Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

48 265 1
Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Quảng Trị tỉnh nằm phía Nam Bắc Trung Bộ có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm, có hồ tiêu Hồ tiêu Quảng Trị tiếng nước hàm lượng tinh dầu cao, chất lượng sản phẩm tốt có dẫn địa lý đồ sản xuất hồ tiêu Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế, hồ tiêu xác định ba công nghiệp dài ngày chủ lực (cao su, hồ tiêu cà phê) với tiềm phát triển từ 5.000 – 8.000 Trong năm qua, diện tích sản lượng hồ tiêu không ngừng tăng lên Năm 2013, diện tích sản xuất hồ tiêu 2.094,7 ha, tăng 4,4% so với năm 2012 sản lượng đạt 2.138,3 tấn, tăng 9,1% so với năm 2012 Sản xuất hồ tiêu góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế địa phương, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Hiện nay, sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị thực quy mô nông hộ, với diện tích trung bình 0,15 – 0,2 ha/hộ Hồ tiêu xác định trồng mang lại hiệu kinh tế cao góp phần quan trọng cấu thu nhập hộ Tuy nhiên, hộ sản xuất hồ tiêu gặp nhiều khó khăn suất chưa cao không ổn định, chi phí sản xuất biến động theo xu hướng tăng, giá bán hồ tiêu bấp bênh, tình trạng thời tiết sâu bệnh diễn biến phức tạp Điều ảnh hưởng đến thu nhập hiệu sản xuất Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu (2) Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu hộ nông dân địa bàn tỉnh Quảng Trị (3) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, biến động hiệu kinh tế điều kiện sản xuất có nhiều rủi ro (4) Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hiệu kinh tế rủi ro hoạt động sản xuất hồ tiêu hộ nông dân địa bàn tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung nghiên cứu Hiệu kinh tế rủi ro lĩnh vực nghiên cứu rộng Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung phân tích hiệu kinh tế, đo lường mức độ kỹ thuật - phận hiệu kinh tế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, phân tích rủi ro, phân tích biến động hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu bối cảnh sản xuất có rủi ro Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị 3.2.2 Về phạm vi không gian Luận án tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị nói chung thực nghiên cứu chuyên sâu hai huyện Vĩnh Linh Cam Lộ 3.2.3 Về phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp tình hình sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị xem xét thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 Số liệu sơ cấp khảo sát từ hộ sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2013 Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án luận giải làm rõ vấn đề lý luận hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu, phương pháp cách thức đánh giá hiệu kinh tế bối cảnh sản xuất có rủi ro Đã đưa khái niệm hiệu kinh tế rủi ro sử dụng khái niệm phục vụ cho việc nghiên cứu hồ tiêu Từ đó, luận án đưa cách tiếp cận, phương pháp hệ thống tiêu phù hợp việc đánh giá hiệu kinh tế phân tích rủi ro hoạt động sản xuất hồ tiêu - Về mặt thực tiễn: (i) Luận án đánh giá, đo lường mức độ hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị Kết nghiên cứu cho thấy, hồ tiêu thực trồng mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, mức đầu tư thấp mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất hồ tiêu Quảng Trị thấp so với vùng sản xuất hồ tiêu khác nước (ii) Nhận dạng rủi ro hoạt động sản xuất hồ tiêu Kết nghiên cứu có nhiều loại rủi ro xảy trình sản xuất Trong đó, rủi ro sản xuất (do thiên tai, sâu bệnh hại, kỹ thuật sản xuất) rủi ro thị trường (giá yếu tố đầu vào giá hồ tiêu biến động) có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu (iii) Phân tích biến động hiệu kinh tế điều kiện sản xuất có rủi ro (iv) Đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Đây sở khoa học giúp cho cấp quyền địa phương hộ sản xuất hồ tiêu tham khảo nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu cách bền vững Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các công trình nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu Trong thời gian gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất hồ tiêu nói riêng Các nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác hoạt động sản xuất hồ tiêu Một số công trình tiêu biểu: Nguyễn Tăng Tôn (2005), “Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” Đào Mạnh Hùng (2013), “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị” Trương Thị Bích Phượng (2014), “Lựa chọn giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển hồ tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn vùng gò đồi Bắc Trung Bộ” Anita Rosli (2013), “Technology adoption in pepper farming: a case study in Sarawak, Malaysia” Alias Radam (2013), “Technical efficiency of pepper farms in Sarawak, Malaysia: An application of data envelopment analysis” Đánh giá chung công trình nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro nông nghiệp sản xuất hồ tiêu Kết tổng quan tình hình nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất hồ tiêu nói riêng cho thấy: Các công trình nghiên cứu có đóng góp khoa học quan trọng mặt lý luận thực tiễn cho việc phân tích hiệu kinh tế rủi ro hoạt động sản xuất ngành hàng nông nghiệp Các phương pháp định tính định lượng kết hợp sử dụng phân tích hiệu kinh tế Đặc biệt, phương pháp định lượng sử dụng nhiều đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu nước có lợi sản xuất hồ tiêu Malaysia, Ấn Độ Đây hướng tiếp cận ứng dụng phân tích hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu luận án Ở Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng có nhiều đề tài nghiên cứu hồ tiêu Tuy nhiên, tác giả chủ yếu tiếp cận phân tích góc độ kỹ thuật sản xuất Các nghiên cứu hiệu kinh tế chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống Cho đến nay, chưa có công trình phân tích rủi ro cách toàn diện xem xét tác động yếu tố rủi ro đến hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu Điều hội để thực nghiên cứu tỉnh Quảng Trị Phần NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.1 Hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu Trên sở nghiên cứu quan điểm đánh giá hiệu kinh tế, phạm vi luận án, quan điểm hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu đứng góc độ người sản xuất Khái niệm hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu hiểu sau: Hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu phạm trù khoa học phản ánh trình độ khai thác, quản lý yếu tố nguồn lực trình sản xuất nhằm đạt kết sản xuất cao với chi phí bỏ Trong sản xuất hồ tiêu, mục tiêu hộ sản xuất tăng suất chất lượng sản phẩm, sử dụng có hiệu tiết kiệm chi phí sản xuất Hay nói cách khác, hộ sản xuất thường mong muốn tăng thêm số lượng sản phẩm đầu điều kiện nguồn lực sản xuất có hạn sử dụng yếu tố nguồn lực cách tiết kiệm sản xuất khối lượng sản phẩm định Như vậy, tiêu chuẩn hiệu kinh tế hộ sản xuất hồ tiêu tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu bao gồm: Các nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kỹ thuật sản xuất hộ, thị trường sách vĩ mô Phân tích hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu cần tính toán tiêu hiệu kinh tế đo lường mức độ hiệu kinh tế mà hộ đạt trình sản xuất Các phương pháp sử dụng bao gồm: * Hiệu kinh tế đánh giá thông qua tiêu tài Hồ tiêu công nghiệp dài ngày, mức đầu tư chi phí thu nhập khác qua năm Chu kỳ sản xuất hồ tiêu gắn liền với chu kỳ sống Khi đánh giá hiệu kinh tế không xét năm mà phải đánh giá qua nhiều năm gắn với phát triển bền vững Để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu cần phân tích hiệu kinh tế phương pháp hạch toán hàng năm phương pháp phân tích đầu tư dài hạn * Phương pháp đo lường hiệu kinh tế: Phương pháp thực cách tính toán số hiệu tương đối dựa việc so sánh kết thực tế hộ đạt với kết hộ thực tốt điều kiện Việc so sánh cho phép tính toán mức độ hiệu kinh tế hộ sản xuất 1.2 Rủi ro sản xuất hồ tiêu Từ quan điểm rủi ro sản xuất nông nghiệp nói chung rủi ro sản xuất hồ tiêu nói riêng, quan điểm rủi ro nghiên cứu luận án là: Rủi ro sản xuất hồ tiêu hiểu khả xảy kết sản xuất (năng suất lợi nhuận) khác tác động yếu tố chủ quan khách quan xảy ý muốn người sản xuất đo lường xác suất xảy kết Trong sản xuất hồ tiêu, rủi ro điều không tránh khỏi Người sản xuất phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau: rủi ro mang tính chủ quan, rủi ro mang tính khách quan, rủi ro xảy thường xuyên, rủi ro xảy ra, rủi ro dự đoán trước có rủi ro xảy bất ngờ dự đoán hộ Những rủi ro liên quan đến tất khâu trình sản xuất từ lựa chọn sử dụng yếu tố đầu vào, chăm sóc, thu hoạch, cung ứng sản phẩm thị trường Những rủi ro ảnh hưởng đến trình sản xuất hộ mức độ khác theo hướng tích cực tiêu cực Vấn đề làm để tối thiểu hóa rủi ro bất lợi đồng thời đạt mục tiêu mà người sản xuất đề Rủi ro sản xuất hồ tiêu phân thành loại sau: Rủi ro sản xuất xảy thiên tai - thời tiết, sâu bệnh hại liên quan đến biện pháp kỹ thuật sản xuất; Rủi ro thị trường liên quan đến biến động giá đầu vào đầu ra; Rủi ro thể chế Các bước phân tích rủi ro sản xuất hồ tiêu: (i) Nhận diện rủi ro; (ii) Phân tích rủi ro bao gồm phân tích nguyên nhân gây rủi ro, tần suất xuất hiện, mức độ tác động, thời điểm xuất hiện; (iii) Quản lý rủi ro với mục đích thực biện pháp nhằm ứng phó giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực rủi ro gây 1.3 Phân tích hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu bối cảnh sản xuất có rủi ro Một thách thức lớn sản xuất nông nghiệp thường xuyên gặp phải rủi ro Trong điều kiện sản xuất nhiều biến động, rủi ro ngày phức tạp hơn, đa dạng làm cho tính nhạy cảm sản xuất nông nghiệp thể rõ Những yếu tố rủi ro làm tăng thêm mức độ bất ổn ảnh hưởng đến lợi ích người sản xuất Vì thế, rủi ro ngày trở thành vấn đề quan tâm sản xuất nông nghiệp Việc tính toán tiêu hiệu kinh tế đo lường mức độ hiệu kinh tế thường diễn thời điểm cụ thể Vì vậy, kết tính toán phản ánh hiệu thực tế mà hoạt động sản xuất đạt thời điểm Trong điều kiện sản xuất có nhiều biến động, việc dựa vào kết để định dẫn đến rủi ro cho người sản xuất Chính vậy, việc phân tích hiệu sản xuất hộ nông dân thực trạng thái tĩnh mà cần nghiên cứu dựa điều kiện bất định tương lai Những hoạt động có chu kỳ sản xuất dài hồ tiêu, tác động yếu tố bất định đến hiệu kinh tế cao Tác động yếu tố rủi ro không năm mà ảnh hưởng đến năm ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất Chính vậy, phân tích hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu, việc tính toán tiêu hiệu đầu tư dài hạn NPV, IRR, BCR biến động tiêu trường hợp yếu tố rủi ro xảy giúp cho người sản xuất thấy hiệu thực Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất hồ tiêu Tỉnh Quảng Trị nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có nhiệt cao, chế độ ánh sáng mưa ẩm dồi Bên cạnh đó, phân hóa đa dạng độ cao địa hình hình thành nên tiểu vùng khí hậu khác điều kiện thuận lợi cho phát triển lâu năm Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh 473.982,24 Trong đó, vùng đất đỏ bazan với diện tích 20.000 có tầng đất dày, tơi xốp, độ mùn cao, thích hợp cho công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cao su, cà phê, hồ tiêu Lực lượng lao động nông nghiệp cần cù, chịu khó có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, điều kiện thời tiết khắc nghiệt Mùa nắng gây hạn hán, mùa mưa kèm theo bão, lũ lụt gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất hồ tiêu nói riêng 2.2 Phương pháp tiến cận khung phân tích Nghiên cứu hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu tiếp cận theo phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp tiếp cận có tham gia Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu phân tích góc độ người sản xuất hộ sản xuất hồ tiêu Khung phân tích hoạt động sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị thể qua Sơ đồ 2.1 2.3 Phương pháp nghiên cứu Hoạt động sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị tiến hành hai vùng sinh thái vùng đồng vùng trung du, miền núi Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, huyện Vĩnh Linh huyện Cam Lộ lựa chọn hai điểm đại diện để thu thập thông tin hoạt động sản xuất hồ tiêu Vì hai địa phương có diện tích sản xuất hồ tiêu chiếm 63,8% tổng diện tích sản xuất hồ tiêu toàn tỉnh, có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất hồ tiêu nằm quy hoạch phát triển hồ tiêu bền vững tỉnh Quảng Trị Cụ thể: huyện Vĩnh Linh đại diện cho hoạt động sản xuất hồ tiêu vùng đồng suất cao Huyện Cam Lộ đại diện cho hoạt động sản xuất hồ tiêu vùng trung du miền núi suất trung bình Luận án tiến hành điều tra vấn trực tiếp 400 hộ sản xuất hồ tiêu địa bàn huyện Vĩnh Linh Cam Lộ Có 705 vườn hồ tiêu với độ tuổi khác khảo sát, 112 vườn thời kỳ kiến thiết 593 vườn thời kỳ kinh doanh Sản xuất hồ tiêu hộ nông dân CÁC YẾU TỐ ẢNH Hiệu kinh tế Rủi ro - Mức độ đầu tư, kết sản xuất - Mô tả loại rủi ro: rủi ro sản - Điều kiện tự nhiên - Đo lường hiệu kinh tế xuất, rủi ro thị trường, rủi ro thể - Điều kiện sản xuất - Hiệu đầu tư thêm yếu tố đầu vào chế hộ - Nhân tố ảnh hưởng đến HQKT - Cách thức ứng phó với rủi ro HƯỞNG - Các yếu tố đầu vào - Kỹ thuật canh tác - Thị trường - Chính sách vĩ mô - Phương pháp hạch toán tài - Chỉ tiêu HQKT: NPV, IRR, BCR - Phương pháp hàm sản xuất Cobb - Douglas - Mức độ hiệu - Phương pháp DEA - Sự biến động phân phối xác suất - Phương pháp mô Monte Carlo tiêu hiệu kinh tế - Phương pháp kịch - Sự biến động HQKT Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro Sơ đồ 2.1 Khung phân tích hoạt động sản xuất hồ tiêu Bên cạnh đó, phương pháp tham vấn chuyên gia nhà nghiên cứu, nhà quản lý, cán khuyến nông phương pháp thảo luận nhóm hộ nông dân thực Các nội dung tham vấn liên quan đến tình hình chung hoạt động sản xuất định hướng quy hoạch phát triển hồ tiêu tỉnh Quảng Trị Kết tham vấn quan trọng định hướng nghiên cứu đề xuất giải pháp Các số liệu, thông tin thu thập tiến hành phân tích phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp hạch toán tài (phương pháp hạch toán hàng năm phương pháp phân tích đầu tư dài hạn); Phương pháp phân tích kịch phân tích mô Monte Carlo; Phương pháp phân tích hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas; Phương pháp phân tích màng bao liệu DEA Phương pháp hồi quy Tobit 10 Besides, the method of consultation with experts as researchers, managers and agricultural extension officers, and farmer group discussion method have also been employed The consultation subjects are related to general situation of production and planning orientations for pepper production development in Quang Tri province Consultation results are important for research orientation and proposing solutions Collected data and information have been analyzed using the following methods: Descriptive statistics; financial analysis (annual financial analysis and long-term investment analysis); scenario analysis and Monte Carlo simulation analysis; Cobb - Douglas production function analysis; data envelopment analysis (DEA) and Tobit regression 34 Chapter ECONOMIC EFFICIENCY AND RISKS OF PEPPER PRODUCTION IN QUANG TRI PROVINCE 3.1 Overviews of pepper production in Quang Tri Area, productivity and productivity of pepper production in Quang Tri in recent years have fluctuated upward In 2013, total pepper production area is 2,094.7 hectares, of which, area of pepper in fruit production phase is 1,702 hectares, accounting for 81.25% and area of pepper in development phase is 392.7 hectares, accounting for 18.75% Productivity of pepper production in Quang Tri province is low, unstable and about 1-1.2 tonnes/ha on average Currently, districts and towns in Quang Tri province are producing pepper at different scales Among these, Vinh Linh, Gio Linh, Cam Lo and Huong Hoa districts are the ones that mainly produce pepper 3.2 Current situation of pepper production at surveyed households 3.2.1 Area, productivity and productivity of pepper production Average pepper production area of 400 surveyed households is 0.172 ha/household, of which, the area in fruit production period is 0.149 hectares (86.63%) and the area in development period is 0.023 hectares (13.37%) Most households grow pepper in gardens around their houses, not many households grow pepper in remote gardens Table 3.1 Area, productivity and output of pepper production Criteria Pepper production area - Development period - Fruit production period Productivity Output Unit Vinh Linh Cam Lo Average Ha 0.166 0.178 0.172 Ha 0.023 0.024 0.023 Ha 0.143 0.154 0.149 Quintal/ha 12.16 10.13 11.08 Kg 173.90 155.94 165.14 (Source: Surveys and calculations by the author) Households’ average productivity is11.08 quintal/ha The output is 165.14 kg/household/year Comparison between the two districts shows that Vinh Linh district has lower average production area than Cam Lo district, but has higher productivity and output The reason is that pepper gardens in Vinh Linh district receive more investment and closer care from owners 3.2.2 Characteristics of pepper gardens Pepper is mainly grown on basalt soil with high fertility and over 50% of the gardens are slight sloped The gardens usually have different sizes and receive different levels of 35 investment On average, each garden has an area of 0.102 hectares, the largest is 0.4 hectares while the smallest is 0.05 hectares Vinh Linh pepper seeds are used by households They either produce themselves or buy seeds from other farmers in the region Consequently, the seed selection phase to ensure good growth and to avoid pests needs more attention Living trees are used as columns for pepper to climb up, and the average density of columns is 1,451 column/ha Overall, the column density in Quang Tri province is lower than it is in other production areas in Viet Nam as well as the standard density of Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) This is the reason why the average pepper productivity in Quang Tri province is not high 3.2.3 Cost of pepper production 3.3.3.1 Investment cost in the development period The total investment cost for the development phase is 311.2 million VND/ha If households produce seeds, organic fertilizer themselves and not hire labors, the investment cost for one hectare in the development period is 110 million VND In the development period, the investment cost in the first year is 195.4 million VND/ha, accounting for 62.7% of the total cost in the period The cost is mainly for seeds, columns and labors In second year, the investment cost is 58.4 million VND/ha It is 57.4 million VND/ha in the third year The costs in second and third year are mainly for fertilizer and care labors The total investment cost for a pepper garden during the development period are considered fixed assets costs and amortized or depreciated over the fruit production period 3.3.3.2 Investment costs in fruit production period Fruit production period of pepper starts when the crop starts producing fruits, usually in fourth year The fruit production period lasts to the end of the crop’s life cycle, normally in year 20 The investment cost for the fruit production period includes costs for fertilizer, labors, crop protection chemicals, irrigation and depreciation - Fertilizer costs: Annual fertilizer cost is about 16-17 million VND/ha For pepper, producers often use organic fertilizer and NPK The cost for organic fertilizer is about 10 to 11 million VND/ha/year, and about 5.5 to 6.5 million VND/ha/year for NPK However, depending on the market price of pepper and their own financial situation, households will vary the investment amount for fertilizer Compared with other production areas throughout 36 Vietnam and with technical requirements, the average organic fertilizer amount used for pepper by Quang Tri producers is low - Labor costs: During the fruit production period, this cost is the major portion of total investment cost, about 55-65 million VND/ha/year (60%) Labor costs in this period include the costs of crop care, harvesting and processing Households usually spend about 400 labor days/ha/year Labors used in the production of pepper are usually households’ members Outsourced labor is only needed in harvest phase - Costs for crop protection chemicals: Crop protection chemicals are not often used in pepper production in Quang Tri province Households usually use pest prevention measures Average cost of crop protection chemicals is million VND/ha/year Overall, the investment in the fruit production period is relatively stable over the years, 90 to 100 million VND/ha/year on average There is not much difference in investment costs for pepper gardens of different ages 3.3 Economic efficiency in pepper production 3.3.1 Analysis of economic efficiency in pepper production using annual financial analysis method Pepper production results and efficiency over the years are presented in Table 3.2 Table 3.2 Economic efficiency of pepper production in financial analysis indicators (Average for a hectare) Unit: Thousand VND Year Productivity Gross Cash Depreciation Total Mixed Profit (quintal/ha) output expenses expenses income 4.83 72,387.1 19,655.2 18,307.6 90,641.0 52,731.9 -18,253.9 7.52 112,752.9 20,237.7 18,307.6 94,492.0 92,515.1 18,260.9 9.34 140,100.5 22,660.8 18,307.6 99,396.8 117,439.6 40,703.7 10.50 157,512.7 21,821.8 18,307.6 96,252.5 135,690.8 61,260.2 11.90 178,511.7 23,100.1 18,307.6 100,015.7 155,411.6 78,496.1 13.23 198,399.7 27,620.3 18,307.6 105,284.1 170,779.4 93,115.6 10 13.56 203,342.0 26,311.7 18,307.6 104,111.0 177,030.3 99,231.0 11 13.61 204,121.7 27,028.5 18,307.6 103,298.4 177,093.2 100,823.2 12 13.71 205,699.4 25,220.6 18,307.6 106,592.9 180,478.7 99,106.5 13 13.32 199,789.1 27,141.1 18,307.6 102,620.9 172,648.0 97,168.2 14 12.55 188,202.4 25,312.1 18,307.6 100,782.0 162,890.3 87,420.3 15 12.47 187,091.6 25,728.0 18,307.6 100,987.1 161,363.5 86,104.4 16 11.25 168,804.6 24,315.2 18,307.6 99,164.0 144,489.4 69,640.5 17 10.58 158,650.1 21,808.1 18,307.6 97,440.4 136,842.0 61,209.7 18 10.23 153,499.1 21,959.1 18,307.6 99,270.0 131,540.1 54,229.1 19 10.07 151,046.2 21,677.4 18,307.6 94,887.5 129,368.7 56,158.6 20 9.89 148,310.6 23,767.8 18,307.6 96,911.1 124,542.8 51,399.5 (Source: Surveys and calculations by the author) 37 * Regarding productivity: Productivity varies depending on age of gardens From year to year 7, the average productivity is from 4.82 to 10.50 quintals/ha From year to year 15, the productivity is highest, at 11.90 to 13.71 quintals/ha, some gardens produce up to 20.00 quintals/ha After year 15, the productivity starts descending to 9.88 - 11.25 quintals/ha Pepper productivity is influenced by many factors such as the natural conditions, pests, crop age, care regime Productivity, income mix and profit of a hectare of pepper vary depending on its age On average, a hectare of pepper returns the profit of 60 to 70 million VND/year This result shows that pepper is really a crop of high economic efficiency and has contributed to improve households’ income 3.3.2 Calculation of economic efficiency using long-term investment analysis method According to the method of long-term investment analysis, economic efficiency in pepper production is assessed via indicators NPV, IRR, BCR and net annual cash flow The analytical results are shown in Table 3.3 Table 3.3 Economic efficiency of pepper production in long-term investment analysis indicators Indicator Unit NPV 1,000 VND/ha % Time 1,000 VND/ha IRR BCR Annual net cash flow Vinh Linh Cam Lo 421,620.54 245,769.07 Quang Tri province 325,620.54 18.85 2.11 42,922.01 15.27 1.88 25,032.12 16.97 1.99 33,165.17 (Source: Surveys and calculations by the author) Table 3.3 shows that, with the discount rate of 8%, the net present value (NPV) of a hectare of pepper in Quang Tri province is 325.62 million VND Internal rate of return (IRR) is 16.97%, much higher than the discount rate of 8% Pepper production households in Quang Tri earn a consistent annual cash flow of 33.17 million VND/ha Although the calculated results of indicators NPV, IRR, BCR and net annual cash flow in two districts differ, they once again confirm that pepper is the crop of high economic efficiency 38 3.3.3 Efficiency of pepper cultivation techniques As discussed in Chapter 2, in addition to the financial analysis methods, the method of envelopment analysis (DEA) is employed to determine the efficiency of techniques used by households The indicator TECRS for the whole province of Quang Tri is calculated as 0.904, which suggests that the efficiency of the pepper gardens is quite high Among 593 surveyed pepper gardens, 72 gardens (12.14%) has efficiency of and 447 gardens (75.37%) can increase their efficiency by achieving economies of scale 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 ,00 65,23297 46,37437 42,99363 25,15924 29,61783 2,22930 23,29749 10,03584 1,43369 Huyện Cam Lộ Huyện Vĩnh Linh TE < 0.8 TE = 0.8 - [...]... nên rủi ro trong sản xuất, nên hiệu quả kinh tế đạt được cũng cao hơn Kết quả phân tích là căn cứ khoa học chỉ ra rằng việc nâng cao năng lực cho hộ sản xuất có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu 3.4 Thực trạng rủi ro trong sản xuất hồ tiêu 3.4.1 Tình hình rủi ro trong sản xuất hồ tiêu 3.4.1.1 Rủi ro sản xuất Rủi ro sản xuất xảy ra trong hoạt động sản xuất hồ tiêu. .. phần nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho hộ sản xuất tiêu 22 Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Trên cơ sở quả phân tích hoạt động sản xuất hồ tiêu ở Chương 3, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất hồ tiêu: 1 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất: Việc nắm chắc và tuân thủ... suất và chu kỳ sản xuất cây hồ tiêu Rủi ro thị trường, với sự biến động giá cả đầu vào và đầu ra, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu ở các mức độ khác nhau Hộ sản xuất đã có các biện pháp để phòng ngừa và hạn chế ảnh hưởng của những rủi ro 4 Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trong. ..Chương 3 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Khái quát tình hình sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Quảng Trị Diện tích, năng suất và sản lượng hồ tiêu của tỉnh Quảng Trị trong những năm qua có sự biến động theo xu hướng tăng Năm 2013, diện tích hồ tiêu là 2.094,7 ha Trong đó, hồ tiêu ở thời kỳ kinh doanh là 1.702 ha chiếm 81,25% và thời kỳ kiến thiết cơ bản... chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khi các yếu tố rủi ro xuất hiện Kết quả phân tích sẽ cho thấy rõ tác động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu 3.5.1 Các kịch bản hiệu quả sản xuất hồ tiêu Hồ tiêu thuộc nhóm cây lâu năm, có chu kỳ sản xuất dài nên những rủi ro có thể gặp phải và có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế là tương đối cao Trên cơ sở kết quả thảo luận nhóm hộ sản xuất hồ tiêu, ... xuất có rủi ro Qua phân tích tình hình rủi ro ở trên cho thấy, các hộ sản xuất ở Quảng Trị phải đối mặt với nhiều rủi ro trong quá trình sản xuất hồ tiêu Những rủi ro trong sản xuất như thời tiết, sâu bệnh hại, kỹ thuật canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất hồ tiêu Rủi ro thị trường ảnh hưởng đến sản xuất hồ tiêu thông qua sự biến động giá cả đầu vào và đầu ra Phương pháp phân tích kịch bản và phân... ro Kết quả điều tra và thảo luận nhóm hộ sản xuất hồ tiêu cho thấy, các hộ sản xuất đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để ngăn ngừa và hạn chế tác động của những rủi ro trong quá trình sản xuất Các biện pháp quản lý rủi ro của hộ chủ yếu tập trung vào rủi ro sản xuất và rủi ro thị trường - Biện pháp quản lý rủi ro sản xuất: Đối với rủi ro đã xảy ra do bệnh vàng lá chết nhanh, vàng lá chết chậm, tuyến... Giá sản phẩm hồ tiêu: Giá sản phẩm hồ tiêu tăng liên tục trong những năm qua đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cây hồ tiêu Tuy nhiên, hiện nay 95% sản lượng hồ tiêu sản xuất ra đều được xuất khẩu đi các nước nên sự biến động nhu cầu hoặc giá cả trên thế giới đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ và giá bán sản phẩm trong nước và do đó cũng ảnh hưởng đến các hộ sản xuất hồ tiêu Các hộ sản xuất. .. dân Quảng Trị có kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hồ tiêu từ lâu đời Sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị có chất lượng tốt và vị thơm cay nổi tiếng Đây là cơ sở quan trọng để phát triển hồ tiêu Quảng Trị với những nét riêng biệt, đậm chất truyền thống vùng miền nhằm quảng bá và mở rộng thị trường 2 Sản xuất hồ tiêu trong thời gian qua đã mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho hộ sản xuất Bình quân mỗi ha hồ. .. Năng suất hồ tiêu của tỉnh Quảng Trị thấp và không ổn định, bình quân đạt khoảng 1-1,2 tấn/ha Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 9 huyện và thị xã có sản xuất hồ tiêu với quy mô khác nhau Trong đó, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Hướng Hóa là những huyện sản xuất hồ tiêu chủ yếu 3.2 Thực trạng sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra 3.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng hồ tiêu Diện tích trồng hồ tiêu bình

Ngày đăng: 06/04/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan