Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010

182 417 1
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỒNG DŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HUẾ - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỒNG DŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG PGS.TS NGUYỄN THÀNH HUẾ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nhà xuất bản: Nxb Tạp chí: T/c MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình dịch, biên soạn từ tài liệu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình nước 15 Chương TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 26 2.1 Giới thuyết chủ nghĩa hậu đại 26 2.1.1 Những điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại 26 2.1.2 Các quan niệm chủ nghĩa hậu đại 42 2.2 Tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 48 2.2.1 Tiếp nhận ứng dụng nghiên cứu – phê bình 51 2.2.2 Tiếp nhận ứng dụng sáng tác 59 Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 – NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, TÂM THỨC SÁNG TẠO VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 64 3.1 Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết 64 3.1.1 Tiểu thuyết với quan niệm “trò chơi văn học” 64 3.1.2 Tiểu thuyết với quan niệm “giải thiêng nghệ thuật” 69 3.2 Tâm thức sáng tạo nhà văn 76 3.2.1 Tâm thức sáng tạo nhà văn với thể dân tộc 77 3.2.2 Tâm thức sáng tạo nhà văn trước thực 86 3.3 Thế giới nhân vật tiểu thuyết 91 3.3.1.Vấn đề kiểu loại nhân vật 91 3.3.2 Những biến đổi khái niệm nhân vật 95 Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 106 4.1 Đa dạng hóa hình thức truyện kể tự đa điểm nhìn 106 4.1.1 Đa dạng hóa hình thức truyện kể 106 4.1.2 Tự đa điểm nhìn 115 4.2 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép dung hợp, đan cài thể loại 120 4.2.1 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép 121 4.2.2 Sự dung hợp, đan cài thể loại 128 4.3 Cách tân ngôn ngữ 133 4.3.1 Ngôn ngữ mảnh vỡ 133 4.3.2 Ngôn ngữ giễu nhại 137 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên cuối kỷ XX, giới, giới khoa học nói chung giới văn học nói riêng, có khái niệm, chưa có cách hiểu thống nhất, lại sử dụng bàn đến nhiều nhất, khái niệm “chủ nghĩa hậu đại” (postmodernism) Chủ nghĩa hậu đại gần trở thành tinh thần thời đại mới, vượt qua thời đại gọi thời “hậu đại” hay “kỷ nguyên hậu đại” Chủ nghĩa hậu đại vừa xem chủ thuyết triết học, vừa phong trào xã hội áp dụng vào hầu khắp lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo Trong văn học, nhà nghiên cứu xây dựng nên hệ thống lý thuyết hậu đại, mặt, dùng để áp dụng vào việc nghiên cứu tác phẩm, sử dụng làm tiêu chí phân loại định dạng tác phẩm; mặt khác, sử dụng để cụ thể hố q trình nhận thức luận tinh thần văn học hậu đại Như vậy, hậu đại cách gọi để vận động, mà vận động tạo nên hệ hình tư mới, có nhiệm vụ thay cho hệ hình tư đại khơng cịn phù hợp, kể kinh tế, trị văn hóa tinh thần Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, chủ nghĩa hậu đại mới, thức thừa nhận từ thập niên 60 (thế kỷ XX) đến Không biết tường tận xảy tương lai để hình dung cụ thể tại, để xác lập lại nguyên tắc, điều kiện có tính định hướng cho người, cho xã hội tổng thể xã hội mang tính tồn nhân loại Chủ nghĩa hậu đại, khả giới hạn nó, góp phần giải vấn đề phức tạp Ở Việt Nam, lý thuyết văn học hậu đại ngày quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng vào đời sống văn học, từ hoạt động nhà nghiên cứu đến sáng tạo người nghệ sĩ Thực tiễn năm qua mà khoa học văn học lĩnh vực sáng tác đạt được, chứng minh tính khoa học, tính khách quan tính chân lý chủ nghĩa hậu đại Dưới tác động lý thuyết văn học hậu đại, không phát thừa nhận giá trị sáng tạo nhà văn đương đại, mà cịn có sở lý luận để nhận thức lại, đánh giá lại kết qua, kể sáng tác nghiên cứu Việc vận dụng lý thuyết văn học hậu đại vào nghiên cứu sáng tác nhà tiểu thuyết Việt Nam có chuyển động thay đổi thực sự, nội dung hình thức Tinh thần hậu đại soi chiếu vào tư tiểu thuyết, nói tạo nên biến đổi lớn lao thể loại Qua thời gian, sáng tác nhà tiểu thuyết Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Châu Diên, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Phong Điệp, Nguyễn Ngọc Tư… xã hội thừa nhận Có thật hiển nhiên nhận thức giới văn học viết trước nữa, muốn có người đọc Về bản, thành tựu mà tiểu thuyết đạt nhờ tiếp thu, vận dụng cách sáng tạo quan niệm nhận thức, kinh nghiệm viết hậu đại nhà văn Việt Nam Đây lý để chúng tơi lựa chọn đề tài luận án Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, nhằm góp phần khẳng định giá trị thực phận tiểu thuyết theo khuynh hướng hậu đại Trên sở nghiên cứu có tham khảo tư liệu người thời, chúng tơi muốn tạo dựng nhìn tồn cảnh hình thành bước phát triển tiểu thuyết theo xu hướng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Tuy nhiên, yêu cầu đề tài nên tập trung tiểu thuyết mang sắc thái, dấu ấn hậu đại - Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp lịch sử - loại hình: dùng để khảo sát hình thành vận động lý thuyết hậu đại, đặc trưng quan niệm riêng nhà lý luận lĩnh vực triết học, văn hóa, văn học, nghệ thuật - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: dùng để tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống khuynh hướng triết học Hiện tượng luận – Tường giải học; Cấu trúc luận – Giải cấu trúc luận Các tiểu thuyết có dấu ấn hậu đại Việt Nam nghiên cứu qua phương pháp - Phương pháp liên ngành văn hóa – văn học: dùng để khảo sát trình hình thành chủ nghĩa hậu đại (điều kiện triết học, kinh tế – xã hội, văn hóa – nghệ thuật) nghiên cứu đặc thù lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại Việt Nam - Phương pháp so sánh – đối chiếu: dùng để nghiên cứu tương đồng riêng biệt tư nghệ thuật nhà tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án trình bày vấn đề tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, phát triển khuynh hướng tiểu thuyết gắn với chủ nghĩa hậu đại, góp phần cung cấp số kiến thức để có nhìn tổng thể tiểu thuyết Việt Nam năm Luận án xem cơng trình đầu tiên, tương đối có hệ thống nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam đương đại, mặt tích cực hạn chế chủ thuyết đem lại Luận án hoàn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại văn học hậu đại Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010 Chương Tư nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 – nhìn từ quan niệm nghệ thuật, tâm thức sáng tạo giới nhân vật Chương Tư nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 – nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lịch sử hậu đại (từ luận thuyết đề xuất ban đầu luận điểm mở rộng, bổ sung chuyên sâu sau), gắn với điểm nhận thức bản: - Chủ nghĩa hậu đại lý thuyết phổ biến phức tạp tư tưởng giới đương đại Lý thuyết không giới hạn phạm vi triết học hay văn hóa, văn học nghệ thuật mà áp dụng rộng rãi đời sống xã hội Vì vậy, phải có nhìn tồn cảnh hậu đại hiểu văn học hậu đại - Chủ nghĩa hậu đại, khởi phát từ phương Tây, trước hết cần xem xét hình thái phát triển xã hội, sau khai triển lĩnh vực cụ thể - Chủ nghĩa hậu đại, theo quy luật, hình thành lịng chủ nghĩa đại, bước phát triển cao chủ nghĩa đại, khái niệm mối tổng hịa hình thái xã hội Cũng theo quy luật, chủ nghĩa hậu đại xuất sớm quốc gia phát triển – giới Phương Tây Bởi vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu lý thuyết hậu đại xây dựng học giả Phương Tây, như: J Derrida, M Foucault, J Lyotard, M Ponty, J Lacan, D Lodge, F Jameson, J Baudrillard, D Fokkema, I Hassan, S Jencks, R Rorty… 1.1 Các cơng trình dịch, biên soạn từ tài liệu nước ngồi Các cơng trình thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật Trong năm từ 1975 đến gần cuối kỷ XX, cánh cửa hướng phía lý luận phương Tây bị đóng kín, hoạt động dịch, giới thiệu, xuất cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn khu vực Việt Nam hạn chế Vì vậy, đa phần giới nghiên cứu Việt Nam khơng thể hình dung điều diễn xã hội bên ngồi Tính chất trì trệ giải thích được, phần thiếu giao lưu, yếu dựa vào ỷ lại tri thức từ phía Liên Xơ, xem tri thức từ phía phương Tây xa lạ khơng phù hợp Quanh quẩn với khái niệm, thuật ngữ, nguyên lý truyền thống, hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam rơi vào ngõ cụt 160 Nguyễn Hưng Quốc, Tồn cầu hố văn học Việt Nam, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=94B49EB 161 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork 162 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết Việt Nam đâu?: Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://www.vietnamnet.com.vn 163 Thích Thanh Thắng, Đằng sau hậu đại, http://huongsenviet.blogspot.com/2007/12/ng-sau-hu-hin-i.html 164 Bùi Công Thuấn, Phải nỗi sợ hãi hậu đại có thật ?, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4317 165 Phùng Gia Thế, Dấu ấn hậu đại văn học VN sau 1986, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2008/01/3B9ADC35/ 166 Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: Giữa mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương), http://evan.com.vn 167 Đỗ Minh Tuấn, Chập chờn bóng ma hậu đại, http://dongtac.net/spip.php?article2382 168 Hồng Ngọc Tuấn, Một qi trạng văn hóa, http://tranthienthi.vnweblogs.com/print/2061/100539 169 Nguyễn Văn Tùng, Bàn thuật ngữ văn học hậu đại, http://vanhocvatuoitre.com.vn/vi/bvct/id58 170 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://vienvanhoc.org.vn 171 Ngân Xuyên, Một nhầm lẫn “hậu đại”, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=105&News=2516&Category 162 DANH MỤC TÁC PHẨM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 172 Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Tạ Duy Anh (1992), Lão Khổ, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Đà Nẵng 174 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 175 Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 176 Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Châu Diên (2004), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 Phong Điệp (2009), Blogger, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 179 Vũ Đình Giang (2007), Song song, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 180 Nguyễn Việt Hà (2000), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 182 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 183 Lê Anh Hồi (2007), Chuyện tình mùa tạp kỹ, Nxb Đà Nẵng 184 Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 185 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 186 Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 187 Nguyễn Xuân Khánh (2010), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 188 Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 189 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 190 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 191 Nguyễn Bình Phương (1990), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 192 Nguyễn Bình Phương (1999), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 193 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 194 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 195 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thủy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 197 Đoàn Minh Phượng (2007), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 198 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội 199 Bùi Anh Tấn (2008), Một giới khơng có đàn bà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 200 Hồ Anh Thái (2004), Người đàn bà đảo, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 163 201 Hồ Anh Thái (2004), Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 202 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 203 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 204 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 205 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 206 Hồ Anh Thái (2010), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 207 Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xóa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 208 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió (Tuyển tập truyện ngắn kịch), Nxb Văn học, Hà Nội 209 Thuận (2003), Made in Vietnam, Nxb Văn mới, California 210 Thuận (2005), Chinatown, Nxb Đà Nẵng 211 Thuận (2005), Pari 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng 212 Thuận (2007), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 213 Thuận (2008), Vân Vy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 214 Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Văn học, Hà Nội 215 Nguyễn Đình Tú (2007), Bên dòng Sầu Diện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 216 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 217 Nguyễn Đình Tú (2010), Phiên bản, Nxb Văn học, Hà Nội 218 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 219 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội 164 PHỤ LỤC LỊCH SỬ TÊN GỌI “CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI” Dựa theo tư liệu viết Mikhail Epstein: Hậu đại Nga (Văn học lý luận ); Nguyễn Minh Quân: Chủ nghĩa hậu đại: Những khái niệm bản; Nguyễn Văn Dân: Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm; Nguyễn Ước: Một hồ sơ chủ nghĩa hậu đại; Lê Huy Bắc: Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận; Phạm Xuân Nguyên: Một nhầm lẫn “hậu đại”, lịch sử tên gọi hậu đại, chủ nghĩa hậu đại có lai lịch sau: Danh từ hậu đại (postmodern) dùng từ kỷ XIX Nhà khoa học triết học Pháp, Antoine Augustin Cournot Chuyên luận liên kết ý tưởng khoa học sử học (1861) đưa khái niệm “hậu lịch sử” (post-histoire) Ở đây, ông nhắc đến giả thuyết Hegel hoàn tất (hay kết thúc) lịch sử vào thời điểm đại, để gián tiếp định diễn sau hậu lịch sử Vào năm 1934, nhà phê bình văn học Tây Ban Nha, Federico de Onis dùng danh từ “hậu đại” (postmodern) công trình Hợp tuyển thơ ca Tây Ban Nha nước châu Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha để định “sự vượt qua” (dépassement) chủ nghĩa đại (modernism) năm 1905-1914 Sau đó, đến năm 1942, Dudley Fitts sử dụng cơng trình Hợp tuyển thơ ca Mỹ Latinh đương đại; đến Arnol Toynbee sử dụng cơng trình Nghiên cứu sử học (1947) Đến năm 1959, nhà phê bình văn học Irving Howe, coi người đưa quan niệm lý thuyết “chuyển tiếp” từ chủ nghĩa đại sang chủ nghĩa hậu đại tiểu luận Xã hội đại chúng tiểu thuyết hậu đại Ở Mỹ, vào năm thập niên 1960, danh từ hậu đại dùng để nhà văn sinh vào khoảng thập niên 1930 (thế hệ sau E.Hemingway, W Faulkner, E Caldwell…) chủ trương cách tân tiểu thuyết với đặc điểm: “châm biếm” “tìm ngơn ngữ văn chương mới”, John Bath, D Barthlme, Robert Coover, William Gass, John Hawkes, Kurt Vonnegut… Vào năm 1979, Jean Francois Lyotard, người khai sinh lý thuyết hậu đại, cơng trình Hồn cảnh hậu đại (The Postmodern Condition) đưa khái niệm “hậu đại” giới thuyết nội hàm nó: “Đối tượng cơng trình nghiên cứu hồn cảnh tri thức xã hội phát triển cao Chúng định gọi hồn cảnh “hậu đại” Từ dùng lục địa châu Mỹ, ngòi bút nhà xã hội học nhà phê bình Nó trạng thái văn hố sau biến đổi tác động đến quy tắc trò chơi [các luật chơi] khoa học, văn học nghệ thuật từ cuối kỷ 19 Ở định vị biến đổi mối quan hệ chúng với khủng hoảng tự [truyện kể] (récits)” [85, tr.53] Từ thời điểm trở đi, châu lục, thuật ngữ “hậu đại”, “thời kỳ hậu đại” “chủ nghĩa hậu đại” bắt đầu sử dụng phổ biến khắp lĩnh vực khoa học, văn hóa nghệ thuật đời sống xã hội Căn từ tập hợp trên, xét thấy: Từ “hậu” (post) xuất sớm nhận thức nhà khoa học, nghệ sĩ trước trào lưu hậu đại xuất Có nhiều ý kiến cho rằng, từ “hậu” (trong hậu lịch sử, hậu kiến trúc, hậu thơ ca…) dùng trước năm 1960, cách gọi cảm tính, chưa nói chất tượng Nhưng khơng hồn tồn Trong tính chất tản mạn cách dùng từ, thể nhạy cảm nhà khoa học, nghệ sĩ thực Ở đó, manh nha chứa đựng hình dung thực thể trở thành thực vào năm sau 1960 Lịch sử tên gọi “hậu đại” không túy để thời gian văn khái niệm hậu đại, mà hàm chứa cách mạng – cách mạng Tri thức, điều chưa diễn lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng Khoa học kỹ thuật từ kỷ XIX đến kỷ XX túy gắn với giai đoạn cơng nghiệp hóa tự động hóa kinh tế tư Cịn cách mạng Tri thức phát động chủ nghĩa hậu đại, nhằm “lật đổ” hệ thống tri thức đại, hệ thống tri thức quyền lực gắn với thể chế đẳng cấp, sách ưu tiên, trở nên lỗi thời Như vậy, khác với khái niệm tri thức xây dựng từ thời Ánh Sáng – tri thức để xây dựng quyền lực, tri thức để lật đổ quyền lực, hay nói đặt định quyền lực chỗ Thời gian cách mạng Tri thức cịn phía trước NHỮNG KHÁI NIỆM TRIẾT – MỸ VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI Thời kỳ hậu đại, xét trường kỳ lịch sử nhân loại, định hình khơng dám nói nào, “đại tự sự” lớn tiếng soi đường lối bị hoài nghi trở nên lỗi thời Tương lai người người tương lai định Chủ nghĩa hậu đại phủ tất lời nói dối tỏa sáng có tính chất răn dạy Vì vậy, khơng có tham vọng đặt định đường hướng cho lịch sử, mà đề xuất tri nhận cá nhân trước đối diện với lịch sử Lê Huy Bắc viết: “Do đặc thù tiểu tự phi trung tâm nên triết học hậu đại khơng có tính quy tụ vào tên tuổi thời đại hay cổ điển trước (Karl Marx chẳng hạn) “Tính tản mát” đặc điểm dễ nhận thấy triết học này… Nhưng người lập triết thuyết riêng… mà người đề xuất một vài khái niệm có liên quan đến hậu đại” [18, tr.36] Dưới đây, chúng tơi tóm lược lại khái niệm triết – mỹ thủ pháp nghệ thuật văn học hậu đại Những khái niệm triết-mỹ Cảm quan hậu đại: Cảm quan hậu đại (postmodern sensibility) khái niệm Lyotard đề xuất nhà hậu cấu trúc (Fokkema, Hassan) hưởng ứng, nhằm biểu đạt cho tâm thức (mentality) cảm nhận giới cách đặc thù Cảm quan hậu đại thay cho giới quan, khái niệm không phù hợp với tinh thần hậu đại Khái niệm áp dụng không văn học nghệ thuật mà hầu khắp ngành khoa học Cảm quan hậu đại bao gồm hai cảm thức chính: Thứ nhất, xem tồn giới hỗn độn (chaos); “nơi khơng cịn tiêu chuẩn giá trị định hướng ý nghĩa nào”, giới ghi đậm dấu ấn “khủng hoảng niềm tin” vào tất giá trị tồn trước (Hassan) [9, tr.8] Thứ hai, phương thức “tư thơ ca”, thể qua “lối viết tiểu luận nhiều ẩn dụ” Đây “lối viết” áp dụng khơng cho nhà phê bình, nghiên cứu văn học mà cho nhiều nhà triết học văn hóa học Hiện tượng “tư thơ ca” nằm tinh thần phản đối “đại tự sự” Vấn đề gợi ý từ tư tưởng Heidegger (vào năm cuối đời), ơng nhìn thấy “các quan niệm triết – mỹ có xuất xứ phương Đơng” hữu ích cho tư “mơ hình triết học hóa cổ điển phương Tây” Ơng cho rằng, ngơn ngữ thi ca, nhờ chứa đựng cách tập trung “những liên tưởng ám chỉ” hỗ trợ việc “khôi phục lại ý nghĩa “đích thực” “ngơn từ khởi thuỷ”; nhà khoa học việc sử dụng luận logic, phải sử dụng cách liên tưởng để khám phá ý nghĩa khái niệm Về sau, nhà triết học Đức mở rộng quan điểm Heidegger, nhấn mạnh đến “vai trò đặc biệt nghệ thuật phương cách đáng tin cậy để suy ngẫm, lý giải liên hệ mang tính thể tâm lý người với giới đồ vật giới tư tưởng” [9, tr.10] Đại tự sự/Tiểu tự sự: Đại tự (grand narrative), gọi Siêu tự (meta narrative) Tiểu tự (petit narrative) khái niệm then chốt chủ nghĩa hậu đại, Lyotard đề xuất cơng trình Hồn cảnh hậu đại (1979) Đại tự hay siêu tự có ý nghĩa tương đồng, nhằm chủ thuyết lớn, có khả tự hợp pháp hóa nó, có tham vọng trở thành hệ quy chiếu toàn trị lĩnh vực đời sống xã hội Theo Lyotard, đạo Cơ đốc, chủ nghĩa lý thời Khai Sáng (trong có phép biện chứng tinh thần Hegel)… đại tự sự, thời hậu đại khơng cịn tin vào Thời hậu đại xem xói mịn niềm tin vào học thuyết, thứ “chính thống hóa, thống tồn trị hóa” quan niệm thời đại Quan điểm Lyotard nhà hậu đại tiếp nhận vận dụng T.D’haen dựa vào quan điểm đại tự để vạch rõ đường biên hai trào lưu đại hậu đại, là, “ở cấp độ hình thức, thay cho chủ nghĩa đại mang chức đơn tuyến, chủ nghĩa hậu đại dùng đến tính gián đoạn tính chiết trung”, “chỉ có tính đứt đoạn, tính chiết trung có thực, cịn luận chứng theo lý tính bình diện lịch sử, thần thoại, tâm lý học hiển nhiên giả dối ngụy tạo, võ đoán nói cách ngắn gọn dối trá” [9, tr.44] Tiểu tự đối lập với đại tự sự, dùng để “lập ngơn” có tính địa phương, cá nhân, nhỏ bé, rời rạc; trở thành diễn ngơn thời hậu đại, người “… chấp nhận hỗn độn sống, chấp nhận tạm bợ, ngẫu nhiên thời, chấp nhận tự chủ, tự người hồn cảnh mà khơng áp đặt tư hay tập quán lên sống cá nhân riêng lẻ” [18, tr.39] Liên văn bản: Liên văn (intertextuality) R Barthes, J.Kristeva đề xuất, có vai trị lớn việc xác định giới quan hậu đại Kristeva xem giới tổng thể văn hoá khổng lồ, cấu trúc mơ hình kính vạn hoa Dưới cách nhìn nhà hậu cấu trúc, Kristeva quan niệm tượng đời sống (xã hội, khoa học, lịch sử…) văn (text), văn tồn mối quan hệ chặt chẽ, phức tạp, tạo thành liên văn Bất liên văn hệ thống văn thành viên, đến lượt nó, văn thành viên liên văn Liên văn thuật ngữ hịa tan tính chủ thể tự chủ người tác phẩm, từ tạo điều kiện cho đời độc giả dẫn đến “cái chết” tác giả Trong văn học, liên văn hiểu “ tương tác dạng khác diễn ngôn bên văn bản: diễn ngôn người trần thuật diễn ngôn nhân vật; diễn ngôn nhân vật với nhân vật khác” [9, tr.37] Hiện thực phồn: Hiện thực phồn (hyperreality) khái niệm Baudrillard đề xuất, nhằm phản đối thay khái niệm “hiện thực” mỹ học truyền thống Theo lý thuyết hậu đại, “tất coi thực, thực tế khơng phải khác hình dung nó, hình dung vốn phụ thuộc vào người quan sát lựa chọn nhìn điểm thay đổi điểm nhìn dẫn tới thay đổi hình dung ấy” [18, tr.40] Các nhà hậu đại, dựa vào thành tựu khoa học (chủ yếu công bố vào nửa sau kỷ 20), đưa quan niệm thực: “…rằng thực hậu đại, thực đương sống bị xâm hại phương tiện nghe nhìn, tác động khơng thể cưỡng sách hay mưu toan trục lợi thực… Mỗi giá trị đạo đức suy thối cần phải làm hay thay kiểu đạo đức mới” [18, tr.40] Do vậy, thực phồn tạo cho người cách làm quen với cách hiểu thực mới, thực “của điều người nghĩ hay tưởng tượng được” Bất tín nhận thức: Bất tín nhận thức (epistemological) Foucault Hassan đề xuất, khái niệm biểu trưng cho cảm quan hậu đại, nhằm khủng hoảng niềm tin vào siêu giá trị tồn Bất tín nhận thức cịn nhằm tâm từ bỏ định luận khoa học, vào truyền thống lý triết học phương Tây Các nhà hậu đại thơng qua thuật ngữ bất tín nhận thức đưa kết luận: tất xem thực chẳng qua ý niệm chủ thể đưa Giải nhân cách hoá: Giải nhân cách hoá (depersonalization) khái niệm R.Barthes, Foucault, Brooke Rose xây dựng, nhằm nhũng tượng khủng hoảng liên quan đến cá nhân như: “cái chết tác giả” (Barthes), “cái chết chủ thể” (Foucault), “khủng hoảng cá tính”… Đây thuật ngữ có vai trị quan trọng lĩnh vực văn học việc “khai tử” tác giả “khai sinh” độc giả, đưa định cắt nghĩa tác phẩm văn học vào quyền người đọc, tinh thần dân chủ Ngoại biên: Ngoại biên (marginalism) khái niệm Foucault đề xuất, nhằm phương thức tư đặc thù chủ nghĩa hậu đại, phản ánh cảm quan giới giới nghệ sĩ sáng tác kỷ XX, lối tư có tính chất “phi trung tâm hố” (decentralization), chống lại khuôn sáo tư duy, quan điểm thừa nhận; quan tâm đến phạm vi thuộc “phía ngồi”, “ngồi lề”, “phía đối lập” Lập trường tiêu biểu họ phản kháng đạo đức, không chấp nhận giới xung quanh, phản bác tất cả, “lưu vong tinh thần” Tính ngoại biên, bắt đầu xây dựng nhà hậu cấu trúc, trở thành phản xạ lý luận có ý thức, chiếm vị “tư tưởng trung tâm”, thể “tinh thần thời đại” Nó gây ý đặc biệt nhà triết học, mỹ học, nghiên cứu văn học hậu đại Đi sâu luận giải tính ngoại biên, Foucault gắn kết vấn đề “ý thức thẩm mỹ phá hoại” người nghệ sĩ ngoại biên, vốn dựa vào “công việc vô thức”, với vấn đề “tính ngơng cuồng người”, từ thiết lập dạng mơ hình xã hội thông qua thái độ hành vi ứng xử đối sánh “bình thường” với “khác thường”, lấy làm tiêu chí để đánh giá trình độ xã hội Ở góc nhìn này, “tồn lịch sử nhân loại ơng lịch sử điên khùng, Foucault cố gắng vạch lịch sử mà lý trí người loại bỏ: điên khùng, tính ngẫu nhiên, tượng thiếu quán lịch sử – tất điều chứng tỏ tồn “cái khác đời”, “ngoại lệ” thân người”, để từ đây, “Foucault đối lập cấu trúc quyền lực với hoạt động người “ngoại biên” bị xã hội ruồng bỏ: kẻ bị điên khùng, bệnh tật, tội phạm, trước hết, nghệ sĩ nhà tư tưởng (khác người)” [9, tr.54] Nguỵ tạo: Nguỵ tạo (simulacres) khái niệm Baudrillard đề xuất, xác định cách hiểu đặc thù văn học Nguỵ tạo (còn dịch “vật vì”, “vật giả tượng”) nhằm hình ảnh, vật thể khơng có gốc, khơng có chính, bóng vật thể khơng tồn tại: “ Đó hình thức trống rỗng, ký hiệu tự thân, nghệ thuật tự tạo (artfastus) dựa vào thực thân mình” Trong mỹ học hậu đại, khái niệm nguỵ tạo có dùng để thay cho khái niệm hình tượng mỹ học cổ điển Baudrilard xác định ngụy tạo “như “vật giả” thay “thực hấp hối” hậu thực thông qua ngụy tạo, xem khơng có thực thành có thực, xoá bỏ khác biệt thực tưởng tượng Các cấp độ ngụy tạo văn học hậu đại xác lập theo diễn tiến: “Sự phản ánh thực có chiều sâu thay biến thái nó, sau đó, trá hình khơng có nó, cuối cùng, đánh mối liên hệ với nó, vào ý nghĩa trị chơi chữ, vẻ ngồi tưởng tượng, tức nguỵ tạo” [9, tr.21] Với tư cách khái niệm mỹ học hậu đại, ngụy tạo biểu “hỗn độn dư thừa” (hiện thực phồn) lượng văn hóa, dẫn tới suy đồi, kiệt quệ thời đại Phi lựa chọn: Phi lựa chọn (nonselection) khái niệm Fokkema, Lodge, Hassan xây dựng, nhằm lực tiếp nhận “phi đẳng cấp” cách tiếp nhận hậu đại Nguyên tắc phi lựa chọn buộc phải đặt vấn đề là, trình giao tiếp văn học theo kiểu truyền thống khơng cịn phù hợp thời đại mới: “Đối với người gửi văn hậu đại (tức tác giả văn bản: nhà văn) nguyên tắc có nghĩa khước từ lựa chọn (selection) có chủ định yếu tố ngôn ngữ (hoặc cá yếu tố khác) lúc “sản xuất văn bản” Đối với người nhận thông báo (communicata) tương tự (tức người đọc văn bản), sẵn sàng đọc (giải mã) văn “bằng phương thức hậu đại”[9, tr.426], ngun tắc đòi hỏi phải khước từ ý đồ tạo dựng ý niệm “sự diễn giải mạch lạc” văn Thuật ngữ đóng vai trò tảng cho phương thức cấu trúc tất văn hậu đại Thông qua cấp độ: từ vựng, ngữ nghĩa, cấu trúc câu, cấu trúc văn bản, Fokkema đề xuất đặc trưng sau cấu trúc phi lựa chọn: phi ngữ pháp cú pháp, không tương hợp nghĩa, cấu tạo câu đặc biệt Tính nhục thể: Tính nhục thể (cororality) khái niệm M.Ponty, G.Deleuze, Foucault, Kristeva xây dựng, thể quan niệm tượng sử dụng cách đặc thù yếu tố tính dục văn chương hậu đại Trong mỹ học tính dục nghệ thuật truyền thống, tính dục (biểu trưng cho thể xác) thường tách biệt, chí đối lập với giới tinh thần nhân vật Trong đó, yếu tố tính dục văn chương hậu đại lại gắn liền, chí đồng với chế tinh thần Đây xu hướng đề cao “tính thân xác ý thức”, tạo sở nhằm xóa bỏ ranh giới bên bên ngồi đời sống tâm lý Thân rễ: Thân rễ (rhizome, có chỗ dịch “rễ chùm”) khái niệm G.Deleuze, F.Guattari, U.Eco xây dựng, nguyên tắc tổ chức tượng tự nhiên xã hội cảm quan hậu đại; ngồi ra, cịn xem biểu trưng thực tiễn sáng tác nghệ thuật hậu đại Thân rễ thuật ngữ ẩn dụ, nhằm quan hệ đời sống cố kết với trật tự bất định, rối rắm, khơng thể phân biệt đâu rễ đâu rễ phụ, sinh Những thủ pháp nghệ thuật Mảnh vỡ: Mảnh vỡ (fragmentation) thuật ngữ trừu xuất từ khái niệm “phi lựa chọn”, mà điểm xuất phát “quan niệm coi văn nghệ thuật loại nghệ thuật cắt dán (collage) đặc biệt, mà thực chất, khơng có khả biến hóa chất rời rạc, mảnh vụn thành chỉnh thể nhất” [9, tr.23] Sau đó, Fokkema phát triển quan niệm thành nguyên tắc tảng việc tổ chức văn hậu đại: “ Cấp độ cấu trúc văn văn học hậu đại nhà nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng Ở ông cố gắng thống chỉnh đốn hệ thuật ngữ khác loại sử dụng nghiên cứu văn học phương Tây để mô tả tượng “phi lựa chọn” Trong trình xây dựng tác phẩm, cấp độ văn thường biến thành nơi áp dụng quy tắc tổ hợp mơ “thủ pháp tốn học”: chép, nhân bản, liệt kê Bổ sung vào tổ hợp này, ảnh hưởng I.Hassan D.Lodge, Fokkema đưa thêm hai thủ pháp nữa: ngắt đoạn làm dư thừa Tất thủ pháp gắn bó chặt chẽ với nhằm phá bỏ tính mạch lạc truyền thống trần thuật” [9, tr.24] Mảnh vỡ, với tư cách thủ pháp nghệ thuật chủ yếu, xâm nhập vào tất khuynh hướng sáng tác văn học hậu đại Tương phản xuyên suốt: Tương phản xuyên suốt thuật ngữ D.Lodge xây dựng, phục vụ cho nguyên tắc “phi lựa chọn”, nhằm thực nội dung văn học hậu đại: tính mâu thuẫn Cơ sở lý thuyết mà Lodge dựa vào quan niệm diễn ngôn Jakobson cách viết chủ nghĩa thực chủ nghĩa đại: “… diễn ngôn thường gắn đề tài với đề tài khác theo nguyên tắc tương đồng kề cận, tất đề tài theo ý nghĩa định, giống nhau, gần gụi, kề cận không gian thời gian Jakobson gọi kiểu liên kết giống liên kết mang tính ẩn dụ hốn dụ cho hình ảnh ngơn ngữ (phép ẩn dụ hốn dụ) mơ hình bản, thể chất q trình ngơn ngữ” [67, tr.429] Lodge, so sánh văn hậu đại với văn khác, cho cách viết hậu đại không theo nguyên tắc tương đồng kề cận, mà tìm kiếm nguyên tắc loại suy (alternative) cho kết cấu Ơng đưa sáu mơ thức: “tính mâu thuẫn, hốn vị, tính đứt đoạn, tính ngẫu nhiên, tính thái đoản mạch” Theo ơng, tính mâu thuẫn yếu tính, cịn khác “thủ pháp kỹ thuật” nhằm hỗ trợ cho định đề yếu này: “ Kết cuối thực tính tương phản xuyên suốt, truyền đạt cảm quan hậu đại tiêu biểu tính khơng trùng hợp ngun tắc mặt đối lập (các mặt xã hội, đạo đức, mỹ học, …) cần thiết cách phải chung sống với tất điều này, phải chấp nhận tính mâu thuẫn thực sống” [67, tr.429-430] Giễu nhại: Giễu nhại (pastiche) thuật ngữ có nguồn gốc từ ca kịch Ý (pasticcio), nhằm phương thức giễu nhại gắn liền với giả định, giễu nhại có tính phân thân, tự giễu nhại Thuật ngữ Gullelmi, Poirier, Hassan, Jameson, D`haen xây dựng Giễu nhại vừa mang thuộc tính giễu nhại, vừa mang ý nghĩa vượt lên thân hài, nhằm tự giễu nhại, để chống lại “bản chất dối trá ngơn ngữ” “tính ảo tưởng truyền thơng đại chúng” [67, tr.435] Theo Hassan, nhà văn hậu đại người “hoài nghi chủ nghĩa triệt để”, sáng tác “thế giới dị thường thật vô nghĩa đánh sở”, vậy, thay cho việc đem đến cho người đọc mô thực tác giả lại “mơ vai trị tác giả” Ở đó, nhà văn hậu đại “giễu nhại thân hành vi giễu nhại” [67, tr.434] Giễu nhại thuật ngữ bóc trần tính mê truyền thơng đại chúng gây gắn với văn hố đại chúng Cùng với thủ pháp mảnh vỡ, tương phản xuyên suốt, thủ pháp giễu nhại mô thức trần thuật văn học hậu đại Nó xâm nhập sâu vào toàn văn bản, từ cấu trúc đến tư tưởng, góp phần tạo nên nhìn thực Có thể nói, từ thủ pháp nhại tạo nên phạm trù “cái nhại” mỹ học hậu đại, thay cho phạm trù “cái hài” mỹ học truyền thống Mặt nạ tác giả: Mặt nạ tác giả (author`s mask) thuật ngữ nhà phê bình C.Malmgrem đề xuất, nhằm nghĩa tương đương với thuật ngữ “hình tượng tác giả” mỹ học truyền thống Thứ nhất, mặt nạ tác giả đóng vai trò trung tâm đạo cho phương thức trần thuật đặc thù văn chương hậu đại: hỗn độn, diễn ngôn đứt đoạn giới bị xé vụn, bị lạ hóa”; biến chất liệu “tạp nhạp” thành chỉnh thể; nguyên tắc tạo cấu trúc quan trọng nghệ thuật kể chuyện chủ nghĩa hậu đại [67, tr 405] Thứ hai, mặt nạ tác giả đóng vai trị “kẻ bịp bợm” (trickster), liên tục nhạo báng vào niềm tin “ngây thơ”, lối tư văn học thực tiễn sống theo khuôn mẫu độc giả, kẻ mà thị hiếu thẩm mỹ bị phương tiện truyền thơng đại chúng làm méo mó [67, tr.406] Thứ ba, mặt nạ tác giả giữ chức đảm bảo mặt giao tiếp văn học, đảm bảo cho tác phẩm không bị “phá sản mặt giao tiếp” bối cảnh mà người đọc khó nắm bắt văn bản, “tính đứt đoạn diễn ngơn tính hỗn loạn có chủ ý cách bố cục tiểu thuyết hậu đại” [67, tr.408]; “vật ngụy tạo” cho hình tượng tác giả, “tác giả chết” Mã kép: Mã kép (double code) Barthes, Fokkema, Jencks, D’haen xây dựng, thuật ngữ nhằm chất đặc thù văn hậu đại “Mã” ký hiệu mật mã khoa học, mà trường liên tưởng, “là tổ chức siêu văn ý nghĩ có liên quan tới cách hiểu cấu trúc định; mã, theo cách hiểu chủ yếu thuộc lĩnh vực văn hoá” [67, tr.416] Barthes phân chia năm loại mã bản: mã văn hố, mã giải thích, mã tượng trưng, mã ký hiệu, mã trần thuật Mối quan hệ loại mã quy định lẫn nhau, mã đứng sau có vai trị khu biệt phạm vi hoạt động mã đứng trước Jencks D’haen phát triển hệ thống phân loại Barthes, xem văn việc bao gồm năm loại mã nói trên, cịn có loại mã thứ hai gắn với lý thuyết mỉa mai hậu đại (pastiche), đề xuất thuật ngữ “mã kép” “mã hoá kép”, hai loại mã song hành tồn văn bản: “Cả hai thứ diện thực tiễn nghệ thuật văn học hậu đại hai siêu hệ thống mã lớn, chúng hai lần mã hoá văn hậu đại với tư cách loại thông tin nghệ thuật cho độc giả” [67, tr.418] Mờ hoá: Mờ hoá (declearisation) thủ pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi văn học hậu đại, có xuất xứ từ khái niệm “giải nhân cách hóa”, Lê Huy Bắc đề xuất Lê Huy Bắc nhận thấy mờ hoá đặc trưng thi pháp văn xuôi hậu đại: “Mờ hoá… sử dụng nghệ thuật cách có chủ định nhằm tạo hiệu thẩm mỹ, qua đối tượng miêu tả lên khơng rõ ràng, cụ thể ngồi đời gặp sáng tạo nghệ thuật Người viết cố tình xố mờ đường viền (lịch sử, quan hệ…), đặc điểm cá biệt đối tượng nhằm tạo cho độc giả cảm giác mơ hồ, tối nghĩa Muốn hiểu, người đọc phải dụng cơng, phải tích cực tham gia vào tiến trình nghệ thuật để chiêm nghiệm, đề xuất cách hiểu riêng Mục đích mờ hố nhằm khai thác khả đồng sáng tạo từ phía độc giả, thể thái độ tôn trọng độc giả nghệ sĩ” [18, tr.97] Siêu hư cấu: Siêu hư cấu (metafiction) thủ pháp nghệ thuật thường nhà văn hậu đại sử dụng, “qua nhà văn bàn kỹ thuật viết tiến trình xây dựng tác phẩm tác phẩm Làm thế, nhà văn đặt độc giả vào vị trí khách quan tỉnh táo để nhìn thấy tác phẩm văn nghĩa: tác phẩm nghệ thuật hư cấu trị chơi tự trình bày cách chơi mời gọi độc giả tham gia vào trò chơi ấy” [9, tr.229-230] Đi thủ pháp siêu hư cấu cảm quan đa trị gắn với quan niệm bất tín nhận thức trần thuật đa điểm nhìn Với kỹ thuật siêu hư cấu cấu trúc mở văn bản, “nhà văn muốn mở trước mắt độc giả giới vô hạn khả thể cho diễn dịch Như thế, văn chương hậu đại trò chơi ngơn ngữ mang tính dân chủ tối đa” [9, tr.230] Hoán vị: Hoán vị (permutation) “lối viết hậu đại nhằm chống lại tính ước lệ văn chương chủ nghĩa thực chủ nghĩa đại” [9, tr.25] Thủ pháp hốn vị có đặc tính chính: Sự chuyển đổi phận văn bản, người đọc có quyền tự xếp trang, chương, mục theo ý mình, đọc phần trước được, không cần dựa vào thứ tự sách Đây xem tính tồn quyền tự cho người đọc tiếp nhận văn học hậu đại; Sự hoán vị văn văn học văn cảnh xã hội, xoá bỏ ranh giới nghệ thuật hư cấu kiện có thật; Sự phá vỡ trật tự thời gian văn bản, khơng phải xáo trộn trình tự thời gian q khứ / mà cố ý làm sai lệch quy ước thời gian khứ / ... NHẬN CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 2.1 Giới thuyết chủ nghĩa hậu đại 2.1.1 Những điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại Điều kiện triết học Chủ nghĩa hậu đại, ... văn học: Chủ nghĩa hậu đại; Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam; Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ, Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam; Đổi số phận phiêu lưu; Một phiên h(ậu h)iện đại cho... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỒNG DŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21

Ngày đăng: 06/04/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan