Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài trò chơi trong dạyhọc toán lớp3.

11 187 0
Sáng kiến kinh nghiệm   	                                       Tên đề tài       trò chơi trong dạyhọc toán lớp3.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trò chơi là nhu cầu tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng, là hoạt động không thể thiếu đối với các em. Đối với các em, trò chơi tác động trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm và thể lực của mỗi em, góp phần tạo bầu không khí đoàn kết, thân ái trong tập thể. Bản chất của trò chơi theo ý nghĩa của học sinh, là sự điều hoà, cân bằng nguồn năng lượng dư thừa được sản sinh trong cơ thể. Vì thế, có người cho rằng “Chơi là sống”. Trò chơi đúng cách và đúng hướng sẽ làm cho các em thư giãn tâm hồn, bớt căng thẳng, phục hồi sức học và trí óc nhanh hơn. Trò chơi trong giờ học toán lớp 3 sẽ góp phần đổi mới phương pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới mục tiêu, chương trình hiện nay. Trò chơi trong giờ học toán lớp 3 giúp học sinh tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh, tăng cường cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm, cách giải quyết vấn đề tự tin vào khả năng của mình, khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả và đánh giá kết quả trong thời gian ngắn nhất. 2Cơ sở thực tiễn: Để giúp học sinh lớp3 ham học toán, học toán đạt kết quả cao, giáo viên tổ chức trò chơi học toán là hoạt động không thể thiếu trong việc dạy toán lớp3 . Khi chơi, trẻ tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết quả mà lại không nghĩ là mình đang học. Sự “Khô khan” trong giờ học toán lớp1 do đó sẽ được giảm nhẹ, quá trình học tập sẽ diễn ra một cách tự nhiên, hứng thú hơn. Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán lớp3 dưới dạng trò chơi học toán rất phù hợp với lứa tuổi . Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trò chơi học toán lớp3 dễ được học sinh hưởng ứng và tích cực tham gia. Nhằm nâng cao hiệu qủa giảng dạy môn toán ở lớp3, đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ, hình thành và phát triển một số đức tính cho trẻ. Để đạt được những nhiệm vụ trên, giáo viên lớp3 phải biết nhiều trò chơi toán học để tổ chức cho trẻ vui chơi. Nhận thức được vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài : trò chơi trong dạyhọc toán lớp3. B giảI quyết ván đề I Trò chơi học toán trong yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở lớp3: Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy toán 3 nói riêng là yêu cầu bức thiết hiện nay. Định hướng chung của phương pháp dạy học toán 1là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động tích cực, chủ động hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinh. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập dưới sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của sách giáo khoa, trò chơi và các đồ dùng dạy học toán, để từng học sinh tự phát hiện, tự củng cố, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân của học sinh. Trò chơi trongdạy học toán 3 cần đáp ứng các yêu

Phòng giáo dục -đào tạo hơng sơn Trờng tiểu học sơn trung Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài trò chơi dạy-học toán lớp3 Họ tên: phan thị hồng liên Năm học 2015-2016 A- đặt vấn đề 1- Cơ sở khoa học: Trò chơi nhu cầu tự nhiên sinh hoạt hàng ngày học sinh tiĨu häc nãi chung vµ häc sinh líp nãi riêng, hoạt động thiếu em Đối với em, trò chơi tác động trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm thể lực em, góp phần tạo bầu không khí đoàn kết, thân tập thể - Bản chất trò chơi theo ý nghĩa học sinh, điều hoà, cân nguồn lợng d thừa đợc sản sinh thể Vì thế, có ngời cho Chơi sống Trò chơi cách hớng làm cho em th giÃn tâm hồn, bớt căng thẳng, phục hồi sức học trí óc nhanh 2 - Trò chơi học toán lớp góp phần đổi phơng pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, chơng trình Trò chơi học toán lớp giúp học sinh tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tợng học sinh, tăng cờng cho học sinh trao đổi ý kiến nhóm, cách giải vấn đề tự tin vào khả mình, khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết đánh giá kết thời gian ngắn 2-Cơ sở thực tiễn: Để giúp học sinh lớp3 ham học toán, học toán đạt kết cao, giáo viên tổ chức trò chơi học toán hoạt động thiếu việc dạy toán lớp3 Khi chơi, trẻ tởng tợng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại không nghĩ học Sự Khô khan học toán lớp1 đợc giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên, hứng thú Cơ sở tâm lý sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán lớp3 dới dạng trò chơi học toán phù hỵp víi løa ti Thùc tÕ cịng cho thÊy hình thức tổ chức trò chơi học toán lớp3 dễ đợc học sinh hởng ứng tích cực tham gia Nhằm nâng cao hiệu qủa giảng dạy môn toán lớp3, đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ, hình thành phát triển số đức tính cho trẻ Để đạt đợc nhiệm vụ trên, giáo viên lớp3 phải biết nhiều trò chơi toán học để tổ chức cho trẻ vui chơi Nhận thức đợc vấn đề trên, định chọn đề tài : trò chơi dạy-học toán lớp3 B- giảI ván đề I/ Trò chơi học toán yêu cầu đổi phơng pháp dạy- học lớp3: Đổi phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy toán nói riêng yêu cầu thiết Định hớng chung phơng pháp dạy học toán 1là dạy học sở tổ chức hớng dẫn hoạt động tích cực, chủ động hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh Cụ thể giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động học tập dới trợ giúp mức lúc sách giáo khoa, trò chơi đồ dùng dạy học toán, để học sinh tự phát hiện, tự củng cố, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung theo lực cá nhân học sinh Trò chơi trongdạy - học toán cần đáp ứng yêu cầu sau đây: * Trò chơi dạy- học toán3 tích cực hoá hoạt động học sinh Nhu cầu vận động tay chân, trí tuệ, thể lùc cđa m×nh sÏ gióp häc sinh tÝch cùc trò chơi học tập môn toán * Qua trò chơi, học sinh tiếp thu đợc củng cố kiến thức cách chủ động Trẻ học mà lại không nghĩ học Sự thắng thua trò chơi dễ để lại ấn tợng cho trẻ Do đó, kiến thức học đợc củng cố, khắc sâu vào tâm trí trẻ II/Thực trạng việc tổ chức trò chơi dạy-học toán lớp3 nay: Thực tế địa phơng, giáo viên ít, chí không tổ chức trò chơi học toán cho học sinh Có nhiều nguyên nhân chủ quan nh khách quan giáo viên thiếu tài liệu, cha đợc bồi dỡng, khuyến khích tổ chức trò chơi Do đó, vận dụng lồng ghép vào tiết dạy, giáo viên gặp nhiều khó khăn (bị động thời gian, vụng tổ chức ) Nguyên nhân chủ quan giáo viên chịu chuẩn bị đồ dùng phục vụ trò chơi, học hỏi, tìm tòi trò chơi, Qua đề tài này, mong muốn giúp giáo viên trờng biết đợc nhiều trò chơi dạy-học toán Trên sở giáo viên tự thiết kế trò chơi dạyhọc toán khác * Đặc trng trò chơi dạy-học toán 3: - Trò chơi học toán3 hoạt động tự do, gò ép bắt buộc trò chơi tính hấp dẫn ý nghĩa - Trò chơi học toán phải đợc giới hạn không gian, thời gian - Trò chơi học toán3 hoạt động bất định Đây đặc trng tạo nên sức hấp dẫn, sức hút; không dám khẳng định diễn biến kết cuối trò chơi (giáo viên nên chọn cặp chơi, nhóm chơi ngang khả năng) - Trò chơi học toán hoạt động có quy tắc: Dù trò chơi có đơn giản có quy tắc định tạo nên không khí bình đẳng em tham gia chơi - Trò chơi toán hoạt động giả định, tổng hợp hành vi không bình thờng; nhng em thực đợc cố gắng hơn, kiên trì hơn, dũng cảm mức bình thờng chút * Có thể nói trò chơi có hÊp dÉn, l«i cn hay kh«ng phơ thc rÊt lín vào ngời quản trò III/giới thiệu Một số trò chơi môn toán lớp3: 1- Khi tổ chức trò chơi dạy-học toán3 , phải đảm bảo yêu cầu sau: - Góp phần thực mục tiêu môn toán3 - Thu hút đợc toàn học sinh lớp tham gia hoạt động chơi mà học (trực tiếp gián tiếp), từ củng cố, ôn luyện, rèn luyện kỹ kiến thức đà học - Lôi học sinh rèn luyện khả t linh hoạt, c¸c u tè kh¸c nh nhanh nhĐn, khÐo lÐo, bỊn bỉ, óc quan sát, khả phán đoán - Giáo dục đạo đức, tình cảm tốt cho học sinh thông qua hoạt động chơi tập thể: Đoàn kết, vị tha, trung thực, kiên nhẫn, trách nhiệm cá nhân - Bố trí thời gian, không gian hợp lý, nội dung chơi phù hợp với đối tợng học sinh mình, hạn chế biểu hành vi tiêu cực 2- Thực hành tổ chức trò chơi dạy-học toán3 , Trình tự tổ chức trò chơi: - Tên trò chơi - Mục đích chơi - Chuẩn bị phơng tiện - Số lợng học sinh tham gia - Cách chơi Trò chơi : Tiếp sức 1- Mục đích chơi: - Củng cố thứ tự số tự nhiên - Rèn tính nhanh nhẹn, kỷ luật, đồng đội 2- Chuẩn bị phơng tiện chơi: - Các số hàng đơn vị, hàng chục 3- Số lợng học sinh tham gia: đội, đội em 4- Cách chơi : Giáo viên cho đội xếp hàng bên, chia bảng làm Giáo viên ghi bên số Chẳng hạn: 403;611;324;586;583 600;900; 149; 619;936 Giáo viên phát lệnh Xếp từ bé đến lớn Xếp từ lớn đến bé Chẳng hạn: Xếp từ nhỏ đến lớn Mỗi em đội nhanh chóng ghi số nhỏ số đội trao phÊn cho em kÕ, ch¹y vỊ xÕp phÝa sau Cứ thế, giáo viên cho em ghi đến số thứ Đội ghi trớc, đội thắng (em ghi sai, giáo viên xoá số bỏ Em ghi sai ảnh hởng đến thời gian đội) * Lu ý: Lần sau chơi, giáo viên thay số khác Trò chơi: Lựa chọn phép tính 1- Mơc ®Ých: - Cđng sè phÐp céng, trõ - Rèn óc phán đoán, tinh thần đồng đội 2- Chuẩn bị phơng tiện chơi 12 bìa (30cm x 5cm) có ghi sắn phép tính cộng, trừ kết cuả phép tính Giáo viên ghi phép tính đúng, phép tính sai Chẳng hạn: 220 + 117 =337 639 -134 = 435 925 - 835 = 80 216 + 553 = 778 … … …… …… 3- Số lợng học sinh tham gia: Hai đội, đội em 4- Cách chơi: Giáo viên mời đội lên bàn đầu, giao cho đội bìa (có phép tính phép tính sai, độ khó dễ nh nhau) Khi giáo viên hô Bắt đầu, đội nhanh chóng lựa chọn phép tính giao cho giáo viên Sau đội lựa xong, giáo viên tính thắng thua nh sau: - Đúng đạt điểm Đội nhiều điểm hơn, đội thắng - Nếu đội điểm, đội làm trớc, đội thắng * Lu ý: Thời gian tối đa cho đội lựa chọn phút Trò chơi: truyền điện 1-Mc ớch : - Luyện tập củng cố kỹ làm phép tính cộng trừ khơng nhớ phạm vi 1000; 10000; - Luyện phản xạ nhanh em 2-Cách chơi : Các em ngồi chỗ Giáo viên gọi em xung phong Ví dụ em xướng to số phạm vi 1000 chẳng hạn “375 nhanh vào em B để “truyền điện” Lúc em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 114 nhanh vào em C Thế e C phải nói tiếp “bằng 261” Nếu C nói quyền xướng to số A vào bạn D để “truyền điện” tiếp Cứ làm bạn nói sai (chẳng hạn A nói “598 truyền cho B, mà B nói trừ “429 tức sai dạng tính C đọc kết tính sai) phải nhảy lị cị vịng từ chỗ lên bảng Kết thúc khen thưởng tràng vỗ tay cho bạn nói nhanh 5 * Lưu ý : - Trị chơi khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ - Trò chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ : Luyện tập bảng cộng trừ nhân chia,…) thay đổi hình thức “truyền” - Trị chơi khơng cầu kỳ gây khơng khí vui, sôi nổi, hào hứng học cho em Trị chơi 2: Rång cn l£n m¢y 1- Mục đích : - Kiểm tra kỹ tính nhẩm học sinh Ví dụ : củng cố bảng nhân,chia 2- Chuẩn bị : - Một tờ giấy viết sẵn phép tính nhân, chia bảng nhân chia bảng học 3-Cách chơi : Một em chủ định làm đầu rồng lên bảng - Em cất tiếng hát : " Rồng lên mây Rồng lên mây Ai mà tính giỏi với mình" - Sau em hỏi : "Người tính giỏi có nhà hay khơng ?" - Một em học sinh trả lời : "Có tơi ! Có tơi !" - Em làm đầu rồng phép tính đó, ví dụ : "36:6 ?" - Em tính nhanh trả lời (nếu trả lời em đầu rồng) Cứ em làm đầu rồng câu hỏi đàn lên mây * Lưu ý : Ở trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phi nhanh nhn, hot bỏt Trò chơi: Liền trớc liền sau 1- Mục đích chơi: - Củng cố số kiền tríc, liỊn sau d·y sè tù nhiªn - RÌn kỹ đọc số 2- Chuẩn bị phơng tiện chơi: Vài chục số hàng đơn vị, hàng chục 3- Số lợng học sinh tham gia: Cả lớp 4- Cách chơi: Giáo viên ghi bảng số hàng đơn vị, chục,hng trăm , (nếu lớp có x học sinh ghi khoảng x + số) Chẳng hạn, lớp có 20 em ghi: 20,31,45,87,90, (25 số) Giáo viên mời em đứng dậy đại số lệnh Số liền sau Trong giây em phải đọc đợc số liền sau số giáo viên vừa Sau đó, giáo viên số khác Em đứng đọc xong đợc quyền bạn lớp bảo Số liền trớc Số liền sau Cứ thế, giáo viên cho lớp chơi theo thời gian cho phép Bạn giây đọc không đợc đọc sai bạn đứng chỗ Bạn đọc giáo viên cho lớp vỗ tay hoan nghênh Cuối buổi chơi, giáo viên lớp Khuyến khích bạn đứng Cố lên bạn Trò chơi: Ai đọc nhanh 1- Mục đích: Rèn kỹ đọc số 2- Chuẩn bị phơng tiện chơi: Các số đến hàng chục 3- Số lợng học sinh tham gia: lần em chơi 4- Cách chơi: Giáo viên mời em lên bảng Từng em đọc số Giáo viên ghi số bảng:2051,3764,7895 / 8009,9108,70066/ 7600,4125.2999 Từng em đọc giáo viên hô Bắt đầu, bấm đồng hồ Khi em đọc xong, giáo viên tính thời gian (nếu em đọc sai, giáo viên cho đọc lại) Sau đó, giáo viên xoá số bảng, ghi số khác (mức độ khó dễ nh nhau) mời em thứ hai đọc, tính Cứ thế, giáo viên cho em thứ ba đọc Em đọc thời gian hơn, em thắng Cả lớp hoan nghênh III/ Kết thực nghiệm Qua dự giờ, dạy số tiết có lồng ghép trò chơi dạy- học toán3, nhận thấy : - Học sinh đợc củng cố rèn kỹ thực hành cách nhẹ nhàng tự nhiên - Phát triển t nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lý nhanh tình - Phát huy lực cá nhân, nâng cao lực hợp tác - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đồng đội - Không khí lớp học sinh động , Học sinh nắm đợc kiến thức cách chắn IV Bài học kinh nghiƯm : - T theo néi dung bµi mµ chọn thời điểm tổ chức trò chơi - Đừng cho tổ chức chơi dạy- học toán3 làm cho lớp đợc ồn Có trò chơi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ nhiều nhng mang lại cho em niềm vui hoạt động trí óc - Giáo viên nên phối hợp hoạt động cá nhân, nhóm lớp tổ chức trò chơi - Giáo viên cần thực sống niềm hứng thú học sinh trò chơi Qua tiết học, chủ đề cần quan tâm khai thác tìm tòi tình bất ngờ nhằm thu hút học sinh sôi tìm tòi khắc sâu kiến thức, kỹ năng, phơng pháp toán học chứa đựng trò chơi - Giáo viên phải công bố rõ ràng, ngắn gọn luật chơi (có thể giáo viên cho học sinh chơi thử) để chơi học sinh không lúng túng, không bị động - Trong tiết học toán3, giáo viên không nên cho học sinh chơi hai trò chơi em thiếu thiếu thời gian cần thiết để t toán học - Giáo viên cần rèn kỹ quản trò trò chơi có hấp dẫn, lôi hay không 80% ngời quản trò 7 - Trong trình tổ chức trò chơi, giáo viên cần tạo điều kiện cho tÊt c¶ häc sinh líp cïng tham gia Tránh trờng hợp trò chơi có phận nhỏ tham gia chơi phần lớn học sinh khác ngồi chời reo hò, cổ vũ Làm nh hiệu không cao mà ảnh hởng đến lớp khác - Khi nhận xét kết chơi, giáo viên bảo đảm công khách quan nhng thật kéo léo tế nhị - Giáo viên chọn đội chơi nên tạo tơng đơng đồng lực hai bên chơi để tạo gay cấn, hấp dẫn Những lu ý tổ chức trò chơi dạy- học toán lớp3: - Các trò chơi thờng tổ chức theo nhãm ë líp häc víi thêi gian từ -6 phút - Mỗi trò chơi nói chung đợc gắn với bài, chơng cụ thể - Dựa vào hình thức luật chơi thay trò chơi cách linh hoạt (thay số) Từ thay linh hoạt tạo cho giáo viên nhiều hội tổ chức chơi phù hợp với đối tợng học sinh c- kết thúc vấn đề Trò chơi học dạy-học toán3 phải đợc tổ chức hợp lý phải trở thành phận trình tổ chức dạy- học toán Muốn vậy, tổ chức học có trò chơi học toán3 thiết phải đôi với việc thay đổi phơng pháp dạy học giáo viên nh thay đổi phơng pháp học tập cđa häc sinh Cã nh vËy th× viƯc tỉ chøc trò chơidạy-học toán1 phát huy hết tính Nâng cao chất lợng môn toán nhiệm vụ giáo viên Do giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề, trau dồi phơng pháp sử dụng hợp lý Đặc biệt tiết dạy, giáo viên phải làm phong phú hình thức dạy học Trò chơi dạy-học toán3 hình thức tốt lôi cn häc sinh líp häc tËp HiƯu qu¶ cđa trò chơi dạy- học toán3 phụ thuộc vào khả thân giáo viên hớng dẫn Qua đề tài này, có hy vọng giúp giáo viên khối trong, trờng biết đợc nhiều trò chơi dạy- học toán Trên sở đó, giáo viên tự thiết kế nhiều trò chơi khác *ý kiến đề xuất: -Bộ giáo dục-Đào tạo cần tập hợp trò chơi mang tính phổ biến in thành sách giáo viên tham khảo -Sở- Phòng-Trờng tổ chức nhiều chuyên đề phơng pháp tổ chức trò chơi dạy-học toán A phần mở đầu Lý chọn đề tài : Môn Tiếng Việt chơng trình häc tËp ë bËc TiĨu häc nãi chung vµ líp nói riêng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, phân môn Tập đọc lớp có tầm quan trọng đặc biệt chơng trình môn Tiếng Việt, đọc trở thành đòi hỏi ngời học Đọc giúp em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập.Việc dạy học giúp em hiểu hơn,bồi dỡng em biết yêu thiện,cái đẹp, tránh xa ác đồng thời dạy cho em biết suy nghĩ lôgic nh biết t hình ảnh Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ, phẩm chất tốt đẹp ngời học sinh, rèn luyện t giáo dục thẩm mỹ giáo dục em lòng yêu quý giữ gìn Tiếng Việt,trên sở tạo điều kiện để em học tập môn học khác để phát triển toàn diện.Việc giảng dạy Tập đọc với mong muốn giúp học sinh tiếp thu tri thức cách chủ động, tích cực, giúp em phát triển vốn từ, đọc hiểu tiến tới đọc hay Học sinh yêu quý Tiếng Việt đợc biểu hành động cụ thể khả nói đúng, viết Tiếng Việt, giáo dục đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho em Qua thực tế giảng dạy năm học trớc nhận thấy giảng dạy, giáo viên lấy sách giáo khoa làm gốc Điều sách giáo khoa văn pháp lệnh Nhà nớc, nhng chuyển tải nội dung sách giáo khoa nh để học sinh hiểu vận dụng đợc kiến thức sách giáo khoa lại vấn đề cách dạy, cách học Đa số giáo viên làm theo hớng dẫn giảng dạy soạn để dạy, sách hớng dẫn nói giáo viên làm theo nh Chúng ta biết sách hớng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo phục vụ chung cho nớc nên nhiều phần nói chung chung cha phù hợp với học sinh vùng, đối tợng.Vì hiệu học tập học sinh không cao Xuất phát từ lí trên, thấy rõ đợc tầm quan trọng dạy đọc nên đà lựa chọn đề tài Một số biện pháp luyện đọc dạy Tập đọc lớp .Với mong muốn phần giúp em hoàn thiện học tập, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt thông qua hoàn thiện nghe nói - đọc viết Tiếng Việt cách thành thạo mục đích đề tài : Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 2G trờng Tiểu học Bình Yên đồng thời bồi dỡng cho học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, gia đình, nhà trờng giữ gìn sáng Tiếng Việt đối tợng, phạm vi áp dụng thời gianthực đề tài : a Đối tợng, phạm vi áp dụng: Đề tài đợc thực Tập đọc vơí 30 học sinh lớp 2G, trờng Tiểu học Bình Yên-Thạch Thất-Hà Nội, Năm học 2008-2009 Đề tài áp dụng cho tất líp cđa khèi b Thêi gian thùc hiƯn ®Ị tài : Đề tài đợc áp dụng giê häc TËp ®äc ë líp 2G, thêi gian năm học, trờng Tiểu học Bình Yên-Thạch Thất Hà Nội - Khảo sát thực trạng đầu năm học:Tháng 9/2008 - ứng dụng: Từ tháng 10/ 2008 đến tháng 4/ 2009 - Nghiệm thu: Tháng 4/2009 Cơ sở nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu: - Cơ sở nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến dạy học Tập đọc học sinh TiĨu häc nãi chung vµ häc sinh líp nãi riêng - Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm -Phơng ph¸p thùc nghiƯm khoa häc, gi¸o dơc b néi dung đề tài I/- khảo sát thực trạng học tập đọc lớp : Đầu năm học 2008-2009, ®· tiÕn hµnh kiĨm tra TËp ®äc bµi “BÝm tãc ®u«i sam“ cđa 30 häc sinh líp 2G, trêng TiĨu học Bình Yên, kết thu đợc nh sau: Sĩ số 26 em Đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ em 10 Đọc to, đôi chỗ ngắt nghỉ cha em Đọc nhỏ, cha biết ngắt nghỉ 16 em Nhìn chung kết kiến thức kỹ học sinh đạt đợc thấp so với yêu cầu Điều tất yếu dẫn đến kết học tập môn cha cao -Tồn tại: * Học sinh đọc ê, a, kéo dài giọng * Cha biết ngắt nghỉ dấu chấm dấu phẩy * Đặc biệt, học sinh đọc hay II/- biện pháp thực hiện: Quan điểm đổi cách dạy Tập ®äc ë líp 2: Tõ thùc tÕ vỊ chÊt lỵng, hiệu học tập học sinh, ngời giáo viên phải có quan điểm đổi cách dạy môn học nói chung đặc biệt đổi cách dạy Tập đọc Loại B: Thuộc bài, đọc rõ ràng nhng đồng cha đều, (bạn đọc to, bạn đọc nhỏ ) Loại C: Cha thật thuộc (có bạn không đọc đọc sai), đồng cha đều, nhóm phối hợp với cha tốt * Các nhóm thi đọc đồng theo bài.Tổ trọng tài cho điểm theo tiêu chuẩn đà nêu, giáo viên ghi bảng VD: Đọc Lợm: Nhóm điểm Sơn Ca : A ,B, A, A, A Ho¹ Mi : A, B, B, B, B Hoµng Ỹn : A, A, A, A, A Cuối thi, giáo viên tổ trọng tài tổng hợp kết nhóm, so sánh xếp loại nhóm nhất, nhì, ba, để động viên khen thởng Với biện pháp trên, chất lợng đọc lớp đợc nâng lên rõ rệt, học sinh yêu thích tập đọc hơn, nhiều em đọc đà thể đợc lời nhân vật tình cảm văn III/- kết thực đề tài : Qua năm học áp dụng thực số biện pháp vào thực nghiệm giảng dạy lớp 2G, trờng Tiểu học Bình Yên, so với tiết dạy bình thờng, học sinh đà nắm bắt đợc yêu cầu cần đạt, đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ nhịp, bớc đầu biết đọc phân vai, thể đợc lời nhân vật Một số học sinh đà biết đọc hay thể đợc tình cảm văn, thơ 11 Với việc phối hợp nhiều phơng pháp, tổ chức trò chơi đà kÝch thÝch høng thó häc tËp vµ sù tËp trung cao độ học tập học sinh Cuối năm học 2008-2009, đà tiến hành kiểm tra, khảo sát 30 học sinh lớp 2G, trờng Tiểu học Bình Yên qua đọc:Cây hoa bên lăng Bác Kết thu đợc nh sau: Đọc rõ ràng, mạch lạc, Sĩ số ngắt nghỉ 26 em 13 em Đọc to, đôi chỗ ngắt nghỉ cha 10 em Đọc nhỏ, cha biết ngắt nghỉ em Qua so sánh, đối chiếu, tổng hợp cho thấy: Sử dụng nhiều biện pháp luyện đọc, giúp em thêm hứng thú học tập, đem lại kết tốt c kết luận i/.Bài học kinh nghiệm: 1/ Đối với giáo viên: - Đọc bốn kĩ Tiếng Việt, giáo viên cần phải có trình độ hiĨu biÕt s©u réng, cã tri thøc khoa häc, cã lực s phạm thực với lòng say mê nghề nghiệp, với hiệu: Tất học sinh thân yêu - Đọc mẫu bớc quan trọng, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho bớc Giáo viên không đợc phép phát âm sai Nếu đọc hay, giáo viên thu hút đợc học sinh hứng thú từ bớc -Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học, khuyến khích động viên cố gắng nhỏ bé học sinh để em tự tin đọc - Quan tâm đến đối tợng học sinh (đặc biệt học sinh nhút nhát học sinh yếu) 2/ Đối với học sinh: - Có đủ sách giáo khoa Tiếng Việt - Chuẩn bị chu đáo đọc nhà Với mong muốn góp phần nhỏ bé nhiệm vụ trồng ngời, cố gắng thực tốt công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho em tiếp thu nắm vững nội dung học tập nhiều cách.Điều kích thích hăng say em học, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Tuy suy nghĩ riêng tôi, song tin đón nhận đợc ý kiến giúp đỡ, bổ sung đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp góp ý, nhận xét để sáng kiến kinh nghiệm đợc hoàn thiện áp dụng rộng rÃi II/.một số kiến nghị : Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo cung cấp thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập đọc nói riêng môn Tiếng Việt nói chung ... tòi trò chơi, Qua đề tài này, mong muốn giúp giáo viên trờng biết đợc nhiều trò chơi dạy-học toán Trên sở giáo viên tự thiết kế trò chơi dạyhọc toán khác * Đặc trng trò chơi dạy-học toán 3: - Trò. .. tổ chức trò chơi dạy-học toán3 , Trình tự tổ chức trò chơi: - Tên trò chơi - Mục đích chơi - Chuẩn bị phơng tiện - Số lợng học sinh tham gia - Cách chơi Trò chơi : Tiếp sức 1- Mục đích chơi: -... đợc vấn đề trên, định chọn đề tài : trò chơi dạy-học toán lớp3 B- giảI ván đề I/ Trò chơi học toán yêu cầu đổi phơng pháp dạy- học lớp3: Đổi phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy toán nói

Ngày đăng: 05/04/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan