nghe luật chơi 69 chơi, đội chơi gồm thành viên (nếu không đủ chia thành nhóm em lại làm trọng tài) + Các đội quan sát biểu tượng cảm xúc + Nhiệm vụ đội: thành viên đội có nhiệm vụ chọn biểu tượng cảm xúc sau bắt chước làm theo biểu tượng cảm xúc (mỗi đội phải bắt chước biểu tượng cảm xúc tất thành viên đội phải thực hiện) gọi tên biểu tượng cảm xúc mà bắt chước + Mỗi biểu tượng cảm xúc mà em nói tên bắt chước giống (để bạn lớp cô giáo nhận biểu tượng đó), em giảnh điểm, nói sai tên thể chưa giống với biểu tượng, em không giành điểm + Trọng tài (nếu có) lớp bầu chọn để tìm đội chiến thắng - Tổ chức chơi: - Tiến hành chơi: + Trình chiếu biểu tượng cảm Mỗi đội: xúc hình + Quan sát biểu tượng cảm xúc + Tổ chức cho đội chơi + Các đội phân công nhiệm vụ cho + Quan sát, giúp đỡ HS gặp thành viên đội khó khăn + Toàn đội thống tên gọi biểu tượng cảm xúc giúp thành viên đội diễn tả lại biểu tượng mà đảm nhiệm Các đội: 70 + Thi đội + Trọng tài GV ghi điểm cho đội + Tuyên bố đội thắng cuộc, trao giải II Bài Hoạt động nhóm - Chia nhóm: Chia lớp thành - đội chơi phần khởi động nhóm Mỗi nhóm mang tên thành nhóm cho hoạt động nhóm cảm xúc: vui mừng, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ, thán phục, buồn bã - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi thành viên nhóm phải - Lắng nghe nhiệm vụ đặt câu thể cảm xúc mà mô tả phần khởi động Sau đó, thành viên nhóm nói cho nghe câu (thể nét mặt, giọng điệu…) Cuối cùng, nhóm phải kể tên từ ngữ thường dùng để thể cảm xúc nhóm - Cho nhóm hoạt động - Các thành viên nhóm đặt câu, luyện nói giúp đỡ thành viên khác nhóm Cố gắng đặt câu bộc lộ cảm xúc rõ ràng nhất, nét mặt, giọng nói biểu cảm Sau đó, nhóm thảo luận để kể tên từ ngữ thường dùng để bộc lộ cảm xúc nhóm - Các thành viên nhóm đứng - Mời nhóm trình bày kết chỗ trình bày câu (chú ý nét thảo luận nhóm mặt, giọng điệu, cử chỉ…) Cuối cùng, nhóm trưởng thay mặt cho nhóm kể từ ngữ thường dùng để bộc lộ cảm xúc nhóm 71 - Nhận xét phần hoạt động nhóm Rút ghi nhớ - Đưa câu hỏi: - Trả lời câu hỏi cô đưa ra: + Các em có biết câu + Suy nghĩ, trả lời theo hiểu biết: Những em vừa nói thuộc kiểu câu câu thuộc kiểu câu cảm không? + Theo em, câu cảm dùng để + Suy nghĩ, trả lời theo hiểu biết: Câu làm gì? cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói - Theo em, từ - Trả lời theo ý hiểu kinh nghiệm dùng câu cảm mà không thân: Những từ dùng câu dùng kiểu câu cảm là: ôi, trời, quá, lắm… khác? - Mời hai HS lên bảng viết - Hai HS xung phong lên bảng, HS câu viết câu mà đặt trình bày phần hoạt động nhóm - Cho HS nhận xét câu cách - Nhận xét câu bảng nội dung viết câu bảng hình thức (Đầu câu viết hoa, dấu câu…) - Theo em, bạn viết - Trả lời theo kinh nghiệm thân chưa? Nếu em, em viết câu nào? - Trình chiếu ghi nhớ - Đọc đồng thanh, cá nhân ghi nhớ Cố gắng nhớ ý chính: + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói + Trong câu cảm thường có từ như: ôi, chà, trời lắm, quá… + Khi viết câu cảm, cuối câu thường có dấu chấm than (!) Trò chơi xì điện - Lắng nghe luật chơi 72 - Luật chơi: Một bạn nói câu kể sau có quyền điểm bạn khác Bạn bị điểm phải chuyển câu kể thành câu cảm Nếu bạn bị điểm chuyển câu kể thành câu cảm có quyền đặt câu kể khác điểm bạn khác chuyển câu kể thành câu cảm Mỗi bạn có giây để chuyển câu kể thành câu cảm có 10 giây để đặt câu kể Nếu bạn không chuyển câu kể thành câu cảm không đặt câu kể mới, bạn thua phải nhận hình phạt - Tổ chức chọn trọng tài - Xung phong làm trọng tài - Tổ chức chơi nháp - Chơi nháp - Tổ chức cho HS chơi - Tiến hành chơi - Cho trọng tài xử phạt bạn - Trọng tài hỏi ý kiến lớp để chọn bị phạt hình thức xử phạt bạn bị phạt - Nhận xét chơi - Lắng nghe - Đưa câu hỏi: Theo em, - Suy nghĩ, trả lời: Để chuyển làm để chuyển câu kể thành câu cảm, ta thêm vào câu câu kể thành câu cảm? kể từ chà, trời, quá, lắm… III Củng cố, dặn dò - Cho HS nói lại ghi nhớ - Nói lại ghi nhớ theo hiểu biết thân - Dặn dò em nhà xem lại chuẩn bị b Thiết kế phiếu đo nghiệm số PHIẾU ĐO NGHIỆM SỐ Luyện từ câu tuần 30: Câu cảm 73 (SGK Tiếng Việt 4, tập trang 120) Mục đích: Đánh giá kiến thức câu cảm khả sử dụng câu cảm để giao tiếp HS Câu 1: Đặt câu cảm cho tình sau: a Em mẹ cho du lịch đảo Cô Tô Vừa bước chân xuống đảo, em nhìn thấy bãi cát dài, trắng xoá, nước biển xanh ngắt gương b Đang ngồi học nhà, em nghe tiếng gọi cổng Em nhanh chóng chạy mở cổng thấy Mai, cô bạn thân em chuyển vào Nam sinh sống từ năm trước Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án có chứa câu cảm a Vì phải mang nhiều đồ đạc nên định không mang theo đồ ăn b Sự thật Nam học giỏi c Mẹ ngạc nhiên hỏi: Chính nấu cháo cho bố ăn sao? Yêu cầu câu hỏi thang điểm: Câu (6 điểm): Yêu cầu HS đặt câu cảm viết câu cảm c Thể thích thú, vui sướng Ví dụ: Trời ơi, đẹp quá! d Thể bất ngờ Ví dụ: A, Mai! 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1 Thực nghiệm thứ a Bảng kết đo thực nghiệm thứ Kết thực nghiệm ND, ĐT đo nghiệm Giỏi ND phiếu đo Lớp TN (36) 10 nghiệm số 27,8% Lớp (35) Khá TB = 12 33,3% = 12 33,3% ĐC = 17,1% 15 42,8% = = 5,6% = = 22,9% = 17,1% b Nhận xét chung kết đo thực nghiệm thứ 74 Yếu Khi đưa phiếu đo nghiệm thực nghiệm này, nhằm mục đích đánh giá trình độ kiến thức HS hoạt động du lịch hoạt động thám hiểm rèn cho em kĩ viết đoạn văn ngắn So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy em biết hoạt động hoạt động du lịch, hoạt động hoạt động thám hiểm Tuy nhiên, có số em chưa nắm kiến thức lí thuyết nên chưa ví dụ hoạt động thám hiểm Lớp thực nghiệm luyện tập hướng dẫn nên kết tốt hẳn Các em nắm kiến thức, hiểu chất hai hoạt động Tuy nhiên, phần viết đoạn văn, em chưa có kĩ viết đoạn văn 3.2.4.2 Thực nghiệm thứ hai a Bảng kết đo thực nghiệm thứ hai Kết thực nghiệm ND, ĐT đo nghiệm ND phiếu đo Lớp TN (36) nghiệm số Lớp ĐC (35) Giỏi Khá TB 15 = 12 =33,3% = 25% 41,7% 10 = 15= 42,8% 10 28,6% 28,6% Yếu = b Nhận xét chung kết đo thực nghiệm thứ hai Khi đưa phiếu đo nghiệm thứ hai này, nhằm mục đích đánh giá kiến thức câu cảm khả sử dụng câu cảm để giao tiếp HS Nhìn chung học sinh hiểu sơ lược câu cảm, em đặt câu cảm viết câu cảm Ở lớp đối chứng, nhiều em chưa nắm tác dụng câu cảm nên chưa nhận biết câu cảm có hình thức đặc biệt Ở lớp thực nghiệm, giáo viên sử dụng phương pháp giao tiếp, dùng câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu tác dụng câu cảm nên em hiểu sâu tác dụng câu cảm dẫn đến em dễ dàng hoàn thành tập 3.2.5 Kết luận kết thực nghiệm Trong trình làm thực nghiệm trường Tiểu học, địa phương, giáo viên Tiểu học nhiệt tình ủng hộ bày tỏ mối quan tâm chung đến việc cần thiết phải đưa nội dung “dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, 75 sáng tạo người học” Các giáo viên thực nghiệm cô giáo nhiệt tình, có trách nhiệm cao, tiến hành thực nghiệm theo yêu cầu Học sinh có hứng thú hoàn thành tập cách nghiêm túc Kết thực nghiệm phần phản ánh mong muốn Đó thử nghiệm ban đầu, tạo tiền đề tốt để đề nghị xem xét thực đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy rằng: Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tốt vốn hiểu biết người học Các em hào hứng, sôi nổi, tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia xây dựng bài, nắm hiểu sâu vấn đề, dễ dàng ứng dụng kiến thức học vào làm tập Vấn đề khóa luận đề xuất mang tính chất định hướng mong vấn đề cấp quan tâm, bổ sung, sửa đổi đem ứng dụng vào thực tế dạy – học môn Tiếng Việt học sinh trường Tiểu học 76 PHẦN KẾT LUẬN Dựa vào sở lí luận tính tích cực nhận thức HS Tiểu học, sở lí luận PPDH tích cực sở lí luận PPDH Luyện từ câu, thấy phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp giao tiếp PPDH tích cực rts phù hợp việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu Chính vậy, sử dụng nhứng PPDH tích cực để thiết kế giáo án Luyện từ câu lớp theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo HS Thông qua thực nghiệm, thấy phương pháp mà sử dụng để thiết kế giáo án PPDH tích cực thực hiệu tạo hứng thú cao cho HS học phân môn Luyện từ câu Đây PPDH dễ thiết kế thầy cô giáo Tuy nhiên, để tránh nhàm chán cho em HS, thầy cô phải thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức PPDH Tôi tin với việc áp dụng linh hoạt PPDH tích cực vừa nhắc đến học Luyện từ câu không nhàm chán HS áp lực đổi với GV Trên toàn nội dung đề tài “Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 4” Với biện giáo án mẫu, hi vọng góp phần làm cho việc sử dụng PPDH tích cực vào dạy học Luyện từ câu lớp trường Tiểu học hiệu 77 [...]... đến dạy và học tích cực 1.1.2.3 Những phương pháp dạy học tích cực phổ biến Qua nghiên cứu tài liệu, chúng tôi có thể liệt kê một số PPDH tích cực sau: - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp phân tích ngôn ngữ - Phương pháp thực hành giao tiếp - Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trò chơi - Phương pháp động não - Phương pháp đóng vai - Phương pháp. .. đạo còn trò giữ vai trò chủ động, tích cực PPDH luôn được đặt trong mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và những điều kiện khác b Phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học PPDH tích cực là một cách nói ngắn gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Tích cực trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt... Phương pháp kể chuyện - Phương pháp dự án - Phương pháp thảo luận - Phương pháp điều tra 14 - Phương pháp đóng vai Trong dạy học, điều cốt lõi là lựa chọn được các PPDH phù hợp với nội dung và đối tượng HS Sau đây, chúng tôi trình bày về một số PPDH tích cực phù hợp với môn Luyện từ và câu và các ví dụ sử dụng các PPDH này: a Phương pháp thảo luận nhóm • Khái niệm Là phương pháp dạy học mà trong đó GV tổ... PPDH tích cực một cách linh hoạt, sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học Các tác giả Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Phạm Thanh Tâm, Trần Ngọc Giao, Trần Luận đã quan niệm về PPDH và PPDH tích cực ở Tiểu học trong tài liệu [3, tr80-81] như sau: 11 a Phương pháp dạy học Có rất nhiều định nghĩa về PPDH nhưng có một cách định nghĩa phù hợp với đổi mới PPDH đó... thích tích cực hoạt động trong tư duy sáng tạo của mình 1.1.2 Cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học phát huy tính tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học Có nhiều giải pháp để phát huy tính tích cực nhận thức của HS Tiểu học nhưng một trong những giải pháp quan trọng và đem lại hiệu quả lớn nhất đó là người GV biết cách sử dụng các PPDH tích cực một cách linh hoạt, sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm phương. .. “liều lượng” kiến thức và phương pháp của giờ học Luyện từ và câu đều bị chi phối bởi quan điểm này Nguyên tắc giao tiếp (hay cũng chính là sự vận dụng nguyên tắc thực hành của lí luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nên còn gọi là nguyên tắc thực 27 hành) trong dạy học Luyện từ và câu không chỉ được thể hiện trên phương diện nội dung mà cả ở phương pháp dạy học Về phương pháp dạy học, trước hết, các kĩ... thực tế Phải phát huy sự sáng tạo của người học Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp hữu hiệu nhất Cần kết hợp với các phương pháp dạy học khác d Phương pháp thực hành giao tiếp • Khái niệm Là phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích HS vận dụng ngôn ngữ đã biết một cách tự do và sáng tạo thông qua các bài tập tình huống giao tiếp đa dạng, cụ thể Phương pháp này được sử dụng sau khi HS đã nắm lý... nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 1.1.3 Cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học phân môn Luyện từ và câu 1.1.3.1 Nhiệm vụ của dạy học Luyện từ và câu a Làm giàu vốn từ cho học sinh và phát triển năng lực dùng từ đặt câu của các em Nhiệm vụ này bao gồm các công việc sau: Dạy nghĩa từ Làm cho học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ của học sinh những từ mới và những nghĩa mới của từ đã... câu hỏi có nội dung như thế nào? e Phương pháp đóng vai • Khái niệm Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số hoạt động nào đó mô phỏng nội dung bài học Phương pháp này rất cần thiết cho việc 24 dạy học ở Tiểu học đặc biệt ở một số tiết như dạy gọi điện thoại, văn bản nhật dụng: chào hỏi, tự giới thiệu,… Tác dụng: Giúp HS hứng thú hoạt động học tập Tạo điều kiện làm nảy sinh... biết lời giải từ trước mà phải tìm tòi sáng tạo lời giải nhưng chủ thể đã có sẵn một số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào sự tìm tòi đó” [1] Giải quyết vẫn để là phương pháp hướng dẫn HS xem xét, phân tích những vấn đề về tiếng Việt và xác định cách giải quyết vẫn đề đó Một bài học dạy theo phương pháp dạy học đặt và giải quyết vẫn đề thường có cấu trúc như sau: - Đặt vấn đề, xây dựng bài toán ... hình thể mức độ tư HS Tiểu học 1.1 .2. 2 Đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực Các tác giả Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa với tài liệu [3, 22 - 24 ] đưa số dấu hiệu đặc trưng PPDH... PPDH trò chơi Rất = 60% Không sử dụng 0 Rất thường xuyên = 60% Thường xuyên = 25 % = 20 % Thỉnh thoảng = 50% = 20 % Rất = 25 % Không sử dụng 0 Rất thường xuyên 0 Thường xuyên 0 Thỉnh thoảng 0 Rất =... phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Trong Luật Giáo dục 20 05, Chương 2, Điều 28 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

Ngày đăng: 06/04/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan