Phương pháp đọc hiểu văn bản vội vàng của xuân diệu trong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn

67 501 0
Phương pháp đọc hiểu văn bản vội vàng của xuân diệu trong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng M U Li chon đề tài Vấn đề giảng dạy ngữ văn có một vai trò đặc biệt quan trọng nha trường THPT Bởi văn học la tri thức của đời sống Tiếp nhận vốn tri thức văn học la tiếp nhận vốn tri thức có khả đem lại cho người vốn hiểu biết sâu rộng cuộc sống Từ xưa tới môn ngữ văn được coi la đặc thù với nhiều chức năng: Vừa rèn luyện ngôn ngữ vừa rèn luyện tư hình tượng cũng khả sáng tạo của học sinh Hơn thế nữa, văn chương có khả giáo dục nhân cách va đạo đức của người, giúp người tìm lại được chính mình Tuy nhiên, vấn đề dạy va học Ngữ Văn trường THPT hiện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu Có lẽ nguyên nhân lớn nhất la một bộ phận không nhỏ học sinh chưa thực sự hứng thú với môn Văn, chưa tìm được lợi ích việc học Văn Nhận thức được vấn đề ta có cái nhìn toan diện về xác định vai trò của bộ môn Ngữ Văn với thực tế đời sống Khi nhắc tới học văn la ta nhắc tới “Học văn là học cách làm người” Quan niệm đó quá bao quát chưa đủ sức thuyết phục học sinh hướng vao bộ môn Văn chương nha trường quá xa rời đời sống thực tiễn, nặng kiến thức giáo điều Chính điều dẫn tới một cách học ăn sâu vao tiềm thức của học sinh la cách học đối phó, văn chương tầm chương chích cú, thiếu kiến thức thực tế Đặc biệt, đối với những văn bản văn chương thuộc thể loại trữ tình, học sinh thường có quan niệm la chúng quá lãng mạn, bay bổng, xa rời với hiện thực cuộc sống va cho rằng đó chỉ la những ảm nhận của giới văn nghệ sy nên tiếp nhận văn bản trữ tình theo hướng “Học cho xong” Trước thực trạng chúng lựa chọn đề tai: “Phương pháp ĐọcHiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu nhà trường THPT gắn liền SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun Líp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng vi i sụng thc tiờn, vi mong muốn tiếp đường ma các nha giáo dục quan tâm trong việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu chúng muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới dạy học, với hi vọng tác phẩm văn học có ý nghĩa thiết thực với học sinh trường THPT Lịch sử vấn đề Ban về vấn đề phương pháp dạy học va dạy học văn có từ rất sớm, xuất phát đầu tiên ở các nước phương tây Xuất hiện với một số cuốn sách như: “Phương pháp luận dạy học văn” của IA Rez: Trình bay phương pháp học một cách rất cụ thể Nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo Coi đó la phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học của học sinh Cảm thụ văn học phương diện nghệ thuật thông qua Đọc- Hiểu “Phương pháp dạy học văn ở trường THPT” của V.A Nhicônxki (Ngọc Toan va Bùi Lê dịch) có vị trí va vai trò chủ đạo của người học nha trường va hoạt động đọc diễn cảm quá trình tiếp nhận Ở Việt Nam những năm 80, những cuốn sách ban về đọc văn va học văn như: “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng của việc đọc, đọc từng câu, từng chữ không thể nhảy cóc Đọc không chỉ dừng lại ở việc quan sát bề mặt câu chữ ma phải thấy được bề sâu tầng ý nghĩa ma nha văn gửi gắm tác phẩm; “Văn học và nhân cách”, GS Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Văn Học (1994) cũng nhấn mạnh đế sự phát triển của quá trình đọc được hoạt động liên tưởng, tưởng tượng va giới thiệu nghệ thuật Ngoai còn có nhiều bai báo, chuyên đề, chuyên luận như: Báo văn nghệ (14/02/1988) “Môn văn thực trạng và giải pháp”, GS Trần Đình Sử: Đề cập tới một ba mục tiêu của việc dạy văn, rèn khả Đọc- Hiểu, bám sát tác phẩm khơng suy đoán tùy tiện SVTH: Ngun ThÞ Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng Trong bai biờt “Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho người đọc” tác giả chỉ việc đọc hiểu sẽ giúp hình va củng cố, phát triển lực, nắm vững va sử dụng Tiếng Việt một cách thạo Từ bình diện văn hóa ấy, bai viết xác định: Đọc la một hoạt động văn hóa có ý nghĩa bản cho sự phát triển cho nhân cách Chuyên đề “Đọc và tiếp nhận văn chương” tác giả khẳng định: Tiếp nhận tác phẩm văn học la một quá trình vì nó chỉ diễn một hoạt động nhất la hoạt động đọc văn GS Phan Trọng Luận chuyên đề “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” đã phân tích tầm quan trọng của hoạt động đọc Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác bằng mắt, tai tất cả hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Qua quá trình đọc la quá trình thâm nhập từng bước vao nội dung ý nghĩa tác phẩm Tất cả các nghiên cứu văn chương cho rằng đọc la hoạt động đầu tiên của tiếp nhận văn chương Các nha nghiên cứu đã đã nhấn mạnh vai trò của Đọc- Hiểu va giảng dạy văn bản trữ tình nha trường THPT Dựa vao nghiên cứu khóa luận chúng tiến hanh tổ chức: Đọc- hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tai chúng nhằm mục đích: Xác lập các hoạt động các dạy bước văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) theo hướng Đọc- Hiểu Lam rõ các vấn đề xung quanh dạy văn gắn với đời sống thực tiễn Khóa luận sẽ nghiên cứu đặc điểm của thể loại trữ tình góp phần xây dựng quy trình dạy văn gắn liền với đời sống Góp phần nâng cao chất lượng dạy va học thể loại trữ tình ở trường THPT theo hướng dạy văn la dạy học sinh biết cách lam người - người SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng khụng chi co tri thc ma còn có khả thích ứng cao, biết giao tiếp ứng xử đời sống Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở của dạy văn gắn với đời sống va quy trình dạy học ĐọcHiểu văn bản trữ tình ở trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng những hiểu biết để Đọc - Hiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu (SGK Ngữ Văn 11 tập N Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu: Phương pháp dạy học ngữ văn Lý thuyết Đọc- Hiểu, Đọc- Hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn Vận dụng va hướng dẫn học sinh biết cách đọc hiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Đề tai nghiên cứu phạm vi các đặc trưng chung của thể loại trữ tình ma cụ thể la các đặc trưng của thơ trữ tình Đặc biệt, sâu vao hoạt động hướng đọc - hiểu văn bản “Vội vang” (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Do lực có hạn, chúng chỉ tập trung ngiên cứu thực nghiệm ở một văn bản, nếu có hội chúng sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu ở những đề tai sau Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun Líp K35C Khãa ln tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai H¬ng Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lí thuyết Đọc - Hiểu vao thiết kế bai giảng văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập N Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Dự kiến đóng góp Định hướng việc day học văn bản trữ tình nha trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Chúng muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới phương pháp dạy học Đồng thời, bản thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm phục vụ sự nghiệp tương lai Bên cạnh đó, khóa luận góp phần hình va phát triển khả tìm tòi va nghiên cứu khoa học của người viết Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần: - Mở đầu - Nội dung - Kết luận - Tai liệu tham khảo SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 10 Líp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng NI DUNG Chng MT VI VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN 1.1 Cơ sở lí luận Trong thời đại sở thông tin bùng nổ hiện nay, người có rất nhiều cách để tiếp nhận một tác phẩm văn học Trong đó Đọc- Hiểu la một đặc trưng giúp bạn chiếm lĩnh một tác phẩm văn học Bởi văn chương la nghệ thuật ngôn từ Vì vậy để tiếp nhận một tác phẩm văn học thì không có cách nao khác la Đọc- Hiểu Đọc (SGK Ngữ văn nâng cao lớp 10) la “hoạt động nắm bắt ý ngĩa kí hiệu văn bản, khác với nghe hoạt động nắm bắt ý nghĩa từ tín hiệu âm thanh” Đó la hoạt động lấy văn bản viết, in, khắc lam đối tượng khác với việc đọc của người thoát nạn mù chữ la biết đọc chữ Đọc ở đòi hỏi hiểu sâu nội dung từ ngữ, tình cảm, cái đẹp của văn bản va có thể sử dụng văn bản đó vao đời sống cá nhân va xã hội Hiểu la nắm được thông tin va ý nghĩa của văn bản, giải thích, biểu đạt được cái hay va ý tưởng của văn bản Hiểu la ngộ ra, nhận những chân lí đời sống, những triết lí nhân sinh được viết va gửi gắm văn bản Đồng thời cũng có thể la sự bổ sung, tiếp thêm cho văn bản những ý nghĩa, giá trị mới Đọc hiểu la một thuật ngữ có hai phạm trù khác la “đọc” va “hiểu” lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, liên kết với quá trình lĩnh hội tiếp nhận VBTP văn học Nói cách khác, đọc la để hiểu để lam giau vốn tri thức, vốn sống, vốn văn hóa, hoan thiện tâm lí va nhân cách sống cho bản thân cang tốt Đọc để hiểu về các kĩ năng, phương pháp lam việc khoa học sáng tạo, đạt hiệu quả công việc của mình Theo GS TS Nguyễn Thanh Hùng thì “Đọc- Hiểu đọc chủ quan người viết cách đồng hố tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 11 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng trang sỏch c- Hiu không tái tạo âm thanh, từ chữ viết mà cịn q trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chưa mã hoá đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiêm nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có văn chương Đọc- Hiểu đón đầu đọc qua từ, câu, đoạn quay với đọc để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng” {5, tr.5} Như vậy Nguyễn Thanh Hùng khẳng định Đọc- Hiểu không những la những hình thức tiếp nhận nội dung, vẻ đẹp thẩm mĩ của văn bản ma đó còn la hoạt động tâm sinh lí, có tính trực giác va khái quát Nó ham chứa đó kinh nghiệm cá nhân của bạn đọc Đây la mối quan hệ giữa chủ thể sáng tác va chủ thể tiếp nhận, tạo quá trình giao tiếp ngầm giữa nha văn va bạn đọc Người đọc chính la người đồng sáng tạo văn chương Còn theo GS Nguyễn Thái Hoa: Đọc- Hiểu la mợt phương pháp “Nói cách khái qt dù đơn giản hay phức tạp hành vi ngôn ngữ, sử dụng linh hoạt thủ pháp, thao tác quan thị giác thính giác để tiếp nhận phân tích, giải mã ghi nhớ nội dung thơng tin, cấu trúc văn bản” GS đã chỉ Đọc- Hiểu la một hanh vi ngôn ngữ GS coi đó la một thao tác dùng các thị giác va thính giác Người đọc tìm hiểu nội dung va nghệ thuật của văn bản, không chỉ vậy Đọc- Hiểu còn la quá trình ghi nhớ nội dung thông tin va cấu trúc văn bản Sách giáo viên Ngữ Văn la cuốn sách đầu tiên khái niệm về Đọc Hiểu được xác lập Về phương pháp Đọc- Hiểu “Cách làm chủ yếu hình thức nêu câu hỏi hướng dẫn nhấn mạnh phương châm đề cao công việc hoạt động học sinh, nhằm tìm hiểu văn theo ba hướng sau: Đọc- Hiểu; suy nghĩ - vận dụng; liên tưởng- tích luỹ phương pháp dạy học đại” SVTH: Ngun ThÞ Thu Huyền 12 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng T nhng ý kiến va những hiểu biết trên, chúg đến xác lập khái niệm về phương pháp Đọc- Hiểu tinh thần tham khảo va học hỏi: Theo nghĩa rộng, Đọc- Hiểu la thuật ngữ chỉ chung cho phương thức va mục đích của việc lĩnh hội tri thức va nắm bắt thông tin Đó la hoạt động nhận thức nói chung thông qua đường giải mã văn bản ngôn từ Theo nghĩa hẹp, Đọc- Hiểu la hoạt động thưởng thức nghệ thuật ngôn từ, hưởng thụ thẩm my của người Nó bao gồm nhiều hanh động thể chất va thao tác tư (tưởng tượng, liên tưởng, phán đoán ) để đến đích la cảm hiểu va thể nghiệm được nội dung, ý nghĩa của văn bản Như vậy, Đọc- Hiểu không đơn giản la một ky nhiều người đã quan niệm ma nó chính la một đường nhằm thu nhận kiến thức Mô hình chung cho hoạt động đọc văn: Biết - nhớ - hiểu - vận dụng; từ những lực có thể rút quá trình Đọc- Hiểu văn bản văn học: lực cảm nhận, lí giải, tưởng thức, ghi nhớ; chúng ta có thể bước đầu xác định những thao tác chính sử dụng phương pháp Đọc- Hiểu gồm các bước: Bước 1: Cần tạo tâm thế tiếp nhận văn bản văn học cho học sinh tức thu hút sự chú ý của học sinh vao bai học bằng nhiều cách: giới thiệu vao bai hay, ấn tượng, tổ chức một cuộc thi nhỏ, ứng dụng các phương tiện kĩ thuật gây hứng thú cho học sinh Bước 2: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật hay chính la giúp học sinh đọc hiểu khái quát văn bản Đọc hiểu khái quát văn bản bao gồm đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, thể loại, bố cục văn bản, tìm hiểu chú thích Lưu ý: đọc văn bản cần đọc rõ rang mạch lạc, đúng chính tả, thông hiểu ý nghĩa văn bản Đối với văn bản có dung lượng không lớn như: văn bản thơ có thể yêu cầu học sinh đọc thuộc Với văn bản tự sự cần nhớ các sự kiện chi tiết truyện va nhớ các xung đột mâu thuẫn, hanh đợng kịch SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 13 Líp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng iờu se giup hoc sinh chủ động việc khám phá chi tiết văn bản văn học Bước 3: Tái hiện hình tượng văn học Để tái hiện hình tượng văn bản văn học thì học sinh cần đọc kĩ văn bản văn học tức đọc nhiều lần để có khả ghi nhớ kết cấu văn bản, các chi tiết biến cố bản Có thể tái hiện hình tượng văn học bằng nhiều cách như: sơ đồ hóa những diễn biến truyện, mối quan hệ của nhân vật; tổ chức cho học sinh thực hiện các bao tập tái hiện, kết nối các sự việc cho đúng nội dung văn bản muốn truyền tải (có thể trực quan hóa bằng tranh, ảnh, hình tượng phù hợp với từng văn bản kiểu loại văn bản) Bước 4: Phân tích, cắt nghĩa, khái quát hóa ý nghĩa nghệ thuật bằng phương pháp đam thoại diễn giảng Học sinh đọc kĩ văn bản, khảo sát tất cả các yếu tố tạo văn bản, lựa chọn một số yếu tố được xem la bản quan trọng có lượng tư tưởng chủ đề cao để khảo sát kĩ vì những yếu tố đó tập trung tai tư tưởng của tác giả va lam nên chính giá trị của tác phẩm Lưu ý: Cần giúp học sinh hiểu sâu văn bản, phát hiện kết cấu bên của văn bản tức la cắt nghĩa lí giải được hình ảnh, chi tiết nghệ thuật của văn bản văn học Văn bản văn học thường đa nghĩa, cần giúp học sinh đọc hiểu để nắm được ý nghĩa tư tưởng văn bản cung cấp kết hợp tư chủ quan của người đọc Mỗi tác phẩm văn học la nơi gửi gắm tư tưởng tình cảm, quan niệm của người nghệ sy qua hình tượng văn học nên sau phân tích cắt nghĩa nắm được ý nghĩa văn bản cần khái quát hóa ý nghĩa nghệ thuật của văn bản tức đồng nghĩa với việc đọc sáng tạo Người đọc phải biết liên tưởng, tưởng tượng lấp đầy khoảng trống người nghệ sy tạo từ đó đồng cảm sẻ chia với người nghệ sy SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 14 Líp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng Biờn phap thc hiờn: Xõy dng nhng tình huống có vấn đề hoặc cho học sinh thảo luận nhóm Bước 5: Tự bộc lộ nhận thức hay chính la bước đánh giá liên hệ thực tiễn Người đọc đưa ý kiến của mình đối với một văn bản có hai cấp độ: Thứ nhất, đánh giá khách quan: đánh giá dựa những cứ qua nội dung văn bản vừa phân tích để có nhận xét thỏa đáng Thứ hai, bộc lộ thái độ của cá nhân mang mau sắc chủ quan thể hiện quan điểm của người đọc: yêu, ghét, phản đối hay đồng tình Biện pháp thực hiện: Giúp học sinh liên hệ thực tế: yêu cầu học sinh nhập vai để học sinh bộc lộ bản thân; yêu cầu học sinh viết bai luận đánh giá tác phẩm hoặc viết bai thu hoạch cá nhân sau học xong Trên la những bước bản của việc Đọc- Hiểu một tác phẩm văn chương dạy học Xung quanh đó còn khá nhiều ý kiến khác về vấn đề Trong dạy học, nguời giáo viên hoan toan có thể vận dụng linh hoạt các bước trên, kết hợp với những phương pháp của mình để giờ học đạt hiệu quả cao nhất 1.2 Cơ sở thực tiễn Văn học la người thư kí trung của thời đại, thời đại xã hội thế nao sẽ được thể hiện vao tác phẩm văn học vậy Tác phẩm văn học đời la để người thỏa mãn nhu cầu tinh thần giau có va cao đẹp vô hạn của chính mình, vậy nên, văn chương không thể, nếu không muốn nói la không được phép, ngoảnh mặt lại với người va xã hội Vấn đề nhất đặt la: cần phải đáp ứng nhu cầu của đời sống bằng chính đặc trưng của văn chương Cần phải gắn văn chương với đới sống thực tiễn “Văn học nghệ thuật, công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực xã hội” Va giáo dục cũng vậy, tất cả các môn học nha trường đều phải gắn việc dạy va học với đời sống xã hội Thừa nhận ý nghĩa đao tạo to SVTH: Ngun ThÞ Thu Huyền 15 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng TI LIU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, (1983), dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Trần Thanh Đạm, Hoang Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc- hiểu dạy đọc- hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu sư phạm- Trường Đại học sư phạm Ha Nội Nguyễn Thanh Hùng, (1994), văn học nhân cách, Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn dạy văn, ( tái bản lần 1), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Ha Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn 11 (tập II), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn nâng cao 10 (tập I), Nxb Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2010), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập II), Nxb Giáo dục 11.V.A Nhiconxki, (1978), Phương pháp dạy văn học trường phổ thông (tập I), Ngọc Toan - Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử, ( 2003), Đọc văn, học văn, tái bản lần 2, Nxb Giáo dục 14 Hoai Thanh - Hoai Chân, ( 2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Ha Nội SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 58 Líp K35C Khãa ln tèt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng LỜI CẢM ƠN Để hoan khóa luận nay, xin trân trọng bay tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Ha Nội đã tạo điều kiện cho có hội học tập, rèn luyện va có hội được thực hanh nghiên cứu khoa học tại trường Đồng thời xin chân cảm ơn các thầy cô tổ Phương pháp dạy học ngữ văn cùng toan thể các thầy cô khoa Ngữ Văn đã nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ va truyền đạt cho những kinh nghiệm khoa học quý báu giúp hoan khóa luận đúng thời hạn Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân tới gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, chia sẻ va tạo mọi điều kiện để hoan khóa luận Tôi xin chân cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Ngũn Thị Thu Hùn SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 59 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng LI CAM OAN Tụi xin cam đoan khóa luận la kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, đưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa từng được công bố bất kì công trình nghiên cứu nao Nếu có gì sai sót, xin cchiuj hoan toan trách nhiệm theo đúng quy định của việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa ḷn Ngũn Thị Thu Hùn SVTH: Ngun ThÞ Thu Huyền 60 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng DANH MC K HIỆU VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 Kí hiệu CMT8 GS GV HS NXBGD THPT SGK SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun Ý nghĩa Cách mạng tháng Tám Giáo sư Giáo viên Học sinh Nha xuất bản giáo dục Trung học phổ thông Sách giáo khoa 61 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng MC LC M U Lý chọn đề tai Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Dự kiến đóng góp 9 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Một vài vấn đề về phương pháp dạy học Ngữ Văn I.1 Cơ sở lí luận 11 I.2 Cơ sở thực tiễn 15 I.3 Đọc – hiểu văn bản trữ tình gắn với đời sống thực tiễn 17 Chương 2: Đọc- hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 2.1 Đặc điểm văn bản trữ tình 19 2.1.1 Khái niệm văn bản trữ tình 19 2.1.2 Đặc trưng của văn bản trữ tình 20 2.2 Đọc hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) 27 trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 2.2.1 Đọc tiếp cận văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) 27 2.2.2 Tái hiện hình tượng nhân vật trữ tình 27 2.2.3 Phân tích cắt nghĩa văn bản “Vội vàng” 28 SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun 62 Líp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 2.2.4 anh gia cam xuc nhõn võt trữ tình 31 2.3 Đọc hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) gắn liền với 31 đời sống thực tiễn 2.3.1 Thực trạng tiếp nhận văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) 31 nha trường THPT 2.3.2 Định hướng dạy văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) 33 chương trình THPT gắn với đời sống thực tiễn 2.3.3 Quan niệm nhân sinh mới mẻ mang đậm giá trị thực tiễn 47 văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) Chương 3: Giáo án thực nghiệm 50 Văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu 50 (SGK Ngữ văn lớp 11 tập NXBGD) KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: NguyÔn ThÞ Thu Hun 63 Líp K35C Khãa ln tèt nghiƯp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 64 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 65 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 66 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 67 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 68 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 69 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền GVHD: Th.s GVC Nguyễn Thị Mai Hơng 70 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun GVHD: Th.s GVC Ngun ThÞ Mai Hơng 71 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Ngun ThÞ Thu Hun GVHD: Th.s GVC Ngun ThÞ Mai H¬ng 72 Líp K35C ... “Đọc- Hiểu văn bản ? ?Vội vàng? ?? (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn? ?? 2.3.2 Định hướng dạy văn bản ? ?Vội vàng? ?? (Xuân Diệu) chương trình THPT gắn với đời sớng... trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng những hiểu biết để Đọc - Hiểu văn bản ? ?Vội vàng? ?? của Xuân Diệu (SGK Ngữ Văn 11 tập N Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống. .. hiểu văn bản trữ tình (chương trình Ngữ Văn lớp 11 tập của NXBGD) ? ?Vội Vàng? ?? của nha thơ Xuân Diệu với tên đề tai nghiên cứu: “Đọc- Hiểu? ?? văn bản ? ?Vội Vàng? ?? trường THPT gắn liền

Ngày đăng: 05/04/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Dự kiến đóng góp

    • 9. Bố cục khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • Chương 2

      • ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN

        • 2.1. Đặc điểm của văn bản trữ tình

          • 2.1.1. Khái niệm văn bản trữ tình

          • 2.1.2. Đặc trưng của văn bản trữ tình

            • 2.1.2.1. Lấy việc bộc lộ nội tâm con người làm mục đích nội dung biểu đạt

            • 2.1.2.2. Chủ thể trữ tình

            • 2.1.2.3. Ngôn ngữ trữ tình

            • 2.2. Đọc hiểu văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) trong trường THPT

              • 2.2.1. Đọc tiếp cận văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu)

              • 2.2.2. Tái hiện hình tượng nhân vật trữ tình

              • 2.2.3. Phân tích, cắt nghĩa văn bản “vội vàng”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan