báo cáo kết quả sáng kiến kinh nghiệm một số dạng đề cơ bản bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10

33 364 0
báo cáo kết quả sáng kiến kinh nghiệm một số dạng đề cơ bản bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ CƠ BẢN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 10 Môn/ nhóm môn : Ngữ văn Tổ môn : Văn – Giáo dục công dân Mã : 54 Người thực hiện: Trần Thị Minh Yến Điện thoại: 01686186232 Email: minhyen.tranphu@gmail.com.vn Vĩnh Phúc, năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG…………………Trang I.Lí chọn đề tài…………………………………………………… II.Mục đích nghiên cứu……………………………………………… III.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… IV.Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Phương pháp thống kê phân loại ……………………………………4 Phương pháp hệ thống …………………………………………… Phương pháp phân tích …………………………………………… PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI -Về lí luận : Theo quan niệm lí luận dạy học đại, dạy học trình định hướng cho người học cách tiếp cận thông tin lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học đời sống, nhằm rèn luyện kĩ tự học, kĩ sáng tạo ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm vào đời sống, phát huy khả cống hiến, sáng tạo mình, đạt thành công sống Bên cạnh việc trang bị kiến thức, kĩ toàn diện cho học sinh, việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, có lực đặc biệt môn học nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển cách tốt khả trình học khả nghiên cứu, sáng tạo khoa học tương lai, góp phần dựng xây, phát triển đất nước Hơn nữa, “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưõng nhân tài” mục tiêu quan trọng giáo dục Việt Nam - Về thực tiễn : Bên cạnh việc giảng dạy đại trà, phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi vừa trách nhiệm vừa vinh dự, niềm tự hào người giáo viên Bởi công việc trình độ, lực, tầm vóc mà thể lương tâm, trách nhiệm lửa tâm huyết, yêu nghề, say mê bền bỉ nghiên cứu sáng tạo người thầy giảng dạy Trong đó, việc xác định nội dung chương trình ôn luyện kĩ cần rèn luyện cho học sinh yếu tố quan trọng định thành công Tuy nhiên, thực tế, giáo viên định hình cách đầy đủ, chắn hệ thống kiến thức, kĩ cần trọng; ham dạy kiến thức mà trọng kĩ năng, trọng kĩ mà chưa dành thời gian thoả đáng để bổ sung kiến thức bổ lấp hạn chế học trò Nói cách hình ảnh, cách giảng dạy không khác vị tướng cầm quân trận mà chưa hiểu tường tận đối thủ chiến trường, may lập chiến công mà không may phần nhiều chuốc lấy thất bại Đặc biệt với giáo viên có tuổi nghề chưa nhiều, giao trọng trách bồi dưỡng đội tuyển gặp không khó khăn công tác bồi dưỡng Dạy (?) dạy (?) câu hỏi đặt -Về tính cấp thiết : Quan sát theo dõi kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều trường THPT tỉnh nhiều năm, thân không giáo viên băn khoăn, chí, không người chán nản tuyệt vọng số trường THPT, học sinh đạt giải thi học sinh giỏi vòng Tỉnh số lượng học sinh đạt giải giải cao Đành rằng, chất lượng đầu vào điều kiện đặc biệt quan trọng lựa chọn nhân tố bồi dưỡng, “không có bột gột nên hồ”, chẳng lẽ, trì tình thầy gắng sức, trò gắng công mà thất bại hoàn thất bại lửa tâm huyết người thầy liệu có cháy mãi? Liệu có học sinh muốn vào học đội tuyển biết thất bại Nghiên cứu “Những dạng đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10” nói riêng môn học khác nói chung việc hữu ích - Về lực nghiên cứu thân : Bản thân giáo viên giảng dạy 14 năm suốt 14 năm qua thực công tác bồi dưõng đội tuyển lớp theo phân công Ban giám hiệu nhà trường Thực tế trình công tác giúp đúc rút kinh nghiệm cho thân chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm trình giảng dạy Nghiên cứu đề tài “Một số dạng đề bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 10” hoàn toàn phù hợp với lực kinh nghiệm thực tiễn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Với giáo viên : giúp giáo viên hệ thống hoá đơn vị kiến thức, dạng đề trình bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Với học sinh : giúp em hình dung nội dung chương trình, kiến thức kĩ cần nắm vững viết văn nghị luận - Với nhà quản lí giáo dục : chủ động nắm vững hệ thống chương trình ôn tập giáo viên học sinh, tổ chức buổi hội thảo khoa học đơn vị tổ chuyên môn nhà trường nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dạng đề môn Ngữ văn 10 THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm phối hợp sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê phân loại Khi tiến hành nghiên cứu đề tài “Những dạng đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10” cần thực phương pháp thống kê đơn vị kiến thức, phân loại dạng đề đặc trưng trong học toàn chương trình Phương pháp hệ thống Sau thống kê, phân loại dạng đề, cần hệ thống hoá dạng đề theo đặc điểm chung nội dung phương pháp giải, giúp giáo viên học sinh áp dụng kĩ cần thiết để giải dạng đề có đặc điểm tương tự Phương pháp phân tích Sau hệ thống dạng đề cần giải cần sử dụng phương pháp phân tích đặc điểm, mục đích đơn vị kiến thức cần sử dụng với dạng đề Phương pháp so sánh Cần có trình so sánh dạng đề để tìm điểm tương đồng khác biệt nhằm xác định xác mục tiêu, yêu cầu đề V GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích ôn luyện học sinh đội tuyển, người viết điều kiện áp dụng kinh nghiệm phạm vi rộng mà khảo sát, đánh giá kết trình nghiên cứu phạm vi 20 học sinh đội tuyển môn Ngữ văn lớp 10 năm học 2012 – 2013, thuộc lớp 10M, 10N, 10I, 10D Trường THPT Trần Phú – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, lớp 10M, 10N lớp học môn Ngữ văn theo chương trình Nâng cao ban KHXH, lớp 10I, 10D học theo chương trình Cơ bản, học sinh chưa có nhiều điều kiện để học tập, nghiên cứu chuyên sâu nội dung môn học VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Người viết sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu tiến hành nghiên cứu, vận dụng sáng kiến từ tháng năm 2012 kết thúc vào tháng năm 2013 hoàn thành chương trình ôn luyện thi học sinh giỏi có kết kì thi Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc tổ chức, làm sở viết sáng kiến cách chân thực khoa học PHẦN HAI NỘI DUNG I NHỮNG DẠNG ĐỀ CƠ BẢN TRONG THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Cách 500 năm, Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhân Tuất niêN hiệu Đại Bảo thứ 3, Tiến sĩ Thân Nhân Trung (1418-1499) khẳng định vai trò người hiền tài : “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, nguyên khí suy nước yếu xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” Phát hiện, bồi dưỡng trân trọng, đề cao tài năng, danh tiết người hiền tài truyền thống tốt đẹp dân tộc, nguồn nguyên khí vững mạnh cho phát triển quốc gia Tiếp nối truyền thống quý báu dân tộc, từ ngàn xưa nay, người hiền tài coi trọng, dù chế độ khoa bảng Trong thời phong kiến, người học rộng, tài cao, đỗ đạt vinh qui bái tổ làng Những người đỗ tiến sĩ ghi tên bảng vàng, bia đá Trong năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vô gian khổ, ác liệt, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng phát triển giáo dục, bồi dưỡng nhân tài Các kì thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi khu vực, học sinh giỏi quốc gia tổ chức nhằm khơi dậy lòng ham học trò, tâm huyết thầy phát triển đến mức cao tài thực học Hoà nhập với thay đổi, phát triển nhanh chóng thời đại, giáo dục Việt Nam có thay đổi chuyển mình, mục tiêu giáo dục điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thời đại, kì thi học sinh giỏi, yêu cầu đề thi có biến chuyển nhiều Trong năm đầu kỉ XXI, cách đề văn kì thi học sinh giỏi thường có câu (10 điểm) đề thi thuộc kiểu nghị luận văn học Ví dụ : Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 năm học 2000 - 2001 Nhận xét nội dung văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, có ý kiến cho : “Trong giai đoạn văn học hình thành trào lưu nhân đạo chủ nghĩa có nhà thơ, nhà văn đặt vấn đề quyền sống người phụ nữ, vấn đề tình yêu tự hạnh phúc lứa đôi đấu tranh chống lại lực xã hội vùi dập người Tác giả văn học giai đoạn thường đứng lập trường nhân sinh để nhìn nhận vấn đề đặt xã hội” Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến việc phân tích số tác phẩm văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 11 năm học 2002 – 2003 Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo : “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” Trong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu viết : “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” Em hiểu ý kiến ? Hãy chứng minh tư tưởng nhân nghĩa truyền thống, triết lí cốt lõi cho giới quan nhân sinh quan Nguyễn Đình Chiểu, quán triệt toàn thơ văn ông Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 năm học 2000 – 2001 Bàn thơ, nữ sĩ Xuân Quỳnh viết : “Thơ sống ví người gái gia đình, để người ta làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài lại đức hạnh” (Theo Các nhà văn nói về văn, tập 2, trang 52, NXB Tác phẩm mới, 1986) Anh/chị hiểu ý kiến nêu ? Hãy làm sáng tỏ điều việc phân tích số thơ mà yêu thích Việc đề thi có ảnh hưởng, chi phối chí mang ý nghĩa định trình dạy học Do đề thi năm trước trọng đến kiểu nghị luận văn học, cho nên, học sinh không quan tâm nhiều đến vấn đề đời sống xung quanh mình, bày tỏ quan niệm, thái độ thân trước vấn đề tốt, xấu, kiến thức văn học nhà trường mang tính sách vở, hàn lâm phần thoát li sống phong phú sôi động Sự đổi quan điểm, phương pháp dạy học, sách giáo khoa mục tiêu giáo dục thời kì đổi khiến cách dạy văn, học văn đề thi môn Ngữ văn kì thi có thay đổi lớn Trong năm gần đây, đề thi chọn học sinh giỏi từ vòng Tỉnh đến Quốc gia cấu trúc với câu hỏi Câu (3,0 điểm) kiếm tra kiến thức, kĩ viết nghị luận xã hội Câu (7,0 điểm) kiếm tra kiến thức, kĩ viết nghị luận văn học Ví dụ Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 năm học 2012 – 2013 Câu (3,0 điểm) “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” (Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm) Viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm Câu (7,0 điểm) Tấm lòng yêu nước Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Bám sát vào định hướng đề mục tiêu giáo dục, đào tạo người toàn diện kiến thức, kĩ năng, trình bồi dưỡng học sinh giỏi, hệ thống, phân loại dạng đề nghị luận văn học nghị luận xã hội để giảng dạy, rèn luyện kiến thức, kĩ cho học sinh cách đầy đủ toàn diện nhất, giúp trình ôn luyện đạt hiệu tốt cao II CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Kiểu nghị luận xã hội có ba dạng đề : Nghị luận tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ở dạng đề có yêu cầu làm khác biệt thân giáo viên ôn đội tuyển phải nắm tương đồng khác biệt kiểu đề để đúc kết phương diện lí thuyết cho dạng đề Nghị luận tượng đời sống 1.1 Cách nhận diện đề Dạng đề thường nêu lên vấn đề xã hội mang tính thời dư luận nước quốc tế quan tâm yêu cầu người viết trình bày quan điểm, suy nghĩ trước tượng Ví dụ : Viết văn trình bày suy nghĩ anh /chị bệnh vô cảm xã hội Viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị phong trào sinh viên tình nguyện Có người cho du học có tương lai Anh/chị viết văn bày tỏ quan niệm Trong trình giảng dạy, phân tích dạng đề nghị luận xã hội, thân nhận thấy tượng đời sống nêu lên đề có tính chất khác biệt : có dạng đề yêu cầu bàn luận tượng mang tính chất tiêu cực xã hội ( vô cảm, bạo lực, nghiện Internet, lối sống buông thả, ô nhiễm môi trường,…); có dạng đề yêu cầu bàn luận tượng mang tính chất tích cực xã hội (hiến máu nhân đạo, tình yêu thương người, tình bạn chân chính,…) có dạng đề yêu cầu bàn luận tượng vừa mang tính chất tích cực vừa mang tính chất tiêu cực xã hội ( ngưỡng mộ thần tượng, du học, quan niệm đồng tiền, ý thức hệ trẻ, tượng học thêm,…) Giáo viên giảng dạy đội tuyển phải giúp học sinh nhận diện tính chất dạng đề hướng dẫn phương pháp giải cách tỉ mỉ, định hình khắc sâu kĩ quan trọng giúp học sinh chủ động, tự tin triển khai viết với dạng đề 1.2 Phương pháp giải 1.2.1 Phương pháp giải kiểu nghị luận tượng tiêu cực xã hội Kiểu nêu lên tượng mang tính chất tiêu cực xã hội gây xúc dư luận ảnh hưởng xấu mà tượng gây Ví dụ : Viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị tượng tiêu cực thi cử Nghiện Internet, tượng đáng báo động Viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị tượng Để làm tốt kiểu này, cần triển khai viết qua bước sau : Bước Giới thiệu vấn vấn đề cần nghị luận Bước Cần giải thích số tượng làm sở bàn luận (có số tượng không cần giải thích Ví dụ : tình trạng tai nạn giao thông, tượng đua xe, nghiện Internet…) Bước Trình bày rõ tượng đời sống bàn luận Phần thể rõ kiến thức xã hội học sinh Học sinh trình bày tượng mà nhận thấy gia đình, nhà trường, xã hội, nước giới Học sinh trình bày cụ thể, xác văn có tính thuyết phục Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu, khai thác tích luỹ thông tin, thông tin mang tính thời có giá trị điển hình Bước Phân tích nguyên nhân dẫn đến tượng Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân chủ quan (bản thân người), nguyên nhân khách quan (gia đình, xã hội) Bước Phân tích hậu tượng tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống cá nhân xã hội Bước Đề giải pháp khắc phục hậu mang tính khả thi có ý nghĩa xã hội Bước Bày tỏ thái độ phê phán trước tượng tiêu cực Buớc Đánh giá rút học nhận thức hành động thiết thực, có ý nghĩa sâu sắc sống người viết 1.2.2 Phương pháp giải kiểu nghị luận tượng tích cực xã hội Ví dụ : Viết văn trình bày suy nghĩ tình yêu thương nguời tuổi trẻ xã hội Viết văn trình bày suy nghĩ tinh thần dũng cảm Kiểu đề có tính chất đối lập với kiểu đề trình bày suy nghĩa tượng tiêu cực Vì thế, bên cạnh bước cần thực với kiểu đề trên, phương pháp giải, giáo viên cần nhấn mạnh rõ điểm khác biệt Cụ thể : Bước Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Bước Cần giải thích số tượng làm sở bàn luận ( tình yêu thương người, phong trào tiếp sức mùa thi, phong trào sinh siên tình nguyện, phong trào mùa hè xanh, tinh thần dũng cảm số cá nhân, tập thể điển hình,…) Bước Trình bày rõ tượng đời sống bàn luận diễn đời sống nào, sức ảnh hưởng lan toả Bước Phân tích ý nghĩa tượng đời sống xã hội cộng đồng Bước Bày tỏ thái độ ngợi ca với tượng tiêu biểu xã hội Buớc Đánh giá rút học nhận thức hành động thiết thực, có ý nghĩa sâu sắc sống người viết Trong kiểu đề nghị luận tượng đời sống mang tính tích cực, bước phân tích nguyên nhân, hậu đề giải pháp khắc phục mà thay vào phân tích ý nghĩa tượng bày tỏ thái độ ngợi ca người viết GV cần khắc sâu phương pháp kĩ làm (người viết in nghiêng phần phương pháp giải) 1.2.3 Phương pháp giải kiểu nghị luận tượng vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực xã hội Kiểu giúp học sinh nhìn nhận vấn đề cách khái quát, tổng hợp đa chiều Cuộc sống ẩn chứa nhiều nghịch lí, phân biệt rạch ròi sai nhiều tượng nhiều mong manh Xét hoàn cảnh này, tượng mang ý nghĩa tích cực, nhìn nhận phương diện khác, tượng lại mang ý nghĩa tiêu cực Học sinh cần phân tích vấn đề cách thấu đáo Kiểu đề đòi hỏi học sinh phải có lập luận chặt chẽ, phân tích sâu sắc biết bày tỏ quan điểm thái độ cách rõ ràng, hợp tình, hợp lí Ví dụ: Đề Có người cho rằng, du học có tương lai Anh/chị viết văn bàn luận quan niệm Đề 10 Như nói, cảm thụ văn học dạng đề viết văn nghị luận, cho nên, chất, so sánh dạng cảm thụ văn học Nhưng, cảm thụ văn học tập trung vào đối tượng so sánh văn học tìm điểm tương đồng khác biệt từ 2, tượng văn học trở lên Nhận diện dạng đề so sánh qua cụm từ dẫn sau : “cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ (văn, nhân vật, hình tượng chi tiết) sau :….”; “phân tích hai đoạn thơ (văn, nhân vật, hình tượng chi tiết) để tìm khác biệt tương đồng”; so sánh hai đoạn thơ (văn, nhân vật, hình tượng chi tiết) để thấy khám phá, phát riêng tác giả Đôi khi, dạng đề so sánh, phần dẫn đề từ thể yêu cầu so sánh mà nêu vấn đề chung, người viết phải tự xác định chất dạng đề để so sánh, viết theo mục đích Ví dụ : Hình tượng người trí thức nhàn dật “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Hình tượng người tráng sĩ “Thuật hoài” (Phạm Ngũ Lão ) “Cảm hoài” (Đặng Dung) Do không nhận diện dạng đề so sánh mà nhiều học sinh không tìm nét chung riêng, tương đồng khác biệt, làm rời rạc nội dung, không đáp ứng tốt yêu cầu đề 2.2.3 Phương pháp giải Trong kiểu so sánh, thông thường có hai cách giải sau : Cách thứ nhất, học sinh phân tích để tìm điểm tương đồng hai tượng văn học, sau đó, phân tích để tìm điểm khác biệt lí giải nguyên nhân tương đồng khác biệt Cách thứ hai, học sinh phân tích tượng văn học, sau điểm khác biệt, tương đồng lí giải nguyên nhân Dù làm theo cách nào, phải thể mục đích kiểu so sánh so sánh phải toàn diện, tránh trường hợp thiên so sánh nội dung mà nhẹ hình thức ngược lại, trọng nhiều đến so sánh hình thức mà chưa phân tích thấu đáo nội dung Bản chất đẹp hài hoà, mục tiêu so sánh phải đảm bảo hài hoà Ví dụ : Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau : Trong cung quế âm thầm bóng, Đêm năm canh trông ngóng lần lần Khoảnh làm chi chúa xuân, Chơi cho hoa rữa nhuỵ dần lại Lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ, Gác thừa lương giấc ngủ thu phong Phòng tiêu lặng ngắt đồng, Gương loan bẻ nửa dải đồng xé đôi 19 (Trích Nỗi sầu oán cuả người cung nữ - Nguyễn GiaThiều) Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường có đèn biết Đền có biết dường chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà Buồn rầu nói chẳng lên lời, Hoa đền với bóng người thương (Trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - dịch giả Đoàn Thị Điểm) Bài giải gợi ý theo cách 1.Mở : học sinh giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm trích hai đoạn thơ cần so sánh 2.Thân : a.Về đoạn thơ Nỗi sầu oán người cung nữ - Nội dung : Đoạn thơ diễn tả tâm trạng chờ đợi, mong ngóng, nhớ nhung khắc khoải người cung nữ bị nhà vua ruồng bỏ + Mở đầu đoạn trích đối lập khung cảnh xa hoa, tráng lệ cung vua với sống tối tăm, u uất nơi cung cấm làm bật bóng dáng nhỏ bé đến tội nghiệp người cung nữ Bị nhà vua ruồng bỏ nhà lộng lẫy, mênh mông, người cung nữ suốt năm canh đứng tủi, ngồi sầu, khắc khoải “trông ngóng lần lần” chờ mong vô vọng + Trong tình cảnh ấy, nàng ý thức rõ kẻ gây tai hoạ khủng khiếp cho đời Nàng người bị giết chết gươm sắc mà cách kéo dài sống buồn bã không lối thoát cảnh chăn gối lẻ loi, lạnh lẽo : Khoảnh làm chi chúa xuân Chơi cho hoa rữa nhuỵ dần lại “Khoảnh” nghĩa chơi khăm, chơi ác “Chúa xuân” kẻ hôn quân, vô đạo Chúng thật độc ác với người cung nữ Nỗi cô đơn giày vò khiến, giằng xé tâm hồn người cung nữ khiến nàng phải cất lên lời oán trách gay gắt Nàng nhớ ngày vua sủng ái, đây, nàng bị nhấn chìm quên lãng Bông hoa thắm sắc đượm hương ngày “hoa rữa, nhuỵ tàn” Các hình ảnh “chúa xuân”, “hoa rữa, nhuỵ tàn” sử dụng gợi cảm, cho ta thất thực chất trần trụi ông vua háo sắc, vô đạo + Những câu thơ tiếp theo, tác giả miêu tả khung cảnh xa hoa, tráng lệ nơi cung cấm đối lập với nỗi cô đơn, lẻ loi người cung nữ : 20 Lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ Gác thừa lương giấc ngủ thu phong Phòng tiêu lặng ngắt đồng Gương loan bẻ nửa dải đồng xé đôi Nơi nàng sống thật đẹp đẽ, đầy đủ tiện nghi, tất trở nên vô nghĩa, trớ trêu, gợi thêm nỗi sầu thảm lòng nàng mà Ở lầu đãi nguyệt (đợi trăng), nàng hết đứng lại ngồi đêm mưa Ở gác thừa lương (hóng mát), nàng thức ngủ gió thu Phòng cung nữ trát tiêu vách cho ấm, cung nữ thấy lạnh ngắt đồng không chút ấm sống Buồn bực, xót xa, đau đớn sống cảnh cô đơn bị vua ruồng bỏ, nàng đập vỡ đôi gương loan tình yêu xưa xé đôi dải thắt lưng có thêu hai chữ đồng tâm mà vua trao cho nàng thuở trước Nhưng gương dù đập vỡ, dải đồng dù xé đôi nàng biết, nàng hay, vua thờ ơ, vô tình không đoái hoài tới nỗi buồn đau cung nữ + Đoạn thơ cho thấy sống lẻ loi, cô đơn, buồn tủi người cung nữ chế độ cung tần mĩ nữ tàn bạo, độc ác bọn vua chúa, niềm khát khao sống tình yêu, hạnh phúc người gái độ tuổi xuân thái độ lên án mãnh liệt tác giả với vua chúa hôn quân vô đạo Đó tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao đẹp tác giả Nguyễn Gia Thiều - Về nghệ thuật : + Đoạn thơ viết theo thể khúc ngâm qua hình thức thể thơ song thất lục bát có âm điệu triền miên, buồn thương không dứt phù hợp với việc diễn tả tâm trạng người sống cảnh nhung nhớ, đợi chờ, buồn thương, tuyệt vọng + Khả phân tích tâm lí sắc sảo Nguyễn Gia Thiều khiến người đọc cảm nhận rõ đồng cảm nhà văn với tâm hồn nhân vật Dường nhà văn hoá thân vào đời, số phận người cung nữ để cất lên tiếng nói tâm hồn họ + Việc sử dụng từ ngữ văn chương sang trọng, đài các, kết hợp ngôn ngữ bình dân, thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản sống xa hoa nơi cung cấm tình cảnh lẻ loi người cung nữ, điển cố, điển tích sử dụng sáng tạo có sức ám ảnh, gợi tả,… giúp người đọc thấy tài, tâm nhà văn lớn b Về đoạn thơ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Nội dung : Đoạn thơ diễn tả tâm trạng nhung nhớ, đợi chờ người chinh phụ có chồng chinh chiến + Tâm trạng cô đơn nàng thể qua hành động : Dạo hiên vắng thầm gieo bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen 21 Xa vắng chồng, người chinh phụ lặng lẽ “dạo hiên vắng thầm gieo bước” nỗi cô đơn tràn ngập tâm hồn Nhịp thơ chậm gợi cảm giác thời gian ngưng đọng Giữa không gian tịch mịch, tiếng bướcchân gieo vào lòng người âm lẻ loi, cô độc Nỗi nhớ nhung sầu muộn khắc khoải mong chờ khiến bước chân người chinh phụ trở nên nặng trĩu Nàng bồn chồn đứng ngồi không yên, hết buông rèm xuống lại rèm lên, sốt ruột mong tiếng chim thước báo tin mà chẳng thấy + Trong tâm trạng cô đơn, nàng khao khát có người đồng cảm sẻ chia tâm tình Không gian im ắng, tịch mịch có đèn đối diện với nàng Lúc đầu, nàng tưởng đèn biết tâm : “Trong rèm dường có đèn biết chăng” Nhưng lại nghĩ : “Đèn có biết dường chẳng biết”, vật vô tri vô giác Nhìn đèn chong suốt năm canh, dầu cạn, bấc tàn, nàng liên tưởng đến tình cảnh lòng rưng rưng nỗi thương thân tủi phận : “Hoa đèn với bóng người thương” Rõ ràng, đời người chinh phụ sống,con người bị vật hoá tựa tàn đèn cháy đỏ kết lại đầu sợi bấc, người bóng người trống trải, vừa đối xứng vừa đồng dạng, vừa thân kiếp hoa đèn tàn lụi + Hình ảnh người chinh phụ “thầm gieo bước” hiên vắng suốt năm canh ngồi bên đèn chong, san sẻ nỗi niềm tâm diễn tả tâm trạng cô đơn độ người chinh phụ Nỗi cô đơn lẻ loi chiếm lĩnh không gian, thời gian : ban ngày, ban đêm, phòng, phòng Nỗi cô đơn tràn ngập không gian kéo dài vô tận theo thời gian đeo đẳng, ám ảnh nàng Tâm trạng có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa khiến người chinh phụ sống cảnh nhớ nhung, đợi chờ, mỏi mòn, vô vọng Đoạn trích thể lòng nhân đạo nhà văn bênh vực, khẳng định quyền sống người - Nghệ thuật : Đoạn thơ thể tâm trạng nhớ nhung sầu muộn người chinh phụ qua thể thơ song thất lục bát biểu đạt qua hình thức khúc ngâm, từ láy sử dụng phù hợp cảm xúc, cảnh tình miêu tả phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí sâu sắc… đoạn trích nói riêng khúc ngâm nói chung đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn chương Việt Nam kỉ XVIII tiến trình chung văn học dân tộc c Điểm tương đồng khác biệt - Tương đồng : Cả hai đoạn thơ diễn tả tâm trạng cô đơn, lẻ loi, nhung nhớ đợi chờ người phụ nữ phải sống cảnh cô đơn, mỏi mòn tuyệt vọng, qua đó, diễn tả niềm khát khao sống hạnh phúc, tự người phụ nữ xã hội phong kiến Cả hai đoạn trích tái chân thực tranh thực xã hội với chiến tranh phong kiến li tán, vua chúa ăn chơi 22 hưởng lạc đẩy người phụ nữ vào đời đau khổ Nghệ thuật thơ song thất lục bát miêu tả tâm lí diễn tả thành công tâm trạng người phụ nữ - Khác biệt : Đoạn trích Nỗi sầu oán người cung nữ diễn tả tâm trạng người cung nữ sống phủ chúa cung vua, Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ tâm trạng người phụ nữ có chồng chinh chiến Nỗi đau người cung nữ bị ruồng bỏ có phần đau xót hơn, tuyệt vọng Người phụ nữ đợi chờ chồng chinh chiến trở có buồn bã, lẻ loi song nàng làm chủ sống mình, thế, nàng hi vọng, tin tưởng vào tương lai dù có xa mờ Nguyễn Gia Thiều xuất thân từ gia đình đại quý tộc, sống cung vua từ nhỏ, thế, ngôn ngữ có phần trang trọng, đài hơn, hệ thống điển cố, điển tích sử dụng nhiều so với ngôn ngữ Việt từ dịch Đoàn Thị Điểm - Lí giải nguyên nhân : Có tương đồng hai tác giả có rung cảm trước số phận, đời người phụ nữ, thương xót bênh vực quyền sống họ Nhưng chất văn chương sáng tạo, không cho nhà văn lặp lại người khác lặp lại Sự sáng tạo yêu cầu cốt yếu sáng tạo nghệ thuật 2.3 Dạng đề tổng hợp 2.3.1 Nhận diện đề Dạng đề thường nhận định mang tính khái quát trào lưu, mọt giai đoạn, đặc điểm văn học, nhóm tác phẩm,… nhiều dạng đề nêu lên mệnh đề tổng quát yêu cầu người viết sử dụng thao tác nghị luận để làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ : Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 năm 1982 Sức sống mãnh liệt người Việt Nam văn học Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 năm học 2000 – 2001 Nhận xét nội dung văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, có ý kiến cho : “Trong giai đoạn văn học hình thành trào lưu nhân đạo chủ nghĩa có nhà thơ, nhà văn đặt vấn đề quyền sống người phụ nữ, vấn đề tình yêu tự hạnh phúc lứa đôi đấu tranh chống lại lực xã hội vùi dập người Tác giả văn học giai đoạn thường đứng lập trường nhân sinh để nhìn nhận vấn đề đặt xã hội” Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến việc phân tích số tác phẩm văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 2.3.2 Phương pháp giải 23 Để giải dạng đề cần giải thích nhận định làm sở nghị luận Trên sở giải thích, triển khai viết theo luận điểm thể trình phân tích đề Cảm thụ kĩ quan trọng dạng đề tổng hợp, song cảm thụ đầy đủ, trọn vẹn nội dung, nghệ thuật mà cảm thụ yếu tố cần đủ để làm sáng rõ vấn đề làm cho vấn đề sâu sắc Nếu thiên cảm thụ thu hẹp phạm vi dẫn chứng, viết thiếu khả tổng hợp khó đạt kết cao Ví dụ : Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Phương pháp giải : 1.Mở : Giới thiệu vấn đề 2.Thân a.Giải thích khái niệm chủ nghĩa nhân đạo : Cùng với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo hai nguồn cảm hứng xuyên suốt văn học Việt Nam qua trường kì lịch sử Chủ nghĩa nhân đạo lòng yêu thương người, thể niềm tin vào người hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt Ở thời kì văn học, chủ nghĩa nhân đạo lại có biểu riêng Song, nhìn cách tổng quát, chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại có biểu : nhà văn đồng cảm xót thương cho đời đau khổ người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa bạc mệnh; phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp họ, tố cáo lực phong kiến chà đạp lên quyền sống người, đồng thời, đứng lập trường nhân sinh, nhà văn bênh vực khẳng định quyền sống cho họ b.Phân tích chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại - Niềm đồng cảm xót thương cho đời đau khổ người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa bạc mệnh nhà văn : tuỳ vào lực văn học, học sinh lấy tác phẩm “Truyện Kiều”, Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, …phân tích để làm sáng rõ vấn đề - Các nhà văn phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp họ + Những người phụ nữ đẹp người, đẹp nết (Vũ Nương, Thuý Kiều, Thuý Vân, Kiều Nguyệt Nga ) + Đó người phụ nữ tài năng, đức hạnh (Vũ Nương, Thuý Kiều,…) + Người phụ nữ khao khát sống gia đình hạnh phúc, bình yên (Thuý Kiều, Vũ Nương,…) +Người phụ nữ có lòng vị tha, nhân hậu, thuỷ chung, tình nghĩa,… - Các nhà văn tố cáo lực phong kiến chà đạp lên quyền sống người: lực sai nha, quan lại, vua chúa, bọn buôn thịt bán người, lực đồng tiền, …… - Đứng lập trường nhân sinh, nhà văn bênh vực khẳng định quyền sống cho họ : Vũ Nương đau khổ, bị nghi oan phải tự nỗi 24 oan nàng giải sống hạnh phúc thuỷ cung Thuý Kiều sau 15 năm lưu lạc trở đoàn tụ gia đình Kiều Nguyệt Nga trải qua bao đau khổ hạnh phúc bên Lục Vân Tiên,… 3.Đánh giá Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại có kế thừa truyền thống tương thân tương dân tộc Việt Tuy nhà văn có hạn chế chưa tìm đường đấu tranh, giải phóng cho người hạn chế quan niệm phong kiến tầm nhìn lịch sử, chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại góp phần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, giáo dục lối sống cao đẹp người Những tác phẩm văn học sáng tác vô giá lại với thời gian Trên ba dạng đề nghị luận văn học giúp học sinh ôn luyện đội tuyển đạt kết cao Tất nhiên, phân định tương đối Giáo viên học sinh cần vận dụng linh hoạt sáng tạo, cần có vận dụng phương pháp giải dạng đề văn thể tốt khả nguời viết, đạt mục tiêu trình ôn luyện IV HỆ THỐNG CÁC ĐỀ BÀI ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Trong trình giảng dạy đội tuyển, hệ thống hướng dẫn học sinh giải dề sau: 1.Vẻ đẹp hình tượng Đăm Săn đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” 2.Ý thức lịch sử nhân dân ta thể qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ” Cảm nhận nhân vật An Dương Vương - Mị Châu – Trọng Thuỷ Phân tích đấu tranh thiện ác truyện cổ tích Tấm Cám Cổ tích thần kì hư cấu kì ảo thực mơ ước Anh/chị hiểu quan niệm ? Hãy làm sáng tỏ qua số truyện cổ tích học chương trình Ngữ văn 10 Giấc mơ nhân dân qua truyện cổ tích “Tấm Cám”, “Chử Đồng Tử” Triết lí hiền gặp lành nhân dân qua truyện cổ tích Hình tượng người phụ nữ qua số ca dao Vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động qua ca dao Việt Nam 10 Sức sống nhân dân lao động qua văn học dân gian 11 Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Anh/chị hiểu quan niệm nào? Hãy làm sáng tỏ qua thực tế văn học dân gian 12 Thân phận người phụ nữ qua chùm ca dao than thân 25 13 Vẻ đẹp người trai thời Trần qua Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão nỗi lòng Đặng Dung 14 Hào khí Đông A qua Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Nỗi lòng Đặng Dung 15 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua Cảnh ngày hè 16 Vẻ đẹp hìng tượng người trí thức nhàn dật qua Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 17 Triết lí sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn 18 Cảm nhận vẻ đẹp thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) 19 Tiếng khóc người khóc Nguyễn Du Đọc Tiểu Thanh kí 20 Tâm tài Nguyễn Du Đọc Tiểu Thanh kí 21 Phân tích hìng tượng “khách” bô lão Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu 22 Chủ nghĩa yêu nước Bạch Đằng giang phú 23 Có ý kiến cho rằng: “Phú sông Bạch Đằng” làm sống dậy hào khí chiến thắng dân tộc ta mà làm sáng lên chân lí muôn đời dân tộc Phân tích phú để làm sáng tỏ nhận định 24 Phân tích chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại qua “Phú sông Bạch Đằng” 25 Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngô 26 Tấm lòng yêu nước Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngô 27 Thơ văn Nguyễn Trãi thể lòng yêu nước thương dân, tha thiết trọn đời Hãy làm sáng tỏ nhận định qua số tác phẩm 28 Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi gọi thiên cổ hùng văn Anh/ chị giải thích chứng minh nhận định 29 Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam qua đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” “Nỗi sầu oán người cung nữ” “Trao duyên” 30 Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du qua số trích đoạn Truyện Kiều học 31 Bi kịch người phụ nữ qua số tác phẩm, đoạn trích học 32 Có ý kiến nhận định: “Trong lịch sử văn học ta, nói Nguyễn Du nhà thơ viết nỗi đau người, nỗi đau người phụ nữ nỗi đau riêng thân mình” Em làm sáng tỏ nhận định số đạon trích học đọc thêm Nguyễn Du 33 Nhận định nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Truyện Kiều, tác giả SGK viết : “Có thể nói văn học cổ nhà thơ thứ hai 26 thành công việcmiêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thuý Kiều” Hãy làm sáng tỏ nhận định qua hai đoạn trích “Trao duyên” “Nỗi thương mình” 34 Giải thích chứng minh “Đại bình Ngô) thiên cổ hùng văn 35 Chủ nghĩa yêu nước qua số tác phẩm văn học thời Trần 36 Âm vang hào khí Đông A qua số tác phẩm văn học trung đại lớp 10 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong năm đầu ôn luyện học sinh giỏi, kinh nghiệm ôn thi chưa nhiều, nên trình bồi dưỡng, chưa hệ thống dạng đề cách khoa học ý rèn kĩ chắn, chuyên sâu cho học sinh nên kết đạt chưa tốt mong muốn (thành tích ôn thi đội tuyển lớp 10 chưa có nhiều giải Nhất, Nhì) Sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bản, cốt lõi dạng đề thi giúp chủ động, thành công trình ôn luyện Dưới bảng kết đối chiếu so sánh chất lượng giảng dạy đội tuyển học sinh lớp 10 môn Ngữ văn kì thi Học sinh giỏi vòng trường (được tổ chức vào tháng 10/2012 em học sinh học tập, rèn luyện thángở trường THPT chưa rèn luyện nhiều kĩ năng) kết đội tuyển kì thi thức Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức (thi vào tháng 4/2013 học sinh rèn luyện kĩ theo dạng đề) : S Họ tên TT L ớp PhùngT Quỳnh Trang Điểm vòng Điểm trường vòng tỉnh Xếp giải vòng tỉnh 5,5 8,5 Nhất 6,0 8,5 Nhất 8,0 8,5 Nhất 7,75 8,5 Nhất 7,0 7,5 Nhì 6,5 7,5 Nhì 0N Nguyễn Thuý Quỳnh 0M Phạm T Bình Minh 0M Hoàng Hương Giang 0M Bùi T Thuỳ Anh 0M Nguyễn T Ngọc 27 Yến 0M Nguyễn Thị Dung 6,0 7,5 Nhì 6,0 7,0 Nhì 5,5 7,0 Nhì 5,5 7,0 Nhì 5,0 7,0 Nhì 5,5 7,0 Nhì 6,0 6,5 Ba 5,75 6,5 Ba 6,5 6,5 Ba 6,0 6,0 Ba 6,0 5,5 KK 4,5 5,5 KK 5,0 5,5 KK 5,5 5,5 KK 0M Nguyễn T Thu Hiền 0M Trần Bảo Trang 0M Phùng T Ánh Tuyết 0D Lê Hồng Mai 0N Lê Khánh Linh 0N Đàm T Phương Thảo 0M Nguyễn Minh Nguyệt 0M Trần Thị Bích 0M Lê Thu Hằng 0N Nguyễn H Ngọc Chi 0M Nguyễn Hồng Hạnh 0M Nguyễn Ngọc Bích 0N Nguyễn Thị Thảo 0I Phân tích bảng số liệu cho thấy, số học sinh tăng điểm từ 0,5 đến 03 điểm 16 học sinh, số lượng học sinh giữ nguyên điểm 03 học sinh, số lượng học sinh giảm 0,5 điểm 01 học sinh Kết chung đội tuyển học sinh giỏi lớp 10 năm 2013 trường THPT Trần Phú đứng thứ toàn tỉnh Có kết trình giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết thầy cô giáo tổ môn Ngữ văn trường THPT Trần Phú, nỗ lực, tâm, chăm học tập học sinh định hướng ôn tập chủ động, khoa 28 học, rèn kĩ năng, chuyên sâu kiến thức giáo viên ôn luyện đội tuyển Kết thực nghiên cứu khoa học thành công đạt từ trình nghiên cứu ứng dụng khoa học PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN Bồi dưỡng học sinh giỏi công việc vất vả, đòi hỏi công sức, tài người thầy nỗ lực phấn đấu học trò Mặc dù tâm phấn đấu có ý nghĩa quan trọng làm nên thành công, song xác định mục tiêu, phương hướng, dạy dạy điều kiện mang ý nghĩa định thành bại Sáng kiến kinh nghiệm “Các dạng đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10” định hướng quan trọng cần thiết Công trình giúp giáo viên xác định dạng đề cần ôn luyện, học sinh chủ động trình nắm bắt kiến thức tổng quát tự ôn luyện theo dạng đề bản, từ đó, học sinh phát triển tốt tư viết văn theo yêu cầu, mục đích cụ thể, hình thành củng cố kĩ quan trọng, đạt thành công dạy học đội tuyển II KIẾN NGHỊ Để trình ôn luyện học sinh giỏi đạt kết cao, có số kiến nghị với thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, ôn luyện đội tuyển : Giáo viên cần lập kế hoạch giảng dạy đội tuyển cách khoa học suốt trình giảng dạy, tránh ôn luyện theo kiểu nghĩ đâu làm đấy, vừa vừa tìm đường khó hình thành cho học sinh hệ thống kiến thức bản, khoa học Sau xây dựng kế hoạch, phân loại hệ thống dạng đề, giáo viên cần có chiến lược bồi dưỡng đội tuyển từ đầu năm học với học sinh lớp 10 suốt ba năm học sinh lớp 12, tránh ôn luyện thời gian dồn ép, học sinh vừa ôn tập kiến thức, vừa rèn luyện kĩ tạo áp lực căng thẳng cho người học, dẫn đến việc ôn luyện không hiệu Ôn luyện đến dạng đề phải củng cố kiến thức cần sử dụng kĩ trọng yếu kiểu dạng đề, giúp học sinh định hướng, xác định mục tiêu viết, làm chủ kiến thức, kĩ năng, xử lí tốt yêu cầu đặt số đề yêu cầu mức độ khó Trong ôn luyện đội tuyển, người thầy phải thực phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo học sinh, đặc biệt khả tự học Có thể nói, yêu cầu học sinh đội tuyển tự học Những dạng đề người thầy cần rèn luyện cho học sinh định hướng ban đầu, học phương pháp giải, kiến thức trọng tâm để giải đề tự giải 29 yêu cầu nảy sinh học tập khâu định thành công Rõ ràng, thầy giỏi trò giỏi, trò giỏi nhiều lần học cách tự làm thầy Có thể nói, người thầy ánh sáng soi đường cho học sinh khám phá, phát hiện, tìm hiểu chinh phục chân lí đường khoa học nhọc nhằn vinh quang 30 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập I, NXB Giáo dục, 2006 Trần Đình Sử (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập II, NXB Giáo dục, 2006 Trần Đình Sử (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10 Nâng cao, tập I, NXB Giáo dục,2006 Trần Đình Sử (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10 Nâng cao, tập II, NXB Giáo dục,2006 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 217 đề văn hay, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 7.Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Hà Nội, 1999 Nguyễn Lê Tuyết Mai, Tuyển tập 100 văn hay lớp mười, NXB trẻ, 1998 33 [...]... vi bản báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, bằng tư duy thực tiễn, người viết chỉ khảo sát các dạng đề nghị luận văn học ở cấp độ thi học sinh giỏi qua một số tác phẩm có giá trị văn chương cao qua ba dạng đề cơ bản : dạng đề cảm thụ một tác phẩm văn học, so sánh văn học và dạng đề tổng hợp 13 2.Các dạng đề nghị luận văn học cơ bản 2.1 Dạng đề cảm thụ văn học 2.1.1 Vai trò của cảm thụ văn học trong các đề. .. Nguyễn Ngọc Bích 0N Nguyễn Thị Thảo 0I Phân tích bảng số liệu cho thấy, số học sinh tăng điểm từ 0,5 đến 03 điểm là 16 học sinh, số lượng học sinh giữ nguyên điểm là 03 học sinh, số lượng học sinh giảm 0,5 điểm là 01 học sinh Kết quả chung của đội tuyển học sinh giỏi lớp 10 năm 2013 của trường THPT Trần Phú đứng thứ nhất trong toàn tỉnh Có được kết quả đó là do quá trình giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết... khí Đông A qua một số tác phẩm văn học trung đại lớp 10 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong những năm đầu ôn luyện học sinh giỏi, do kinh nghiệm ôn thi chưa nhiều, nên trong quá trình bồi dưỡng, tôi chưa hệ thống được các dạng đề một cách khoa học và chú ý rèn kĩ năng chắc chắn, chuyên sâu cho học sinh nên kết quả đạt được chưa tốt như mong muốn (thành tích ôn thi đội tuyển lớp 10 chưa có nhiều giải Nhất, Nhì)... mình Sự sáng tạo là yêu cầu cốt yếu của sáng tạo nghệ thuật 2.3 Dạng đề tổng hợp 2.3.1 Nhận diện đề Dạng đề này thường là những nhận định mang tính khái quát về một trào lưu, mọt giai đoạn, một đặc điểm văn học, một nhóm tác phẩm,… nhiều khi dạng đề này chỉ nêu lên một mệnh đề tổng quát và yêu cầu người viết sử dụng các thao tác nghị luận để làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ : Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12... những vấn đề cơ bản, cốt lõi của các dạng đề thi đã giúp tôi chủ động, thành công hơn trong quá trình ôn luyện Dưới đây là bảng kết quả đối chiếu so sánh chất lượng giảng dạy đội tuyển của học sinh lớp 10 môn Ngữ văn trong kì thi Học sinh giỏi vòng trường (được tổ chức vào tháng 10/ 2012 khi các em học sinh học tập, rèn luyện được 2 thángở trường THPT và chưa được rèn luyện nhiều về kĩ năng) và kết quả đội... của học trò Mặc dù sự quyết tâm phấn đấu có ý nghĩa quan trọng làm nên thành công, song xác định đúng mục tiêu, phương hướng, dạy cái gì và dạy như thế nào là điều kiện mang ý nghĩa quyết định sự thành bại Sáng kiến kinh nghiệm “Các dạng đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 là sự định hướng quan trọng và cần thiết ấy Công trình giúp giáo viên xác định những dạng đề cơ bản cần ôn luyện, học sinh. .. dạy đội tuyển một cách khoa học trong suốt quá trình giảng dạy, tránh ôn luyện theo kiểu nghĩ đâu làm đấy, vừa đi vừa tìm đường thì rất khó hình thành cho học sinh một hệ thống kiến thức bài bản, khoa học Sau khi đã xây dựng kế hoạch, phân loại hệ thống các dạng đề, giáo viên cần có chiến lược bồi dưỡng đội tuyển ngay từ đầu năm học với học sinh lớp 10 và trong suốt ba năm đối với học sinh lớp 12, hết... những điểm khác biệt và lưu ý học sinh vận dụng sáng tạo trong một số trường hợp đặc thù khác, giúp học sinh được rèn luyện tốt về kĩ năng và tư duy xã hội III.CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1.Tổng quan về chương trình văn học môn Ngữ văn lớp 10 Chương trình văn học môn Ngữ văn lớp 10 gồm hai bộ phận : văn học dân gian và văn học viết Trong bộ phận văn học dân gian, đặc điểm của các... học sinh những kiến thức cơ bản về lí luận văn học, rèn cho học sinh cách sử dụng những kiến thức lí luận ấy một cách hợp lí, nắm vững nội dung của vấn đề cần cảm nhận, tư duy hệ thống phải lôgic, chặt chẽ Sự kết hợp của tư duy khoa học và cảm xúc tinh tế của người viết sẽ góp phần làm nên thành công của bài viết 2.2 Dạng đề so sánh văn học 2.2.1 Vai trò của so sánh văn học So sánh văn học vừa là một. .. trong một số đề bài yêu cầu ở mức độ khó Trong ôn luyện đội tuyển, người thầy phải thực sự phát huy tính chủ động, tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh, đặc biệt là khả năng tự học Có thể nói, yêu cầu đầu tiên đối với học sinh đội tuyển là tự học Những dạng đề cơ bản người thầy cần rèn luyện cho học sinh mới chỉ là định hướng ban đầu, học phương pháp giải, kiến thức trọng tâm để giải đề và luôn ... tích bảng số liệu cho thấy, số học sinh tăng điểm từ 0,5 đến 03 điểm 16 học sinh, số lượng học sinh giữ nguyên điểm 03 học sinh, số lượng học sinh giảm 0,5 điểm 01 học sinh Kết chung đội tuyển học. .. làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ : Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 năm 1982 Sức sống mãnh liệt người Việt Nam văn học Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 năm học 2000 – 2001 Nhận xét nội dung văn học Việt... phạm vi báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, tư thực tiễn, người viết khảo sát dạng đề nghị luận văn học cấp độ thi học sinh giỏi qua số tác phẩm có giá trị văn chương cao qua ba dạng đề : dạng đề cảm

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan