Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp tại VPBank chi nhánh Sài Gòn

78 1.3K 5
Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp tại VPBank chi nhánh Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐO OÀN LAO O ĐỘNG VIỆT NA AM TRƯỜ ỜNG ĐẠII HỌC TÔN T ĐỨ ỨC THẮ ẮNG KH HOA TÀII CHÍNH H NGÂN N HÀNG G K KHÓA LUẬN L T TỐT NGH HIỆP T THỰC TRẠN NG HOẠT ĐỘ ỘNG THẨM T ĐỊNH H TÍN NG NGẮ ẮN HẠ ẠN CH HO DOANH NGHIỆ N ỆP DỤN TẠ ẠI VPB BANK K CHI NHÁNH N H SÀI GÒN GVHD D:Th.S BÙ ÙI ĐỨC NHÃ N SVTH:: HỒ NỮ Ữ CẨM TH HY MSSV V:080692K K Khoá: 12 TP HCM M, THÁNG G NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường ĐH Tôn Đức Thắng - Ban giám đốc Chi nhánh VPBank Sài Gòn Em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy cô khoa Tài chính- Ngân hàng tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt học tập vừa qua, bên cạnh em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ hỗ trợ em nhiều kiến thức bổ ích trình thực tập hoàn tất đề tài báo cáo Bên cạnh em cảm ơn thầy cô tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp để hoàn thành chương trình đại học chuyên ngành tài ngân hàng Xin chân thành cảm ơn đến Phòng phục vụ khách hàng Doanh nghiệp, cám ơn anh chị nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quí báu suốt trình em thực tập Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chương trình thực tập Do thời gian kinh nghiệm có hạn nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong thầy cô góp ý, bổ sung giúp em có kiến thức lý luận thực tiễn để hoàn thiện đề tài tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng Sinh viên thực Hồ Nữ Cẩm Thy NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1) BCTC : Báo cáo tài 2) BH : Bán hàng 3) CBTD : Cán tín dụng 4) CV : Cho vay 5) DAĐT : Dự án đầu tư 6) DN : Doanh nghiệp 7) DSCV : Doanh số cho vay 8) DT : Doanh thu 9) DV : Dịch vụ 10) HĐTD : Hợp đồng tín dụng 11) HĐTT : Hoạt động toán 12) KHDN : Khách hàng doanh nghiệp 13) NHNN : Ngân hàng Nhà nước 14) NPV : Giá trị ròng 15) NV A/O D : Nhân viên phòng phục vụ khách hàng DN 16) NVTD : Nhân viên tín dụng 17) PASXKD : Phương án sản xuất kinh doanh 18) TCTD : Tổ chức tín dụng 19) TDN : Tổng dư nợ 20) TMCP : Thương mại cổ phần 21) TS : Tài sản 22) TSLĐ : Tài sản lưu động 23) VCSH : Vốn chủ sở hữu 24) VLĐ : Vốn lưu động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh VPBank Sài Gòn 19 Hình 2.3 Chênh lệch thu chi qua năm 2009, 2010, 12011 22 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh VPBank Sài Gòn 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp 26 Hình 3.2 Qui trình thẩm định 28 Bảng 3.3 Bảng cân đối kế toán công ty Hùng Vương 39 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty Hùng Vương 43 Bảng 3.5 Chỉ số khả sinh lời (Công ty Hùng Vương) 44 Bảng 3.6 Chỉ số tăng trưởng (Công ty Hùng Vương) 45 Bảng 3.7 Chỉ số hoạt động (Công ty Hùng Vương) 46 Bảng 3.8 Chỉ số khoản (Công ty Hùng Vương) 46 Bảng 3.9 Chỉ số quản lý nợ (Công ty Hùng Vương) 47 Bảng 3.10 Tình hình hoạt động tín dụng VPBank 59 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN 1.1 Thẩm định tín dụng Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thẩm định tín dụng 1.1.2 Mục đích ý nghĩa thẩm định tín dụng 1.1.3 Nội dung thẩm định tín dụng 1.1.3.1 Thẩm định tư cách khách hàng vay vốn 1.1.3.2 Thẩm định tài phương án vay vốn ngắn hạn 1.1.3.3 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh 12 1.2 Chất lượng thẩm định tín dụng 14 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- VPBANK 2.1 Qúa trình hình thành phát triển .16 2.1.1 VPBank 16 2.1.2 VPBank Chi nhánh Sài Gòn 18 2.2 Nhiệm vụ chức VPBank Chi nhánh Sài Gòn .18 2.3 Hệ thống tổ chức VPBank Chi nhánh Sài Gòn 19 2.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 19 2.3.2 Nhiệm vụ chức phòng ban 19 2.3.2.1 Phòng khách hàng cá nhân 19 2.3.2.2 Phòng khách hàng Doanh nghiệp .20 2.3.2.3 Phòng kế toán giao dịch, kho quỹ .21 2.3.2.3.1 Bộ phận kế toán 21 2.3.2.3.2 Bộ phận giao dịch kho quỹ 21 2.3.2.4 Phòng hành chính, tổ chức 21 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank Chi nhánh Sài Gòn 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI VPBANK 3.1 Giới thiệu phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp VPBank .26 3.1.1 Cơ cấu tổ chức .26 3.1.2 Quy trình, cách thực công việc 26 3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng VPBank 26 3.2.1 Sản phẩm tín dụng ngân hàng cung cấp cho khách hàng Doanh nghiệp 26 3.2.2 Qui trình thẩm định tín dụng 27 3.2.2.1 Sơ đồ qui trình 27 3.2.2.2 Phân tích qui trình .29 3.2.3 Thực trạng thẩm định tín dụng phương án sản xuất kinh doanh .37 3.2.3.1Giới thiệu khách hàng 37 3.2.3.2Thẩm định khách hàng đề nghị cấp tín dụng .38 3.2.3.3 Thẩm định tài 40 3.2.3.4Đánh giá chung kết luận 51 3.2.4 Khái quát tình hình cho vay, thu nợ VPBank Sài Gòn 58 3.3 Nhận xét hoạt động thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn 59 3.3.1 Ưu điểm 59 3.3.2 Nhược điểm 60 3.3.3 Nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1 Định hướng phát triển chung 65 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn 65 4.2.1 Hoàn thiện qui trình thẩm định .65 4.2.2 Giải pháp nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp .66 4.2.2.1Giải pháp thẩm định tư cách khách hàng 66 4.2.2.2 Giải pháp thẩm định tình hình tài doanh nghiệp 66 4.2.2.3 Giải pháp thẩm định phương án SXKD, DADT DN 66 4.2.2.4 Giải pháp thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay .67 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu làm việc 67 4.2.4 Giải pháp thông tin 68 4.2.5 Các giải pháp khác 69 4.3 Kiến nghị 69 4.3.1 Kiến nghị với VPBank 69 4.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH tổ chức tín dụng nào, VPBank Sài Gòn tạm ngưng chấp nhận chiết khấu hối phiếu giải ngân khoản vay hạn mức tín dụng cấp Đồng thời có tờ trình cấp có thẩm quyền xem xét lại hạn mức tín dụng cấp cho Công ty Cổ Phần Hùng Vương 3.2.4 Khái quát tình hình cho vay, thu nợ VPBank Sài Gòn: Bước sang năm 2011, đà phục hồi kinh tế năm 2010 bị gián đoạn, với sách thắt chặt tín dụngtừ ngân hàng nhà nước, hoạt động tín dụng khối Ngân hàng bị ảnh hưởng Không nàm xu chung, VPBank đối mặt với nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay giảm so với năm trước.Tuy với nỗ lực giải pháp tích cực, hoạt động tín dụng VPBank đạt kết định Tình hình cụ thể qua năm sau: Bảng 3.12 Tình hình cho vay 2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay (DSCV) Năm 2009 Năm 2010 389,482 498,723 Tốc độ tăng liên hoàn (%) Năm 2011 Tốc độ tăng liên hoàn (%) 28.05% 577,987 15.89% Doanh số thu nợ (DSTN) 223,871 263,701 17.79% 334,657 26.91% Dư nợ bình quân (DNBQ) 213,914 266,109 24.40% 322,631 21.24% Nợ xấu Tỷ lệ Nợ xấu/DNBQ(%) 3,594 4,976 38.45% 14.29% 1.68% 1.87% 5,687 1.76% Xét dư nợ bình quân, năm 2010 DNBQ tăng 24.4% đạt 266,109 triệu đồng, năm 2011 tốc độ tăng 21.24% đạt 322,631 triệu đồng Về công tác cho vay, năm 2011 đạt tốc độ 15.89% tương ứng tăng 79,264 (577,987 – 498,723) triệu đồng thấp mức tăng 28.05% tương ứng 109,241(498,723 – 389,482) triệu đồng năm 2010 Trong đó, doanh số thu nợ tăng qua năm, năm 2011 thu hồi 334,657 triệu đồng đạt tốc độ 26.91% tăng so với mức tăng trưởng 17.79% 57 năm 2010 thu hồi khoản nợ bị tồn đọng năm 2010 Điều phần cải thiện tỉ lệ nợ xấu chi nhánh từ 1,87% năm 2010 xuống 1,76% năm 2011 Tóm lại, hoạt động cho vay chi nhánh năm qua tăng trưởng năm 2011 kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động NH KH chi nhánh nhìn chung ngân hàng đạt tiêu đề giai đoạn khó khăn có giải pháp tốt để thu hồi nợ giảm tỷ lệ nợ xấu bảo đảm giới hạn an toàn đề 3.2.5 Nhận xét hoạt động thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn Trong công tác thẩm định tín dụng với phương châm “Hoàn thiện bước tiến”, với bước chậm rãi chắn, công tác thẩm định tín dụng với tư cách “ bệ đỡ” cho hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng coi trọng Thời gian qua hoạt động đạt hiệu đáng khích lệ với tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm nhiên bên cạnh nhược điểm cần khắc phục giải 3.2.6 Ưu điểm Quy trình thẩm định với công đoạn quy định chặt chẽ khoa học từ việc hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định hồ sơ vay, thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án, phương án đầu tư, lập thành tờ trình… Quy trình rõ ràng sở cho công tác thẩm định diễn thuận lợi dễ dàng Các bước quy trình thẩm định cán tín dụng thực cách đầy đủ chi tiết Với phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư NVTD sâu kiểm tra, xem xét khía cạnh từ phân tích thị trường đến dự báo doanh thu, lợi nhuận cho phương án… từ phân tích, đánh giá kỹ để đưa định tín dụng Năng lực người vay vốn đặc biệt khả quản lý khả sản xuất kinh doanh NH ý tới Các khoản tín dụng lớn thường phê duyệt với khách hàng có đủ lực uy tín Thẩm định tư cách khách hàng NVTD quan tâm 58 Công tác phân tích tình hình tài coi trọng NVTD nắm thông tin tình hình sản xuất kinh doanh khả tài khách hàng để có định tín đụng đắn, hạn chế rủi ro Nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng trọng đến nguyên tắc vay vốn phải có TSĐB nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Đối với đơn vị kinh doanh có tính rủi ro ngân hàng cho vay có tài sản gửi ngân hàng, trường hợp khách hàng chấp TSCĐ giấy tờ có giá xem xét cách chặt chẽ chứng minh tính hợp pháp đắn ngân hàng chấp nhận Bên cạnh việc đảm bảo mục đích vay vốn qua tâm qua việc xác định nhu cầu khả hoàn trả nợ vay khách hàng Ngân hàng có đội ngũ cán trẻ, động, có trình độ chuyên môn giỏi, nhiệt tình công tác, say mê với công việc tinh thần ham học hỏi, có tác phong tốt tạo niềm tin lòng khách hàng Mặt khác điều kiện nay, cán thẩm định trang bị hỗ trợ tốt với phương tiện làm việc cần thiết máy tính nối mạng, điện thoại… giúp cán thẩm định nhanh chóng thu thập thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian thẩm định Tất điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định tín dụng ngân hàng, làm tăng tính xác độ thuyết phục kết thẩm định, thời đại ngày thứ biến đổi đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên 3.2.7 Nhược điểm Việc xác định khoản chi phí, khoản tính mang tính chừng, hầu hết dựa vào số liệu hồ sơ khách hàng cung cấp, số khoản tính chưa tìm hiểu thực tế, số dự kiến cân đối thu chi, khả tiêu thụ thường ước tính chưa mang tính khoa học cao Việc tính toán đảm bảo đủ quy trình, đủ khoản mục chưa đảm bảo tính xác, hợp lý Việc hạch toán nhiều doanh nghiệp nhiều không với thực chất chưa có chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp tư nhân nên khó đánh giá thực trạng khả tài chính, tình hình toán, kết kinh doanh doanh nghiệp 59 Biến động giá cả, vật tư hàng hóa thị trường tác động mạnh ảnh hưởng đến phương án kinh doanh DN xây dựng phương án kinh doanh sở giá trị thị trường nên phương án không đủ điều kiện thông tin để thẩm định Việc tổng hợp thông tin đánh giá xếp loại DN chưa có quan thức thực Mặt khác chưa có định hướng chung tiêu chuẩn phương pháp phân loại DN dẫn đến xảy tình trạng DN lại đơn vị đánh giá khác Đội ngũ cán nhân viên thiếu dẫn đến tải cán tín dụng Một cán tín dụng ngân hàng có lúc phải đảm nhận nhiều công việc từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm soát tính đầy đủ hợp lệ loại giấy tờ, thu thập thông tin để thẩm định khách hàng vay, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh… đến lập tờ trình kiểm tra giám sát theo dõi nợ vay…Khối lượng công việc lớn cộng thêm hồ sơ thẩm định ngày tăng khiến cán đủ thời gian để thu thập thông tin cần thiết cho trình thẩm định từ làm giảm tính xác kết cuối cùng, làm cho hiệu công việc giảm xuống Trong trình thẩm định, có tham khảo thông tin từ hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng (CIC), nhiên thông tin hệ thống chủ yếu cung cấp tổ chức tín dụng, tổ chức chậm không gửi thông tin lên khiến cho thông tin doanh nghiệp bị phản ánh không đầy đủ, thiếu khách quan Việc thu thập thông tin từ đối tác, bạn hàng doanh nghiệp, từ tổ chức tín dụng khác hạn chế Thủ tục cho vay chưa linh hoạt thủ tục cầm cố, chấp Thời gian xét duyệt cho vay kéo dài làm lỡ kế hoạch, hội kinh doanh doanh nghiệp 3.2.8 Nguyên nhân Những hạn chế yếu tồn tất yếu đối tượng, hoạt động Khi xem xét phải đánh giá khách quan mặt đạt được, đóng góp để phát huy tìm hạn chế yếu từ phân tích tìm nguyên nhân để có giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế  Nguyên nhân từ phía ngân hàng 60 Thông tin số liệu làm cho thẩm định chưa đầy đủ Nguồn thông tin chủ yếu lấy từ đơn vị vay vốn, không kiểm tra tính xác, độ tin tưởng nguồn số liệu Đây nguyên nhân quan trọng làm giảm vai trò hoạt động thẩm định tín dụng Nhân viên tín dụng thiếu quan tâm tới tính xác thông tin, số liệu nêu hồ sơ, tài liệu khách hàng  Nguyên nhân từ phía khách hàng Một số DN làm ăn theo lối tạm bợ, chưa có kế hoạch định hướng lâu dài, không coi trọng uy tín họ Họ sẵn sàng làm chuyện để rút vốn Ngân hàng, thủ đoạn lập dự án giả để lấy tiền sử dụng sai mục đích, đưa mức doanh thu cao làm tăng tính khả thi phương án  Nguyên nhân khác Chưa có tiêu chuẩn công tác thẩm định Thông tin tổng hợp tình hình phát triển ngành nghề kinh tế thời kì chưa kịp thời làm cho ngân hàng thiếu để thẩm định tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương thể qui trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn bổ sung nguồn vốn kinh doanh Dựa hồ sơ cụ thể khách hàng để phân tích thẩm định doanh nghiệp vay vốn theo bước chi tiết qui trình, qua thể tầm quan trọng bước hay qui trình thẩm định việc định tín dụng Việc xét duyệt tín dụng không vào hình hình hoạt động hay số liệu kinh doanh khách hàng mà phụ thuộc vào yếu tố tài sản đảm bảo, khả toán nợ hạn hay uy tín quy mô doanh nghiệp thị trường; qua cán tín dụng định với từ nhu cầu vay khách hàng nhu cầu vốn thực tế yếu tố khoản bảo đảm khoản vay mà định cho vay phù hợp Bên cạnh Chương sơ lược qua tình hình cho vay, thu nợ để thể hiệu công tác thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn qua có nhận định đắn giải pháp tích cực 61 Với tình phân tích thẩm định tín dụng thực tế, ưu nhược điểm nguyên nhân hoạt động thẩm định tín dụng, chương nêu lên giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tín dụng định hướng phát triển chung VPBank Sài gòn CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN 4.1 Định hướng phát triển chung 62  Phát huy kết đạt năm 2011, năm 2012 VPBank chi nhánh Sài Gòn tiếp tục thực nhiều chiến lược kinh doanh để hoàn thành mục tiêu đề đẩy nhanh hoạt động huy động vốn để giảm bớt chi phí vay từ hội sở, TCTD, NHTM khác chi phí huy động thấp chi phí vay tạo đầu vào ổn định cho NH  Xây dựng thương hiệu riêng cho VPBank tạo dấu ấn lòng khách hàng, hướng đến cho vay tiêu dùng đặc biệt cho vay tiểu thương, nơi tài trợ TD ngắn trung hạn cho doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức cá nhân khác có nhu cầu  Tiếp tục tìm kiếm tập trung đầu tư vào DN vừa nhỏ làm ăn có hiệu thu hồi vốn nhanh dự án sản xuất kinh doanh phù hợp với qui mô NH thực Tuy vậy, khách hàng truyền thống NH ý chăm sóc khách hàng có mức độ tín nhiệm cao, đem lại nguồn thu lớn cho NH, với phương châm VPBank chăm sóc khác hàng cũ để có khách hàng nên NH xem khách hàng cũ phần quan trọng cố gắng phục vụ khách hàng tốt  Trong năm 2012, VPBank Sài Gòn phấn đấu đạt mức huy động từ thành phần kinh tế chủ yếu tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm VNĐ ngoại tệ khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp thêm vào TCTD NH đưa thêm biện pháp sách trì khách hàng cũ thu hút khách hàng để mở rộng huy động vốn cho vay Thanh lọc chọn lọc khách hàng cho vay tốt phạm vi tăng trưởng dư nợ cho vay mức 15%, tỷ lệ nợ xấu 3% 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn 4.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định CBTD khách hàng phải tuân thủ đầy đủ nghiêm túc quy trình nghiệp vụ thẩm định hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng VPBank nghiên cứu ban hành “ Sổ tay tín dụng” coi cẩm nang cho CBTD Tuy nhiên nội dung sổ tay tín dụng hướng dẫn cách chung chung, dàn trải nên phần gây khó khăn cho việc tra cứu tham khảo cán tín dụng 4.2.2 Giải pháp nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp 63 4.2.2.1 Thẩm định tư cách khách hàng Việc thẩm định tư cách khách hàng cần thông qua vấn trực tiếp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ cần thiết Qua việc phân tích đánh giá doanh nghiệp, Ngân hàng có kết luận phong cách làm việc, quản lý điều hành, mức độ xác trung thực khách hàng Ngân hàng lập chi tiết vấn đề câu hỏi cần tìm hiểu khách hàng đưa phương án trả lời, câu trả lời khách hàng đối chiếu so sánh với tiêu chuẩn đánh giá có sẵn Ngân hàng Như CBTD có để đưa kết luận tư cách khách hàng dễ dàng chủ động 4.2.2.2 Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp Việc phân tích tình hình tài khách hàng thường dựa BCTC doanh nghiệp Thông thường hồ sơ tài gồm có: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tuy nhiên lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp thường cố ý làm đẹp báo cáo, sai lệch so với thực tế để vay vốn Ngân hàng Đứng góc độ doanh nghiệp, BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng xem báo cáo phận kế toán tài doanh nghiệp soạn thảo nhằm cung cấp thông tin cho bên nên mục tiêu soạn thảo BCTC khác biệt so với mục tiêu soạn thảo BCTC phục vụ cho nội doanh nghiệp Vì mức độ tin cậy BCTC quan trọng Để phân tích tình hình tài doanh nghiệp, cán thẩm định phải đọc hiểu BCTC,qua họ nhận biết nên tập trung vào tiêu tài liên quan đến mục tiêu phân tích tài họ song song với việc kiểm tra tính xác, hợp lý BCTC để từ có nhận định khả tài doanh nghiệp, đảm bảo khả hoàn trả nợ vay 4.2.2.3 Thẩm định phương án SXKD, DADT doanh nghiệp Việc thẩm định PASXKD, DAĐT tập trung phân tích, đánh giá khía cạnh hiệu tài khả trả nợ PASXKD, DAĐT; hiệu mặt xã hội, kinh tế phụ thuộc vào đặc điểm yêu cầu PASXKD, DAĐT Cán tín dụng phải xem xét nội dung phương án ben cạnh việc tìm hiểu nhu cầu thực tế sản phẩm phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư thị trường, phân tích thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm để 64 đánh giá xác khả tiêu thụ sản phẩm dự kiến khách hàng khả cung cấp sản phẩm, kết hợp đánh giá rủi ro xảy để có nhìn tốt khả phương án Thẩm định phương diện hiệu tài doanh nghiệp quan trọng, định việc ngân hàng có nên tài trợ hay không Việc đánh giá hiệu tài có xác hay không phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá đưa giả định ban đầu cán thẩm định 4.2.2.4 Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay Đối với tài sản đảm bảo (kể tài sản người bảo lãnh thứ ba) máy móc, thiết bị, nhà xưởng…cán thẩm định phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay kiểm tra tài sản trường để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh mát, hư hỏng, hao mòn, giảm giá trị, có chuyển người sở hữu, người sử dụng, bảo quản; mục đích sử dụng thay đổi Những biến động giá trị tài sản tăng giảm giá thị trường; khai thác sử dụng, bảo quản tài sản Đối với trường hợp đảm bảo bảo lãnh bên thứ ba, CBTD phải thường xuyên kiểm tra theo dõi lực tài người bảo lãnh để đảm bảo thực nghĩa vụ bên thứ ba có yêu cầu TSBĐ có khả biến động giá theo thời gian nhiều yếu tố tác động nên việc định giá tài sản việc phức tạp 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu làm việc Yếu tố người coi quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung việc đinh chất lượng thẩm định nói riêng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cung cấp dịch vụ ngân hàng Nhận thức điều này, muốn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cần thiết phải củng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán tín dụng; cán tín dụng phải đáp ứng yêu cầu đặt ra, phải có lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, đạo đức nghề nghiệp lĩnh vững vàng Thường xuyên mở khoá huấn luyện chuyên tu nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, bắt kịp xu giai đoạn phát triển Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng để nâng cao trình độ nghiệp vụ phân công cán tín dụng phụ trách ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác Có thể khẳng định trình độ lực cán thẩm định 65 yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định PASXKD DAĐT Mặt khác chế, sách, quy định Nhà nước thay đổi thường xuyên nên Ngân hàng phải tăng cường đào tạo phổ biến quy định mới, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, bắt kịp xu phát triển lĩnh vực Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Bên cạnh phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, nghiên cứu… giải đáp vấn đề vướng mắc chuyên môn Tổ chức thi cán tín dụng giỏi, khuyến khích khen thưởng cán giỏi, đồng thời động viên cán tín dụng non nghiệp vụ chuyên môn Truyền bá tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp toàn thể CBTD Nghiêm khắc kỷ luật cán có hành vi vi phạm quy định, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vô trách nhiệm công việc Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật công việc cán Công tác kiểm tra, giám sát cần trọng để kịp thời phát sai sót thẩm định tín dụng để không gây tổn thất cho Ngân hàng khách hàng 4.2.4 Giải pháp thông tin Thông tin quan trọng để thẩm định dự án, nâng cao chất lượng công tác thu thập xử lý thông tin góp phần hoàn thiện nghiệp vụ thẩm định Nguồn thông tin xác phong phú kết thẩm định có độ xác cao Do VPBank mặt cần gia tăng nguồn cung cấp thông tin, mặt khác cần tìm cách thu thập xử ký thông tin cách hiệu Cán thẩm định không nên vào tài kiệu khách hàng gửi đến mà phải trực tiếp vấn người đại diện giao dịch doanh nghiệp, kết hợp với việc tham quan khảo sát sở sản xuất, văn phòng, nhà xưởng nhằm điều tra lực sản xuất quản lý doanh nghiệp Để hoàn thiện hệ thống thu thập xử ký thông tin nhằm phục vụ cho công tác thẩm định có hiệu hơn, ngân hàng nên thiết lập trung tâm thông tin riêng với nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, lưu trữ cung cấp thông tin cho phòng thẩm định, hỗ trợ cán thẩm định tìm kiếm thông tin cần thiết, giảm bớt thời gian định tín dụng 4.2.5 Các giải pháp khác\ Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 66 Kiểm tra,kiểm soát giúp ngân hàng ngăn ngừa vi phạm sai sót, nâng cao ý thức thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ …tránh thiệt hại không đáng có Công tác kiểm tra, giám sát công tác thẩm định bao gồm: Giám sát tuân thủ sách pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ sách qui chế thẩm định tín dụng VPBANK Giám sát bảo đảm tiền vay người bảo lãnh Kiểm tra việc thực quy trình thẩm định tín dụng Kiểm tra hợp đồng vay vốn Kiểm tra việc quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng Việc kiểm tra, giám sát thực trước, sau trình thẩm định đảm bảo tính đắn trước ngân hàng định cho vay - Tách bạch, phân công công việc hợp lý 4.3 Kiến nghị Công tác thẩm định tín dụng có tính chất định tới chất lượng khoản cho vay, ảnh hưởng lớn tới ổn định phát triển ngân hàng nói riêng nề kinh tế nói chung Để công tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp có hiệu tốt không đòi hỏi nỗ lực, cố gắng thân ngân hàng, khách hàng mà đòi hỏi có phối hơp, hỗ trợ ban ngành, quan có thẩm quyền 4.3.1 Kiến nghị với VPBank VPBank Sài Gòn cần nghiên cứu nhanh chóng hoàn thiện nội dung, quy trình thẩm định theo hướng cụ thể hơn, áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật tiên tiến phân tích đánh giá tiêu hiệu hơn; đồng thời tính toán so sánh với giá trị sở số ngành lĩnh vực cụ thể, phát triển đa dạng loại hình tín dụng thu hút khách hàng Hiện chi nhánh Sài Gòn chưa có phòng thẩm định tài sản đảm bảo riêng mà phụ thuộc vào phòng thẩm định tài sản đảm bảo Hội Sở phía Nam VPBank Sài Gòn cần triển khai thêm phòng phòng thẩm định tài sản đảm bảo riêng để thực công tác tín dụng tốt chặt chẽ 67 Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán thẩm định toàn ngân hàng Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ, nhân viên đặc biệt làm tăng sức cạnh tranh cán thẩm định thẩm định thông qua thi chuyên môn nghiệp vụ, khuyến khích họ phát huy lực không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn Thường xuyên triển khai buổi toạ đàm, thảo luận hội thảo, nghiên cứu…đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đại hoá ngân hàng, tăng sức cạnh tranh với NHTM khác toàn hệ thống ngân hàng Xây dựng Vbankngày phát triển bền vững, an toàn hiệu 4.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp Công tác thẩm định tín dụng đạt hiệu có chất lượng cao phụ thuộc nhiều vào khách hàng Vì doanh nghiệp đối tượng vay vốn sử dụng vốn ngân hàng nên doanh nghiệp cung cấp đầy đủ yêu cầu ngân hàng, với phương án, dự án vay vốn hợp lý…sẽ tạo điều kiện cho công tác thẩm định diễn nhanh chóng giúp doanh nghiệp thuận lợi việc triển khai PASXKD, DAĐT Doanh nghiệp cần công khai tài chính, có trách nhiệm việc cung cấp thông tin đảm bảo tính xác, trung thực hồ sơ cho ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ điều kiện hợp đồng vay vốn ký kết với ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động thẩm định tín dụng Chương 3, bên cạnh định hướng phát triển chung hệ thống VPBank, Chương nêu số giải pháp cho VPBank Chi nhánh Sài Gòn nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, hoàn thiện ngày qui trình thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao hiệu nghiệp vụ thẩm định tín dụng VPBank Sài gòn nói riêng Ngân hàng thương mại nói chung Hoạt động thẩm định tín dụng có rủi ro tiềm ẩn,mỗi ngân hàng có giải pháp khắc phục, phòng ngừa rủi ro hiệu qui trình, nghiệp vụ cụ thể Trong thực tế, VPBank phải vận dụng giải pháp để mang lại hiệu với mục đích vừa hạn chế rủi ro, vừa thu hút khách hàng cho Chi nhánh bên cạnh trì tốt lượng khách hàng sẵn có 68 Chương có số kiến nghị đến VPBank khách hàng qua hỗ trợ cho hoạt động thẩm định tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh Chi nhánh nói riêng có lợi nhuận cao với rủi ro thấp 69 KẾT LUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thẩm định tín dụng vấn đề phức tạp, tác động mạnh mẽ tới tồn phát triển Ngân hàng, đặc biệt dự án đầu tư có nhu cầu vốn lớn thời gian vay dài ảnh hưởng dự án đến kinh tế, xã hội đời sống nhân dân Khi công tác thẩm định có hiệu quả, chất lượng phản ánh định tài trợ, đầu tư Ngân hàng đắn, mang lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng khách hàng, góp phần quảng bá thương hiệu Ngân hàng thêm vững mạnh thị trường Nhưng công tác thẩm định gặp phải vướng mắc, sai sót dẫn đến định đầu tư sai lầm thiệt hại Ngân hàng phải gánh chịu: Ngân hàng không thu hồi khoản cho vay, làm giảm uy tín Ngân hàng, gây tiếng xấu, làm cho khách hàng gửi tiền có tâm lý hoang mang, lo sợ, không an tâm vào ngân hàng dẫn đến tình trạng khách hàng Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động thẩm định tín dụng (đặc biệt khách hàng doanh nghiệp) quan trọng hoạt động cho vay Ngân hàng Trong thời gian thực tập VPBank Sài Gòn qua nghiên cứu tài liệu, em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nêu lên nội dung: Khái quát đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng cho doanh nghiệp VPBank Sài Gòn Trên sở phân tích thực trạng công tác thẩm định tín dụng VPBank Sài Gòn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thẩm định tín dụng nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp chi nhánh 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh, năm 2009 2) TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng, NXB Trẻ, Tp Hồ CHí Minh, năm 2007 3) Sổ tay tín dụng VPBank 4) Website VPBank, vpb.com.vn 5) Báo cáo thường niên VPBank năm 2009, 2010, 2011 [...]... Nam Thịnh Vượng- VPBank Chương 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại VPBank- Sài Gòn Chương 3: Giải pháp cho hoạt động thẩm định tín dụng tại VPBank -Sài Gòn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ... những động cơ trên cùng với thực tiễn hoạt động thẩm định tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đã học hỏi được qua quá trình thực tập ở Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp tại VPBank Chi nhánh Sài Gòn Em đã chọn đề tài: “ Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp tại VPBank- Chi nhánh Sài Gòn làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương... gồm chi phí đi lại của cán bộ tín dụng, công tác phí… Thẩm định tín dụng đạt chất lượng khi thời gian thẩm định ngắn, chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu thẩm định KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã đề cập đến những khái niệm liên quan đến nghiệp vụ thẩm định tín dụng doanh nghiệp, nội dung thẩm định tín dụng qua đó cũng đã nêu khái niệm về chất lượng tín dụng để có thể đánh già hiệu quả hoạt động thẩm. .. Chất lượng thẩm định tín dụng 1.2.1 Khái niệm Chất lượng và hiệu quả của thẩm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào CBTĐ Chất lượng thẩm định tín dụng thể hiện trước hết ở các Báo cáo thẩm định Bởi vì các Báo cáo thẩm định là sự phản ánh khả năng, năng lực đánh giá và phân tích khách hàng trong việc áp dụng quy trình thẩm định Chất lượng thẩm định tín dụng còn thể hiện ở thời gian thẩm định và chi phí... quá hạn cao thì chất lượng hoạt động tín dụng thấp) - Mức độ thực hiện quy chế, các quy định về công tác thẩm định tín dụng, các văn bản pháp luật khác có liên quan của Ngân hàng và khách hàng - Thời gian thẩm định Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình Nếu thời gian thẩm định là quá ngắn thì không đánh giá được hết tình hình thực tế của khách hàng 13 nhưng nếu thời gian thẩm định. .. mà thẩm định tín dụng ước lượng dự án một cách quá bi quan khiến cho hiệu quả dự án bị giảm sút dẫn đến quyết định không cho vay 1.1.2 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm quyết định cho vay Thẩm định tín dụng là một trong những khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng. .. 24 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- VPBANK 3.1 Giới thiệu về phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp tại VPBank 3.1.1 Cơ cấu tổ chức TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG NHÂN VIÊN TÍN DỤNG CHUYÊN VIÊN THANH TOÁN QUỐC TẾ 3.1.2 Quy trình, cách thực hiện công việc Tiếp xúc với khách hàng, tiếp thị và giới thiệu sản phẩm tín dụng doanh nghiệp, hướng... và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Từ khi thành lập cho đến nay ngân hàng VPBank chi nhánh Sài Gòn đã hòa nhập vào công việc sản xuất kinh doanh ở địa bàn, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của cả nước nói chung và địa bàn quận 5 nói riêng 2.2 Nhiệm vụ và chức năng của VPBank Chi nhánh Sài Gòn VPBank là ngân hàng thương mại cổ phần, hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và... Vòng quay vốn trung và dài hạn = - Tổng dư nợ ngân hàng Chỉ tiêu sử dụng vốn: Mức độ sử dụng vốn = - Nợ quá hạn Thu nợ tín dụng trung và dài hạnvà dài hạn bình quân Dư nợ tín dụng trung Chỉ tiêu dư nợ - Mục tiêu của thẩm định tín dụng là giảm rủi ro, nâng cao hiệu quả của hoạt động thẩm định tín dụng vì vậy việc phân tích và đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn là rất quan trọng, nó chi biết khả năng thu hồi gốc... thẩm định tín dụng tại VPBank 3.2.1 Sản phẩm tín dụng ngân hàng cung cấp cho khách hàng Doanh nghiệp  Thấu chi doanh nghiệp: VPBank cho phép khách hàng sử dụng vượt số tiền thực có trên tài khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Tài trợ dự án trọn gói: VPBank cung cấp dịch vụtrọn gói bao gồm bảo lãnh (bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng, ... định pháp luật - Thứ hai có mục đích vay vốn hợp pháp - Thứ ba có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Thứ tư có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư khả thi có hiệu - Cuối thực... sơ vay vốn 1.1.3.2 Thẩm định tài phương án vay vốn ngắn hạn Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết điều kiện tiên để xem xét cho khách hàng vay Điều kiện đặt vừa tốt cho khách hàng, vừa tốt... khách hàng, có khả tài đảm bảo trả nợ, giúp cho khách hàng yên tâm họ trả nợ đến hạn, giữ uy tín cam kết thỏa thuận Đối với ngân hàng, khả tài giúp ngân hàng yên tâm khả trả nợ khách hàng Thẩm

Ngày đăng: 06/04/2016, 16:55

Mục lục

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CHO DOANH NGHIỆP TẠI VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN

    • Lời cảm ơn

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng ngắn hạn

      • 1.1 Thẩm định tín dụng Doanh nghiệp

      • 1.2 Chất lượng thẩm định tín dụng

      • Chương 2. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank

        • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển

        • 2.2 Nhiệm vụ và chức nang của VPBank Chi nhánh Sài Gòn

        • 2.3 Hệ thống tổ chức của VPBank Chi nhánh Sài Gòn

        • 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Chi nhánh Sài Gòn

        • Chương 3. Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn tại VPBank

          • 3.1 Giới thiệu về phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp tại VPBạnk

          • 3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại VPBank

          • 3.3 Nhận xét về hoạt động thẩm định tín dụng tại VPBạnk Sài Gòn

          • Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại VPBank Chi nhánh Sài Gòn

            • 4.1 Định hướng phát triển chung

            • 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại VPBank Sài Gòn

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan