THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

125 2K 6
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Người hướng dẫn:Th.SNGUYỄN TRỌNG BÌNH Người thực hiện:TẠ THỊ THÚY AN Lớp: 09020302 Khoá: 13 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu với việc xem xét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai, để hoàn thành báo cáo thực tập này, nỗ lực thân, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban lãnh đạo Ngân hàng, chú, anh chị phịng ban, đặc biệt Phòng Quan hệ khách hàng cá nhânđã giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian thực tập q ngân hàng Các thầy, khoa Tài – Ngân hàng trường Đại học Tôn Đức Thắng - người cung cấp sở kiến thức kinh tế xã hội, đặc biệt thầy Nguyễn Trọng Bình - người trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.Kính chúc quý Ngân hàng ngày phát triển Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành công cơng việc sống! CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học …………………………………………; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …… Tp.Biên Hòa, ngày… tháng….năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013 Giảng viên phản biện TĨM TẮT MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng 1.2 Mục tiêu cụ thể Nhằm đạt mục tiêu đề ra, cần phải giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai thông qua doanh số cho vay, doanh sốthu nợ, dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu - Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng BIDVchi nhánh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Số liệu thu thập để thực đề tài từ phòng ban ngân hàng BIDV Đồng Nai, sử dụng số liệu thời gian ba năm 2010-2012 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ, số liệu thực tế phát sinh ngân hàng BIDV Đồng Nai thông qua bảng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 - Kết hợp với việc quan sát, vấn trực tiếp cô anh chị Ngân hàng để có hướng dẫn rõ ràng cụ thể - Bên cạnh đó, cịn thu thập thêm thơng tin cần thiết từ việc tham khảo tài liệu, giáo trình, báo chí, Internet tài liệu khác có liên quan… 1.4.2 Phương pháp phân tích 1.4.2.1 Phương pháp so sánh  Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là hiệu số giá trị kỳ phân tích kỳ gốc tiêu kinh tế Q = Q1 – Q0 Trong Q0: giá trị tiêu năm trước Q1: giá trị tiêu năm sau Q: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm xét với số liệu năm trước, xem có biến động khơng tìm ngun nhân biến động tiêu kinh tế, từđó tìm biện pháp khắc phục  Phương pháp so sánh số tương đối: Là thương số giá trị chênh lệch kỳ phân tích kỳ gốc so với kỳ gốc tiêu kinh tế %Q = Trong đó: Q Q0 *100% Q0: giá trị tiêu năm trước Q1: giá trị tiêu năm sau Q: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế % Q: biểu tốc độ tăng trưởng hay suy giảm tiêu kinh tế 1.4.2.2 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, dùng phương pháp tỷ số, phương pháp so sánh số liệu qua năm để minh họa phân tích KẾT CẤU KHÓA LUẬN: gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM - Chương 2: Giới thiệu tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay 1.3.3 Căn vào phương thức cho vay 1.3.4 Căn vào hình thức cho vay 1.3.5 Căn vào hình thức đảm bảo 1.4 Vai trò cho vay tiêu dùng 1.4.1 Đối với ngân hàng 1.4.2 Đối với người tiêu dùng 1.4.3 Đối với kinh tế 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM 1.5.1 Nhân tố chủ quan 1.5.2 Nhân tố khách quan 1.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM 1.6.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 1.6.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%) 1.6.3 Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động ( % ) 10 1.6.4 Hệ số thu nợ ( % ) 10 1.6.5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 10 1.6.6 Vòng quay vốn Tín dụng (vịng) 11 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………………………11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 12 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.1 Những dấu ấn ban đầu (1977 – 1980 ) 13 2.1.2 Vững bước lên – BIDV Đồng Nai tăng tốc theo phát triển đất nước 13 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 16 2.1.4 Những đóng góp bật cho xã hội 16 2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai 17 2.2.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 17 2.2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm 19 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức 20 2.4 Nhiệm vụ chức phòng ban 20 2.5 Một số kết hoạt động chủ yếu ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Đồng Nai từ 2010-2012 22 2.5.1 Hoạt động huy động vốn 22 2.5.2 Hoạt động cho vay: 24 2.5.3 Kết kinh doanh 26 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………… 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMPCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 28 3.1 Giới thiệu phận thực tập 28 3.1.1 Cơ cấu tổ chức phận thực tập 28 3.1.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ 29 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai 30 3.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng bán lẻ 33 3.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng BIDV, chi nhánh Đồng Nai 35 Khách hàng hệ thống tạo ra, LĐPQTTD/LĐPGD điền vào Giấy đề nghị kiêm hợp đồng tín dụng/Bảng kê rút vốn/Hợp đồng cụ thể (bao gồm chuyển cho PGDKHCN để giải ngân) - Trường hợp bảo lãnh, CBQTTD nhập liệu vào chương trình TF, lấy số bảo lãnh, phong tỏa tiền ký quỹ trình LĐPQTTD/LĐPGD duyệt 7.5 Lưu hồ sơ CBQTTD Lưu toàn hồ sơ nhận Bước 7.1 trừ hồ sơ chuyển sang Phòng GDKHCN Bước 7.6 7.6 Chuyển hồ sơ sang Phòng giao CBQTTD, dịch khách hàng cá nhân để CBGDKHCN giải ngân/thu phí bảo lãnh - Hồ sơ bao gồm: Bảng kê rút vốn/HĐTD cụ thể (01 gốc) - Trường hợp bảo lãnh: + Chứng từ thu phí bảo lãnh (01 gốc) + Giấy đề nghị bảo lãnh kiêm HĐ cấp bảo lãnh cụ thể (01 gốc) Hợp đồng bảo lãnh theo Giải ngân PGDKHCN, PGD 8.1 CBGDKHCN Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân ủy nhiệm chi, giấy lĩnh tiền mặt… 8.2 Kiểm tra phù hợp hồ CBGDKHCN sơ, chứng từ - Kiểm tra đối chiếu, đảm bảo khớp thông tin khách hàng (họ tên, ngày tháng năm sinh) Chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu, chữ ký chương trình SVS với hồ sơ chứng từ giải ngân - Trường hợp bảo lãnh, thực thu phí bảo lãnh khách hàng Nếu phù hợp, trình LĐPGDKHCN/LĐPGD thực giải ngân cho khách hàng - Sau hoàn thành thủ tục giải ngân cho khách hàng, thực lưu hồ sơ giải ngân theo quy định hành BIDV Kiểm tra giám sát khách hàng, khoản CBQHKHCN LĐPQHKHCN/LĐ vay PGD 9.1 Kiểm tra giám sát CBQHKHCN khoản vay 9.1.1 Đối với khoản vay phục vụ nhu cầu đời sống (tiêu dùng) - Thực kiểm tra giám sát khoản vay, khách hàng vay, mục đích sử dụng vốn vay trước CBQHKHCN trình duyệt vay, giải ngân nhằm đảm bảo phù hợp với hồ sơ thực tế (nếu có) - Đối với khoản vay tiêu dùng có mức cho vay từ tỷ đồng trở lên, Giám đốc chi nhánh chủ động xem xét định việc kiểm tra giám sát khoản vay sau trình duyệt vay, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay mục đích - Thường xuyên theo dõi việc trả nợ vay khách hàng đảm bảo khách hàng trả nợ hạn Trường hợp khách hàng trả nợ không lịch cam kết, phải kiểm tra nguồn trả nợ khách hàng Nếu phát dấu hiệu rủi ro báo cáo LĐPQHKHCN cấp có thẩm quyền định tín dụng để xử lý kịp thời 9.1.2 Đối với khoản vay phục CBQHKHCN vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư - Thực kiểm tra giám sát Biên khoản vay, khách hàng vay, mục kiểm tra đích sử dụng vốn vay trước, sử dụng sau trình duyệt vay đảm vốn vay bảo phù hợp hồ sơ, mục đích theo Mẫu số 1.8- vay vốn thực tế A/TDBL - Trước trình xét Phụ duyệt cho vay: Kiểm tra thông tin lụcI/TDBL khách hàng, dự án sản xuất, kinh doanh, đầu tư đảm bảo phù hợp với hồ sơ và/hoặc thực tế (nếu có) + Khi giải ngân: Kiểm tra đề nghị giải ngân khách hàng phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay cụ thể + Sau giải ngân: CBQHKHCN thực định kỳ hàng năm việc kiểm tra hoạt động dự án sản xuất, kinh doanh và/hoặc kết sản xuất, kinh doanh (nếu có) phù hợp với thực tế đối tượng khách hàng sản phẩm cho vay Việc kiểm tra sau giải ngân lập thành Biên kiểm tra sử dụng vốn vay báo cáo cấp có thẩm quyền Bản Biên kiểm tra chuyển cho Bộ phận QTTD để lưu giữ hồ sơ theo quy định 9.2 Kiểm tra giám sát tài sản bảo đảm Thực kiểm tra tài sản bảo đảm theo CBQHKHCN quy định hành BIDV thực định giá lại tài sản bảo đảm theo quy định 9.3 Xử lý phát dấu hiệu CBQHKHCN bất thường Trong trình kiểm tra, đánh giá, phát dấu hiệu rủi ro, đề xuất biện pháp phịng ngừa báo cáo LĐPQHKHCN cấp có thẩm quyền định tín dụng đạo, xử lý kịp thời 10 Quản lý sau giải ngân thu nợ, PQHKHCN PQTTD lãi, phí 10.1 Quản lý sau giải ngân 10.1.1 Theo dõi nợ đến hạn CBQHKHCN Chủ động chăm sóc khách hàng, Thơng thơng báo khách hàng trả nợ báo nợ hạn Việc thông báo nợ đến hạn đến hạn tới khách hàng qua tin Mẫu số nhắn, email, điện thoại văn 1.7- theo Thông báo nợ đến hạn A/TDBL Phụ lục I/TDBL 10.1.2 Đôn đốc nợ hạn CBQTTD CBQHKHCN Căn chương trình báo cáo Thơng phần mềm, hợp đồng tín dụng, báo nợ bảng kê rút vốn…, thơng báo hạn theo Mẫu định kỳ tới PQHKHCN khoản vay hạn theo Thông số 3.2- báo nợ vay hạn để A/TDBL PQHKHCN kịp thời đôn đốc Phụ lục khách hàng trả nợ I/TDBL 10.1.3 Phân loại nợ trích CBQHKHCN lập Dự phịng rủi ro CBQTTD - CBQHKHCN thực phân loại nợ theo quy định hành BIDV, gửi phận QLRR tổng hợp - CBQTTD thực tính tốn, trích lập dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ CBQHKHCN theo quy định BIDV PQTTD 10.2 Thu nợ PGDKHCN PQHKHCN 10.2.1 Thu nợ tự động PQTTD PGDKHCN PQHKHCN Đối với khoản vay sử dụng phương thức thu nợ tự động hệ thống tự động trích nợ đến hạn tài khoản tiền gửi khách hàng đủ tiền để trả nợ Trường hợp việc thu nợ tự động không thực do: - Nếu lỗi hệ thống tài khoản khách hàng có đủ tiền trả nợ CBQTTD lập thị cho PGDKHCN thực thu nợ - Nếu tài khoản tiền gửi khách hàng khơng có khơng đủ tiền trả nợ CBQTTD lập thị cho PQHKHCN thực thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ 10.2.2 Thu nợ thủ công PQHKHCN PGDKHCN PQTTD - Trường hợp tài khoản tiền gửi khách hàng đủ tiền trả nợ đến hạn, Ngân hàng quyền chủ động thu nợ gốc lãi vay (quyền thể rõ Hợp đồng tín dụng): CBQTTD lập thị cho PGDKHCN để thu nợ - Trường hợp khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng trả nợ: + Nếu khách hàng tới PQHKHCN đề nghị thu nợ: CBQHKHCN lập thị cho PGDKHCN thu nợ + Nếu khách hàng tới PGDKHCN đề nghị thu nợ CBGDKHCN xác định rõ số tiền phải thu thực thu nợ Nếu cần làm rõ số tiền phải thu CBGDKHCN chủ động làm việc với CBQHKHCN trước thực thu nợ 10.2.3 Thu nợ khách CBQHKHCN hàng chủ động trả nợ CBGDKHCN trước hạn - Khi khách hàng có nhu cầu trả Giấy đề nợ trước hạn, CBQHKHCN nghị thu hướng dẫn khách hàng lập Ủy nợ theo nhiệm chi Giấy nộp tiền mặt Mẫu số 5.1- ghi rõ nội dung trả nợ trước hạn A/TDBL - Sau đó, CBQHKHCN lập Giấy Phụ lục đề nghị thu nợ, chuyển I/TDBL PGDKHCN để tiến hành thu nợ - Phí trả nợ trước hạn theo quy định hành BIDV 11 Điều chỉnh tín dụng PQHKHCN Cấp có thẩm quyền phán tín dụng 11.1 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ PQHKHCN Cấp có thẩm quyền phán tín dụng - Trường hợp khách hàng không trả nợ Giấy đề gốc và/hoặc lãi vay hạn theo thỏa nghị thuận Hợp đồng tín dụng, có Giấy cấu lại đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ thời hạn đánh giá có khả trả nợ trả nợ theo Mẫu kỳ khoảng thời gian định sau thời hạn số 1.4- cho vay, CBQHKHCN phụ trách khoản A/TDBL Phụ vay có trách nhiệm hướng dẫn khách lụcI/TDBL hàng hồn thiện hồ sơ đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ bao gồm: Báo cáo + Giấy đề nghị cấu lại thời hạn trả đề xuất nợ cấu lại + Tài liệu chứng minh (nếu có) thời hạn - CBQHKHCN kiểm tra tính đầy đủ, trả nợ hợp lệ phân tích hồ sơ, lập Báo cáo theo Mẫu đề xuất cấu lại thời hạn trả nợ, trình số 2.2- LĐPQHKHCN/LĐPGD xem xét A/TDBL định phê duyệt thuộc thẩm Phụ lục quyền phán ký kiểm sốt để I/TDBL trình cấp có thẩm quyền cao xem xét, định - Các thủ tục sau phê duyệt thực theo văn hành BIDV cấu lại thời hạn trả nợ 11.2 Các nội dung điều chỉnh tín dụng khác PQHKHCN Cấp có thẩm quyền phán tín dụng - Khi khách hàng chủ động đề nghị điều chỉnh tín dụng Bộ phận QHKHCN chủ động đề xuất điều chỉnh tín dụng sở đánh giá khoản vay, tài sản bảo đảm, thông tin cảnh báo Bộ phận QLRR, CBQHKHCN phụ trách khoản vay có trách nhiệm đề xuất điều chỉnh tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nội dung điều chỉnh tín dụng ngồi việc cấu lại thời hạn trả nợ quy định bao gồm nội dung sau: + Điều chỉnh hạn mức/số tiền vay/Điều chỉnh số tiền bảo lãnh/thời hạn hiệu lực bảo lãnh… + Điều chỉnh điều kiện tín dụng: Biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm + Các điều chỉnh tín dụng khác - Trình tự thủ tục xét duyệt điều chỉnh tín dụng thực xem xét, phê duyệt khoản vay mới, sở có đơn giản thủ tục 12 Xử lý thu hồi nợ hạn CBQHKHCN, LĐPQHKHCN/LĐPGD PQLRR 12.1 Thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ Khi phát sinh nợ đến hạn khách hàng khơng có khả trả nợ không BIDV xem xét cấu lại thời hạn trả nợ, thông báo văn bản, CBQHKHCN điện thoại email tới khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ 12.2 Đề xuất biện pháp xử lý tài sản bảo đảm CBQHKHCN PQLRR CBQHKHCN phối hợp với PQLRR đề xuất biện pháp xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ q hạn, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt: - Đối với giấy tờ có giá có hồn lại cho vay cầm cố giấy tờ có giá, CBQHKHCN lập đề nghị xuất kho tài sản bảo đảm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để xử lý, thu hồi nợ - Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm khác: Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm tuân thủ theo quy định pháp luật văn hướng dẫn hành BIDV 13 Xử lý BIDV phải thực nghĩa CBQHKHCN vụ bảo lãnh Cấp có thẩm quyền 13.1 Tiếp nhận yêu cầu Bên CBQHKHCN nhận bảo lãnh CBQHKHCN tiếp nhận yêu cầu thực Tờ trình nghĩa vụ bảo lãnh Bên nhận đề xuất bảo lãnh (người thụ hưởng bảo lãnh) thực thực kiểm tra, đối chiếu điều bảo lãnh kiện Hợp đồng bảo lãnh/Thư bảo theo Mẫu lãnh với chứng mà Bên nhận số 06- bảo lãnh cung cấp B/TDBL CBQHKHCN thực lập Tờ trình đề Phụ lục xuất thực bảo lãnh theo Mẫu số I/TDBL 06-B/TDBL trình cấp có thẩm quyền Thơng phê duyệt: báo từ a) Trường hợp yêu cầu thực nghĩa chối thực vụ bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh không đủ điều kiện theo quy định nghĩa vụ Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh bảo lãnh CBQHKHCN đề xuất từ chối thực theo Mẫu nghĩa vụ bảo lãnh soạn thảo Thông số 03- báo từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh B/TDBL theo Mẫu số 03-B/TDBL trình cấp có Phụ lục thẩm quyền phê duyệt để gửi cho Bên I/TDBL nhận bảo lãnh để trả lời việc BIDV từ Thơng chối tốn báo yêu b) Trường hợp Bên nhận bảo lãnh cung cầu cấp đầy đủ tài liệu, đảm bảo điều khách kiện quy định Thư bảo lãnh/Hợp hàng thực đồng bảo lãnh, CBQHKHCN tiến hành soạn thảo Thông báo theo Mẫu số 04- nghĩa vụ B/TDBL, trình cấp có thẩm quyền phê bảo lãnh duyệt để gửi cho khách hàng yêu cầu theo Mẫu khách hàng thực nghĩa vụ số 04B/TDBL toán bảo lãnh Phụ lục I/TDBL 13.2 Xử lý khách hàng không thực nghĩa vụ toán Đến hạn toán mà khách hàng CBQHKHCN chưa thực toán nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh, CBQHKHCN trình cấp có thẩm quyền phương án xử lý: a) Trích tiền gửi ký quỹ để trả cho Bên nhận bảo lãnh b) Đàm phán với Bên nhận bảo lãnh để gia hạn nợ cho khách hàng (đối với bảo lãnh vay vốn) c) Cho vay bắt buộc để toán cho Bên nhận bảo lãnh 13.3 Thực cho vay bắt buộc CBQHKHCN Cấp có thẩm quyền PQTTD PGDKHCN - CBQHKHCN tập hợp hồ sơ, lập Tờ Tờ trình trình cho vay bắt buộc theo Mẫu số 07- cho vay B/TDBL (02 bản) Thông báo cho vay bắt buộc bắt buộc theo Mẫu số 05-B/TDBL trình theo Mẫu cấp có thẩm quyền phê duyệt số 07- - Sau cấp có thẩm quyền phê duyệt, B/TDBL CBQHKHCN chịu trách nhiệm chuyển Phụ lục toàn hồ sơ sang PQTTD chuyển I/TDBL, Thông báo cho vay bắt buộc đến khách Thông hàng báo cho - Hồ sơ chuyển cho PQTTD bao gồm: vay bắt + Tờ trình cho vay bắt buộc (02 buộc theo gốc) + Thông báo cho vay bắt buộc (01 sao) Mẫu số 05B/TDBL + Các cho vay bắt buộc (bản Phụ lục gốc) I/TDBL + Các hồ sơ khác (nếu có) - PQTTD sau nhận hồ sơ, thực tạo khoản vay phân hệ SIBS chuyển 01 Tờ trình cho vay bắt buộc xuống PGDKHCN để PGDKHCN thực chuyển tiền cho Bên nhận bảo lãnh - PQTTD thực lưu giữ hồ sơ 14 Thanh lý hợp đồng tín dụng/giải tỏa bảo lãnh lưu trữ hồ sơ PQHKHCN PQTTD PGDKHCN 14.1 Tất toán khoản vay/giải tỏa bảo CBQHKHCN lãnh CBQTTD CBGDKHCN - Khi khách hàng trả hết nợ, CBQHKHCN phối hợp với CBQTTD CBGDKHCN đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí…để tất tốn khoản vay, lý hợp đồng - Đối với bảo lãnh, trường hợp Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh có ngày hết hạn hiệu lực xác định, CBQHKHCN báo cáo cấp có thẩm quyền duyệt giải tỏa, PQTTD thực giải tỏa bảo lãnh phân hệ TF - Trường hợp thư bảo lãnh/hợp đồng bảo lãnh có thời hạn hiệu lực mở khách hàng hoàn thành nghĩa vụ theo quy định Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh sớm thời hạn hết hiệu lực thư bảo lãnh/hợp đồng bảo lãnh, CBQHKHCN chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc khách hàng cung cấp chứng chứng minh hoàn thành nghĩa vụ quy định Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt giải tỏa bảo lãnh Sau đó, chuyển hồ sơ cho PQTTD giải tỏa bảo lãnh phân hệ TF, thu phí bảo lãnh (nếu có) 14.2 Giải tỏa hợp đồng bảo đảm PQHKHCN tiền vay - PQHKHCN đầu mối thực giải tỏa Tờ trình hợp đồng bảo đảm tiền vay giải chấp khách hàng CBQHKHCN thực lập tài sản Tờ trình giải chấp tài sản bảo đảm bảo đảm - Trình tự, thủ tục giải tỏa thực theo Mẫu theo quy định giao dịch bảo đảm số 2.3- cho vay hành BIDV A/TDBL Phụ lục I/TDBL 14.3 Lưu hồ sơ Thực lưu hồ sơ quản lý theo quy CBQTTD định hành BIDV ... TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng. .. SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 49 4.1 Triển vọng thực mục tiêu phát triển hoạt động. .. hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM - Chương 2: Giới thiệu tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 06/04/2016, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại

      • 1.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng

      • 1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

      • 1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng

      • 1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng

      • 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng trong các NHTM hiệnnay

      • 1.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM

      • Chương 2. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai

        • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Đồng Nai

        • 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

        • 2.4 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng

        • 2.5 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh ĐồngNai từ 2010-2012

        • Chương 3. Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai

          • 3.1 Giới thiệu về bộ phận thực tập

          • 3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai

          • 3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDV Đồng Nai giai đoạn 2010-2012

          • 3.4 Nhận xét về hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Đồng Nai

          • Chương 4. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai

            • 4.1 Triển vọng thực hiện mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDVĐồng Nai

            • 4.2. Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ĐT&PT Đồng Nai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan