sử dụng bài tập nghe nhạc cho trẻ 4 5 tuổi theo chủ đề gia đình

58 793 0
sử dụng bài tập nghe nhạc cho trẻ 4   5 tuổi theo chủ đề gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** TRẦN QUỲNH ANH SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S Lại Thế Anh Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lại Thế Anh - người tận tình hướng dẫn bảo cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Mầm non Phù Linh, số trường mầm non địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục nội dung khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ 1.1.2 Vai trò nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.3 Đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.4 Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chương trình nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình 1.2.2 Thực trạng dạy trẻ - tuổi tập nghe nhạc trường mầm non Tiểu kết chương CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 2.1 Phân loại nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 2.1.1 Chủ điểm người thân gia đình 2.1.2 Chủ điểm vật gia đình 2.1.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 2.2 Đặc điểm nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 2.2.1 Chủ điểm người thân gia đình 2.2.2 Chủ điểm vật gia đình 2.2.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 2.3 Một số hình thức tổ chức dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình 2.3.1 Tiết học nghe nhạc 2.3.2 Trò chơi âm nhạc 2.4 Yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình Tiểu kết chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc tiến bước vào tương lai Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược Trong đó, giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Lịch sử giáo dục Mầm non ghi nhận: Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục giáo dục Mầm non đòi hỏi chăm lo thể chất lẫn tinh thần cho trẻ gia đình, trường Mầm non, ngành, cấp, tất cộng đồng Mặt khác, độ tuổi phát triển tố chất trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh, hài hòa, toàn diện Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thông minh, sáng tạo nhu cầu tìm hiểu giới trẻ ngày cao Trong đó, kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ chưa đầy đủ xác nên chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ Do đó, việc cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết cách đầy đủ hệ thống có ý nghĩa lớn phát triển trí tuệ đời sống đứa trẻ Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội loài người nhu cầu thiếu đời sống, đặc biệt trẻ thơ Nhà sư phạm Xu-Khôm-Linxki nói : “Tuổi thơ thiếu âm nhạc giống thiếu trò chơi hay truyện cổ tích Âm nhạc phương tiện kì diệu tế nhị để truyền đạt lời kêu gọi tốt đẹp nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà không phương tiện sánh được” Đối với trẻ, âm nhạc giới kì diệu, đầy xúc cảm với lời ca, giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình tiết tấu, ngộ nghĩnh hình tượng, nhịp nhàng, uyển chuyển, khỏe khoắn vận động Âm nhạc phương tiện phát triển lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho phát triển nhân cách Với vai trò vậy, âm nhạc trở thành nội dung cần thiết chương trình giáo dục mầm non Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mĩ giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ cảm nhận âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Ví dụ: Nghe nhạc vui vẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy; nhạc buồn trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ… Trên sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với âm nhạc, hứng thú có nhu cầu hoạt động với Âm nhạc Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, khả nghe trẻ xuất sớm Từ chỗ biết lắng nghe âm nói chung, trẻ có biểu hưởng ứng với tính chất âm thanh, có âm âm nhạc Quá trình dạy trẻ năm học thể thông qua chủ đề: Trường Mầm non, thân, gia đình, nghề nghiệp, giới thực vật, giới động vật, giao thông, quê hương đất nước Bác Hồ, nước tượng tự nhiên Để việc dạy trẻ nghe nhạc đạt hiệu cao đòi hỏi nhà giáo dục phải có hệ thống tập nghe nhạc hợp lí, sáng tạo Vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài: “Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình” nhằm phát triển tối đa khả nghe nhạc cho trẻ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non Một số tài liệu người nghiên cứu tiếp cận để phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Thị Hòa: “Thiết kế soạn giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non theo định hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Thị Việt Hiếu: “Hứng thú học âm nhạc trẻ - tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Minh Châu: “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật ca khúc lứa tuổi mẫu giáo” Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Ngọc Trang: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ trường mầm non” Đề tài nghiên khoa học TS Trần Thị Ngọc Trâm, Ths Hoàng Thu Hương, Phùng Thị Tường: “Một số biện pháp tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo hoạt động có chủ định trường mầm non” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối với đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Căn vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một số vấn đề lí luận thực tiễn đề tài - Vai trò giáo dục âm nhạc việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Vai trò nghe nhạc trẻ - tuổi - Đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi phương pháp dạy trẻ nghe nhạc - Thực trạng dạy nghe nhạc cho trẻ trường mầm non - Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình - Yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ - tuổi nghe nhạc theo chủ đề gia đình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình Khách thể nghiên cứu: Trường mầm non Phù Linh số trường mầm non địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội, số trường mầm non địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát + Điều tra + Phỏng vấn Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục mầm non ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Khóa luận nhằm sử dụng số tập nghe nhạc cho trẻ mầm non tuổi theo chủ đề Gia đình từ đưa giải pháp dạy nghe nhạc tốt BỐ CỤC NỘI DUNG KHÓA LUẬN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm chương sau: Chương Một số vấn đề lí luận thực tiễn đề tài Chương Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò giáo dục âm nhạc việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ * Quan niệm khoa học nhân cách: Các nhà tâm lí học khoa học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội chuyển vào người Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách sau: Theo A G Covalion: “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định” Theo E V Sôrôkhôva: “Nhân cách người với tư cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” Theo A N Leonchev: Nhân cách sinh mà hình thành Theo nhà tâm lí học Xô Viết X L Rubinstein viết: “Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, người nhân cách xác định quan hệ với người xung quanh cách có ý thức” Triết học Mác - Lênin quan niệm: “Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân” Từ ta định nghĩa: “Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người ấy” Dựa theo “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học” TS Ngô Thị Nam (2008), Nxb Sư phạm giáo dục âm nhạc có vai trò việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau: Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ, lời ca, giai điệu hát, nhạc giúp trẻ tưởng tượng tập nói lên cảm xúc mình, trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, ước mơ, cảm xúc Trong giáo dục âm nhạc, điều quan trọng dạy trẻ hát chuẩn xác mà trẻ phải tham gia vào hoạt động nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơi âm nhạc nhạc cụ, giáo viên đàn chỉnh voice âm nhạc cụ nào, trẻ nói tên nhạc cụ tranh, lô tô nhạc cụ Để rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, cô để nhiều tranh, lô tô loại nhạc cụ cho trẻ thi đua chọn nhanh 2.4 Những yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình Để tổ chức hoạt động nghe nhạc hiệu quả, giáo viên cần thực sau: + Lựa chọn hát, nhạc: Việc chọn hát hay quen thuộc với trẻ cần cân nhắc kĩ lưỡng Nếu hát mới, chưa nghe trẻ có hứng thú, tò mò muốn khám phá Kết trẻ thấy rõ triển khai thực hoạt động Tuy nhiên, giáo viên lại phải chuẩn bị nhiều hơn, công phu giúp trẻ cảm nhận hát gợi cho trẻ hiểu nội dung hát, phải có khả “vỡ bài” cách xướng âm hay đánh giai điệu đàn Với quen thuộc trẻ “hòa nhập” với cách hát theo, làm điệu theo Tuy nhiên, dễ gây cho trẻ nhàm chán, tập trung - Nên chọn hát phù hợp với chủ đề, lứa tuổi thực tế địa phương; độ dài vừa phải - Không chọn dài, có tiết tấu, giai điệu khó; hát có nội dung nói chuyện yêu đương người lớn, bạo lực… - Lựa chọn nghe năm học khác nội dung, hình thức thể + Lựa chọn hoạt động kết hợp: Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu hát, nhạc mà trẻ nghe giúp cho tiết hoạt động phong phú Có thể dạy cho trẻ hát xác cháu vừa nghe; tổ chức trò chơi hướng vào nội dung sử dụng làm nhạc cho trò 39 chơi; vận động theo hát, nhạc Phần mở rộng cho trẻ nghe thêm hát, nhạc thể loại, vùng miền khác thể loại, khác vùng miền cho trẻ có khái niệm so sánh ban đầu Giáo viên cần xác định rõ hoạt động kết hợp hỗ trợ cho nội dung nghe nhạc Điều cần thiết tránh ôm đồm hàng loạt hoạt động tản mạn tạo điểm nhấn tiết hoạt động Theo phương pháp dạy tích hợp môn âm nhạc lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho môn khác trở nên sinh động Ví dụ: + Môn Văn học: Đề tài: “Chú thỏ tinh khôn” cô tổ chức cho trẻ vận động theo bài: “Trời nắng - trời mưa” + Môn Môi trường xung quanh: Đề tài: “Ba cô bạn bướm” cô cho bé vận động theo bài: “Kìa bướm vàng” Đề tài: Động vật nuôi gia đình, có hát “Một vịt”, “Con chó, mèo”, “Con gà trống” + Môn Toán: Đề tài: “Cao - thấp hơn” có hát “Năm ngón tay ngoan” + Xây dựng hoạt động chi tiết Với hát, nhạc cụ thể giáo viên chọn hình thức cho trẻ tiếp cận cô hát, mở băng đĩa tiếng/hình, vừa hát vừa múa, vận động Ở lứa tuổi mầm non, việc bắt trẻ ngồi ngắn từ đầu đến cuối để nghe không hợp lí sức tập trung ý có chủ đích trẻ có giới hạn thời gian Do đó, toàn tiết hoạt động nên lựa chọn thời điểm thích hợp trẻ nghe toàn tác phẩm khoảng đến lần Còn lại, sau lần nghe chí sau đoạn (nếu hát có nhiều lời nhạc có 40 độ dài đáng kể), giáo viên nên dừng lại trò chuyện với trẻ bài, để trẻ tham gia vào hoạt động cụ thể Các hoạt động phải có tính toán, chuẩn bị từ trước có giả thiết xử lí tình chuẩn bị mà bất ngờ xảy lớp Ví dụ lúc nghe giáo viên hát, xem băng hình, nghe đàn, chơi trò chơi lớp, máy tính trẻ hứng thú với việc xem giáo viên vừa hát vừa biểu diễn chạy lên múa hát với giáo viên Lúc đó, giáo viên phải dành thời gian cho hoạt động nhiều so với giáo án đề giảm thời gian hay cắt bớt hoạt động khác; đồng thời mở rộng hình thức thị phạm cho trẻ làm theo động tác, hát theo… + Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kĩ lưỡng trước cho trẻ nghe nhạc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận tốt Lớp học trang trí vài thứ khác với ngày, có vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo viên mặc trang phục phù hợp Trong trình cho trẻ nghe nhạc, tất hoạt động phải triển khai cách liên hoàn, nhịp nhàng linh hoạt Giữa hoạt động nhỏ cần có liên kết hợp lí tránh nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt Ví dụ cô hát cho trẻ nghe 1- lần, giáo viên cho trẻ đọc lời ca hát, hỏi nội dung bài, cho trẻ tự đặt tên bài, cho nghe lại, tiếp đến trò chơi, nghe lại theo hình thức khác Tất hình thức thể phải để âm lượng vừa phải, không to, không nhỏ Khi giáo viên biểu diễn cần có khoảng cách không gian định giáo viên trẻ để trẻ đủ tầm quan sát động tác, cử chỉ, nét mặt giáo viên Khi trẻ nghe nhạc từ băng, đĩa từ cô biểu diễn, giáo viên nên quan sát, ý thái độ trẻ, hướng trẻ vào bài, trẻ vận động, múa hát theo trẻ tham gia Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe bỏ khỏi vị trí, giáo viên chuyển đổi sang hình thức khác không thiết phải cho nghe đủ theo số lần chuẩn bị 41 Ngoài ra, người giáo viên cần: Tổ chức ôn luyện lúc nơi ôn luyện thông qua lễ hội - Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp ổn định trẻ - Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội, tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Lễ hội 20/11, Noel, tết Dương lịch, mừng ngày 8/3 Lễ Tổng Kết Về trang thiết bị đồ dùng trực quan thu hút ý trẻ Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu mở (không gây nguy hiểm với trẻ) như: muỗng gỗ, tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa… để làm nhạc cụ Chú ý sử dụng đa dạng loại nguyên vật liệu tạo âm thanh, để trẻ cảm nhận tốt tiếng gõ đệm khác với nắp khác với tiếng nhựa Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa bỏ hạt - hột vào, muỗng gõ… ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh, biết chia nhóm, biết hàng tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn - Rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: nhún ký chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời hát - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cô dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác mà không trùng với vận động bạn 42 Tiểu kết: Trong trường mầm non nghe nhạc theo chủ đề gia đình chia thảnh ba chủ điểm: người thân gia đình, vật gia đình chủ điểm nhà, đồ vật Ở chủ điểm sử dụng nghe nhạc khác nhiên tất nghe nhạc hướng tới mục đích chung giáo dục trẻ chủ đề gia đình Trong trường mầm non sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình sơ sài chưa phong phú, chưa thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Hơn nữa, người nghiên cứu đề cập đến yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình Để giúp trẻ củng cố nghe nhạc nghe để thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ nên người nghiên cứu đưa đề tài “Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình” 43 KẾT LUẬN Hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non bao gồm: nghe nhạc, nghe hát; ca hát; vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc Trong đó, nghe nhạc đóng vai trò vô quan trọng giáo dục trẻ phát triển toàn diện Đề tài đề cập đến vai trò, đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi, phương pháp dạy nghe nhạc Tìm hiểu chương trình dạy nghe nhạc cho trẻ - theo chủ đề Gia đình thực trạng việc dạy trẻ nghe nhạc Qua tìm hiểu số vấn đề sở lí luận thực tiễn chương 1, người nghiên cứu đưa số tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình Chủ đề Gia đình chia thành chủ điểm cần hướng đến cho trẻ Trên sở đó, người nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm nghe nhạc theo chủ điểm đưa tập nghe nhạc núp hình thức trò chơi theo chủ điểm tương ứng Đề tài đưa số hình thức để dạy trẻ nghe nhạc Tuy nhiên, việc dạy nghe nhạc nhiều thiết sót, người nghiên cứu đưa yêu cầu cần thiết để dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề Gia đình Qua quan sát phân tích thực tiễn, nói, hoạt động âm nhạc hoạt động mà trẻ hứng thú yêu thích Chính vậy, việc đưa tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình cần thiết Do thời gian nghiên cứu có hạn nên người nghiên cứu chưa sâu vào loại tập nghe nhạc Trong thời gian tới đây, người nghiên cứu nghiên cứu bổ sung để đề tài hoàn thiện Vì người nghiên cứu mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn để người nghiên cứu tiếp tục thực sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo tất chủ đề 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), “Giáo dục học mầm non”, Nxb Đại học Sư phạm TS Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất mầm non”, Nxb ĐHSP Phạm Thị Hòa, Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Dung, “Giáo án mầm non Hoạt động âm nhạc”, Nxb Hà Nội TS Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp”, Nxb Giáo dục Lê Thu Hương (chủ biên), “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4- tuổi)”, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương (2009), “Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố”, Nxb Giáo dục Hà Nội PGS.TS Phạm Tú Hương, PGS.TS Đỗ Xuân Tùng, ThS Nguyễn Trọng Ánh, “Lý thuyết âm nhạc bản”, Nxb Hà Nội Đỗ Hải Lễ, “Lý thuyết âm nhạc”, Nxb trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương GS.TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan, Trần Thị Loan, “Sinh lí học trẻ em”, Nxb ĐHSP 10 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Phan Thị Thảo Hương, “Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 TS Ngô Thị Nam (2008), “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”, Nxb Sư phạm 12 Tạp chí mầm non 13 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), “Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb ĐHSP 45 15 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), “Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 46 PHỤ LỤC Phụ lục Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Vận động: Cả nhà thương Tác giả: Phan Văn Minh Nghe hát: Bà thương em Tác giả: Bùi Đình Thảo Trò chơi: Tai thính I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ lắng nghe cô hát, nhớ tên hát, tên tác giả hiểu nội dung hát “Bà thương em” - Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo hát “Cả nhà thương nhau”, thể hát cách hào hứng, tự nhiên thoải mái - Trẻ hiểu luật chơi trò chơi biết cách chơi trò chơi âm nhạc hào hứng Kĩ năng: - Trẻ hát đúng, vận động theo hát - Trẻ ý nghe cô hát, bước đầu biết hưởng ứng cảm xúc hát lắc lư, nhún nhảy cô - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu gia đình mình, tôn trọng tình cảm ông bà, bố mẹ dành cho II Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, trống lắc, mũ chóp - Nhạc hát: Cả nhà thương nhau, bà thương em… III Cách tiến hành: Hoạt động cô Ổn định tổ chức: Hoạt động trẻ Cô trẻ chơi “Gia đình ngón tay” Trẻ chơi trò chơi Bài mới: a Dạy vận động “Cả nhà thương nhau”: - Cả lớp vừa chơi trò chơi gì? Trong trò chơi có nói đến nhỉ? + Chúng có yêu thương ông, bà, bố, mẹ không? Trẻ trả lời Yêu thương ông, bà, bố, mẹ phải làm gì? - Các có thuộc hát nói tình cảm gia đình, xa nhớ mà gần vui cười không? - Cô có câu hát này, xem có đoán câu hát nằm hát không - Bài hát hay làm nhỉ? Đúng rồi, hát hay lớp vừa hát, vừa vận động theo nhịp - Bây lớp cô hát vận động theo Trẻ vận động nhịp (1 lần) (Cô ý sửa sai) - Thi đua tổ, nhóm kết hợp xắc xô, trống, lắc,… - Cá nhân thực b nghe hát bài: “Bà thương em”: Cô thấy lớp giỏi Cô hát tặng lớp hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà bạn Bài hát “Bà thương em” tác giả Bùi Đình Thảo Các lắng nghe cô hát + Cô hát lần 1: Kết hợp với nhạc đệm, cử chỉ, điệu - Cô vừa hát gì? Của tác giả nào? + Cô hát lần 2: Không nhạc đệm - Các thấy giai điệu hát nào? Có tha thiết tình cảm không? Bài hát có giai điệu tình cảm tha thiết nói đến tình yêu bà dành cho bạn nhỏ Bà thương bạn nhỏ nên tóc bà bạc trắng Trẻ trả lời + Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc, cô múa trẻ hưởng ứng cô c Trò chơi âm nhạc: “Tai thính”: - Hôm học ngoan, cô thưởng cho lớp trò chơi Trò chơi “Tai thính” - Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi cách chơi, luật chơi Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cách chơi luật chơi cho trẻ Cô cho trẻ đội mũ chóp gọi - trẻ lên hát trẻ đội mũ chóp phải nói tên bạn hát bạn hát gì? - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ Trẻ chơi trò chơi Kết thúc: - Cô hỏi trẻ hoạt động âm nhạc hôm học gì? - Vậy sau hát, nghe hát chơi trò chơi phải nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình - Cô nhận xét học Phụ lục Một số tranh ảnh hoạt động Âm nhạc trẻ - tuổi trường mầm non Phù Linh (Sóc Sơn - Hà Nội) (Người nghiên cứu chụp vào 15 ngày tháng năm 2014) [...]... của đề tài 1.2.1 Chương trình các bài nghe nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi hiện nay theo chủ đề Gia đình Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay có nội dung giáo dục trẻ mầm non theo chủ đề gia đình Chương trình giáo dục mầm non theo chủ đề gia đình như sau: * Các bài nghe nhạc cho trẻ 4 - 5 hiện nay theo chủ đề Gia đình Với chủ đề Gia đình, có thể nêu một số ví dụ tiêu biểu các bài nghe nhạc cho trẻ 4. .. dạy nghe nhạc có vai trò vô cùng quan trọng song việc thực hiện dạy nghe nhạc trong thực tế còn một số thiếu sót, chưa hợp lí Vì vậy, người nghiên cứu đưa ra đề tài với hi vọng sử dụng tốt những bài tập nghe nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi theo chủ đề gia đình Đề tài nghiên cứu hứa hẹn nâng cao chất lượng dạy nghe nhạc nói chung và sử dụng bài tập nghe nhạc nói riêng cho trẻ 4 - 5 tuổi theo chủ đề gia đình 14. .. CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 2.1 Phân loại bài nghe nhạc theo chủ đề Gia đình Căn cứ vào những cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn đã trình bày ở chương 1 nên người nghiên cứu chọn các bài tập nghe nhạc theo chủ đề gia đình chia thành những chủ điểm sau: 2.1.1 Chủ điểm người thân trong gia đình Bao gồm bài hát: + Bố là tất cả + Cho con + Bàn tay mẹ 2.1.2 Chủ điểm... các con vật trong gia đình Bao gồm bài hát: + Cá vàng bơi + Thương con mèo + Cò lả 2.1.3 Chủ điểm ngôi nhà, đồ vật Bao gồm bài hát: + Ba ngọn nến lung linh + Bé quét nhà + Chiếc khăn tay 2.2 Đặc điểm các bài nghe nhạc theo chủ đề Gia đình Các bài nghe nhạc trong chủ điểm Gia đình thường có giai điệu du dương, sử dụng các nhịp rất đơn giản và dễ thể hiện như : nhịp 2 /4, nhịp 15 3 /4 , có tính chất vui... thực trạng dạy trẻ nghe nhạc trong trường mầm non như sau: Hiện trạng nghe nhạc - Các bài tập nghe nhạc chưa được sử dụng nhiều - Khi giáo viên thực hiện các bài tập nghe nhạc theo chủ đề không hiệu quả, không thích hợp Vì vậy, hiệu quả dạy nghe nhạc không cao, giáo viên lúng túng, trẻ không chú ý - Các tác phẩm âm nhạc được lựa chọn không thu hút được trẻ, các hoạt động trong tiết âm nhạc chưa nhuần... vận động theo lời từng câu trong bài hát không nhạc Lần 3: Vận động theo lời bài hát có nhạc + Cho từng đội vận động 30 Trẻ vận động + Cho từng nhóm lên vận động Khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ B, Nghe hát: Cho con: Chúng ta vừa vận động rất là vui Cô muốn tặng cho các con một bài hát nói về Gia đình Đó là bài hát Cho Trẻ vận động theo lời bài hát con”, Nhạc: Phạm Trọng Cầu, lời thơ: Tuấn... Người nghiên cứu sử dụng hai hình thức chính để tổ chức dạy trẻ nghe nhạc đố là: Trên tiết học nghe nhạc và trong trò chơi âm nhạc 2.3.1 Tiết học nghe nhạc Các bước dạy trẻ nghe nhạc 26 Dựa theo “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học” của TS Ngô Thị Nam (2008), Nxb Sư phạm thì các bước dạy trẻ nghe nhạc được tiến hành như sau: Bước 1: Giới thiệu tác phẩm: - Thông báo cho trẻ biết tên tác... em đều có thể nhìn thấy mọi biểu hiện của giáo viên và nghe rõ Giáo án minh họa Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Vận động: Múa cho mẹ xem Tác giả: Xuân Giao 28 Nghe hát: Cho con Nhạc: Phạm Trọng Cầu; Lời: thơ: Tuấn Dũng Trò chơi: Thỏ nghe nhát nhảy vào chuồng I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: Múa cho mẹ xem - Trẻ hát đúng lời, rõ nhạc bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài. .. không tập trung 13 Tiểu kết: Như vậy, trong chương 1 đề tài đã xuất phát từ những cơ sở lí luận đã làm rõ vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ, vai trò của nghe nhạc đối với trẻ 4 - 5 tuổi, và cũng đã đề cập đến đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ 4 - 5 tuổi cùng với một số phương pháp dạy trẻ nghe nhạc Xuất phát từ những thực tiễn trên đã cho thấy tình hình giáo dục nghe nhạc. .. nến xanh Con là cây nến hồng Ba ngọn nến lung linh a à á a à Thắp sáng một gia đình Gia đình, gia đình ôm ấp ta những ngày thơ, cho ta bao nhiêu niềm thương mến Gia đình, gia đình, vấn vương bước chân ra đi, ấm áp trái tim quay về Gia đình, gia đình, ôm ấp ta những ngày thơ, cho ta bao 24 nhiêu niềm thương mến Gia đình, gia đình bên nhau mỗi khi đớn đau, bên nhau đến suốt cuộc đời Lung linh lung linh ... tốt tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình Đề tài nghiên cứu hứa hẹn nâng cao chất lượng dạy nghe nhạc nói chung sử dụng tập nghe nhạc nói riêng cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình 14. .. trẻ - tuổi nghe nhạc theo chủ đề gia đình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia. .. nghe nhạc trẻ - tuổi phương pháp dạy trẻ nghe nhạc - Thực trạng dạy nghe nhạc cho trẻ trường mầm non - Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình - Yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan