Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở khu du lịch sinh thái gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

56 904 2
Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở khu du lịch sinh thái gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở khu du lịch sinh thái gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Danh sách thành viên tham gia ii Lời quyền iii Lời cảm ơn iv Mục lục Danh mục từ viết tắt Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 8 Giới hạn đề tài nghiên cứu 9 Những đóng góp đề tài Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lược sử vấn đề nghiên cứu 10 Mô tả khu vực nghiên cứu 11 Phần KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Chương ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT MỘT LÁ MẦM Cỏ ống (Panicum repens L.) 16 Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.) 20 Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.) 24 Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.) 28 Chương II: ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT HAI LÁ MẦM Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.) 32 2 Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) 35 Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.) 38 Tràm (Melaleuca leucadendra L.) 42 Chương III: NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG Những đặc điểm thich nghi hình thái 46 Những đặc điểm thích nghi cấu tạo giải phẫu 46 Những đặc điểm thích nghi sinh thái 48 Hướng thích nghi thực vật với đặc điểm đặc trưng môi trường đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 49 Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 52 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BK: Bán kính ĐD: Độ dày Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực vật đóng vai trò quan trọng hệ thống sinh giới, chúng vô phong phú đa dạng Ở môi trường khác có loài thực vật khác sinh sống Sự sống người trì phần lớn phụ thuộc vào tồn loài thực vật Thực vật có vai trò cung cấp oxy cho sống người động vật đồng thời chúng hấp thụ carbonic máy lọc không khí, tạo môi trường không khí lành Ngoài ra, thực vật đóng vai trò sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho loài động vật, mắt xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn, tạo cân hệ sinh thái Đời sống thực vật chịu tác động nhân tố môi trường, đặc biệt loài thực vật sống môi trường đất ngập nước chế độ thủy văn yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển chúng Việc kiểm soát, trì chế độ nước hợp lí đồng nghĩa với việc tạo ổn định cho hệ sinh thái đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xem Đồng Tháp Mười thu nhỏ Hệ sinh thái đặc trưng nơi hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa đất chua phèn Ngoài giá trị du lịch sinh thái, Gáo Giồng có giá trị mặt khoa học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, lịch sử kinh tế Thảm thực vật nơi vai trò nói nơi cư trú, kiếm ăn sinh sản cho nhiều loài chim nước vịt trời, cồng cộc, le le, điên điển, trích mồng đỏ… Những lung sen nơi hội tụ nhiều trích mồng đỏ nhảy múa; quần xã mồm mốc, cỏ ống nơi ăn, sinh sản trú ẩn an toàn cho số loài khác…Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen thực vật nơi đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn gen động vật, góp phần bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái Ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái loài thực vật nơi Để góp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn nơi học tập nghiên cứu cho người để phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái này, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái số loài thực vật điển hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái số loài thực vật điển hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nhằm trì môi trường sống thích hợp cho chúng, góp phần bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái - Xây dựng đĩa CD lưu trữ hình ảnh hình thái, cấu tạo loài nghiên cứu để làm tư liệu cho sinh viên, giảng viên giảng dạy môn học có liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khu vực Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Quan sát mô tả đặc điểm hình thái thích nghi loài thực vật nghiên cứu - Thu mẫu nghiên cứu giải phẫu thích nghi loài thực vật điển hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Xác định đặc điểm sinh thái đặc trưng loài thực vật nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chúng chọn nghiên cứu loài thực vật thường gặp Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, có loài thực vật Một mầm loài thực vật Hai mầm 1) Cỏ ống (Panicum repens L.) Họ Lúa: POACEAE 2) Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.) Họ Lúa: POACEAE 3) Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.) Họ Lúa: POACEAE 4) Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.) Họ Lác: CYPERACEAE 5) Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.) Họ Rau dừa nước: OENOTHERACEAE 6) Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) Họ Sen: NELUMBONACEAE 7) Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.) Họ Súng: NYMPHAEACEAE 8) Tràm (Melaleuca leucadendra L.) Họ Sim: MYRTACEAE Thời gian địa điểm nghiên cứu 5.1 Thời gian Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2011 đến tháng 5/2012 - Thời gian thực nghiệm từ tháng 6/2011 đến tháng 3/2012 - Thời gian viết hoàn chỉnh đề tài từ tháng đến tháng 5/2012 5.2 Địa điểm - Thu mẫu Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Giải phẫu hiển vi thực vật phòng thí nghiệm Sinh học 2, Trường Đại học Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để vận dụng vào việc phân tích, biện luận kết đạt 6.2 Phương pháp thực nghiệm 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa - Bố trí thu mẫu: Mẫu thu rải rác môi trường Khu du lịch - Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái: Quan sát mô tả đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng loài thực vật nghiên cứu, ghi chép đặc điểm sinh thái môi trường nghiên cứu Chụp ảnh đối tượng nghiên cứu điều kiện tự nhiên - Thu mẫu cố định mẫu + Mẫu lá: Chọn bánh tẻ trưởng thành + Mẫu thân: Ở thân gỗ lấy thân hay cành bánh tẻ, thân thảo lấy điển hình quần thể nhiều địa điểm khác nhau, lấy mẫu đoạn thân + Mẫu rễ: Lấy rễ thứ cấp loài Hai mầm, rễ sơ cấp loài Một mầm Các mẫu rễ, thân, lấy đồng kích thước nhằm đảm bảo tính đồng bộ, xác nghiên cứu so sánh Cố định mẫu dung dịch FAC cải tiến với tỷ lệ thành phần chất: Cồn etylic 96o: 400ml; axit axetic 40%: 40ml; focmalin: 80ml; Nước cất: 280ml Rượu etylic thấm nhanh vào mẫu vật làm cho chất tế bào chất nhân kết thành hạt dày đặc, làm tan chất dầu Tuy nhiên, rượu làm méo mó hình thái tế bào làm cho màng tế bào cứng dòn lại Focmalin giữ cấu trúc chất tế bào, không làm tan lipit, không làm méo mó hình dạng tế bào Nhưng focmalin làm cứng dòn mẫu Axit axetic có tác dụng chủ yếu giữ cho cấu tạo nhân không thay đổi không giữ cấu tạo chất tế bào thường gây phân hủy thể tơ Khác với rượu, axit axetic làm cho tế bào trương lên ngăn chặn tượng làm cứng màng tế bào 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm - Phương pháp cắt, nhuộm mẫu + Cắt trực tiếp tay với lưỡi dao lam + Mẫu cắt xong muốn nghiên cứu chi tiết, phải tiến hành nhuộm mẫu Sử dụng phương pháp nhuộm kép, gồm bước: ▫ Ngâm mẫu cắt vào nước javen 15-20 phút để tẩy nội chất tế bào, rửa nước cất ▫ Ngâm mẫu vào axit axetic 1% khoảng phút để loại hết javen dính lại, rửa nước cất ▫ Nhuộm xanh dung dịch xanh metylen loãng (1/1000-1/10.000 nước cất) từ 10 giây đến 1-2 phút, rửa nước cất ▫ Nhuộm đỏ dung dịch đỏ carmin 20-30 phút, rửa lại nước cất Sau lên kính nước cất hay glyxerin, đặt vào kính hiển vi quan sát thành phần cấu tạo tế bào - Phương pháp đo kính hiển vi: Sử dụng phương pháp đo gián tiếp cách so sánh kích thước vật cần đo với thước đo thị kính thước đo vật kính lắp thêm vào kính hiển vi Sử dụng phương pháp xác định kích thước thành phần cấu tạo nên tế bào Số liệu xử lí phương pháp toán thống kê: n  i i 1 - Trị số trung bình:   n Trong đó:  : Trị số trung bình n  i 1 n i : Tổng giá trị Xi i = đến n n: Số lần đo (n = 5) - Độ lệch chuẩn: δ = - Sai số: m = n  i   n  i 1  2  n - Phương pháp chụp ảnh hiển vi: Sử dụng kính hiển vi kết nối với máy ảnh kỹ thuật số Sau lên tiêu glyxêrin, đặt tiêu lên kính, điều chỉnh chụp Cấu trúc đề tài Gồm phần: Phần Mở đầu Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phần Kết biện luận Phần Kết luận kiến nghị Giới hạn đề tài nghiên cứu Do điều kiện thời gian giới hạn đề tài nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái loài thực vật thường gặp Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Những đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo số loài thực vật Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, từ rút đặc điểm thích nghi chúng nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc trì môi trường sống thích hợp cho loài thực vật Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 10 Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lược sử vấn đề nghiên cứu [1], [2], [4], [5] Xã hội loài người hình thành tiếp xúc với giới thực vật phong phú xung quanh để phục vụ cho nhu cầu ăn, Do thực vật có vai trò quan trọng đời sống người, người ngày muốn nghiên cứu, khám phá giới loài thực vật Trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài, từ dạng đơn giản mà thể gồm tế bào đến dạng thể có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tế bào Sống môi trường khác nhau, loài thực vật hình thành đặc điểm thích nghi riêng, đặc điểm di truyền qua hệ Từ xa xưa người biết mô tả hình thái loài thực vật Cách khoảng 3000 năm, sách cổ Trung Quốc “Hạ tiểu chính” Kinh thi mô tả hình thái giai đoạn sống nhiều loài Hay sách cổ Ấn Độ “Su-scơ-ru-ta” viết vào kỷ XI trước Công nguyên mô tả hình thái 760 loài thuốc Cách 2300 năm, Theophraste (371-286 trước Công nguyên) người sáng lập môn thực vật học Ông nghiên cứu hình thái giải phẫu thể thực vật dẫn liệu trình bày tác phẩm “Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu cỏ”, ông có đề cập đến thích nghi cỏ với môi trường sống, đặc điểm khác thể thực vật sống môi trường khác biệt, ví dụ trường sinh, rụng lá, sống nước Vào thời kỳ phục hưng, việc nghiên cứu thực vật phát triển Buphon (1707-1780) nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến thực vật, ông cho tác động khí hậu thức ăn lâu dài ảnh hưởng đến biến đổi thực vật thích nghi kết trình tiến hóa lâu dài Levacopxki (1833-1893) nghiên cứu mối quan hệ hệ rễ số ảnh hưởng độ ẩm nhiệt độ Ông nhận thấy rễ có biến đổi hình thái cấu tạo tác động yếu tố môi trường Năm 1884, Constange nghiên cứu nước phát sai khác thực vật nước thực vật cạn Maiacopxki nghiên cứu thay đổi hình thái thực vật thay đổi môi trường sống từ cạn xuống nước 42 Tràm (Melaleuca leucadendra L.) Thuộc họ Sim: MYRTACEAE 4.1 Đặc điểm hình thái, kiểu dạng thực vật Tràm loài gỗ, thân phân nhánh, vỏ màu trắng xám, mềm xốp gồm nhiều lớp màng mỏng tạo nên Thân cao khoảng 15-20m, có nhiều cành Lá mọc cách, có cấu tạo mặt; lúc non mềm có màu lục nhạt, lúc già cứng bóng có màu lục sẫm, cuống ngắn, phiến hình mác hay hình trái xoan hẹp nhọn dần hai phía Lá dài từ 4-8cm, rộng từ 1,5-2cm, có hai gân hình cung mềm, già gân cứng giòn Rễ đâm sâu lan rộng, tràm có rễ khí thân Tràm ưa sáng, tán thưa, sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt tốt, khả đâm chồi mạnh (hình 31) [6], [15], [16] * Nhận xét: - Lá cứng, dày mọc cách tăng cường khả hấp thu ánh sáng - Thân có vỏ xốp, cấu tạo nhiều lớp giúp cách nhiệt, tràm có khả chịu nóng mùa khô chịu ngập mùa mưa lũ - Rễ đâm sâu, lan rộng giúp giữ vững thân cây, hút đủ nước dinh dưỡng Khi mùa nước về, rễ tràm mọc vị trí thân gọi rễ khí sinh, rễ có vai trò hấp thu oxy hút nhiều chất dinh dưỡng từ nguồn phù sa sông, kênh rạch đổ 4.2 Cấu tạo giải phẫu 4.2.1 Cấu tạo giải phẫu rễ Nhìn lát cắt ngang cấu tạo rễ tràm phần : bần, vỏ trụ Phía lớp bần có màng hóa gỗ, dày trung bình (102  2,46)μm, chiếm 2,9% bán kính rễ Phía lớp bần lớp vỏ có kích thước trung bình (748  2,54)μm, chiếm 21,5% bán kính rễ, gồm tế bào mô mềm có cạnh tròn xếp sát đồng thời có số tế bào mô cứng nằm rải rác Phần trụ có độ dày trung bình (2626  3,67)μm, chiếm 75,5% bán kính rễ, gồm nhiều sợi gỗ, tia gỗ mạch gỗ (hình 32) * Nhận xét: - Lớp bần giúp bảo vệ rễ chống chịu với tác động học - Các tế bào mô cứng lớp vỏ làm tăng khả chống đỡ cho 43 - Kích thước phần trụ lớn gồm tế bào mạch gỗ, sợi gỗ tia gỗ giúp tràm có cấu tạo hệ rễ vững 2.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân Ngoài lớp bần có độ dày trung bình (218  3,48)μm, chiếm 5,26% bán kính thân Dưới lớp bần lớp vỏ có kích thước trung bình (1016  5,22)μm, chiếm 24,56% bán kính thân, bao gồm tế bào mô mềm vỏ cạnh tròn xếp sát nhau, xen lẫn với mô mềm tế bào mô cứng Trong phần trụ có gỗ với độ dày trung bình (1612  6,43)μm, chiếm 38,96% bán kính thân gồm nhiều sợi gỗ mạch gỗ dày đặc Trong ruột gồm tế bào xếp sát nhau, vách xenlulo, độ dày trung bình (1291  5,26)μm, chiếm 31,20% bán kính thân Trong phần ruột có nhiều tế bào mô cứng nằm xen lẫn với tế bào mô mềm (hình 33) * Nhận xét: - Lớp bần dày, bong thành nhiều lớp có vai trò cách nhiệt bảo vệ cho lớp vỏ bên điều kiện môi trường nắng nóng vào mùa khô - Độ dày lớp mô mềm vỏ lớn nơi dự trữ chất dinh dưỡng cho cây, đồng thời nơi dự trữ nước điều kiện môi trường thiếu nước Các tế bào mô cứng nằm rải rác xen lẫn với mô mềm vỏ giúp cho thân thêm cứng - Phần ruột chiếm tỷ lệ lớn, có số lượng mô cứng tương đối nhiều, làm tăng thêm sức bền học cho thân, giúp thân có cấu tạo vững 2.2.3 Cấu tạo giải phẫu Biểu bì gồm tế bào có kích thước hình dạng giống nhau, phía có phủ lớp cutin dày, độ dày trung bình (73  1,37)μm, chiếm 8,8% độ dày lá, tế bào có màng dày xếp sát Biểu bì gồm hai lớp tế bào có độ dày trung bình (82  2,09)μm, chiếm 9,9% độ dày Có phân hóa thành mô giậu mô khuyết, lớp biểu bì mô giậu gồm tế bào hình ngũ giác xếp vuông góc với bề mặt biểu bì, có độ dày trung bình (246  3,33)μm, chiếm 29,6% độ dày Mô khuyết gồm tế bào có hình dạng khác xếp sát nhau, có độ dày trung bình (430  6,02)μm, chiếm 51,7% độ dày Trong gân nhìn lát cắt ngang có bó dẫn, tế bào tạo thành đai liên tục hình vòng cung, libe quanh gỗ, mạch gỗ nhỏ (hình 35) * Nhận xét: 44 - Biểu bì có phủ lớp cutin dày có tác dụng chống nóng gặp điều kiện nắng nóng vào mùa khô - Tế bào thịt có phân hóa thành mô giậu mô khuyết, mô giậu phát triển giúp quang hợp tốt Hình 31 Hình thái tràm Hình 32 Cấu tạo rễ thứ cấp tràm Hình 34 Cấu tạo ruột thứ cấp thân tràm Hình 33 Cấu tạo thân thứ cấp tràm Hình 35 Cấu tạo tràm 45 4.3 Đặc điểm sinh thái 4.3.1 Đặc điểm môi trường đặc trưng - Đất: Tràm sống môi trường đất ẩm vào mùa khô ngập lâu vào mùa mưa lũ Tuy nhiên tràm cần có thời gian khô nước để sinh trưởng phát triển tốt, tràm có khả tái sinh cao Sở dĩ vào mùa khô phải giữ đất ẩm để tránh tượng cháy tràm tràm có lớp bần dày, cộng thêm với hệ rễ khí khô rụng xuống, tất dễ cháy, cần phải giữ nước rừng tràm - Nước: Ở mùa mưa mực nước dâng lên nước mưa nước lũ đổ về, độ pH tăng cao 4.3.2 Đặc điểm thích nghi sinh thái Vỏ thân có nhiều lớp giữ chức cách nhiệt, chống thấm nước, thích nghi với môi trường khô môi trường ngập nước Là thân gỗ sống môi trường đất mềm ngập nước nên có nhiều rễ chằng chịt, ăn sâu lan rộng giúp giữ vững thân không bị đổ ngã Vào mùa nước, mực nước dâng đến đâu có rễ khí sinh thân mọc đến Rễ khí có vai trò tăng khả hấp thu oxy 46 Chương NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG Những đặc điểm thích nghi hình thái * Đối với Một mầm Đa số thực vật thân thảo sống nhiều năm (trừ mồm mốc cỏ năm), thân có khả vươn dài vào mùa nước thích nghi với môi trường đất ngập nước Một số loài ống có thân rễ; cỏ ống có thân ngầm giúp chúng tồn môi trường ngập nước lâu dài mà không bị chết Mặt có lông bao phủ có lớp phấn trắng bạc nhằm hạn chế đốt nóng vào mùa khô Hệ rễ chùm phát triển giúp bám chặt vào đất Rễ có nhiều lông hút tăng khả hút chất dinh dưỡng hấp thu nước mùa khô * Đối với Hai mầm Rau dừa sinh trưởng tốt môi trường đất ngập nước, thân có khả kéo dài mặt nước nhờ có phao trắng Sen, súng, loài thực vật sống thủy sinh, có thân rễ, cuống dài đưa lên mặt nước để hấp thu ánh sáng Phiến rộng để tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng, tăng khả quang hợp Tràm loài ưa sáng, xếp nằm xiên ngang không gian, đảm bảo khả hấp thu ánh sáng cung cấp cho quang hợp Hệ rễ phát triển ăn sâu lan rộng giúp giữ vững thể, tăng hấp thu nước mùa khô Những đặc điểm thích nghi cấu tạo giải phẫu 2.1 Đặc điểm thích nghi rễ * Đối với rễ Một mầm Lớp biểu bì tương đối dày giúp bảo vệ cho rễ Phần vỏ dày gồm nhiều tế bào mô xốp tạo nên nhiều khoang trống gian bào nơi chứa khí thực chức trao đổi khí Lớp vỏ gồm nhiều tế bào 47 vách dày có chức giúp rễ để bám vào đất, thích nghi với môi trường đất mềm ngập nước * Đối với rễ Hai mầm Rau dừa nước, sen, súng loài sinh trưởng tốt môi trường đất ngập nước, rễ có nhiều mô xốp nhiều khoang trống chứa khí, thích nghi với môi trường ngập úng quanh năm Tràm có lớp bần dày có chức bảo vệ cách nhiệt, hạn chế nhiệt độ bất lợi đến thể sống vào mùa đất khô nóng, đồng thời bần bong thành nhiều lớp giúp trao đổi khí Như lớp bần dày dễ bong vừa có chức bảo vệ vừa có chức tăng thông khí Ngoài tràm có nhiều rễ khí mọc thân vào mùa nước để tăng khả hấp thu oxy, thích nghi với môi trường nước ngập thiếu oxy Vào mùa khô, lớp bần bong với rễ khí làm tăng nguy cháy rừng tràm 2.2 Đặc điểm thích nghi thân * Đối với thân Một mầm Do sống môi trường đất ngập nước, thể có nhiều khoảng trống lớn có chức dự trữ khí thực trao đổi khí Các bó mạch phân bố thân giúp thân hơn, vươn cao hơn, chúng tạo nhiều nơi trú ẩn cho số loài chim nước Số lượng mạch gỗ ít, nhỏ tăng áp suất dẫn truyền * Đối với thân Hai mầm Lớp bần dày có chức bảo vệ cho tránh đốt nóng vào mùa khô hay hạn chế thấm nước vào mùa lũ Tổ chức chứa khí thân Hai mầm nhỏ thân Một mầm Riêng thân rễ sen, súng có nhiều khoang trống lớn chứa oxy thích nghi với môi trường ngập úng quanh năm 2.3 Đặc điểm thích nghi * Đối với Một mầm Biểu bì có phủ cutin dày thích nghi với việc chống nóng vào mùa khô, biểu bì có tế bào vận động giúp cuộn tròn lại trời nắng nóng Xung quanh bó dẫn có vòng tế bào mô cứng có chức nâng đỡ cho không bị gãy gập 48 Cấu tạo có nhiều khoảng gian bào chứa khí thích nghi với điều kiện ngập nước Theo Nguyễn Bá: “Lá thực vật nước thay đổi theo điều kiện chìm, hay vừa vừa chìm, đặc điểm chung có khoảng trống rộng, mô cứng hệ thống dẫn phát triển yếu ớt” * Đối với Hai mầm Lớp biểu bì dày, có lớp cutin giúp hạn chế thoát nước bảo vệ vào mùa khô, nhiệt độ cao Đối với sen, súng xếp nằm ngang không gian, có lớp cutin dày có tác dụng chống nóng Ở gân có vòng tế bào mô cứng nâng đỡ cho (lá tràm) Ở sen, súng trải rộng mặt nước nên có gân hình lọng để nâng đỡ cho Những đặc điểm thích nghi sinh thái * Đối với Một mầm Có thân rễ thân ngầm giúp có khả tồn môi trường đất ngập nước Đối với cỏ ống thân ngầm giúp có khả mọc lan nhanh sống sót cao Sống môi trường ngập nước nên đất có trạng thái mềm nhão, hệ rễ phát triển, thường có nhiều rễ lan rộng giúp bám chặt vào đất, giữ vững Vòng rễ quanh mấu có chức hấp thu chất dinh dưỡng, không khí giúp tăng thêm tính bền vững cho Một số có khả kéo dài thân để vượt theo mực nước vào mùa nước Lúa ma sinh trưởng tốt hơn, cao bị ngập, cao lên khỏi mặt nước lúa trổ bông, lúa không bị chìm nước, đảm bảo hạt lúa làm thức ăn cho loài sinh vật khác đồng thời trì hạt giống Khả kéo dài thân ống thể rõ ràng nhất, vào mùa nước thân ống kéo dài đến vài mét vươn theo mực nước lũ tràn về, thích nghi với điều kiện đất ngập nước kéo dài ngập quanh năm ta thường thấy ống xuất nơi có nhiều nước Đối với mồm mốc, thân có phủ lớp phấn bạc giúp phản xạ ánh sáng, thích nghi với điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng, hạn chế đốt nóng Mồm mốc có khả tồn điều kiện nhiệt độ cao vào mùa khô * Đối với Hai mầm 49 Rau dừa nước, sen, súng sống môi trường nước nên rễ, thân có nhiều khoang khí lớn, cuống có gai có chức bảo vệ (sen) Đối với thân gỗ, rễ thân có lớp bần dày giúp chống chịu với tác động bất lợi môi trường, bảo vệ thể Lớp rễ khí thích nghi với điều kiện tràm sống môi trường ngập nước thiếu oxy, rễ khí tăng cường hấp thu oxy dinh dưỡng Khi nước rút, môi trường trở nên khô ráo, ta thấy rễ tràm mọc cao 1m từ gốc lên Hướng thích nghi thực vật với đặc điểm đặc trưng môi trường đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Môi trường đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng có đặc điểm đặc trưng như: Ngập nước định kỳ vào mùa nước nổi, khô nóng vào mùa khô, môi trường nước chua phèn, môi trường ngập úng thiếu oxy môi trường nhiều tác động gió bão Từ kết nghiên cứu đặc điểm thích nghi quan, loài, khái quát thành hướng thích nghi thực vật sống môi trường đặc trưng Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng sau: - Thích nghi với môi trường ngập nước định kỳ vào mùa nước nổi: + Thực vật có thân dài thích nghi với điều kiện nước ngập sâu, ví dụ thân ống, lúa ma, cỏ ống, mồm mốc, vươn dài thân ống thấy rõ nhất, khoảng vài mét + Tăng khả chuyên hóa thành tổ chức chứa khí rễ, thân lá: Đặc điểm thấy lúa ma, cỏ ống, mồm mốc, sen…; ống khoảng trống có thân rễ + Tăng khả hấp thu oxy vào mùa nước cách mọc thêm rễ khí thân, đặc điểm đặc trưng tràm sống vùng đất ngập nước theo mùa Ngoài tràm có lớp bần dày bong giúp thông khí sống điều kiện ngập nước + Hệ rễ phát triển, ăn sâu lan rộng giúp bám chặt thể vào đất: Do điều kiện môi trường ngập nước nên đất ướt mềm, hầu hết loài thực vật có hệ rễ ăn sâu lan rộng để giúp giữ vững thể, chẳng hạn ống rễ ăn sâu đến vài mét + Các tổ chức học phát triển chẳng hạn mô phát triển nhằm tăng độ bền vững cho thân sống môi trường đất ẩm, ngập nước định kỳ, 50 đặc điểm thấy thân nhiều loài Một mầm Hai mầm Cấu tạo rễ ống, lúa ma, mồm mốc, sen, tràm…đều có nhiều tế bào vách dày hóa gỗ giúp tăng khả chống chịu tác động học + Ngoài để giúp tồn môi trường ngập nước có môi trường khô nóng đảm bảo khả sống sót mở rộng khu phân bố loài, thực vật xuất thân rễ gặp ống, sen súng thân ngầm gặp cỏ ống - Thích nghi với môi trường khô nóng vào mùa khô: + Lá có lông lớp phấn bạc bao phủ để hạn chế đốt nóng gặp lúa ma, cỏ ống, mồm mốc; có lớp cutin dày chống nóng gặp sen, súng, tràm; có nhiều tế bào hình rẻ quạt giúp cuộn tròn lại môi trường nắng nóng vào mùa khô nhằm chống nóng hạn chế thoát nước + Thân có bẹ ôm lấy thân lúa ma, cỏ ống, mồm mốc; thân rễ có lớp bần dày có chức bảo vệ cách nhiệt sống điều kiện môi trường khô nóng Ở tràm bần bong thành nhiều lớp có vai trò cách nhiệt, hạn chế đốt nóng thể vào mùa khô - Thích nghi với môi trường nước chua phèn: + Rễ có nhiều lông hút tăng khả hấp thu nước dinh dưỡng sống môi trường nước chua phèn, nghèo dinh dưỡng chẳng hạn rễ ống, cỏ ống… + Thân rễ có mạch gỗ, kích thước nhỏ tăng áp suất dẫn truyền: Đây đặc điểm thích nghi thực vật môi trường nước chua phèn khó hấp thu, nhờ đủ nước để trì hoạt động sống - Thích nghi với môi trường ngập úng thiếu oxy: Ví dụ lúa ma, cỏ ống, mồm mốc, rau dừa nước hệ rễ gốc có thêm vòng rễ mấu hay tràm có rễ khí mọc thân giúp tăng cường hấp thu oxy sống điều kiện môi trường nước ngập kéo dài, thiếu oxy vào mùa nước Có nhiều khoảng trống thể rễ thân ống, lúa ma…là nơi chứa khí Đặc biệt sen, súng sống điều kiện ngập úng thiếu oxy quanh năm, thân rễ có nhiều khoang trống lớn chứa khí trao đổi khí - Thích nghi với môi trường nhiều tác động gió bão: 51 + Thân, rễ có cấu tạo vững chắc, đặc biệt tràm rễ ăn sâu lan rộng việc thích nghi với môi trường ngập định kỳ thích nghi với môi trường nhiều tác động gió bão vào mùa mưa lũ Rễ ăn sâu giúp bám chặt vào đất tránh bị lũ trôi ống, lúa ma… + Gân cứng có chức nâng đỡ bảo vệ giúp không bị gãy gập bị tác động nhiều gió lớn, mưa lũ, ví dụ lúa ma, cỏ ống, mồm mốc có nhiều tế bào có vách hóa gỗ gân làm cứng thích nghi với môi trường nhiều tác động bất lợi Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Qua kết nghiên cứu đặc điểm thích nghi số loài thực vật sống vùng đất ngập nước Gáo Giồng, xin đưa số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nơi đây: - Quản lí điều tiết nước: Có thể nói quản lí điều tiết nước việc làm quan trọng định vận mệnh hệ sinh thái đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Đối với khu rừng tràm nên giữ nước thời gian tháo nước để đảm bảo sinh trưởng phát triển tràm - Hạn chế xâm lấn loài sinh vật ngoại lai đặc biệt xâm chiếm mai dương, lục bình cách tăng cường đầu tư tiêu diệt cá thể mọc riêng lẻ hay đám nhỏ mai dương để ngăn chặn mở rộng diện tích lấn chiếm, giữ lại diện tích đồng cỏ Đối với khu vực mà mai dương chiếm gần tuyệt đối khó tiêu diệt, trường hợp nên khoanh vùng kiểm soát Vào mùa khô nên có hoạt động chặt phá, đốt cháy nhằm hạn chế tối đa sinh trưởng phát triển chúng - Đi sâu nghiên cứu để tìm hiểu đặc điểm thích nghi, sinh lí, sinh hóa loài thực vật Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng góp phần bảo tồn sinh cảnh nơi Ngoài cần quản lí hoạt động khai thác người dân nguồn tài nguyên Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho xã hội, đặc biệt cho người dân sống khu vực vùng lân cận, thực quản lí dựa vào cộng đồng 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu hình thái, giải phẫu sinh thái loài thực vật điển hình vùng đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng rút số kết luận sau: 1.1 Sự thích nghi hình thái Các loài Một mầm lúa ma, cỏ ống, mồm mốc có có bẹ ôm lấy thân có tác dụng chống nóng vào mùa khô Thân nhỏ, mảnh có khả vươn dài mùa nước lũ Thực vật sống vùng đất ngập nước có hệ rễ phát triển, ăn sâu lan rộng bám chặt vào đất mềm, ngập nước Thân rễ, thân ngầm xuất làm gia tăng khả sống sót (năng ống, cỏ ống) Sen, súng sống môi trường ngập nước quanh năm, có to nhờ lực nâng đỡ nước, rễ lan rộng bám chặt vào đất nhão, có khả tái sinh từ thân rễ 1.2 Sự thích nghi cấu tạo giải phẫu * Hệ rễ: - Rễ loài sống môi trường nước có lớp tế bào mô xốp chứa oxy phát triển, có nhiều khoảng gian bào lớn chứa khí đảm bảo cho việc hô hấp bình thường rễ môi trường ngập nước thiếu không khí Mô tế bào vách dày phát triển phần vỏ, tập trung phần trụ tạo thành lõi vững giúp rễ bám chặt vào đất bùn, giữ vững thân Như rễ vừa thực chức thông khí vừa thực chức học, thích nghi tốt với điều kiện môi trường ngập nước đặc trưng nơi - Đối với thân gỗ, yếu tố học rễ phát triển rễ thường có lớp bần dày Ở lớp vỏ, tế bào mô mềm có nhiều tế bào mô cứng nằm rải rác làm tăng độ bền học Phần trụ rễ thứ cấp có kích thước lớn phần vỏ, gồm nhiều tế bào có vách dày xếp sát tạo thành tia gỗ, sợi gỗ mạch gỗ giúp rễ có khả chịu tác động học, ăn sâu vào đất giữ vững thân hút chất dinh dưỡng 53 * Thân: - Đối với thân thảo cấu tạo thân tế bào mô mềm ruột, hệ thống ống rỗng tạo thành thân với nhiều khoảng trống lớn chứa khí thích nghi với điều kiện môi trường ngập nước Số lượng mạch gỗ ít, nhỏ tăng áp suất dẫn truyền, thích nghi với môi trường nước phèn khó hấp thu - Đối với loài gỗ thân có lớp bần dày có chức bảo vệ thể chống nóng, tránh tác động học Mô phát triển với nhiều tế bào mô cứng giúp có cấu tạo vững * Lá: Lá có phủ lông, lớp phấn bạc hay phủ lớp cutin dày có chức chống nóng vào mùa khô Một số loài lúa ma, cỏ ống, mồm mốc có tế bào hình rẻ quạt tập trung lớp biểu bì giúp cuộn tròn gặp điều kiện nhiệt độ cao, tránh nước Các tế bào mô cứng tập trung xung quanh bó dẫn tăng khả nâng đỡ cho 1.3 Sự thích nghi sinh thái Hệ rễ chùm phát triển, vừa ăn sâu vừa lan rộng loài sống ngập nước ngập theo mùa thích nghi với môi trường đất nhão, mềm Xung quanh mấu loài có thân chia lóng cỏ ống, mồm mốc có vòng rễ thích nghi với việc hấp thu oxy môi trường đất ngập nước thiếu oxy Đối với thân gỗ rễ ăn sâu lan rộng để hút dinh dưỡng giữ vững thể Riêng với tràm có thêm rễ khí mọc cao phía thân, thích nghi với việc hấp thu oxy ngập nước Những loài có thân rễ giúp tồn phát triển môi trường sống khắc nghiệt Thân có khả vươn dài thích nghi với điều kiện nước ngập kéo dài Đối với thân gỗ, thân có lớp vỏ dày tăng khả chống chịu cho Lá có lông có lớp phấn bạc bao phủ giúp bảo vệ cho tránh đốt nóng nhiệt độ cao vào mùa khô Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Như vậy, qua nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo số thực vật sống Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, rút đặc điểm thích nghi thực vật giúp chúng tồn lâu dài môi trường đặc trưng làm sở cho việc quy hoạch bảo tồn Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 54 Kiến nghị Qua đề tài nghiên cứu xin đưa số kiến nghị: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi kết hợp với nghiên cứu sinh lí, sinh hóa, di truyền để giải thích rõ trình sinh học thích nghi thực vật khác - Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái nhiều loài thực vật khác Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, từ xác định hướng thích nghi thực vật sống môi trường đặc trưng nơi cách xác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường học bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Đối, Nguyễn Khoa Lân (1995), Giáo trình giải phẫu hình thái thực vật, Đại học Huế Katherine Esau (1979), Giải phẫu thực vật, tập1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Katherine Esau (1980), Giải phẫu thực vật, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Hạnh (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi thực vật số môi trường sinh thái đặc trưng Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm, Huế Phạm Hoàng Hộ, Trần Phước Đường, Lê Công Kiệt, Võ Ái Quấc, Nguyễn Văn Khiêm (1992), Chuyên khảo Đồng Tháp Mười tài nguyên thực vật, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ việt Nam, tập 3, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2002), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Công Khánh (1980), Kỹ thuật hiển vi nghiên cứu thực vật dược liệu, NXB Y học, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Thái Nguyên 14 Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Khoa Lân (2006), Giáo trình giải phẫu hình thái thích nghi thực vật, Đại học Huế 16 Lê Quang Long (Chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền, Hà Thị Lệ Ánh, Nguyễn Thanh Tùng (2004), Từ điển tranh loài cây, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 17 Hoàng Thị Sản, Nguyễn Thị Phương Nga (2003), Hình thái- giải phẫu học thực vật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường-Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Đề án Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cao Lãnh đến năm 2010 [...]... phẫu hình thái thích nghi thực vật Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghi n cứu như Nguyễn Khoa Lân (1990) nghi n cứu Giải phẫu hình thái cây ngập mặn một số vùng ven biển Việt Nam; Nguyễn Khoa Lân (1995) với một số kết quả nghi n cứu về Hình thái cấu tạo thích nghi của rễ các loài thân gỗ rừng ngập mặn ở Lâm trường Cần Giờ; Nguyễn Khoa Lân (1996) nghi n cứu Giải phẫu sinh thái thích nghi của các loài. .. loài cây chủ yếu trong một số rừng ngập mặn Việt Nam… 2 Mô tả về khu vực nghi n cứu 2.1 Quá trình thành lập và phát triển Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng * Vị trí Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng nằm tại ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 17 km Khu du lịch sinh thái này hình thành trên cơ sở rừng tràm Gáo Giồng Rừng tràm Gáo Giồng được thành lập...11 Những nghi n cứu của Boni cho biết những cây sống ở đồng bằng có hình thái bình thường còn những cây sống ở miền núi thì có dạng thấp, đốt ngắn, lá thường xếp theo hình hoa thị Đến thế kỷ XX, giải phẫu hình thái thích nghi thực vật được hình thành do trường phái giải phẫu thực vật kết hợp với sinh thái, và đã có nhiều công trình nghi n cứu về hình thái giải phẫu thích nghi Lúc bấy giờ sinh thái học... triển mạnh tạo điều kiện cho các nhà giải phẫu học thực vật đi sâu nghi n cứu lĩnh vực giải phẫu sinh thái Những năm 40 của thế kỷ XX, sinh thái học đã hình thành hướng giải phẫu sinh thái do Keller lập ra Từ đây, các nhà thực vật học và sinh thái học có thể hiểu được bản chất và sự đa dạng của quá trình thích nghi ở thực vật Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng Tám, Lê Khả Kế với cuốn Thực vật đại cương”... giúp nâng đỡ cho lá 34 Hình 18 Hình thái rau dừa nước Hình 20 Cấu tạo rễ rau dừa nước Hình 19 Hình thái rễ phao rau dừa nước Hình 21 Cấu tạo thân rau dừa nước Hình 22 Cấu tạo lá rau dừa nước 35 1.3 Đặc điểm sinh thái 1.3.1 Đặc điểm môi trường đặc trưng - Đất: Rau dừa nước sinh trưởng tốt ở đất ngập nước quanh năm, ở môi trường ẩm ướt hoặc đất bùn thiếu oxy, cây vẫn sinh trưởng phát triển bình thường... lúa ma Hình 11 Cấu tạo rễ lúa ma Hình 13 Cấu tạo lá lúa ma 28 3.3 Đặc điểm sinh thái 3.3.1 Đặc điểm môi trường đặc trưng - Đất: Vào mùa khô, lúa ma sống ở môi trường đất khô ráo cơ thể sinh trưởng phát triển kém, thân ngắn nhỏ, lá nhỏ Vào mùa nước lũ, lúa ma sinh trưởng, phát triển tốt hơn, lóng dài hơn, thân dài và to hơn, lá dài và rộng hơn Lúa ma thích nghi với môi trường đất ẩm ướt, sinh trưởng tốt... Nhiều loài động vật hoang dã lần lượt tụ hội; chung quanh rừng tràm, nhiều hộ dân về cất nhà sinh sống * Du lịch sinh thái Để phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của rừng tràm, tháng 3 năm 2003, huyện Cao Lãnh chủ trương phát triển du lịch sinh thái Rừng tràm Gáo Giồng Với mức đầu tư ban đầu trên 700 triệu đồng và qui hoạch giữ lại 300 ha rừng trên 10 năm tuổi, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đi vào hoạt... Văn Tiếp, kênh Cái Bèo, kênh số 1 nên khá phong phú thuận lợi cho việc phát triển cây trồng - vật nuôi, vận chuyển hàng hóa và phát triển du lịch sinh thái 16 Phần 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Chương 1 ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT MỘT LÁ MẦM 1 Cỏ ống (Panicum repens L.) Thuộc họ Lúa: POACEAE 1.1 Đặc điểm hình thái, kiểu dạng thực vật Là cỏ sống nhiều năm, thân cao khoảng 50-70cm, có thân ngầm,... nước của lá Ngoài ra tế bào vận động còn có chức năng trữ nước khi điều kiện môi trường sống thiếu nước - Xung quanh các bó mạch có vòng tế bào vách dày có chức năng nâng đỡ cho lá 19 Hình1 Hình thái cỏ ống Hình 2 Cấu tạo rễ cỏ ống Hình 3 Cấu tạo trụ rễ cỏ ống Hình 5 Cấu tạo lá cỏ ống Hình 4 Cấu tạo thân cỏ ống 20 1.3 Đặc điểm sinh thái 1.3.1 Đặc điểm môi trường đặc trưng - Đất: Môi trường đất của. .. không ảnh hưởng đến đời sống của cỏ ống, độ pH vào mùa nước nổi ở các cánh đồng cỏ ống vào khoảng 7,21-7,42 Môi trường pH không axít Như vậy cỏ ống thích nghi với môi trường đất ẩm ướt, sinh trưởng và phát triển tốt ngay trong điều kiện môi trường ngập lũ 1.3.2 Đặc điểm thích nghi sinh thái Mặt trên của lá có lông bao phủ có tác dụng chống nóng khi gặp điều kiện nắng nóng vào mùa khô Sống trong môi trường ... vật điển hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Mục đích nghi n cứu - Nghi n cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái số loài thực vật điển hình Khu du. .. nghi n cứu - Thu mẫu nghi n cứu giải phẫu thích nghi loài thực vật điển hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Xác định đặc điểm sinh thái đặc trưng loài thực vật nghi n. .. tài nghi n cứu Do điều kiện thời gian giới hạn đề tài nghi n cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo sinh thái loài thực vật thường gặp Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng

Ngày đăng: 05/04/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan