GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN

103 381 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN Ngƣời hƣớng dẫn: THS BÙI ĐỨC NHÃ Ngƣời thực hiện: NGUYỄN ĐỨC PHÖ Lớp: 09020301 Khóa: 13 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN  Thành công không đến từ nỗ lực thân, mà phải dựa cộng tác tinh thần trách nhiệm cơng việc Vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Thầy Cô khoa Tài Chính – Ngân hàng trƣờng đại học Tơn Đức Thắng bỏ cơng sức thời gian tổ chức khóa thực tập tốt nghiệp để em tiếp cận hỗ trợ cần thiết nhằm hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sacombank Chi nhánh Chợ Lớn, tạo điều kiện để em đƣợc thực tập tiếp cận với công việc thực tế Em cám ơn Anh Nguyễn Hồ Trung, phó phịng kinh doanh, Anh Lê Ngọc Dũng, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp em suốt thời gian tháng thực tập toàn thể Anh, Chị phịng kinh doanh Cám ơn anh, chị tận tình hƣớng dẫn em kiến thức mới, tin tƣởng tạo hội cho em đƣợc làm, đƣợc trải nghiệm công việc chuyên viên quan hệ khách hàng bầu khơng khí làm việc ấm áp Em xin cám ơn Cô Trần Thị Thu Hà, giảng viên hƣớng dẫn báo cáo thực tập Em cám ơn Cơ tạo điều kiện hỗ trợ hƣớng dẫn em cách tận tâm cởi mở Cô quan tâm đôn đốc tiến độ thực hiện, khuyết điểm giúp em tìm giải pháp cho khó khăn trình thực báo cáo Và em xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên Ths Bùi Đức Nhã Thầy tận tụy hƣớng dẫn em suốt trình làm Khóa luận từ chi tiết nhỏ nhƣ cách trình bày, nhận xét hƣớng phân tích Khóa luận đắn Em kính chúc Thầy, Cô trƣờng đại học Tôn Đức Thắng, Anh, Chị nơi em thực tập nhiều sức khỏe thành công đƣờng nghiệp Chúc Sacombank Chi nhánh Chợ Lớn phát triển mạnh mẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công tƣơng lai Một lần nữa, em xin cám ơn! Sinh viên thực NGUYỄN ĐỨC PHÚ CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học Giảng viên Ths Bùi Đức Nhã Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2013 Tác giả NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TĨM TẮT Khóa luận với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn – Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín” tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn, việc phân tích số liệu thống kê, đƣa nhận xét ƣu nhƣợc điểm mảng dịch vụ cuối đƣa giải pháp nâng cao hiệu tín dụng xuất nhập dựa phân tích đó.Việc nghiên cứu đƣợc diễn phòng Kinh doanh thuộc Chi nhánh Chợ Lớn, nơi tiếp cận dễ dàng với hoạt động tín dụng tốn quốc tế để dễ dàng tiếp thu đƣợc thực tế nghiệp vụ hoạt động tín dụng xuất nhập Đồng thời, nguồn thông tin đa dạng đáng tin cậy loại hình cho vay giúp cơng trình nghiên cứu mang tính thiết thực việc nhận định đƣa giải pháp Kết phân tích nhận định cho thấy tầm quan trọng tiềm phát triển cao mảng dịch vụ tín dụng tài trợ xuất nhập việc đóng góp vào thu nhập chung toàn Chi nhánh, ƣu điểm Chi nhánh có nhiều khách hàng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập đồng thời cân đối nguồn vốn ngoại tệ cho hoạt động tài trợ xuất nhập diễn biến tích cực Trong thời gian 2010 – 2012, mảng dịch vụ có gia tăng doanh số lẫn lợi nhuận thu đƣợc đồng thời chất lƣợng tín dụng cao tỷ lệ nợ hạn đƣợc đảm bảo mức an tồn Bên cạnh đó, cần phải nhận thấy khó khăn Chi nhánh việc triển khai hoạt động nhƣ giá trị giao dịch tập trung vào số ngành nghề, chƣa đạt đƣợc mức độ đa dạng hóa cao, chi phí vốn ngoại tệ cao Bằng việc đƣa giải pháp trực tiếp Chi nhánh để khắc phục khó khăn trên, nghiên cứu đƣa kiến nghị Hội sở cấp quản lý để hồn thiện q trình thực thi giải pháp đƣợc đề công tác hoạch định phƣơng hƣớng phát triển dài hạn MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHẨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP 1.1 Vai trị hoạt động xuất nhập kinh tế .1 1.2 Tổng quan hoạt động tài trợ xuất nhập 1.2.1 1.3 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.1.2 Vai trò hoạt động tín dụng Khái quát hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 1.4 Khái quát ngân hàng thƣơng mại .2 Vai trị tín dụng xuất nhập .4 1.3.1.1 Đối với ngân hàng thƣơng mại 1.3.1.2 Đối với doanh nghiệp .4 1.3.1.3 Đối với kinh tế Các hình thức tín dụng xuất nhập 1.4.1 Tín dụng tài trợ xuất .6 1.4.2 Tín dụng tài trợ nhập 1.5 Rủi ro tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại 1.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại 1.5.2 Các loại rủi ro hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại 1.5.2.1 Rủi ro từ quy trình cấp tín dụng ngân hàng .8 1.5.2.2 Rủi ro tác nghiệp nhân viên ngân hàng .9 1.5.2.3 Rủi ro tiềm ẩn từ phƣơng thức toán .9 1.5.2.4 Rủi ro hối đoái 10 1.5.2.5 Rủi ro mang tính quốc gia 10 1.6 Những nhân tố tảng tác động đến phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại .11 1.6.1 1.6.1.1 Nhu cầu thị trƣờng 11 1.6.1.2 Đối thủ cạnh tranh 11 1.6.1.3 Tình hình kinh tế vĩ mô 11 1.6.1.4 Nhân tố từ phía khách hàng 13 1.6.2 1.7 Nhân tố bên 11 Nhân tố bên 14 1.6.2.1 Định hƣớng phát triển 14 1.6.2.2 Cơ sở dịch vụ 14 1.6.2.3 Các nhân tố khác 15 Hiệu tín dụng xuất nhập .16 1.7.1 Khái niệm phạm trù hiệu 16 1.7.2 Các biện pháp làm tăng hiệu 16 1.7.3 Hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập 17 1.7.4 Những tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thƣơng mại 18 1.7.4.1 Doanh số 18 1.7.4.2 Chi phí 18 1.7.4.3 Lợi nhuận .19 1.7.4.4 ROA, ROE .19 1.7.4.5 Dƣ nợ bình quân 19 1.7.4.6 Hệ số thu nợ 19 1.7.4.7 Tỷ trọng nợ hạn tổng dƣ nợ .20 1.7.4.8 Tính đa dạng dịch vụ .20 1.8 Một số giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng xuất nhập đƣợc áp dụng rộng rãi 20 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN, SACOMBANK - CHI NHÁNH CHỢ LỚN 22 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Mạng lƣới chi nhánh .25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.4 Tình hình hoạt động Sacombank năm qua 27 2.2 2.1.4.1 Sacombank kinh tế 27 2.1.4.2 Hoạt động Sacombank qua số tiêu tài 28 Giới thiệu Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 30 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Sacombank Chi nhánh Chợ Lớn 30 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.2.4 Tổng quan hoạt động Chi nhánh thời gian qua .32 2.2.4.1 Hoạt động huy động .32 2.2.4.2 Hoạt động cho vay 34 2.2.4.3 Kết kinh doanh từ 2010 – 2012 .37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN, SACOMBANK - CHI NHÁNH CHỢ LỚN 41 3.1 Giới thiệu phòng Kinh doanh – Sacombank Chợ Lớn 41 3.2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Sacombank Chợ Lớn 41 3.2.1 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Sacombank 41 3.2.1.1 Các quy định chung 41 3.2.1.2 Quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập Sacombank 42 3.2.1.3 Các loại sản phẩm tài trợ xuất .43 3.2.2 Thực trạng tín dụng xuất nhập Sacombank Chợ Lớn .44 3.2.2.1 Doanh số cho vay 44 3.2.2.2 Dƣ nợ nợ hạn 50 3.2.3 Lợi nhuận hoạt động tín dụng xuất nhập .52 3.2.3.1 Phân tích doanh số cho vay theo sản phẩm cụ thể .53 3.2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín, Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn .59 3.2.4.1 Ƣu điểm 59 3.2.4.2 Nhƣợc điểm 61 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN .64 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ tín dụng xuất nhập Sacombank Chợ Lớn 64 4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ tín dụng xuất nhập Sacombank Chợ Lớn .64 4.2.1 nhỏ: Mở rộng cho vay tài trợ xuất nhập Doanh nghiệp vừa 64 4.2.2 Cơ cấu lại ngành nghề mặt hàng đƣợc tài trợ nhập khẩu: 65 4.2.3 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu: 65 4.2.4 Đa dạng hóa hoạt động toán quốc tế nhằm hỗ trợ phát triển dịch vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu: .66 4.2.5 Xây dựng thƣơng hiệu 67 4.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 67 4.2.7 4.3 Tiếp tục hồn thiện cơng tác tái cấu mơ hình tổ chức .69 Kiến nghị .69 4.3.1 Kiến nghị hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín .69 4.3.2 Kiến nghị với NHNN .71 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực khóa luận đề cập đƣa vấn đề sau: o Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn – Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín; o Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn – Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín; o Phƣơng hƣớng phát triển Chi nhánh Chợ Lớn Từ đó, đƣa nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh làm để đƣa giải pháp phát huy ƣu điểm hạn chế nhƣợc điểm hoạt quản lý rủi ro Ngân hàng Khóa luận dựa số liệu thống kê thực tế hoạt động tín dụng Chi nhánh để nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hoàng Anh Thƣ (2012), Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thực tập, TP.Hồ Chí Minh  Lê Tất Thành (2012), Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh  TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng, NXB Lao Động Xã hội, TP.Hồ Chí Minh  PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh  Phạm Thùy Dƣơng Robert Zielinski (2012), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2012, VietCapital  Báo cáo thƣờng niên ngân hàng Sacombank, Eximbank, ACB, Vietcombank, Vietinbank năm  Business Monitor, Vietnam Commercial Banking Report Q2,3 2012, 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET http://luanvan.net.vn/luan-van/nhung-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-tin-dungtai-tro-xuat-nhap-khau-tai-hoi-so-chinh-ngan-hang-ngoai-thuong-viet-nam-2262/  Các website: http://www.sacombank.com.vn http://www.thesaigontimes.vn http://www.voer.edu.vn http://www.vneconomy.vn http://www.vnexpress.net http://www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC 01 TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH NGÂN HÀNG CÁC NĂM QUA  Tổng quan kinh tế vĩ mô Kinh tế Việt Nam năm 2012 tiếp tục bị bất ổn kinh tế toàn cầu Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân chúng giảm; nợ xấu hệ thống ngân hàng mức đáng lo ngại; nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì mức tăng trƣởng cách hợp lý, chƣa đạt đƣợc nhiều kết Về mục tiêu tăng trưởng, GDP năm 2012 ƣớc tính tăng 5,03% so với năm 2011, thấp tiêu 6% số thấp giai đoạn 2002-2012 Việc tốc độ tăng trƣởng giảm sút trầm trọng sụt giảm mạnh tổng cầu nguyên nhân sau: (1) Mặc dù lãi suất giảm nhƣng bối cảnh nợ xấu cao, hàng tồn kho cao, hoạt động đầu tƣ tƣ nhân, sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp bị thu hẹp; (2) Sự đóng băng thị trƣờng bất động sản khiến cho giá trị tài sản ròng giảm làm cầu đầu tƣ giảm; (3) Tỉ lệ vốn đầu tƣ xã hội so với GDP giảm Về mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định vĩ mơ, số giá tiêu dùng bình qn năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011 đạt đƣợc mục tiêu Nghị Quốc Hội đề (dƣới 10%) Lạm phát đƣợc kiềm chế nhiều nguyên nhân (1) Chính sách tiền tệ tài khóa thắt chặt đƣợc thực thực hiện; lãi suất cao, kéo dài; (2) tăng trƣởng tín dụng thấp; (3) đầu tƣ, sản xuất, tiêu dùng co hẹp; giá lƣơng thực, thực phẩm tăng chậm Chính phủ thực sách tiền tệ nới lỏng vào tháng cuối năm 2012 với việc giảm lãi suất 9%, thấp 5% so với mức 11% cuối năm 2011, đồng thời áp trần lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ lĩnh vực ƣu tiên nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ mức không +/-3% lãi suất Về hoạt động ngoại thương, cán cân thƣơng mại hàng hóa thặng dƣ năm 2012 với giá trị 780 triệu USD Đây năm Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993, nguyên nhân chủ yếu suy giảm sản xuất tiêu dùng nƣớc nên nhập tăng thấp nhiều so với xuất Thị trường ngoại hối, tỉ giá ổn suốt năm 2012, tỉ giá bình quân liên ngân hàng USD/VND đƣợc trì mức 20.828 tỉ giá hệ thống NHTM dao động mức tham chiếu +/-1%  Tình hình ngành ngân hàng năm qua Đối với ngành Ngân hàng, năm 2012 năm nhiều thăng trầm Yếu tố tăng trƣởng tín dụng, lãi suất, nợ xấu, sở hữu chéo hình ảnh ngân hàng dân cƣ vấn đề nóng bỏng đƣợc đề cập mặt báo suốt năm Hoạt động cho vay bị thu hẹp, tăng trƣởng âm suốt tháng đầu năm, tăng chậm trở lại từ tháng đến cuối năm, tăng trƣởng tín dụng đạt 8,91%, thấp nhiều so với mức mục tiêu 15-17% mức thực 10,9% năm 2011 Trong đó, huy động lại tăng trƣởng mạnh mẽ đạt mức 20,29%, cao gấp đôi mức tăng 9,89% năm 2011 lãi suất liên tục giảm Trần lãi suất giảm mạnh 4- 6% năm 2012 cho kì hạn Cụ thể trần lãi suất tiền gửi dƣới tháng giảm xuống mức 2%/năm, kì hạn 1- 12 tháng 8%/năm, trần lãi suất năm đƣợc dỡ bỏ Lãi suất ngắn hạn lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ, ứng dụng công nghệ cao mức 9-12%/năm; sản xuất kinh doanh khác tiêu dùng mức 12 -15%/năm; cho vay kì hạn dài mức 15-17%/năm Tình trạng la hóa giảm mạnh nhờ chủ trƣơng trì tỷ giá mức ổn định – 3% Thống đốc NHNN Lƣợng kiều hối tiếp tục đà tăng năm 2012 Thanh khoản VND hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc cải thiện PHỤ LỤC 02 QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK Quy trình cấp tín dụng Giai đoạn tiếp thị Giai đoạn tiếp thị trình bao gồm bƣớc cơng việc tìm kiếm khách hàng bán sản phẩm Một CV.KH cần nắm vững cơng đoạn từ lúc tìm kiếm khách hàng, gặp gỡ tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu tƣ vấn, thu thập thơng tin, bán hàng, chăm sóc khách hàng, báo cáo để phát huy đầy đủ kỹ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp Trong suốt trình tiếp thị, song song việc CV.KH cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan để hoàn tất hồ sơ Hồ sơ pháp lý, Báo cáo tài Hồ sơ tài sản đảm bảo để phục vụ công tác thẩm định, tái thẩm định giai đoạn Giai đoạn thẩm định Giai đoạn thẩm định bao gồm trình thẩm định tái thẩm định Công tác thẩm định hồ sơ đƣợc thực Sở giao dịch, Chi nhánh trình cấp tín dụng cho khách hàng Sản phẩm cuối quan trọng giai đoạn thẩm định “Tờ trình cấp tín dụng” đƣợc lập CV.KH, nhằm trình bày, phân tích, diễn giải đánh giá thơng tin liên quan đến q trình định để trình bày trƣớc Hội đồng tín dụng cấp có thẩm quyền Sau q trình thẩm định Chi nhánh, hồ sơ tín dụng vƣợt hạn mức phán quyết, hồ sơ tín dụng đƣợc chuyển Hội sở/Văn phòng Khu vực kèm theo “Biên phán cấp tín dụng chi nhánh” để tiếp tục q trình tái thẩm định Một hồ sơ tín dụng hoàn chỉnh bao gồm: Giai đoạn phê duyệt Giai đoạn phê duyệt q trình định cấp tín dụng đƣợc thực cấp có thẩm quyền theo quy chế phán cấp tín dụng Hội đồng quản trị ngân hàng ban hành, Phịng Quản lý rủi ro đầu mối Các đơn vị có thẩm quyền phán là: Hội đồng tín dụng, Ủy ban tín dụng, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tín dụng, Giám đốc Tín dụng, Giám đốc Khu vực, Giám đốc Sở giao dịch Tp.HCM, Ban tín dụng Chi nhánh, Ban tín dụng Sở giao dịch, Giám đốc Chi nhánh, Phó giám đốc Sở giao dịch, Trƣởng phịng giao dịch Hạn mức phán tăng dần theo thể lƣu đồ Hệ thống phân quyền Hệ thống phân quyền cấp phán Sacombank có phân chia chi nhánh nƣớc chi nhánh nƣớc ngồi theo loại hình cấp tín dụng Giai đoạn hồn chỉnh hồ sơ triển khai phán Sau giai đoạn phê duyệt, hồ sơ đƣợc duyệt thuận cấp có thẩm quyền, CV.KH phịng ban có liên quan phối hợp để thực lập hợp đồng hồ sơ có liên quan để thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng Giai đoạn hoàn chỉnh hồ sơ triển khai phán bao gồm công đoạn từ bƣớc lập hợp đồng đến ký kết, giao nhận hàng hóa, tài sản đảm bảo, chứng từ liên quan đến bƣớc giải ngân lƣu hồ sơ Trong trình giải ngân, khách hàng nhận nợ theo giấy nhận nợ hợp đồng tín dụng hạn mức, cần phải bổ sung chứng từ sử dụng vốn theo lần giải ngân, số tiền giải ngân lần không vƣợt giá trị chứng từ sử dụng vốn tƣơng ứng Giai đoạn thu hồi nợ Sau trình cho vay quản lý sau giải ngân, CV.KH có nhiệm vụ theo dõi biến động nợ q trình sử dụng vốn khách hàng, đơn đốc, theo dõi nhằm đảm bảo việc hoàn trả đầy đủ hạn khách hàng Các công việc cụ thể gồm: - CV.QLN theo dõi danh mục dƣ nợ phát sinh, lập danh sách KH đáo hạn vốn, lãi vay 10 ngày tới KH trễ hạn, hạn vốn, lãi gửi CV.KH đôn đốc thu nợ; - CV.KH kiểm tra sau cấp tín dụng kể KH có phát sinh nợ xấu Giai đoạn tất toán & giai đoạn lƣu hồ sơ Sau khách hàng hồn tất nghĩa vụ tốn khoả vốn gốc , lãi chi phí phát sinh, Sacombank tiến hành tất toán lƣu trữ hồ sơ tín dụng khách hàng theo quy định PHỤ LỤC 03 QUY TRÌNH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU Chiết khấu hối phiếu &bộ chứng từ LC xuất Quy định thực Điều kiện nhà xuất khẩu: - Kinh nghiệm liên quan đến ngành hàng BCT tối thiểu 02 năm; - Hàng hóa xuất phù hợp với ngành nghề kinh doanh, phù hợp với ngành hàng xuất doanh nghiệp đƣợc Sacombank quy định thời kỳ; - Một số ngành hàng đƣợc ƣu tiên tài trợ (tham khảo phụ lục 05) Điều kiện nhà nhập khẩu: - Nhà nhập có uy tín tốn thể qua lần toán trƣớc năm gần khơng xảy tình trạng q hạn tốn; - Nƣớc nhà nhập không thuộc diện hạn chế giao dịch Sacombank quy định Điều kiện NHPH (Ngân hàng nhà nhập khẩu): NHPH có uy tín tốn P.ĐCTC chịu trách nhiệm xác định uy tín NHPH Điều kiện LC chứng từ xuất trình theo LC: * Đối với LC: - Quy định cảng đi, cảng đến Việt Nam - LC phải có trƣờng 41D: “available with…” thể số nội dung sau: Nội dung trƣờng 41D “available with Giải thích ý nghĩa any Cho phép thƣơng lƣợng ngân hàng bank/Sacombank by negotiation” “available with bank/Sacombank by payment” định Sacombank NHTL any Cho phép toán ngân hàng định Sacombank NHTT “available any Cho phép ngân hàng định with bank/Sacombank by deffered Sacombank ngân hàng cam kết trả chậm payment” “available with any Cho phép ngân hàng định bank/Sacombank by acceptance” Sacombank ngân hàng chấp nhân HP trả chậm * Đối với chứng từ xuất trình theo LC - Hối phiếu (trƣờng hợp đƣợc xuất trình kèm theo chứng từ) phải thỏa nội dung hối phiếu địi nợ, CN có trách nhiệm kiểm tra tính xác thực chữ ký hữu quyền “hối phiếu đòi nợ” - Vận tải đơn đƣờng biển (BL) phải có giá trị thƣơng lƣợng ngày xếp hàng (“Clean on board”) trƣớc vào ngày chiết khấu Quy trình chiết khấu TIẾP NHẬN HỒ SƠ CV.TTQT KIỂM TRA BCT HL/BHL P.TTQT (1) LẬP TỜ TRÌNH DUYỆT (2) BẤT HỢP LỆ CV.TTQT THU VỐN & LÃI CHIẾT KHẤU HOÀN TRẢ BCT CẤP TQ BP.QLTD P.TTQT, BP.TTQT, BP.XLGD (1): P.TTQT xác định BCT hợp lệ / bất hợp lệ Chi nhánh đề nghị chiết khấu (2): P.TTQT xác định BCT bất hợp lệ Chi nhánh từ chối chiết khấu Tài trợ LC xuất (tài trợ trƣớc sản xuất) Tài trợ LC xuất loại hình tài trợ xuất mà ngân hàng tài trợ vốn để nhà xuất thực việc sản xuất, thu mua số hàng xuất nguồn trả nợ khách hàng số tiền thu đƣợc từ thƣơng vụ xuất Biện pháp đảm bảo cho khoản tín dụng tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba tín chấp nguồn thu từ thƣơng vụ Điều kiện áp dụng - Tổ chức hoạt động xuất khẩu, có giấy phép xuất theo ngành nghề đăng ký; - Doanh số xuất năm gần đạt từ 02 triệu đô trở lên; - Hoạt động lĩnh vực ngành hàng xuất tối thiểu 03 năm; - Quan hệ mua bán với nhà nhập tối thiểu 01 năm; Giá trị cấp tín dụng Khách hàng đƣợc cấp tín dụng tối đa 70% giá trị LC xuất trả Quy trình thực Quy trình thực nghiệp vụ tài trợ LC xuất đƣợc thực theo quy trình tín dụng từ cơng đoạn thẩm định hồ sơ cho vay đến lúc giải ngân ý quy định LC ngƣời thụ hƣởng Sacombank Các ý thực nghiệp vụ tài trợ LC xuất: - Tại bƣớc tiếp nhận, yêu cầu khách hàng hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc ký kết, điện LC từ NHPH, nội dung LC phải phù hợp với quy định giống nhƣ nghiệp vụ chiết khấu BCT trình bày - Khâu Quản lý đƣợc phối hợp thực CV.KH, giám sát trình sử dụng nợ vay CV.TTQT kiểm tra tính hợp lệ BCT xuất; - Q trình giao hàng lần, lần tùy theo quy định LC; - Quá trình thu nợ đƣợc thực theo quy trình TTQT Ngân hàng với NHPH - Các bƣớc cịn lại tn theo quy trình tín dụng Chiết khấu chứng từ nhờ thu DP Chiết khấu chứng từ nhờ thu DP giải pháp vốn sau xuất cho phƣơng thức nhờ thu khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn lƣu động tốn tiền mua hàng hóa sau đƣa hàng lên tàu xuất theo phƣơng thức toán DP Quy định thực - Chiết khấu theo hình thức có truy địi; - Tài sản đảm bảo BCT nhờ thu hồn hảo, tài sản chấp khác theo quy định Sacombank, tính vào hạn mức đƣợc cấp; - Khách hàng có tài khoản toán Sacombank, sử dụng dịch vụ nhờ thu Sacombank; - Thời hạn chiết khấu khơng q 360 ngày Quy trình thực Bao toán xuất Với mạnh mạng lƣới hoạt động nƣớc, Sacombank bên cạnh việc cung cấp sản phẩm bao tốn xuất thơng thƣờng cịn có thêm sản phẩm bao tốn cho doanh nghiệp xuất sang thị trƣờng nƣớc ngồi có chi nhánh Sacombank hoạt động Quy định thực - Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam quy định FCI; - Đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hợp đồng bao toán bên có liên quan đến khoản phải thu; - Khoản phải thu đƣợc bao tốn phải có nguồn gốc từ hợp đồng xuất-nhập phù hợp với quy định pháp luật liên quan Điều kiện nhà xuất khẩu: - Là tổ chức kinh tế Việt Nam, có lực pháp luật dân sự; - Trụ sở đặt địa bàn tỉnh, thành phố nơi có đơn vị trực thuộc Ngân hàng trú đóng; - Tình hình hoạt động ổn định có khả tài đảm bảo hoàn trả khoản tạm ứng Ngân hàng theo thỏa thuận hợp đồng bao toán; - Là chủ thể hợp đồng ngoại thƣơng, khoản phải thu đƣợc Ngân hàng chấp nhận; - Đã có kinh nghiệm hoạt động xuất nhập đƣợc Ngân hàng đánh giá có uy tín; - Có tài khoản Ngân hàng; Điều kiện đơn vị bao toán nhập khẩu: - Thuộc danh mục đơn vị bao toán nhập TGĐ Ngân hàng quy định thời kỳ sở chấp thuận Hội đồng quản trị; - Hiện thành viên FCI; - Có hoạt động quốc gia bên nhập thông qua sở thƣờng trú nhƣ trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện; - Đồng ý ký hợp động IA với Ngân hàng Quy định khoản phải thu: - Thời hạn lại khoản phải thu tối đa 180 ngày; - Khoản phải thu không nằm danh sách khoản phải thu khơng chấp nhận bao tốn Sacombank Quy định mức bao toán xuất khẩu: - Số tiền ứng trƣớc + Lãi + Phí bao tốn xuất khơng vƣợt q 80% giá trị lại khoản phải thu Quy định tài sản đảm bảo: - Tín chấp nguồn thu từ thƣơng vụ xuất có tài sản đảm bảo theo Chính sách tín dụng Ngân hàng (đối với doanh nghiệp xuất sang thị trƣờng có chi nhánh Sacombank hoạt động ln đƣợc tín chấp nguồn thu) Quy định loại hình bao tốn: - Đối với bên xuất khẩu: bao tốn có truy địi; - Đối với đơn vị bao toán nhập khẩu: việc truy đòi đƣợc thực theo quy định hợp đồng IA theo quy định FCI; - Đối với doanh nghiệp xuất sang thị trƣờng có chi nhánh Sacombank hoạt động đƣợc áp dụng loại hình bao tốn miễn truy địi; Quy định phƣơng thức bao toán: - Bao toán lần; - Bao toán hạn mức Quy trình bao tốn xuất Quy trình bao tốn xuất chất giống nhƣ quy trình cấp tín dụng Tuy nhiên, hai quy trình có nghiệp vụ phối hợp phịng ban khác bƣớc cụ thể, ngồi cịn có tham gia Đơn vị bao toán nhập (ĐVBTTNK), ngân hàng nƣớc nhà nhập khẩu, đầu mối mua lại khoản nợ nhà nhập để thay nhà nhập toán cho ngân hàng ngƣời xuất khẩu, Sacombank Quy trình chung hoạt động bao tốn xuất khẩu: Bảo lãnh nƣớc ngồi Bảo lãnh nƣớc tài trợ cho nhà xuất đƣợc Sacombank cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp tổ chức cƣ trú Việt Nam bên nhận bảo lãnh tổ chức không cƣ trú, bao gồm loại bảo lãnh chủ yếu sau: bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh hoàn trả, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh khác phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế Quy định thực Để sử dụng sản phẩm bảo lãnh nƣớc ngoài, khách hàng cần đáp ứng điều kiện: - Khách hàng tổ chức, cá nhân ngƣời cƣ trú Việt Nam; - Khách hàng tổ chức, cá nhân có đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự; - Nghĩa vụ bảo lãnh giao dịch phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh hợp pháp; - Có khả thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên liên quan; - Đáp ứng điều kiện cụ thể cho loại bảo lãnh (tham khảo phụ lục 07) Quy định thời hạn bảo lãnh: Thông thƣờng, thời hạn bảo lãnh đƣợc xác định thời hạn nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh khách hàng bên nhận bảo lãnh Thời hạn tối đa loại bảo lãnh đƣợc quy định nhƣ sau: - Bảo lãnh dự thầu, vay vốn, tiền tạm ứng: ≤ 12 tháng - Bảo lãnh toán: ≤ 13 tháng - Bảo lãnh thực hợp đồng: ≤ 24 tháng - Bảo lãnh bảo hành: ≤ 36 tháng Quy trình thực Quy trình thực sản phẩm bảo lãnh tƣơng tự nhƣ Quy trình tín dụng với ý bƣớc 5: Hoàn chỉnh hồ sơ triển khai phán quyết, chi nhánh lƣu ý nội dung sau: - Tất cam kết bảo lãnh trƣớc phát hành phải đƣợc nhập đầy đủ vào ngoại bảng; - Cam kết bảo lãnh đƣợc phát hành theo mẫu Giấy phát hành theo mẫu Sacombank; - Nếu ngày đáo hạn trùng ngày lễ lấy ngày làm việc sau lễ; - Nếu phát hành bảo lãnh thƣ theo tập quán quốc tế (URDG, ISP98/UCP), phát hành thơng qua SWIFT có/khơng có tn theo tập quán quốc, Chi nhánh tham mƣu thực theo hƣớng dẫn TT.TTQT 2.1.1.1.1 Các sản phẩm tài trợ nhập Cầm cố lô hàng nhập Hỗ trợ khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn lƣu động thiếu hụt q trình nhập hàng hố/ngun liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc cho vay cầm cố lơ hàng nhập thơng qua Sacombank Quy định thực - Hàng hóa chấp nằm danh mục tài sản đảm bảo đƣợc Sacombank chấp nhận và: + Thuộc sở hữu hợp pháp bên đảm bảo; + Đã đƣợc mua bảo hiểm định Sacombank ngƣời thụ hƣởng trực tiếp đồi với hàng hóa theo quy định thời kỳ; + Khơng thuộc nhóm hàng hóa bị Nhà Nƣớc cấm giao dịch; + Không đồng thời đảm bảo nghĩa vụ bên thứ khác; + Hạn chế nhận loại hàng hóa có thời hạn sử dụng khơng phù hợp với thời hạn vay tồn đọng lâu ngày, dễ hƣ hỏng, mát, giảm giá - Việc quản lý tài sản đảm bảo hàng hóa tuân theo “Quy chế quản lý tài sản đảm bảo hàng hóa” Sacombank - Khách hàng có lô hàng đƣợc nhập thông qua Sacombank; - Dựa khả hoàn trả khách hàng, Sacombank định tỷ lệ cấp tín dụng Quy trình thực Phát hành LC Trên thực tế, nghiệp vụ phát hành LC nghiệp vụ toán túy, ngân hàng thực chức trung gian toán việc giao nhận chứng từ, thu tiền, thơng báo Tuy nhiên, với hình thức phát hành LC, ngân hàng sử dụng uy tín để bảo lãnh, hỗ trợ xúc tiến việc mua bán hàng hóa nƣớc, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí giảm thiểu rủi ro cho nhà nhập lẫn xuất Vì vậy, nghiệp vụ phát hành LC đƣợc xem phƣơng thức tài trợ nhập phổ biến ngân hàng thƣơng mại Một số nghiệp vụ TTQT phục vụ nhà nhập khẩu: phát hành LC, tiếp nhận BCT nhờ thu nhập khẩu, đƣợc trình bày phần Phụ lục 08 Sản phẩm LC trả chậm toán – UPAS Dịch vụ toán L/C trả chậm - toán trả giải pháp toán ƣu việt dành cho doanh nghiệp nhập khẩu, cân đƣợc hai điều kiện: giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí kinh doanh chi phí thực giải pháp thấp so với chi phí vay vốn để toán trả ngay, giảm áp lực ngoại tệ cho doanh nghiệp khơng có nguồn thu ngoại tệ nhƣng đáp ứng đƣợc yêu cầu toán từ nhà xuất Theo đó, sử dụng sản phẩm này, nhà nhập đƣợc ngân hàng đứng toán hộ tiền hàng cho nhà xuất khẩu, sau hết thời hạn LC trả chậm, khách hàng toán cho ngân hàng Nhƣ vậy, hình thức mua lại khoản phải thu ngắn hạn nhà xuất khẩu, ngân hàng nghiệp vụ khơng cung cấp dịch vụ tốn mà cịn dịch vụ tín dụng khách hàng Song song với tính tiện ích đƣợc hƣởng, nhà nhập phải đáp ứng số điều kiện quan đặc biệt Sacombank Bảo lãnh nƣớc Tƣơng tự nhƣ bảo lãnh cung cấp cho nhà xuất sang thị trƣờng nƣớc ngoài, Sacombank cung cấp bảo lãnh cho nhà nhập khẩu, cụ thể nhƣ bảo lãnh toán, cam kết toán thay cho khách hàng trƣờng hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tốn minh đến hạn ... tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn – Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín? ?? tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Chi nhánh Chợ Lớn, ... NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN .64 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ tín dụng xuất nhập Sacombank Chợ Lớn ... ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU: trình bày khái niệm tín dụng xuất nhập hiệu tín dụng xuất nhập Chƣơng 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN, SACOMBANK - CHI NHÁNH CHỢ LỚN Trình bày trình

Ngày đăng: 06/04/2016, 17:02

Mục lục

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH CHỢ LỚN – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng xuất nhập khẩu

      • 1.1 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế

      • 1.2 Tổng quan về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

      • 1.3 Khái quát về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

      • 1.4 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu

      • 1.5 Rủi ro trong tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

      • 1.6 Những nhân tố nền tảng tác động đến sự phát triển của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thƣơng m

      • 1.7 Hiệu quả tín dụng xuất nhập khẩu

      • 1.8 Một số giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu đƣợc áp dụng rộng rãi

      • Chương 2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Chợ Lớn

        • 2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

        • 2.2 Giới thiệu Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn

        • Chương 3. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Chợ Lớn

          • 3.1 Giới thiệu phòng Kinh doanh – Sacombank Chợ Lớn

          • 3.2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sacombank Chợ Lớn

          • Chương 4. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Chợ Lớn - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

            • 4.1 Phương hướng phát triển dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu của Sacombank Chợ Lớn

            • 4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu của Sacombank Chợ Lớn

            • 4.3 Kiến nghị

            • Kết luận

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan