Thiết kế hệ thống báo cháy tự động dùng vi điều khiển

82 1.6K 15
Thiết kế hệ thống báo cháy tự động dùng vi điều khiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2. NHIỆM VỤ CỦA MẠCH BÁO CHÁYTự động phát hiện ra cháy một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời trong vùnghệ thống đang bảo vệ.Tự động phát ra các tín hiệu báo động, chỉ thị và các tín hiệu điều khiển các thiết bị ngoại vi của hệ thống báo cháy tự động nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó.Đặc biệt, với hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói thì nó còn có nhiệm vụ quan trọng hơn là “cảnh báo”, tức là phát hiện và thông báo sự sắp cháy, sự cháy âm ỉ chưa có ngọn lửa.1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNGPhân loại hệ thống báo cháy tự động theo nguyên lý làm việc của đầu báo cháy có: Hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói: là hệ thống báo cháy tự động làm việc dựa vào nguyên lý làm việc của đầu báo cháy khói. Hệ thống này chủ yếu phát hiện ra sự gia tăng nồng độ khói ở trong khu vực bảo vệ.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn viết hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN HỮU TRUNG Nếu có sai xin chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ nhà trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Trung tâm sau đại học, Khoa điện tử Trường đại học công nghiệp Hà Nội, đẵ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy PGS TS Nguyễn Hữu Trung, người hướng dẫn khoa học cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đẵ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tận tình để luận văn hoàn thành Hà nội Ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Tùng MỤC LỤC MỞĐẦU .1 1.1 KHÁI QUÁT .3 1.2 NHIỆM VỤCỦA MẠCH BÁO CHÁY 1.3 PHÂN LOẠI HỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG 1.4 CÁC THÀNH PHẦN CƠBẢN CỦA HỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG .5 1.4.2 Thiết bị đầu vào 1.4.3 Thiết bị đầu 1.5 TỔNG QUAN VỀVI ĐỀ I U KHIỂN ARM DÙNG TRONG THIẾT KẾHỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG 11 1.5.1 Lịch sử phát triển .11 1.5.2 Giới thiệu ARM 13 1.5.3 Giới thiệu ARM CORTEX 14 1.5.3.1 ARM Cortex-M3 16 1.5.3.1.1 Sơ đồ khối ARM 16 Hinh 1.1.Sơ đồ khối ARM 16 1.5.3.1.2 Kiến trúc hệ thống ARM 16 Hinh 1.2 Các phiên kiến trúc lõi ARM 17 Hinh 1.3 Kiến trúc đường ống ARM Cortex-M3 18 Hinh 1.4 : Kiến trúc load store ARM Cortex-M3 19 Hinh 1.5 : Mô hinh lập trinh ARM Cortex-M3 .20 Hinh 1.6 : Thanh ghi trạng thái chương trinh CPU Cortex 21 Hinh 1.7 : Mô hinh hoạt động chế độ Thread Handler .24 Hinh 1.8 : Đồ thị biểu diễn hiệu xử lí Cortex 25 Hinh 1.9 : Bản đồ nhớ 26 Hinh 1.10 : Kiểu dư liệu truy cập 28 Bộ nhớ Cortex 28 Hinh 1.11 : Trạng thái hoạt động Systick 30 Các chế độ lượng 31 Hinh 1.12 : Chế độ lượng CPU 32 Hinh 1.13 : Khôi hô trợ gơ lôi 33 Ngoại vi .34 Hinh 1.14 : Khối ADC .35 Hinh 1.15 : Khối SPI .36 1.5.3.2 Tổng quan LCP1768 36 1.5.3.2.1.Thông số tổng quát .36 Hinh 1.16 : Sơ đồ khối LPC1768 37 1.5.3.2.2 Sơ đồ chân 38 Hinh 1.17 : Sơ đồ chân LPC1768 38 Mô tả chưc 39 1.6 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾMẠCH BÁO CHÁY 48 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾHỆTHỐNG BÁO CHÁY .50 2.1 TÍNH CẤP CỦA ĐỀTÀI .50 2.2 SƠĐỒHỆTHỐNG 51 2.3 SƠĐỒNGUYÊN LÝ 52 2.3.1 Khối đầu vào cảm biến 52 2.3.2 LPC 1768 53 2.3.3 Module sim 900 .54 2.4 SƠĐỒMẠCH IN 58 3.1 SƠĐỒPHẦN CỨNG MẠCH BÁO CHÁY SỬDỤNG VI ĐỀ I U KHIỂN ARM 72 3.2 KẾT QUẢCHẠY THỬ .72 3.3 KẾT QUẢTHỰC TẾĐÁNH GIÁ .73 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮVIẾT TẮT Viết tắt ADC ADT Tiếng Anh Analog Digital Converter Android Development Tools Tiếng Việt Bộ chuyển đổi số sang tương tự Công cụ phát triển Android RISC Reduced Instructions Set Computer ARM CPU Advanced RISC Machine Central Processing Unit Program Status Register XPSR Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa xử lí trung tâm ANSI C American National Standards Institute LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng MAC Media Access Control Địa card mạng MMC PHP Multi-Media Card Hypertext Preprocessor Card đa phương tiện Ngôn ngữ lập trình kịch PPC Pocket Personal Computer Máy tính cá nhân PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung DANH MỤC HÌNH VẼ MỞĐẦU .1 1.1 KHÁI QUÁT .3 1.2 NHIỆM VỤCỦA MẠCH BÁO CHÁY 1.3 PHÂN LOẠI HỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG 1.4 CÁC THÀNH PHẦN CƠBẢN CỦA HỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG .5 1.4.2 Thiết bị đầu vào 1.4.3 Thiết bị đầu 1.5 TỔNG QUAN VỀVI ĐỀ I U KHIỂN ARM DÙNG TRONG THIẾT KẾHỆTHỐNG BÁO CHÁY TỰĐỘNG 11 1.5.1 Lịch sử phát triển .11 1.5.2 Giới thiệu ARM 13 1.5.3 Giới thiệu ARM CORTEX 14 1.5.3.1 ARM Cortex-M3 16 1.5.3.1.1 Sơ đồ khối ARM 16 Hinh 1.1.Sơ đồ khối ARM 16 1.5.3.1.2 Kiến trúc hệ thống ARM 16 Hinh 1.2 Các phiên kiến trúc lõi ARM 17 Hinh 1.3 Kiến trúc đường ống ARM Cortex-M3 18 Hinh 1.4 : Kiến trúc load store ARM Cortex-M3 19 Hinh 1.5 : Mô hinh lập trinh ARM Cortex-M3 .20 Hinh 1.6 : Thanh ghi trạng thái chương trinh CPU Cortex 21 Hinh 1.7 : Mô hinh hoạt động chế độ Thread Handler .24 Hinh 1.8 : Đồ thị biểu diễn hiệu xử lí Cortex 25 Hinh 1.9 : Bản đồ nhớ 26 Hinh 1.10 : Kiểu dư liệu truy cập 28 Bộ nhớ Cortex 28 Hinh 1.11 : Trạng thái hoạt động Systick 30 Các chế độ lượng 31 Hinh 1.12 : Chế độ lượng CPU 32 Hinh 1.13 : Khôi hô trợ gơ lôi 33 Ngoại vi .34 Hinh 1.14 : Khối ADC .35 Hinh 1.15 : Khối SPI .36 1.5.3.2 Tổng quan LCP1768 36 1.5.3.2.1.Thông số tổng quát .36 Hinh 1.16 : Sơ đồ khối LPC1768 37 1.5.3.2.2 Sơ đồ chân 38 Hinh 1.17 : Sơ đồ chân LPC1768 38 Mô tả chưc 39 1.6 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾMẠCH BÁO CHÁY 48 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾHỆTHỐNG BÁO CHÁY .50 2.1 TÍNH CẤP CỦA ĐỀTÀI .50 2.2 SƠĐỒHỆTHỐNG 51 2.3 SƠĐỒNGUYÊN LÝ 52 2.3.1 Khối đầu vào cảm biến 52 2.3.2 LPC 1768 53 2.3.3 Module sim 900 .54 2.4 SƠĐỒMẠCH IN 58 3.1 SƠĐỒPHẦN CỨNG MẠCH BÁO CHÁY SỬDỤNG VI ĐỀ I U KHIỂN ARM 72 3.2 KẾT QUẢCHẠY THỬ .72 3.3 KẾT QUẢTHỰC TẾĐÁNH GIÁ .73 MỞĐẦU Phòng chống cháy nổ công tác có ý nghĩa vô quan trọng phát triển bền vững mô hình nhà chung cư phát triển bền vững đô thị Hỏa hoạn đãtừnggây nhiềuthảmhọa cho loàingười Việc phòngchốngcháy đặtra yêu cầubắtbuộccho nhàmáyxínghiệpcông nghiệp, kho tàng , khu dân cư Đối với nhà cao tầng chủ yếu phòng ngừa tự chữa cháy chính, thiết kế nhà cao tầng phải theo quy chuẩn tự động chữa cháy Tuy nhiên, thực tế, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy cho nhà siêu cao tầng cho nên, trang thiết bị tự ứng cứu chung cư cao tầng nay, xảy cháy nổ, quan trọng bình tĩnh người dân để tự cứu lấy việc cảnh báo xác quan trọng Xuất phát từ thực tế nên em định lựa chọn đề tài :Thiết kế hệ thống báo cháy tự động dùng vi điều khiểndưới hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trung Luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống báo cháy tự động Chương 2: Thiết kế hệ thống báo cháy Chương 3: Kết thực nghiệm Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn em hoàn chỉnh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trung tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn để em đạt kết tốt Lý chọn đề tài - Trong sống tồn khu vực dễ cháy, nên việc lặp đặt hệ thống báo cháy có tầm quan trọng Nó giúp phát nhanh chóng, chữa cháy kịp thời kỳ đầu vụ cháy đem lại bình yên cho người , bảo vệ tài sản cho nhân dân , nhà máy xưởng sản xuất…Xuất phát từ ý tưởng tác giả chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống báo cháy tự động vi điều khiển” với mong muốn sau thực xong đề tài đem ứng dụng thực tế Nội dung nghiên cứu - Tổng quan hệ thống báo cháy - Giới thiệu vi điều khiển ARM LPC1768 - Xây dựng phần cứng phần mềm Phương pháp nghiên cứu Chia nhỏ đánh giá phần Thử nghiệm thực tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT Hệ thống báo cháy tự động hệ thống thiết bị tự động phát thông báo địa điểm cháy (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738-2001) Hệ thống báo cháy tự động bao gồm: - Trung tâm báo cháy - Các đầu báo cháy, (tổ hợp chuông, đèn, nút ấn) - Các thiết bị ngoại vi khác 1.2 NHIỆM VỤ CỦA MẠCH BÁO CHÁY Tự động phát cháy cách nhanh chóng, xác kịp thời vùnghệ thống bảo vệ Tự động phát tín hiệu báo động, thị tín hiệu điều khiển thiết bị ngoại vi hệ thống báo cháy tự động nhằm thực nhiệm vụ cụ thể Đặc biệt, với hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói có nhiệm vụ quan trọng “cảnh báo”, tức phát thông báo cháy, cháy âm ỉ chưa có lửa 1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG Phân loại hệ thống báo cháy tự động theo nguyên lý làm việc đầu báo cháy có: - Hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói: hệ thống báo cháy tự động làm việc dựa vào nguyên lý làm việc đầu báo cháy khói Hệ thống chủ yếu phát gia tăng nồng độ khói khu vực bảo vệ - Hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy nhiệt: hệ thống báo 61 /* SysTick Counter */ volatile unsigned long SysTickCnt; /************************** PRIVATE FUNCTIONS *************************/ void SysTick_Handler (void); void Delay (unsigned long tick); void LED (void); void Bell (void); void Clear (void); void ADC1setup(void); void ADC2setup(void); void SIM900config(void); void Send1(void); void Send2(void); void UARTsetup(void); /* - INTERRUPT SERVICE ROUTINES */ void SysTick_Handler (void) { 62 SysTickCnt++; } /* -PRIVATE FUNCTIONS */ void Delay (unsigned long tick) { unsigned long systickcnt; systickcnt = SysTickCnt; while ((SysTickCnt - systickcnt) < tick); } void LED (void) { GPIO_SetValue(0, 0x02000000); Delay(100); GPIO_ClearValue(0, 0x02000000); Delay(100); } void Bell() { GPIO_SetValue(0, 0x04000000); } void Clear (void) 63 { GPIO_ClearValue(0, 0x06000000); } void ADC1setup(void) { PinCfg.Funcnum = 2; PinCfg.OpenDrain = 0; PinCfg.Pinmode = 0; PinCfg.Pinnum = 3; PinCfg.Portnum = 0; PINSEL_ConfigPin(&PinCfg); ADC_Init(LPC_ADC, 200000); ADC_IntConfig(LPC_ADC,_ADC_INT_CT,DISABLE); ADC_ChannelCmd(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CT,ENABLE); } void ADC2setup(void) { PinCfg.Funcnum = 2; PinCfg.OpenDrain = 0; PinCfg.Pinmode = 0; PinCfg.Pinnum = 2; PinCfg.Portnum = 0; 64 PINSEL_ConfigPin(&PinCfg); ADC_Init(LPC_ADC, 200000); ADC_IntConfig(LPC_ADC,_ADC_INT_CK,DISABLE); ADC_ChannelCmd(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CK,ENABLE); } void UARTsetup(void) { PinCfg.Funcnum = 1; PinCfg.OpenDrain = 0; PinCfg.Pinmode = 0; PinCfg.Pinnum = 10; PinCfg.Portnum = 0; PINSEL_ConfigPin(&PinCfg); UART_ConfigStructInit(&UARTConfigStruct); UART_Init(UART, &UARTConfigStruct); UART_TxCmd(UART, ENABLE); } void SIM900config() { UART_Send(UART,"AT\r\n",sizeof("AT\r\n")-1,BLOCKING); Delay(1000); 65 UART_Send(UART,"ATE0\r\n",sizeof("ATE0\r\n")-1,BLOCKING); /* Echo Off */ Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPMODE=0\r\n",sizeof("AT+CIPMODE=0\r\n") -1,BLOCKING); Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CDNSORIP=0\r\n",sizeof("AT+CDNSORIP=0\r\n ")-1,BLOCKING); Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPCSGP=1,vinternet\r\n",sizeof("AT+CIPCSGP=1,v-internet\r\n")-1,BLOCKING); Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPHEAD=1\r\n",sizeof("AT+CIPHEAD=1\r\n")1,BLOCKING); Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPSPRT=1\r\n",sizeof("AT+CIPSPRT=1\r\n")1,BLOCKING); Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPSRIP=1\r\n",sizeof("AT+CIPSRIP=1\r\n")1,BLOCKING); 66 Delay(1000); UART_Send(UART,"AT+CIPSHUT\r\n",sizeof("AT+CIPSHUT\r\n")1,BLOCKING); Delay(1000); } void Send1() { UART_Send(UART,"AT\r\n",sizeof("AT\r\n")-1,BLOCKING); Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"ATE0\r\n",sizeof("ATE0\r\n")-1,BLOCKING); Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"AT+CMGF=1\r\n",sizeof("AT+CMGF=1\r\n")1,BLOCKING); /* Switch to text mode */ Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"AT+CMGS=\"01658514835\"\r\n",sizeof("AT+CMGS =\"01658514835\"\r\n")-1,BLOCKING); /* Send SMS to a cell number */ Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"Nguy co chay cao",sizeof("Nguy co chay cao")1,BLOCKING); /* Input SMS Data */ Delay(2000); UART_SendByte(UART,0x1a); /* Ctrl-Z indicates end of SMS */ Delay(5000); // give module time to send SMS 67 } void Send2() { UART_Send(UART,"AT\r\n",sizeof("AT\r\n")-1,BLOCKING); Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"ATE0\r\n",sizeof("ATE0\r\n")-1,BLOCKING); Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"AT+CMGF=1\r\n",sizeof("AT+CMGF=1\r\n")1,BLOCKING); /* Switch to text mode */ Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"AT+CMGS=\"01658514835\"\r\n",sizeof("AT+CMGS =\"01658514835\"\r\n")-1,BLOCKING); /* Send SMS to a cell number */ Delay(2000); /* sec delay */ UART_Send(UART,"Canh bao chay nguy hiem",sizeof("Canh bao chay nguy hiem")-1,BLOCKING); /* Input SMS Data */ Delay(2000); UART_SendByte(UART,0x1a); /* Ctrl-Z indicates end of SMS */ Delay(5000); // give module time to send SMS } /* -MAIN FUNCTION */ 68 / ************************************************************** *******//** * @brief c_entry: Main program body * @param[in] None * @return int ************************************************************** ********/ int c_entry (void) { /* Main Program */ SysTick_Config(SystemCoreClock/1000 - 1); /* Generate interrupt each ms */ int canhbao =0; int dem=0; UARTsetup(); GPIO_SetDir(0, 0x06000000, 1); GPIO_SetDir(2, 0x00000800, 1); GPIO_SetValue(2, 0x00000800); SIM900config(); for (;;) { ADC1setup(); 69 ADC_StartCmd(LPC_ADC,ADC_START_NOW); while (! (ADC_ChannelGetStatus(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CT,ADC_DATA_ DONE))); adc_CT = ADC_ChannelGetData(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CT); ADC2setup(); ADC_StartCmd(LPC_ADC,ADC_START_NOW); while (! (ADC_ChannelGetStatus(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CK,ADC_DATA_ DONE))); adc_CK = ADC_ChannelGetData(LPC_ADC,_ADC_CHANNEL_CK); canhbao=0; if((adc_CT>=625)||(adc_CK>=1500)) canhbao=1; if((adc_CT>=1000)||(adc_CK>=2000)) canhbao=2; if(canhbao>0) { LED(); Bell(); } 70 if(canhbao==2) { if(dem==0) { Send2(); dem=10; } } if(canhbao==1) { if(dem==0) { Send1(); dem=10; } } if(canhbao==0) {Clear();} if(dem>0) { dem++; Delay(100); 71 } if(dem>=200) { dem=0; } } } /* With ARM and GHS toolsets, the entry point is main() - this will allow the linker to generate wrapper code to setup stacks, allocate heap area, and initialize and copy code and data segments For GNU toolsets, the entry point is through start() in the crt0_gnu.asm file, and that startup code will setup stacks and data */ int main(void) { return c_entry(); } 72 CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 SƠ ĐỒ PHẦN CỨNG MẠCH BÁO CHÁY SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ARM 3.2 KẾT QUẢ CHẠY THỬ Mạch thực cảnh báo cháy nhiệt độ tăng cao khoảng 40 C từ cảm biến nhiệt từ cảm biến khí Khi giá trị vượt ngưỡng cho phép chuông báo động rung lên, đèn cảnh báo bật nhấp nháy liên tục đồng thời tin nhắn gửi tới số điện thoại cài đặt trước 73 3.3 KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐÁNH GIÁ Khi xác định ngưỡng cho phép đầu vào cảm biến mạch báo cháy thực tương đối xác 74 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Những vấn đề đạt Đề tài “Thiết kế hệ thống báo cháy tự động dùng vi điều khiển” thực nhiệm vụ sau: - Giới thiệu tổng quan hệ thống báo cháy, phân loại xây dựng yêu cầu cho toán thiết kế hệ thống báo cháy tự động - Giới thiệu tổng quan họ vi điều khiển ARM, dòng vi điều khiển ứng dụng rộng rãi cho ứng dụng từ nghiên cứu đến thiết kế ứng dụng - Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế toán họ vi điều khiển ARM cụ thể LPC1768 - Thiết kế chế tạo thành công mạch cảnh báo cháy tự động gửi tin nhắn tới số điện thoại cài đặt trước, có cảnh báo chuông đèn cảnh báo Những hạn chế Đề tài dừng lại nghiên cứu mô hình chưa thể đưa vào áp dụng thực tiễn thông số cho cảm biến dừng lại đặt ngưỡng lý thuyết Đề tài chưa tận dụng tối đa nguồn tài nguyên vi điều khiển họ ARM Cotex- M3 Hướng phát triển Nghiên cứu thông số cho cảm biến đầu vào để áp dụng thực tiễn hàng ngày việc cảnh báo cháy cho tòa nhà chung cư, tòa nhà riêng biệt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] http://www.nxp.com/documents/data_sheet/LPC1769_68_67_66_65_64_63.pdf [2].http://www.alldatasheet.com/view.jsp?Searchword=Datasheet %20lm35&gclid=CJ2nrZGw38QCFUFvvAodGX0ANA Tiếng Việt [3] Quách Tuấn Ngọc (2009), Ngôn ngữ lập trình C, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [...]... đầu báo cháy hỗn hợp: là hệ thống làm vi c dựa trên nguyên lý làm vi c của đầu báo cháy hỗn hợp như: đầu báo cháy nhiệt và khói; đầu báo cháy nhiệt và lửa Hệ thống này chủ yếu phát hiện ra sự thay đổi các yếu tố môi trường trong khu vực bảo vệ * Phân loại hệ thống báo cháy tự động theo đặc điểm kỹ thuật của hệ thống báo cháy - Hệ thống báo cháy tự động theo vùng (hệ thống báo cháy tự động thường) : (hệ. ..4 cháy tự động làm vi c dựa theo nguyên lý làm vi c của đầu báo cháy nhiệt Hệ thống này chủ yếu phát hiện ra sự thay đổi nhiệt độ ở trong khu vực bảo vệ - Hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy ánh sáng (lửa): làm vi c dựa vào nguyên lý làm vi c của đầu báo cháy lửa Hệ thống này chủ yếu phát hiện ra nồng độ tăng cường ánh sáng của ngọn lửa trong khu vực bảo vệ - Hệ thống báo cháy tự động. .. : (hệ thống báo cháy tự động thông thường - Couventional fire alarm system): là hệ thống báo cháy tự động có chức năng báo cháy tới một khu vực, một địa điểm (có thể có một hoặc nhiều đầu báo cháy) Diện tích bảo vệ của một khu vực có thể từ vài chục đến 2000 m2 (tuỳ thuộc đặc điểm khu vực đó) - Hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ: (Addressable fire alarm system) : là hệ thống báo cháy tự động có... cháy tự động có khả năng báo cháy chính xác đến từng vị trí từng đầu báo riêng biệt (từng địa chỉ cụ thể) Diện tích bảo vệ của một địa chỉ báo cháy chỉ giới hạn trong khoảng vài chục mét vuông (tuỳ thuộc vào từng loại đầu báo cháy) Hệ thống báo cháy tự động thông minh: Với sự phát triển khoa học công nghệ, hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ đã phát triển thành hệ thống báo cháy thông minh (Intelligent... Trung tâm điều khiển, Control Panel) : Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống và quyết định chất lượng của hệ thống Là thiết bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự động. Có khả năng nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy từ các đầu báo cháy tự động hoặc các tín hiệu sự cố kỹ thuật, hiển thị các thông tin về hệ thống và phát lệnh báo động, chỉ thị nơi xảy ra cháy. Trong trường hợp cần thiết có... system) Đây là hệ thống báo cháy tự động ngoài chức năng báo cháy thông thường theo địa chỉ, nó còn có thể đo được một số thông số về môi trường của khu vực nơi lắp đặt 5 đầu báo cháy như nhiệt độ, nồng độ khói,… và có thể thay đổi được ngưỡng tác động của đầu báo cháy theo yêu cầu của nhà thiết kế và lắp đặt 1.4 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 1.4.1 Trung tâm báo cháy (Tủ trung... số điện thoại tự động Được lắp trong trung tâm báo cháy, khi nhận được thông tin báo cháy từ trung tâm thiết bị sẽ tự động quay số điện thoại đã được cài đặt trước để thông báo đến người chịu trách nhiệm chính.Thông thường quay được từ 3 tới hơn 10 số Bàn phím (Keypad, Bàn phím điều khiển) : Là phương tiện để điều khiển mọi hoạt động của hệ thống Qua bàn phím, bạn có thể điều khiển hoạt động theo ý muốn... VỀ VI ĐIỀU KHIỂN ARM DÙNG TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 1.5.1 Lịch sử phát triển Vi c thiết kế ARM được bắt đầu từ năm 1983 trong một dự án phát triển của công ty máy tính Acorn Nhóm thiết kế, dẫn đầu bởi Roger Wilson và Steve Furber, bắt đầu phát triển một bộ vi xử lý có nhiều điểm tương đồng với Kỹ thuật MOS 6502 tiên tiến Acorn đã từng sản xuất nhiều máy tính dựa trên 6502, vì vậy vi c... nơi nhận tin báo cháy. Có khả năng tự kiểm tra hoạt động bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt dây, chập mạch 1.4.2 Thiết bị đầu vào Là thiết bị nhạy cảm với các hiện tượng của sự cháy (sự tăng nhiệt, tỏa khói, phát sáng, phát lửa), và có nhiệm vụ nhận thông tin nơi xảy ra sự cháy và truyền tín hiệu đến trung tâm báo cháy Đầu báo Đầu báo khói (Smoke Detector): Là thiết bị giám... nhập lệnh đưa hệ thống vào chế độ giám sát, hoặc có thể ngưng chế độ giám sát một số khu vực trong toàn bộ hệ thống, hoặc có thể lập trình để hệ thống tự động 11 chuyển sang chế độ giám sát vào một thời gian nhất định trong ngày đối với một số khu vực nào đó Modul địa chỉ Modul địa chỉ được sử dụng trong hệ thống báo cháy địa chỉ, nó có khả năng cho biết vị trí chính xác nơi xảy ra sự cố cháy trong một ... Hữu Trung Luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống báo cháy tự động Chương 2: Thiết kế hệ thống báo cháy Chương 3: Kết thực nghiệm Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn không... cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn em hoàn chỉnh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trung tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn để em đạt kết tốt 2 Lý chọn... đồng nghiệp đẵ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tận tình để luận văn hoàn thành Hà nội Ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Tùng MỤC LỤC MỞĐẦU .1 1.1 KHÁI QUÁT

Ngày đăng: 06/04/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. KHÁI QUÁT

    • 1.2. NHIỆM VỤ CỦA MẠCH BÁO CHÁY

    • 1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

    • 1.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

      • 1.4.2. Thiết bị đầu vào

      • 1.4.3. Thiết bị đầu ra

      • 1.5. TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN ARM DÙNG TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

        • 1.5.1. Lịch sử phát triển

        • 1.5.2. Giới thiệu về ARM

        • 1.5.3. Giới thiệu về ARM CORTEX

        • 1.5.3.1. ARM Cortex-M3

        • 1.5.3.1.1. Sơ đồ khối ARM

        • Hình 1.1.Sơ đồ khối ARM

          • 1.5.3.1.2.. Kiến trúc hệ thống ARM

          • Hình 1.2. Các phiên bản kiến trúc của lõi ARM

          • Hình 1.3. Kiến trúc đường ống của ARM Cortex-M3

          • Hình 1.4 : Kiến trúc load và store của ARM Cortex-M3

          • Hình 1.5 : Mô hình lập trình của ARM Cortex-M3

          • Hình 1.6 : Thanh ghi trạng thái chương trình của CPU Cortex

          • Hình 1.7 : Mô hình hoạt động của chế độ Thread và Handler

          • Hình 1.8 : Đồ thị biểu diễn hiệu năng của bộ xử lí Cortex

          • Hình 1.9 : Bản đồ bộ nhớ

          • Hình 1.10 : Kiểu dữ liệu truy cập

            • Bộ nhớ Cortex

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan