ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

29 647 0
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1. 1 Mục lục A. LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 2 B. Nội dung ............................................................................................................................. 3 I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát............................................................................................ 3 1. Khái niệm lạm phát............................................................................................................... 3 2. Quy mô lạm phát .................................................................................................................. 3 3.Tác hại của lạm phát .............................................................................................................. 4 4. Nguyên nhân của lạm phát.....................................................................................................6 a. Lạm phát theo thuyết tiền tệ ....................................................................................... 6 b. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy................................................................................ 7 c. Lạm phát cầu kéo ...................................................................................................... 8 d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách................................................................................. 9 e. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái ..................................................................................... 9 f. Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác........................................................ 10 II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây.................................................. 11 1. Tình hình lạm phát năm 2010 ........................................................................................... 11 2. Tình hình lạm phát 2011 .................................................................................................. 12 Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011 .......................................................................... 13 3. Tình hình lạm phát năm 2012 ........................................................................................... 19 Nguyên nhân lạm phát năm 2012....................................................................................... 21 4. Tình hình lạm phát năm 2013 ........................................................................................... 22 Nguyên nhân lạm phát năm 2013....................................................................................... 23 5. Tình hình lạm phát năm 2014 ........................................................................................... 24 Nguyên nhân lạm phát năm 2014....................................................................................... 26 6. Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015................................................................................ 27 II. Các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát.......................................................... 29 1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt................................................................................ 29 2. Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách,kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách.............. 29 3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. ....................................................... 30 4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu...................... 30 5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng..................................................................... 32 6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. 32 7. Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội .................................................... 32 8. Những biện pháp cấp thiết của chính phủ .......................................................................... 34 C. Kết thúc............................................................................................................................ 36 2. 2 A. LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chề và kiểm soát lạm phát là một trong những vấn đề đầu tiên trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và cũng là vấn đề mà các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lí đã dày công nghiên cứu và có nhiều tranh cãi. Lạm phát, nó luôn là con dao hai lưỡi. Một mặt nó kích thích tăng trưởng kinh tế.Mặt khác khi lạm phát cao và không kiểm soát được thì nó lại để lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như xã hội.Vấn đề đặt ra là phải giữ lạm phát ở mức nào là phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao. Và khi lạm phát bùng nổ thì những biện pháp nào là hữu hiệu để khống chế và kiểm soát nó. Gần đây, lạm phát cao đã xảy ra đối với nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong những năm trở lại đây. Hiện tượng này đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi tầng lớp dân cư, của Chính phủ và các nhà nghiên cứu. Người dân có những phản ứng đa dạng, rất nhiều người đã có những quan điểm khác nhau về vấn đề lạm phát và kiềm chế lạm phát và Chính phủ cũng liên tiếp đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát. Bởi vai trò quan trọng của lạm phát đối với nền kinh tế nước nhà cũng như thế giới nóí chung nên nhóm 4 chúng em đã chọn đề tài “Tình hình lạm phát những năm gần đây và các giải pháp của chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát” để nghiên cứu. Đây là một vấn đề kinh tế phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau. Với thời gian và khả năng hạn chế chúng em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. 3. 3 B.Nội dung I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát 1. Khái niệm lạm phát Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian nhất định. Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức mua của đồng tiền giảm đi cùng với một số tiền nhất định. →Vậy lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian. Nói một cách cụ thể hơn, lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền. Điều này đồng nghĩa với ‘‘vật giá leo thang’’ giá cả hàng hóa dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn với cùng loại hàng hóa dịch vụ đó. Đo lường lạm phát : Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát là chi tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt đi của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức sau: gp = 0 01 Ip IpIp  x 100% Trong đó: gp : tỷ lệ lạm phát (%) 1Ip : chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu 0Ip : chỉ số giá thời kỳ gốc 2. Quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành 3 loại tùy theo mức độ của tỉ lệ lạm phát:  Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tỷ lệ thấp, dưới 10% một năm. Chính phủ các nước luôn mong muốn duy trì một tỷ lệ lạm phát nhất định ở mức độ vừa phải (lạm phát mục tiêu) vì nó mang lại tác dụng tốt cho nền kinh tế. Thông thường, mức lạm phát mục tiêu nằm trong giới hạn của mức lạm phát vừa phải. Với mức lạm phát này, giá cả tăng chậm đến nỗi người ta không cảm nhận

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ  MÔ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Mục lục  I • Những vấn đề cơ bản về lạm phát II • Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây III • Các giải pháp của chính phủ để kiểm soát lạm phát I 1 Khái niệm lạm phát  Những Lạm phát vấn đề là gì? cơ bản của lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung phát  lạm bình theo thời gian 2 Quy mô lạm phát   Lạm phát vừa phải: Lạm phát phi mã:  Siêu lạm phát: Lạm phát vừa phải là lạm phát dưới 1 con số, biểu hiện mức tăng giá thấp (10% / năm) Lạm phát phi mã là loại lạm phát 2 hoạc 3 con số (từ 10-100%/năm) Siêu lạm phát là lạm phát có tốc độ tăng từ 4-5 con số trong 1 năm 3 Tác hại của lạm phát          Xã hội Người tiêu dùng Tiền tệ và thuế Phân phối lại thu nhập Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc, … Xuyên tạc bóp méo các yếu tố thị trường Sản xuất phát triển không đều Ngân sách bội chi Ngân hàng hoạt động không bình thường  4 Nguyên nhân của lạm phát  Lạm phát theo thuyết tiền tệ:   Theo thuyết tiền tệ: Khi cung tiền tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát  Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy  • Lạm phát này xảy ra do những cú sốc tiêu cực hoặc do kết quả của những cuộc đấu tranh đòi tăng lương gây ra Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy  Lạm phát cầu kéo Một trường hợp khác vì mục tiêu công ăn việc làm cao,cũng dẫn đến lạm phát cao ,đó là lạm phát cầu –kéo   Lạm phát do thâm hụt ngân sách  Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao   Lạm phát theo tỷ giá hối đoái • Tỷ hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát  Những nguyên nhân chủ quan khách quan khác  Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới  Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011   Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá  Do tính qui luật về quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong năm  Do chính sách xã hội hóa học tập và giá của một số mặt hàng do nhà nước quản lý định hướng giá sang cơ chế thị trường  Việc tăng giá xăng  Do thiên tai   Do tác động của thị trường thế giới  Việc phá giá đồng tiền Việt Nam và xuất nhập khẩu  Do tác động của quá trình đô thị hó và phát triển cơ sở hạ tầng  Do tác động của lãi xuất  Do biến động về giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân   Nợ công và chi tiêu công qua mức  Do vấn đề tiền tệ 3 Tình hình lạm phát năm 2012  Tính bình quân cả năm, CPI năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011   CPI tăng 1% vào tháng 1, tăng 1,37% vào tháng 2, tháng 9 tăng 2,20%  7 tháng CPI chỉ tăng dưới 1%, các tháng chỉ tăng dưới 0,5%   Nguyên nhân lạm phát 2012  Do giá xăng dầu tăng cao, thêm vào đó là giá dịch vụ y tế   Xu hướng giảm của CPI trong năm 2012 có thể thấy chưa có yếu tố bền vững, bởi: Thứ nhất, hiện tại, việc giá nguyên - nhiên liệu, giá thực phẩm trên thị trường thế giới có xu hướng giảm Thứ hai, bối cảnh kinh tế hiện nay cũng đã tác động mạnh làm suy giảm cầu tiêu dùng nội địa thấp hơn nhiều so với dự báo, tín dụng ngân hàng tạm thời suy giảm  Thứ ba, diễn biến của cán cân thanh toán chưa đủ bền vững để hỗ trợ giảm sức ép về tỷ giá   Thứ tư, là mặc dù lạm phát hiện tại đang giảm tốc thì vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới  Thứ năm, tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế chưa cao, năng suất lao động thấp 4 Tình hình lạm phát năm 2013  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước và tăng 6,04% so với tháng 12/2012   Đây là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012  Nguyên nhân lạm phát năm 2013  Thứ nhất, nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ của thị trường sẽ làm cho tình hình khó khăn thêm   Thứ hai, tình hình nợ xấu chưa được cải thiện, nên dòng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn, nền kinh tế không hấp thụ được vốn  Thứ ba, khả năng kéo giảm lãi suất cho vay không nhiều  Thứ tư, những nỗ lực để làm “ấm” thị trường bất động sản chưa thể mang lại kết quả 5 Tình hình lạm phát năm 2014 * Giá tiêu dùng năm 2014 nhìm chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp Tháng 12 năm 2014 so với:  Chỉ số giá bình quân năm 2014 so với năm 2013 Kỳ gốc (2005) Tháng 12 năm 2013 Tháng 11 Năm 2014 Chỉ số giá tiêu dùng 146,07 119,89 99,32 122,97 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 171,79 131,86 99,87 136,57 Trong đó: Lương thực Thực phẩm 191,11 163,86 143,25 126,53 97,64 100,76 149,16 132,36 Đồ uông và thuốc lá 130,36 113,10 100,68 110,75 May mặc dày dép mũ nón 128,42 112,9 101,01 110,33 Nhà ở vật liệu xây dựng 137,86 108,46 97,64 120,51 Thiết bị đồ dùng gia đình 127,54 112,68 100,60 109,06 Dược phẩm y tế 123,78 109,43 100,35 108,87 Phương tiện đi lại bưu điện 123,39 106,56 93,23 116,00 Trong đó Bưu chính viễn thông 78,43 84,93 94,02 88,24 Giáo dục Văn hòa thể thao giải trí 115,35 116,84 106,87 110,33 100,17 100,66 104,16 105,87 Đồ dùng và các dịch vụ khác 133.86 112,97 100,75 113,17 Chỉ số giá vàng 196,29 106.83 100,78 131,93 Chỉ số giá đô la Mỹ 107,86 106,31 101,14 102,35  Nguyên nhân lạm phát năm 2014   Thứ nhất, tiêu dùng thấp và mức cải thiện chậm  Thứ hai, sự ổn định của thị trường ngoại hối cùng với mức điều chỉnh tăng tỷ giá thấp 1% trong năm 2013 2014  Thứ ba  lạm phát chủ yếu chịu sự tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản như giá dị ch vụ y tế , giáo dục, giá xăng dầu  Thứ tư, giá cả hàng hoá thế giới có mức tăng thấp và vẫn tiếp tục xu hướng giảm 6 Dự báo xu hướng lạm phát năm 2015  Một số dự báo quốc tế và trong nước đều cho rằng , lạm phát Việt Nam năm 2015 sẽ tăng ở mức thấp nhưng cao hơn đáng kể so với lạm phát năm 2014  III Các giải pháp của chính phủ để kiềm chế lạm phát  1 Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt 2 Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách 3 Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm 4 Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu  5 Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng 7 Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 6 Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá  ...Mục lục  I • Những vấn đề lạm phát II • Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần III • Các giải pháp phủ để kiểm sốt lạm phát I Khái niệm lạm phát  Những Lạm phát vấn đề gì? lạm phát tăng lên liên... tai, chiến tranh, tình hình biến động thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu giới II Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần  Tình hình lạm phát năm 2010  Tình hình lạm phát năm 2010 phức tạp... giá trung phát  lạm bình theo thời gian Quy mơ lạm phát   Lạm phát vừa phải: Lạm phát phi mã:  Siêu lạm phát: Lạm phát vừa phải lạm phát số, biểu mức tăng giá thấp (10% / năm) Lạm phát phi

Ngày đăng: 05/04/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục lục

  • I. Những vấn đề cơ bản của lạm phát

  • 2. Quy mô lạm phát

  • Slide 5

  • 4. Nguyên nhân của lạm phát

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lạm phát do thâm hụt ngân sách

  • Những nguyên nhân chủ quan khách quan khác

  • II. Tình hình lạm phát của Việt Nam những năm gần đây

  • Slide 12

  • 2. Tình hình lạm phát năm 2011

  • Slide 14

  • Nguyên nhân lạm phát năm 2010 và 2011

  • Slide 16

  • Do biến động về giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân

  • 3. Tình hình lạm phát năm 2012

  • Slide 19

  • Nguyên nhân lạm phát 2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan