Đồ án chuyên môn tự tự động hóa : Xây dựng hệ truyền động có tốc độ động cơ điều chỉnh từ 500vp đến 1500vp khi mang tải định mức, có đảo chiều điều khiển chung

69 3.8K 3
Đồ án chuyên môn tự tự động hóa : Xây dựng hệ truyền động có tốc độ động cơ điều chỉnh từ 500vp đến 1500vp khi mang tải định mức, có đảo chiều điều khiển chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện tử công suất và truyền động điện là lĩnh vực kỹ thuật hiệnđại, nghiên cứuứng dụng của các linh kiện bán dẫn công suất làm việcở chếđộ chuyển mạch và quá trình biến đổiđiện năng.Ngày nay, không riêng gì ở các nước phát triển, ngay cảở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt. Các xí nghiệp, nhà máy như: ximăng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu….. đang sử dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệpđiện tử nói chung và điện tử công suất, truyền động điện nói riêng. Đó là những minh chứng cho sự phát triển của ngành công nghiệp này.Với mục tiêu công nghiệp hoá hiệnđaị hoá đất nước, ngày càng có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sưđiện những kiến thức vềđiện tử công suất và truyền động điện. Cũng với lý do đó, chúng em được làm đồán học phần I và II (điện tử công suất và truyền động điện).

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Điện ĐỒ ÁN MÔN HỌC Môn : Đồ án chuyên môn tự tự động hóa Đề tài: Xây dựng hệ truyền động có tốc độ động điều chỉnh từ 500v/p đến 1500v/p mang tải định mức, có đảo chiều điều khiển chung Giáo Viên Hướng Dẫn : Th.s Nguyễn Đăng Toàn Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm 25: Phạm Văn Sử Nguyễn Nhữ Thái MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU Điện tử công suất truyền động điện lĩnh vực kỹ thuật hiệnđại, nghiên cứuứng dụng linh kiện bán dẫn công suất làm việcở chếđộ chuyển mạch trình biến đổiđiện Ngày nay, không riêng nước phát triển, cảở nước ta thiết bị bán dẫn thâm nhập vào ngành công nghiệp lĩnh vực sinh hoạt Các xí nghiệp, nhà máy như: ximăng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu… sử dụng ngày nhiều thành tựu công nghiệpđiện tử nói chung điện tử công suất, truyền động điện nói riêng Đó minh chứng cho phát triển ngành công nghiệp Với mục tiêu công nghiệp hoá hiệnđaị hoá đất nước, ngày có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán kỹ thuật kỹ sưđiện kiến thức vềđiện tử công suất truyền động điện Cũng với lý đó, chúng em làm đồán học phần I II (điện tử công suất truyền động điện) Dưới hướng dẫn giúp đỡ thầy Nguyễn Đăng Khang, chúng em nhận làm đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chỉnh lưu pha hình tia” Mặc dù dành nhiều cố gắng xong không tránh khỏi sai sót nhấtđịnh, chúng em mong góp ý thầy, cô Nhóm sinh viên thực Vũ Văn Doanh Hoàng Văn Đông 3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU PHA HÌNH TIA – ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU A Tổng quan sơ đồ chỉnh lưu pha hình tia Sơ đồ chỉnh lưu hình tia pha: Hình 1.1: Sơ đồ chỉnh lưu tia pha Hình 1.2: Sơ đồ dạng sóng tia pha  Sơ đồ chỉnh lưu tia pha: Gồm máy biến áp pha có thứ cấp nối Y0, pha Thyristor nối với tải hình 1.1  - Điều kiện cấp xung điều khiểu chỉnh lưu: Thời điểm cấp xung điện áp pha tương ứng phải dương so với trung tính - - - Khi biến áp đấu hình (Y) pha A,B,C nối van catod đấu chung cho điện áp dương tải, trung tính biến áp điện áp âm pha dịch góc 120 độ theo đường cong điện áp pha, cso điện áp pha dương pha khoảng 1/3 chu kì Nếu có thyristor khác dẫn điện áp pha tương ứng phải dương pha Vì phải xét đến thời gian cấp xung Góc mở a xác định từ lúc điện áp đặt lên van tương ứng chuyển từ âm đến (từ đóng sang khóa) bắt đầu đặt xung điều khiển vào Điện áp gây nên trình chuyển mạch: điện áp dây Trong đó:là góc dẫn góc chuyển mạch Nguyên lí hoạt động a) Xét góc a=0 • Điện áp pha thứ cấp máy biến áp: =sin =sin(- =√2u_2sin(θ+2π/3) 5 Hình 1.3: Giản đồ đường cong góc • - Qua hình ta thấy: Lúc [...]... chỉnh lưu phụ thuộc nhiều yếu t : - Theo số pha c : Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha - Theo sơ đồ nối c : Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu, chỉnh lưu hình tia - Theo sự điều khi n c : Chỉnh lưu không điều khi n, chỉnh lưu có điều khi n, chỉnh lưu bán điều khi n 21 21 3.2 Giới thiệu sơ đồ Hình 1.1 1: Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu – động cơ một chiều Trong đ : +) : động cơ. .. 3 Hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều 3.1 Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều Là bộ chỉnh lưu liên hệ nguồn xoay chiều với tải một chiều, nghĩa là đổi điện áp xoay chiều của nguồn thành điện áp một chiều trên phụ tải Điện áp một chiều trên tải không được lý tưởng như điện áp của ắc quy mà có chứa các thành phần xoay chiều cùng với một chiều Đầu ra của các sơ đồ chỉnh. .. x Hình1.1 0: ặc tính cơ điện (a)và đặc tính cơ (b )khi thay đổi từ thông Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thông: I nm = Dòng điện ngắn mạch: Mô men ngắn mạch: U dm = Const RU Mnm = KΦxInm = var Các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông được biểu diễn trên hình 1.10 Với dạng mômen phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên... thường làm bằng thép cacbon tốt 15 15 16 16 2.2 Động cơ một chiều kích từ độc lập 2.2.1 Sơ đồ nguyên l : _ + Uu Rf ĐC I CKTD RKT IKT UKT + _ Hình 1. 7: Sơ đồ nguyên lý động cơ một chiều kích từ độc lập ω = Ta có phương trình đặc tính c : Ru + R f Uu − KΦ ( KΦ ) 2 Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy Có ba thông số ảnh hưởng đến đặc tính cơ đó l : - Từ thông động cơ (Φ) - Điện áp phần ứng (Uư) - Điện trở phần... tính cơ song song đặc tính cơ tự nhiên (hình 1.5) Ta thấy khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mô men ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động cơ giảm 18 18 ứng với phụ tải nhất định Do đó phương pháp này cũng có thể sử dụng để điều chỉnh tốc độ và hạn chế dòng điện khởi động Hình 1. 9: Các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm áp đặt vào phần ứng động cơ 2.2.4 Ảnh hưởng của từ thông: Giả... phẳng toạ độ +) Trong thành phần của hệ biến đổi có MBA nên hệ số cos ϕ thấp +) Do vai trò chỉ dẫn dòng một chiều nên việc chuyển đổi chế độ làm việc khó khăn với các hệ thống đảo chiều +) Do có vùng làm việc gián đoạn của đặc tính nên không phù hợp truyền động có tải nhỏ 25 25 CHƯƠNG 2 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH ĐỘNG LỰC  Sơ đồ mạch động lực: Hình 2. 1: Sơ đồ mạch động lực I Tính chọn van động lực: 1 Điện... phía dưới tốc độ cơ bản Hình 1. 8: Các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng 2.2.3 Ảnh hưởng của điện áp phần ứng: Giả thiết : = Φdm = const Rư= const Khi thay đổi điện áp phần ứng : Uư

Ngày đăng: 05/04/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Với mục tiêu công nghiệp hoá hiệnđaị hoá đất nước, ngày càng có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sưđiện những kiến thức vềđiện tử công suất và truyền động điện. Cũng với lý do đó, chúng em được làm đồán học phần I và II (điện tử công suất và truyền động điện).

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU 3 PHA HÌNH TIA – ĐỘNG CƠ

  • ĐIỆN 1 CHIỀU

    • A . Tổng quan về sơ đồ chỉnh lưu 3 pha hình tia

    • 1 . Sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha:

    • 2. Nguyên lí hoạt động

    • B.Giới thiệu về Tiristor, động cơ điện 1 chiều

    • 1. Giới thiêu về Tiristor

    • Hình 1.6 Cấu tạo và ký hiệu của Tiristor.

      • 2. Giới thiệu động cơ một chiều

      • 2.1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều

      • 2.1.1. Phần tĩnh

      • 2.1.2. Phần quay

      • 2.2 Động cơ một chiều kích từ độc lập

      • 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý:

      • Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý động cơ một chiều kích từ độc lập

        • 2.2.2 Ảnh hưởng của điện trở phần ứng :

        • Hình 1.8: Các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập

          • 2.2.3 Ảnh hưởng của điện áp phần ứng:

          • Hình 1.9: Các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm áp đặt vào phần ứng động cơ

            • 2.2.4 Ảnh hưởng của từ thông:

            • Hình1.10:Đặc tính cơ điện (a)và đặc tính cơ (b)khi thay đổi từ thông

              • 3 Hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều

              • 3.1 Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan