GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN 7 Người

88 782 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN 7 Người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH Người thực hiện: HOÀNG ĐÌNH TRUNG Lớp : 09020302 Khoá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 : 13 LỜI CẢM ƠN  Qua năm học tập trường Tôn Đức Thắng, dạy đỗ thầy cô trường Tôn Đức Thắng nói chung khoa Tài – Ngân hàng nói riêng cho em hành trang quý giá chuẩn bị bước vào chặng đường mới, góp phần nhỏ công đức để xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp Em trân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Tôn Đức Thắng, quý thầy cô khoa tài ngân hàng truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt năm qua Đặc biệt Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Bình dù bận rộn với công việc giảng dạy dành thời gian quý báu để hướng dẫn em thực chuyên đề tốt nghiệp Cũng nhân em xin cảm ơn Anh/Chị trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành, đặt biệt Anh Mai Văn Phước, Chị Lê Thị Nhật Ý anh chị khác tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực tập vừa qua giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sau em xin gởi lời chúc sức khỏe, thành công công tác đến thầy cô anh chị trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành Em xin trân trọng cảm ơn TpHCM, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả (Ký tên ghi rõ họ tên) năm NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP  Tp HCM, tháng năm 2013 Đơn vị nhận xét Ký tên NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp HCM, tháng năm 2013 Đơn vị nhận xét Ký tên NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Tp HCM, tháng năm 2013 Đơn vị nhận xét Ký tên TÓM TẮT  Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng với ngân hàng thường nặng nề: Làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm gốc, lãi với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng song hành với hoạt động tín dụng, loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Maritime Bank trải qua 20 năm xây dựng phát triển, với chặng đường trải qua, gặt hái giải thưởng ngành tài ngân hàng Trong bối cảnh nhằm thay đổi hình ảnh mới, tăng tính cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác, Maritime Bank có bước mẻ phá, thay đổi toàn diện phương hướng kinh doanh, dịch vụ khách hàng, bước đầu mang lại kết tích cực, tạo lòng tin khách hàng, uy tín nâng lên trường tài Tuy khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh doanh ngân hàng Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành thời gian qua cho thấy việc MSB chủ động cho vay tập trung vào số ngành làm cho tính rủi ro tín dụng tăng cao, việc ưu tiên tài sản đảm bảo bất động sản khiến ngân hàng gặp khó khăn thị trường đóng băng, tính khoản Rủi ro tín dụng toàn hệ thống chưa kiểm soát cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sóat cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu họat động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lực tài mạnh quản lý rủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, uy tín tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng nước Đây điều vô quan trọng giúp ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thực thành công hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết xu hội nhập Các giải pháp đưa nhằm quản lý hạn chế rủi ro, chia quản trị rủi ro trước sau cho vay Đối với hoạt động quản trị rủi ro trước cho vay cần tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng, nâng cao khả thẩm định hồ sơ vay vốn khả trả nợ, nâng cao hiệu thẩm định tài sản đảm bảo Hoạt động rủi ro sau cho vay cần tăng cường kiểm tra giám sát sau cho vay hạn chế nợ hạn xử lý nợ có vấn đề, Maritime Bank xây dựng củng cố công tác quản trị rủi ro tài việc áp dụng mô hình xếp loại khách hàng, thu thập xử lý thông tin, sách lãi xuất khác với khách hàng, công cụ cảnh báo nợ sớm… Việc kiểm tra, đào tạo thường xuyên cán ngân hàng CSO hay RM quy định, thủ tục pháp lý, phần giúp nâng cao chất lương đội ngũ nhân viên, giảm thiểu rủi ro cách đáng kể Hoạt động tín dụng phải tuân thủ theo nguyên tắc, quy định, quy trình cho vay, tảng để đảm bảo an toàn tín dụng Rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, ngân hàng hạn chế mức thấp loại bỏ hoàn toàn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   CIC : Credit Information Center, Trung tâm thông tin tín dụng  CSO : Credit Service Officer, Chuyên viên tín dụng  CT-NHNN : Chỉ thị – Ngân hàng nhà nước  DN có VDTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước  DN khác : doanh nghiệp khác  DNNN : Doanh nghiệp nhà nước  EWS : Early Warning System, công cụ cảnh báo sớm nợ rủi ro  L/C : Letter Creadit, tín dụng thư  Maritime bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam  MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam  NH-GP : Ngân hàng – Giấy phép  NHNN-CSTT : Ngân hàng nhà nước – Chính sách tiền tệ  QĐ-NHNN : Quyết định – Ngân hàng nhà nước  RM : Relationship manager, giám đốc quan hệ khách hàng  SME : Trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa  TMCP : Thương mại cổ phần  TNHH : Trách nhiệm hữu hạn  TTLT/BKH-BTC-BCA : Thông tư liên tịch/ Bộ kế hoạch, Bộ tài chính, Bộ công an  TT-NHNN : Thông tư – Ngân hàng nhà nước  WB : Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ  Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh Maritime Bank – Đô Thành năm 2010 – 2012 23 Bảng 3.1: Hoạt động tín dụng trung tâm SME – Đô Thành 2010 -2012 30 Bảng 3.2: Phân loại nhóm nợ trung tâm SME – Đô Thành 2010- 2012 35 Bảng 3.3: Thời điểm đánh giá khách hàng doanh nhiệp MSB 39 Bảng 3.4: Đối tượng chấm điểm hệ thống chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 40 Bảng 3.5: Các tiêu xem xét đánh giá tài phi tài 41 Bảng 3.6: Phân loại xếp hạng khoản vay 41 Bảng 3.7: Tỷ trọng phần phi tài khách hàng cũ khách hàng 43 Bảng 3.8: Tổng hợp điểm sau đánh giá tiêu 45 Hình 3.1: Biểu đồ doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ trung tâm SME – Đô Thành 2010 – 2012 33 Hình 3.2: Biểu đồ nợ hạn trung tâm SME – Đô Thành 2010 – 2012 34 Hình 3.3: Nợ xấu trung tâm SME – Đô Thành từ năm 2010 – 2012 35 Hình 3.4: Biểu đồ hệ số tín dụng trung tâm SME – Đô Thành 2010 – 2012 36 Hình 3.5: Quy trình chấm điểm cho doanh nghiệp 42 Hình 3.6: Chỉ tiêu xác định cho điểm quy mô doanh nghiệp 42 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức MaritimeBank 19 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành 20 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức trung tâm SME – Đô Thành 27 Sơ đồ 3.2: Đánh giá tiêu tài 44 Sơ đồ 3.3: Chấm điểm tiêu phi tài 44 Sơ đồ 3.4: Quy trình xử lý nợ rủi ro 50 57 hoàn chỉnh bộc lộ nhiều yếu kém, làm tăng nguy nợ xấu doanh nghiệp có tiềm lực lớn bị ngân hàng thương mại nước thu hút  Môi trường pháp lý không thuận lợi, bất cập văn hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng với thực tế ngân hàng  Hệ thống thông tin CIC nhiều hạn chế, thông tin cung cấp mang yếu tố chiều, chưa kịp thời Thông tin CIC thể dư nợ tổ chức tín dụng mà chưa thể thông tin tài chính, phi tài doanh nghiệp 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan  Về phía khách hàng  Sử dụng vốn vay sai mục đích, hiệu quả, thiện chí trả nợ vay  Khách hàng vay vốn thiếu lực nhân sự, lực pháp lý Do kinh doanh thua lỗ liên tục, quản lý vốn không hiệu quả, hàng hóa không tiêu thụ đẫn đến thiếu khoản  Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu lực điều hành, quản lý, tham ô, lừa đảo Sự đoàn kết nội doanh nghiệp  Báo cáo tài không tuân thủ theo quy định hạch toán Việt Nam Báo cáo doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng mang tính hình thức chủ yếu nên dẫn đến dễ xảy thiếu xót  Về phía ngân hàng  Chính sách tín dụng không hợp lý ngân hàng, tập chung vào mục tiêu lợi nhuận, dẫn đến việc chủ quan cho vay, tập trung đổ nguồn vốn nhiều vào doanh nghiệp hay ngành kinh tế  Thiếu am hiểu thị trường lĩnh việc mà doanh nghiệp vay vốn kinh doanh, nguồn cung cấp thông tin bị thiếu, thông tin thu thập sai doanh nghiệp cố tình cung cấp báo cáo tài mang tính hình thức, dẫn đến việc phân tích đưa kết bị sai lệch  Do cạnh tranh ngân hàng tranh giành thị phần 58  Do áp lực công việc lớn, cán tín dụng phải đảm nhiệm nhiều khâu công việc, gây ảnh hưởng đến hiệu làm việc  Định giá tài sản đảm bảo không xác, không đảm bảo nguyên tắc tài sản đảm bảo tài sản dễ chuyển nhượng quyền sỡ hữu, dễ định tiêu thụ, thiếu thủ tục pháp lý cần thiết 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng SME – chi nhánh Đô Thành 4.3.1 Hoạt động quản trị rủi ro trước cho vay 4.3.1.1Tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng Đánh giá xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp (MSB Rating) thông tin khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ Internet thường không mang lại tính xác cao Do khách hàng cố tình cung cấp sai thông tin, thông tin lấy từ nguồn Internet độ xác dẫn đến việc đánh giá không định sai lầm Ngân hàng cần có kết hợp với số quan ban ngành chức có uy tín quan thuế, sở tài nguyên môi trường… để đối chiếu, kiểm tra thông tin trước đánh giá Sử dụng thông tin liệu khách hàng trung tâm thông tin tín dụng CIC để đáng giá, xếp loại khách hàng Thiết lập mối quan hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới đáp ứng nhu cầu thông tin ngân hàng cần thu thập thông tin công ty mẹ hay chi nhánh nước khách hàng vay vốn 4.3.1.2 Nâng cao khả thẩm định hồ sơ vay vốn khả trả nợ  Thẩm định xác tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh, phương án, dự án đầu tư mập mờ, khả mang lại lợi nhuận cần thẩm định kỹ từ chối cấp tín dụng ban đầu  Cần thu thập đủ hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ phương án sản xuất kinh doanh Thẩm định hồ sơ cần xem xét kỹ, chứng minh nguồn gốc vốn tự có doanh nghiệp, khả tài chính, tỷ lệ vốn vay vốn tự có Chứng minh nguồn gốc tính khoản tài sản đảm bảo Nắm rõ 59 nguồn trả nợ khách hàng, điểm mạnh điểm yếu khách hàng, thu thập thông tin thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh, tình hình cung cầu, giá sản phẩm Thẩm định kỹ xác nội dung thông tin, tránh tính cạnh tranh chạy theo tiêu vay đạt hiệu cao  Đưa điều kiện cần thiết để sàng lọc đối tượng vay cách tốt nhất, quy định tối thiểu nguồn vốn điều lệ, nguồn thu nhập chủ yếu, nguồn thu hàng tháng cần đạt mức đưa ngân hàng… 4.3.1.3 Nâng cao hiệu thẩm định tài sản đảm bảo  Tài sản đảm bảo nguồn trả nợ thứ hai khách hàng vay vốn không đủ khả trả nợ, nên việc thẩm định tài sản đảm bảo quan trọng Cần thu thập thông tin thị trường thời điểm thẩm định tài sản đảm bảo đó, tránh việc sử dụng đơn phương thông tin Internet, giá trị tài sản năm trước xác định giá trị tài sản Chứng minh nguồn gốc, quyền sỡ hữu tài sản đảm bảo nhằm hạn chế tranh chấp không đáng có  Minh bạch khâu thẩm định tài sản đảm bảo Nếu khách hàng vay vốn có người thân làm ngân hàng phận thẩm định tài sản đảm bảo việc thẩm định thực người quan hệ với khách hàng vay vốn  Việc định giá phải xác, giá trị phải với thực trạng tài sản, không nhỏ để khách hàng trì tín dụng lại trung tâm, không lớn giá trị thực để gây rủi ro cho trung tâm SME  Nhận định khách quan, xác điều kiện thị trường tránh việc không phát tài sản khách hàng khả trả nợ 4.3.2 Hoạt động quản trị rủi ro sau cho vay 4.3.2.1 Tăng cường kiểm tra giám sát sau cho vay  Tăng cường kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay khách hàng sau vay, hành vi khách hàng, kiểm tra hoạt động kinh doanh thực tế tình hình 60 tài khách hàng, tránh việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không trả nợ đến hạn  Nâng cao vai trò trách nhiệm chuyên viên ngân hàng (CSO, RM, kiểm soát viên, giám đốc chi nhánh…), vừa độc lập vừa hỗ trợ nhau, chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra, giám sát sau vay khoản vay phụ trách, phát khoản vay có vấn đề để kịp thời sử lý đồng thời, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ đến hạn  Thực kiểm tra đánh giá theo dõi khách hàng sau vay việc sử dụng công cụ cảnh báo sớm nợ rủi ro (EWS) nhập thông tin đánh giá khách hàng quản lý đến hạn theo tần suất mà EWS quy định nhóm nợ khác RM chịu trách nhiệm đánh giá, theo dõi khách hàng  Nghiên cứu hoạt động phòng ngừa rủi ro tối ưu, học hỏi có chọn lọc từ nước có mô hình ngân hàng tiên tiến, nhằm giúp ngân hàng thương mại tăng tưởng an toàn, củng cố vị trường tài chính, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước 4.3.2.2 Hạn chế nợ hạn xử lý nợ có vấn đề a) Hạn chế nợ hạn  Ngân hàng hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng khả tạo sản phẩm lợi nhuận Khuyên khách hàng bán bớt tài sản có giá trị để trang trải nợ trước mắt, giảm hàng tồn kho  Nếu việc sản xuất kinh doanh khách hàng có khả quan, có khả trả nợ sau, ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn vay để giảm nợ phải trả trước mắt cho khách hàng  Bổ sung vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh cho khách hàng, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ  Nhận bảo lãnh: Nếu người vay thêm vốn, bảo lãnh từ bên thứ ba chấp nhận 61  Đề nghị khách hàng cải tạo hệ thống sản xuất kinh doanh, tổ chức lại sản xuất, thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ, khách hàng tiến hành thu nhanh khoản nợ khó đòi, hạn chế khoảng vốn bị chiếm dụng  Nếu khách hàng hết khả trả nợ, tương lai triển vọng, ngân hàng tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để phát tài sản thu hồi nợ b) Xử lý nợ có vấn đề  Sử dụng công cụ cảnh báo nợ sớm, thường xuyên đánh giá với tần xuất dày khách hàng nằm diện khả nghi nhằm phát sớm có biện phát xử lý kịp thời  Trường hợp phát nợ có vấn đề, cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân, nguyên nhân khách quan, tính khoản thời, khách hàng có khả tiếp tục sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả trả nợ, ngân hàng cấu, gia hạn lại nợ cho khách hàng  Khách hàng làm ăn kinh doanh thua lỗ, khả trả nợ, ngân hàng có biện pháp xử lý phong tỏa tài sản, quản lý kho hàng nhằm tránh thất thoát tài sản, gia hạn cho khách hàng khoảng thời gian ngắn để tự tìm người mua tài sản, không ngân hàng làm thủ tục cần thiết để phát thu hồi nợ c) Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay  Rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên nhân khách quan thiên tai, tình hình trị mà ngân hàng lường trước Vì vậy, ngân hàng sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay để hạn chế mức thấp rủi ro xảy  Maritime Bank yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản chấp theo quy định toàn thời gian vay tài sản thuộc diện bắt buộc mua bảo hiểm Danh mục tài sản bắt buộc mua bảo hiểm ngân hàng cần đưa thêm vào số tài sản không nằm quy định Nhân viên ngân 62 hàng giải thích rõ cho khách hàng yêu cầu để khách hàng thấy lợi ích thực d) Khởi kiện tòa  Ngân hàng phải khởi kiện khách hàng tòa án trọng tài kinh tế trường hợp o Khách hàng xử dụng vốn vay không mục đích, có dấu hiệu lừa đảo, không trả nợ ngân hàng áp dụng biện pháp thu nợ theo quy định o Các khoản nợ xấu, khoản vay khó đòi, tồn đọng mà ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý, thu hồi kết 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG  Từ thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành thời gian từ năm 2010 đến năm 2012 đưa mục tiêu định hướng phát triển từ 2014 – 2016 chi nhánh, giải pháp nâng cao công tác chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, xử lý tồn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, hỗ trợ thông tin… Góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành hệ thống ngân hàng Maritime Bank Các giải pháp đưa nhằm quản lý hạn chế rủi ro, chia quản trị rủi ro trước sau cho vay Đối với hoạt động quản trị rủi ro trước cho vay cần tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng, nâng cao khả thẩm định hồ sơ vay vốn khả trả nợ, nâng cao hiệu thẩm định tài sản đảm bảo Hoạt động rủi ro sau cho vay cần tăng cường kiểm tra giám sát sau cho vay hạn chế nợ hạn xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng nhà nước thiết lập cần tạo lập môi trường hoạt động kinh doanh, quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài tăng trưởng an toàn bền vững, hợp tác với tổ chức tín dụng khác ngân hàng nhà nước phát triển kênh thông tin tín dụng chung CIC ngày tốt nhằm phục vụ nhu cầu ngân hàng thương mại công tác thu thập, tìm kiếm thông tin, quản trị rủi ro tín dụng Trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành cần trọng quản lý rủi ro, thu thập thông tin, thẩm định dự án đầu tư, công tác xử lý nợ xấu, đầu tư công nghệ đại… Sự nỗ lực trung tâm SME ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành với hỗ trợ có hiệu quan ban ngành có liên quan, công tác quản trị rủi ro đạt hiệu tốt nhất, đáp ứng yêu cầu đề KẾT LUẬN CHUNG  Rủi ro tiềm ẩn hoạt động đời sống, tình xảy bất ngờ, hay xảy có tính toán lường trước hết hậu mang lại Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh ngân hàng Lợi nhuận cao thường kèm với rủi ro lớn Không thu hồi nợ, khách hàng thiện chí trả nợ tất yếu khách quan hoạt động tín dụng Hậu rủi ro tín dụng thường có ảnh hưởng lớn đến ngân hàng, vốn, thua lỗ, tình hình tài không tốt, tổn hại đến hình ảnh ngân hàng, ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Cùng với khó khăn kinh tế, khủng hoảng tài nay, hoạt đông kinh doanh chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng không nhỏ Maritime Bank không ngoại lệ Do việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu, trọng yếu giai đoạn Từ thực tiễn hoạt động tín dụng trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành năm 2010 – 2012 nhận thấy ưu nhược điểm công tác quản trị rủi ro, từ để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng đề xuất, giải pháp đưa đề tài Hoạt động tín dụng phải tuân thủ theo nguyên tắc, quy định, quy trình cho vay, tảng để đảm bảo an toàn tín dụng Để quản lý tốt rủi ro tín dụng, cần áp dụng mô hình đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, phân loại áp dụng sách lãi xuất, đảm bảo tiền vay phù hợp với đối tượng, nâng cao chất lượng thu thập, thẩm định thông tin, xử dụng công cụ cảnh báo nợ sớm EWS để phát nợ có vấn đề, đưa giải phát giải nhanh chóng, phù hợp Tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro nước có hệ thống ngân hàng phát triển giới Rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, ngân hàng hạn chế mức thấp loại bỏ hoàn toàn Thời gian thực tập không nhiều kiến thức thân hạn chế, viết không tránh sai sót Em mong ý kiến đưa Thầy Cô Anh/Chị trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam đóng góp cho viết thành công Cuối em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Hải Bình anh chị ngân hàng Hàng Hải Việt Nam trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 63 – 67 PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, tr 165 – 181 Tiến sỹ Nguyễn Minh Kiều (10/2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013), Bảng cáo bạch (2010) Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013), Cẩm nang tín dụng MSB Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Chính sách tín dụng Mã số QĐ.TD.016 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013), Hướng dẫn chấm điểm khách hàng doanh nghiệp_MSB (2007), Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013), Quy chế tổ chức máy Maritime Bank (Mã số: QC.TCBM.001), Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy định cho vay khách hàng Maritime Bank (Mã số: QĐ.TD.010), Hồ Chí Minh 10 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy trình công cụ cảnh báo nợ sớm rủi ro (Mã số: QĐ.RR.004), Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy trình quản lý nợ rủi ro ngân hàng doanh nghiệp_MSB (Mã số: QT.TD.014), Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013), Sổ tay trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành (2012), Hồ Chí Minh 13 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa – chi nhánh Đô Thành (2013), Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, Hồ Chí Minh 49 14 http://cafef.vn 15 http://luattaichinh.wordpress.com/ 16 http://www.msb.com.vn 17 http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn 50 DANH MỤC PHỤ LỤC   Phụ lục 01: Danh sách tiêu chí cảnh báo mức độ rủi ro thấp trung bình  Phụ lục 02: Danh sách tiêu chí cảnh báo mức độ rủi ro cao  Phụ lục 03: Chẳng đường đổi mới, số giải thưởng đạt ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam  Phụ lục 04: Kết chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp “Công ty cổ phần hợp tác lao động với nước Inlaco HP”  Phụ lục 05: Mẫu biểu thu thập thông tin – doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ PHỤ LỤC 03  Chặng đường đổi ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam  Ngày 12/07/1991: Maritime thức hoạt động thành phố Hải Phòng với 24 cổ đông vốn điều lệ 40 tỷ đồng  Ngày 19/12/1991 thành lập chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh  Năm 1995 Maritime Bank tách riêng trung tâm điều hành – đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành hệ thống với hội sở - đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh, trở thành ngân hàng thương mại, cổ phần áp dụng mô hình tổ chức  Năm 1996, Maritime Bank phát triển mạng lưới chi nhánh tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế đất nước  Năm 1997, với bảo lãnh phủ, Maritime Bank chuẩn bị 28 triệu USD thông qua ngân hàng Mỹ để đầu tư vào dự án trọng điểm quốc gia: đường Láng – Hòa Lạc, quốc lộ 51 quốc lộ 14, góp phần khẳng định đắn đầu tư – thu phí – Trả nợ cho công trình giao thông Việt Nam  Năm 2001 Maritime Bank vinh dự ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Thế Giới (WB) lựa chọn tài trợ để tham gia dự án đại hóa ngân hàng hệ thống toán Maritime bank ngân hàng thương mại cổ phần tiếp tục tham gia giai đoạn dự án từ năm 2005 đến  Tháng năm 2005, Maritime bank chuyển hội sở từ Hải Phòng Hà Nội, chuyển hướng chiến lược thể việc Maritime tâm nâng tầm ảnh hưởng, chiến lược kinh doanh mở rộng thị trường  Năm 2007, hội đồng quản trị nhiệm kỳ IV (2007 – 2011), ông Trần Anh Tuấn, đại điện cho nhóm nhà đầu tư bầu vào chức danh phó chủ tịch Hội đồng quản trị tháng 10/2008 bổ nhiệm kiêm chức vụ tổng giám đốc Maritime bank  Năm 2009 Maritime bank có nhiều kiện mang tính phá:  Tháng 11/2009 tăng vốn điều lệ 3000 tỷ đồng  Tháng 5/2009 Maritime bank ký hợp đồng với đơn vị tư vấn MCKINSEY để xây dựng chiến lược phát triển  Tháng 9/2009 dự án triển khai chiến lược starfish thức đời  Kết thúc năm 2009, Maritime bank đạt lợi nhuận 1084 tỷ đồng, tăng 132% so với năm 2008, tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn điều lệ bình quân đạt 50%  Năm 2010 năm đổi mới:  03/03/2010 triển khai thí điểm mô hình kinh doanh chi nhánh cầu giấy  01/10/2010 áp dụng triển khai mô hình toàn hệ thống ngân hàng  8/10/2010 tăng vốn điều lệ từ 3000 tỷ đồng lên 5000 tỷ đồng  Năm 2011, Maritime đón nhận huân chương lao đọng hạng ba chủ tịch nước trao tặng  Tháng 9/2011 ngân hàng nhà nước thành lập nhóm G12 (nhóm ngân hàng chi phối 85% thị phần nước) có Maritime bank  Năm 2012, Maritime bank xếp hạng nhóm 1, nhóm dẫn đầu cấp hạng mức tín dụng cao năm 2012  Một số giải thưởng đạt  Giải thưởng STP Award Bank of New York (BNY Melon) trao tặng  Giải thưởng “ Thanh toán quốc tế quản lý tiền mặt tốt nhất” (GV) HSBC trao tặng  Giải thưởng chất lương soạn điện toán chuẩn (The Recongnition Award – For Achieving A Hight Straingt Though Rate For Payment Processing) ngân hàng Wells Fargo trao tặng  Giải thưởng “top 20 nhãn hiệu tiếng hàng đầu Việt Nam” Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam (VIPA) trao tặng  Huân chương lao động hạng Ba Chủ tịch nước trao tặng  Cờ thi đua Ngân hàng nhà nước trao tặng  Top giải thưởng chiến dịch marketing mắt thẻ tốt (Best New Card Launch/Relaunch) 2011 chuyên gia Master card chuyên gia Marketing hàng đầu Đông Nam Á trao tặng  Giải thưởng VietNam Banking Reputation Awards do tập đoàn Medio Tenor, Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (VietNam Report) báo VietNamNet trao tặng  Giải thưởng thương hiệu mạng Việt Nam năm 2011 thời báo kinh tế Việt Nam cục xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) trao tặng  Giải thưởng doanh nghiệp dịch vụ hài lòng VCO trao tặng  Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng  Giải thưởng Top Trade Service Awards Bộ công thương trao tặng  Giải thưởng top 100 thương hiệu Việt bền vững liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam trao tặng  Mạng lưới giao dịch (Nguồn: www.msb.com.vn) [...]... hiện nay, quản trị rủi ro trong tín dụng được chú trọng và đặt lên hàng đầu Trước cơ hội được thực tập tại trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành em quyết định chọn đề tài: Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành” Do trung tâm... trong quá trình thực tập, em có điều gì sơ xuất mong Cô và Anh/Chị bỏ qua 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở phân tích rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành, các tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế… từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng 3... cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại trung tâm SME – chi nhánh Đô Thành MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP... ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔ THÀNH 27 3.1 Giới thiệu trung tâm khách hàng doanh nghiệp (SME) 27 3.1.1 Cơ cấu tổ chức trung tâm SME – Đô Thành 27 3.1.2 Quy trình làm việc tại trung tâm SME – Đô Thành 28 3.2 Hoạt động tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành 2010 - 2012 30 3.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại trung. .. tác xử lý nợ xấu 50 3.4 Nhận xét về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành 51 3.4.1 Ưu điểm của quản trị rủi ro tín dụng 51 3.4.2 Nhược điểm của quản trị rủi ro tín dụng 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 54 CHƯƠNNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TPCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRUNG TÂM KHÁCH... động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành từ năm 2010 – 2012 4 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung yêu cầu, mục đích của đề tài, phương pháp được thực hiện trong quá trình... Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng  Loại rủi ro phát sinh trong suốt quá trình cấp tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng 2  Khả năng xảy ra tổn thất khi người đi vay không trả được nợ hoặc trả nợ không đầy đủ, không đúng hạn cho ngân hàng  Khả... trong xác định và kiểm soát hạn mức tín dụng 1.1.6 Tác động của rủi ro tín dụng 1.1.6.1 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng do ngân hàng bị mất cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi, tổn thất trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn tự có của ngân hàng Điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, quay vòng vốn tín dụng giảm... Bank Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam là một trong sáu ngân hàng tại Việt Nam được ngân hàng thế giới lựa chọn triển khai dự án, hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Do đó, cơ cấu tổ chức của Maritime Bank có sự khác biệt đôi chút so với cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam Với hệ thống cơ cấu tổ chức mới này, Maritime Bank sẽ phân chia ra thành ngân hàng cá nhân, ngân hàng. .. hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp  Rủi ro tín dụng có tính tất yếu luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: ... Doanh thu - Thu từ lãi - Thu lãi - Thu từ phí dịch vụ - Thu từ kinh doanh ngoại hối - Thu khác Chi phí - Chi phí trả lãi - Chi phí lãi Chi phí huy động vốn dịch vụ Chi phí khác Lợi nhuận trước thu ... mục đích, hiệu  Do kinh doanh thua lỗ liên tục, tình hình sản xuất kinh doanh thi u ổn định  Công tác quản lý kinh doanh, quản lý vốn hạn chế  Thái độ thi u thi n chí hợp tác người vay  Hiện... mức cao 18,593 triệu đồng, doanh thu đạt 33,965 triệu đồng nguồn thu chủ yếu từ lãi suất chiếm 78% tổng doanh thu tăng 6,491.35 trệu đồng so với năm 2010 Doanh thu năm 2011 tăng 10,434 triệu đồng

Ngày đăng: 06/04/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẬN 7

    • Lời cảm ơn

    • Lời mở đầu

    • Mục lục

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

      • 1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

      • 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng

      • Chương 2. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Đô Thành

        • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank/MSB)

        • 2.2 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Đô Thành

        • 2.3 Hoạt động kinh doanh của Maritime Bank –Đô Thành năm 2010 – 2012

        • Chương 3. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Đô Thành

          • 3.1 Giới thiệu trung tâm khách hàng doanh nghiệp (SME)

          • 3.2 Hoạt động tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành 2010 - 2012

          • 3.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành

          • 3.4 Nhận xét về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành

          • Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TPCP Hàng Hải Việt Nam Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chi nhánh Đô Thành

            • 4.1 Định hướng phát triển của trung tâm SME – Đô Thành 2014 – 2016

            • 4.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại trung tâm SME – Đô Thành

            • 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại SME – chi nhánh Đô Thành

            • Kết luận

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan